Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

Vở bài tập Vật Lý 11 Cả năm 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.61 KB, 95 trang )

--VỞ BÀI TẬP--

VẬT LÝ 11
--CẢ NĂM--

1


2021 - 2022CHƯƠNG I. ĐIỆN TÍCH VÀ ĐIỆN TRƯỜNG.
Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lơng
VD1: Cho hai điện tích điểm q1 = 6.10-8C và q2 = 3.10-8 C cách nhau một khoảng r = 5cm trong
khơng khí. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích:
qq
F = k 12 2
r
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

VD2: Hai điện tích đặt cách nhau 200 cm trong chân khơng thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
a) Nếu chúng được đặt cách nhau 100 cm vẫn trong chân khơng thì lực tương tác có độ lớn bao
nhiêu?
b) Nếu chúng được đặt cách nhau 400 cm vẫn trong chân khơng thì lực tương tác có độ lớn bao
nhiêu?
c) Nếu chúng được đặt cách nhau 400 cm trong điện mơi có ε = 2 thì lực tương tác có độ lớn bao
nhiêu?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
“Điện tích điểm là một vật tích điện có….. rất nhỏ so với với khoảng cách tới điểm mà ta đang xét.”
A. kích thước. B. khối lượng. C. trọng lượng. D. điện tích.
2. Cơng thức của định luật Cu-lơng là:
qq
qq
qq
qq
F = 1 22
F = k 12 2
F = k 12 2
F = 1 22
k.r
r
r
kr
A.
B.
C.
D.
.
.
.
.


3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí:
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
2


C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
ε
4. Hai điện tích điểm q1 = +3 µC và q2 = -3 µC, đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3
cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A. lực hút với độ lớn F = 45 N.
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.
C. lực hút với độ lớn F = 90 N.
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

5. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1 N trong chân
không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 cm.
B. r = 0,6 m.
C. r = 6 m.
D. r = 6 cm.
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
6. Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân khơng, để tương tác nhau bằng lực có
độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau:
A. 30000 m.
B. 300 m.
C. 90000 m.
D. 900 m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

7. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân khơng cách nhau 20cm thì lực
tương tác giữa chúng
A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N

B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N

D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Cho hai điện tích điểm q1 = 9.10-8C và q2 = -4.10-8 C cách nhau một khoảng r = 6cm trong

khơng khí. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích:
A. 6.10-3 N

B. 3.10-3 N
C. 2.10-3 N
D. 9.10-3 N
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
3


__________________________________________________________________________________

ε
9. Hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn được đặt trong nước ( = 81) cách nhau 3 cm. Lực đẩy
giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó:

- Cùng dấu hay trái dấu ?
- Có độ lớn là bao nhiêu ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
ε
10. Hai điện tích điểm bằng nhau về độ lớn được đặt trong dầu ( = 2,1) cách nhau 5 cm. Lực hút
giữa chúng bằng 0,2.10-5 N. Hai điện tích đó:

- Cùng dấu hay trái dấu ?
- Có độ lớn là bao nhiêu ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì hút nhau 1 lực

là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ:
A. hút nhau 1 lực bằng 10 N.
B. đẩy nhau một lực bằng 10 N.
C. hút nhau một lực bằng 44,1 N.
D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
12. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì lực tương tác

Cu – lơng giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác
giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

4


13. Hai điện tích đặt cách nhau 100 cm trong chân khơng thì lực tương tác giữa chúng là 4 N.
a) Nếu chúng được đặt cách nhau 200 cm vẫn trong chân khơng thì lực tương tác có độ lớn bao
nhiêu?
b) Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm vẫn trong chân khơng thì lực tương tác có độ lớn bao

nhiêu?
c) Nếu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong điện mơi có ε = 2 thì lực tương tác có độ lớn bao
nhiêu?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

14. Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r = 3m trong chân không hút nhau bằng một lực F =
6.10-9 N. Điện tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q = 10 -9C. Tính điện đích của mỗi điện
tích điểm.

