Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Giáo án tự chọn kỳ I toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.07 KB, 55 trang )

Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 1 – TIẾT 1
LT CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU
1.

HS vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ vào làm bài tập một
cách thành thạo.
Biết cách so sánh các số hữu tỉ.
Rèn tính cẩn thận, chính xác.

2.
3.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài tập ghi bảng phụ; giáo án
2. HS: Nháp, đồ dùng học tập
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Thứ tự thực hiện phép tính


a = 0
a.b = 0 ⇒ 
b = 0




a > 0, b > 0
a > 0;b < 0
a.b > 0 ⇒ 
a.b < 0 ⇒ 
 a < 0, b < 0
a < 0;b > 0

2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Bài 1: Tính

Bài 1: Tính

a,

a,

+

+

+

+

=

=


b, c,

Ghi bảng

+

=
b,

Cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép
tính và quy tắc bỏ ngặc.
Bài 2: Tìm x Q biết
GV: Hồng Thị Thanh

c, 3
Bài 2: Tìm x

Q biết


Giáo án tự chọn toán 7
a,

Trường THCS Thanh Liệt
a,

b,

=


c,

=

d,

=

=0

-

-

=
GV chú ý cho hs:
-Cần xác định đúng vai trò của x trong
phép tính

b, x =

- Vận dụng quy tắc chuyển vế.

d, x =

c, x =
hoặc x =

3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và luyện tập thêm ở nhà.

- Ghi nhớ chú ý khi giải từng dạng toán để tránh sai lầm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 2 – TIẾT 2
LT CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU
4.
5.
6.

HS vận dụng các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ vào làm bài tập một
cách thành thạo.
Biết cách so sánh các số hữu tỉ.
Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài tập ghi bảng phụ; giáo án

2. HS: Nháp, đồ dùng học tập
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Thứ tự thực hiện phép tính


a = 0
a.b = 0 ⇒ 
b = 0



a > 0, b > 0
a > 0;b < 0
a.b > 0 ⇒ 
a.b < 0 ⇒ 
 a < 0, b < 0
a < 0;b > 0


Suy ra: |x| ≥ 0, x ≤ |x| với mọi số hữu tỉ x.
2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Bài 1: Tìm x Q biết

Ghi bảng
Bài 1: Tìm x Q biết

a,


a,

b,

=

c,

=

d) |1- x| + 3,5 =
e,

=
=0

GV: Hoàng Thị Thanh

=


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt
b, x =
c, x =

GV chú ý cho hs giải bài toán chứa dấu giá
trị tuyệt đối có 3 trường hợp:
• Với a>0 thì |x| = a => x = a hoặc x = - a

• Với a = 0 thì |x| = 0 => x = 0
• Với a < 0 thì |x| = a (vơ lí). Vậy khơng có
giá trị x thỏa mãn.

d, |1 - x | = -2 (vô lí)
Vì - 2 < 0; |1 – x| ≥ 0 với mọi x
Vậy khơng có giá trị của x thỏa mãn.

Bài 2: So sánh hai số hữu tỉ

Bài 2: So sánh hai số hữu tỉ

a)

a)

b)

b)

e) x =

hoặc x =

c)
GV chú ý:
- Nên thu gọn phân số trước khi so sánh

c)


- Quy đồng phân số về cùng mẫu dương rồi
so sánh.


3. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã chữa và luyện tập thêm ở nhà.
- Ghi nhớ chú ý khi giải từng dạng toán để tránh sai lầm.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

TUẦN 3 – TIẾT 3
LT LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU
1. Ơn tập các phép tính và các tính chất trong Q: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa
2. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết

2. HS: Kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Các phép toán trong Q:
+ Phép lũy thừa: Với x, y ∈ Q, m,n ∈ N
x m .x n =x m +n

x m : x n =x m −n

(x )
m

n

( x. y )

n

= x m .n
=x n . y n

n

n

x 
x 
 ÷ = ÷ (y ≠0)
y 
y 

• Kiến thức bổ sung :
x ≥ 0 ∀x∈Q ;
x = − x ∀x ∈ Q
x 2 ≥ 0∀x ∈ Q

a + b ≥ a − b ∀a, b ∈ Q .Dấu (=) xảy ra ⇔ a.b ≤ 0

2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
GV: Hoàng Thị Thanh

Ghi bảng


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

Bài 1: Trong vở bài tập của bạn Dũng có
bài làm như sau:
a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6
3

b, (0.75) : 0,75 = (0,75)

