ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
•••
KHOA: KHOA HỌC QUẢN LÝ
ĐỀ CƯƠNG
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH
VIÊN
________.
_
_________ _____________~
____________________________________/\__________________________/\______ r ,
THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN
CỨU
KHOA HỌC NĂM 2017-2018
TÊN ĐỀ TÀI:
CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẠT LỞ TẠI
PHƯỜNG
HIỆP BÌNH CHÁNH, QUẬN THỦ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Lê Thị Lan Trâm
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Minh Thy
X
L
ê Trần Thùy Trang
Nguyễn Ngọc Khánh Tuyền
Bình Dương, Tháng 03, Năm 2018
LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với
những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của
người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại
học đến nay, chúng em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của
cô Lê Thị Lan Trâm cùng với các giảng viên khác.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến cô Trâm và
các thầy cô ở Khoa Khoa học quản lý - Trường Đại Học Thủ Dầu Một đã
cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý
báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Chúng em xin
chân thành cảm ơn thầy cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi
học trên lớp cũng như những buổi thảo luận, thuyết trình về lĩnh vực quản
lý đơ thị. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cơ thì
chúng em nghĩ bài nghiên cứu này sẽ rất khó có thể hồn thiện được. Một
lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô.
Bài nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian gần 3
tháng. Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc chắn, nhóm
em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu của thầy cơ để
kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, chúng em xin kính chúc thầy cơ thật dồi dào sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt
kiến thức cho thế hệ mai sau.
Trân trọng.
MỤC LỤC
••
A.
B...........................................................................................................................................
C.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
D. Ủy
QLNN:
nhà nước TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND:
banQuản
nhânlý
dân
3
E.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
F.
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn cịn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố
lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một
trong những trung tâm kinh tế và văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam. Hiện
nay, Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô thị loại
đặc biệt của Việt Nam (cùng với thủ đô Hà Nội).
G. Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng đã khiến cho cơ sở
hạ tầng ở Thành phố Hồ Chí Minh đang ngày càng xuống cấp nghiêm trọng như: ngập lụt,
sạt lở, giao thông đường bộ xuống cấp, cây xanh ngã đổ, nhà ở chung cư xuống cấp...
trong đó vấn đề sạt lở đang là mối lo hàng đầu của các cấp chính quyền. Bởi lẽ do đời
sống con người ngày càng được nâng cao cùng với việc biến đổi khí hậu, tình trạng san
lấp, xây dựng trái phép lấn chiếm sơng và hành lang sơng đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến
dịng chảy các sơng Nhà Bè, Sài Gịn, Đồng Nai, góp phần làm gia tăng vấn đề sạt lở, mất
an toàn cho người dân sống ven sơng.
H. Tình trạng sạt lở đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đặc biệt ở khúc sơng Sải
Gịn, đoạn qua phường Hiệp Bình Chành, quận Thủ Đức, trong khi ở đây vẫn còn đến hơn
hàng chục hộ dân sinh sống. Dù tình trạng sạt lở đang diễn biến phức tạp và ở mức báo
động, nhưng vẫn cịn tình trạng nhiều hộ dân vẫn cố bám trụ sống chung với sạt lở bởi họ
vẫn chưa nhận được sự quan tâm và đầu tư đúng mức của các cấp chính quyền, thể hiện:
I. Thứ nhất, mặc dù tình trạng sạt lở đang diễn biến phức tạp, song kinh phí thực hiện
biện pháp phịng chống sạt lở vẫn cịn khá ít.
J. Thứ hai, các biện pháp phịng chống sạt lở còn hạn chế. Chủ yếu ở đây là đền bù
giải phóng mặt bằng những khu vực có nguy cơ sạt lở để xây dựng kè bảo vệ chống sạt lở.
Chính vì thiếu sự chủ động trong cơng tác phịng chống sạt lở nên hầu như các biện pháp
khơng mang lại tính khả thi cao.
K. Thứ ba, người dân chưa nhận được mức đền bù thỏa đáng. Điều này dẫn đến tình
trạng người dân dù biết nguy hiểm nhưng vẫn bất chấp không chịu di dời.
