Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Lập hồ sơ dự thầu xây lắp công trình trung tâm học liệu và công nghệ thông tin đại học quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

VÕ NGỌC SƠN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP
CƠNG TRÌNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG THƯƠNG
MẠI ĐÀ NẴNG

Kon Tum, tháng 01 năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU XÂY LẮP
CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM HỌC LIỆU
VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ
Th.S ĐỖ HOÀNG LÂM

SINH VIÊN THỰC HIỆN

: VÕ NGỌC SƠN

LỚP



: K713KX

MSSV

: 131400029

Kon Tum, tháng 01 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa q Thầy cơ giáo!
Trải qua thời gian gần 5 năm học tập trên ghế giảng đường trường đại học em
không những đã được thầy cô truyền thụ những bài học, những kiến thức chun mơn,
mà cịn cả những kinh nghiệm quý báu và đạo lý làm người, giúp em ngày một hoàn
thiện bản thân. Những điều đó sẽ khơng có được nếu khơng có sự quan tâm, ủng hộ của
gia đình, sự sẻ chia của bè bạn và đặc biệt là những kiến thức quý báu của các thầy cô
Khoa Quản lý dự án và các khoa khác. Đó chính là nền móng để em có thể tự tin bước
tiếp trên con đường sự nghiệp trong tương lai.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đặng Văn Mỹ và Th.S Đỗ
Hoàng Lâm, cùng những thầy cơ đã tận tình hướng dẫn em thực hiện đồ án tốt nghiệp
này.
Dẫu những ngày tháng làm đồ án tốt nghiệp đã cho em cơ hội để hiểu rõ và có cái
nhìn hồn thiện hơn về ngành học đang theo đuổi, bản thân em vẫn còn nhiều hạn chế
trong lần đầu vận dụng tất cả những kiến thức được học vào đồ án, nên khó tránh khỏi
những sai sót. Kính mong q thầy cơ góp ý và chỉ dẫn để em bổ sung kiến thức của
mình, làm hành trang có thể tiếp bước trên con đường sự nghiệp sau này.
Một lần nữa, em xin kính gửi đến các thầy cơ giáo lịng biết ơn và tơn kính sâu
sắc. Tình cảm ấy sẽ đọng mãi trong suốt chặng đường sự nghiệp sau này. Em xin kính
chúc các thầy cơ cùng gia đình sức khỏe, hạnh phúc và thành cơng!

Một lần nữa em xin kính gửi đến q Thầy, Cơ giáo lòng biết ơn sâu sắc !
Kon Tum, ngày 20, tháng 01, năm 2017
Sinh viên
Võ Ngọc Sơn

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ix
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HỒ SƠ MỜI THẦU .......................1
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT GÓI THẦU ............................................................1
1.1.1. Chủ đầu tư ................................................................................................................. 1
1.1.2. Tên cơng trình, tên gói thầu .................................................................................... 1
1.1.3. Quy mơ cơng trình .................................................................................................... 1
1.1.4. Địa điểm xây dựng cơng trình................................................................................. 1
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG ..........................................................1
1.2.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................... 1
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................ 3
1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH ..................................................................................5
1.3.1. Đặc điểm kiến trúc.................................................................................................... 5
1.3.2. Đặc điểm về kết cấu ................................................................................................. 5
1.3.3. Đặc điểm kĩ thuật của cơng trình ............................................................................ 5
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU ...........6
2.1. PHÁT HIỆN LỖI CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU ......................................................6
2.2. NỘI DUNG HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ ................................................................6
2.2.1. Về tư cách nhà thầu .................................................................................................. 6

2.2.2. Về năng lực và kinh nghiệm nhà thầu.................................................................... 6
2.2.3. Các hồ sơ về hành chính, pháp lý ........................................................................... 7
2.3. NỘI DUNG VỀ KĨ THUẬT ..................................................................................7
2.3.1. Yêu cầu số lượng, chất lượng vật liệu, nhân công, chi phí sử dụng máy thi
cơng ............................................................................................................................................ 7
2.3.2. u cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát .................................................... 7
2.3.4. Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi cơng ................................. 9
2.3.5. Thời gian hồn thành cơng trình và tiến độ thi cơng ......................................... 10
2.4. NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU .........................................................................10
2.5. Ý KIẾN CỦA NHÀ THẦU ..................................................................................11
2.6. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN .............................................................11
CHƯƠNG 3. GIỚI THIỆU TÓM TẮT NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP
THAM GIA DỰ THẦU...............................................................................................13
3.1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ NHÀ THẦU .........................................................13
3.1.1. Tên, địa chỉ nhà thầu: ............................................................................................. 13
3.1.2 Năng lực nhà thầu:.................................................................................................. 13
3.1.3. Danh sách máy móc và thiết bị dùng cho gói thầu này: .................................... 15
3.1.4. Năng lực tài chính: ................................................................................................. 15
ii


3.1.5. Thành tích và kinh nghiệm của cơng ty: .............................................................. 16
CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ....................18
4.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ .......................................................................................18
4.1.1. Thiết kế giải pháp thi cơng san ủi, bóc lớp thực vật, đất phong hóa ................ 18
4.1.2. Tiêu nước bề mặt .................................................................................................... 18
4.1.3. Giao thơng trong và ngồi cơng trình .................................................................. 18
4.1.4. Nguồn điện, nước phục vụ thi cơng cơng trình .................................................. 18
4.1.5. Cơng tác định vị cơng trình ................................................................................... 18
4.1.6. Chuẩn bị máy móc và nhân lực phục vụ thi cơng .............................................. 19

4.2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CHO CÔNG TÁC ĐẤT .................19
4.2.1. Lựa chọn giải pháp đào đất hố móng .................................................................. 19
4.2.2. Tính khối lượng cơng tác ....................................................................................... 20
4.2.3. Chọn tổ hợp máy: ................................................................................................... 22
4.3. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MĨNG ...................................................30
4.3.1. Quy trình cơng nghệ thi cơng ................................................................................ 30
4.3.2. Thiết kế ván khn móng ...................................................................................... 33
4.3.3. Tính tốn hệ thống ván khn cổ móng: ............................................................. 36
CHƯƠNG V. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN .38
5.1. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ........................................38
5.2. THIẾT KẾ VÁN KHN CHO KẾT CẤU ĐIỂN HÌNH ...............................38
5.2.1. Thiết kế ván khuôn cột: ......................................................................................... 39
5.2.2. Thiết kế ván khuôn cho ô sàn điển hình : ............................................................ 42
5.3.3. Thiết kế ván khuôn dầm trục: ............................................................................... 46
5.3. CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT ĐỐI VỚI THI CƠNG PHẦN THÂN ................50
5.3.1. Cơng tác cốt thép .................................................................................................... 50
5.3.2. Công tác gia công lắp dựng ván khuôn ................................................................ 50
5.3.3. Công tác đổ bê tông ................................................................................................ 51
5.4. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CƠNG PHẦN HỒN THIỆN .........................51
5.4.1. Công tác xây ............................................................................................................ 51
5.4.2. Công tác trát ............................................................................................................ 52
5.4.3. Công tác ốp .............................................................................................................. 52
5.4.4. Công tác lát .............................................................................................................. 53
5.4.5. Công tác gia công lắp dựng lan can, tay vịn ....................................................... 53
5.4.6. Công tác khác .......................................................................................................... 53
CHƯƠNG 6. LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH .....................................54
6.1. THI CƠNG PHẦN NGẦM ..................................................................................54
6.1.1. Đặc điểm và phương hướng thi công: .................................................................. 54
6.1.2. Biện pháp thi công tổng quát: ............................................................................... 54
6.1.3. Tổ chức thi công công tác đào đất: ....................................................................... 55

