TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SỬ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NIÊN KHĨA 2013- 2017
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC “MỘT
VÀNH ĐAI MỘT CON ĐƯỜNG” CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC
Chuyên ngành: SƯ PHẠM LỊCH SỬ
Giảng viên hướng dẫn: Th.S BÙI ĐỨC ANH
Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THỊ PHƯƠNG THẢO
MSSV: 1321402180013
Lớp: D13LSTG
Bình Dương, 05/2017
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài “ Bước đầu tìm hiểu chiến
lược “ Một vành đai, một con đường” cơ hội và thách thức đối với Trung Quốc” là
cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi không sao chép của bất cứ ai và được sự
hướng dẫn của Th.S Bùi Đức Anh .
Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công
bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ
cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác
nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình !
Bình Dương, ngày 12/05/2017
Người cam đoan
Trương Thị Phương Thảo
LỜI CÁM ƠN
Khóa luận được hồn thành nhờ sự giúp đỡ của thầy Bùi Đức Anh và những
góp ý của cô Nguyễn Thị Mai. Qua đây tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô đã quan
tâm, giúp đỡ em trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.
Tơi cũng xin cám ơn thư viện trường Đại Học Thủ Dầu Một, thư viện tỉnh
Bình Dương, thư viện tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cơ trong khoa
Sử, các bạn lớp D13LSTG đã tạo mọi điều kiện và ủng hộ tơi hồn thành khóa luận
này.
Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong những góp ý và phê
bình của các thầy cơ và các bạn sinh viên để khóa luận được hồn thiện hơn.
Bình Dương, tháng 5 năm 2017
Tác giả khóa luận
Trương Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ MỘT SỐ THÀNH Tựu, HẠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt
Cụm từ đầy đủ
SREB
Vành đai kinh tế con đường tơ lụa
SCO
Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
BCIM
Hành lang Kinh tế Bangladesh - Trung
Quốc - Ấn Độ -Myanmar
RCEP
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực
APEC
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương
WB
Ngân hàng thế giới
ADB
Ngân hàng phát triển châu Á
OBOR
Một vành đai một con đường
ASEAN
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
NICS
Nước công nghiệp mới
EU
Liên minh Châu Âu
GDP
rp A 9 1 A z~X A /V •
Tổng
sản phẩm
Quốc
Hiệp định
Đối tác
kinhnội
tế chiến lược xuyên
f
TPP
'tỉ
Thái Bình Dương
MPAC
Kế hoạch Tổng thể về Kết nối ASEAN
AIIB
Ngân hàng đầu tư cơ sở hại tầng Châu Á
NXB
Nhà xuất bản
TCN
Trước công nguyên
CAEXPO
Hội chợ Trung Quốc - ASEAN
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trung Quốc đã vượt qua nhiều khó khăn và thách thức cả bên trong và bên ngoài, chỉ
trong thập niên 90 của thế kỉ XX Trung Quốc đã trải qua ba thách thức lớn 1. Bước vào TK
1 Ba thách thức lớn của Trung Quốc:1 Khắc phục hậu quả của sự kiện Thiên An Môn
(1989), cùng với tác động của sự kiện Liên Xô- Đông Âu tan rã (1991).2 Thành công trong
chống lạm phát, thực hiện “ hạ cánh mềm”.3 Thành công trong việc khắc phục những tác
5
XXI, Trung Quốc với việc thực hiện thành cơng chính sách mở cửa đã tiến hành phát triển
toàn diện về mọi mặt đã từng bước nâng cao vị thế và vai trị của mình trên trường quốc tế.
Năm 2010 Trung Quốc thể hiện “sự trỗi dậy” của mình khi chính thức sốn ngơi Nhật vươn
lên chiếm vị trí là nền kinh tế lớn thứ hai trên Thế giới và chỉ sau Mỹ. Trung Quốc tiến hành
phát triển toàn diện về mọi mặt từ những tiềm lực vốn có lẫn tận dụng những thời cơ bên
ngồi; để có được vị trí ngày càng cao giống như “một con rồng thức dậy sau một thời gian
ngủ quên”, Trung Quốc đã thay đổi nhiều chính sách, đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát
triển sức mạnh mềm. Trung Quốc đang dùng mọi cách để từng bước thực hiện chính sách
ngoại giao “sự trỗi dậy hịa bình” để từng bước nâng cao vị thế và vai trị của mình trong
khu vực và trên quốc tế, thậm chí là để đạt được mục tiêu cao hơn trong tương lai (vượt Mỹ
trở thành quốc gia siêu cường trên Thế giới).
Hơn 70 năm thành lập nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (1949), Trung Quốc vẫn
ln hướng tới mục tiêu chiến lược đó là xây dựng đất nước trở thành siêu cường vượt qua
Mỹ vào nửa cuối thế kỷ XXI. Từ sau Đại hội 18, Trung Quốc đặc biệt nhấn mạnh xây dựng
“chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”, với nền tảng lý luận là kiên trì phát triển chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình. Và hiện nay Trung Quốc
đã bổ sung lý luận về việc “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”, thực hiện “giấc mộng
Trung Hoa” của Tập Cận Bình nhằm xây dựng thành cơng nhà nước Trung Quốc hiện đại
hóa XHCN, văn minh, dân chủ, giàu mạnh, hài hòa. Và cùng với việc phát triển đất nước
một cách nhanh chóng và tồn diện thì tham vọng của Trung Quốc cũng ngày càng rõ rệt.
Trung Quốc vốn được coi là một một cường quốc trên bộ, tuy nhiên, trên biển thì nước này
vẫn chưa đạt được. Từ sau công cuộc cải cách (1978) Trung Quốc đã có sự “trỗi dậy”mạnh
mẽ. Tuy nhiên sự trỗi dậy mạnh mẽ này đang vấp phải sự cạnh tranh rất lớn từ các cường
quốc như Mỹ, Nga, Ấn Độ và EU cũng như những quan ngại của các quốc gia láng giềng có
tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc.
Cùng với sự trỗi dậy nhanh chóng, sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại của Trung Quốc
là những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới sự thay đổi cục diện thế giới và trật tự thế giới
trong tương lại. Đặc biệt, trong những năm gần đây, sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ
ngày càng khốc liệt, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực: hình thái ý thức, kinh tế, thể chế, an
ninh và địa chính trị. Ý tưởng xây dựng “Vành đai kinh tế con đường tơ lụa” (SREB) và
“Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” (MSR) (gọi tắt là “Một vành đai, một con đường”
động của khủng hoảng tài chính ở Đơng Á.
6
(OBOR) do ơng Tập Cận Bình đề xướng được coi là một kế hoạch lâu dài dùng để ứng phó
với chiến lược “xoay trục” và cơ chế TPP của Mỹ. Chiến lược “Một vành đai, một con
đường” ra đời đã đẩy cạnh tranh Trung - Mỹ lên một nấc thang mới, nếu viễn cảnh mơ ước
này trở thành hiện thực thì sẽ là một bước chuyển tiếp mềm mại cho quá trình chuyển giao
quyền lực để sắp xếp lại bàn cờ chính trị thế giới.
Việc đưa ra và thực hiện chiến lược “Một vành đai, một con đường” đã thể hiện tham
vọng của Trung Quốc. Đây là một sáng kiến xuyên khu vực, mục đích là kết nối Trung Quốc
với các nước trong ba khu vực Á - Âu - Phi nhằm mở rộng sức ảnh hưởng ra bên ngoài
trong phạm vi khu vực và thế giới trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa...