A.

q1 = 3.10−9 C, q 2 = −2.10−9 C
q1 = 2.10−9 C, q 2 = 3.10−9 C

B.

q1 = −2.10−9 C, q 2 = −3.10−9 C
q1 = 2.10−9 C, q 2 = −3.10−9 C

C.
D.
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 2: Thuyết Electron. Định luật bảo tồn điện tích.
VD1. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra. Xác định
điện tích trên mỗi quả cầu khi
- Quả cầu A mang điện tích 5 µC; quả cầu B mang điện tích - 9 µC.
- Quả cầu A mang điện tích - 4 µC; quả cầu B mang điện tích - 6 µC.
- Quả cầu A mang điện tích 10 µC; quả cầu B mang điện tích 4 µC.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
5


VD2. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 8 µC; quả cầu B mang
điện tích 4 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 10 cm. Tính lực tương tác điện
giữa chúng.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
1. Chất nào sau đây là chất cách điện?


A. Nước.
B. Cao su.
C. Đồng.
D. Nước muối.
2. Hệ vật cơ lập về điện là hệ vật:
A. có điện tích bằng khơng.
B. có điện tích dương.
C. khơng có trao đổi điện tích với các vật khác ngồi hệ.
D. khơng có trao đổi điện tích giữa các vật trong hệ.
3. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
4. Trong các cách nhiễm điện: I. do cọ xát; II. Do tiếp xúc; III. Do hưởng ứng. Ở cách nào thì tổng
đại số điện tích trên vật khơng thay đổi?
A. I
B. II
C. III
D. cả 3 cách
5. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra. Xác định điện tích

trên mỗi quả cầu khi
- Quả cầu A mang điện tích 8 µC; quả cầu B mang điện tích - 14 µC.
- Quả cầu A mang điện tích - 5 µC; quả cầu B mang điện tích - 9 µC.
- Quả cầu A mang điện tích 4 µC; quả cầu B mang điện tích - 4 µC.
- Quả cầu A mang điện tích 10 µC; quả cầu B mang điện tích 5 µC.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
6. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 8 µC; điện tích quả cầu B

chưa biết. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra. Thấy rằng điện tích trên hai quả cầu lúc này bằng
nhau và bằng 12 µC. Xác định điện tích trên quả cầu B.
A. 16µC
B. 2µC
C. 9µC
D. 18µC
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
6


7. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 10 µC; điện tích quả cầu

B chưa biết. Cho chúng tiếp xúc nhau thì thấy sau đó hai quả cầu khơng hút, cũng khơng đẩy
nhau. Xác định điện tích trên quả cầu B lúc đầu.
A. 10µC
B. -10µC
C. 20µC
D. 0µC
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Có ba quả cẩu kim loại kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 27μC, quả cầu B

mang điện tích 3μC, quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi tách
chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau rồi tách ra. Tính điện tích trên quả cầu C.
A. 15μC
B. 7,5μC
C. 30μC
D. 18μC
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 4,50 µC; quả cầu B

mang điện tích – 2,40 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 1,56 cm.
Hai quả cầu hút hay đẩy nhau một lực có độ lớn là ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
10. Hai quả cầu kim loại giống nhau, được tích điện 3.10 -5 C và 2.10-5C. Cho hai quả cầu tiếp xúc


nhau rồi đặt cách nhau một khoảng 1 m. Hai quả cầu hút hay đẩy nhau một lực có độ lớn là ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11. Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại. Quả cầu A mang điện tích 6 µC; quả cầu B mang

điện tích 14 µC. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa chúng ra cách nhau 3 cm. Hai quả cầu hút hay
đẩy nhau một lực có độ lớn là ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
7


