GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2
KÌ 1, SÁCH CÁNH DIỀU, SOẠN CHUẨN CV 2345
Tuần: 1
- Tiết 1 + 2
Bài 1: CUỘC SỐNG QUANH EM
Bài đọc: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Đọc thành tiếng trôi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngừ có âm, vần, thanh mà HS
địa phương dễ phát âm sai và viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu câu và theo
nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lóp 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về công việc của mồi người,
vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc mang lại
niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ ngữ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian). Tìm thêm được các từ
ngữ ở ngồi bài chỉ người, vật, con vật, thời gian.
2. Phát triển năng lực và phẩm chất:
a. Năng lực:
- NL giao tiếp và hợp tác (bước đầu biết cùng các bạn thảo luận nhóm)
- NL tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập - tìm từ ngừ chỉ người, vật,
con vật, thời gian)
- NL văn học: (nhận diện được bài văn xi. Biết bày tỏ sự u thích với một số từ ngữ
hay, hình ảnh đẹp.Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện
của bản thân: yêu lao động, ham học, không lãng phí thời gian.)
b. Phẩm chất:
- Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ (biết giá trị của lao động; tìm thấy niềm vui
trong lao động, học tập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.
- Máy tính, máy chiếu, tivi (nếu có)
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
2. Học sinh:
- Vở Bài tập Tiếng Việt 2
- Tranh ảnh sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của
GV.
1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
*Các bước tiến hành
GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong
phần Chia sẻ sgk trang 5 và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh miêu tả:
+ Đây là những ai, những vật gì, con gì?
Con người: nơng dân (2), thợ xây (7), các
bạn học sinh tiểu học (3).
Vật: ngôi (1), xe taxi (9), cây chuối (8),
cây dừa (5), đèn đường (6).
Con vật: con trâu (3), con mèo (10).
+ Mỗi người trong tranh làm việc gì?
+ Việc làm của những con người trong
tranh:
Người nơng dân: gặt lúa chín.
Người thợ xây: xây những bức tường bao.
+ Vật và con vật trong tranh có lợi ích, tác
dụng:
+ Mỗi vật, mỗi con vật trong tranh có ích
Ngơi trường tiểu học: là nơi để học sinh
gì?
các lớp (từ lớp 1 đến lớp 5) đến học tập,
vui chơi dưới sự dẫn dắt của các thầy cô
giáo.
Xe taxi: là phương tiện dùng để chở hành
khách tơi nơi mà họ muốn đến.
Cây chuối, cây dừa: là cây ăn quả, làm
2
đẹp môi trường sống.
Đèn đường: là vật dụng dùng để chiếu
sáng cho các phương tiện giao thông đi
trên đường.
Con trâu: là con vật được nuôi để cày bừa,
làm thức ăn cho con người.
Con mèo: là con vật được nuôi để bắt
-Nhận xét và giới thiệu vào chủ điểm học: chuột, làm cảnh, làm thức ăn cho con
Năm nay các em đã lên lớp 2, đã lớn hơn người.
rất nhiều so với khi các em học lớp 1. Khi
ở trường, các em đã biết đọc, biết viết, có
thêm được nhiều bạn mới. Khi ở nhà, các
em cũng đã người lớn hơn, ra dáng các
anh chị khi biết trông em cho mẹ, biết quét
nhà, quét sân, giúp mẹ nhặt rau,...Cuộc
sống xung quanh các em rất sinh động, tất
cả mọi người đều bận rộn, đều làm việc
nhưng lúc nào cũng rất vui vẻ. Các em có
thích được làm những việc có ích như vậy
khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu những
việc làm ý nghĩa của các bạn nhỏ thông
qua bài học ngày hôm nay - Bài 1: Cuộc
sống quanh em
BÀI ĐỌC 1: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
(2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1.1.
Phát triển NL ngôn ngừ
3
- Đọc thành tiếng trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngừ có âm, vần, thanh
mà HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai (GV tự xác định, ví dụ: làm việc, quanh
ta, tích tắc, sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng, bận rộn...). Ngắt nghỉ hơi đúng theo các dấu
câu và theo nghĩa. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút. Đọc thầm nhanh hơn lóp 1.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về công việc của mồi
người, vật, con vật. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi vật đều làm việc. Làm việc
mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận diện từ ngữ chỉ sự vật (người, vật, con vật, thời gian). Tìm thêm được các
từ ngữ ỏ' ngoài bài chỉ người, vật, con vật, thời gian.
1.2.
Phát triển NL văn học
- Nhận diện được bài văn xuôi.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện của bản
thân: u lao động, ham học, khơng lãng phí thời gian.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- NL giao tiếp và hợp tác (bước đầu biết cùng các bạn thảo luận nhóm),
- NL tự chủ và tự học (biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập - tìm từ ngừ chỉ người,
vật, con vật, thời gian), góp phần bồi dưỡng PC chăm chỉ (biết giá trị của lao
động; tìm thấy niềm vui trong lao động, học tập).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, tranh, ảnh máy tính, máy chiếu( nếu có)
- 30 thẻ từ và các cơ từ ngữ để tổ chức 2 nhóm chơi trị chơi: xếp khách vào đúng
toa.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- PPDH chính: tổ chức HĐ.
