1
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒN KIẾM
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU
TỔ: TN 2
Phụ lục I
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN HỌC/HĐGD: HĨA HỌC - KHỐI 9
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Số lớp: 45
Số học sinh: 2235
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):.............
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên : 04; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Khơng; Đại học: 03; Trên đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ...................
Khá: .................
Đạt: ................
Chưa đạt: ..................
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
HỌC KÌ I
TT
1
Thiết bị dạy học
- Na2O; CaO; CuO; P; S; H2O; FeO; hay Fe2O3; Quỳ tím,
HCl lỗng; Ca(OH)2; H2SO4 lỗng.
Ống nhỏ giọt,ống thuỷ tinh thẳng, kẹp ống nghiệm, đèn
cồn, muôi sắt, mi thuỷ tinh, bình tam giác.
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
1
Tính chất hoá học của
oxit. Khái quát sự phân
loại oxit
Thực hiện/Ghi chú
Tại
lớp
x
Phịng
bộ mơn
2
TT
Thiết bị dạy học
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
Thực hiện/Ghi chú
Tại
lớp
Phịng
bộ mơn
CuO; H2O; dd HCl; quỳ tím.
2
Kẹp ống nghiệm, ống nhỏ giọt, bình cầu có gắn nút cao su
2 lỗ, ống nhỏ giọt.
1
Một số oxit quan trọng.
x
1
Tính chất hóa học của
axit
x
1
Một số axit quan trọng
(1)
x
1
Một số axit quan trọng
(2)
x
Tranh H1.4; 1.5 ( lị nung vơi ).
3
HCl; H2SO4; HNO3 - Zn; Fe; Al; Cu; Cu(OH)2 (r) ;
Fe2O3, quỳ tím
Ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, muôi thuỷ tinh.
4
HCl; NaOH; BaCl2; Na2SO4, C11H22O11; Cu; S; Zn; Fe;
CuO.
Giá đỡ ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, ống nhỏ giọt, muôi thuỷ
tinh.
H2SO4(đ), BaCl2, Na2SO4.
5
Giá đỡ ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc, ống nhỏ giọt, muôi thuỷ
tinh.
Sơ đồ: tranh vẽ H1.12 sơ đồ về một số ứng dụng của axit
sunfuric
6
H2SO4; HCl; Na2SO4; CaO; P đỏ; dd phenolphtalêin; quỳ
tím.
Giá đỡ ống nghiệm, kẹp gỗ, mi sắt, đèn cồn. ống nhỏ
5
Thực hành: Tính chất
hố học của oxit và axit
x
3
TT
Thiết bị dạy học
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
Thực hiện/Ghi chú
Tại
lớp
giọt, bình tam giác có nút cao su, mi thuỷ tinh.
7
8
9
10
NaOH; HCl; H2SO4, NaOH(r); Ca(OH)2; Ba(OH)2;
NaCl.
Ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, phễu,
giá đỡ thí nghiệm
NaOH; HCl; H2SO4, NaOH(r); Ca(OH)2; Ba(OH)2;
NaCl.
Giá đỡ ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc 100 ml, đũa thuỷ
tinh, giấy lọc, phễu thủy tinh.
AgNO3; CuSO4; BaCl2; H2SO4 loãng; NaCl; NaOH;
BaCO3; KClO3; KMnO4; Zn; Cu; Fe
Giá đỡ ống nghiệm, giá đỡ thí nghiệm, ống thuỷ tinh chữ
L, ống nhỏ giọt, cốc 250 ml, que đóm.
BaCl2, Na2SO4, CuSO4, NaOH, H2SO4 lỗng.
Giá đỡ ống nghiệm, giá đỡ thí nghiệm, ống nghiệm.
1
Tính chất hố học của
bazơ
x
1
Một số bazơ quan trọng
x
1
Tính chất hố học của
muối (t1)
x
1
Tính chất hố học của
muối (t2)
x
1
Một số
trọng.
x
KNO3(r)
11
Kẹp ống nghiệm; cốc 250 ml; ống chữ L; nước cất, que
đóm.
Tranh H1.23 ruộng muối; sơ đồ ứng dụng của muối NaCl.
muối
quan
Phịng
bộ mơn
4
TT
12
13
14
Thiết bị dạy học
Một số loại phân bón : urê; lân; ka li; phân ba màu, …
Hình ảnh một số loại phân bón hóa học
Sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Tranh viết
sẵn các phương trình phản ứng minh hoạ và một số bài tập
mẫu
NaOH; FeCl3; Cu(OH)2; CuSO4; BaCl2; HCllỗng;
H2SO4 lỗng); đinh sắt.