Và để tìm hiểu xem chiến lược “Một vành đai, một con đường” là gì, Trung Quốc triển
khai chiến lược này trong bối cảnh như thế nào, quá trình triển khai ra sao, việc thực hiện
chiến lược này của Trung Quốc có đối mặt với những thách thức hay không..., nghiên cứu
vấn đề “BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂUCHIẾN LƯỢC “MỘT VÀNH ĐAI, MỘT CON
ĐƯỜNG” CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC có nhiều ý nghĩa rất
quan trọng. Trước hết, khi nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp làm sáng tỏ mục đích, nội dung
chính của chiến lược này của Trung Quốc. Đồng thời, cơng trình cũng góp thêm tư liệu phục
vụ cho hoạt động tham khảo và nghiên cứu đối với những cá nhân có quan tâm đến vấn đề
này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở tiếp cận nhiều nguồn tài liệu đáng tin cậy, đề tài tìm hiểu những cơ hội
cũng như thách thức của Trung Quốc khi thực hiện chiến lược, đề tài Bước đầu tìm
hiểuChiến lược “ Một vành đai, một con đường” cơ hội và thách thức đối với Trung
Quốc sẽ giải quyết những vấn đề cơ bản: làm rõ tình hình khu vực, quốc tế và chính bản
thân Trung Quốc trong việc đưa ra ý tưởng và thực hiện chiến lược; tìm hiểu tham vọng
cũng như việc thực hiện hóa “ giấc mơ siêu cường của Trung Quốc”. Nhân tố có tác động
nhiều nhất đó chính là Mỹ, Mỹ - Trung đang cạnh tranh sức ảnh hưởng của mình đối với các
quốc gia trong khu vực, nơi được coi thế kỷ XXI là thế kỷ của khu vực Châu Á- Thái Bình
Dương. Trong quá trình triển khai chiến lược này, Trung Quốc đã gặp khơng ít những khó
khăn và thách thức, liệu chiến lược này có thể hồn thành được những mục đích đã đặt ra
hay không. Tác giả sẽ đưa ra những đánh giá về thách thức mà Trung Quốc gặp phải trong
quá trình triển khai chiến lược.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
7
-
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là “Chiến lược “Một vành đai, một con đường”
cơ hội và thách thức đối với Trung Quốc”.
-
Phạm vi không gian của đề tài được xác định là Trung Quốc và các khu vực có ảnh
hưởng bởi chiến lược này và chủ yếu là khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
-
Phạm vi thời gian của đề tài là từ năm 2013 đến năm 2016. Đây là khoảng thời gian
ý tưởng chiến lược này được chủ tịch Tập Cận Bình đề cập đến trong bài phát biểu
tại đại học Nazarbayev, Kazakhstan và được nhắc lại tại hội nghị APEC được tổ chức
tại Indonesia và quá trình triển khai ý tưởng. Về thời gian, đề tài nghiên cứu có thể đề
cập đến một số vấn đề có liên quan có tác đến q trình hình thành và triển khai ý
tưởng chủ yếu là thời gian sau Chiến tranh lạnh.
-
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài “Bước đầu tìm hiểuChiến lược “Một vành đai, một con đường” cơ hội và
thách thức đối với Trung Quốc” là một đề tài thuộc nhóm ngành Khoa học Lịch sử. Vì
vậy, phương pháp chủ đạo và xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu của đề tài là phương
pháp nghiên cứu lịch sử. Áp dụng phương pháp nghiên cứu này, đề tài mong muốn có một
cách nhìn tổng quan cơ sở hình thành cũng như quá trình thực hiện chiến lược.
Đồng thời, tác giả cũng kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic nhằm rút
ra mối tương quan giữa các nội dung và sự kiện lịch sử có liên quan mật thiết và trực tiếp
với đề tài.
Ngoài phương pháp lịch sử và phương pháp logic thì đề tài “Bước đầu tìm hiểu
Chiến lược “Một vành đai, một con đường” cơ hội và thách thức đối với Trung Quốc”
cũng địi hỏi có sự kết hợp chặt chẽ các phương pháp nghiên cứu liên ngành như: đối chiếu,
so sánh, tổng hợp, thống kê... Do nguồn tư liệu liên quan đến chiến lược “một vành đai, một
con đường” nằm rải rác trong các bài nghiên cứu, bài báo của nhiều tác giả, nên đề tài đã áp
dụng phương pháp thống kê và tổng hợp để có được các thống kê về sự phát triển của nền
kinh tế Trung Quốc cũng như số lượng vốn đầu tư vào chiến lược cũng như đầu tư vào các
khu vực các quốc gia có liên quan đến chiến lược này. Trong quá trình tìm hiểu đề tài, nhận
thấy các bài nghiên cứu đề cập đến một vài khía cạnh và nội dung có liên quan và quan
điểm của các tác giả cũng có phần khác nhau vì vậy cần phải sử dụng phương pháp tổng
hợp, so sánh, đối chiếu để tìm hiểu một cách khách quan nội dung, mục đích của chiến lược.
4. Nguồn tài liệu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên những nguồn tài liệu chủ yếu là những công
8
trình nghiên cứu bao gồm sách chuyên/tham khảo, các luận án và luận văn, những báo cáo
khoa học tại các hội thảo, những cơng trình nghiên cứu cũng như những bài viết trong các
tạp chí chuyên ngành. Đây là những cơng trình nghiên cứu được cơng bố cơng khai bởi
những cơ quan nghiên cứu uy tín như: tạp chí Lý luận chính trị, tạp chí nghiên cứu Biển
Đơng, Viện nghiên cứu Trung Quốc ... Những nguồn tài liệu này được sử dụng như nguồn
tài liệu chính, cung cấp phần nào kiến thức quan trọng cho đề tài. Ngoài ra, nhằm làm phong
phú hơn cơng trình nghiên cứu, đề tài cịn sử dụng thêm nguồn tài liệu thứ ba từ những
website chính thống có độ tin cậy cao. Những nguồn tài liệu trên đây tuy còn gặp những hạn
chế nhất định, nhưng cũng góp phần giúp tác giả hồn thiện cơng trình nghiên cứu về nhiều
mặt như: định hướng và hình thành bố cục của đề tài, cung cấp những thông tin cần thiết và
hình thành những quan điểm, tư duy khách quan được thể hiện trong đề tài. Trong quá trình
thực hiện đề tài, mặc nhiên bản thân tác giả cũng phải có sự cân nhắc, thận trọng trong việc
sử dụng thông tin và những quan điểm trong tài liệu, nhằm tránh đưa ra những thông tin sai
lệch và thiếu khách quan về Chiến lược “Một vành đai, một con đường” của Trung Quốc.
5. Đóng góp của đề tài
Về khoa học: đề tài hướng đến việc làm rõ Chiến lược “Một vành đai, một con đường”
của Trung Quốc trên cơ sở xử lý một cách có hệ thống những tài liệu chọn lọc và có độ tin
cậy cao, từ đó cung cấp một cái nhìn tồn diện về chiến lược này. Đề tàicũng góp phần định
hướng và làm cơ sở cho những cơng trình nghiên cứu khoa học chun sâu hoặc mở rộng
hơn về phạm vi và đối tượng nghiên cứu trong tương lai.
Về thực tiễn: đây là cơng trình nghiên cứu của sinh viên nhằm nhận thức đúng đắn và
tìm hiểu một cách khái quát về chiến lược mới mang tính dài hạn này của Trung Quốc. Tiếp
đến, những thơng tin hữu ích từ đề tài có thể làm nguồn tài liệu tham khảo tin cậy cho
những cá nhân có nhu cầu tìm hiểu về chiến lược này.
6. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Một vành đai, một con đường là chiến lược mang tính dài hạn và mới được đề cập tới
kể từ khi Tập Cận Bình cơng bố trong dịp tới thăm Kazakhstan và Indonesia. Với quy mô và
tầm ảnh hưởng chiến lược này đã nhận được nhiều sự quan tâm của các quốc gia, nhà
nghiên cứu. Có lẽ vì đây là một chiến lược mới nên chưa có nhiều bài nghiên cứu chuyên
sâu, đầy đủ, tuy vậy cũng đã có ít nhiều bài viết đề cập đến chiến lược này.
Những thách thức trong quá trình triển khai vành đai kinh tế và con đường tơ lụa trên
biển trong thế kỷ XXI của Trung Quốc ( Nguyễn Tăng Nghị, tạp chí nghiên cứu Ấn Độ và
9
Châu Á- số 1/2016). Ở bài nghiên cứu này, tác giả giới thiệu về sự ra đời cũng như ý nghĩa
của dự án “một vành đai, một con đường”, các khu vực nằm trong nội dung dự án. Những
thành tựu về hợp tác với các khu vực ở các tuyến đường Đông Nam Á, Nam Á- Vịnh Ba Tư,
bờ Tây Ấn Độ Dương. Ngoài những thành tựu đã đạt được, Trung Quốc cũng vấp phải
những thách thức trong quá trình triển khai dự án này đó là sự quan ngại của các quốc có
tranh chấp chủ quyền lãnh hải với Trung Quốc. Trung Quốc cũng phải chịu sự cạnh tranh
với các cường quốc như Mỹ, Nga, Ấn Độ, EU muốn thực hiện thành công dự án này Trung
Quốc cần từng bước hóa giải những khó khăn, thách thức cản trở.