L.
Băn khoăn với những thực trạng cơ bản trên tại phường Hiệp Bình Chánh trên địa
bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài: “Cơng tác quản lý sạt lở tại phường
Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh” hi vọng sẽ chỉ ra thực
trạng công tác quản lý nhà nước về sạt lở của các cấp chính quyền. Qua đó, đề xuất một số
giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng cơng tác phịng chống sạt lở nơi
đây.
2. Mục tiêu nghiên cứu
M. Đề tài thực hiện nhiệm vụ: Phản ánh được toàn diện thực trạng sạt lở tại phường
Hiệp Bình Chánh trên địa bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; chỉ ra những tồn
tại và ngun nhân của những tồn tại đó trong cơng tác quản lý Nhà nước về sạt lở; đề
xuất một số giải pháp thiết thực, đồng bộ trong quản lý nhà nước để đóng góp vào cơng
tác quản lý nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về sạt lở đối với phường
Hiệp Bình Chánh.
3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
3.1.
N.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về sạt lở đối với phường
Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2.
Khách thể nghiên cứu
O.
- Vấn đề sạt lở tại địa phương.
P.
- Khả năng quản lý của Ủy ban nhân dân địa phương.
Q.
- Mức độ ảnh hưởng của sạt lở đối với đời sống người dân.
R.
- Ý kiến, tâm tư của người dân về cơng tác phịng chống sạt lở tại địa phương.
3.3.
Phạm vi nghiên cứu
S.
- Khơng gian: phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
T.
- Thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
U.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích,
thống kê, tổng hợp.
5. Giả thiết nghiên cứu
V.
Những hướng nghiên cứu chính :
W.
- Tầm ảnh hưởng của vấn đề sạt lở đối với người dân ở phường Hiệp Bình Chánh?
X.
- Cơng tác quản lý nhà nước về sạt lở tại phường Hiệp Bình Chánh đã hiệu quả hay
chưa?
Y.
- Người dân có được đền bù sau khi xảy ra sạt lở hay khơng?
6. Đóng góp của đề tài
6.1.
Z.
Về lý luận
- Đề tài sẽ bổ sung về mặt lý luận cho công tác quản lý nhà nước về thực trạng sạt
lở hiện nay.
AA.
- Có thể trở thành tài liệu tham khảo cho các cơng tác nghiên cứu có liên quan đến
sạt lở trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
AB.
- Sau khi hồn thành sẽ là cơ sở lý luận và khoa học nhằm nâng cao hiệu quả quản
lý Nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về sạt lở nói riêng; có thể dùng làm tài liệu
tham khảo cho các địa phương có quản lý sạt lở.
6.2.
Về thực tiễn
AC.
- Xác định những điều kiện, cơ sở quản lý đối với sạt lở.
AD.
- Góp phần chỉ ra những tồn tại trong cơng tác quản lý nhà nước về sạt lở tại
phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
AE.
- Thơng qua đó đề xuất những biện pháp mang tính khả thi để nâng cao chất lưọng
công tác quản lý sạt lở tại địa điểm này.
7. Kết cấu đề tài
AF.
Phần mở đầu
AG.
Phần nội dung
AH. Chương 1: Khái quát chung về sạt lở và quản lý nhà nước về sạt lở
AI. Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về tình hình sạt lở ở phường Hiệp Bình
Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
AJ. Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về tình hình
sạt lở ở phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
AK.
Phần kết luận
AL.
B. PHẦN NỘI DUNG
AM. CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SẠT LỞ VÀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC
VỀ SẠT LỞ
1.1.
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẠT LỞ
1.1.1.Khái niệm về sạt lở
AN. Sạt lở đất là hiện tượng đất bị sạt, trượt, lở do tác động của mưa, lũ hoặc dòng chảy.
Sạt lở đất là kết quả của những chấn động tự nhiên của trái đất, làm mất sự liên kết của đất
và đá trên sườn đồi núi.