- Hình thức dạy học chính: HĐ độc lập (làm việc độc lập), HĐ nhóm (thảo luận hóm),
HĐ lớp (trị chơi phỏng vấn).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
4
Hoạt động của giáo viên
1.Giới thiệu bài
Trong hoạt động chia sẻ. Những gì các
em vừa quan sát cho thấy: Xung quanh
các em, mọi người, mọi vật, con vật đều
làm việc, đều bận rộn. Trong gia đình em,
hằng ngày các em đi học, cha mẹ đi làm.
Vì sao bận rộn, vất vả mà ai cũng vui? Bài
đọc hôm nay sẽ giải thích điều đó. Cơ trị
chúng ta cùng đi học bài “ Làm việc thật
là vui”- trang 6 SGK
2.Hoạt động 1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn văn bản Làm việc thật
là vui (tác giả Tơ Hồi) sgk trang 6: to, rõ
ràng, giọng đọc vui tươi, kết hợp giải
nghĩa một số từ khó như: sắc xuân, rực
rỡ, tưng bừng, đỡ.
- Tổ chức cho HS luyện đọc:
+ HS đọc tiếp nối từng câu trước lớp. GV
chỉ định một HS đầu bàn đọc, sau đó lần
lượt từng em đứng lên đọc tiếp nối đến hết
bài. GV nghe HS đọc và sửa lỗi phát âm,
uốn nắn tư thế đọc cho HS; nhắc nhở các
em cần nghỉ
đúng và đọc đoạn văn với giọng thích
họp. VD, ngắt nghỉ đúng ở câu:
- Con tu hú kêu tu hú/tu hú.
- Cành đào nở hoa / cho sắc xuân thêm
rực rỡ / ngày xuân thêm tưng bừng. ...
-Chia đoạn:
+ Đoạn1: từ đầu đến “ngày xuân thêm
tưng bừng”.
+ Đoạn2: đoạn cịn lại.
+ Làm việc nhóm đơi: Từng cặp HS đọc
tiếp nối 2 đoạn trong nhóm.
Hoạt động của học sinh
-Hs chú ý lắng nghe
-Nghe GV đọc mẫu
-Hs đọc nối tiếp câu.
-Nghe gv chia đoạn
-Hs đọc nối tiếp 2 đoạn trong bài
-Thi đọc trước lớp.
5
+ Thi đọc tiếp nối 2 đoạn trước lóp (cá
nhân, bàn, tổ).
+ Cả lóp đọc đồng thanh (cả bài) với
giọng vừa phải, không đọc quá to.
-Đọc đồng thanh
-1 em đọc toàn bài.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
-Nhận xét.
-Đọc câu hỏi:
1,Mỗi vật, con vật được nói trong bài đọc
làm việc gì?
2, Bé bận rộn như thế nào?
3, Vì sao bé bận rộn mà lúc nào cũng vui?
3.Hoạt động 2: Đọc-hiểu.
-GV mời 3 HS tiếp nối nhau đọc to, rõ 3
CH.
- GV giao nhiệm vụ: HS thảo luận nhóm
đơi, trả lời CH tìm hiểu bài bằng trị
chơi phỏng vấn.
-Tổ chức cho HS thực hiện trị chơi phỏng
vấn: Mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia.
Người tham gia nói to, rõ, tự tin. Cặp chơi
đầu tiên (nhóm 1, nhóm 2):
-Đại diện nhóm 1 đóng vai phóng viên,
phỏng vấn đại diện nhóm 2. Nhóm 2 trả
lời. Sau đó đổi vai.
- HS 1: Mỗi vật, con vật được nói trong
bài đọc làm việc gì? /- HS 2: Đồng hồ tích
tắc báo phút, báo giờ. Gà trống gáy vang
báo trời sáng. Tu hú kêu báo sắp tới mùa
vải chín. Chim bắt sâu, bảo vệ mùa màng.
Cành đào nở hoa cho sắc xuân thêm rực
rỡ, ngày xuân thêm tưng bừng.
- HS 2: Bé bận rộn như thế nào? / - HS 1 :
Bé làm bài, bé đi học, bé quét nhà, nhặt
rau, chơi với em đỡ mẹ.
- HS 1 : Vì sao bé bận rộn mà lúc nào
cũng vui? Chọn ý trả lời bạn thích. - HS 2
có thể chọn ý bất kì. (Đổi lại)
-GV :Xung quanh các em, mọi vật, mọi
người đều làm việc. Làm việc mang lại
lợi ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc
6
tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang
lại cho ta niềm hạnh phúc, niềm vui rất
lớn.