6.1.4. Tổ chức thi cơng cơng tác bê tơng móng: ........................................................... 56
iii


6.2. THI CÔNG PHẦN THÂN:..................................................................................57
6.2.1. Đặc điểm và phương hướng thi công: .................................................................. 57
6.2.2. Biện pháp thi công tổng quát: ............................................................................... 58
6.2.3 Tính tốn khối lượng cho cơng tác bê tông phần thân: ....................................... 61
6.2.4 Tổ chức thi công cho công tác bê tông cốt thép phần thân: ............................... 61
6.2.5. Lựa chọn tổ hợp máy thi công phần thân: ........................................................... 62
6.2.6 Thi cơng phần mái và phần hồn thiện ................................................................. 64
6.2.7. Tính tốn khối lượng cơng việc: ........................................................................... 66
6.2.9. Cường độ sử dụng vật liệu hằng ngày ................................................................. 66
CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ...................................66
7.1. LỰA CHỌN GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG ...........................67
7.2. CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG
CƠNG TRÌNH .............................................................................................................67
7.3. BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG THI CƠNG .........................................................67
7.4. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC TỔNG MẶT BẰNG THI
CƠNG ...........................................................................................................................68
7.4.1. Tính tốn nhân khẩu trên cơng trường ................................................................. 68
7.4.2. Diện tích các loại nhà tạm ..................................................................................... 68
7.4.3. Diện tích kho bãi chứa vật liệu ............................................................................. 69
7.4.6. Tính tốn cấp nước tạm ......................................................................................... 71
7.4.7. Biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa
cháy: ......................................................................................................................................... 72
CHƯƠNG 8. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ .....................75
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ............................................................................................75
8.1. AN TỒN LAO ĐỘNG ĐẤT: ............................................................................75
8.2. AN TỒN LAO ĐỘNG THI CƠNG CỐT THÉP: ...........................................75

8.3. AN TỒN LAO ĐỘNG THI CƠNG VÁN KHN ........................................75
8.4. AN TỒN TRONG THI CƠNG ĐỔ BÊ TƠNG...............................................76
8.5. AN TỒN THI CƠNG XÂY TƯỜNG ...............................................................76
8.6. BIỆN PHÁP VỆ SINH MƠI TRƯỜNG .............................................................76
8.7. BIỆN PHÁP PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY ....................................................77
8.8. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN NINH TRẬT TỰ ........................................78
8.8.1. Giữ gìn vệ sinh và an tồn lao động ..................................................................... 78
8.8.2. Chống bụi, vật rơi từ trên cao ............................................................................... 78
8.8.3. Chống ồn, rung động quá mức .............................................................................. 79
8.8.4. Bảo vệ cơng trình kỹ thuật hạ tầng khu vực xung quanh .................................. 79
8.8.5. Biện pháp bảo vệ cơng trình,bảo đảm an ninh khu vực và trật tự an toàn XH
.................................................................................................................................................. 79

CHƯƠNG 9. XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN................................................................ 80
9.1. CĂN CỨ LẬP GIÁ DỰ TOÁN ...........................................................................80
iv


9.2. XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ TOÁN ................................................................................80
9.2.1. Xác định chi phí xây dựng..................................................................................... 80
9.2.2. Xác định chi phí hạng mục chung dự tốn .......................................................... 82
9.2.3. Xác định chi phí dự phịng dự tốn ...................................................................... 82
9.2.4. Tổng hợp dự tốn gói thầu thi công xây dựng .................................................... 84
9.2.5. Xác định giá dự toán .............................................................................................. 84
CHƯƠNG 10. LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC GIÁ TRANH THẦU ........................85
10.1. GIỚI THIỆU VỀ CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ ...................................................85
10.1.1. Chiến lược định giá cao ....................................................................................... 85
10.1.2. Chiến lược định giá thấp .................................................................................... 85
10.1.3. Chiến lược giá hướng vào thị trường ................................................................. 86
10.1.4. Chiến lược phân hóa giá cả ................................................................................. 86

10.2. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC GIÁ ............................................86
10.2.1. Căn cứ vào những yêu cầu của gói thầu ............................................................ 86
10.2.2. Căn cứ vào tình hình xây dựng hiện thời của cả nước và tại khu vực ........... 86
10.2.3. Căn cứ vào năng lực của nhà thầu ...................................................................... 87
10.2.4. Căn cứ vào tình hình cạnh tranh của gói thầu ................................................... 87
CHƯƠNG 11. XÁC ĐỊNH GIÁ DỰ THẦU .............................................................89
11.1. CĂN CỨ LẬP GIÁ DỰ THẦU .........................................................................89
11.2. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ VẬT LIỆU DỰ THẦU .................................................89
11.2.1. Cơ sở xác định chi phí vật liệu ........................................................................... 89
11.2.2. Xác định chi phí vật liệu ...................................................................................... 89
11.3. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ NHÂN CƠNG DỰ THẦU ............................................90
11.3.1. Cơ sở xác định giá nhân công ............................................................................. 90
11.3.2. Xác định đơn giá nhân công dự thầu ................................................................. 90
11.4. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ MÁY THI CƠNG .........................................................91
11.4.1. Cơ sở xác định chi phí máy thi cơng .................................................................. 91
11.4.2. Xác định đơn giá ca máy ..................................................................................... 91
11.5. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ CHUNG .........................................................................93
11.5.1. Nội dung ................................................................................................................ 93
11.5.2. Cách xác định ........................................................................................................ 93
11.6. XÁC ĐỊNH LÃI DỰ KIẾN CỦA NHÀ THẦU ...............................................97
11.6. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HẠNG MỤC CHUNG ..................................................97
11.6.1. Chi phí xây dựng nhà tạm để ở và điều hành thi cơng .................................... 97
11.6.2 Chi phí một số cơng tác không xác định được khối lượng từ thiết kế ........... 97
11.6.3. Chi phí hạng mục chung cịn lại ......................................................................... 98
11.7. XÁC ĐỊNH CHI PHÍ DỰ PHỊNG...................................................................98
11.8. ĐƠN GIÁ CHI TIẾT VÀ ĐƠN GIÁ TỔNG HỢP ..........................................99
11.9. SO SÁNH GIÁ DỰ TOÁN VÀ GIÁ DỰ THẦU ...........................................100
CHƯƠNG 12. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................101
v



12. KẾT LUẬN ..........................................................................................................101
12.1. Giải pháp kỹ thuật - công nghệ ............................................................................ 101
12.2. Giá dự thầu ............................................................................................................. 101
12.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................102

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
SỐ HIỆU
BẢNG
1.1
1.2
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
5.1
6.1
6.2
6.3
6.4

6.5
6.6
6.7
6.8
6.9
7.1
9.1
9.2
9.3
9.4
9.5
9.6
9.7
9.8
9.11
11.1
11.2

TÊN BẢNG
Tốc độ và hướng gió khu vực Thành Phố Đà Nẵng
Tần suất bão đổ bộ vào Thành Phố Đà Nẵng
Yêu cầu về vật liệu và chất lượng thi công theo TCVN
Yêu cầu thi công theo TCVN
Các thiết bị thi cơng chủ yếu cho cơng trình
Danh sách máy móc thiết bị
Tài chính 3 năm vừa qua
Loại đất
Khối lượng phần ngầm