2

Bài 1:
a, S (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5≠ (-5)6
b, Đ

c, S = (0,2)5

c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2
Nhận xét đúng? sai? Vì sao?
- yc HS nhận xét đúng? sai?
- HS nhận xét đúng? sai?
-GV: chữa, chốt đáp án
Bài 2: Tìm x biết

Bài 2:Tìm x biết

4

2
2
a, x:  ÷ =
3
3

b,

4

2

5

2
2
a, x:  ÷ =

3
3

3

 −5 
 −5 
.x =  ÷

÷
3  = 0 3 
c, x2 – 0,25

2

2
⇒x =  ÷
3
3

−5
3

 −5 
 −5 
b,  ÷ .x =  ÷
 3 
 3 

⇒x =


c, x2 – 0,25 = 0

⇒x = ± 0,5

-GV yêu cầu HS làm Bài 1 trên bảng phụ

d, x3 + 27 = 0

⇒x = -3

- yc HS nhận xét đúng? sai?

1
e,  ÷ = 64
2

d, x3 + 27 = 0
x

1
e,  ÷ = 64
2

- HS nhận xét đúng? sai?

x

⇒x = 6


-GV: chữa, chốt đáp án
Bài 3: Thực hiện phép tính
2
 3  2  5 3   3  2
 1
a, 4. 1 ÷ + 25  ÷ :  ÷  :  ÷
 4
 4   4    2 
0

2 1
1

b, 23 + 3.  ÷ − 1 + ( −2 ) :  .8

2



6

d, ( 5

)

2
 3  2  5  3   3  2
 1
a, 4. 1 ÷ + 25  ÷ :  ÷  :  ÷
 4

 4   4    2 

= 4.

2

 6 1
c, 3 −  − ÷ +  ÷ : 2
 7 2
−5 −1

2

Bài 3: Thực hiện phép tính

=

25
9 64 8
+ 25. .
.
16
16 125 27

25 48 503
+
=
4 15 60

−2


1
1
. ÷ . 5
 2  10

GV: Hồng Thị Thanh

0

2 1
1

b, 2 + 3.  ÷ − 1 + ( −2 ) :  .8
2
2

3


Giáo án tự chọn toán 7
e,

46.95 + 69.120
84.312 − 611

-GV yêu cầu HS nhận xét
-HS nhận xét
-GV nhận xét chốt đáp án


Trường THCS Thanh Liệt
=8 + 3 – 1 + 64 = 74
6

2

 6 1
c, 3 −  − ÷ +  ÷ : 2
 7 2
1
8

= 3 −1 + = 2

1
8

3. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã chữa và luyện tập thêm ở nhà.
- Ghi nhớ chú ý khi giải từng dạng toán để tránh sai lầm.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Hoàng Thị Thanh



Giáo án tự chọn tốn 7

GV: Hồng Thị Thanh

Trường THCS Thanh Liệt


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 4 – TIẾT 4
LT LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU
4. Ơn tập các phép tính và các tính chất trong Q: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa
5. Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết; phiếu bài tập.
2. HS: Kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Các phép tốn trong Q:
+ Phép lũy thừa: Với x, y ∈ Q, m,n ∈ N
x m .x n =x m +n

x m : x n =x m −n

(x )

m

n

( x. y )

= x m .n

n

=x n . y n

n

n

x
x
=
ữ ữ (y 0)
y
y
ã Kiến thức bổ sung :
x ≥ 0 ∀x∈Q ; x = − x ∀x ∈ Q
x 2 ≥ 0∀x ∈ Q

a + b ≥ a − b ∀a, b ∈ Q .Dấu (=) xảy ra ⇔ a.b ≤ 0

2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS

Bài 1: Thực hiện phép tính

Bài 1:

a, 32.

a, = 32.

. 812.

b. (32)2. (- 4)2. (- 52)2

Ghi bảng

. 38.