4.HĐ 3: Luyện tập
-Bài 1: Tưởng tượng mỗi từ ngữ dưới đây
là 1 hành khách. Hãy xếp mỗi hành khách
vào toa tàu phù hợp.
-Hs đọc 15 từ trong 3 biển.
*BT 1 (Trò chơi xếp hành khách vào toa
tàu)
- GV mời 1 HS đọc YC của BT 1. Cả lớp
nghe bạn đọc, quan sát tranh minh hoạ 3
HS cầm 3 tấm biển. Mồi tấm biển đều ghi
từ ngữ trên đó.
-Hs tham gia chơi trị chơi viết tiếp sức.
- GV chỉ từng tấm biển cho HS cả lớp đọc
15 từ ngữ, sau đó chỉ từng toa tàu cho HS
đọc tên mồi toa: Toa chở Người - Toa chở
Vật - Toa chở Con vật - Toa chở Thời
gian.
- GV giải thích cách chơi: 3 tấm biển to
ghi tên 15 hành khách, cần xếp mỗi hành
khách vào đúng toa: Đưa người vào toa
chở Người. Đưa vật vào toa chở Vật,...
- GV có làm 30 tấm thẻ ghi 30 từ ngữ...;
viết 4 ô vuông to (người, vật, con vật, thời
gian) (viết 2 lần) trên 2 nửa bảng để tổ
chức cho 2 nhóm (mồi nhóm 4-5 HS thi
tiếp sức) xếp nhanh 15 hành khách vào 4
toa tàu phù họp. Đại diện mồi nhóm báo
cáo kết quả xếp hành khách vào toa.
- Mồi nhóm đọc kết quả.
-Đọc đồng thanh
+Người: em, mẹ
+Vật: đồng hồ, hoa, nhà, rau, trời, quả vải
+Con vật: tu hú,gà, chim sâu
+ Thời gian:phút, ngày, giờ.
-Bài tập 2:Tìm thêm các từ ngữ khác ngoài
bài học: chỉ người,con vật, đồ vật, thời
gian.
-Làm vở bt:
+ Từ chỉ người: ông, bà, chị, thầy giáo, cơ
giáo,...
+ Từ chỉ con vật: mèo, chó, voi, bị,
ngan,...
-Nhận xét và yc cả lớp đọc
*BT 2 (Tìm thêm ngoài bài đọc các từ ngữ + Từ ngữ chỉ thời gian: mùa màng, giây,
tuần, tháng, tiết học, Giáng sinh, Tết, năm
chỉ người, vật, con vật, thời gian)
mới, xuân, hạ, thu, đông,...
7
-1 HS đọc YC của BT 2.
-Đọc đồng thanh: Các từ chỉ người, vật,
con vật, thời gian ,..gọi chung là từ chỉ sự
-GV lưu ý HS cần tìm những từ ngữ đó ở vật.
bên ngồi bài đọc.
-HS làm bài vào VBT, báo cáo kết quả.
-Đọc nối tiếp
-Trả lời
- GY chốt lại: Những từ các em vừa tìm ở
trên là từ chỉ sự vật. GV viết bảng: Các từ
chỉ người, vật, con vật, thời gian,... gọi
chung là từ chỉ sự vật.
5. Củng cố, dặn dò
-GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lại 2
đoạn của bài.
- Cả lóp đọc lại bài Làm việc thật là vui.
- Sau tiết học em biết thêm được điều gì?
Em biết làm gì?
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu
dương những HS học tốt.
-Nhắc HS chuấn bị cho tiết Tập đọc Mỗi
người một việc.
Bài viết 1:
Chính tả:Đơi bàn tay bé
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:
1. Phát triển các năng lực đặc thù
Phát triển NL ngôn ngữ
- Chép lại chính xác bài thơ Đơi bàn tay bẻ (40 chữ). Qua bài chép, hiểu cách trình bày
một bài thơ 5 chữ: chừ đầu mồi dòng thơ viết hoa, lùi vào 3 ơ li tính từ lề vở.
- Nhớ quy tắc chính tả c / k. Làm đúng BT điền chừ c hoặc k vào chỗ trống.
8
- Viết đúng 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái theo tên chữ. Thuộc lòng tên 9 chữ cái.
- Biết viết chữ cái A viết hoa cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng “Anh nắng ngập
tràn biển rộng.” cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định.
Phát triển NL văn học: Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những câu thơ trong
bài chính tả.
2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất: Bài học rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn
thận; có ý thức thẩm mĩ khi trình bày văn bản.
II.
-
ĐỊ DÙNG HỌC TẬP
Máy tính, máy chiếu ( nếu có)
Bảng lớp / bảng phụ viết bài thơ HS cần chép và bảng chữ cái (BT 3).
Vở Luyện viết 2, tập một.
Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT 3.
- Phần mềm hướng dẫn viết chữ hoa A (nếu có).