SỐ

TRANG
3
3
7
7
7
15
16
20
22

Phương án kinh tế 1

28

Phương án kinh tế 2

29

Tính một số loại ván khn thép định hình của cơng ty Đơng
Dương
Thống kê ván khn cho bản móng điển hình
Tải trọng truyền xuống ván khn sàn
Khối lượng cơng tác bê tơng móng
Tiến độ thi cơng cơng tác bê tơng móng
Khối lượng cơng tác bê tơng cột
Khối lượng cơng tác bê tơng dầm, sàn, cầu thang
Hao phí nhân cơng
Tổng hợp các loại máy sử dụng
Tính tốn khối lượng cơng việc

Tiến độ và nhân cơng cho các cơng trình
Cường độ sử dụng vật tư hàng ngày và cộng dồn
Diện tích các loại nhà tạm
Tính đơn giá nhân cơng
Tính chi phí nhân cơng dự tốn
Tính đơn giá ca máy dự tốn
Tính chi phí máy thi cơng dự tốn
Tính chi phí vật liệu dự tốn
Tổng hợp dự tốn chi phí xây dựng
Tổng hợp dự tốn chi phí hạng mục chung
Tính chi phí dự phịng cho trượt giá (GDP2)
Tổng hợp dự tốn gói thầu thi cơng xây dựng
Tổng hợp chi phí dự thầu
Tổng hợp chi phí nhân cơng dự thầu
vii

32
35
43
56
57
61
61
62
64
66
66
66
69
80

80
80
81
81
81
81
82
84
90
91


SỐ HIỆU
BẢNG
11.3
11.4
11.5
11.6
11.7
11.8
11.9
11.10
11.11
11.12
11.13
11.14
11.15
11.16
11.17
11.18

11.19
11.20
11.21
11.22

TÊN BẢNG
Chi phí nhân cơng với cơng tác thiết kế biện pháp xây lắp
Chi phí máy thi cơng nhóm I
Chi phí máy thi cơng nhóm II
Tổng hợp chi phí máy thi cơng nhóm III
Tính chi phí tiền lương cho người và điều hành thi cơng
Tính chi phí chung dự thầu
Tính chi phí xây dựng dự thầu
Tính chi phí xây dựng nhà tạm
Tính chi phí an tồn lao động và bảo vệ mơi trường
Tính chi phí thí nghiệm vật liệu
Tính chi phí bơm nước
Tính chi phí bảo đảm an tồn giao thơng phục vụ thi cơng
Tính chi phí di chuyển máy, thiết bị thi công, lực lượng lao
động đến và đi khỏi cơng trường
Chi phí kho bãi chứa vật liệu
Tổng hợp chi phí hạng mục chung dự thầu
Chỉ số giá xây dựng 5 năm từ 2014-2018
Tính chi phí dự phịng cho trượt giá
Tổng hợp chi phí dự thầu thi cơng xây dựng
Đơn giá chi tiết gói thầu
So sánh giá dự toán và giá dự thầu

viii


SỐ
TRANG
91
92
92
93
95
96
97
97
97
98
98
98
98
98
98
99
99
99
100
100


SỐ HIỆU ẢNH
3.1
3.2
4.1
4.2
4.3

4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
5.7
5.7
5.8
6.1

DANH MỤC HÌNH ẢNH
TÊN HÌNH ẢNH
Sơ đồ tổ chức tại hiện trường
Mơ hình trụ sở của cơng ty
Phương pháp đào hố móng
Hố móng
Sơ đồ kĩ thuật máy đào gàu nghịch
Mặt bằng thi cơng đào đất
Quy trình thi cơng phần móng
Sơ đồ tính ván khn móng
Sơ đồ tính ván khn
Mặt cắt móng M2
Sơ đồ tính ván khn cổ móng

Sơ đồ biện pháp thiết kế thi cơng
Sơ đồ tình ván khuôn cột
Cấu tạo ván khuôn cột

SỐ TRANG
14
15
19
21
23
29
31
34
35
36
36
38
40
41

Mặt bằng ván khuôn ơ sàn điển hình

42

Sơ đồ dầm đơn giãn

43

Sơ đồ tính sàn
Cấu tạo ván khn dầm

Sơ đồ tính ván khn đáy dầm
Sơ đồ tính ván khn
Quy trình thực hiện bê tơng cốt thép

44
46
47
48
54

ix


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HỒ SƠ MỜI THẦU
1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT GÓI THẦU
1.1.1. Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng.
- Nguồn vốn: Ngân sách Nhà Nước.
1.1.2. Tên cơng trình, tên gói thầu
-Tên cơng trình: Trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng.
- Hạng mục: Khối nhà chính.
1.1.3. Quy mơ cơng trình
- Loại cơng trình: Xây dựng khối lớp học
- Quy mơ và các đặc điểm khác: Xây dựng mới
- Tổng diện tích sàn xây dựng: 5550 m2
- Gồm 35 phòng học và các phịng chức năng khác, mỗi tầng có 7 phịng học,
các phòng vệ sinh và phòng chức năng.
1.1.4. Địa điểm xây dựng cơng trình
-Địa điểm xây dựng: Số 45 Dũng Sỹ Thanh Khê, quận Thanh Khê, Đà Nẵng

- Khu đất bị giới hạn bởi:
Cơng trình được xây dựng trên khn viên quận Thanh Khê. Các hướng của cơng
trình đều giáp với các tuyến đường lớn và chính của thành phố
Phía Bắc giáp với đường Dũng Sỹ Thanh Khê dẫn ra đường Điện Biên Phủ.
Phía Nam giáp với khu dân cư.
Phía Đơng giáp với khu dân cư.
Phía Tây giáp với đướng Trân Cao Vân
Nhận xét:
- Thuận lợi:
+ Địa hình tương đối bằng phẳng, sát trục đường giao thơng có mặt phía Tây
giáp bãi đất trống nối với đường đã quy hoạch rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đi lại của cơng nhân, tập kết máy móc thiết bị đến cơng trường …
+ Vị trí cơng trình ở gần trung tâm thành phố Đà Nẵng nên thuận lợi cho việc
vận chuyển vật liệu nhân cơng máy thi cơng.
- Khó khăn:
+ Khu đất xây dựng cơng trình nằm ở trung tâm thành phố và bao gồm nhiều
cơng trình đã được xây dựng xung quanh từ trước đó. Vì vậy, nhà thầu cần quan tâm
xem xét có các biện pháp để đảm bảo chống sạt lở, đảm bảo cảnh quan đô thị, tránh ô
nhiễm bụi, tiếng ồn cho khu vực.
+ Mặt bằng cơng trường chật hẹp do đó việc bố trí nhà tạm, kho bãi khá khó khăn
cho nên phải có các phương án xử lý phù hợp.
1.2. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1


- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu miền Bắc và
miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới điển hình ở phía Nam.
- Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12 và mùa khô

từ tháng 1 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và
không kéo dài.
a) Nhiệt độ khơng khí
- Nhiệt độ hàng năm
: 25.6 oC
- Nhiệt độ tối cao trung bình năm
: 29.8 oC
- Nhiệt độ tối thấp trung bình năm
: 22.7 oC
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
: 40.9 oC
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
: 10.2 oC
b) Mưa
- Lượng mưa trung bình năm
: 2066 mm
- Lượng mưa năm lớn nhất
: 3307 mm
- Lượng mưa năm thấp nhất
: 1400 mm
- Lượng mưa ngày lớn nhất
: 332 mm
- Số ngày mưa trung bình năm
: 140-148 ngày
- Số ngày mưa nhiều nhất trong tháng
: Trung bình 22 ngày tháng 10 hằng
năm
c) Độ ẩm khơng khí
- Độ ẩm khơng khí trung bình năm
: 82 %