= 32 = 9

b,= 34. 24 .54 = 304
c, =100 : 0,5 = 200

GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

c. (4. 52):
d,


d,
e, ( 5
f,

)

−5 −1

−2

1
1
. ÷ . 5
 2  10

46.95 + 69.120
84.312 − 611

Nhận xét đúng? sai? Vì sao?
- GV: chữa, chốt đáp án.
- GV nhấn mạnh cách làm dạng câu f
Bài 2: Tìm n, biết
a. 3n = 27

e, ( 5
=

55.


)

−5 −1

−2

1
1
. ÷ . 5
 2  10

1

1
1
5 2
1 1
5
 1  10 = 5 .2 . 5.2 5 = 3 =
( )
2
8
 ÷
2
2

.

46.95 + 69.120
212.310 + 29.39.3.5

f, 4 12 11 = 12 12 11 11
8 .3 − 6
2 .3 − 2 .3

212.310 (1 + 5)
2.6 4
=
= 11 11
=
3.5 5
2 .3 (6 − 1)

Bài 2:Tìm x biết
a, 3n = 33 => n = 3

b.

b, n = 4
n

.27 = 3

n

c, 33n = 3n + 2 => 3n = n + 2 => n = 1
d, 2n = 25 => n = 5

d. . 2n = 4
- GV yêu cầu HS làm
GV gợi ý: Để tìm số mũ ta cần biến đổi 2

vế về lũy thừa có cơ số giống nhau.
6. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã chữa và luyện tập thêm ở nhà.
Bài tập : So sánh a) 230 và 320

b) 322 và 232

- Ghi nhớ chú ý khi giải từng dạng toán để tránh sai lầm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn tốn 7

Trường THCS Thanh Liệt

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Hồng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 5 – TIẾT 5

LT DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU
1.
2.

HS thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Cách trình bày chứng minh hai đường thẳng song song

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết
2. HS: Kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song; đồ dùng học
tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng có điểm chung.
• Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có:
+) hoặc một cặp góc so le trong bằng nhau
+) hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau
+) hoặc một cặp góc trong cùng phía bù nhau
Thì a và b song song với nhau.
2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Bài 1:

Ghi bảng
Bài 1:


¶ = 450
Cho hình vẽ biết ¶A2 = B
4

c
A 2 1)45°
3 4

45°

GV: Hoàng Thị Thanh

(4

3 2
1B

a

b


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

c
45
A
2 1) °

3 4

(4
45
°

3 2
1B

a

b

¶ và
a) Một cặp góc so le trong là A
4
¶ (A
¶ =B
¶ = 450 )
B
2
4
2

b) Một cặp góc đồng vị µA3 và
µ (A
µ =B
µ = 1350 )
B
3

3
3

a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng
nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng
nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía
và cho biết số đo của mỗi góc

c) Một cặp góc trong cựng phớa àA1 v
0 ả
0
ả (à
B
2 A1 = 135 ; B2 = 45 )

Bài 2:

- Yêu cầu HS thảo luận làm bài và trả lời
-Gọi lần lượt ba HS đứng tại chỗ trả lời.

(21

- Gọi HS nhận xét bổ sung

ả =B
à = 700 Chng minh: a//b.
Bit A
2

1

- Yờu cu HS thảo luận nhóm để thực
hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng
nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc
trong cùng phía bù nhau).trong 5 phút
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ
và trình bày các cách chứng minh a//b?

a

3
4
2

3
B

Bài 2:
Cho đường thẳng c cắt a , b lần lượt tại
hai điểm A,B.

A

4 1

)

b


a) Cách 1:
Ta cú: ảA2 = ảA4 = 450 (i nh)
à =B
à = 450 (i nh)
B
1
3

à = 450
ảA4 = B
3

ả &B
à l 2 góc so le trong
Do A
4
3

⇒ a / /b

b) Cách 2:
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét ,
chữa bài

µ =B
µ = 450 (đối đỉnh)
Ta có: B
1
3


µ và là 2 góc đồng vị
⇒ ¶A2 & B
3

Vậy: a//b
c) Cách 3:
Ta cú: àA1 + ảA2 = 1800 (k bự)
GV: Hong Th Thanh


Giáo án tự chọn tốn 7

Trường THCS Thanh Liệt
¶A = 450 ⇒ A
µ = 1350
2
1

µ =B
µ = 450 (đối đỉnh)
B
1
3

- Khi đó: µA1 + Bµ3 = 1350 + 450 = 1800
µ &B
µ là góc trong cùng phía ⇒ a Pb
Do A
1
3


3. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lý thuyết và bài đã chữa
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn tốn 7

GV: Hồng Thị Thanh

Trường THCS Thanh Liệt


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 6 – TIẾT 6
LT VỀ ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

I. MỤC TIÊU
1. Học sinh vận dụng được tính chất hai đường thẳng song song vào giải bài tập.
2. Rèn kĩ năng trình bày bài tốn.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết
2. HS: Kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS
Bài 1:

Ghi bảng
Bài 1:

Cho hình vẽ ,biết a//b.Hãy tính x?
A

400
xO
1050
B

A

400
xO
1050
B


a

b

- Vẽ Oc //a

- Yêu cầu HS đọc đề,vẽ hình vào vở

⇒ Oc // b

- Gi ý: Qua O k c//a

à +O

Ta có: x = O
1
2

Như vậy b và c có quan hệ gì ?

µ = µA = 400 (so le trong)
Mà O
1
1

-Tính góc số đo x của góc AOB như thế
nào ?

¶ = 1800 − 1050 = 750

Và O
2

- Gọi HS lên bảng trình bày
GV: Hồng Thị Thanh

a

(a // b)

( góc trong cùng phía bù nhau)

b


Giáo án tự chọn toán 7
- Nhận xét , đánh giá,bổ sung chốt lại
cách làm bài loại này cho HS

Trường THCS Thanh Liệt
Nên x = 400 + 750 = 1150

3.

Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại lý thuyết và bài tập đã chữa

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..

GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 7– TIẾT 7
TỈ LỆ THỨC – TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU

I. MỤC TIÊU
1.Củng cố khái niệm tỉ lệ thức; tính chất tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2.Hs biết vận dụng tính chất vào giải bài tập.
3. Rèn tính tích cực, linh hoạt trong giải toán
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết
2. HS: Kiến thức về tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số
• Tính chất:
+) Tính chất 1: Nếu

a c
= thì a.d = b.c.
b d


+) Tính chất 2: Nếu a.d = b.c thì ta có các tỉ lệ thức:
a c a b d c d b
= , = , = , = .
b d c d b a c a

+) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bằng nhau

a c e
= = ta suy ra:
b d f

a c e a +c +e a −c +e
= = =
=
.
b d f b +d +f b −d +f

GV: Hoàng Thị Thanh

a c
= .
b d


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt


2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng
Bài 1:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

Bài 1: Tìm các số a, b, c biết rằng

 a = 10; b = 15; c = 20
a 2b 3c a + 2b − 3c − 20
=
=
=
=
=5
2
6 12
2 + 6 − 12
−4

a b c
= = và a + 2b - 3c = - 20
2 3 4

GV chốt các bước giải
GV chú ý khi nhân ẩn với 1 số ta cần phải
a b c
a2 b2 c2
= = ⇒

=
=
nhân cả tử và mẫu của tỉ số.
4
9 16
Bài 2: 2 3 4


Bài 2: Tìm các số a, b, c biết rằng
a b c
= = và a2 - b2 + 2c2 = 108
2 3 4

Bài 3:

a 2 b 2 c 2 a 2 − b 2 + 2c 2 108
=
=
=
=
=4
4
9 32
4 − 9 + 32
27

Từ đó ta tìm được: a1 = 4; b1 = 6; c1 = 8
a2 = - 4; b2 = - 6;

c2 = - 8


Bài 3:

Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối
6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy
tính số HS của mỗi khối.
- Gọi Hs phân tích đề.

Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt
là x; y; z; t ta có:
x + y + z + t = 1050và

x y z t
= = =
9 8 7 6

- HS lên trình bày và nêu các bước làm.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

GV chốt các bước làm.

x y z t x + y + z + t 1050
= = = =
=
= 35
9 8 7 6
9 + 8+ 7 + 6
30


Vậy: Số HS khối 6,7; 8; 9 lần lượt là: ...

4.