- Mẫu chữ cái A viết hoa đặt trong khung (như SGK). Bảng phụ viết câu ứng
dụng trên dịng kẻ ơ li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
- Trong bài viết 1 hôm nay, các em sẽ -Nghe giáo viên giới thiệu bài.
tập chép bài: Đôi bàn tay ngoan, và
làm các bài tập của bài viết chính tả.
Sau đó, chúng ta sẽ luyệ viết chữ A.
2.Các hoạt động chính
1.HĐ1: Tập chép (BT 1)
2.1:Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc trên bảng bài thơ HS cần tập -Nghe gv đọc
chép (Đôi bàn tay bé). Cả lóp nhìn bảng
+ Bài thơ nói điêu gì?
- Đôi bàn tay bé siêng năng, chăm chỉ,
rât đáng yêu.
- Giữa trang vở, cách lề vở khoảng 4 ô li.
+ Tên bài được viết ở vị trí nào?
- 8 dịng
+ Bài có mấy dịng thơ?
-5 tiếng
+ Mỗi dịng có mấy tiếng?
-Viết hoa, lùi vào 3 ơ li tính từ lề vở.
+ Chữ đầu câu viết như thế nào?
9
- GV nhắc HS chú ý chép đúng những từ
ngữ khó. VD: bàn tay, bẻ xỉu, siêng năng,
xâu kim, nhanh nhẹn,...
2.2.HS nhìn mẫu chữ trong vở Luyện viết
2, tập một, chép bài vào vở Luyện viết 2, -Nhìn mẫu và chép lại bài.
tập một. GV theo dõi, uốn nắn
2.3.Chấm, chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
hoặc vào cuối bài chép.
- GV đánh giá 5-7 bài, nhận xét từng
bài về các mặt: nội dung, chữ viết.
2.HĐ 2: Điền chữ c hoặc k (BT 2)
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
-Yêu cầu hs nêu quy tắc điền c, k
-Nghe gv nhận xét
-Đọc
- C+a,o,ô,ơ,u,ư
-K+ i,e,ê
-Làm vở bt: cái đồng hồ, con tu hú, tiếng
kêu, câu chuyện, kì lạ.
-Nhận xét và yêu cầu học sinh làm vở
bài tập.
- Nhận xét
3.HĐ 3: Hoàn chỉnh bảng 9 chữ cái (BT
3)
-GV mở bảng phụ đã viết bảng chữ cái,
nêu YC: Viết vào vở những chữ cái còn
thiếu theo tên chữ.
- GV chỉ cột có 9 tên chữ cái cho cả lớp -Hs đọc
đọc.
-Gọi 1 HS làm mẫu: a-a/ă-á/...
-1 em làm bảng lớp, cả lớp làm vở bt
-1 HS làm bài trên bảng lớp, trong khi đó,
các bạn khác viết vào vở hoặc VBT.
- GV . hốt lại đáp án: a, ă, â, b, c, d, đ, e,
ê. HS sửa bài theo đáp án đúng.
- Cả lóp đọc thuộc lịng bảng 9 chữ cái tại
lóp. Có thể học thuộc theo cách:
-Hs học thuộc bảng chữ cái.
+ GV xoá hết những chữ đã viết ở cột 2,
yêu cầu HS nhìn cột 3 đọc lại.
+ GV giữ chữ ở cột 2, xoá hết tên chữ ở
cột 3, yêu cầu HS nhìn cột 2, đọc lại.
10
+ GV xố hết bảng, u cầu HS đọc thuộc
lịng 9 tên chữ.
====================
Tập viết:Chữ A
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
*Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dựng cỡ nhỏ : Ánh nắng ngập tràn biển rộng.
*Phát triển năng lực văn học :
-Cảm nhận được ý nghĩa, hình ảnh đẹp trong bài học
*Phẩm chất:- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.
- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mẫu chữ hoa A.
- HS: Vở Tập viết; bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Dạy bài mới:
- Nhắc nhở HS về tư thế viết, chữ viết,
- Khởi động:
cách giữ vở sạch, đẹp,... Nhắc nhữngHS
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là chưa viết xong bài trên lóp về nhà viết
mẫu chữ hoa gì?
tiếp; luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Khám phá:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
-Chữ hoa A
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV chỉ chữ mẫu trong khung chữ, hỏi
HS: Chữ A hoa gồm mấy nét, cao mấy li?
- GV chỉ chữ mẫu, miêu tả: Nét 1 gần -Quan sát chữ mẫu
giống nét móc ngược (trái) nhưng hơi
-Gồm 3 nét, cao 5 li.
lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải.
Nét 2 là nét móc phải. Nét 3 là nét lượn
ngang.
11
- Chỉ dẫn viết:
-Nghe giáo viên hướng dẫn cách viết.
+Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3 (ĐK
3), viết nét móc ngược (trái) từ dưới lên,
nghiêng về bên phải và lượn ở phía trên,
dừng bút ở ĐK 6.
+ Nét 2: Từ điểm DB ở nét 1, chuyển
hướng bút viết nét móc ngược phải. Dùng
bút ở ĐK 2.