1.1.2.Tình hình sạt lở hiện nay
AO. Hiện nay, tình trạng sạt lở tại vùng đồng bằng sơng Cửu Long nói chung, hai tỉnh
An Giang và tỉnh Đồng Tháp nói riêng đang diễn ra rất phức tạp. Theo thống kê của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thơn, trong vùng có 393 khu vực ven sơng bị sạt lở, với
tổng chiều dài sạt lở gần 600km, sạt lở xâm lấn sâu vào trong bờ sông từ 1-20m/năm, hàng
năm khu vực này bị sạt lở trung bình 500ha đất. Riêng tỉnh An Giang, từ đầu năm 2017
đến nay đã xảy ra 15 điểm sụt lún, sạt lở đất bờ sông, kênh, rạch với chiều dài 1.224m, ảnh
hưởng đến 170 căn nhà, 18 căn nhà đã sụp hoàn toàn xuống sông cùng với nhiều tài sản
khác; tỉnh Đồng Tháp đã xảy ra 4 vụ sạt lở với chiều dài 210m, chỉ còn cách QL30 gần
nhất là 15m, phải di dời khẩn cấp 32 hộ dân cùng 1 đài nước và trụ sở hợp tác xã nơng
nghiệp Bình Hịa. Theo số liệu quan trắc tỉnh An Giang, hiện có 51 đoạn với chiều dài
khoảng 162km nằm trong vùng cảnh báo sạt lở, gây ảnh hưởng đến khoảng 2 vạn hộ dân,
trong đó có 5.380 hộ dân cần di dời khẩn cấp ra khỏi khu vực sạt lở; tỉnh Đồng Tháp, có
4.077 hộ nằm trong vùng cảnh báo sạt lở, trong đó có 2.290 hộ dân khu vực đặc biệt nguy
hiểm, có nguy cơ sạt lở cao.
AP. Trong sách giáo khoa Địa lý phổ thơng trước đây có đoạn ghi rằng: mỗi năm vùng
đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là Mũi Cà Mau, lấn ra biển khoảng trên 100m. Điều
này, với nhiều thế hệ người dân vùng Đất Mũi, đã trở nên quen thuộc bởi sự mở rộng của
các bãi bồi đầy tơm cá ở đây có thể cảm nhận được mỗi ngày. Nhưng kể từ cuối thập niên
2000, triều cường kèm theo sóng lớn thường xuyên đã tạo ra thực tế ngược lại: mỗi năm
vùng Mũi Cà Mau bị cuốn trơi trung bình 5-8km bờ biển, nhiều vạt rừng ngập mặt (đước,
sú, vẹt...), vốn được xem là những loài tiên phong mở đất lấn biển, nay bị nước biển cuốn
trôi hàng trăm hecta mỗi năm. Thực trạng sạt lở ở Mũi Cà Mau nói riêng, vùng Bán đảo
Cà Mau nói chung, nghiêm trọng đến mức được các chuyên gia cảnh báo khu vực này sẽ
mất 56% diện tích đất trong 80-90 năm nữa nếu khơng được cải thiện. Hiện nay, các điểm
sạt lở nguy hiểm nhất ở Bán đảo Cà Mau thuộc các xã biển Khánh Tiến (huyện U Minh),
Khánh Bình Tây (huyện Trần Văn Thời), Tân Hải (huyện Phú Tân), Đất Mũi (huyện Ngọc
Hiển), Tân Thuận (huyện Đầm Dơi) thuộc tỉnh Cà Mau với tổng chiều dài hơn 14km. Ở
Bạc Liêu, do bờ biển có hướng gần vng góc với gió mùa Đơng Nam (“gió chướng” loại gió mùa thổi ngược chiều với dịng chảy sơng Tiền và sơng Hậu) nên bị tác động
mạnh của sóng và dịng triều ven bờ, tạo ra ít nhất 30 điểm xâm thực, sạt lở, trượt đất quy
mô lớn và thường xuyên như Nhà Mát, Vĩnh Hậu A, Điền Hải, Long Điền Tây và Gành
Hào với tổng chiều dài trên 18km. Suốt dải bờ biển dài gần 200km qua Sóc Trăng, Trà
