SỞ GD&ĐT …………………..
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT …………………….. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Việt Yên, ngày
tháng
năm 2021
CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: VẬT LÍ - LỚP 12
Họ và Tên giáo viên dạy thêm:………………………………….
Buổi
Tuần Nội
dungTên Yêu cầu cần đạt (chỉ rõ yêu cầu về kiến thức, năng
bài
/chuyên lực….)
đề/chủ đề
Giai đoạn 1
1.
1. Bài tập tính thời Kiến thức:
gian trong dao - Hệ thống được kiến thức cơ bản về dao động điều hòa
động điều hịa
- Vận dụng được cơng thức cơ bản và hệ thức độc lập với
thời gian để làm bài tập liên quan
- Xây dựng được phương pháp chung để tính thời gian
trong dao động điều hòa bằng cách sử dụng đường tròn
lượng giác, trục thời gian...
- Làm được các bài tập tính thời gian theo phương pháp đã
xây dựng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
2.
2. Bài tập tính qng Kiến thức:
đường, tính tốc độ - Vận dụng được cơng thức cơ bản và hệ thức độc lập với
trung bình trong thời gian để làm bài tập liên quan.
dao động điều hịa
- Xây dựng được phương pháp chung để tính qng đường
và tốc độ trung bình trong dao động điều hịa.
- Làm được các bài tập tính quãng đường và tốc độ trung
bình theo phương pháp đã xây dựng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
3.
3. Bài tập con lắc lị Kiến thức:
xo (Lực đàn hồi – - Hệ thống được kiến thức cơ bản về con lắc lò xo.
Lực kéo về)
- Vận dụng được cơng thức tính T, f, lực kéo về.. để làm bài
tập liên quan.
- Xây dựng được công thức tính lực đàn hồi của lị xo tác
dụng lên vật ở vị trí bất kì với con lắc lị nằm ngang và
4.
4.
Bài tập năng lượng
dao động điều hòa
và năng lượng của
con lắc lị xo
5.
5.
Bài tập lập phương
trình dao động con
lắc đơn và con lắc
đơn khi bị vướng
đinh
6.
6.
Bài tập sự thay đổi
chu kì của con lắc
đơn khi chịu tác
dụng của lực điện
trường, lực qn
tính
thẳng đứng.
- Xây dựng được cơng thức tính lực đàn hồi của lò xo tác
dụng lên vật cực đại, cực tiểu.
- Xây dựng được cơng thức tính thời gian lị xo nén-dãn
trong 1 chu kì.
- Vận dụng được các cơng thức đã xây dựng để tính lực đàn
hồi của lị xo.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Vận dụng được cơng thức tính động năng, thế năng, cơ
năng để làm bài tập liên quan.
- Xây dựng được công thức x,v,a khi W đ = nWt và làm được
các bài tập liên quan vận dụng công thức đã xây dựng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về con lắc đơn.
- Vận dụng được cơng thức tính T, f, lực kéo về.. để làm bài
tập liên quan.
- Xây dựng được các bước để lập phương trình dao động
của con lắc đơn và làm được các bài tập vận dụng.
- Xây dựng được cơng thức tính T, f, biên độ dao động cực
đại... của con lắc đơn khi vướng đinh và làm các bài tập
vận dụng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Nhắc lại được cơng thức tính lực điện trường, lực quán
tính, mối quan hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển
động thẳng biến đổi đều.
- Phương pháp làm bài tập tính chu kì của con lắc đơn khi
chịu tác dụng của lực điện trường, lực quán tính.
Năng lực:
7.
7.
Bài tập tổng hợp
dao động cùng
phương cùng tần
số.
8.
8.
Bài tập dao động
tắt dần của con lắc
lò xo
9.
9.
Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 1)
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Làm được các bài tập liên quan đến tổng hợp 2 dao động
điều hoà cùng phương cùng tần số bằng phương pháp giản
đồ Frexnel.
- Sử dụng máy tính cầm tay để tổng hợp được dao động
điều hồ hoặc tìm dao động thành phần.
- Sử dụng giản đồ Frexnel để làm bài tập tổng hợp dao
động để tìm A1 khi A2 đạt giá trị cực đại, hoặc khi A2 đạt
giá trị cực đại tính pha ban đầu của dao động tổng hợp.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Sử dụng máy tính cầm tay giải nhanh
trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về dao động tắt dần.