+ Nét 3: Lia bút lên khoảng giữa thân
chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái
qua phải.
-GV viết mẫu chữ A hoa cỡ vừa (5 dịng
kẻ li) trên bảng lóp; kết họp nhắc lại cách
viết để HS theo dõi.
-HS viết chữ A hoa trong vở Luyện viết 2,
tập một.
-Hs viết vở luyện vở.
2. Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV cho HS đọc câu ứng dụng
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Ánh nắng ngập tràn biến rộng
+ Độ cao của các chữ cái
+ Cách đặt dấu thanh:
- Chữ A hoa (cỡ nhỏ) và h, g, b cao mấy
li? (2,5 li). Chữp cao mấy li? (2 li). Chữ t
cao mấy li? (1,5 li). Những chữ còn lại {n,
ã, â, a, ỉ, è, ó, r): 1 li
HS viết câu ứng dụng trong vở Luyện viết - Dấu sắc đặt trên A, ã. Dấu nặng đặt dưới
2, tập một.
â,...
- GV đánh giá nhanh khoảng 5 - 7 bài.
Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh
nghiệm.
5.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Viết bài
12
-Nghe
BÀI ĐỌC 2: MỖI NGƯỜI MỘT VIỆC
(2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1-1- Phát triển NL ngơn ngữ
-Đọc trơi chảy tồn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ phát
âm sai và viết sai...
-Hiểu nghĩa của từ ngữ trong bài. Trả lời được các CH về vật, con vật, lồi cây;ích lợi
của vật, con vật, lồi cây trong bài thơ. Hiểu ý nghĩa của bài: Mọi người, mọi
vậtđều làm việc. Làm việc có ý nghĩa mang lại niềm hạnh phúc, niềm vui.
- Nhận biết các từ ngữ chỉ người, vật, con vật, thời gian.
- Nhận biết các từ ngữ trả lời CH Ai?, Con gì?, Cái gì?.
1.2-Phát triển NL văn học
- Nhận diện được bài thơ.
- Biết bày tỏ sự u thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
2.Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Rèn cho HS có kĩ năng họp tác làm việc nhóm để hồn thành nội dung Luyện tập qua
kĩ thuật Khăn trải bàn.
-Từ bài thơ, biết liên hệ với hoạt động học tập, lao động: yêu lao động, ham học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Sgk.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tiết 1
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
13
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra 2 HS, mỗi -Đọc và TLCH
em đọc 1 đoạn của bài
Làm việc thật là vui, trả
lời CH về nội dung đoạn
đọc.
2. DẠY BÀI MỚI
- GV giới thiệu: Tiếp tục
BT đọc tiết trước, bài thơ
Mỗi người một việc giúp
các em thấy mọi người,
mọi đồ vật, con vật xung
quanh chúng ta đều làm
việc. Làm việc có V
nghĩa mang lại niềm hạnh -Nghe gv đọc mẫu
phúc, niềm vui. Bài học
hơm nay cịn giúp các em
làm quen với kĩ năng hợp
tác làm việc cùng bạn bè -Hs đọc nối tiếp câu
theo một kĩ thuật mới có
tên là Khăn trải bàn.
HĐ1: Đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu toàn bài:
Mỗi người một việc (tác
giả Nguyễn Văn Chương)
sgk trang 9: to, rõ ràng,
giọng đọc vui tươi.
- Tổ chức cho HS luyện
đọc:
+ HS đọc tiếp nối từng
câu trước lớp. GV chỉ
định một HS đầu bàn đọc,
sau đó lần lượt từng em
đứng lên đọc tiếp nối đến
14
hết bài. GV nghe HS đọc
và sửa lỗi phát âm, uốn
nắn tư thế đọc cho HS;
nhắc nhở các em cần nghỉ
đúng và đọc đoạn văn với
giọng thích họp. VD, ngắt
nghỉ đúng ở câu:
Cái chổi thấy rác,/quét
nhà/
Cây kim,/ sợi chỉ,// giúp
bà vá may.
-Chia đoạn:
+ Đoạn1: từ đầu đến
“nắng vào”.
+ Đoạn2: đoạn cịn lại.
+ Làm việc nhóm đơi:
Từng cặp HS đọc tiếp nối
2 đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc tiếp nối 2 đoạn
trước lóp (cá nhân, bàn,
tổ).
+ Cả lóp đọc đồng thanh
(cả bài) với giọng vừa
phải, không đọc quá to.
+ 1 HS khá, giỏi đọc lại
tồn bài.
nói
-Bài thơ nói đến: cái chổi, cây kim, sợi chỉ, quyến vở, đồng
hồ, cái rá, hòn than, cánh cửa (các vật) / con gà (con vật),
ngọn mướp (loài cây).
-cái chổi: quét nhà. Cây kim: may vá….
- Mỗi người một việc vui sao / Bé ngoan làm được việc
nào, bé ơi?
-Nhận xét.
