Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ
PHIẾU..................................................................................................... 1
1.1. Kiến thức cơ bản về phân tích và định giá cổ phiếu.........................1
1.1.1. Khái niệm phân tích và định giá cổ phiếu.......................................1
1.2. Các khái niệm về giá cổ phiếu.............................................................1
1.2.1. Giá thị trường của cổ phiếu.............................................................1
1.2.2. Giá hợp lí của cổ phiếu...................................................................1
1.2.3. Mới quan hệ giữa giábhợp lí và giá thị trường của cổ phiếu..........2
1.3. Các phương pháp phân tích cổ phiếu.................................................2
1.3.1. Phân tích cơ bản..............................................................................2
1.3.2. Phân tích kĩ thuật.............................................................................3
1.3.3. Kết luận...........................................................................................4
1.4. Phương pháp định giá cổ phiếu..........................................................4
1.4.1. Phương pháp tài sản thuần..............................................................4
1.4.1.1. Cơ sở phương pháp................................................................4
1.4.1.2. Nội dung.................................................................................4
1.4.1.3. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp...............................5
1.4.2. Phương pháp chiết khấu lưu ngân tự do FCFF...............................6
1.4.2.1. Cơ sở......................................................................................6
1.4.2.2. Nội dung.................................................................................6
1.4.2.3. Ước lượng các yếu tố.............................................................7
1.4.2.4. Các dạng biến thể của mơ hình..............................................8
1.4.2.5. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp.............................10
1.4.3. Phương pháp thu nhập P/E............................................................10
1.4.3.1. Cơ sở....................................................................................10
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
1.4.3.2. Nội dung...............................................................................11
1.4.3.3. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp.............................12
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ
PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN. 13
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ năm 2014.............................................13
2.1.1. Phân tích thị trường chứng khốn 2014........................................13
2.1.2. Ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô đến Công ty cổ phần Chứng khốn
Sài Gịn....................................................................................................17
2.2. Phân tích Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn..........................17
2.2.1. Phân tích cơng ty...........................................................................17
2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................17
2.2.1.2. Bộ máy tổ chức.....................................................................22
2.2.2. Phân tích các chỉ sớ tài chính của cơng ty.....................................23
2.2.2.1. Nhóm tỷ số cơ cấu vốn.........................................................23
2.2.2.2. Tỷ số khả năng thanh toán...................................................25
2.2.2.3. Tỷ số quản lý tài sản.............................................................26
2.2.2.4. Tỷ số khả năng sinh lời........................................................27
2.2.2.5. Các tỷ số tăng trưởng...........................................................28
2.2.2.6. Liên kết giá trị thị trường và giá trị sổ sách........................29
2.2.3. Kết luận.........................................................................................31
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CƠNG TY SSI.............32
3.1. Phân tích tình hình tài chính cơng ty................................................32
3.1.1. Khả năng thanh toán......................................................................32
3.1.2. Khả năng sinh lời..........................................................................34
3.1.3. Diễn biến thị trường......................................................................42
3.2. Kiến nghị đầu tư.................................................................................42
KẾT LUẬN........................................................................................... 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................45
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1: Tỷ số nợ trong cơ cấu vốn của SSI và ngành Chứng khoán........24
Bảng 2: Chỉ số khả năng thanh toán của SSI và ngành Chứng khốn....25
Bảng 3: Chỉ số quay vịng tài sản của SSI và ngành Chứng khoán..........26
Bảng 4: Tổng tài sản của SSI qua các năm.................................................26
Bảng 5: Các chỉ tiêu lợi nhuận của SSI và ngành Chứng khoán..............28
Bảng 6: Doanh thu, lợi nhuận, EPS và các tỷ số tăng trưởng của SSI.....29
Bảng 7: Bảng tỷ số P/E, P/B của SSI và ngành Chứng khoán..................30
Bảng 8: Khả năng thanh toán của SSI từ năm 2010 - 2014.......................32
Bảng 9: Khả năng thanh toán của một số cơng ty ngành chứng khốn
năm 2014........................................................................................................33
Bảng 10: Chỉ tiêu về khả năng sinh lợi SSI từ năm 2010- 2014................34
Bảng 11: Cân đối kế tốn cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn............37
Bảng 12: Kết quả định giá SSI bằng các phương pháp.............................42
Biểu đồ 1: Khả năng thanh toán của SSI từ năm 2010- 2014....................32
Biểu đồ 2: Khả năng thanh tốn của một số cơng ty ngành chứng khoán
năm 2014........................................................................................................33
Biểu đồ 3: Chỉ tiêu sinh lời của SSI từ năm 2010 - 2014............................34
Biểu đồ 4: Chỉ tiêu khả năng sinh lời của một số cơng ty ngành chứng
khốn năm 2014.............................................................................................35
Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần chứng khốn Sài Gịn..............................22
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
LỜI MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế Việt Nam đangatrong giai đoạn phát triểnamạnh, cùng với đó là sự
phát triển củaathị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khốn. Thị trường
chứng khốn Việt Namamặc dù cịn rất non trẻ nhưng cũng đãathể hiện rõ vai trị là
kênhahuy động vớn trung và dài hạn, đồngathời cũng kênh đầu tư hấp dẫn, khả
năng sinhalời cao và cũng tiềm ẩn rủiaro lớn. Hơn 10 nămakhông phải là quãng thời
gian dài nhưngathị trường chứng khốn Việt Nam cũng đã có nhữngathay đổi lớn,
nhìn chungalà tích cực cho nền kinh tế.
Tại những thị trường chứng khốnamới phát triển như Việt Nam, khơng
thể tránh khỏi vấn đềathông tin thị trường. Thông tin củaacổ phiếu không đến được
với nhà đầu tư, hay vấnađề mất cân xứng khi tiếpanhận thông tin, dẫn tới thị trường
không phản ánhađúng giá trị nội tại của cổ phiếu. Đó chính làasự không hiệu quả
của thị trường. Đứngatrước một thị trường không hiệuaquả nhà đầu tư muốn kiếm
được lợi nhuận từ thị trườngachứng khốn sẽ cần đến các phânatích chun sâu của
những chuyên gia, các bảnaphân tích mang tính địnhahướng đầu tư, đánh giá chính
xác nhất vể cổ phiếuamà họ đang quan tâm. Do đó việc phân tích và định giá các tài
sản tài chính là hếtasức cần thiết.
Xuất phát từ thực tế đó và dưới sự hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Dong,
em lựa chọn đề tài : “ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CƠNG TY CỔ PHẦN
CHỨNG KHỐN SÀI GỊN – SSI” làm chuyên đề thực tập của mình nhằm đưa ra
những phân tích, nhận định của mình đới với giá trị công ty SSI cũng như diễn biến
giá cổ phiếu SSI trên thị trường hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Tìm hiểu về chứng khốn và thị trường chứng khốn.