- Độ ẩm cao nhất trung bình
: 90 %
- Độ ẩm thấp nhất trung bình
75 %
- Độ ẩm thấp nhất tuyệt đối
: 18 % (tháng 4.1974)
c) Lượng bốc hơi
- Lượng bốc hơi trung bình năm
: 2107 mm/năm
- Lượng bốc hơi tháng lớn nhất
: 240 mm/năm
- Lượng bốc hơi tháng thấp nhất
: 119 mm/năm
d )Nắng
- Số giờ nắng trung bình năm
: 2158 giờ/năm
- Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất : 248 giờ/tháng
- Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất
: 120 giờ/tháng
e) Gió
- Tốc độ và hướng gió khu vực thành phố Đà Nẵng thống kê trung bình tháng
theo bảng sau:

2


Tháng
Tốc độgió TB
Hướng gió
mạnh nhất

Tốc độ gió
mạnh nhất

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Năm

Bảng 1.1. Tốc độ và hướng gió khu vực Thành Phố Đà Nẵng


3.4

3.4

3.4

3.3

3.4

3.0

3.0

3.3

3.6

3.5

B

B

B

B

B


TN

ĐB

TB

B

3.2
ĐBBTB

3.3

B

3.0
TBTTN

19

18

18

18

25

20


27

18

40

28

17

18

TB
40

- Tốc độ gió trung bình
: 3,3 m/s
- Tốc độ gió khẩn cấp tối đa khi có bão
: 40,0 m/s
f) Bão
- Theo số liệu từ năm 1911 đến nay, trung bình hằng năm trên biển đơng có 10
cơn bão hoạt động gây ảnh hưởng đến khu vực ven biển miền Trung - Việt Nam vào
các tháng 9, 10 và 11.
- Hàng năm trung bình có 1.8 cơn bão đổ bộ vào khu vực thành phố Đà Nẵng.
Bảng 1.2. Tần suất bão đổ bộ vào Thành Phố Đà Nẵng
Tháng
Tần suất

1

0.0

2
1.0

3
0.0

4
2.1

5
0.0

6
2.1

7
0.0

8
2.1

9
9.5

10
8.4

11

3.2

12
0.0

Năm
26.3

- Gió trong bão rất mạnh, ở khu vực thành phố Đà Nẵng tốc độ gió có thể đạt từ
35m/s đến 45m/s. Phạm vi bão có thể bao quát một vùng rộng có đường kính từ 200
đến 300km.
Nhận xét:
Điều kiện tự nhiên của khu vực tác động đến việc thi cơng cơng trình:
- Khi thi công vào mùa khô cần chú ý đến cơng tác dưỡng hộ và bảo dưỡng bê
tơng, vì nhiệt độ cao dễ gây hiện tượng co ngót và bay hơi nước, giảm chất lượng bê
tông…
- Khi thi công công trình về mùa mưa thường có mưa kéo dài, do đó cần chú ý
đến việc dự trữ và đảm bảo chất lượng vật liệu xây dựng (một số loại vật liệu như cát,
xi măng… dễ bị rửa trôi, giảm chất lượng); ảnh hưởng đến việc thi công các công tác
bên ngồi cơng trình khiến chậm trễ tiến độ thi cơng chung; ngồi ra cũng có biện
pháp tiêu nước bề mặt khi thi cơng cơng tác đất, hố móng, các cơng tác ngầm…
- Dựa vào hướng gió để bố trí các cơng trình tạm sao cho hợp lý…
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
- Đà Nẵng là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục khoa học và
công nghệ lớn nhất của khu vực miền Trung – Tây Nguyên và là thành phố lớn thứ 4
của Việt Nam. Đà Nẵng hiện là một trong 3 đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương của
Việt Nam (cùng với Hải Phòng và Cần Thơ). Trong những năm gần đây, thành phố đã
đạt được nhiều thành tựu rất cơ bản, to lớn và có ý nghĩa nhiều mặt trong phát triển
kinh tế, xã hội.
3



a) Thuận lợi
- Được sự hỗ trợ của các sở ngành, nỗ lực của các doanh nghiệp du lịch, ngành
du lịch Đà Nẵng đã có những bước phát triển nhanh, trở thành một trong những ngành
kinh tế quan trọng đóng góp vào sự phát triển của thành phố Đà Nẵng.
- Đà Nẵng có cơ sở hạ tầng hồn chỉnh, có đủ bốn loại đường giao thông thông
dụng: đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không. Hệ thống đường bộ
chính của Đà Nẵng đã nhựa hóa và bê tơng hóa 100%. Ga đường sắt của Đà Nẵng là
một trong những ga lớn của Việt Nam. Từ đây có các tuyến đường biển đi đến hầu hết
các cảng lớn của Việt Nam và trên thế giới. Ngoài ra hệ thống cấp nước, cấp điện và
thông tin liên lạc của Đà Nẵng phát triển mạnh và ngày càng được hiện đại hóa, được
đánh giá xếp thứ 3 trong cả nước sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
cũng là nơi ghé bờ của trạm cáp biển quốc tế tại Việt Nam.
- Hệ thống đường giao thông trong và ngồi thành phố khơng ngừng được mở
rộng và xây mới không chỉ tạo điều kiện thuận lợi về giao thơng và phát triển du lịch,
mà cịn tạo cảnh quan, làm thay đổi cơ bản diện mạo của một đô thị thuộc loại sầm uất
nhất miền Trung.
- Đà Nẵng cũng có được sự ủng hộ và hỗ trợ rất lớn về cơ chế, chính sách phát
triển kinh tế xã hội của Trung Ương. Trên cơ sở sự hỗ trợ từ Trung Ương với sự năng
động, sáng tạo của mình, Chính quyền Đà Nẵng cũng đã xây dựng được những chính
sách, cơ chế hợp lý tạo điều kiện phát triển kinh tế như: cơ chế một cửa, Đà Nẵng
được đánh giá là địa phương có chính sách thu hút đầu tư rất thơng thống.
b) Khó khăn
- Đà Nẵng có nhiều lĩnh vực phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế.
Cơng nghiệp phát triển chưa bền vững, chưa có ngành mũi nhọn và chủ lực, chưa có
nhiều thương hiệu nội địa và xuất khẩu có uy tín, chưa có công nghệ cao thu hút lao
động tri thức của thành phố.
- Dịch vụ du lịch ưu đãi đầu tư trong nhiều năm gần đây nhưng hiệu quả chưa
cao, phần lớn đang trong giai đoạn đầu tư, chưa phát huy hết hiệu quả năng lực nội tại.