“Con đường tơ lụa trên biển” trong lịch sử và sự hội nhập của Đơng Nam Á (Dương
Văn Huy, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 10/ 2016). Bài viết đã cung cấp những cơ sở
lịch sử hình thành con đường tơ lụa trên biển thời cổ đại, đánh dấu sự kết nối giao lưu về
kinh tế, văn hóa giữa Đông và Tây trong lịch sử. Trong khi Trung Quốc ban hành các lệnh
“hải cấm” thì vai trị của người Phương Tây trong sự hưng thịnh của con đường tơ lụa trên
biển là rất lớn. Các cuộc phát kiến địa lý diễn ra khiến cho hoạt động thương mại phát triển.
bài viết cũng trình bày sự hội nhập của Đơng Nam Á thông qua “con đường tơ lụa trên
biển”. Sự phát triển của con đường này đã góp phần làm bùng nổ thời đại thương mại ở khu
vực Đông Nam Á và thúc đẩy kinh tế hàng hóa ở khu vực.
Bàn về chiến lược con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI của Trung Quốc (Đức CẩnPhương Nguyễn, tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 5(165)/2015). Để thực hiện giấc mơ
siêu cường của mình, Trung Quốc đưa ra chiến lược vành đai kinh tế con đường tơ lụa,con
đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI- một chiến lược mới nhằm kết nối Trung Quốc với các
nước trong khu vực và trên thế giới (đầu tiên là các nước Châu Á) nhằm mở rộng sức ảnh
hưởng về chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa... tới khu vực và thế giới. Với chiến lược này
Trung Quốc đã triển khai đồng loạt các hoạt động đối ngoại, tận dụng mọi diễn đàn đa
phương để tuyên truyền và tranh thủ các cuộc tiếp xúc song phương vận động các nước
Đông Nam Á. Chiến lược này dùng kinh tế làm lĩnh vực trọng tam để mở rộng ngoại giao
với các nước khác mà đặc biệt là các nước ở khu vực Đông Nam Á. Việc xây dựng con
đường tơ lụa trên biển sẽ mở ra không gian phát triển mới, tạo động lực tăng trưởng mới cho
kinh tế Trung Quốc- nếu chiến lược này thành cơng sẽ là một bước chuyển mình vơ cùng
quan trọng trong chính sách phát triển đất nước của Trung Quốc. Tuy nhiên, chiến lược này
được xem là một chiến lược dài hạn, nó mang lại nhiều khó khăn cho chính sách phát triển
của Trung Quốc, đồng thời gặp phải nhiều sự cản trở của các cường quốc lớn khác.
10
Đằng sau cái gọi là: “một vành đai một con đường” (T.S Nguyễn Thị Việt Nga- học
viện báo chí và tun truyền, lý luận chính trị và truyền thơng số tháng 7/2016). Một vành
đai, một con đường thể hiện tham vọng lớn của chủ tịch Tập Cận Bình và Trung Quốc. Để
thuận lợ cho việc xây dụng chiến lược này, Trung Quốc đã thành lập Ngân hàng đầu tư cơ
sở hại tầng Châu Á (AIIB), năm 2014, Bắc Kinh thành lập quyc Con đường tơ lụa với số
vốn đầu tư là 40 tỷ USD. Một vành đai, một con đường dù được đầu tư lớn nhưng vẫn gặp
phải những khó khăn thứ nhất đó là sự cạnh tranh của các nước lớn, thứ hai chưa tìm được
đối tác tin cậy do những quan ngại của các nước về mục đích thật sự của chiến lược này.
Ở Trung Quốc, một số cơng trình nghiên cứu chiến lược “ Một vành đai, một con
đường” gồm có:
“Một vành đai một con đường, thời cơ và thách thức”, tác giả: Vương Nghĩa Ngôi,
NXB Nhân dân, tháng 05/2015
“Nghiên cứu chiến lược Một vành đai một con đường”, tác giả: Lưu Vệ Đông, Điền
Cẩm Trần, Âu Hiểu Lý, NXB Thương vụ, tháng 01/2017
“Một vành đai một con đường dẫn dắt Trung Quốc”, tác giả: Kim Lập Quần, Lâm
Nghị Phu, NXB Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, tháng 01/2015
“Chiến lược quốc gia: chính sách và đầu tư Một vành đai một con đường”, tác giả: Vu
Lập Tân, NXB Đại học Triết Giang, tháng 07/2016
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục ba chương:
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
CHƯƠNG II: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI VÀ MỘT SỐ THÀNH Tựu, HẠN
CHẾ
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC
1.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
1.1. 1 Vị tri địa lý
Trung Quốc là một trong những quốc gia lớn nhất Thế giới. Với diện tích lục địa là 9,6
triệu km2 , chiếm 1/5 diện tích tồn cầu. Chiếm 1/4 diện tích châu Á, gần bằng diện tích cả
châu Âu [1]. Trung Quốc đứng thứ 3 trên Thế giới, sau Nga và Canada.Trung Quốc nằm ở
phía Bắc bán cầu, tồn bộ lãnh thổ đều nằm ở phía bắc xích đạo. Trung Quốc là nước có
diện tích lớn thứ tư trên thế giới (sau LB Nga, Ca-na-đa và Hoa Kì). Lãnh thổ trải dài từ
11
khoảng 20° Bắc tới 53° Bắc, khoảng từ 73° Đông đến 135°Đông và giáp 14 nước. Biên giới
với các nước chủ yếu là núi cao, hoang mạc ; phần phía đơng giáp biển, mở rộng ra Thái
Bình Dương. Miền dun hải rộng lớn với đường bờ biển dài khoảng 9000 km, cách không
xa Nhật Bản và các quốc gia, các khu vực có hoạt động kinh tế sơi động như Hàn Quốc,
Đơng Nam Á. Cả nước có 22 tỉnh, 5 khu tự trị và 4 thành phố trực thuộc trung ương. Ven
biển có hai đặc khu hành chính là Hồng Cơng và Ma Cao, hình thành trên phần đất được
nhượng cho Anh và Bồ Đào Nha (Trung Quốc thu hồi cuối thập niên 90 của thế kỉ XX). Đảo
Đài Loan, một phần của lãnh thổ Trung Quốc đã tách khỏi nước này từ năm 1949.
Trung Quốc mở rộng từ đông sang tây khoảng 5.250km và từ bắc xuống nam
khoảng 5.500km. Biên giới của nó dài 20.000km, và bờ biển dài 14.000km. Về phía bắc
Trung Quốc giáp Mơng Cổ; phía đơng bắc giáp Nga và Bắc Hàn: phía đơng giáp biển
Hồng Hải, biển Đông Trung Quốc; đông nam giáp biển nam Trung Quốc; phía nam giáp
Việt Nam, Laos, Myanmar (Burma), India, Bhutan, and Nepal, tây Nam giáp Pakistan; tây
giáp Afghanistan, Tajikistan, Kyrgyzstan, Kazakhstan. Ngồi 14 nước có biên giới trực tiếp
với nó nó cịn đối diện với Nam Hàn và Nhật ngang qua biển Hoàng Hải và Philippines ở
biển Nam Trung Quốc.
1.1.2
Đặc điểm tự nhiên:
Địa hình: Nhìn chung địa hình Trung Quốc cao ở phía tây và thấp ở phía đơng, do đó
hướng chảy của các sơng chính thường về phía đơng. Bề mặt địa hình có thể chia làm ba
bậc. Điểm nổi bật nhất của địa hình Trung Quốc là phạm vi rộng lớn của các dãy núi của nó.