__________________________________________________________________________________
12. Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại giống hệt nhau, mang điện tích như nhau q đặt cách nhau một

khoảng R, chúng đẩy nhau một lực có độ lớn 6,4 N. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra
một khoảng 2R thì chúng hút hay đẩy nhau một lực bao nhiêu?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
13. Cho hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau đặt cách nhau một đoạn bằng 10 cm. Đầu tiên 2 quả cầu

này tích điện trái dấu, chúng hút nhau với một lực F 1 = 1,6.10-2 N. Cho 2 quả cầu tiếp xúc
nhau rồi đưa lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F 2 = 9.10-3 N. Tìm điện tích mỗi
quả cầu trước khi chúng tiếp xúc nhau.
A. q1 = 2,67.10-7 C và q2 = - 6,67.10-8 C
B. q1 = 2,67.10-7 C và q2 = 6,67.10-8 C
C. q1 = -2,67.10-7 C và q2 = -6,67.10-8 C
D. q1 = -2,67.10-7 C và q2 = 6,67.10-8 C
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN.
VD1: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 6.10 -9 C, tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 5 cm có độ lớn là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 2.10 2 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 16.10-4 N. Độ lớn điện tích đó là:
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD3. Hai điện tích điểm q1 = 3 nC và q2 = -6 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong khơng
khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là:
__________________________________________________________________________________
8


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

1. Cường độ điện trường của điện tích điểm Q tại một điểm cách nó một khoảng r trong điện mơi
đồng chất có hằng số điện mơi ɛ có độ lớn là:
E = k.

A.

Q
εr

E = k.

2


B.

Q
r

E = ε.k.

2

C.

Q
r

E=k
D.

Q
εr

2. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

A. V/m2.

B. V.m.

C. V/m.

D. V.m2.


3. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc:

A. độ lớn điện tích thử.
B. độ lớn điện tích đó.
C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
D. hằng số điện mơi của của mơi trường.
4. Điện trường là:

A. mơi trường khơng khí quanh điện tích.
B. mơi trường chứa các điện tích.
C. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác
đặt trong nó.
D. mơi trường dẫn điện.
5. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho:

A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.
B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.
C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó.
D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
6. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 C, tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 10 cm có độ lớn là:
A. E = 0,450 V/m.
B. E = 0,225 V/m.
C. E = 4500 V/m.
D. E = 2250
V/m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

7. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 6.10 -8 C, tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 20 cm có độ lớn là:
A. E = 1,35 V/m.
B. E = 27 V/m.
C. E = 13500 V/m.
D. E = 2700
V/m.
9


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = -4.10 -8 C, tại một điểm trong chân khơng cách
điện tích một khoảng 2 m có độ lớn là:
A. E = 90 V/m.
B. E = 180 V/m.
C. E = 18000 V/m.
D. E = 900000
V/m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác
dụng của lực F = 3.10-3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có
độ lớn là:
A. EM = 3.105 (V/m).
B. EM = 3.104 (V/m).

C. EM = 3.103 (V/m).
D. EM = 3.102
(V/m).
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
10. Một điện tích q = 5.10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q,
chịu tác dụng của lực F = 5.10 -4 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại
điểm M có độ lớn là:
A. EM = 103 (V/m).
B. EM = 104 (V/m).
C. EM = 105 (V/m).
D. EM = 106
(V/m).
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

11.
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30
(cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-5 (C).
B. Q = 3.10-6 (C).
C. Q = 3.10-7 (C).
D. Q = 3.10-8 (C).
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________

12. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q?

A. Là những tia thẳng.
C. Có chiều hướng về phía điện tích.

B. Có phương đi qua điện tích điểm.
D. Khơng cắt nhau.

13. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó:

A. có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
10


D. có độ lớn giảm dần theo thời gian.
14. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn

cường độ điện trường:
A. tăng 2 lần.
B. giảm 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 4 lần.
15. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường:
A. giảm 2 lần.
B. tăng 2 lần.
C. giảm 4 lần.

D. tăng 4 lần.
16. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét giảm 3 lần thì cường độ điện trường:

A.giảm 3 lần.

B. giảm 9 lần.

C. tăng 9 lần.

D. tăng 3 lần.

17. Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích

Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:

A. I và II
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
-9
-9
18. Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = - 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai
điện tích là:
A. E = 18000 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 1,800 V/m.
D. E = 0 V/m.

