Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Cuộc sống dễ tạo áp lực, là Giảng viên, Anh/Chị có giải pháp nào để duy trì trạng thái tâm lí lành mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.99 KB, 12 trang )

MÔN TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC ĐẠI HỌC


Lớp NVSP dành cho GVCĐ-ĐH: Khóa 63



Nhóm thuyết trình: Nhóm 1



Đề tài thuyết trình: Số 1



Ngày thuyết trình: 28-05-2019



Giảng viên phụ trách mơn: Thạc sỹ Lê Tuyết Ánh


ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH SỐ 1
“Cuộc sống dễ tạo áp lực, là Giảng viên, Anh/Chị có giải
pháp nào để duy trì trạng thái tâm lí lành mạnh nhằm giúp
cho việc giảng dạy và quan hệ con người hiệu quả.”


DANH SÁCH NHÓM 1
WE ARE ONE!
1. Phạm Thị Dung



8. Mai Kim Ngọc

15. Phan Cơng Tín (NT)

2. Nguyễn Vũ Hoa Hạ

9. Bùi Thị Kim Phụng

16. Phan Nguyễn Phước Tường

3. Võ Thị Hiền

10. Mã Thục Phương

17. Lý Minh Văn

4. Phạm Ngọc Trung Hiếu

11. Nguyễn Như Quỳnh

18. Nguyễn Thị Hải Yến

5. Bùi Minh Hưng

12. Nguyễn Thị Thu Sương

19. Nguyễn Lộc Túy Anh

6. Đồng Thanh Lâm


13. Nguyễn Ngọc Minh Tâm

20. Nguyễn Thị Thu Quyên

7. Phạm Thị Bích Ngọc

14. Trần Thị Thanh Thanh

21. Tơn Ngọc Tâm


 NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I. Nhận định vấn đề, hiện trạng chung
1. Khái quát vê áp lực là gì?
1.1. Áp lực là gì?
1.2. Phân loại áp lực: Áp lực tinh thần và Áp lực vật chất
1.3. Hậu quả của áp lực
2. Định nghĩa trạng thái tâm lý lành mạnh
II. Thực trạng về áp lực đối với Giảng viên
1. Yếu tố tác động từ bên ngoài: sinh viên, nhà trường và môi trường xã hội
2. Yếu tố tác động từ bên trong: bản thân người Giảng viên
III. Cách thức duy trì trạng thái tâm lý lành mạnh đối với Giảng viên
1. Lợi ích của việc duy trì trạng thái tâm lý lành mạnh
2. Cách thức để duy trì trạng thái tâm lý lành mạnh đối với Giảng viên


I. ÁP LỰC LÀ GÌ?



Áp lực có thể là do những đối tượng bên ngoài tác động đến ta hoặc
do chính ta tự đặt ra cho bản thân.



Áp lực cũng có những mặt tốt như giúp bản thân cố gắng hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao.



Áp lực cơng việc ln khiến cho nhiều người rơi vào trạng thái căng
thẳng đôi khi bế tắc, thậm chí nảy sinh những suy nghĩ tiêu cực.

ÁP LỰC TINH THẦN

ÁP LỰC VẬT CHẤT

Phần
I.1.1 và I.1.2


I. HẬU QUẢ & TÁC ĐỘNG CỦA ÁP LỰC


Áp lực trong công việc “Stress – Căng thẳng tâm lý” không chỉ khiến
bản thân người bệnh bị kiệt quệ cả về thể chất lẫn tinh thần mà còn ảnh
hưởng nghiêm trọng đến năng suất và hiệu quả công việc.




Áp lực dẫn đến tinh thần tồi tệ thường bị nhức đầu, rối loạn giấc ngủ,
khó tập trung, dễ cáu kỉnh, khơng hài lịng về cơng việc, xuống tinh thần.



Áp lực là một trong những nguyên nhân gây bệnh tâm thần, các bệnh
về tim mạch như bị tăng huyết áp, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu
não, loạn nhịp tim, hồi hộp đánh trống ngực

Phần I.1.3


I. TRẠNG THÁI TÂM LÝ LÀNH MẠNH LÀ GÌ?


Định nghĩa về sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới: SỨC KHỎE phải bao gồm
THÂN THỂ KHỎE MẠNH và TINH THẦN KHỎE MẠNH. Chỉ khi nào một
người có sức khỏe và tâm lý tốt thì mới có khả năng thích ứng với mọi hoàn
cảnh của xã hội, mới gọi là con người thực sự khỏe mạnh.



Tâm lý và sinh lý phải dựa vào nhau để tồn tại, chúng ảnh hưởng lẫn nhau và
ràng buộc lẫn nhau. Sinh lý là cơ sở vật chất của tâm lý, trạng thái sinh lý của
con người ảnh hưởng và ràng buộc mọi hoạt động của sinh lý.



Tâm lý khỏe mạnh là chỉ một người có năng lực trí tuệ tốt, tính cách vững
vàng, có năng lực chịu đựng mọi sự kích thích về tinh thần và áp lực xã hội.


NGƯỜI CÓ
SỨC KHỎE

=

CÓ THÂN THỂ
KHỎE MẠNH
(Sinh lý)

+

CÓ TINH THẦN
KHỎE MẠNH
(Tâm lý)
Phần I.2


II. THỰC TRẠNG VỀ ÁP LỰC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN NGOÀI:


Áp lực từ Sinh viên



Áp lực từ Đồng nghiệp & Lãnh đạo
trong nhà trường




Áp lực từ Môi trường xã hội (Về nghề
nghiệp, kinh tế và vấn đề tiền lương)

YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỪ BÊN TRONG:


Áp lực từ những yêu cầu về phẩm
chất nghề nghiệp và nhân cách của
người Giảng viên



Áp lực về việc giảng dạy



Áp lực về các công việc khác…


III. LỢI ÍCH CỦA DUY TRÌ TRẠNG THÁI TÂM LÝ LÀNH MẠNH
LỢI ÍCH:
o

Cải thiện sức khỏe thể chất

o

Làm việc hiệu quả hơn


o

Sống lâu hơn

o

Trở nên kiên cường hơn

o

Hạnh phúc hơn

PHÁC HỌA CỦA NGƯỜI CĨ TÂM LÝ LÀNH MẠNH:


Có trí tuệ tốt



Tính cách vững vàng



Hoạt động tâm lý có khả năng thích ứng tốt với mơi trường sống và làm việc



Tinh thần ổn định, có khả năng giải quyết tốt các vấn đề phát sinh.



III. CÁCH THỨC ĐỂ DUY TRÌ TRẠNG THÁI TÂM LÝ LÀNH MẠNH
ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN


Giảng viên cần hình thành suy nghĩ lạc quan



Giảng viên nên tích cực học hỏi, trau dồi kiến
thức chun mơn



Xây dựng mối quan hệ tích cực giữa giảng
viên với sinh viên



Giữ gìn sức khỏe tốt cho bản thân



Cân bằng cơng việc và thời gian giải trí



Xây dựng tốt các mối quan hệ với đồng nghiệp
và lãnh đạo nhà trường




Giải quyết thỏa mãn vấn đề tiền lương





×