Thực vậy, núi có ảnh hưởng sâu sắc đến chính trị, kinh tế, và sự phát triển văn hóa. Ước tính
1/3 diện tích Trung Quốc là đồi núi. Trung Quốc có những dãy núi cao nhất thế giới và
những cao nguyên cao và rộng lớn nhất thế giới, ngoài ra là những đồng bằng ven biển rộng
lớn. Do địa hình da dạng Trung Quốc có nguồn tài nguyên thiên nhiên Trung Quốc thường
xuyên chịu những trận động đất ở khắp phần lớn đất nước. Ngun nhân chính của sự
khơng ổn định về địa chất này là kết quả của sự chuyển dịch về phía bắc của mảng nền Ấn
độ, đã va đập vào các dãy núi và cao nguyên tây nam Trung Quốc. Trong suốt lịch sử của
mình Trung Quốc đã trải nghiệm những trận động đất lớn giết chết hàng triệu người. Chỉ
riêng hai trận động đất vào thế kỷ 20 ở tỉnh Cam Túc (Gansu) , năm 1920 và ở thành phố
Đường Sơn (Tangshan), phía đơng tỉnh Hà Bắc ( Hebei) năm 1976 đã khiến cho 250.000
người chết ở mỗi nơi, và trận động đất ở phía đơng tỉnh Thành Đô năm 2008 giết chết mười
ngàn người và tàn phá một vùng động lớn.
12
Do đó, trong một thời gian dài trung tâm chính trị cổ của Trung Quốc nằm dọc hạ lưu
Hoàng Hà ( Huang He). Vì rào chắn địa hình chính quyền trung ương khó có thể đạt được
sự khiểm sốt hồn toàn đối với toàn bộ quốc gia, trừ khi một triều đại mạnh mẽ khác
thường nắm quyền. Như trường hợp của Bồn địa Tứ Xuyên (Sichuan Basin ) một khu vực bị
cơ lập ở phía tây nam Trung Quốc, diện tích gấp hai Scotland, được bảo vệ bởi các dãy núi
cao và là nơi tự cung tự cấp các sản phẩm nông nghiệp - đã trở thành một vương quốc độc
lập. Tình huống tương tự này cũng phát sinh ở Bồn địa Tarim phía tây bắc. Liên kết với các
phần còn lại của Trung Quốc chỉ bằng hành lang Cam Túc, bồn địa này thậm chí cịn xa xơi
hơn Tứ Xun, và, khi chính quyền trung ương đã khơng thể có được ảnh hưởng của nó,
bang ốc đảo đã được thành lập; chỉ có ba triều đại mạnh - Hán, Đường và nhà Thanh, hay
Mãn Châu có khả năng kiểm sốt khu vực. Ngồi ba độ cao địa hình đã được đề cập, có thể
- trên cơ sở của cấu trúc địa chất, điều kiện khí hậu, và sự khác biệt trong sự phát triển về
địa mạo-chia Trung Quốc thành ba khu vực địa hình chính: khu vực phía đơng, khu vực tây
bắc, và tây nam. Khu vực phía đơng được hình thành bởi các con sơng, mà đã xói mịn địa
hình ở một số nơi và đã bồi tụ phù sa ở những nơi khác; khí hậu của nó là gió mùa (đặc
trưng bởi những cơn gió gây mưa theo mùa). Khu vực Tây Bắc là vùng khô hạn bị xói mịn
bởi gió; nó tạo thành một lưu vực thoát nước nội địa. Khu vực Tây Nam là miền núi cao
sừng sửng và lạnh lẽo, giữa núi là các cao nguyên và hồ nội địa.
Khí hậu:
Vào mùa hè nhiệt độ chênh lệch giữa Bắc và Nam Trung Quốc là khá nhỏ. Trong
tháng Bảy, chênh lệch nhiệt độ giữa Quảng Châu ( Guangzhou ) và Bắc Kinh là chỉ khoảng
3 °C, và các đường đẳng nhiệt vào tháng Bảy gần như song song với bờ biển. Trong tháng
Bảy, các đường đẳng nhiệt 28 ° C được ghi nhận ở một khu vực rộng lớn. Những nơi nóng
nhất ở Trung Quốc được tìm thấy dọc theo các thung lũng trung và hạ lưu sơng Dương Tử.
Nhiệt độ trung bình tháng bảy của Nam Xương ( Nanchang ) và Trường Sa (Changsha )
cũng là ở trên 29 °C, và trong nhiều năm nó vượt quá 30 °C.
Ở bắc Trung Quốc mùa thu thường lạnh hơn mùa xuân. Nhiệt độ trung bình tháng
Mười ở Bắc Kinh là khoảng 13 ° C, và tháng Tư là khoảng 14 ° C. Ở nam Trung Quốc thì
ngược lại. Nhiệt độ trung bình tháng Mười ở Quảng Châu là 24 ° C, nhưng vào tháng Tư chỉ
khoảng 21 ° C. Ở trung lưu và hạ lưu của sơng Hồng Hà (Huang He ) là nơi mà nền văn
minh nông nghiệp của Trung Quốc được phát triển đầu tiên. Có nhịp điệu theo mùa cũng
biểu hiện khá rõ, và thời gian của mỗi mùa có khoảng cách đều nhau. Tuy nhiên, ở những
13
khu vực khác nhau của Trung Quốc, thời gian cũng như sự khởi đầu và kết thúc ngày của
mỗi mùa khác nhau giữa các vùng khác nhau. Mùa hè là khơng tồn tại ở phía bắc Hắc Long
Giang, trong khi khơng có mùa đơng ở miền nam Quảng Đơng. Tại Côn Minh (Kunming),
Vân Nam ( Yunnan ) ở miền núi, khí hậu ơn hịa quanh năm, với giai đoạn hè và đơng rất
ngắn. Nhìn chung, phía nam của dãy núi Tần Lĩnh sơng Hồi nhiệt độ trung bình ngày ít khi
dưới 0o C, vì vậy nơng nghiệp có thể tiến hành quanh năm. Trong thung lũng sông Dương
Tử hàng năm thường trồng hai vụ mùa, nhưng phía bắc của Vạn lý Trường Thành chỉ có thể
duy nhất một mùa.
Lượng mưa: Lượng mưa ở Trung Quốc thường diễn biến tùy theo nhiệt độ , giảm
dần từ đông nam đến tây bắc. Tổng lượng hàng năm của khu vực dọc theo bờ biển phía
đơng nam chiếm tới hơn 2.000 mm. Thung lũng sông Dương Tử nhận được khoảng 1.000
đến 1.150 mm/n. Xa hơn về phía bắc, trong thung lũng sơng Hồi, lượng mưa hàng năm
giảm khoảng 880 mm. Vùng hạ lưu của Hồng Hà, chỉ 500-650 mm/ năm. Đơng Bắc
thường nhận được lượng mưa nhiều hơn Đồng bằng Hoa Bắc, lên tới 900mm/n hoặc hơn ở
núi Trường Bạch (Changbai Mountains).
Gió mùa đơng nam mất nhiều độ ẩm khi nó đến phía bắc của Cao nguyên Hoàng Thổ,
nơi lượng mưa hàng năm giảm xuống còn từ 300 và 500 mm. Tây Bắc của một đường nối
liền Đại Hưng An ( Da Hinggan), Yin, Lang, Kỳ Liên, và dãy Altun , lượng mưa hàng năm
ít hơn 250 mm. Bởi vì những khu vực này xa biển, núi cao ngăn chặn gió mùa từ phía nam
tiếp cận chúng, và chỉ có đồng cỏ được tìm thấy ở đó. Ở tây Nội Mơng ( (Inner Mongolia),
Hành lang Cam Túc, và Bồn địa Tarim, lượng mưa hàng năm giảm xuống 100 mm hoặc ít
hơn. Đây là khu vực của sa mạc thật sự, nơi mà đôi khi khơng có một giọt hơi ẩm nhận được
trong nhiều năm. Bồn địa Junggar và thung lũng sông Ili của miền bắc Tân Cương là nơi
chịu ảnh hưởng của gió tây, và lượng mưa nơi đó rất lớn. Lượng mưa trên cao nguyên Tây
Tạng giảm dần từ đông nam đến tây bắc. Mưa hàng năm trên 900mm ở các thung lũng phía
đơng nam của cao ngun, và rìa phía đơng nhận được 450mm/n. Tuy nhiên, trong vùng
quanh Bồn địa Sài Đạt Mộc (Qaidam Basin) ở phía bắc, tổng số hàng năm chỉ 100 - 250mm.