__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
19. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = 9.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 20 cm trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và
cách đều hai điện tích là:
A. E = 12600 V/m.
B. E = 3600 V/m.
C. E = 900 V/m.
D. E = 3150
V/m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

20. Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vng góc với nhau và có độ lớn là

3000 V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là:

A. 1000 V/m.
B. 7000 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 6000 V/m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
21. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân
không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và
cách q1 5 cm, cách q2 15 cm là:

A. E = 16000 (V/m).
B. E = 20000 (V/m).
C. E = 1,600 (V/m).
D. E = 2,000
(V/m).
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 4: CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN
VD1. Cơng của lực điện khi dịch chuyển một điện tích - 4μC cùng chiều một đường sức trong một

điện trường đều 2000 V/m trên quãng đường dài 3 m là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Cho điện tích q = + 2.10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì
cơng của lực điện trường là 50 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 6.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm
đó thì cơng của lực điện trường khi đó là:
12


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
1. Công của lực điện không phụ thuộc vào:
A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.
B. cường độ của điện trường.
C. hình dạng của đường đi.
D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển
2. Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:

A. khả năng tác dụng lực của điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường.
trường

B. phương chiều của cường độ điện trường.
D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian có điện

3. Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi


cơng của lực điện trong chuyển động đó là A thì:
A. A > 0 nếu q > 0.
C. A = 0 trong mọi trường hợp.
chưa biết chiều chuyển động của q

B. A < 0 nếu q < 0.

D. A 0 còn dấu của A chưa xác định vì

4. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của

điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Cơng của lực điện thực hiện trong quá trình
di chuyển của điện tích q là

(

)

A = qEs.cosα = −2.10−7 .5000.0, 05.cos0 = −5.10−5 J
A. -5.10-5J
B. 5.10-5J
C. 5.10-3J
D. -5.10-3J
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
5. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong


một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là:
A = qEd =10- 6.1000.1 =10- 3 (J)
A. 1000 J.
B. 1 J.
C. 1 mJ.
D. 1 μJ.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
6. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC ngược chiều một đường sức trong
một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là:
A = qEd = (- 2).10- 6.1000.(- 1) = 2.10- 3 (J)
A. 2000 J.
B. – 2000 J.
C. 2 mJ.
D. – 2 mJ.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
13


7. Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vng góc v ới các

đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là:
A = qEd =10- 6.106.1.cos 90o = 0(J)
A. 1 J.
B. 1000 J.

C. 1 mJ.
D. 0 J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường S trong
r
α
E
điện trường đều theo phương hợp với
góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện
trường lớn nhất?
A = qEd => A ~ d
α
α
α
α
A. = 00.
B. = 450.
C. = 600.
D. = 900.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150
V/m thì cơng của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì cơng của

lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là:
A
q.E1.d
E
60 150
A = qEd => 1 =
= 1 =>
=
=> A 2 = 80mJ
A 2 q.E 2 .d E 2
A 2 200

A. 80 J.
B. 40 J.
C. 40 mJ.
D. 80 mJ.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
10. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì cơng
của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -8 C dịch chuyển giữa hai điểm
đó thì cơng của lực điện trường khi đó là:

A = qEd => A ~ q =>

A1 q1
4.10- 8

= => A 2 = 60. - 8 = 240mJ
A2 q2
10

A. 240 mJ.
B. 20 mJ.
C. 24 mJ.
D. 120 mJ.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
14


11. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một

cơng 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài qng đường thì nó
nhận được một công là:
A
d
A = qEd => A ~ d => 1 = 1
A2 d2
5 3/2
5 2
A. 5 J.
B.
J.