- Một sớ phương pháp phân thích và định giá cơng ty có cổ phiếu niêm yết
trên thị trường chứng khoán.
- Sử dụng phương pháp tài sản thuần và phương pháp thu nhập P/E ngồi ra
cịn cả phương pháp hồi phục trung bình để định giá cổ phiếu SSI.
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro và đầu tư vào cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề cơ bản về phân tích và định giá cổ
phiếu .
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu giới hạn trong khuôn khổ
thông tin của cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn-SSI với nguồn số liệu từ
cophieu68.com, thời gian từ 01/04/2010 đến 27/05/2015.
4. Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào kiến thức đã học trong môn : “ Mơ hình phân tích và định giá tài
sản tài chính” và “ Kinh tế lượng”.
Dự kiến kết quả nghiên cứu:
- Có cái nhìn bao qt hơn về thị trường chứng khoán ở Việt Nam, định giá về
cổ phiếu của cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn.
- Đưa ra một sớ kiến nghị và biện pháp thích hợp để đầu tư và hạn chế rủi ro khi
đầu tư vào cổ phiếu của cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gòn.
5. Kết cấu của chuyên đề
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1 : Lý thuyết về phân tích và định giá cổ phiếu
Chương 2 : Phân tích thị trường chứng khốn và phân tích cơng ty cổ
phần chứng khốn sài gịn
Chương 3 : Phân tích và định giá cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn –
SSI
Do kiến thức còn hạn chế và kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều, nên bài
chun đề khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được
góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn.
1CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU
1.1. Kiến thức cơ bản về phân tích và định giá cổ phiếu
1.1.1. Khái niệm phân tích và định giá cổ phiếu
Phân tích và định giáacổ phiếu là phân tích qatrình hình thành và diễn biến
của giáacổ phiếu, phân tíchađộng thái giá cổ phiếuanhằm mục tiêu xác địnhagiá hợp
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
lý của cổ phiếu.
Nội dung chính của phân tích động thái giá cổ phiếu gồm:
- Phân tích, xácađịnh quy luật diễn biến của giá cổ phiếu.
- Trên cơ sở phân tíchađịnh lượng quy luật sẽ xác địnhacổ phiếu có được
định giá đúng hay sai?
- Từ kết quả phân tích trên, xây dựngacác mơ hình phân tích, định giá phù
hợp nhằm trợ giúp côngaviệc quản lý danh mục đầu tư cổ phiếu.
Như vậy phân tích cổ phiếu nhằm: địnhbgiá cổ phiếu, so sánh với thị giá để
phát hiện ra các cổ phiếu được thị trườngbđánh giá đúng hay sai, từ đó có hành vi
đúng đắn vớibcổ phiếu.
1.2. Các khái niệm về giá cổ phiếu
1.2.1. Giá thị trường của cổ phiếu
Cổ phiếu phổbthông được giao dịchbtrên sàn chứng khoán, giábcủa cổ phiếu
trên thị trườngbđược gọi là “thị giá”. Thịbgiá của cố phiếubbiến động thường xun
và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tớbtrong đó yếu tớ chính tác động tới thị giá là quan
hệ cung cầu trên thị trường và biếnbđộng chung của toàn thị trường.
1.2.2. Giá hợp lí của cổ phiếu
-
Giá hợp lí của cổbphiếu hay là “giá trị nội tại” của cổ phiếu, giá hợp lí sẽ
phản ánh giá trị thực của cổ phiếu đó. Nếubcơng ty có giá trị cao thì giá hợp lí cũng
được định giá cao và ngược lại.
- Đo lường giá hợp lý củabcổ phiếu
Ta biết rằng việc hình thành giábtrị doanh nghiệp nói chung và cơng ty niêm
yết nói riêng có sự đóngbgóp của nhiều nhân tớ kinh tế phụ thuộc chủ sở hữu. Sự
đóng góp này phải đượcbđánh giá và “trả cơng” dưới hình thức thu nhập và khơng
chỉ một lần mà kéo dàibśt chu kì tồn tại của công ty. Một bộ phận giá trị công ty
tồn tại dưới hình thứcbvớn cổ phần và được rao bán thơng qua phát hành cổ phiếu
phổ thơng. Do đó giá cổbphiếu phải thể hiện luồng thu nhập tương lai mà người
nắm giữ cổ phiếu sẽ nhậnbđược. Để định giá cổ phiếu tại một thời điểm hiện tại ta
cần xác định giá trị hiện tạibcủa luồng thu nhập trong tương lai từ cổ phiếu.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
1.2.3. Mối quan hệ giữa giábhợp lí và giá thị trường của cổ phiếu
Khi nhắc đến một cổ phiếubta thường nghĩ đến thị giá của nó bởi thị giá thể
hiện và biến động thường xunbtrên thị trường chứng khốn. Cịn giá trị nội tại
của cổ phiếu thì phải có qbtrình phân tích kĩ lưỡng lâu dài mới có thể đánh giá
một cách chính xác. Do đó mà giábhợp lí và giá nội tại thường khác nhau nhưng
mức độ chênh lệch phụ thuộc vào mứcbhiệu quả của thị trường.
“Thị giá” có giá trị bằngbvới “giá hợp lí” (theo mơ hình phân tích và định giá
tài sản tài chính 2 – PGS.TS Hồng Đình Tuấn) thì cổ phiếu đang được thị trường
định giá đúng. Khi “thị giá” cao hoặc thấpbhơn “giá trị nội tại” của cổbphiếu thì
khi đó cổ phiếu được thị trườngbđánh giá cao hay thấp.
1.3. Các phương pháp phân tích cổ phiếu
1.3.1. Phân tích cơ bản
Khái niệm: Phân tích cơ bảnblà một kỹ thuật dùng để xácbđịnh giá trị thực của
một chứng khốnbbằng cách tập trung vào các yếu tớ cơ bản có ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh hiện tại và triểnbvọng phát triển trong tương lai của công ty. Trên
một phương diện rộng hơn, chúng tabcó thể tiến hành phân tích cơ bản để phân tích
tổng quan về ngành kinhbdoanh hoặc nền kinhbtế nói chung. Một cách đơn giản,
phân tích cơ bản thiênbvề phân tích tính lành mạnh về mặt kinh tế của một thực thể
tài chính hơn là phân tích sự daobđộng về giá của chứng khốn.
Trong phân tích cơ bản, cácbyếu tớ cơ bản có thể bao gồm tất cả các yếu tớ
liên quan đến tình hình tài chính củabmột cơng ty, ví dụ như doanh thu và lợi nhuận
v.v… và các yếu tốbkhác từ thị phần của cơng ty đến chất lượng của ban quản trị.