Sự biến đổi cao của lượng mưa là một đặc tính của khí hậu của Trung Quốc. Thông thường,
độ biến thiên tăng khi lượng mưa hàng năm giảm, trường hợp đó liên quan chặt chẽ với hạn
hán và lũ lụt diễn ra thường xuyên của đất nước. Mưa mùa xn có ý nghĩa to lớn cho nơng
dân Trung Quốc, nhưng mùa xuân cũng là mùa có sự thay đổi cao nhất. Ở Nam Trung Quốc
sự biến đổi vượt quá 40%, dọc theo sông Dương Tử là khoảng 45%, và ở bắc Trung Quốc,
14
nó là hơn 50 %. Các thay đổi của một khu vực rộng lớn ở bắc Trung Quốc vượt quá 70 % ở
một số nơi; phía đơng của Bắc Kinh, ví dụ, sự thay đổi lượng mưa vào mùa xuân có thể
thậm chí vượt q 80 phần trăm, vì nó nằm giữa trung tâm của cao nguyên Vân Nam-Quý
Châu. Mưa rơi chủ yếu là trong những tháng mùa hè, khi cây cần nước nhiều nhất. Điều này
rất quan trọng đối với người nông dân, nhưng lượng mưa hè thường quá dữ dội. Vào tháng
Bảy, khi diện hội tụ dịch về phía bắc, lốc xốy hoạt động nhiều ở bắc Trung Quốc hơn ở
nam Trung Quốc, và bắc Trung Quốc bắt đầu nhận nhiều mưa. Hơn một nửa diện tích của
đồng bằng Hoa Bắc nhận lượng mưa 20 mm /ngày, và ở một số nơi nó có thể đạt tới 25 mm
hoặc hơn mỗi ngày. Trong thời gian đó, khu vực phía nam của sơng Dương Tử được bao
phủ bởi khối khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương, do đó, thời tiết trở nên tương đối ổn
định, lượng mưa thường giảm, và cường độ mưa trung bình là ít hơn so với tháng Sáu.
Cường độ của lượng mưa tháng Tám nói chung ít hơn so với tháng Bảy. Ở các vùng ven
biển đông nam, quanh Phúc Châu ( Fuzhou ) và Sán Đầu ( Shantou) lượng mưa tối đa hàng
ngày thậm chí có thể đạt tới 300 mm. Sự tích tụ đó có liên quan trực tiếp đến các cơn bão
nhiệt đới thường xuyên đập vào vùng duyên hải, thường là trong khoảng thời gian từ tháng
Năm đến tháng Mười Một; Tháng Bảy, tháng Tám và tháng Chín là ba tháng thường có bão
nhất .
Trong tháng Năm , bão thường đập vào phía nam bờ biển của Sán Đầu. Cuối tháng
Sáu chúng di chuyển về hướng bắc, đến giữa Sán Đầu và Ôn Châu (Wenzhou) và sau tháng
Bảy chúng xâm nhập khu vực phía bắc của Ơn Châu. Tháng Tám bão xâm nhập nhiều nhất,
lúc đó hơn 1/3 các cơn bão đến Trung Quốc. Sau tháng chín tần số của các trận bão giảm, và
bão lại chuyển dịch xuống phía nam. Trong tháng mười, bão thường đổ bộ vào phía nam của
Ôn Châu; Các cơn bão cuối cùng đến vào tháng Mười một và tháng Mười hai đập vào phía
nam của Sán Đầu.
Sơng ngịi: Trung Quốc có hơn 50.000 sơng có lưu vực rộng hơn 100km2. Hàng năm
sông đem ra biển khoảng 95% lượng nước ( hơn 80% vào Thái Bình Dương, 12% vào Ấn
Độ Dương, và ít hơn 1 % vào Bắc Băng Dương) và 5 phần trăm biến mất trong đất liền.
Ba con sơng chính của Trung Quốc, tất cả đều chảy thường từ tây sang đông, ra biển ở
phía đơng, là Hồng Hà (Huang He), sơng Dương Tử (Yangtze ), và Tây Giang ( Xi). Sơng
Hồng Hà bắt nguồn từ Côn Luân chảy ra biển Bột Hải ( Vịnh Chihli), phía bắc của bán đảo
Sơn Đơng. Sơng Dương Tử là sông dài nhất, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng chảy ngang
qua giữa Trung Quốc, ra biển Đông Trung Quốc ở phía bắc Thượng hải. Sơng Tây Giang
15
nằm ở phía nam bắt nguồn từ Cao nguyên Vân Nam - Quý Châu và chảy vào biển Nam
Trung Quốc qua châu thổ sông Châu Giang ( Pearl River) ở Quảng Đơng. Sự phân bố dịng
chảy bề mặt ở Trung Quốc là rất khơng đồng đều. Chỉ có một phần nhỏ lãnh thổ có đủ số
lượng nước quanh năm. Phần lớn lãnh thổ có nhiều dịng chảy nhưng chỉ trong suốt lúc mưa
mùa hè, là lúc nó nhận được lượng nước dồi dào. Từ đơng nam đến tây bắc dịng chảy bề
mặt giảm khi địa hình trở nên nhiều đồi núi hơn. Vùng rộng lớn ở phía tây bắc thiếu nước
quanh năm. Bắc Trung Quốc (phía bắc của dãy Tần Lĩnh- sơng Hồi) với địa hình bằng
phẳng và có lịch sử nông nghiệp lâu đời, chứa hầu như 2/3 diện tích đất canh tác của Trung
Quốc; nghịch lý là, do mưa ít và thất thường, dịng chảy trung bình hàng năm ở miền bắc
chỉ chiếm khoảng một phần sáu so với tồn lãng thổ.
Các núi phía Đơng Nam và đảo Hải Nam, miền núi có dịng chảy bề mặt dồi dào nhất.
Trong năm chúng nhận được lượng mưa hơn 1.500 mm (ở một số nơi thậm chí hơn 2.000
mm), trong đó gần hai phần ba đã cấu thành dịng chảy, do đó, hệ sơng ngịi dày đặc. Lượng
mưa là cao nhất ở phía đơng nam, vượt hơn 1.000 mm. Nó dần dần giảm đi về phía tây và
phía bắc, do đó trong sa mạc thật sự của phía tây bắc mưa thường là ít hơn 10 mm. Khí hậu
khơ cằn của vùng Tây Bắc được phản ánh trong các cảnh quan của thảo nguyên khô, được
đặc trưng bởi cỏ phong phú hơn ở phía đơng, trong khi ở phía tây phong cảnh dần dần thay
đổi sang sa mạc khô khan và trơ trụi. Ở đoạn hạ lưu của sông Dương Tử, Châu thổ sông
Châu Giang, và đồng bằng Thành Đô một mạng lưới đường thủy dày đặc đã được phát triển.
Ở đồng bằng Hoa Bắc và vùng Đồng bằng Đông Bắc hầu hết các sơng có luồng thẳng, các
nhánh rất ít và rời rạc.Trong khu vực thoát nước nội địa có rất ít sơng vì lượng mưa ít ỏi.
Khu vực rộng lớn như lịng chảo Tarim và đơng bắc tỉnh Cam Túc thường hồn tồn khơng
có dịng chảy. Trong những khu vực đó các con sơng phụ thuộc vào tuyết tan chảy và băng;
chúng chủ yếu là sông nhỏ và chỉ được tìm thấy ở các vùng núi và đồi chân núi. Khi chúng
chảy ngày càng xa vùng núi, hầu hết trong số chúng cuối cùng biến mất trong sa mạc, trong
khi một số hình thành hồ nội địa. Bởi vì phần phía bắc của cao ngun Tây Tạng là một sa
mạc lạnh, tốc độ bốc hơi chậm, vì vậy mà một mạng lưới sơng ngịi dày đặc hơn đã phát
triển; tuy nhiên hầu hết trong số này, chảy vào chỗ trũng phủ băng, hình thành nhiều hồ.