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
15
16
HCl(loãng); H2SO4 loãng; CuSO4; AgNO3, kim loại dây
Cu; Fe; Zn lá và viên; khí O2 ; khí Cl2 đã điều chế sẵn.
Phân bón hóa học
x
1
Mối quan hệ giữa các
loại hợp chất vơ cơ
x
5
Thực hành: Tính chất
hố học bazơ và muối
1
Tính chất vật lý của kim
loại
x
1
Tính chất hóa học của
kim loại
x
1
Dãy hoạt động hóa học
của kim loại
x
1
Nhơm
x
Kẹp ống nghiệm; đèn cồn, muôi sắt, ống nhỏ giọt
17
CuSO4; AgNO3; HCl; H2SO4; dây sắt, dây đồng, kim loại
Natri; dung dịch phenolphtalêin. Cốc 250 ml.
Tranh dãy hoạt động hoá học của một số kim loại.
18
HCl; CuCl2; AgNO3 NaOH. Dây nhơm; nhơm lá. Bột
nhơm;khí oxi đã điều chế sẵn
Tại
lớp
1
ống nhỏ giọt, cốc 250 ml.
Búa; dây sắt; dây nhơm; dây đồng; các loại lon; giấy gói
kẹo làm bằng giấy bạc;… đèn cồn; bóng đèn điện và dây
dẫn điện.
Thực hiện/Ghi chú
Phịng
bộ mơn
x
5
TT
Thiết bị dạy học
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
Thực hiện/Ghi chú
Tại
lớp
Phịng
bộ mơn
Ống nhỏ giọt.
Tranh vẽ ứng dụng của nhôm trong đời sống hằng ngày.
HCl loãng; CuSO4; AgNO3; H2SO4 (đ); HNO3(đ) NaOH.
19
Dây sắt; bình khí oxi và khí clo điều chế sẵn; than;
1
Sắt
x
1
Hợp kim sắt: Gang,
thép
x
1
Ăn mòn kim loại và bảo
vệ kim loại khơng bị ăn
mịn
x
5
Thực hành: Tính chất
hố học của nhơm và
sắt
1
Tính chất của phi kim
x
1
Clo
x
Đèn cồn; kẹp ống nghiệm. Đinh sắt.
Sơ đồ lò luyện gang và thép H 2.16 & 2.17 SGK;
20
Một số vật mẫu : gang thép,…
Bảng phụ viết sẵn bài tập 5/63 SGK
21
22
Một số hình ảnh về sự ăn mịn kim loại
NaOH; bột nhơm; bột sắt; lưu huỳnh.
Đèn cồn, kẹp ống nghiệm; giấy bìa, mi thuỷ tinh.
x
Kim loại : Na; Fe; Cu. dd HCl; Zn để đ/c khí Cl2
23
Phi kim : S; Cl2; H2; P đỏ. Đèn cồn.
Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 5/76 SGK H9
24
Khí Cl2 ; H2; NaOH; HClloãng; H2SO4(đ)
6
TT
Thiết bị dạy học
Các bài thí nghiệm/Thực
SL
hành
Thực hiện/Ghi chú
Tại
lớp
Phịng
bộ mơn
Kim loại : Fe; Cu; quỳ tím. MnO2;
Đèn cồn; bơng gng, ống nhỏ giọt, ống thuỷ tinh chữ L,
cốc 100 ml, bình cổ cao có nút cao su 2 lỗ; các ống nối
cao su, bình cầu có nhánh, bình chiết ,giá đỡ thí nghiệm.
25
Ruột bút chì, than vơ định hình, khí Oxi, nước, CuO, nước
vôI trong, giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, lọ TT
có nút, giấy lọc
1
Cacbon
x
26
NaOH, quỳ tím, bình kíp cải tiến, lọ TT có nút, ống
nghiệm
1
Các oxit của Cacbon.