C.
J.
D. 7,5J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 5. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
VD1. Một điện tích q = -3 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường với hiệu điện thế
U MN = 4 V

giữa hai điểm M và N là
. Công do lực điện tác dụng lên q là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 50 cm. Độ lớn cường độ
điện trường là 200 V/m2. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD3. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu
điện thế 20 V, giữa hai điểm cách nhau 8 cm có hiệu điện thế là:

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
1. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là:
A. UMN = UNM.
B. UMN = - UNM.
1
1

U NM
U NM
C. UMN =
.
D. UMN =
.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
2. Biết hiệu điện thế UMN = 5 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. VM = 5 V.
B. VN = 5 V.
C. VM – VN = 5 V.
D. VN – VM = 5 V.
__________________________________________________________________________________
15


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

3. Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về:
A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.
B. khả năng sinh cơng tại một điểm.
C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường.
4. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng:
A. 1 J.C.
B. 1 J/C.
C. 1 N/C.
D. 1. J/N.
5. Một điện tích q = -2,5 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường với hiệu điện
U MN = 3 V

thế giữa hai điểm M và N là
. Công do lực điện tác dụng lên q là:
A. 1,2 J.
B. -1,2 J.
C. 7,5 J.
D. -7,5 J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
6. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN = 1 V. Công của điện trường làm dịch chuyển
điện tích q = - 1 C từ M đến N là:
A. A = - 1 J.
B. A = + 1 J.
C. A = - 2 J.
D. A = + 2 J.
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
q = 10−6
7. Biết thế năng của điện tích
C trong điện trường tại điểm M là 5 J thì điện thế tại
điểm M bằng bao nhiêu?
A. 5 000 000 V.
B. 2 500 000 V.
C. 500 000 V.
D. 250 000 V.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000
V là A = 1 J. Độ lớn của điện tích đó là:
A. q = 25.10-4C.
B. q = 2.10-4C.
C. q = 5.10-4C.
D. q = 15.10-4C.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh
cơng -6 J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây?
A. 3 V.
B. 12 V.
C. – 12 V.

D. -3 V.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
16


__________________________________________________________________________________
10. Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều E với đường sức
hướng từ B đến C. Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là 12 V. Tìm cường độ điện trường E.
U 12
E= =
= 60V / m
d 0, 2
A. 50 V/m.
B. 40 V/m.
C. 120 V/m.
D. 60 V/m.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11. Có hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản
dương và bản âm là 120 V. Hỏi hiệu điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa hai bản, cách
bản âm 0,6 cm sẽ là bao nhiêu? Mốc điện thế ở bản âm.
A. 72 V.
B. 120 V.
C. 200 V
D. 48 V.
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
12. Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu
điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là:
U
E
6
U = E.d => 1 = 1 => U 2 = 10. = 15V
U2 E2
4
A. 8 V.
B. 10 V.
C. 15 V.
D. 12 V.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
BÀI 6. TỤ ĐIỆN
VD1. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 5 V thì tụ tích được một điện lượng 8.10 -9C. Điện dung
của tụ là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 8 V thì tụ tích được một điện lượng 4 μC. Nếu đặt
vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 12 V thì tụ tích được một điện lượng:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
VD3. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 60 V. Ngắt tụ
điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ giảm 3 lần thì hiệu điện thế giữa hai bản
tụ có giá trị là:
__________________________________________________________________________________
17


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
1. Điện dung của tụ điện phẳng được tính theo công thức:

A. C = Q.U.

B. C = Q/U.

C. C = Q+U.

D. C = U/Q.

2. Tụ điện là:

A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.
D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
3. Để tích điện cho tụ điện, ta phải:

A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.

B. cọ xát các bản tụ với nhau.
C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.
D. đặt tụ gần nguồn điện.
4. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là
d, lớp điện mơi có hằng số điện mơi ε. Điện dung của tụ điện phẳng được tính theo cơng thức:
εS
εS
C=
C=
9
9.10 .2πd
9.109.4πd
A.
.
B.
.
9.109.S
C=
ε.4πd

9.109 εS
C=
4πd

C.
.
D.
.
5. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ
điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp ba lần thì điện dung của tụ

sẽ:
εS
C=
=> d ↑ 3 => C ↓ 3
9.109.4πd
A. không thay đổi.
B. tăng lên 3 lần.
C. giảm đi 3 lần.
D. tăng lên 9 lần.
6. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt
tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì điện tích
của tụ sẽ:
A. khơng thay đổi.
B. tăng lên hai lần.
C. giảm đi hai lần.
D. tăng lên bốn lần.
7. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:

A. tăng 2 lần.
đổi.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 4 lần.

D. không thay

8. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9C. Điện dung

của tụ là:

A. 2 μF.
C=

B. 2 mF.

C. 2 F.

D. 2 nF.

Q 20.10−9
=
= 2.10−9 (F)
U
10

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
18


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Một tụ có điện dung 2μF. Khi đặt hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một

điện lượng là:
A. 2.10-6C.
B. 16.10-6C.
Q
C = => C.U = 2.10 −6.4 = 8.10−6 C
U


C. 4.10-6C.

D. 8.10-6C.

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
10. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào

hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng:
A. 50 μC.
B. 1 μC.
C. 5 μC.
Q
U
10
Q = C.U => 1 = 1 => Q 2 = 2. = 5(µC)
Q2 U 2
4

D. 0,8 μC.

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được


điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế:
A. 500 mV.
B. 0,05 V.
C. 5V.
D. 20 V.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

12. Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình trịn bán kính 3 cm, đặt cách nhau 2 cm trong
khơng khí. Điện dung của tụ điện đó là:

C=

εS
ε.πR 2
1.π.0, 032
=
=
= 1, 25.10−12 ( F ) = 1, 25 ( pF )
9.109.4πd 9.109.4πd 9.109.4π.0, 02

A. C = 1,25 pF.
B. C = 1,25 nF.
C. C = 1,25 µF.
D. C = 1,25 F.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
13. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ

điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ có giá trị là:
A. U = 50 V.
B. U = 100 V.
C. U = 150 V.
D. U = 200 V.
19


C=

εS
=> d ↑ 2 => C ↓ 2
9.109.4πd

C=

C
U
Q
2 U
=> 1 = 2 => = 2 => U 2 = 2.U1 = 100(V)
U
C 2 U1
1 U1

__________________________________________________________________________________

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

20


CHƯƠNG II. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
BÀI 7. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN
VD1. Một điện lượng 8 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 5s.
Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Điện tích của êlectron là -1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong 5s (s) là 20 (C). Số hạt êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một
giây là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Câu 1.Dòng điện được định nghĩa là:
A. dịng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dịng chuyển động của các điện tích.
C. dịng chuyển dời có hướng của electron.
D. dịng chuyển dời có hướng của ion dương.
Câu 2.Chiều của dịng điện là chiều dịch chuyển của các:
A. electron.

B. prơton.
C. điện tích dương.

D. nơtron.

Câu 3.Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion dương.
B. các electron.
C. các ion âm.

D. các nguyên tử

Câu 4.Đơn vị đo cường độ dịng điện là:
A. Jun.
B. t.

C. Ampe.

D. Vơn.

Câu 5.Cơng thức tính suất điện động của nguồn là:
A
U
ξ=
ξ=
q
q
A.
.
B.

.

C.

Câu 6.Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là:
A. cường độ dòng điện tạo được.
C. suất điện động và điện trở trong.

B. hiệu điện thế tạo được.
D. công của nguồn.

ξ = A.q

.

D.

ξ = A+q

.

Câu 7.Công của nguồn điện là công của:
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi.
C. lực cơ học mà dịng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Câu 8.Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Culông (C).
B. Vôn V).
C. Héc (Hz).


D. Ampe (A)
21


Câu 9.Một điện lượng 6 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s.
Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 A.
B. 12 A.
C. 3 mA.
D. 12 mA.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Câu 10.Một điện lượng 8 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 4
s. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 A.
B. 12 A.
C. 2 mA.
D. 32 mA.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Câu 11.Trong khoảng thời gian đóng cơng tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dịng điện trung
bình đo được là 6 A. Khoảng thời gian đóng cơng tắc là 0,5 s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết
diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.
A. 12C.
B. 3C.