1.2 Dân cư, xã hội
Theo kết quả điều tra nhân khẩu toàn quốc năm 2014, dân số nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa là 1.364.038.000 người. Khoảng 16,60% dân số từ 14 tuổi trở xuống,
70,14% từ 15 đến 59 tuổi, và 13,26% từ 60 tuổi trở lên. Do dân số đông và tài nguyên thiên
16
nhiên suy giảm, chính phủ Trung Quốc rất quan tâm đến tốc độ tăng trưởng dân số, và từ
năm 1978 họ đã nỗ lực tiến hành chính sách kế hoạch hóa gia đình nghiêm ngặt được gọi là
“chính sách một con.” Trước năm 2013, chính sách này hạn chế mỗi gia đình có một con,
ngoại trừ các dân tộc thiểu số và linh hoạt nhất định tại các khu vực nơng thơn. Một nới lỏng
lớn về chính sách được ban hành vào tháng 12 năm 2013, cho phép các gia đình có hai con
nếu một trong song thân là con một. Năm 2010 tỉ lệ sinh ở Trung Quốc là khoảng 1,4. Chính
sách một con cùng với truyền thống trọng nam có thể góp phần vào mất cân bằng về tỷ suất
giới tính khi sinh. Theo điều tra nhân khẩu năm 2010, tỷ suất giới tính khi sinh là 118,06
nam/100 nữ, cao hơn mức thông thường là khoảng 105 nam/100 nữ. Kết quả điều tra nhân
khẩu vào năm 2013 cho thấy nam giới chiếm 51,27% tổng dân số. Trung Quốc là một lãnh
thổ đa quốc gia, với dân số bao gồm nhiều dân tộc và nhiều ngôn ngữ. Trung Quốc chính
thức cơng nhận 56 dân tộc riêng biệt, dân tộc đông dân nhất là người Hán, chiếm khoảng
91,51% tổng dân số. Người Hán, do đó, tạo thành khối đồng nhất lớn của nhân dân Trung
Quốc, chia sẻ cùng một văn hố, cùng truyền thống, và cùng ngơn ngữ viết. Vì lý do này,
các cơ sở chung để phân loại dân số của đất nước phần lớn là ngôn ngữ chứ khơng phải sắc
tộc. Khoảng 55 nhóm dân tộc thiểu số đã lan ra trên khoảng ba phần năm tổng diện tích của
đất nước. Nơi mà các nhóm thiểu số tập trung với số lượng lớn, họ đã có được một số vẻ tự
chủ và tự quản; khu tự trị của một số loại đã được thành lập trên cơ sở của sự phân bố địa lý
của các dân tộc.
Chính quyền đã đạt được sự tín nhiệm trong việc đối xử với các dân tộc thiểu số; đã
nâng cao kinh tế phồn vinh của họ, nâng cao mức sống, cung cấp cơ sở giáo dục, quảng bá
ngơn ngữ và văn hóa, và nâng cao trình độ văn hố của họ, cũng như giới thiệu ngôn ngữ
viết ở những nơi không tồn tại trước đó. Tuy nhiên, người ta ghi nhận rằng, một số dân tộc
thiểu số (ví dụ, người Tây Tạng) đã bị đàn áp với mức độ khác nhau.
Ngôn ngữ: Trung Quốc có 292 ngơn ngữ đang tồn tại. Các ngôn ngữ phổ biến nhất
thuộc nhánh Hán của ngữ hệ Hán-Tạng, gồm có Quan thoại (bản ngữ của 70% dân số), và
các ngôn ngữ Hán khác: Ngô, Việt (hay Quảng Đông), Mân, Tương, Cám, và Khách Gia.
Các ngôn ngữ thuộc nhánh Tạng-Miến như Tạng, Khương, Lơ Lơ được nói trên khắp cao
nguyên Thanh Tạng và Vân Quý. Các ngôn ngữ thiểu số khác tại tây nam Trung Quốc gồm
các ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Tai-Kadai như tiếng Choang, H’Mông-Miền và Nam Á. Tại khu
vực đông bắc và tây bắc của Trung Quốc, các dân tộc thiểu số nói các ngơn ngữ thuộc ngữ
hệ Altai như tiếng Mông Cổ và ngữ hệ Turk như tiếng Duy Ngô Nhĩ. Tiếng Triều Tiên là
17
bản ngữ tại một số khu vực sát biên giới với Bắc Triều Tiên, và tiếng Sarikoli của người
Tajik ở miền tây Tân Cương là một ngôn ngữ Ấn-Âu. Tiếng phổ thông là một dạng của
Quan thoại dựa trên phương ngơn Bắc Kinh, là quốc ngữ chính thức của Trung Quốc và
được sử dụng làm một ngôn ngữ thông dụng trong nước giữa những cá nhân có bối cảnh
ngơn ngữ khác biệt. Chữ Hán được sử dụng làm văn tự cho các ngơn ngữ Hán từ hàng nghìn
năm, tạo điều kiện cho người nói các ngơn ngữ và phương ngơn Hán khơng hiểu lẫn nhau
có thể giao tiếp thơng qua văn tự. Năm 1956, chính phủ Trung Quốc đưa ra chữ giản thể,
thay thế cho chữ phồn thể. Chữ Hán được latinh hóa bằng hệ thống bính âm. Tiếng Tạng sử
dụng chữ viết dựa trên mẫu tự Ấn Độ, các dân tộc Hồi giáo tại Trung Quốc thường sử dụng
mẫu tự Ba Tư-Ả Rập, cịn tiếng Mơng Cổ tại Trung Quốc và tiếng Mãn sử dụng chữ viết bắt
nguồnn từ mẫu tự Duy Ngô Nhĩ cổ.
? ĩ
rri* ■*>__ 1 _ ■*> À_
Tiểu kết
Trung Quốc là một quốc gia lớn có lịch sự lâu đời, lịch sự cho thấy nước này đã từng
đêm quân chinh phạt nhiều quốc gia xung quanh trong đó có nước Đại Việt. Nhiều người
Trung Quốc cho rằng họ nằm trong nhóm những cường quốc hàng đầu của châu Á, và xét
trên một vài khía cạnh, của cả thế giới. Nền văn minh Trung Quốc có rất nhiều thành tựu và
có ảnh hưởng đến hiện tại.
Trung Quốc có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã
ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo (Bắc Tông), các hệ tư tưởng như Nho giáo,
Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,.. .ảnh hưởng sâu sắc tới văn hóa các nước láng giềng cho
đến ngày nay nó vẫn cịn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu.
Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Và trở thành tư tưởng chính
thống của giai cấp thống trị. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc
xây dụng một thiết chế qn chủ tập quyền theo mơ hình Đơng Á Trung Hoa, cũng như
những nguyên lý
Trung Quốc vốn nổi tiếng với nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn
Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử
5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ
tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ
Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng
với những pho tượng Phật ...
18
can văn
nền
chi,
minh
chữacủa
bệnh
các
bằng
nước
châm
trong
cứu...
lịchđều
sử cũng
có tác
như
động
cịnsâu
tồnrộng
tại đến
hiện
tại.
19
CHƯƠNG II: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
2.1 Bối cảnh thế giới, khu vực Châu Á-Thái Bình Dương
2.1.1
Bối cảnh thế giới
2.1.1.1Xu thế tồn cầu hóa
Những thập kỉ cuối thế kỉ XX , xã hội loài người bước vào cuộc cách mạng
khoa học công nghệ mới và tiến vào xu thế tồn cầu hóa: những tiến bộ về khoa học
cơng nghệ trong lĩnh vực sinh học, năng lượng mới và công nghệ nano... đã từng
bước được cải thiện và nâng cao theo từng giờ, từng ngày. Với xã hội ngày càng văn
minh cùng với khả năng sáng tạo của con người ngày càng gia tăng làm cho các thành
quả nghiên cứu ngày càng văn minh hiện đại và mối quan hệ giữa đời sống vật chất
lẫn tinh thần ngày càng chặt chẽ. Đặc biệt khi thế giới đang bước vào một kỷ nguyên
mới - kỷ nguyên văn minh thông tin, với nền kinh tế tri thức. Việc cạnh tranh và hợp
tác giữa các quốc gia xoay quanh việc cạnh tranh sức mạnh tổng hợp quốc gia.