Một số quy hoạch và một số dự án đầu tư chưa được cân nhắc, tính tốn một cách đầy
đủ, khoa học, nên khi xây dựng xong hiệu quả hoạt động còn thấp
- Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Đà Nẵng và thực tế cũng đã có
những đóng góp to lớn vào sự tăng trưởng kinh tế của Thành phố. Tuy nhiên, cần có
sự tính tốn cẩn trọng, khoa học và có chiến lược lâu dài đối với phát triển ngành kinh
tế này, nếu không nhiều cảnh quan môi trường của Thành phố sẽ bị ảnh hưởng bất lợi,
đặc biệt là vùng bán đảo Sơn Trà, vùng núi Ngũ Hành Sơn, vùng núi Bà Nà, vùng đèo
Hải vân, bãi biển Mỹ Khê.
- Việc tăng nhanh quy mô dân số của Thành phố, đặc biệt là khu vực nội đô, việc
đẩy mạnh phát triển của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và việc phát triển
mạnh mẽ các hoạt động dịch vụ, nhất là việc phát triển hệ thống nhà hàng, khách sạn,
các khu vui chơi, nghỉ dưỡng, việc gia tăng các phương tiện giao thông …Cộng với sự
4


phát triển bất thưởng của thời tiết, khí hậu đã đặt thành phố trước những các thách
thức lớn về sự suy giảm của mơi trường.
1.3. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH
1.3.1. Đặc điểm kiến trúc
- Mục đích sử dụng: Xây dựng khối lớp học
- Nhà 5 tầng, một tầng hầm, chiều cao nhà là 23,2 m.
- Cấu tạo nền nhà: Nền sàn các tầnng lát đá Granite nhân tạo 400 x 400, nền nhà
vệ sinh lát gạch Granite chống trượt 250 x 250.
- Tường bao che 200 mm, tường còn lại dày 100 mm. Tường ngồi nhà sơn lót
chống mốc bề mặt, sơn nước chống thấm. Tường trong một lớp sơn lót, một lớp sơn
phủ màu.
- Mái đúc bê tông cốt thép có lợp tơn mạ màu dày 0,45 li.
- Cửa ngồi nhà và trong nhà dùng cửa nhơm kính, sơn tĩnh điện.
1.3.2. Đặc điểm về kết cấu
- Móng băng trên nền đất tự nhiên đất cấp II

- Bê tơng cột móng, sàn mác 300.
1.3.3. Đặc điểm kĩ thuật của cơng trình
- Hệ thống giao thơng chính của khu vực liên kết với 2 mặt tiền của khu đất vì
vậy việc giao thơng đi lại vận chuyển hàng hóa, vật liệu được dễ dàng.
- Về cấp điện: Sử dụng điện lưới của khu vực qua trạm biến thế được cấp nguồn
từ đường Dũng Sỹ Thanh Khê.
- Hệ thống cấp thoát nước đã được đầu tư xây dựng đồng bộ phục vụ cho các
hoạt động của dự án xung quanh khu vực xây dựng.
- Chiều cao của tòa nhà cũng là vấn đề đáng quan tâm để đảm bảo an toàn lao
động khi thi công trên cao cũng như tránh ảnh hưởng đến an tồn giao thơng bên dưới.
Nhận xét:
- Khu đất đã được san đắp với hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, rất thuận tiện cho việc
tập kết vật liệu phục vụ cơng tác thi cơng cơng trình.
- Đất nền có cấu tạo chủ yếu từ cát đến á sét, có khả năng chịu tải tốt.
- Mực nước ngầm xuất hiện và ổn định tương đối sâu (từ 3,2 đến 3,5m), khơng
có khả năng ăn mịn bê tơng.
- Mặt bằng xung quanh cơng trình khá rộng. Do đó nhà thầu có điều kiện thuận
lợi cho việc bố trí tổng mặt bằng trên cơng trường. Nhà thầu phải có biện pháp tổ chức
thi công hợp lý để đảm bảo mọi hoạt động xảy ra trên công trường đúng tiến độ đã đề
ra cũng như đảm bảo chất lượng và tiết kiệm chi phí.

5


CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU TRONG HỒ SƠ MỜI THẦU
2.1. PHÁT HIỆN LỖI CỦA HỒ SƠ MỜI THẦU
Nội dung hồ sơ mời thầu tương đối rõ ràng, đầy đủ, khơng phát hiện lỗi nào.
2.2. NỘI DUNG HÀNH CHÍNH PHÁP LÝ
2.2.1. Về tư cách nhà thầu

- Nhà thầu là đơn vị có năng lực pháp luật dân sự, hạch tốn kinh tế độc lập.
- Nhà thầu phải có một trong các văn bản pháp lý sau: Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư, hoặc Quyết định thành lập có ngành nghề đăng
ký phù hợp với cơng việc của gói thầu.
- Nhà thầu đã lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế cơng nghệ
cho gói thầu khơng được tham gia gói thầu.
- Nhà thầu tham gia đấu thầu và nhà nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá
hồ sơ dự thầu phải độc lập với nhau về tổ chức, không cùng phụ thuộc vào một cơ
quan quản lý và độc lập về tài chính.
- Chủ đầu tư và nhà thầu tham gia đấu thầu độc lập với nhau về tổ chức, không
cùng phụ thuộc vào một cơ quan quản lý và độc lập với nhau về tài chính.
- Nhà thầu có đủ năng lực và trình độ chun mơn, máy móc thiết bị, cán bộ kỹ
thuật đáp ứng được u cầu thi cơng cơng trình.
2.2.2. Về năng lực và kinh nghiệm nhà thầu
Trong hồ sơ dự thầu, nhà thầu phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau :
a) Kinh nghiệm
- Có tối thiểu 7 năm hoạt động trong lĩnh vực thi công xây lắp
- Trong 3 năm gần đây, nhà thầu đã và đang thực hiện với tư cách là nhà thầu
chính hoặc một thành viên liên danh ít nhất 02 cơng trình có u cầu về quy mơ và kỹ
thuật tương tự như cơng trình dự thầu.
b) Năng lực kỹ thuật
- Yêu cầu về thiết bị: nhà thầu phải có đầy đủ thiết bị thực hiện gói thầu.
- Yêu cầu về năng lực hành nghề xây dựng: nhân sự chủ chốt phải có 5 năm liên
tục làm công tác xây dựng.
-Yêu cầu về nhân sự chủ chốt:
+ Tối thiểu 01 chỉ huy trưởng có bằng đại học thuộc chuyên ngành phù hợp với
gói thầu này, có tối thiểu 7 năm kinh nghiệm, đã từng chỉ huy trưởng thi cơng ít nhất
02 cơng trình có quy mơ tương đương.
+ Tối thiểu 1 cán bộ kỹ thuật tốt nghiệp có bằng đại học hoặc tương đương có tối
thiểu 5 năm kinh nghiệm, đã tham gia thi cơng cơng trình tương tự.

c) Năng lực tài chính
- Tình hình tài chính lành mạnh.
- Doanh thu trong 03 năm gần đây (2013,2014,2015) >= 40 tỷ đồng.
- Số năm nhà thầu hoạt động không bị lỗ từ 3 năm trở lên.
6


2.2.3. Các hồ sơ về hành chính, pháp lý
- Nhà thầu phải có đầy đủ các văn bản dự thầu bao gồm:
- Giấy ủy quyền
- Đơn dự thầu
- Thỏa thuận liên danh hoặc hợp đồng liên danh (nếu có)
- Các cam kết của nhà thầu
- Giấy phép bán hàng
Nhận xét:
Nhà thầu nhận thấy có thể đáp ứng những yêu cầu của Chủ đầu tư đã nêu ở trên,
do đó, bộ phận hành chính – nhân sự của cơng ty có nhiệm vụ nộp cho phòng kế
hoạch – kinh doanh tất cả các giấy tờ có liên quan theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời
thầu như: Quyết định thành lập và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hợp đồng,
biên bản nghiệm thu các cơng trình đã và đang thi công, bằng cấp của cán bộ kỹ thuật,
bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh … và các chứng chỉ khác
để lập hồ sơ dự thầu.
2.3. NỘI DUNG VỀ KĨ THUẬT
2.3.1. Yêu cầu số lượng, chất lượng vật liệu, nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi
công
- Yêu cầu về chất lượng và chủng loại vật liệu:
- Các vật liệu chính đưa vào thi cơng xây dựng phải đúng chủng loại, chất
lượng, tính năng kỹ thuật được nêu trong Hồ sơ mời thầu và theo chỉ dẫn của giám sát
tác giả, có bản cam kết về xuất sứ vật liệu cung cấp và cam kết về chất lượng của nhà
thầu.