C. 1,2C.
D. 0,3C.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Câu 12.Suất điện động của một pin là 1,5 V. Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích 2 C từ
cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
A. 0,75 J.
B. -0,75 J.
C. – 3 J.
D. 3 J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
Câu 13.Điện tích của êlectron là -1,6.10 -19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây
là:
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.
D. 2,632.1018.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 8. ĐIỆN NĂNG. CƠNG SUẤT ĐIỆN
VD1. Cho đoạn mạch có điện trở 5 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 12 V. Tính:

a) Cường độ dịng điện
b) Cơng suất của mạch
c) Điện năng tiêu thụ của mạch trong 20s
22


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Để bóng đèn loại 60 V – 40 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V, người
ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bao nhiêu ?
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
1. Khi các thiết bị nào dưới đây hoạt động thì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng?

A. Quạt điện.
B. Acqui đang nạp điện.
C. Ấm điện.
D. Máy giặt.
2. Trên các dụng cụ tiêu thụ điện người ta thường ghi hai chỉ số khi dụng cụ điện đó hoạt động
bình thường. Hai chỉ số nói trên là:
A. hiệu điện thế định mức và cơng suất định mức.
B. cường độ dịng điện và cơng suất định mức.
C. cường độ dịng điện và hiệu điện thế định mức.
D. công suất và suất điện động định mức.
3. Công của đoạn mạch được xác định theo công thức:

A. A = ξIt.
B. A = UIt.
C. A = ξI.
D. A = UI.
4. Công suất của đoạn mạch được xác định theo công thức:

A. P = ξIt.

B. P = UIt.

C. P = ξI.

D. P = UI.

C. A = ξI.

D. A = UI.

5. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. A = ξIt.

B. A = UIt.

6. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. P = ξIt.

B. P = UIt.


C. P = ξI.

D. P = UI.

7. Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu

thụ của mạch là:
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
8. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh

tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch:
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.

D. không đổi.

2

A=

A
R

A
U
t => 1 = 2 => A 2 = 1
R
A 2 R1
2

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
23


__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
9. Cho một đoạn mạch có điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì

trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch:
2

A1 U 22
U 22
U
22
A=
t =>
=
=> A 2 = A1. 2 = A1. 2 = A1.4
R
A 2 U12
U1

1
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. khơng đổi.
D. giảm 2 lần.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
10. Tính điện năng tiêu thụ và cơng suất điện khi dịng điện có cường độ 1 A chạy qua dây dẫn
trong 1 giờ, biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là 6 V?
A. 2160 J và 0,6 W.
B. 21600 J và 6 W.
C. 6 J và 6 W.
D. 360 J và 6 W.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
11. Một đoạn mạch thuần điện trở có hiệu điện thế 2 đầu khơng đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40

J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết 1kJ điện năng là:
A t
40
1

= =
=
A ' t ' 1000 25


⇒ t ' = 25 t = 25.1 = 25
A. 25 phút.
B. 50 phút.
C. 10 phút.
D. 4 phút.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
12. Một đoạn mạch thuần điện trở, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ

điện năng là:

⇒ A ' = 120 A = 2.120 = 240kJ
A. 4 kJ.
B. 240 kJ.
C. 120 kJ.
D. 1000 J.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

13. Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220 V,
người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị:
A. R = 100 Ω.
B. R = 150 Ω.

C. R = 200 Ω.

D. R = 250 Ω.
24


_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

14. Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người
ta mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R. Tính giá trị của R.
A. 200 Ω.
B. 100 Ω.
C. 50 Ω.
D. 150 Ω.
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
15. Dùng hiệu điện thế 9 V đế thắp sáng bóng đèn điện ghi 12V - 25W. Thời gian cần thiết để bóng

đèn sử dụng hết 1 kWh điện năng xấp xỉ:
1kWh = 3, 6.106 J
⇒t =


QR 3, 6.106.5, 76
=
= 256000s = 71,11h
U2
92

A. 71,11 h.
B. 81,11 h.
C. 91,11 h.
D. 111,11 h.
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________

BÀI 9: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH
VD1. Cho một mạch điện gồm một pin 15V có điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngồi là một điện
trở 4,5Ω. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
VD2. Một nguồn điện có điện trở 1 Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4 Ω thành mạch kín. Khi đó
hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10 V. Tính cường độ dịng điện và suất điện động của
nguồn trong mạch.

__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
25


×