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI xu thế tồn cầu hóa đang gia tăng mạnh
mẽ, khi xu thế này diễn ra thì tất cả các nước trên thế giới đều hòa vào xu thế chung
này để tìm kiếm lợi ích cho chính quốc gia của mình để phát triển kinh tế và trên
những lĩnh vực khác như văn hóa, chính trị, mơi trường..., xu thế này mang lại rất
nhiều lợi ích, cơ hội cho các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển. Hầu
như đường biên giới phân định giữa nước này với nước kia ngày càng trở nên mờ
nhạt và tiến tới sự ra đời của các tổ chức khu vực và thế giới tạo sân chơi chung cho
tất cả các nước. Và đi kèm với những lợi ích do xu thế tồn cầu hóa mang đến thì việc
tăng trưởng kinh tế quá nhanh trong thời gian ngắn cũng gây ra những thách thức to
lớn mà nước nào cũng phải đối mặt nhưng việc phân chia giàu nghèo giữa các quốc
gia cũng như trong chính bản thân mỗi nước, xuất hiện nhiều vấn đề mang tính tồn
cầu đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của nhân loại như khủng bố, vấn đề dân số, ô
nhiễm môi trường.. Và để vượt qua được những thách thức, vươn lên tìm kiếm cơ hội
thì bản thân mỗi quốc gia cần phải có những chính sách cụ thể, linh hoạt để hướng tới
một chiến lược lâu dài, biết mềm dẻo khéo léo nhưng cũng cứng rắn trong việc giải
quyết các vấn đề, ngoài ra thì đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ đối ngoại
trở thành xu hướng chính trong chính sách đối ngoại được nhiều nước theo đuổi,
không một quốc gia nào có thể đơn độc chống lại những thách thức chính vì vậy cần
có sự hợp tác giữa các quốc gia để cùng nhau giải quyết. Mỗi quốc gia dù ở trình độ
phát triển như thế nào cũng có thể tìm thấy lợi ích cho quốc gia khi tham gia hội nhập
quốc tế. Và để tham gia vào “sân chơi chung” thì các quốc gia phải tuân thủ theo
những “quy tắc” của từng tổ chức, đồng thời cũng phải điều chỉnh hoặc thay đổi
chính sách cho phù hợp và dựa trên đó để tìm kiếm lợi ích cho bản thân mỗi quốc gia.
Xu thế tồn cầu hóa đã và đang ngày càng phát triển, quá trình này mang lại cơ
hội điều chỉnh kết cấu ngành nghề của các nước đang phát triển, chuyển từ nền kinh
tế phát triển theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo chiều sâu. Tuy nhiên, quá
trình thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa hiện đại hóa của một số nước vẫn chưa
hồn thành, vì vậy q trình này đang làm tăng thêm sự chênh lệch giữa nhóm nước
phát triển và đang phát triển, thậm chí ở khu vực các nước kém phát triển cịn có thể
bị đứng ngồi tiến trình tồn cầu hóa. Việc khoa học cơng nghệ ngày càng phát triển
với trình độ ngày càng cao đã đưa đến những thách thức mới đối với khái niệm truyền
thống về chủ quyền trong quan hệ quốc tế. Sự phát triển của xu thế tồn cầu hóa ngày
càng mạnh làm cho tính phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các nước ngày càng gắn
kết và lợi ích chung cũng ngày càng tăng vì do đó các nước có xu hướng chung là
muốn giải quyết mâu thuẫn và bất đồng giữa các nước đặc biệt là giữa các nước lớn
thơng qua các biện pháp thương lượng hịa bình.
Sau chiến tranh lạnh việc chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Mỹ Xô và “một bị thương một bị mất” [5] đã chứng tỏ phương pháp quan hệ quốc tế lấy
đối đầu chính trị - quân sự là chủ yếu khơng cịn phù hợp. Sự hưng thịnh hay suy
vong của một quốc gia được quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà
chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học - kỹ thuật [5].
Chiến tranh lạnh kết thúc, các nước đều thay đổi chiến lược phát triển đất nước
nghiêng về kinh tế chứ không đầu tư cho quân sự nhiều như trước nữa. Thế mạnh
kinh tế là tiêu chí hàng đầu để so sánh thực lực và tiềm năng phát triển của mỗi quốc
gia chứ khơng cịn dựa vào thế mạnh qn sự như trước nữa. Các nước đã thay đổi
nhận thức của mình, họ cho rằng sức mạnh thật sự của một quốc gia được xây dựng
trên các cơ sở về nền tài chính, trình độ cơng nghệ và nền sản xuất.
Sau chiến tranh lạnh các nước lớn đã có những điều chỉnh chính sách đối ngoại
phù hợp với lợi ích chiến lược căn bản của từng quốc gia để tìm được vị trí tốt nhất
trong quan hệ quốc tế, xây dựng khuôn khổ quan hệ mới ổn định lâu dài, xác lập các
điều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh quốc gia, tạo ra môi trường
quốc tế thuận lợi để xây dựng kinh tế nước mình như mục tiêu chủ yếu trong quá
trình điều chỉnh và phát triển đất nước.
Mối quan hệ giữa các cường quốc và những điều chỉnh của họ rõ ràng có ảnh
hưởng to lớn đối với đời sống chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế, một nhân tố
hàng đầu trong sự hình thành Trật tự thế giới mới, và trong một tương lai gần, khơng
một nước nào có thể gia nhập vào “bộ năm”[5].
Trước những mâu thuẫn tranh chấp với nhau, các nước lớn đều tìm kiếm các
biện pháp với xu hướng thông qua đối thoại, thỏa hiệp và tránh xung đột. Đặc điểm
nổi bật trong các quan hệ điều chỉnh giữa các nước lớn là tính hai mặt. Sự khác nhau
về ý thức hệ và chạy đua về lợi ích, tranh giành ảnh hưởng quyết định tính hai mặt
trong chính sách đối ứng, quyết định sự tồn tại song song giữa hợp tác và cạnh tranh,
giữa mâu thuẫn và hài hòa, tiếp xúc và kiềm chế. Sự khác nhau về nền tảng kinh tế
cịn có thể dẫn tới sự mất cân bằng mới [73].
2.1.1.2Brexit
Vị thế của Châu Âu trên trường quốc tế hiện nay đang bị suy giảm nghiêm trọng do
gặp nhiều khó khăn, thách thức to lớn cả về chính trị và kinh tế. Về chính trị, Châu
Âu đang sa lầy vào cuộc khủng hoảng Ukraina. Với việc bao vây cấm vận nước Nga,
EU đang gặp nhiều khó khăn trong việc vấp phải sự phản kháng mãnh liệt từ phía
Nga. Hiện nay mâu thuẫn giữa Nga và EU vẫn chưa thể giải quyết được.
Về kinh tế, một mặt châu Âu đang phải tập trung khắc phục những tác động xấu
của cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, đặc biệt là cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy
Lạp, mặt khác những phản đòn kinh tế của Nga nhằm vào EU cũng đang gây nên
những hệ lụy xấu trong thương mại, đầu tư, sản xuất ở các nước thành viên.
Gần đây nhất ở Châu Âu đã diễn ra một sự kiện được gọi tên là Brexit. Ngày
23/06/2016, cuộc trưng cầu cho việc rời hay ở lại EU được thực hiện. Với số phiếu
ủng hộ rời EU đạt 51,89% thì cho thấy nước Anh trên nguyên tắc đã chính thức rời
EU [66]. Việc rời đi này cần Quốc Hội và Nữ hồng Anh phê chuẩn mới có hiệu lực.
Cuộc bỏ phiếu tuy chỉ diễn ra tại Anh nhưng đã làm lung lay tồn bộ khối EU với 28
nước thành viên cịn lại. Vì Anh là một nền kinh tế lớn và London là một trung tâm
tài chính của Châu Âu. Sự kiện này đã ngay lập tức gây ra những ảnh hưởng tiêu cực
đến kinh tế, chính trị và quân sự cho cả Anh, EU cũng như toàn thế giới. Với nước
Anh, Brexit đã để lại hệ lụy nghiêm trọng cả trước mắt và lâu dài, có nguy cơ nhấn
chìm nước Anh vào kh
Với Liên minh châu Âu (EU), Brexit được coi là một thảm họa. Các quốc gia
trong EU hiểu rằng, họ mạnh hơn rất nhiều khi liên kết chặt chẽ với nhau, có chung
thị trường, nhiều định chế và đồng tiền Euro. Vì thế, EU đã kỳ vọng có thể tiến lên từ
một khối kinh tế khổng lồ sánh ngang với Mỹ và gần đây là Trung Quốc. Song, rõ
ràng là Brexit đã làm cho EU suy yếu, mất mát lớn cả về kinh tế, chính trị, an ninh và
đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng, có thể tan rã, hoặc chí ít đã tác động
tiêu cực đến lập trường, quan điểm về một EU thống nhất trong đa dạng. Nước Anh
ra đi, EU mất 10% dân số, một nền kinh tế lớn thứ hai sau Đức, một cường quốc hạt
nhân nắm ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, một đồng minh thân
thiết của Mỹ. Hơn thế, EU mất đi vị thế, uy tín, sự đoàn kết, v.v. Brexit diễn ra trong
bối cảnh EU đang đối mặt với các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị và nhiều vấn
đề khác, như: khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp, làn sóng người nhập cư, chủ nghĩa
khủng bố, quan hệ với Nga,............................. Brexit làm cho các vấn đề này càng
thêm trầm trọng, hiệu ứng Domino trưng cầu dân ý tách khỏi EU ở các nước tiếp theo
không phải là xa vời. Đặc biệt ở Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, thậm chí cả Pháp,
Italy... Ở các quốc gia này đang nổi lên một số đảng phái, tổ chức chính trị xã hội
theo tư tưởng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, bài ngoại, chống: chính sách nhập cư, Hồi
giáo và việc ở lại EU [40].
