Đề tài 2
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG
HẠN CHẾ TRONG LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ
THÁNG 10-1930 CỦA ĐẢNG.
Nhóm:
GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ Tỵ
Bố cục phân chia
39-1945
Năm 19
Cương lĩnh chính trị
Năm 1930-1935
2
Giới thiệu về luận cương tháng 10/1930
Hoàn cảnh ra đời
Nội dung cơ bản
Ý nghĩa và ưu điểm
Hạn chế
Nguyên nhân của
hạn chế
Hồn cảnh ra đời
Đồng chí Trần Phú về nước.
Trần Phú được bầu vào Ban chấp hành Trung ương lâm thời.
Trần Phú chủ trì Hội nghi ban chấp hành TW họp lần I .
Hội nghị thông qua nghị quyết.
Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSĐD.
Cử Trần Phú làm Tổng bí thư.
Nội dung cơ bản Luận cương
Mâu thuẫn giai cấp
Tính chất của cách mạng Đông Dương
Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền
Lực lượng của cách mạng
Phương pháp cách mạng
Mối quan hệ quốc tế
Vai trò lãnh đạo của Đảng
Mâu thuẫn giai cấp
Thợ thuyền
Dân cày
Phần tử lao khổ
Địa chủ phong kiến
><
Tư bản
Chủ nghĩa đế quốc
Tính chất cách mạng
Đơng Dương
Chủ nghĩa xã hội
Bỏ qua chế độ
TBCN
Cách mạng tư sản dân
quyền và có “tính chất thổ
địa và phản đế”
Nhiệm vụ cách mạng
tư sản dân quyền
Xóa bỏ các di
tích phong kiến
Thực hành cải cách ruộng đất
“Vấn đề thổ địa là cái cốt
lõi của cách mạng tư sản
dân quyền”
Đánh đổ Đế
quốc Pháp
Đơng Dương hồn tồn độc lập
Lực lượng cách mạng
Công nhân và nông dân là hai động lực chính của cách mạng
Tư sản thương nghiệp thì đứng về đế quốc chống Cộng sản
Các phần tử lao khổ mới theeo cách mạng mà thôi
Phương pháp cách mạng
Đảng phải lãnh đạo nhân dân giành chính quyền
Theo khn phép nhà binh
Mối quan hệ quốc tế
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng Thế giới.
Vô sản Đông Dương phải liên hệ mật thiết với vô sản thế giới.
Liên hệ với quần chúng cách mạng ở các nước thuộc địa và bán
thuộc địa
Vai trị lãnh đạo của Đảng
Đảng phải có đường lối đúng đắn, gắn bó mật thiết với giai cấp
Đảng phải là đội tiên phong của giai cấp công nhân
Đảng phải liên lạc mật thiết với vô sản các dân tộc thuộc địa
Điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng
Ý nghĩa và ưu điểm
Sản phẩm của trí tuệ tập thể
Khẳng định lại nhiều vấn đề cơ bản
Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Đơng
Dương
Phát triển và hồn chính hóa “Chánh cương và Sách lược vắn tắt”
Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Hạn chế
Không nêu ra mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam
Khơng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Chưa đánh giá đúng vai trò cách mạng của các tầng lớp khác.
Không đề ra được mối liên hệ liên minh dân tộc và giai cấp
GIAI ĐOẠN 1930-1935
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
Khủng hoảng kinh tế:
–
Diễn ra ở tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thương
nghiệp, tài chính
–
Gây ra những hậu quả hết sức nặng nề khơng chỉ kinh tế mà cả
chính trị và xã hội cho thế giới tư bản chủ nghĩa.
Công nhân xếp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm
Cách mạng thế giới
-
Liên Xô giành được thắng lợi trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa XHCN và phát triển kinh tế với tốc
độ nhanh
-
Tác động tích cực tới cách mạng Việt Nam
TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
-
Nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng kinh tế
TG.
-
Nhân dân bị thực dân Pháp vơ vét bốc lột nặng nề khiến
mâu thuẩn càng trở nên gay gắt.
THÀNH LẬP HỘI PHẢN ĐẾ ĐỒNG MINH (18/01/1930)
- Lấy đoàn kết làm sức mạnh.
- Đánh dấu sự trưởng thành về nhận thức và chỉ đạo thực tiễn của Đảng.
- Tiền thân của Mặt trận tổ quốc Việt Nam.
ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU LẦN I CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÔNG DƯƠNG (3/1935)
- Đánh dấu thắng lợi của cuộc đấu tranh giữ gìn khơi phục cách mạng và hệ thống tổ chức Đảng
- Đề ra ba nhiệm vụ trước mắt: củng cố và phát triển Đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc.
- Bầu ra Ban Chấp Hành Trung ương Đảng gồm 13 ủy viên, do đồng chí Lê Hồng Phong làm Tổng bí thư.
TỔNG KẾT GIAI ĐOẠN 1930 - 1935
-
Đánh dấu sự ra đời của Đảng và luận cương chính trị.
Tuy luận cương cịn nhiều hạn chế nhưng Đảng vẫn ln từng bước khắc phục củng cố, tích lũy kinh
nghiệm để phát triển cho những giai đoạn tiếp theo.
-
Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân.
Giai đoạn 1935 - 1939
Hồn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm mâu thuẫn nội tại của
CNTB ngày càng gay gắt
-
-
Các nước tư bản ra sức cải cách kinh tế, bóc lột nhân công và khai
thác thuộc địa.
Một số nước đi vào con đường phát xít, chạy đua vũ trang phát động
cuộc chiến tranh thế giới.
-
Đại hội VII Quốc tế cộng sản (7/1935) có sự chuyển hướng chỉ đạo.
Tháng 6/1936, mặt trận nhân dân Pháp thắng cử, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa
Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935)
Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử
Hoàn cảnh trong nước
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đến mọi tầng lớp giai cấp làm cho cuộc sống nhân dân lao động ngày càng
khốn đốn.
Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn ra sức vơ vét, bóc lột mong muốn cải cách dân chủ.
Hệ thống tổ chức của Đảng và các cơ sở cách mạng của quần chúng đã được khôi phục, yêu cầu bức thiết về vấn
đề dân chủ dân sinh.
Chính phủ mặt trận bình dân Pháp ban hành một số chính sách có lợi cho các thuộc địa.
2. Chủ trương và nhận thức mới của Đảng:
Tháng 7/1936, Ban chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ hai tại Thượng Hải, do đồng chí Lê Hồng
Phong chủ trì.
Đảng đã xác định:
Mục
Mục tiêu
tiêu chiến
chiến
lược
lược
Chủ
Chủ trương
trương đấu
đấu
tranh
tranh đòi
đòi quyền
quyền dân
dân
Kẻ thù cách mạng
Bọn phản động thuộc
địa và bè lũ tay sai.
Hình thức tổ chức và biện
pháp đấu tranh
Nhiệm vụ trước mắt
Công khai, nửa công khai,
hợp pháp và nửa không hợp
Chống phát xít,
pháp
chống chiến tranh đế
chủ,
chủ, dân
dân sinh
sinh
quốc. Chống bọn
phản động thuộc địa
và tay sai, đòi tự do,
dân chủ, cơm áo và
Đồn kết quốc tế
Đồn kết với giai cấp cơng nhân và Đảng Cộng sản Pháp, ủng hộ Mặt trận
nhân dân Pháp và ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp
hịa bình.