x
27
NaHCO3; Na2CO3; HCl; K2CO3; Ca(OH)2; CaCl2 ống
nghiệm, nước cất, ống nhỏ giọt
1
Axit Cacbonic và muối
Cacbonat
x
HỌC KÌ II
STT
Thiết bị sử dụng
Tên bài
SL
1
Tranh ảnh, mẫu vật về đồ gốm, sứ, ximăng, mẫu đất sét
1
2
Bảng HTTH các nguyên tố hóa học
1
Thực hiện/ Ghi chú
Silic-
cơng
silicat
Sơ lược
về
Tại
lớp
nghiệp
bảng
x
x
Phịng
bộ mơn
7
STT
Thiết bị sử dụng
Thực hiện/ Ghi chú
Tên bài
SL
Tại
lớp
Phịng
bộ mơn
HTTH các ngun tố
hố học
Sơ lược
3
Bảng HTTH các ngun tố hóa học
1
HCl, AgNO3, nước cất, ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giá thí
5
no nút cao su ống dẫn TT
5
6
7
8
Tranh vẽ màu các loại thức ăn hoa quả, bông, nến, nước
vôi trong, cốc TT ống nghiệm, đũa TT.
Mơ hình phân tử dạng đặc
Mơ hình phân tử mêtan, khí mêtan dd Ca(OH)2, ống TT
vuốt nhọn , cốc TT, ống nghiệm, bật lửa.
Mơ hình phân tử etilen, tranh vẽ mơ tả thí nghiệm dẫn
etylen vào dd Br2. khí etylen, dd Br2 lỗng ống nghiệm ống
TT dẫn khí, bật lửa
bảng
HTTH các ngun tố
x
hố học (T2)
Thực hành: tính chất
CuO, C, Ca(OH)2 muối NaHCO3, CaCO3, NaCl, Na2CO3,
4
về
hoá học của Phi kim
x
và hợp chất của chúng
Khái niệm về hợp chất
1
1
hữu cơ và hoá học hữu
cơ
Cấu tạo phân tử hợp
chất hữu cơ
x
x
1
Metan
x
1
Etilen
x
8
STT
Thiết bị sử dụng
Thực hiện/ Ghi chú
Tên bài
SL
Tại
lớp
Phịng
bộ mơn
Mơ hình phân tử axetilen, tranh mô tả sản phẩm ứng dụng
9
10
11
12
13
14
15
16
của axetilen, đất đèn nước dd Br2 bình cầu phễu chiết chậu
TT, ống dẫn khí bình thu khí
Mẫu dầu mỏ. Tranh sơ đồ ttrưng cất dầu mỏ, và ứng dụng
của các sản phẩm thu được, từ chế biến dầu mỏ
Ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, kèm ống
nhỏ giọt, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu TT, đất đèn, dd
Brom, nước
Mơ hình phân tử rượu Etylic, natri, nước, iod, ống nghiệm,
chén sứ, bật lửa
Mơ hình phân tử axit axetic, dd fenonftalein CuO, Zn,
Na2CO3
Rượu etylic, dd NaOH, dd H2SO4 đặc ống nghiệm, giá ống
nghiệm
Dầu ăn, benzen, nước, ống nghiệm, giá ống nghiệm
ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, dd CH 3COOH,
C2H5OH, Zn, CuO, Na2CO3, H2SO4, H2O, CaCO3
1
1
5
Axetilen
x
Dầu mỏ và khí thiên
nhiên
x
Thực hành: tính chất
x
của hiđrocacbon
1
Rượu Etylic
x
1
Axit axetic
x
Mối
1
liên
hệ
giữa
etilen, rượu Etylic axit
x
axetic
1
5
Chất béo
Thực hành: tính chất
của rượu và axit
x
x
9
STT
17
18
Thiết bị sử dụng
Tên bài
SL
Glucozo, Bạc nitrat, dd NH3, Rượu êtylic. ống nghiệm, đèn
cồn, kẹp gỗ…
Saccarozo, Bạc nitrat, dd NH3, Natrihidroxit, axit sunfuri,
ống nghiệm, nước, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút.
Thực hiện/ Ghi chú
Tại
lớp
1
Glucozơ
x
1
Saccarozơ
x
19
Tinh bột bông nõn, dd iod, ống nghiệm, ống nhỏ giọt
1
Tinh bột và xenlulozơ
x
20
Trứng gà, cồn, nước, lơng gà, lơng vịt, cốc, ống nghiệm
1
Protein
x
Phịng
bộ mơn
- NaOH, dd AgNO3 1M, dd ammoniac, dd glucozơ, dd hồ tinh
21
bột loãng, dd CuSO4, dd sâccrozơ, dd iốt, đèn cồn
- Ống nghiệm, chổi, rửa, giá để ống nghiệm, ống nhỏ giọt
5
Thực hành: Tính chất
x
của Gluxit
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phòng
Số lượng
Phạm vị và nội dung sử dụng
1
Phòng chức năng Hóa học
01
- Các bài học cần sử dụng các thiết bị dạy học
- Các bài thực hành, thí nghiệm hóa học
Ghi chú
10
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC (Đối với tổ ghép môn học: Khung phân phối chương trình cho các mơn)
1. Phân phối chương trình
HỌC KÌ I
STT
Bài học
Số tiết
u cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Ôn lại các khái niệm và các nội dung kiến thức cơ bản của hóa 8.