Nhìn chung, có thể chiabcác yếu tớ cơ bản thành 2 nhóm: nhóm các yếu tớ định
lượng và nhóm cácbyếu tớ định tính
Phân tích các yếu tốbđịnh lượng:
- Phân tích báobcáo kết quả kinh doanh
- Phân tích bảngbcân đới kế tốn
- Phân tích báobcáo lưu chuyển tiền tệ
Phân tích cácbyếu tố định tính:
Các yếu tớ địnhbtính của cơng ty:
- Mơ hình kinhbdoanh
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
- Lợi thế cạnhbtranh
- Ban quảnblý
- Quản trịbcơng ty
Các yếu tớbđịnh tính của ngành:
- Kháchbhàng
- Thịbphần
- Sự cạnhbtranh
- Tăng trưởngbngành
- Quy địnhbcủa ngành
1.3.2. Phân tích kĩ thuật
Khái niệm: Phân tíchbkĩ thuật là phương pháp nghiên cứu, phân tích sự biến
động của giá và khối lượng trongbquá khứ và hiện tại dựa vào các đồ thị nhằm mục
đích dự báo xu hướngbgiá trong tương lai, cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
Các giả địnhbtrong phân tích kĩ thuật:
- Hành vi của bất kìbcổ phiếu nào hoặc của cả thị trường đều có liên quan
đến xu hướng diễn biến thờibgian.
- Giá biến động theobxu thế chung.
- Biến động thị trường đượcbphản ánh tất cả trong giá cổ phiếu.
- Lịch sử được lặp lại do tâm lývcon người là không đổi. Lặp lại những hành
vi trước những tình h́ng tươngbtự trong q khứ. Giá cả có xu hướng lặp lại.
Ứng dụng trongbphân tích kĩ thuật:
- Xác định chiến lượcbđầu tư cho ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Xác định các vùng, cácbngưỡng hỗ trợ và kháng cự để vào trạng thái, dữ
trạng thái haybchốt lời, cắt lỗ.
1.3.3. Kết luận
Trên thực tế, khi ápbdụng các phương pháp phân tích, định giá cổ phiếu, các
nhà phân tích, nhà đầu tư phảibsử dụng sớ liệu trong quá khứ để ước lượng giá hợp
lý. Bởi vậy mức độ tin cậy của cácbước lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tớ trong đó
có độ tin cậy của sớ liệu, phương phápcước lượng. Để có kết quả đáng tin cậy hơn
chúng ta nên sử dụng đồng thờicnhiều phương pháp, nhiều mơ hình định giá. Thực
tế trên thị trường chứngckhốn Việt Nam để có thể phân tích tớt và đưa ra những
quyết định hợp lý theo phân tích kĩ thuật haycphân tích cơ bản thì địi hỏi người
phân tích phải có kiến thức và kinhcnghiệm thật chuyên sâu về trường phái phân
tích mà mìnhctheo đuổi.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
1.4. Phương pháp định giá cổ phiếu
1.4.1. Phương pháp tài sản thuần
1.4.1.1. Cơ sở phương pháp
Phương pháp tài sản thuần còn được gọi là phương pháp giá trị nội tại hay mơ
hình định giá tài sản, được xâycdựng dựa trên các nhận định sau:
- Về cơ bản doanh nghiệpcgiống như một loại hàng hóa thơng thường.
- Hoạt động của doanh nghiệpcbaocgiờ cũng được tiến hành trên cơ sở một
lượng tài sản có thực.
- Doanh nghiệp có tài sảncđược hình thànhcvà bổ sung bởi nhà đầu tư trong
quá trình thành lập doanh nghiệp vàcphát triển sản xuất kinh doanh
1.4.1.2. Nội dung
Giá trị của doanh nghiệpcđược tính theo cơng thức:
V t = V0 + V n
Trong đó:
Vt là tổng giáctrị doanh nghiệp
Vn là giá trị các khoản nợ
V0 là giá trị tài sản thuần thuộc về chủ sở hữu doanh nghiệp.
Hai cách để xác địnhcgiá trị doanh nghiệp và giá trị vốn chủ sở hữu như sau:
- Cách một: Dựacvào số liệu trong bảng cân đối tài sản tại thời điểm đánh giá
để xác định. Theo cách nàyctính tốn đơn giản, dễ dàng, nhưng phương pháp này
cũng chỉ là những thôngctin, số liệu mang tính chất lịch sử có tính chất tham khảo,
cách này không phảncánh được những thay đổi về tài sản.
- Cách hai: Xác địnhcgiá trị tài sản thuần theo giá thị trường. Khi xác định
giá trị tài sản theo giá thị trường, đầu tiêncta loại khỏi danh mục đánh giá những tài
sản không cần thiết và không đápcứng các yêu cầu của sản xuất kinh doanh. Tiếp
theo ta tiến hành đánh giá lạiccác tài sản còn lại trên nguyên tắc sử dụng giá thị
trường để tính riêng cho từng tài sảnchoặc các loại tài sản cụ thể, như sau:
1.4.1.3. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
- Chỉ ra giá trị cụ thể nhữngctài sản hình thành doanh nghiệp thông qua
nghiệp vụ thống kê, kiểm tra, đánh giá.... đây làccăn cứ cụ thể có tính pháp lý rõ
ràng nhất về khoản thu nhậpcmà người mua chắc chắn nhậncđược khi sở hữu doanh
nghiệp.
- Đưa ra giá trị tài sản cócthể bán rời tại thời điểmcđánh giá vì vậy nó đưa ra
khoản thu nhập tới thiểucmà người sở hữu có thể được nhận.
Nhược điểm
- Phương pháp nàyckhông cung cấp thông tin về triển vọng phát triển của
doanh nghiệp, các chỉ số, tỉ lệ sinh lờicvà tiềm năng phát triển của doanh nghiệp
trong tương lai. Đồng thờiccũng khơng lí giải được sự phát triển, lớn mạnh khác
nhau của các doanh nghiệp có cùngclượng tài sản thuần.
- Phương pháp này xem xétcdoanh nghiệp như tập hợp các loại tài sản với
nhau và vận dụng các kỹ thuật đánhcgiá thông thường để đánh giá doanh nghiệp: so
sánh thị trường,… Như vậy doanhcnghiệp được đánh giá ở trạng thái tĩnh, chứ
không phải là một thực thể có thểcphát triển trong tương lai. Do đó khơng phù hợp
với chiến lược và mục tiêuccủa doanh nghiệp, cũng khơng phù hợp với các doanh
nghiệp lớn có khối lượngctài sản đáng kể.