Hướng dẫn về nhà:

Chú ý các bước giải trong từng dạng toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 8 – TIẾT 8
ƠN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU
1. Hệ thống hóa kiến thức của chương I - Hìnhhọc.
2. Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo các cơng cụ, các kí hiệu tốn học để vẽ hình.
3. Rèn luyện tư duy suy luận, chứng minh hình học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết
2. HS: Ôn lý thuyết chương I; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ

• Các khái niệm: hai góc đối đỉnh, đường trung trực của một đoạn thẳng, hai
đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
• Các tính chất:
+) t/c haigócđốiđỉnh.
+) t/c đường trung trực của một đoạn thẳng.
+) t/c hai đường thẳng song song.
+) Dhnb hai đường thẳng song song.
+) Quan hệ giữa 3 đường thẳng.
2. Bài tập
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng

Bài 1

Bài 1 :

Cho hình vẽ sau , biết a // b // c. Tính :

a) Tính Bµ , Cµ
Ta có : d ⊥ a

µ ,C
µ ,D
µ ,E
µ
B

A


?

E

B

?

C
d



a

D

G

b

( GT)

a // b // c

⇒ d ⊥ b ; d ⊥c

Hay : Bµ = 900 ; Cµ = 900

1100 c


- Gọi HS nhắc lại định lý nói về một
đường thẳng vng góc với một trong hai
GV: Hồng Thị Thanh

( GT )

b) Tính D
µ
Ta có : a // c ( GT)


Giáo án tự chọn toán 7
đường thẳng song song ?

Trường THCS Thanh Liệt
µ =G
µ ( so le trong )
Nên : D

µ = 1100 ( G
µ = 1100 )
- Áp dụng định lý trên ta có thể kết luận
Do đó D
như thế nào về quan hệ của đường thẳng d
đối với đường thẳng b và c ?
µ
- Như vậy góc B và góc C bằng bao nhiêu c) Tính E

độ ? vì sao ?


Ta có : b // c

- Gọi HS lên bảng tính góc B và góc C ?

µ +G
µ = 1800
Nên : E

-Nhận xét , đánh giá , bổ sung

(Góc trong cùng phía)

µ , u cầu
-Gọi HS lên bảng tính Eµ và D
HS cả lớp làm bài vào vở

µ = 1800 − G
µ
⇒E

-Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Bài 2
Cho hình vẽ sau, biết a ⊥ AC, b ⊥ AC
A

B

a


µ = 1800 − 1100 ( G
µ = 1100 )
⇒E
µ = 700
Vậy : E

Bài 2:
A

B
1350

1350

C

?

D

b

a) Chứng minh: a//b.
·
b) Biết ·ABD = 1350 .Tính BDC

·
c) Kẻ BH ⊥ b (H∈ b). Tính DBH
=?


-Yêu cầu HS cả lớp làm bài trong 5 phút

(GT)

C

H

a

1

?

D

b

a) Vì a ⊥ AC, b ⊥ AC ⇒ a // b
·
b) Ta có: ·ABD + BDC
= 1800

( Góc trong cùng phía của a//b)
·
⇒ BDC
= 1800 − ·ABD
= 1800 − 1350 = 450

-Gọi HS lên bảng trình bày bài làm


a) Vẽ BH ⊥ b, H ∈ b.
- Gọi HS khác nhận xét góp ý bài làm của ⇒ BH ⊥ a ( a//b)
bạn
Hay ·ABD = 900
- Nhận xét , bổ sung , chốt lại cách làm
·
Ta có: ·ABD = ·ABH + DBH
bài cho HS
·
⇒ DBH
= ·ABD − ·ABH
·
⇒ DBH
= 1350 − 900 = 450

GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

Bài 3:
Cho hình vẽ, chứng minh a//b
a

A
0


140
O

1
2

Vậy :

c

700
1500

b

B

-Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 4
phút
- Chứng minh a//b ta phải chứng minh
điều gì ?