- Vận dụng được cơng thức tính biên độ, thời gian, quãng
đường, tốc độ trung bình... của con lắc lò xo khi dao động
tắt dần.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 1 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
10.
10. Bài tập đồ thị x,v,a
trong dao động
điều hòa
11.
11. Sử dụng mối liên
hệ giữa dao động
điều hòa và chuyển
động tròn đều để
xác định các đại
lượng của sóng cơ.
12.
12. Bài tập giao thoa
sóng
(Tìm số điểm dao
động cực đại cực
tiểu giữa hai điểm
M,N bất kì/trên
đường
trịn/trên
elip...Tìm vị trí
điểm M trên đường
trung trực của AB,
dao động cùng pha
hoặc ngược pha với
hai nguồn A, B)
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Nêu được dạng đồ thị của các đại lượng trong dao động
điều hịa
- Biết đọc đồ thị (nhìn vào đồ thị) để tìm ra T, f, phương
trình dao động, phương trình vận tốc, gia tốc...
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về sóng cơ.
- Biết vận dụng các cơng thức liên quan để tính được các
đại lượng đặc trưng của sóng cơ như T, f, v, ...
- Vận dụng được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và
chuyển động tròn đều để xác định các đại lượng của sóng
cơ.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về giao thoa sóng.
- Viết được cơng thức tính biên độ dao động tổng hợp, vị trí
cực đại – cực tiểu trong giao thoa 2 nguồn cùng pha.
- Xây dựng cơng thức tính biên vị trí cực đại – cực tiểu
trong giao thoa 2 nguồn ngược pha.
- Phương pháp tìm số điểm dao động cực đại cực tiểu giữa
hai điểm M,N bất kì/trên đường trịn/trên elip... và làm bài
tập vận dụng.
- Phương pháp làm bài tập tìm vị trí điểm M trên đường
trung trực của AB, dao động cùng pha hoặc ngược pha với
hai nguồn A, B.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
13.
13. Bài tập sóng dừng
(Bổ xung tìm biên
độ sóng tại 1 điểm
bất kì, sóng dừng
trên dây đàn và
trong cột khí)
14.
14. Bài tập sóng âm
15.
15. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 2)
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được kiến thức cơ bản về sóng dừng.
- Làm được bài tập vận dụng cơng thức về sóng dừng trên
sợi dây có 2 đầu cố định và 1 đầu cố định-1 đầu tự do.
- Cơng thức tìm biên độ sóng tại 1 điểm bất kì trên sợ dây
và làm các bài tập vận dụng.
- Vận dụng công thức của sóng dừng vào làm bài tập sóng
dừng trên dây đàn và trong cột khí.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Nêu được các đặc trưng vật lí và sinh lí của âm và nêu
được mối quan hệ giữa các đại lượng đó.
- Vận dụng cơng thức tính cường độ âm và mức cường độ
âm để làm các bài tập liên quan.
P
P
- Vận dụng công thức I
để làm các bài tập
S 4 d 2
liên quan
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 2 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
16.
16. Bài tập đại cương
dòng điện xoay
chiều
17.
17. Bài tập về công
suất và cực trị công
suất của mạch RLC
nối tiếp
18.
18. Bài tập mạch RLC
nối tiếp có cuộn
dây khơng thuần
cảm
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản đã học trong bài Đại
cương về dòng điện XC
- Làm được các bài tập tính nhiệt lượng, điện năng tiêu
thụ... của thiết bị tiêu thụ điện.
- Tính được điện trở của đèn và tìm được điều kiện để đèn
sáng bình thường.
- Tính được giá trị hiệu dụng của dòng điện, điện áp, suất
điện động.
- Vận dụng được biểu thức của từ thông và suất điện động
tức thời để làm các bài tập liên quan.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản đã học trong về công
suất của mạch điện XC.
- Vận dụng được biểu thức tính điện năng tiêu thụ và biểu
thức tính cơng suất để làm các bài tập liên quan.
- Xây dựng cơng thức: Tìm R để P đạt một giá trị xác định,
tìm R để P đạt giá trị cực đại, tìm R để I đạt giá trị xác
định.... và làm bài tập vận dụng các cơng thức đó.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản đã học trong về mạch
điện XC có RLC nối tiếp có cuộn dây thuần cảm.