- Nhà thầu phải cung cấp mẫu, kết quả thí nghiệm vật liệu theo quy định và
được Chủ đầu tư chấp thuận khi tập kết đến công trường.
- Yêu cầu về vật liệu chủ yếu thi cơng cho gói thầu này:
Bảng 2.1: u cầu về vật liệu và chất lượng thi công theo TCVN
(Bảng 1.1 – Phụ lục 1)
Bảng 2.2: Yêu cầu thi công theo TCVN
(Bảng 1.2 – Phụ lục 1)
- Yêu cầu về nhân công: phải bố trí nhân lực theo đúng yêu cầu của Hồ sơ mời
thầu và cam kết trong Hồ sơ dự thầu.
- Yêu cầu về thiết bị: Nhà thầu phải có đầy đủ các thiết bị chuyên ngành để thực
hiện gói thầu.
Bảng 2.3: Các thiết bị thi công chủ yếu cho công trình
(Bảng 1.3 – Phụ lục 1)
2.3.2. Yêu cầu về tổ chức kỹ thuật thi công, giám sát
Nhà thầu phải nghiên cứu để thực hiện đúng các quy định trong hồ sơ thiết kế
được duyệt và đảm bảo theo quy trình thi cơng, kiểm tra, nghiệm thu hiện hành và các
công tác bê tông, cốt thép....
7


Ngồi ra, cần lưu ý các cơng việc cần thiết sau:
a) Kiểm tra chất lượng các hạng mục cơng trình
- Việc kiểm tra chất lượng được tiến hành theo yêu cầu của chủ đầu tư khi được
Nhà thầu thông báo về đề nghị nghiệm thu chất lượng hạng mục công trình, để thanh
tốn hoặc để chuyển tiếp giai đoạn thi công, hoặc theo yêu cầu của Chủ đầu tư trong
quá trình thi cơng, khi các cơng tác thi cơng được cho rằng không đảm bảo các yêu cầu
về kỹ thuật.
- Công tác kiểm tra chất lượng phải ghi rõ các kết quả kiểm tra, các thơng số đo
đạc về kích thước hình học, cao độ, cùng các chỉ tiêu kỹ thuật khác cùng các yêu cầu
khác liên quan. Kết quả kiểm tra chất lượng phải được ghi rõ vào biên bản kiểm tra,

đặc biệt là các hạng mục cơng trình ẩn dấu.
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về công trình như chất lượng vật liệu và sản
phẩm thi cơng của mình, có trách nhiệm cung cấp đầy đủ các số liệu thí nghiệm, các
chứng chỉ vật liệu và các thành phần cấu thành hạng mục cơng trình trước khi chuyển
giai đoạn thi cơng, cũng như khi có u cầu của chủ đầu tư, chủ đầu tư có thể sử dụng
các số liệu của Nhà thầu làm căn cứ để nghiệm thu cơng trình.
- Nhà thầu sẽ phải thực hiện bất kỳ những việc kiểm tra và thí nghiệm cần thiết
khác dưới sự chỉ đạo của chủ đầu tư khi xét thấy cần thiết để đảm bảo cho ổn định và
chất lượng của cơng trình.
- Khi kiểm tra lại các hạng mục cơng trình hoặc các ngun vật liệu thi cơng có
kết quả khơng đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật thì Nhà thầu phải tiến hành ngay việc sửa
chữa hoặc phá dỡ các sản phẩm, các nguyên vật liệu đó, đồng thời Nhà thầu phải tiến
hành các thí nghiệm các chứng chỉ chất lượng của việc sửa chữa đó bằng chi phí cuả
nhà thầu.
b) Trao đổi cơng việc
- Mọi ý kiến đề nghị, yêu cầu của nhà thầu đối với chủ đầu tư đều thực hiện bằng
các văn bản và được lưu trữ trong hồ sơ.
- Các quyết định, chỉ thị của chủ đầu tư hoặc người được uỷ quyền giải quyết các
yêu cầu của Nhà thầu cũng được thể hiện bằng các văn bản.
- Chỉ có chủ đầu tư và người đại diện được uỷ quyền (bằng văn bản) mới có
quyền đưa ra các chỉ thị, quy định cho nhà thầu.
c) Các mốc thi công
Sau khi nhận bàn giao mặt bằng thi cơng, nhà thầu phải có trách nhiệm bảo quản
các hạng mục dùng cho thi công đồng thời xây dựng các mốc phụ để có thể khơi phục
lại các mốc có thể bị thất lạc hoặc hư hỏng trong q trình thi cơng.
2.3.3. u cầu về chủng loại, chất lượng vật tư, máy móc, thiết bị
Tất cả các loại vật liệu sử dụng cho cơng trình phải tn thủ yêu cầu kỹ thuật của
dự án cũng như theo tiêu chuẩn hiện hành và tồn bộ các thí nghiệm vật liệu phải được
tiến hành dưới sự giám sát chặt chẽ của Kỹ sư Tư vấn giám sát.
Một số thông số kỹ thuật đối với vật tư thiết bị chính như sau:

8


a) Xi măng
Xi măng dùng xi măng hỗn hợp có các đặc trưng kỹ thuật phù hợp với các quy
định tại TCVN 6260:1997. Chỉ dùng xi măng đóng bao, có ghi nhãn mác theo đúng
loại đã được chấp thuận.
b) Cát
Dùng cát hạt trung loại cát núi hoặc cát sông hoặc cát xây có mơ đun kích cỡ hạt
từ 1,6 trở lên, môđun độ lớn Mk > 2; không được lẫn bụi, bùn sét quá 3% khối lượng
(cát thiên nhiên) và 7% khối lượng (cát xây). Thoả mãn theo yêu cầu của tiêu chuẩn
14TCN 80 – 2001.
c) Đá dăm
Dùng loại đá 1x2, 2x4, 4x6 cường độ chịu nén R>600 Kg/cm2. Đá được lấy từ
các mỏ vật liệu tại khu vực. Lượng đá mềm yếu và phong hố khơng q 10% khối
lượng, lượng đá thoi dẹt không quá 15% khối lượng và hàm lượng bụi sét không quá
2%.
d) Thép
Cốt thép thường: Loại CB300-T và CB400-V phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN
1651-2:2008 đối với thép có gờ (thép khe dọc,...), theo TCVN1651- 1:2008 đối với
thép tròn trơn trong khe co, khe dãn.
e) Nước dùng cho bê tông
Nước sử dụng phải là nước sạch, không lẫn dầu mỡ, bùn đất, mùn và các tạp chất
có hại, phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 4506 – 87.
2.3.4. Biện pháp huy động nhân lực và thiết bị phục vụ thi công
Nhà thầu phải thường xuyên xem xét, đối chiếu tiến độ thực hiện so với tiến độ
thi công mà nhà thầu đã thống nhất với tư vấn giám sát, chủ đầu tư để kịp thời có biện
pháp xử lý, các chậm trễ từng khâu công tác.
Nếu tư vấn giám sát và chủ đầu tư thấy tiến độ nhà thầu thực hiện bị chậm, có
khả năng làm chậm thời gian hồn thành cơng trình thì nhà thầu phải có biện pháp cần