·
DBH
= 450

Bài 3:
Qua O kẻ đường thẳng c//a (1)
Ta có: Aˆ + Oˆ1 = 1800

(2 góc trong cùng phía của a//c)
⇒ Oˆ1 = 1800 − 1400 = 400

Ta có: Oˆ 2 = Oˆ − Oˆ1

- Nhưng khơng có đường thẳng nào cắt
= 700 − 400 = 300
cả hai đường thăng a và b để tạo ra cặp
góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc Xét: Oˆ 2 + Bˆ = 300 + 1500 = 1800
trong cùng phía thì ta phải làm sao ?
Chúng lại ở vị trí trong cùng phía
- Gợi ý : Qua O kẻ đường thẳng c//a rồi
(2)
chứng tỏ c//b từ đó sử dụng tính chất bắt Suy ra: c//b
cầu để suy ra điều phài chứng minh
Từ (1) và (2) ⇒ a//b
- Gọi HS lên bảng làm bài , yêu cầu cả
lớp làm bài vào vở
- Theo dõi hướng dẫn, giúp đỡ HS làm
bài
3. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết và bài tập đã chữa
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

GV: Hoàng Thị Thanh



Giáo án tự chọn tốn 7

GV: Hồng Thị Thanh

Trường THCS Thanh Liệt


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

TUẦN 9 – TIẾT 9
ƠN TẬP CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q

I. MỤC TIÊU
1. Ơn tập các phép tính và các tính chất trong Q: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
2. Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, bảng phụ ghi lý thuyết
2. HS: Kiến thức về các phép tính trong Q; đồ dùng học tập.
III. NỘI DUNG TIẾT DẠY
1. Kiến thức cần nhớ
• Các phép tốn trong Q: Với a, b, c, d ∈ Z, m > 0.
+ Phép công:

a b a +b
+ =

m m
m

a b a −b
− =
m
+ Phép trừ: m m
a c a.c
(b, d ≠ 0)
+ Phép nhân: . =
b d b.d
a c a c ad
+ Phép chia: : = . = (b, c, d ≠ 0)
b d b d bc

+ Phép lũy thừa: Với x, y ∈ Q, m,n ∈ N
x m .x n =x m +n

x m : x n =x m −n

(x )
m

n

( x. y )

n

=x m .n

=x n . y n

n

n

x 
x
ữ = ữ (y 0)
y
y
ã Kin thc bổ sung :
x ≥ 0 ∀ x∈Q;
x = − x ∀x ∈ Q
x 2 ≥ 0∀x ∈ Q a + b ≥ a − b ∀a, b ∈ Q .Dấu (=) xảy ra ⇔ a.b ≤ 0
2. Bài tập
GV: Hoàng Thị Thanh


Giáo án tự chọn toán 7

Trường THCS Thanh Liệt

Hoạt động của GV và HS
Bài 1: Thực hiện phép tính
a)−0,75.
b)

12 1
2

4 ( −1)
−5 6

a) =

11
11
.( −24,8) − .75,2
25
25
3 2

2

1 5

Ghi bảng
Bài 1: Thực hiện phép tính
−3 12 25
15
1
. . .1=
=7
4 −5 6
2
2
11
.( −24,8− 75,5)
25


b) = −
2





c)  − + ÷: +  − + ÷:
 4 7 3  4 7 3
-GV: yêu cầu 3 HS làm Bài 1

-GV: yc hs nhận xét
-GV: nhận xét, chữa

=−

11
.( −100) = −4,4
25

 3 2 −1 5  2
 − + + + ÷:
 4 7 4 7 3
c) =
2
= 0: = 0
3

Bài 2: Thực hiện phép tính



a) + :  − ÷− ( −5)
4 4  3
3 1

2

2



b) 12.  − ÷
3 6
2 5



3
 4

3 1  3
a) = + . − ÷+ 5
4 4  2




c)  9 : 5,2 + 3,4.2

Bài 2:Thực hiện phép tính


7 
9
÷:  −1 ÷
34   16 

-GV: yêu cầu 2 HS làm Bài 2
-GV: yc hs nhận xét
-GV: nhận xét, chữa

=

3 −3
+
+5
4 8

=

3
3
+ 5= 5
8
8
2

 4 5
b) = 12 − ÷
 6 6
2


1 1
 −1
= 12 ÷ = 12. =
36 3
 6
 39 26 17 75 −25
: + . ÷:
 4 5 5 34  16

c) = 

 39 5 15 −25
=  . + ÷:
 4 26 2  16

Bài 3: Tìm x biết
a)

2 1
3
+ :x =
3 3
5

GV: Hoàng Thị Thanh

 15 60  16 75 16
=  + ÷.
= .

= −6
 8 8  −25 8 −25

Bài 3:Tìm x biết
a)x = −5


×