HĐ 2: Đọc hiểu
-GV mời 3 HS tiếp nối
nhau đọc 3 CH trong
SGK.
- HS suy nghĩ, trả lời các
CH của thầy cô hoặc trả
lời CH phỏng vấn
15
bạn:
-Bài thơ nói đến những
đồ vật, con vật và lồi cây
nào?
- Hãy nói về ích lợi của
một đồ vật (hoặc con vật,
lồi cây) trong bài thơ.
-Tìm CH trong bài thơ và
trả lời CH đó.
-Nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
HĐ 3: Luyện tập (BT 1)
-GV mời HS đọc nội dung BT 1
+ HS 1 đọc YC của BT 1 và các từ ngừ
trong khung
Hoạt động của học sinh
GV giải thích:
+ Với BT 1 : Các em hãy xếp mồi từ
ngữ đã cho vào nhóm thích hợp (từ ngữ
chỉ người, vật, con vật, thời gian). GV
chỉ từng từ ngữ trong khung cho cả lóp
đọc.
-GV gắn lên bảng lóp sơ đồ Khăn trải
bàn. Chỉ sơ đồ (4 góc, ứng với 4 HS)
_ Gỉai thích:
+ 4 vị trí ở góc khăn là nơi ghi ý kiến
mồi cá nhân.
+ Vị trí giữa khăn ghi ý kiến thống nhất
16
của cả nhóm.
Hình thành các nhóm (4 HS). GV phát
cho mồi nhóm 1 tờ giấy A3 khổ to (đế
khăn), phát cho mỗi HS 1 trang giấy
nhỏ (1 góc khăn).
- Gọi đại diện nhóm lên gắn trên bảng
và trình bày bài làm của nhóm.
*Bài tập 2:
-Các nhóm làm theo sơ dồ khan trải bàn
-Trình bày bài làm của nhóm.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
- -Gọi học sinh đọc lại các từ ngữ
trong bài tập 1.
- -Câu hỏi Ai?, hỏi về gì?
- - Yc học sinh tìm từ chỉ người.
- - Con gì là hỏi về gì?
- -Cái gì ? là hỏi về gì?
-Hỏi về người
- -Nhận xét.
-bé
3. Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay em học bài gì?
- - GV nhận xét giờ học.
- Hỏi về con vật: gà
-Hỏi về đồ vật: đồng hồ….
-Học bài đọc Mỗi người một việc
LUYỆN NĨI VÀ NGHE
CHÀO HỎI, TỰ GIỚI THIỆU
I. MỤC ĐÍCH, U CÀU
1. Phát triển năng lực ngơn ngữ
- Biết nói rõ ràng, thành câu khi đóng vai các vật, con vật, loài cây trong bài đã
17
học, tự giới thiệu. Bước đầu biết thực hiện một cuộc giao lưu, trao đổi đơn giản với
các bạn HS trong trường: Biết chào hỏi, tự giới thiệu một cách tự tin; biểu diễn một
tiết mục đơn giản. Biết kết họp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,...
- Bước đầu biết nói câu giới thiệu, chuẩn bị học tốt cho tiết viết câu giới thiệu
theo mẫu Ai là gì?.
- Lắng nghe và hiểu ý kiến của bạn tham gia trong cuộc giao lưu.
- Biết nhận xét, đánh giá ý kiến của bạn.
2.
Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
-Bước đầu biết giao tiếp chủ động tự nhiên, tự tin; thể hiện tình cảm thân ái đối với
bạn bè cùng lứa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BTTV,SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài: Trong tiết Luyện
nói hơm nay, các em sẽ thực hành
làm các BT tự giới thiệu bản thân -Nghe gv giới thiệu
bằng cách đóng vai gà trống,
quyển vở, đồng hồ, loài cây... trong
bài đã đọc và thực hiện trò chơi
giao lưu với các bạn HS trong
trường. Qua trò chơi này, các em
sẽ làm quen với mẫu câu giới thiệu
Ai là gì? (Tơi là ai? Bạn là ai?)
2.Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
HĐ 1 : Đóng vai, tự giới thiệu
(BT 1)
a,GV giúp HS hiêủ YC của BT, làm
mẫu:
18
GV mời 1 HS đọc trước lớp YC
của BT 1 và làm mẫu (Tôi là gà
trổng...). Nhăc HS chú ý nói tự
nhiên, có thể nói mở rộng, nhiều
câu hơn mẫu.
-Yêu cầu 2 em là một nhóm, tự nói
và đóng vai giới thiệu.
-Thực hiện trong nhóm.
-gọi hs nhận xét các bạn nhóm
khác
-Trả lời theo quan điểm cá nhân.
+ Bạn nói có rõ ràng, thành câu
khơng?
+ Bạn tự giới thiệu có vui, tự
nhiên, lịch sự không?
-Nhận xét chung.
HĐ 2: Thực hành giao lưu (BT 2)
-Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
-GV mời 2 HS giỏi: HS 1 (vai -Thảo luận trong nhóm
Quang Hải) và HS 2 (vai Thanh
Lê) thực hành mẫu
-Yêu cầu học sinh thaỏ luận nhóm -Trình bày , giới thiệu.