thiết với sự đồng ý của tư vấn giám sát để đẩy nhanh tiến độ theo yêu cầu bằng cách
tập trung nhân công và thiết bị. Nhà thầu sẽ không được trả thêm khoản tiền nào về
những biện pháp đó.
Nhận xét:
- Tất cả những vật liệu phục vụ cho việc thi công công trình, nhà thầu đều mua
được tại địa bàn TP. Đà Nẵng. Mặt khác, doanh nghiệp bằng uy tín và kinh nghiệm
của mình, nhà thầu có thể mua được vật liệu với giá cạnh tranh và mức chiết khấu hợp
lý. Nhà thầu cam kết đảm bảo chất lượng và chủng loại vật tư theo đúng yêu cầu của
Hồ sơ mời thầu. Các vật liệu sử dụng cho cơng trình: xi măng, cát, đá, gạch xây, sắt
thép,... khá thông dụng, dễ khai thác trên thị trường.
- Về nhân lực, nhà thầu sẽ bố trí đây đủ nhân lực thi cơng theo đúng cam kết
trong Hồ sơ dự thầu và quy định trong Hồ sơ mời thầu. Lực lượng công nhân của nhà
thầu đều được đào tạo về kỹ năng tay nghề cũng như an tồn lao động. Cơng nhân thi
9


cơng cơng trình hầu hết đều ở tại Đà Nẵng và tự di chuyển đến công trường, vào
những ngày nhu cầu nhân cơng của cơng trình cần nhiều thì nhà thầu sẽ thuê thêm
nhân công làm thời vụ từ bên ngồi.
- Về thiết bị thi cơng cho gói thầu, nhà thầu có đầy đủ thiết bị thi cơng theo u
cầu trong bảng dữ liệu đấu thầu, đảm bảo phục vụ liên tục trong q trình thi cơng.
Các thiết bị này đều thuộc sở hữu của nhà thầu và nhà thầu có đầy đủ giấy tờ chứng
minh quyền sở hữu, sự an toàn và chất lượng của thiết bị đưa vào cơng trình.
- So với những u cầu của Chủ đầu tư nêu ở trên, Nhà thầu nhận thấy có đủ khả
năng để đáp ứng được những yêu cầu này. Nhà thầu sẽ giao cho phịng kỹ thuật thi
cơng đảm nhận thực hiện những cơng việc này.
2.3.5. Thời gian hồn thành cơng trình và tiến độ thi cơng
- Thời gian hồn thành cơng trình theo quy định của Hồ sơ mời thầu: 415 ngày
(bao gồm cả những ngày lễ và chủ nhật) kể từ ngày ký hợp đồng
- Tiến độ thi công:

- Trong thời gian quy định, Nhà thầu phải đệ trình để chủ đầu tư duyệt kế hoạch
thi cơng bao gồm phương pháp chung, bố trí, thứ tự và thời gian cho tất cả các hoạt
động trên của cơng trình.
- Nhà thầu phải trình bày tổng tiến độ, biểu đồ nhân lực và thuyết minh tổng tiến
độ.
- Kế hoạch thi công phải là kế hoạch được điều chỉnh hàng tháng chỉ ra tiến độ
thực tế đạt được cho mỗi hoạt động và ảnh hưởng của tiến độ đạt được đối với thời
gian của các cơng việc cịn lại, kể cả những thay đổi về trình tự các hoạt động. Nhà
thầu phải trình cho Chủ đầu tư duyệt kế hoạch thi công đã được điều chỉnh hàng tháng
vào những quy định trong Hồ sơ dự thầu.
Nhận xét: Trong khoảng thời gian thi cơng cơng trình, khu vực Đà Nẵng thường
chịu ảnh hưởng của thời tiết nên sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng cơng trình. Vì vậy,
nhà thầu sẽ đề xuất những biện pháp phòng chống để hạn chế tối đa những tổn thất về
chi phí cho nhà thầu.
2.4. NỘI DUNG VỀ GIÁ DỰ THẦU
- Nhà thầu phải chịu trách nhiệm về đơn giá dự thầu để thực hiện hoàn thành các
công việc theo đúng yêu cầu nêu trong HSMT, trường hợp nhà thầu có đơn giá bất
thường, Bên mời thầu có thể yêu cầu nhà thầu làm rõ về cơ cấu đơn giá đó của nhà
thầu theo quy định của HSMT.
- Giá dự thầu của nhà thầu phải bao gồm tồn bộ các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu
có) áp theo thuế suất, mức phí, lệ phí tại thời điểm 28 ngày trước ngày có thời điểm
đóng thầu theo quy định. Trường hợp nhà thầu tuyên bố giá dự thầu khơng bao gồm
thuế, phí, lệ phí thì HSDT của nhà thầu sẽ bị loại.
- Trường hợp nhà thầu phát hiện tiên lượng chưa chính xác so với thiết kế, nhà
thầu có thể thơng báo cho bên mời thầu và lập 1 bảng chào giá riêng cho phần khối
10


lượng sai khác này để CDT xem xét. Nhà thầu khơng được tính tốn phần khối lượng
sai khác này vào giá dự thầu.

2.5. Ý KIẾN CỦA NHÀ THẦU
Nhìn chung, Hồ sơ mời thầu được trình bày tương đối rõ ràng, dễ hiểu.
Sau quá trình kiểm tra lại tiên lượng trong hồ sơ mời thầu dựa trên tập bản vẽ do
bên mời thầu cung cấp, phần khối lượng do nhà thầu bóc lại khơng có sự chênh lệch
lớn so với tiên lượng hồ sơ mời thầu.
2.6. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THỰC HIỆN
Từ việc phân tích những yêu cầu trên, nhà thầu nhận thấy có đủ khả năng tham
gia dự thầu gói thầu Thi công xây dựng Trường Cao Đẳng Thương Mại Đà Nẵng.
a) Thuận lợi
- Đây là gói thầu thực hiện theo hợp đồng trọn gói nên theo điều 62 Loại hợp
đồng của luật đấu thầu thì trong quá trình thực hiện gói thầu sau khi đã kí kết sẽ khơng
có phát sinh khối lượng sau đó, giá hợp đồng trọn gói, cố định. Khơng bị thay đổi đơn
giá theo thời gian và biến động thị trường. Căn cứ hoàn toàn vào khối lượng ban đầu
và đơn giá gói thầu đã tính áp dụng cho cả q trình thực hiện gói thầu. Không điều
chỉnh như hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh hay hợp đồng theo thời gian.
- Với địa hình bằng phẳng và địa chất tương đối tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
đầu tư xây dựng cơng trình và giảm chi phí trong xây dựng.
- Vị trí cơng trình ở trung tâm Thành phố, thuận tiện cho việc cung cấp vật tư,
nhân lực để thi cơng cơng trình.
- Đồng thời trên địa bàn có thể tận dụng nguồn nhân cơng lao động phổ thơng tại
chỗ.
- Q trình xây dựng sẽ gặp nhiều thuận lợi trong việc chuyên chở vật liệu khi đã
có một hệ thống giao thơng tương đối hoàn chỉnh với các tuyến đường rộng.
- Nhà thầu có đầy đủ năng lực đáp ứng yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
b) Khó khăn
- Nhà thầu phải tính toán chi tiết kĩ càng để hạn chế rủi ro. Trong q trình
thương thảo, hồn thiện hợp đồng, các bên liên quan cần rà sốt lại bảng khối lượng
cơng việc theo thiết kế được duyệt; nếu nhà thầu hoặc bên mời thầu phát hiện bảng số
lượng, khối lượng công việc chưa chính xác so với thiết kế, bên mời thầu báo cáo chủ
đầu tư xem xét, quyết định việc điều chỉnh khối lượng công việc để bảo đảm phù hợp