- Ơn lại các biểu thức: Chuyển đổi m, n, v ; Tỉ khối của chất khí; Tính nồng
độ mol và nồng độ phần trăm.
- Ơn lại các bài tốn về tính theo CTHH và tính theo PTHH liên quan đến
1
Ơn tập hóa lớp 8
2
các biểu thức trên; các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung
dịch…
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
2
Chủ đề: Oxit
ND1- Khái quát về sự phân
3
1. Kiến thức
HS biết được:
11
STT
Bài học
Số tiết
u cầu cần đạt
loại oxit
- Tính chất hố học của oxit:
ND2- Tính chất hố học của
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
oxit bazơ, Canxioxit, bài
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
tập.
ND3- Tính chất hố học của
oxit axit, lưu huỳnh đioxit,
bài tập.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va
oxit trung tính.
- HS hiểu được TCHH của Oxit; các hợp chất oxit quan trọng.
Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit, viết đúng các
phương trình hố học minh hoạ cho mỗi tính chất của CaO và SO2.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.
- Nhận biết được các hợp chất đã học
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hố học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hố học của CaO, SO2.
- Phân biệt được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hoá học của
một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
12
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
3
Chủ đề: Axit
4
1. Kiến thức
- ND1 Khái qt axit
- Tính chất hố học của axit: Tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ và
- ND2 Tính chất hố học
kim loại...
của axit.
- Axit mạnh, axit yếu
- ND3. Một số axít quan
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học của axit nói
trọng (Tính chất của axit
chung.
sunfuric đặc, sản xuất, ứng
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit tham gia hoặc tạo thành.
dụng axit sunfuric, nhận
biết axit sunfuric, bài tập).
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết dd H 2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác
dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H 2SO4 trong cơng
nghiệp.
- Làm TN, quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hố học của
axit H2SO4.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCl, H2SO4 trong phản ứng.
13
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- HS hiểu được TCHH của Oxit, Axit; các hợp chất quan trọng.
- Nhận biết được các hợp chất đã học.
- Biết phương pháp sản xuất một số chất đã học.
- Vận dụng giải bài tập liên quan đến oxit, axit.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
1. Kiến thức
Củng cố tính chất hóa học của oxit.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
4
Bài tập luyện tập
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
5
Bài 6: Thực hành: Tính chất
1
1. Kiến thức
14
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí
nghiệm trên.
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng và viết được các phương trình hố
hố học của oxit và axit
học của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
6
3
1. Kiến thức
Chủ đề: Bazơ
- Tính chất hố học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với
ND1 Tổng quan bazơ
axit); tính chất hố học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và
ND2- Tính chất hố học của
với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ khơng tan trong nước (bị
nhiệt phân huỷ).
15
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
bazơ.
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ khơng
ND3- Một số bazơ quan
tan.
trọng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất
- Tính chất vật lí, ứng dụng,
riêng của bazơ không tan.
sản xuất NaOH
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc
- Pha chế dd canxi hiđroxit,
dung dịch phenolphtalêin.
ứng dụng canxi hiđroxit,
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của bazơ.
thang pH
- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch bazơ tham gia phản ứng.
- luyện tập.
- Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxit Ca(OH) 2;
phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch
Ca(OH)2.
- Viết các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của NaOH,
Ca(OH)2.
- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH) 2 tham gia phản
ứng.
- Tính chất hố học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung
16
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ
cao.
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được
kết luận về tính chất hố học của muối.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
7
Chủ đề: Muối
3
1. Kiến thức
ND1. Tổng quan về muối
Biết được:
ND2- Tính chất hóa học của
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl)
muối:
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện
ND3- Phản ứng trao đổi
được.
trong dung và một số muối
- Nhận biết được một số muối cụ thể
quan trọng.
- Viết được các phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
17
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hố học thơng
dụng.