- Vận dụng các cơng thức đã học tính Z, I, U...
- Vận dụng được các công thức của mạch RLC nối tiếp có
cuộn dây thuần cảm để đưa ra các cơng thức khi mạch RLC
nối tiếp có cuộn dây khơng thuần cảm và làm được các bài
tập vận dụng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
19.
19. Bài tập cực trị
trong mạch RLC
nối tiếp
(C hoặc L hoặc
thay đổi)
20.
20. Bài tập hộp đen bí
ẩn
21.
21. Sử dụng giản đồ
vecto để giải bài
tập điện XC
22.
22. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 3)
Kiến thức:
- Xây dựng công thức mạch RLC nối tiếp có C thay đổi và
áp dụng các công thức đã xây dựng để làm các bài tập liên
quan.
- Xây dựng cơng thức mạch RLC nối tiếp có L thay đổi và
áp dụng các công thức đã xây dựng để làm các bài tập liên
quan.
- Xây dựng công thức mạch RLC nối tiếp có thay đổi và
áp dụng các công thức đã xây dựng để làm các bài tập liên
quan.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Phương pháp làm bài tập mạch điện có hộp đen bí ẩn.
- Vận dụng làm một số bài tập về mạch điện có chứa hộp
đen bí ẩn
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Phương pháp làm bài tập mạch điện xoay chiều RLC nối
tiếp bằng phương pháp giản đồ vecto.
- Vận dụng làm một số bài tập mạch điện xoay chiều RLC
nối tiếp bằng phương pháp giản đồ vecto.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 3 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
23.
23. Bài tập mạch dao
động
(Viết biểu thức của
q, i,u)
24.
24. Bài tập giao thoa
ánh sáng đa sắc
25.
25. Bài tập giao thoa
ánh sáng đa sắc
(tiếp)
26.
26. Bài tập giao thoa
ánh sáng trắng
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về mạch dao động.
- Vận dụng được cơng thức tính T, f, hệ thức độc lập để làm
các bài tập có liên quan trong mạch dao động.
- Phương pháp viết biểu thức của q, i,u và vận dụng vào
làm bài tập.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về nhiễu xạ và giao
thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức của giao thoa ánh sáng đơn sắc.
- Phương pháp làm bài tập về giao thoa giữa hai bức xạ và
làm các bài tập vận dụng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Viết được các cơng thức của giao thoa ánh sáng đơn sắc.
- Phương pháp làm bài tập về giao thoa giữa ba, bốn bức xạ
và làm các bài tập vận dụng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài toán dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng quan sát thấy trên màn khi thực hiện
27.
27. Bài tập về hiện
tượng quang điện
và mẫu nguyên tử
Bo
28.
28. Bài tập về sử dụng
các định luật bảo
toàn trong phản
ứng hạt nhân
29.
29. Bài tập về năng
lượng của nhà máy
điện hạt nhân
giao thoa với ánh sáng trắng.
- Phương pháp làm bài tập về giao thoa ánh sáng trắng và
làm các bài tập vận dụng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện, nội dung
thuyết lượng tử ánh sáng, nội dung định luật về giới hạn
quang điện, các tiên đề của Bo về cấu tạo ngun tử.
- Vận dụng cơng thức tính lượng tử năng lương, cơng thốt,
năng lượng mà ngun tử H hấp thụ hay bức xạ... để làm
các bài tập liên quan.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Nêu được đặc tính của phản ứng hạt nhân, các định luật
bảo toàn trong phản ứng hạt nhân.
- Tính được năng lượng của phản ứng hạt nhân.
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và năng lượng
toàn phần để làm bài tập về phản ứng hạt nhân.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về phản ứng phân
hạch và phản ứng nhiệt hạch.
- Nêu được ưu điểm của phản ứng nhiệt hạch.
- Làm được các bài tập liên quan đến tính hiệu suất hoặc
khối lượng nhiên liệu cần cung cấp cho nhà máy điện hạt
nhân.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. Ứng dụng kiến thức
30.
30. Bài tập về phóng
xạ
31.
31. Bài tập về phóng
xạ (tiếp)
32.
32. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 4)
vật lí vào thực tiễn.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Hệ thống được các kiến thức cơ bản về phóng xạ.
- Sử dụng định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn
số nuclo để hồn thành phương trình phóng xạ hoặc chuỗi
phản ứng phóng xạ.
- Vận dụng định luật phóng xạ để làm bài tập tính lượng
chất phóng xạ (cịn lại, đã phân rã, chất mới tạo thành) và tỉ
lệ phần trăm giữa chúng.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
- Viết được các cơng thức của định luật phóng xạ (khối
lượng và số hạt cịn lại, đã phân rã)
- Vận dụng định luật phóng xạ để tính chu kì và hằng số
phóng xạ, tìm thời gian phân rã, tìm tuổi của cổ vật, liều
chiếu xạ-điều trị bệnh.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Hình thành kĩ năng phân tích
bài tốn dựa vào đề ra và các hiện tượng vật lý để thành lập
mối quan hệ giữa các đại lượng vật lí. Ứng dụng kiến thức
vật lí vào thực tiễn.
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực làm các
nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu, tìm được những cách giải
khác nhau cho dạng bài tập (nếu có).
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 4 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
33.
33. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 5)
34.
34. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 6)
35.
35. Chữa đề thi TNĐH từ 2016-2021
(chương 7)
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 5 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 6 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
Làm được các câu hỏi chương 7 trong đề thi TN-ĐH từ
2016-2021 (Cấp độ 1,2,3).
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Giai đoạn 2 (Sau khi học sinh đã hoàn thành chương trình trên lớp)
36.
36. Ơn tập học kì 1 lớp Kiến thức:
11
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 1,2,3 lớp 11
theo sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 1,2,3 lớp 11 để làm
một số bài tập cơ bản.
- Làm các câu hỏi đã thi trong đề thi TN-ĐH từ 2018-2021
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
37.
37. Ơn tập học kì 2 lớp Kiến thức:
11
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 4,5,6,7 lớp 11
theo sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 4,5,6,7 lớp 11 để làm
một số bài tập cơ bản.
- Làm các câu hỏi đã thi trong đề thi TN-ĐH từ 2018-2021
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
38.
38. Ôn tập chương 1
39.
39. Ôn tập chương 2
40.
40. Ôn tập chương 3
Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 1 lớp 12 theo
sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 1 lớp 12 để làm đề ôn
thi tổng hợp của chương 1.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 2 lớp 12 theo
sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 2 lớp 12 để làm đề ôn
thi tổng hợp của chương 2.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 3 lớp 12 theo
sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 3 lớp 12 để làm đề ôn
thi tổng hợp của chương 3.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
41.
41. Ôn tập chương 4,5
42.
42. Ôn tập chương 6,7
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 4,5 lớp 12 theo
sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 4,5 lớp 12 để làm đề
ôn thi tổng hợp của chương 4,5.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
Kiến thức:
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản của chương 6,7 lớp 12 theo
sơ đồ tư duy.
- Vận dụng các kiến thức của chương 6,7 lớp 12 để làm đề
ôn thi tổng hợp của chương 6,7.
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thông
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
công thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong q trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
43.
43. Ôn đề tổng hợp
44.
44. Ôn đề tổng hợp
45.
45. Ôn đề tổng hợp
PHÊ DUYỆT
CỦA BGH
(Ký tên, đóng dấu
tương lai.
Kiến thức:
Vận dụng kiến thức vật lí 11,12 đã học để làm đề theo cấu
trúc ma trận đề minh họa 2022
Năng lực:
- Năng lực tính tốn: Giải nhanh trắc nghiệm vật lí
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết xác định và làm rõ thơng
tin trong đề bài, biết phân tích các thơng tin đó để đưa ra
cơng thức và cách làm các câu hỏi trong đề thi, lựa chọn
được cách làm tối ưu nhất để tìm ra đáp án.
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót, hạn chế của bản thân trong quá trình làm bài
tập; suy ngẫm cách học của mình, rút kinh nghiệm để có
thể vận dụng vào các bài tập khác; biết tự điều chỉnh cách
học.
Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý
chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.
TỔ TRƯỞNG CM
(Ký, ghi rõ họ và
NGƯỜI DẠY
tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)