đơi, nói lời chào và tự giới thiệu.
-Gọi các nhóm lên trình bày, các
nhóm khác cổ vũ.
19
- Nhận xét
-Hs suy nghĩ
3.Củng cố, dặn dò
-Sau tiết học, em biết thêm được
điều gì? Em biết làm gì?
-GV khen ngợi, biểu dương HS,
nhóm HS thực hiện tốt cuộc giao
lưu.
-Nhắc HS chuẩn bị trước những
thông tin cho tiết luyện viết câu
giới thiệu bản thân
Bài viết 2: Luyện tập chào hỏi, tự giới thiệu
(1 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Phát triển năng lực ngơn ngữ
- Biết nói, viết thành câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?.
- Viết hoa đúng chính tả các tên riêng.
2.Phát triển năng lực chung và phẩm chất:
- NL giao tiếp; ý thức trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK.
- HS: Vở BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
20
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động- giới thiệu
bài:
-Giới thiệu bài:Tiết học trước,
-Nghe gv giới thiệu
các em đã học các từ ngừ chỉ
người, vật, con vật, thời gian và
các từ trả lời CH Ai?, Con gì?,
Cái gì?. Tiết học này các em sẽ
được làm quen với mẫu câu giới
thiệu dạng đơn giản: Ai (con gì,
cái gì) là gì?.
2.Hướng dẫn học sinh làm bài
tập
HĐ 1: Ghép từ ngữ ở cột A với
cột B để tạo thành câu (BT 1)
- GV nêu YC của BT . 1 HS đọc - Hs đọc lại
lại YC của bài trước lớp, đọc các
vế câu.
- HS làm bài trong VBT. GV viết
kết quả làm bài của HS lên bảng.
HS báo cáo kết quả: nói lại 4 câu
giới thiệu:
a,Bạn Quang Hải - 2)là học sinh
lớp 2A.
b,Bút -1)là một đồ dùng học
tập.
c,Chim sâu-4)là lồi chim có -Trả lời cho câu hỏi “Ai?”
ích.
D,Cam-3)là cây ăn quả.
-Trả lời cho câu hỏi:là gì?”
HĐ 2: Đặt CH cho từng bộ -Làm vbt
phận của các câu trên (BT 2)
-GV đưa lên bảng mơ hình mẫu
câu Ai (con gì, cái gì) là gì? mời
cả lớp đọc.
-GV nêu YC của BT 2 và câu
21
mẫu:
-Gọi học sinh đọc câu mẫu.
GV: Bộ phận câu Bạn Quang
Hải trả lời cho CH gì?
GV: Bộ phận câu là học sinh lớp
2A trả lời cho CH gì?
-Yêu cầu học sinh làm vở bt các
câu tiếp.
-Nhận xét và chữa bài.
Ai
là ai?
Bạn Quang Hải là học sinh lớp
Cái gì
là gì?
Bút
là một đồ dùng
Con gì
là gì?
Chim sâu
là lồi chim có
Cái gì
là gì?
Cam
là cây ăn quả.
HĐ 3: Viết lời giới thiệu bản
thân, sử dụng mẫu câu Ai là
gì? (BT 3)
-1 HS đọc đầy đủ nội dung BT 3.
-Nghe
- GV nhắc HS chú ý viết các câu
giới thiệu, mẫu A i (con gì, cải
gì) là gì?. Nhắc HS khi viết bài,
nhớ viết hoa các tên riêng.
-HS làm bài vào vở hoặc VBT.
- Một vài HS đọc kết quả làm bài
trước lóp.
22
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học, khen
những HS học tốt.
-Nhăc HS chuân bị cho tiêt Tự
đọc sách báo: Đọc mục lục sách
- tìm và mang đến lớp 1 quyển
sách
TỰ ĐỌC SÁCH BÁO: ĐỌC MỤC LỤC SÁCH
( 2 tiết)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1.1. Phát triển NL ngôn ngữ
- Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với các bạn quyển sách mình mang tới lớp.
- Biết đọc mục lục sách (MLS); hiểu tác dụng của MLS, tìm được văn bản theo
MLS.
Đọc trơi chảy, to, rõ cho các bạn nghe một đoạn vừa đọc trong 2 tiết học (phát âm
đúng các từ ngữ; ngắt nghi hơi đúng theo các dấu câu và theo nghĩa, tốc độ đọc phù
hợp với lóp 2).
1.2. Phát triển NL văn học
- Nhận biết bài văn xuôi, thơ.
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biêt liên hệ nội dung bài với hoạt động học tập, lao động, rèn luyện của bản thân.
2. Phát triển năng lực chung và phẩm chất
- Biết tự tìm sách báo mang đến lóp, hình thành được thói quen tự đọc sách báo.
- Rút ra được những bài học từ sách báo để vận dụng vào đời sống.