- Phương pháp tài sảncthuần loại bỏ nhiềucnhân tớ phi vật chất nhưng có
đóng góp lớn trong việcchình thành nên giá trị của doanh nghiệp như: thị phần, uy
tín…
1.4.2. Phương pháp chiết khấu lưu ngân tự do FCFF
1.4.2.1. Cơ sở
Ta có dịng tiền tự do củacdoanh nghiệp (FCFF) là tổng ngân lưu của những
người có quyền lợi trong công ty: cổ đông, trái chủ, cổcđông ưu đãi. Dòng tiền ở
đây là dòng tiền tự do hoạt động thường đượccmơ tả bằng dịng tiền sau khi đã trừ
đi các chi phí hoạtcđộng (Chi phí vớn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản
lý), nhu cầu tái đầu tư và nghĩacvụ nộp thuế.
Dòng tiền tự do đới vớicdoanh nghiệp là dịng tiền chưa trừ đi tất cả các khoản
phải trả cho ngườictài trợ (Lãi suất, cổ tức). Luồng tiền này tất cả những người tài
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
trợ đều có thể sử dụng, docvậy lãi suất chiết khấu được áp dụng là chi phí vớn trung
bình (WACC).
1.4.2.2. Nội dung
Mơ hình FCFF
Bước 1: Tính giá trị doanh nghiệp
t
PV =
FCFFt
t
t 1 (1 WACC )
Trong đó: FCFF có thể được tính bằng hai cơng thức sau:
- FCFF = FCFE + Chi phí lãi suất (1 - Tỷ lệ thuế) + Các khoản phải trả chính
– Các khoản nợ mới phát hành + Cổ tức ưu đãi.
- FCFF = EBIT(1 – Tỷ lệ thuế) + Khấu hao – Chi phí vớn – Chênh lệch vốn
lưu động.
Bước 2: Vốn chủ sở hữu = Giá trị công ty – Giá trị các khoản nợ theo giá trị thường
Bước 3: Giá trị 1 CP = Vớn chủ SH/Sớ lượng CP đang lưu hành.
Trong đó:
P0: là giá trị doanh nghiệp
FCFFt: dòng tiền tự do của doanh nghiệp năm thứ t
WACC: chi phí vớn bình qn trọng sớ
Mơ hình này rất hiệu quả khi so sánh các doanh nghiệp với cơ cấu vớn khác
nhau vì giá trị của toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả giá trị của nợ và vớn chủ sở
hữu.
Trong mơ hình FCFF, chúng ta bắt đầucbằng cách định giá doanh nghiệp, thay
vì vốn chủ sở hữu. Bằngccách loại bỏ giá trị thị trường của những quyền lợi không
thuộc vốn chủ sở hữuctrong ước tính này, ta thu được giá trị vớn chủ sở hữu của
doanh nghiệp. Dòng tiềncđược chiết khấu là những dịng tiền đi vào doanh nghiệp,
được tính như thể doanhcnghiệp khơng có nợ và khơng được hưởng lợi ích thuế từ
chicphí lãi vay.
Cách tiếp cận của mơ hìnhccũng đủ linh hoạt để cho phép các tỷ lệ nợ thay đổi
theo thời gian chứ khơng nhất thiếpcphải có giả định tỷ lệ nợ là không đổi. Thực tế,
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
một trong những sức mạnh lớncnhất của mơ hình này là nó cho phép dễ dàng lồng
những thay đổi trong cơ cấucvốn vào công tác định giá thông qua suất chiết khấu
thay vì thơngcqua dịng tiền.
Điều đáng ghi nhận nhấtccủa mơ hình FCFF là quan niệm cho rằng chủ sở hữu
và tổ chức cho vay đới với doanhcnghiệp dù gì vẫn là các đối tác cung cấp vốn cho
doanh nghiệp và chia sẻ sự thànhccông của doanh nghiệp. Sự khác biệt chủ yếu
giữa chủ sở hữu và chủ nợ trong cáccmơ hình định giá doanh nghiệp nằm ở bản
chất quyền lợi được xácclập của họ đới với dịng tiền - chủ nợ được giải quyết
quyền lợi bằng một khoản dịngctiền cớ định và chủ sở hữu nhận quyền lợi dựa trên
phần dòng tiền còn lại.
1.4.2.3. Ước lượng các yếu tố
Tốc độ tăng trưởng FCFF ( g FCFF )
Tỷ lệ tái đầu tư (RR) = (Chi phí vớn – Khấu hao + Chênh lệch vớn lưu động
ngồi tiền mặt)/EBIT(1 – Tỷ lệ thuế)
Doanh lợi trên vốn (ROC j ) = EBIT (1-Tỷ lệ thuế)/ Tổng số vốn đầu tư j 1
ROC ổn định: g = RR*ROC
ROC thay đổi: g = ROC t *RR +
ROC t ROCt 1
ROCt
Tính WACC
WACC = Wd* Kd (1-T) + We* Ke
Trong đó
Kd: Chi phí đi vay ( Lãi suất dài hạn)
Ke: Sử dụng cơng thức CAMP
Tính giá trị kết thúc
Vì ta khơng thể ước lượngcdịng tiền mãi mãi nên phải đặt một điểm kết thúc
trong việc định giá dòng tiền chiết khấucbằng cách dừng cơng việc chiết khấu dịng
tiền vào một lúc nào đó trong tươngclai rồi tính tốn một giá trị kết thúc phản ảnh
giá trị doanh nghiệpcvào thời điểm đó.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Có thể tìm giá trịcdoanh nghiệp theo cách: Ta giả định doanh nghiệp thanh lý
tài sản vào năm kết thúccvà ước lượng xem những công ty khác sẽ trả giá bao nhiêu
cho những tài sản mà doanhcnghiệp tích lũy đến thời điểm đó. Giá trị ước lượng
này cịn được gọi là giá trị thanhclý là dựa vào giá trị sổ sách của tài sản và điều
chỉnh theo lạm phát trong kỳ.
Giá trị thanh lý kỳ vọng = Giá trị sổ sách của tài sản(1 + Tỷ lệ lạm phát)
n
Trong đó:
Giá trị sổ sách: Tính cho năm kết thúc
n: Tuổi bình qn của tài sản
Nhược điểm của cách này là chỉ dựa vào sổ sách kế tốn mà khơng tính đến
khả năng tạo ra sức thu nhập của tài sản.