- Nhận biết được một số phân bón hố học thơng dụng.
- Tính hàm lượng dinh dưỡng trong một số phân bón hóa học cụ thể.
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối (mối
quan hệ 2 chiều)
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hố.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất
rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
8
Bài 11: Phân bón hóa học
1
1. Kiến thức
18
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- Phân bón hóa học là gì ?
- Nhớ được CTHH của một số loại phân bón hóa học thường dùng và
hiểu một số tính chất của các loại phân bón đó.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức
kỉ luật, tinh thần tập thể, yêu thương con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo,
năng lực tự học, năng lực giao tiếp.
9
Bài 14: Thực hành: Tính
chất hố học bazơ và muối
1
1. Kiến thức
Biết được:
- Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với
axit.
- Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng 5 thí
nghiệm trên
- Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương
19
STT
Bài học
Số tiết
u cầu cần đạt
trình hố học.
- Viết tường trình thí nghiệm
2. Phẩm chất: u nước, u lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
10
Bài 12: Mối quan hệ giữa
các loại hợp chất vô cơ
1
1. Kiến thức
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit, axit, bazơ, muối.
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hố.
- Phân biệt một số hợp chất vơ cơ cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất
rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khí.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính toán,
20
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
1. Kiến thức
- HS được củng cố, khắc sâu TCHH các hợp chất vô cơ trong mối quan hệ
của chúng.
- - Làm được các bài tập định tính và định lượng liên quan đến các hợp chất
11
Bài 13: Luyện tập chương 1
1
vô cơ.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
12
Luyện tập giữa kì I
1
1. Kiến thức
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về:
+ Các loại hợp chất vô cơ: axit, bazơ, muối.
+ tính chất của kim loại. một số kim loại quan trọng.
+ Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
21
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- HS biết vận dụng các kiến thức ở trên để làm bài tập TNKQ.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
1. Kiến thức
- HS biết vận dụng các kiến thức về: Các loại hợp chất vơ cơ: axit, bazơ,
muối, tính chất của kim loại, dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- HS có kĩ năng làm bài tập TNKQ liên quan đến kiến thức đã học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
13
Kiểm tra giữa kì I
1
- Thái độ nghiêm túc, trung thực
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
14
Bài 15,16,17: Tích hợp
3
1. Kiến thức
22
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
thành một bài: Tính chất của
kim loại – Dãy hoạt động
hóa học của kim loại.
Biết được:
- Tính chất vật lí của kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit,
dung dịch muối.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu,
Ag, Au. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hố học của
kim loại và dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán
kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với
dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về
khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
- Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim,
với dung dịch axit, với dung dịch muối.
- Biết rút ra tính chất hố học của kim loại bằng cách: Nhớ lại các kiến thức
đã học ở lớp 8 và chương trình lớp 9.Tiến hành thí nghiệm.
23
STT
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu,
Ag, Au.
- Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được dãy hoạt động hóa học
của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán
kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với
dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về
khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
15
1
Bài 18: Nhôm
1. Kiến thức
Biết được:
24
STT
Bài học
Số tiết
u cầu cần đạt
- Tính chất hố học của nhơm: Có những tính chất hố học chung của kim
loại và nhơm có TCHH riêng phản ứng được với dung dịch kiềm
- Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng chảy.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của nhơm; Viết các
phương trình hố học minh hoạ.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất
nhôm
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngơn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
16
Bài 19: Sắt
1
1. Kiến thức
Biết được:
- Tính chất hố học của sắt: có những tính chất hố học chung của kim loại;
nhôm và sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều
hố trị.
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận về tính chất hố học của sắt, viết các
25
STT
Bài học
Số tiết
u cầu cần đạt
phương trình hố học minh hoạ.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ
luật, tinh thần tập thể, yêu thưng con người.
3. Năng lực: Sử dụng ngôn ngữ hóa học, nghiên cứu, năng lực tính tốn,
năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học, năng lực sáng tạo, năng
lực tự học, năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
17
Bài 20: Hợp kim sắt: Gang,
thép
1
1. Kiến thức
Biết được:
- Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp luyện
gang, thép.
- Phân biệt được nhơm và sắt bằng phương pháp hố học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhơm và sắt.
Tính khối lượng nhơm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo
hiệu suất phản ứng.
2. Phẩm chất: Yêu nước, yêu lao động, chăm chỉ, ý thức tổ chức, ý thức kỉ