với thiết kế.
- Trong một vài trường hợp bất khả kháng thì hợp đồng sẽ cần có thỏa thuận cụ
thể, tức là những tình huống thực tiễn xảy ra nằm ngồi tầm kiểm soát và khả năng
lường trước của chủ đầu tư, nhà thầu, không liên quan đến sai phạm hoặc sơ xuất của
chủ đầu tư, nhà thầu, như: chiến tranh, bạo loạn, đình cơng, hỏa hoạn, thiên tai, lũ lụt,
dịch bệnh, cách ly do kiểm dịch, cấm vận.
- Từ một số quy định trên chúng ta có thể thấy hợp đồng liên quan đến khối
lượng công việc xây lắp cần địi hỏi việc tính tốn khối lượng ban đầu phải hết sức cẩn
11


thận, chính xác đến từng chi tiết. Ngồi ra, với sự biến động giá nguyên nhiên liệu, vật
liệu hết sức khó lường như trong giai đoạn hiện nay thì việc áp dụng hình thức hợp
đồng này cũng là một rủi ro đối với nhà thầu.
- Nhà thầu phải có phương án bố trí chỗ ăn ở cũng như sinh hoạt của người lao
động khi di chuyển công nhân đến đây.
- Do vị trí dự án nằm trung tâm thành phố nên trong quá trình xây dựng việc vận
chuyển nguyên vật liệu phải đảm bảo an toàn, hạn chế bụi và tiếng ồn.
Kết luận:
Qua phân tích những thuận lợi và khó khăn của gói thầu, thị trường xây dựng,
năng lực của nhà thầu và kinh nghiệm thắng thầu những cơng trình tương tự, nhà thầu
quyết định tham gia dự thầu gói thầu này.

12


CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU TÓM TẮT NĂNG LỰC CỦA DOANH NGHIỆP THAM GIA DỰ
THẦU
3.1 GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ NHÀ THẦU

3.1.1. Tên, địa chỉ nhà thầu:
- Tên nhà thầu: Công ty VLXD – Xây lắp và kinh doanh nhà Đà Nẵng.
- Địa chỉ
: 158 Nguyễn Chí Thanh – Đà Nẵng.
- Số điện thoại: (0511).3823571 – 3835724 – 3810572
- Số Fax
: (0511).3897548.
3.1.2 Năng lực nhà thầu:
a) Thông tin chung về công ty:
Công ty được thành lập 1976
- Tiền thân là Công ty VLXD Quảng Nam – Đà Nẵng được thành lập vào ngày
20/1/1976 và năm 1986 đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp VLXD và Đá xuất khẩu.
- Đến năm 1992 đổi tên thành công ty VLXD và Đá xuất khẩu QN-ĐN thưo
Quyết định số 3162/QĐ-UB ngày 5/11/1992 của UBND tỉnh QN-ĐN.
- Ngày 2/12/1993 Công ty được UBND tỉnh QN-ĐN bổ sung ngành nghề xây lắp
và kinh doanh nhà theo quyết định số 1873/ QĐ-UB.
- Đến năm 1994, đổi tên thành Công ty VLXD – Xây lắp và kinh doanh nhà QNĐn theo quyết định số 2072/QĐ-UB ngày 2/11/1994.
- Năm 1997, thành phố Đà Nẵng tách ra khỏi tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng. Cơng
ty có tên Cơng ty VLXD – Xây lắp và Kinh doanh Nhà Đà Nẵng cho đến nay theo
quyết định số 5468/QĐ-UB ngày 31/12/1997 của UBND thành phố Đà Nẵng.
- Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và giữ
nguyên pháp nhân, hoạt động kinh doanh theo công văn số 6171/VPCP-ĐMDN của
văn phịng chính phủ V/v điều chỉnh phương án sắp xếp và đổi mới DNNN thuộc
UBND Tp Đà Nẵng.
- Công ty có 8 phịng ban chức năng, 1 Trung tâm tư vấn và Đầu tư xây dựng, 16
đội và 5 xí nghiệp thành viên: Xí nghiệp bêtơng thương phẩm và xây lắp, Nhà máy
gạch Tuynen Tam Phước – Tam Kỳ, Xí nghiệp gạch ngói Quảng Thắng, Xí nghiệp
bêtơng và Xây lắp Hồ Khánh, Xí nghiệp Xây lắp và thi cơng Cơ giới.
- Các ngànnh nghề kinh doanh chính:
+ Xây dựng cơng nghiệp, cơng trình cơng cộng và nhà ở.

+ Xây dựng cơng trình giao thơng, thuỷ lợi
+ Kinh doanh nhà.
+ Kinh doanh ximăng, vật liệu xây dựng.
+ Sản xuất vật liêu xây dựng
+ Kinh doanh nhập khẩu máy, thiết bị, vật tư xây dựng.

13


CHỈ HUY
TRƯỞNG CƠNG
TRƯỜNG
BCH
CƠNG

BỘ
PHẬN
TÀI VỤ
ĐỘI CƠ
GIỚI

BỘ
PHẬN
Y TẾ
CÁC
ĐỘI
XÂY

QUẢN


NHÂN

BỘ
PHẬN
AN

ĐỘI
HỒN
THIỆN

KỸ
THUẬT
THI
ĐỘI BẢO
TRÌ SỬA
CHỮA TB

CUNG
ỨNG VẬT

ĐỘI GIA
CƠNG CƠ
KHÍ

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức tại hiện trường
* Thuyết minh sơ đồ tổ chức tại công trường:
Để đảm bảo cơng tác thi cơng cơng trình được thuận lợi và hợp lý, doanh nghiệp
đề ra hướng tổ chức hiện trường như sau:
- Chỉ huy trưởng công trường: trực tiếp làm việc với chủ đầu tư và phân bổ công
việc cho ban chỉ huy công trường.

- Ban chỉ huy công trường: chịu sự quản lý trực tiếp của chỉ huy công trường,
giao việc cho các bộ phận trực thuộc bên dưới của Ban chỉ huy cơng trường, nhằm
hồn thành các hạng mục theo đúng tiến độ đề ra, đảm bảo chất lượng kỹ mỹ thuật
cơng trình.
- Bộ phận tài vụ: lo thủ tục hành chính, thu chi, thanh tốn tại công trường.
- Bộ phận y tế: chuyên trách về sức khoẻ (trạm xá, y tế) trên công trường.
- Quản lý nhân sự: lo chỗ ăn, chỗ ở cho cán bộ và cơng nhân
- Bộ phận an tồn: trang bị thiết bị an toàn lao động, bảo vệ an ninh trên công
trường.
- Bộ phận kỹ thuật thi công: gồm kỹ sư trưởng và các kỹ sư chuyên môn. Trong
bộ phận kỹ thuật, kỹ sư trưởng là người chịu trách nhiệm chính về vấn đề kỹ thuật tại
cơng trường, đảm bảo hồn thành các công tác: đất, cốt thép, cốt pha, bêtông, xây,
hoàn thiện, an toàn lao động, điều độ sản xuất, kiểm nghiệm và chất lượng, máy thi
công.
- Bộ phận vật tư: lo xuất, nhập vật tư đảm bảo cho việc thi cơng cơng trình được
tốt.
- Độ bảo trì sửa chữa thiết bị để kịp thời thi cơng cơng trình.
- Đội gia cơng cơ khí..

14


×