1.4.2.4. Các dạng biến thể của mơ hình
FCFF một giai đoạn (tốc độ tăng trưởng đều)
FCFF0 (1 g )
FCFF1
P0
WACC g
WACC g
Trong đó:
P0: là giá trị doanh nghiệp
ECFF1: FCFF kỳ vọng năm tới
g: tỉ lệ tăng trưởng FCFF mãi mãi
Hai điều kiện cần được thỏa mãn trong mơ hình này, đó là:
- Tỉ lệ tăng trưởngvsử dụng trong mơ hình này cần phải nhỏ hơn hoặc bằng tỉ
lệ tăng trưởng danh nghĩa của nềnvkinh tế (nếu chi phí vớn là danh nghĩa) hoặc lớn
hơn tỉ lệ tăng trưởng thựcvcủa nền kinh tế (nếu chi phí vớn là giá trị thực).
- Đặc điểm của công ty phải nhất quán với các giả định về tăng trưởng ổn
định: tỉ lệ đầu tư sử dụng phải nhất quán với tỉ lệ tăng trưởng ổn định.
Hạn chế của mơ hình:
- Mơ hình FCFF nhạy cảm trướcvcác giả định về tỉ lệ tăng trưởng ổn định.
- Suất chiết khấu sử dụng đểvđịnh giá là WACC, thấp hơn so với chi phí vớn
chủ sở hữu sử dụng trong các công ty.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
- Mơ hình này cũng nhạy cảm về tỉ lệ chi tiêu đầu tư so với khấu hao.
FCFF hai giai đoạn
Mô hình FCFF hai giai đoạn, giả định được đưa ra là công ty trải qua 2 giai
đoạn tăng trưởng: giai đoạn 1 tăng trưởng khơng ổn định sau đó giai đoạn 2 có tớc
độ tăng trưởng ổn định.
T
P0
t 1
FCFFt
FCFFT 1
1
*
t
T
(1 WACC 1 )
(1 WACC 1 ) WACC 2 g 2
FCFFt+1 = FCFFt * (1+g2)
Trong đó:
P0: là giá trị doanh nghiệp
FCFF1, FCFF2: dịng tiền tự do cơng ty giai đoạn 1, 2
WACC1, WACC2:chi phí vớn bình qn trong giai đoạn 1, 2
g1, g2 : tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1, 2
FCFF ba giai đoạn
Mơ hình này được thực hiện với giả định doanh nghiệp trải qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: tăng trưởng nhanh
Giai đoạn 2: tăng trưởng giảm dần
Giai đoạn 3: tăng trưởng ổn định.
Công thức xác định giá trị giá trị của cổ phiếu trong mơ hình tăng trưởng 3
giai đoạn:
T1
P0
t11
T2
FCFFT 1 t 2
FCFFt1
FCFFT 1T 2 * (1 g 3 )
1
1
*
*
t
T
t2
T1
T2
WACC 3 g 3
(1 WACC 1 ) (1 WACC 1 ) t 21 (1 WACC 2 )
(1 WACC 1 ) * (1 WACC 2 )
Trong đó:
P0: là giá trị doanh nghiệp
FCFF1, FCFF2, FCFF3: dịng tiền tự do công ty giai đoạn 1, 2, 3.
WACC1, WACC2, WACC3: chi phí vớn bình qn trong giai đoạn 1, 2, 3.
g1, g2, g3 : tốc độ tăng trưởng giai đoạn 1, 2, 3.
Mơ hình FCFF 2 và 3 giai đoạn phù hợp với những cơng ty có địn bẩy tài
chính cao hoặc đang trong q trình thay đổi địn bẩy tài chính.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
1.4.2.5. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm
- Ước lượng đầy đủ dịng tiền trong tương lai.
- Có tính đến các khoản nợ phải trả.
Nhược điểm
- Phát sinh các khoản nợ trong q trình hoạt động của cơng ty nhưng các
khoản nợ này khơng được tính đến.
- Dịng vớn cơng ty này khó xác định
1.4.3. Phương pháp thu nhập P/E
1.4.3.1. Cơ sở
Một khoản đầu tư mà nhà đầuctư bỏ ra có giá trị là giá trị của các khoản thu
nhập trong tương lai. Trongckhi thu nhập của cổ phiếu đến từ lợi nhuận rịng của cổ
đơng. Vì vậy, một cách để nhàcđầu tư xác định giá trị của cổ phiếu là xem họ sẵn
sàng trả bao nhiêu đồng chocmột thu nhập dự tính.
Phương pháp P/E là phươngcpháp thơng dụng và phổ biến và phù hợp với tất
cả nhà đầu tư đặc biệt mang lạichiệu quả cho các nhà đầu tư cá nhân vì phương
pháp này có ưu điểm dễ tínhcvà dễ hiểu.
1.4.3.2. Nội dung
Cơng thức định giá:
P = EPS * P/E
Trong đó:
P: là giá cổ phiếu
EPS: là lãi cơ bản trên cổ phiếu
P/E là hệ số giá/thu nhập của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Hai cách để xác định hệ sớ P/E:
- Hệ sớ P/E bình qn ngành có thể được tính theo cơng thức sau:
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Trong đó:
P/Ei: P/E của cơng ty thứ i
Gi: tỷ trọng vớn hóa trị trường của công ty trong ngành
n: số lượng công ty trong ngành
- Ta xác định hệ số P/E theo cơng thức:
chia hai vế cho EPS0 ta được:
Trong đó:
EPSi: lợi nhuận trên một cổ phiếu của công ty i
Re: tỉ lệ chiết khấu
g: tốc độ tăng trưởng thu nhập
b: tỉ lệ chia cổ tức
D1: Cổ tức tại năm dự đoán
Để xác định hệ sớ P/E trung bình các cơng ty tương đương cùng ngành các
nước trong khu vực và nhân hệ sớ này với thu nhập dự kiến để có mức giá hợp lý.
1.4.3.3. Ưu điểm -Nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm:
- Dùng phương pháp nàycđể định giá cổ phiếu trong các trường hợp khác
như: sáp nhập, mua lại, phát hành cổcphiếu lần đầu ra công chúng, hoặc định giá
các cổ phiếucchưa được giao dịch.
- Phương pháp này đơn giản, dễ tính tốn.
- Phương pháp giúp so sánh được giá trị các loại cổ phiếu trên thị trường.
Nhược điểm:
- Hệ sớ P/E có thể bị bóp méo bởi các phương pháp kế tốn.
- Phương pháp khơng đánh giá đến khả năng tăng trưởng và khả năng gặp rủi
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
ro của công ty.
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
2CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VÀ PHÂN TÍCH
CƠNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHỐN SÀI GỊN
2.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ năm 2014
2.1.1. Phân tích thị trường chứng khốn 2014
TTCK năm 2014 đã xuất hiện những con sóng lớn, tạo ra nhiều cung bậc cảm
xúc trong giới đầu tư. Tuy nhiên, nếu áp dụng chiến lược mua và nắm giữ thì những
khoản lợi nhuận tích lũy từ đầu năm rất có thể đã được “trả lại” cho thị trường.