Về chính trị và an ninh thế giới cũng không thể lường hết được. Châu Âu là nơi
khởi phát của cả hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai. EU là một khối hợp
tác kinh tế - chính trị được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ hai, với quan niệm
tăng cường liên kết, hợp tác kinh tế, thương mại thì sẽ tránh được chiến tranh giữa
các nước. Sự tồn tại và phát triển của EU đúng như mục đích, tơn chỉ của nó là có lợi
cho hịa bình, an ninh thế giới. Brexit làm cho EU rạn nứt và gây nguy cơ tan rã, điều
này sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng cho hịa bình, an ninh thế giới. Nếu khơng ngăn
chặn kịp thời, EU có thể bị tan rã và việc gì có thể bùng phát ở châu lục già, khi mà
chủ nghĩa dân tộc cực đoan và tư tưởng phát xít ở một số nước đang ngóc đầu dậy. Tờ
New York Times của Mỹ cho rằng, Brexit có thể làm đảo lộn trật tự thế giới do Mỹ và
các đồng minh phương Tây thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sự việc này còn
làm xuất hiện những vết rạn nứt trong trật tự thế giới đó và làm suy yếu vị thế vốn có
của EU với vai trò là thị trường chung lớn nhất thế giới - thành trì của nền dân chủ
phương Tây. Đồng thời, làm suy yếu sự thống nhất từ thời hậu chiến mà các nước
thành viên đã cố gắng xây dựng và đối với hiện nay khi mà các liên minh cần đến để
duy trì sự ổn định cũng như kiềm chế chủ nghĩa dân tộc từng đẩy châu Âu vào các
cuộc xung đột đẫm máu. Khi mà chủ nghĩa dân tộc ở châu lục này đang hồi sinh
mạnh mẽ, thế giới có thể sẽ bước vào kỷ nguyên mới với nhiều sự bất ổn và đi kèm
theo là những hệ lụy khó lường.
Những diễn biến xấu ở châu Âu đang tạo cơ hội mới cho Trung Quốc trong việc
phát huy, mở rộng ảnh hưởng cả về chính trị, kinh tế của mình ở châu Âu hiện nay.
2.1.1.3Chính sách xoay trục của Mỹ
Sau G.Bush, Bill Clinton lên làm tổng thống Mỹ khi mà trật tự thế giới hai cực
tan rã với sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô. Nguy cơ
chiến tranh được giảm đi nhưng các cuộc xung đột cục bộ, sắc tộc vẫn diễn ra đe dọa
đến an ninh của các nước. Lúc này, khoa học- công nghệ ngày càng phát triển, những
vấn đề kinh tế dành được nhiều sự quan tâm, do vậy các quốc gia luôn muốn duy trì
một mơi trường thế giới hịa bình, ổn định giúp cho quá trình phát triển được thuận
lợi hơn. Với Mỹ, sau chiến tranh lạnh, Mỹ đứng trước những cơ hội về ý đồ lãnh đạo
thế giới. Nga đang trong tình trạng khủng hoảng cịn các trung tâm kinh tế Tây Âu,
Nhật Bản tuy phát triển mạnh những vẫn chưa thể thách thức vị trí của Mỹ. Tuy vậy,
Mỹ cũng gặp những khó khăn, về kinh tế, cuộc chạy đua vũ trang với Liên Xô làm
kinh tế Mỹ suy yếu. Ngồi ra, Mỹ cịn phải đối phó với những thách thức mới trong
mơi trường quốc tế, đó là sự vươn lên của các trung tâm quyền lực, xu hướng ly tâm
trong các nước đồng minh của Mỹ, các mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Điều đó
u cầu chính phủ Mỹ phải thay đổi chiến lược của mình.
Cho đến khi kết thúc Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn coi châu Âu là trọng điểm chiến
lược. Từ khi G.Bush lên cầm quyền(1989- 1993), Mỹ đồng thời vừa tăng cường thêm
lực lượng ở châu Âu, vừa bắt đầu chuyển trọng tâm chiến lược tồn cầu sang khu vực
châu Á - Thái Bình Dương khi nhận thấy vai trò quan trọng về địa - kinh tế, địa chính trị của khu vực này, mục đích của Mỹ là duy trì địa vị siêu cường trong thế kỷ
mới
Chiến lược đối với Châu Á - Thái Bình Dương của chính quyền B. Clinton được
thể hiện rõ hơn so với thời kỳ trước. Đối với chính quyền Bill Clinton khơng có khu
vực nào quan trọng hơn Châu Á - Thái Bình Dương và khơng có khu vực nào khác có
tầm quan trọng như thế đối với Mỹ trong thế giới mới.
Để đạt mục tiêu “lãnh đạo thế giới”, các nhà hoạch định chiến lược Mỹ đưa ra
chiến lược toàn cầu mới. Nội dung chủ yếu của chiến lược “mở rộng dân chủ” tập
trung vào bốn điểm : 1) Tăng cường các "nền dân chủ thị trường". 2) Thúc đẩy và
củng cố các nền dân chủ mới và các nền kinh tế thị trường ở nơi nào có thể. 3) Chống
lại sự xâm lược và ủng hộ việc tự do hoá các Nhà nước thù địch với nền dân chủ, và
4) Giúp nền dân chủ và các nền kinh tế thị trường bám rễ vào những khu vực có "mối
quan tâm nhân đạo lớn nhất"[47].
Mỹ đã chuyển từ chiến lược “ngăn chặn” trong chiến tranh lạnh sang chiến lược
“mở rộng” để tiếp tục giành quyền lãnh đạo thế giới và ngăn chặn khơng cho bất kỳ
quốc gia nào có thể nổi lên thách thức vai trò của Mỹ.
Với các mối đe dọa mới và các cơ hội mới, mục tiêu chính của Mỹ là: “Tăng
cường an ninh của Mỹ qua việc duy trì tiềm lực phịng thủ mạnh và thúcđẩy các biện
pháp hợp tác an ninh, khuyến khích sự thịnh vượng kinh tế của Mỹqua việc mở rộng
của thị trường nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu; thúc đẩy dân chủ
ở nước ngoài”.
Chiến lược của Mỹ ở Châu Á - Thái Bình Dương được thể hiện rõ nhất dưới
thời tổng thống Obama với chiến lược “ xoay trục - tái cân bằng” trên các lĩnh vực về
chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự và ngoại giao.
Về mục tiêu trước mắt để duy trì những lợi ích về kinh tế, quyền lực chính trị,
văn hóa, sức mạnh qn sự và ngoại giao, quan trọng hơn hết là nhằm kiềm chế các
thách thức của các nước có vai trị vượt trội hơn so với Mỹ trong các khu vực này và
trên toàn thế giới .
Về lâu dài mục tiêu của Mỹ là muốn đưa các nước đi theo quỹ đạo của Mỹ do
Mỹ đứng đầu; khôi phục vị thế vai trò siêu cường duy nhất của Mỹ .
Sau chiến tranh lạnh, mục tiêu hàng đầu của Mỹ vẫn là duy trì vị thế cường
quốc số một trên tồn cầu. Vỳ vậy, các quốc gia có khả năng đe dọa đến vị thế của
Mỹ sẽ trở thành đối tượng kiềm chế của Mỹ. Và với sự trỗi dậy của Trung Quốc, mặc
dù đã mang đến cho Mỹ nhiều lợi ích nhất định, tuy nhiên với sự trỗi dậy này, Mỹ
nhận thấy là khơng có lợi hơn nữa có thể đe dọa đến Mỹ, đồng thời ảnh hưởng đến
vai trò của nước này ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. Vì vậy, Mỹ đã gia tăng