II.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
23
- GV và HS mang đến lóp một số đầu sách hay, phù hợp với tuổi thiếu nhi. Hình
thành 1 giá sách, một thư viện mini của lớp.
- Truyện đọc lớp 2 - NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
- SGK, BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài:
Tiếp tục hình thức rèn luyện từ lớp 1, lên lớp 2, cứ 2 tuần học các em sê có 2 tiết Tự
đọc sách báo. Trong các tiết học này, các em sẽ mang đến lớp -hừng quyển sách,
truyện, thơ, tờ báo yêu thích. Các em sẽ đọc sách tại lớp chọn iọc mọt đoạn ma em
thích, rơi đọc lại cho các bạn nghe. Tiêt học hôm nay cũng giúp các em biết cách đọc
một mục lục sách.
2.Các hoạt động chính.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu u cầu của bài học
- Cả lóp nhìn SGK, nghe 4 bạn tiếp nối nhau đọc 4 bước của tiết học.
+ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cả lóp: YC mỗi HS bày trước mặt quyển sách mình
mang đên (có thê là truyện, thơ, sách khoa học, truyện tranh, Truyện đọc)
+ Một vài HS giới thiệu (làm mẫu) với các bạn quyển sách của mình: tên sách , tác giả,
NXB. VD: Tôi giới thiệu với các bạn cuôn Dê Mèn phiêu lưu kỉ của \'XB Kim Đông.
Đây là một truyện rất nổi tiếng của nhà văn Tơ Hồi. / Đây là cuốn Truyện cổ Grim rất
nổi tiếng. Cuốn sách có nhiều truyện rất hấp dẫn....
- HS 2 đọc YC 2: GV chiếu lên màn hình hoặc treo lên bảng MLS minh hoạ trong
SGK.
+ GV giải nghĩa từ mới: mục lục, tác giả, tác phẩm
+ GV hỏi: MLS gồm những cột nào?
24
+ GV chỉ Mục lục cho cả lớp đọc theo TT hàng ngang:
Số TT - Tác giả - Tác phẩm - Trang
1 // (tác giả) Hà Ân // (tác phẩm) Ông Trạng thả diều II tr. 5.
2 // Vũ Cao // Em bẻ bên bờ sông Lai Vu // tr. 29.
3 // Đồ Chu // Hương cỏ mật II tr. 64. ...
+ HS đọc MLS (trích trong SGK) và trả lời CH:
- Tập truyện này có những truyện nào?
-Truyện Hương cỏ mật ở trang nào? Truyện Ông Trạng thả diều của tác giả nào?
-Theo em, MLS dùng để làm gì?
GV giải thích: MLS cho chúng ta biết: Sách viết về những gì? Trong sách có những
bài (truyện) gì? Bài (truyện) ấy là của ai? Muốn đọc một bài (truyện) hoặc một tác giả
thì tìm chúng ở trang nào?
- Gọi hs đọc YC 3 và trả lời CH: Tra mục lục để tìm một truyện hoặc một bài trong
quyển sách của em. GV nhắc HS: Khi đọc sách, các em chú ý chọn đọc kĩ một truyện
hoặc một đoạn em thích để tự tin, đọc lại cho các bạn nghe.
-Gọi hs đọc YC 4: Đọc truyện, bài em vừa tìm được.
HĐ 2: Tự đọc sách
-GV giữ cho lớp học yên tĩnh để HS đọc; nhắc HS cần chọn một đoạn yêu thích, đọc đi
đọc lại để đọc tự tin, to, rõ trước lóp. Cũng có thể đổi sách cho bạn để được đọc những
cuốn sách mới. HS có thể đọc sách ở ngoài lớp học, dưới gốc cây trong sân trường.
-GV đi tới từng bàn giúp HS chọn đoạn đọc.
HS đọc sách (đến hết tiết 1).
HĐ 3: Đọc cho các bạn nghe (BT 4)
-Lần lượt từng HS đứng trước lớp (hướng về các bạn), đọc lại to, rõ những gì vừa đọc.
HS có thể đọc một đoạn, một bài ngắn, mẩu truyện ngắn.
HS đọc xong, các bạn có thể đặt CH để hỏi thêm. VD: Có thể hỏi HS về tên các truyện
khác trong mục lục quyển sách của bạn; hoặc hỏi về nội dung truyện; nhân vật bạn yêu
thích hoặc khơng thích. Mồi HS đọc xong sẽ nhận được tràng vỗ tay cảm ơn của cả
lớp.
-Cuối tiết, cả lóp bình chọn những HS đọc to, rõ, đọc hay, cung cấp những thông tin,
mẩu truyện thú vị. GV cần làm cho HS nào cũng thấy mình được động viên.
-Cuối cùng, GV hướng dẫn HS thành lập các nhóm tự đọc sách để trao đổi sách báo,
cùng đi thư viện, hồ trợ nhau đọc sách. Mời HS đăng kí đọc trước lớp trong tiết học
sau.
25