TTCK năm 2014: “Ăn” bao nhiêu “trả” lại bấy nhiêu
Thị trường chứng khoán năm 2014 biến động rất mạnh với nhiều cảm xúc.
Diễn biến thị trường được chia làm 2 giai đoạn chính từ đầu năm đến giữa tháng
05/2014 và phần cịn lại của năm.
Nhìn vào đồ thị bên dưới có thể thấy TTCK trong năm qua tăng mạnh nhưng
giảm điểm cũng mạnh không kém trong hai giai đoạn này. Và nếu áp dụng chiến
lược mua và nắm giữ chứng khoán từ thời điểm ći năm 2013 thì mức lợi nhuận là
khơng đáng kể.
Diễn biến VN-Index trong năm 2014 (Nguồn: VietstockUpdater)
Giai đoạn 1: Đầu năm 2014 - Nửa đầu tháng 5/2014
Đà tăng của thị trường trong những tháng đầu năm đến chủ yếu từ nhóm cổ
phiếu bluechip với sự dẫn dắt của GAS, VCB, MSN, VIC, PVD... trên HOSE và
PVS, VND, SHB... trên HNX.
Đà tăng mạnh của các cổ phiếu bluechip đến từ: (i) Dịng tiền khới ngoại đẩy
mạnh gom rịng nhóm cổ phiếu này. Lực mua lớn và tập trung mạnh vào nhóm cổ
phiếu dẫn dắt đã giúp thúc đẩy đà tăng mạnh của các chỉ số thị trường. (ii) Bên cạnh
dịng tiền khới ngoại thì với triển vọng kinh tế hồi phục (lãi suất giảm, chính sách
tiền tệ nới lỏng, CPI thấp) cũng thúc đẩy dòng tiền đổ mạnh vào để đón đầu kết quả
kinh doanh quý 1/2014.
Sau giai đoạn tăng điểm mạnh thì thị trường có giai đoạn giảm điểm trở lại
gần như trở về vạch xuất phát đầu năm, chủ yếu do:
1
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Hoạt động chớt lời tăng mạnh ở nhóm cổ phiếu bluechip, đặc biệt là khi các
thông tin liên quan đến kết quả kinh doanh xuất hiện.
Khối ngoại cũng đẩy mạnh bán ra trong giai đoạn này.
Giai đoạn nửa đầu tháng 5, thị trường tiếp nhận nhiều thông tin liên quan
đến việc xét xử các vụ đại án, căng thẳng gia tăng trên biển Đông khi Trung Quốc
gây hấn và đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Những
thông tin này đã khiến giới đầu tư lo lắng và đẩy mạnh tháo hàng trên diện rộng.
Hoạt động call margin cũng diễn ra trong giai đoạn này càng khiến thị trường lùi
sâu.
Giai đoạn 2: Nửa cuối tháng 5 – Ći năm 2014
Dịng tiền đầu cơ đẩy mạnh bắt đáy sau chuổi giảm điểm mạnh liên tục được
coi là động lực chính giúc sắc xanh trở lại thị trường. Bên cạnh đó, sự trở lại của
dịng tiền khới ngoại cũng hỗ trợ tích cực cho xu hướng hồi phục – điều này một lần
nữa chứng tỏ sự ảnh hưởng rất lớn của khối ngoại, dù lượng giao dịch khơng chiếm
tỷ trọng lớn trên thị trường.
Đích nhắm của dịng tiền trong giai đoạn tăng điểm này chủ yếu tập trung vào
nhóm cổ phiếu đầu cơ như Chứng khốn, Bất động sản, Xây dựng và Khai khoáng.
Cùng cần chú ý rằng, đà tăng mạnh của nhóm cổ phiếu Khai khống đến chủ
yếu từ nhóm cổ phiếu Dầu khí. Đây cũng là nhóm cổ phiếu dẫn dắt đà tăng và giúp
VN-Index tăng vọt chạm ngưỡng 644 điểm vào đầu tháng 9, với các cổ phiếu nổi
bật như GAS, PVD, PVS, PXS, PVC, PGS, PET… Trong khi đó, giao dịch ở các cổ
phiếu bluechip khác có phần trầm lắng hơn trong đà tăng của thị trường trong giai
đoạn này.
Sau khi VN-Index tạo đỉnh 644 điểm, thị trường bước vào chu kỳ giảm điểm.
Thị trường giảm điểm mạnh trở lại trong giai đoạn cuối năm 2014 nhiều khả năng
do:
Thị trường thiếu các thơng tin hỗ trợ đủ mạnh để có thể duy trì đà tăng
điểm.
2
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Khới ngoại đẩy mạnh bán ra liên tục kể từ tháng 9. Việc bán mạnh của khới
ngoại có thể do ngun nhân Fed chấm dứt gói QE3 và khả năng nâng lãi suất và
tác động lên dịng tiền khới ngoại; đồng thời thời điểm cuối năm thường là quãng
thời gian mà các quỹ đầu tư đẩy mạnh chốt NAV.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày
20/11/2014 để g quản lý rủi ro tại các tổ chức tín dụng. Trong đó, cơ quan này thể
hiện quan điểm thắt chặt hơn dịng vớn cho vay đới với việc đầu tư cổ phiếu. Thông
tin này đã phần nào khiến giới đầu tư lo lắng hơn đới với dịng tiền margin.
Giá dầu thế giới giảm mạnh đã tác động tiêu cực đến nhóm cổ phiếu Dầu
khí và ảnh hưởng mạnh mẽ lên giao dịch thị trường trong giai đoàn tháng 11 đến
cuối năm.
Yếu tố tác động đến thị trường chứng khoán năm 2015
Triển vọng tăng trưởng kinh tế 2015 được duy trì. Năm 2014, GDP được dự
báo sẽ tăng trưởng khoảng 5.8%, CPI duy trì ở mức thấp khi CPI tháng 11/2014 so
với cùng kỳ năm 2013 chỉ tăng 2.6% và so với tháng 12/2013 chỉ tăng 2.08%. Kinh
tế Việt Nam năm 2015 có khả năng đạt mức tăng trưởng từ 6%-6.2%, nhờ Chính
phủ tiếp tục thúc đẩy việc cải thiện môi trường kinh doanh, hay các hiệp định mậu
dịch tư do đang đàm phán sẽ được hoàn thành vào giữa năm 2015. Điều này sẽ tạo
điều kiện thu hút đầu tư và mở rộng thị trường xuất khẩu, qua đó thúc đẩy tăng
trưởng. Triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế được duy trì sẽ là yếu tớ quan trọng
thúc đẩy sự phát triển của TTCK.
Lực cản bất ngờ vào lúc này là giá dầu thế giới giảm đang khiến hoạt động thu
ngân sách phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn trước, trong bới cảnh khới doanh
nghiệp chỉ mới phục hồi trở lại.
Thơng tư 36 có hiệu lực từ đầu tháng 02/2015. Đầu tháng 02/2015, Thông tư
36 sẽ chính thức được áp dụng. Nhiều khả năng việc Thơng tư 36 được thực thi sẽ
ảnh hưởng lên:
Dòng tiền hỗ trợ thị trường chứng khốn. Tuy nhiên, yếu tớ tác động này sẽ
không quá mạnh khi thị trường đã có một khoảng thời gian nhất định để chuẩn bị,
3
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
các CTCK lớn cũng đã có những chuyển động để ứng phó với tình hình bằng cách
phát hành trái phiếu, hay nguồn vớn tự có vẫn cịn dư địa để cho vay margin.
Cung cổ phiếu ngân hàng có thể sẽ tăng mạnh do hoạt động siết sở hữu
chéo được thực thi và tác động lên giao dịch của nhóm cổ phiếu này.
Thúc đẩy hoạt động cho vay đối với những ngân hàng đủ tiêu chuẩn, khi
cho phép nâng tỷ lệ sử dụng vốn huy động ngắn hạn tăng từ 30% lên 60%, và giảm
tỷ lệ rủi ro từ 250% xuống 150% đối với các khoản cho vay cổ phiếu và bất động
sản.
Điều này được kỳ vọng sẽ giúp giảm lãi suất cho vay trung và dài hạn, thúc
đẩy hoạt động cho vay đới với các doanh nghiệp nói chung và các công ty bất động
sản, cho vay đầu tư chứng khốn nói riêng. Bên cạnh đó, điều này cũng có thể giúp
kỳ vọng giảm các khoản nợ xấu khi chuyển các khoản vay ngắn hạn thành dài hạn,
đặc biệt là khi việc cho phép cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ ngun nhóm nợ trong
Thơng tư 09 sẽ hết hạn vào 01/04/2015. (Đọc thêm thông tin chi tiết tại đây).
Giá dầu giảm được kỳ vọng sẽ thúc đẩy tiêu dùng. Giá dầu giảm mạnh nhiều
khả năng sẽ tác động mạnh đến triển vọng kinh doanh của nhóm cổ phiếu Dầu khí
trong năm 2015. Đây sẽ là một điểm trừ đới với việc đầu tư vào nhóm cổ phiếu này.
Ở chiều ngược lại, việc giá xăng dầu giảm mạnh được kỳ vọng sẽ thúc đẩy các
doanh nghiệp điều chỉnh giá bán và thúc đẩy tiêu dùng gia tăng trở lại.
Dịng tiền khới ngoại có thể sẽ bị co hẹp. Các gói QE đã chính thức kết thúc,
và trong phát biểu gần đây, các quan chức Fed cho biết tổ chức này nhiều khả năng
sẽ tăng lãi suất đồng USD trong thời gian tới. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến
dịng vớn ngoại tại các thị trường chứng khốn mới nổi, trong đó có Việt Nam.
Nhóm cổ phiếu Bất động sản sẽ khởi sắc hơn. Quốc hội đã thông qua Luật
Nhà ở sửa đổi với điểm mới đáng chú ý là cho phép người nước ngoài mua nhà ở
Việt Nam, với một sớ điều kiện. Điều này có thể sẽ giúp thu hút dịng vớn đầu tư
nước ngồi vào thị trường bất động sản trong thời gian tới. Bên cạnh đó, việc Thơng
tư 36 được áp dụng cũng sẽ là yếu tớ tích cực thúc đẩy dịng vớn hỗ trợ thị trường
này.
4
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Giá cổ phiếu rớt về vùng hấp dẫn. Thị trường sụt giảm mạnh trong cuối năm
2014 đã khiến các chỉ số định giá của TTCK Việt Nam về lại vùng hấp dẫn. Đây sẽ
là cơ hội cho giới đầu tư trong năm 2015.
2.1.2. Ảnh hưởng của kinh tế vĩ mô đến Công ty cổ phần Chứng khốn Sài
Gịn
Trong năm qua,acùng với khó khăn chungacủa nền kinh tế. Các cơng ty chứng
khốn gặp rất nhiềuakhó khăn. Nhiều cơng ty làm ănathua lỗ kéo dài, bị kiểm sốt
đặc biệt, thậm chí làagiải thể như cơng ty Chứng khốn Âu Việt, cơng ty Chứng
khốn Chợ Lớn và rất nhiều côngaty phải tái cơ cấu lại bộ máy hoạt động sao cho
nhỏ gọn và hiệu quả hơn. Nhưngacơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn vẫn đạt lợi
nhuận sau thuế 744,83 tỷ tăng gầnagấp 2 lần so với năm 2013 ở mức 418,04 tỷ.
Vượt xa so với mức tăngatrưởng bình qn ngành chứng khốn ở. Chứng tỏ cơng ty
khơng bị ảnh hưởngaq lớn từ khó khăn chung củaanền kinh tế, xứng đáng với vị
thế hàng đầu tronganhóm ngành Chứng khốn.
2.2. Phân tích Cơng ty cổ phần Chứng khốn Sài Gịn
2.2.1. Phân tích cơng ty
2.2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Được thành lập với vớn điều lệ ban đầu 6 tỷ đồng, cung cấp hai nghiệp vụ
chính: dịch vụ chứng khốn và tư vấn đầu tư, SSI đã trở thành tổ chức tài chính
hàng đầu thực hiện sứ mệnh kết nối vốn và cơ hội đầu tư .
• Thành tựu đạt được
SSI được vinh danh là thành viên tiêu biểu tại HNX và top 10 công ty chứng
khốn có thị phần mơi giới lớn nhất tại HOSE năm 2014.
Top 50 Công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam năm 2014 do tạp chí Forbes trao
tặng.
5
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
Asiamoney Governance Poll 2014 với 6 giải thưởng.
Tiếp tục nhận được các giải thưởng quan trọng do Asia Asset Management,
The Asset, Finance Asia trao tặng năm 2014.
Công ty môi giới tốt nhất Việt Nam do The Trade Asia trao tặng.
SSI được vinh danh là thành viên tiêu biểu tại HNX và Top 10 cơng ty chứng
khốn có thị phần mơi giới lớn nhất tại HOSE năm 2013.
Top 500 Doanh nghiệp Tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR500)
Top 1000 Doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam
(V1000)
Vinh danh tại Asiamoney Brokers Poll 2013 với 24 giải thưởng danh giá.
Vinh danh tại Asia Asset Management Awards
với 3 danh hiệu: “Công ty Quản lý Quỹ tốt nhất Việt Nam” năm 2013, “Tổng
Giám đốc của năm” cho bà Lê Thi Lệ Hằng – Tổng giám đốc Công ty Quản lý Quỹ
SSI trong năm 2013, “Giám đốc Đầu tư của năm 2013” cho ông Nguyễn Thanh
Tùng – Phó Tổng giám đốc Công ty Quản lý Quỹ SSI
The Asset trao tặng giải thưởng: “Ngân hàng Đầu tư tốt nhất Việt Nam” 2013
và “Nhà Tư vấn tốt nhất Việt Nam” năm 2013.
01/03/2013: SSI tăng vốn điều lệ lên 3,537,949,420,000 VND
03/2012: Thành lập khối Nguồn vốn & Kinh doanh tài chính.
6/2012: SSI nhận giải thưởng "Nhà Tư vấn tốt nhất Việt Nam" lần thứ 3 từ
FinanceAsia
8/2012: SSI là công ty duy nhất của Việt Nam nhận được giải thưởng "Công ty
Quản lý Quỹ tốt nhất Việt Nam"
30/01/2012: SSI tăng vốn điều lệ lên 3,526,117,420,000 VND
SSI vinh dự đón nhận Huân Chương Lao Động Hạng Ba cho những thành tích
xuất sắc trong xây dựng và phát triển Thị trường chứng khốn giai đoạn 2000 –
2010, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Q́c.
SSI chính thức có chiến thắng kép khi đạt hai giải thưởng “Ngân hàng Đầu tư
tốt nhất Việt Nam” và “Nhà Môi giới tốt nhất Việt Nam” do Finance Asia trao giải.
6
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
SSI là Công ty duy nhất đạt được 2 giải thưởng của The Asset, bao gồm:
“Ngân hàng Đầu tư tốt nhất” và “Nhà Tư vấn tốt nhất”.
05/2011: Cùng với Credit Suisse, SSI đã tư vấn phát hành thành công trái
phiếu quốc tế lãi suất cao đầu tiên trên thị trường của HAG với tổng giá trị huy
động là 90 triệu USD. Đây là lần đầu tiên một doanh nghiệp tư nhân VN tham gia
huy động thành công vốn trên thị trường vốn quốc tế.
07/2011: Tư vấn thành công đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng
(IPO) của Petrolimex – đợt IPO thành cơng lớn thứ nhì của năm 2011 về giá trị vốn
huy động
03/2010: Tư vấn thành công đợt chào mua công khai đầu tiên trên TTCKVN
giữa công ty CP Thủy sản Hùng Vương (HVG) và Công ty CP Xuất nhập khẩu
Thủy sản An Giang (AGF).
11/2010: Hội thảo “Gateway to Vietnam" lần thứ hai được tổ chức, thu hút sự
tham gia của hơn 600 nhà đầu tư tổ chức trong nước và quốc tế, mang đến cho các
nhà đầu tư cái nhìn tổng thể về tiềm năng của thị trường Việt Nam và khối doanh
nghiệp tư nhân.
SSI nằm trong danh sách 10 doanh nghiệp tư nhân đóng thuế nhiều nhất.
SSI được Finance Asia trao giải “Nhà Môi giới tốt nhất Việt Nam”, “Nhà Tư
vấn tốt nhất Việt Nam” lần thứ 3 liên tiếp và là Công ty đầu tiên được nhận giải
“Ngân hàng Đầu tư tốt nhất Việt Nam”.
Công ty Quản lý Quỹ SSI (SSIAM) trở thành Công ty Quản lý Quỹ đầu tiên
tại Việt Nam nhận giải thưởng “Best Vietnam Onshore Fund House” của tạp chí
Asian Investor
03/03/2010: SSI tăng vốn điều lệ lên 1,755,558,710,000 VND
18/5/2010: SSI tăng vốn điều lệ lên 3,511,117,420.000 VND
03/07/2009: SSIAM là công ty đầu tiên được cấp giấy phép đầu tư ra nước
ngồi.
09/09/2009: SSI chính thức thay đổi hệ thống nhận diện thương hiệu với tầm
nhìn mới, diện mạo mới.
7
Chun đề thực tập chun ngành Tốn Tài Chính
10/2009: Thực hiện thành công đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi lớn nhất
năm 2009 cho Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai (HAG).
11/2009: Hội thảo “Gateway to Vietnam” lần đầu do SSI và EuroMoney đồng
tổ chức gây tiếng vang lớn thu hút hang tram nhà đầu tư trong nước và quốc tế tham
dự, đã giới thiệu một cách thuyết phục các cơ hội đầu tư tiềm năng tại VN.
11/2009: Công ty Quản lý Quỹ SSI (SSIAM) và Daiwa SMBC Capital ký thỏa
thuận thành lập và quản lý Quỹ đầu tư DSCAP – SSIAM Vietnam Growth
Investment Fund LLC – quỹ nước ngoài duy nhất tại VN đến thời điểm này.
SSI được Finance Asia trao giải “Nhà Môi giới tốt nhất Việt Nam” và “Nhà Tư
vấn tốt nhất Việt Nam” lần thứ 2 liên tiếp
30/01/2009: SSI tăng vốn điều lệ lên 1.533.334.710.000 đồng.
01/2008: Thực hiện thành công đợt phát hành cổ phiếu lớn nhất năm 2008 cho
Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai (HAG)
06/2008: Daiwa trở thành cổ đông chiến lược của SSI.
09/2008: Khối Dịch vụ Ngân hàng Đầu tư được thành lập.
25/12/2008: Thực hiện thành công đợt đấu giá thành công nhất năm 2008 cho
Ngân hang Công thương Việt Nam (VietinBank)
SSI được tạp chí danh tiếng Finance Asia trao giải “Nhà Mơi giới tốt nhất Việt
Nam”
03/3/2008: SSI tăng vốn điều lệ lên 1.199.998.710.000 đồng.
16/4/2008: SSI tăng vốn điều lệ lên 1.366.666.710.000 đồng.
04/2007: Thực hiện thành công đợt IPO cho DPM (Tổng Công ty Cổ phần
Phân bón và Hóa chất Dầu khí), là đợt IPO có quy mơ lớn nhất và thành cơng nhất
năm 2007 với 4.565 nhà đầu tư đăng ký tham gia đấu giá. Đây cũng là đợt IPO có
khới lượng cổ phần chào bán lớn nhất từ khi TTCKVN thành lập tính đến 2007.
06//2007: Thực hiện thành cơng đợt chào bán riêng lẻ lớn nhất đối vơi công ty
tư nhân cho MPC (Cơng ty CP Tập đồn Thủy sản Minh Phú).
07/2007: ANZ trở thành cổ đông chiến lược của SSI.
8