Vinh, Bến Tre đến Tiền Giang, dù gần các cửa sơng Hậu, sơng Tiền, có ưu thế tích tụ phù
sa hình thành nhiều cù lao và giồng cát ven biển nay cũng bị bào mòn, sạt lở dữ dội. Trong
đó, nghiêm trọng nhất ở đoạn bờ biển qua các tỉnh Biến Tre, Trà Vinh và huyện Gị Cơng
Đơng (tỉnh Tiền Giang) - nơi có hàng chục km đê biển bị cuốn trơi và trung bình mỗi năm
sóng biển tiếp tục xâm lấn vào đất liền khoảng 160-200m trên tổng chiều dài các điểm sạt
lở hơn 18km. Trong khi hàng chục km đê biển và các vạt rừng phòng hộ đang thất thủ và
thoái lui trước sự xâm lấn dữ dội của hiệu ứng nước biển dâng, đồng bằng sông Cửu Long
lại đối mặt với tình trạng sạt lở nghiêm trọng trong nội địa khi hàng trăm điểm sạt lở được
nhận diện với tổng chiều dài hàng chục km. Cụ thể, theo kết quả khảo sát tỉnh Đồng Tháp
có 34 điểm sạt lở bờ sông nằm rải rác khắp 9/12 huyện thị trong tỉnh với tổng chiều dài
trên 5,5 km. Trong đó, một số đoạn sơng thuộc các xã Long Thuận, Long Khánh A (huyện
Hồng Ngự), Tân Bình, An Phong, Bình Thành (huyện Thanh Bình), Tân Thuận Đơng,
Tịnh Thới (Thành phố Cao Lãnh), Mỹ An Hưng B (huyện Lấp Vò), An Hiệp (huyện Châu
Thành) và Tân Khánh Đông (Thành phố Sa Đéc), đã bị sạt lở ăn sâu vào bờ hàng chục
mét, có nơi đã lên đến gần 40m. Thành phố Cần Thơ là nạn nhân tiếp theo của sạt lở sông
ngịi. Hầu hết các quận ven sơng Hậu của Cần Thơ đều đối mặt với tình trạng sạt lở, trong
đó khu vực cồn Tân Lộc (Quận Thốt Nốt), sông Cần Thơ (Quận Ninh Kiều) và Quận Cái
Răng là những điểm nóng về sạt lở bờ sơng. Sóc Trăng và Tiền Giang là những tỉnh cuối
nguồn chịu tác động kép của sạt lở bờ biển và sạt lở trên cách sông rạch. Ở Sóc Trăng, khu
vực Cù Lao Dung, Long Phú, Kế Sách... là những nơi bị sạt lở thường xuyên nhất. Trong
khi đó, cơ quan chức năng đã xác định 15 điểm sạt lở nguy hiểm trên sông Tiền đoạn chảy
qua địa phận tỉnh Tiền Giang và nhiều sông lạch trong địa bàn tỉnh. Tổng chiều dài của các
điểm sạt lở này gần 3km, chủ yếu nằm ở khu vực tập trung dân cư đông đúc.
AQ. Vụ sạt lở xảy ra vào tối 22/8/2017, ăn sâu vào đất liền hơn 20m, dài 200m đã gây
ảnh hưởng trực tiếp đến 21 hộ dân tại tổ 6 (khóm 3, phường Thành Phước, thị xã Bình
Minh, Vĩnh Long). Thống kê sơ bộ của Ủy ban nhân dân thị xã Bình Minh, vụ sạt lở đã
khiến 21 căn nhà bị ảnh hưởng và bị sụp hoàn toàn. Nhiều hộ dân phải sống cảnh màn trời
chiếu đất từ tối 22/8/2017. Vụ sạt lở xảy ra bất ngờ khi mực nước sông đang dâng cao, bà
con không kịp di dời tài sản nên nhiều vật dụng có giá trị đã bị nước cuốn trơi. Đáng lo
ngại là tại vị trí sạt lở đã xuất hiện thêm các vết nứt sâu vào nhà dân từ 3-5m, gây nguy
hiểm đến an toàn cuộc sống của hàng chục hộ dân nơi đây.
AR. Tình trạng sạt lở ở vùng bãi bồi, bên dịng sơng Hiếu, đoạn qua khối Cồn Vang,
phường Quang Phong, thị xã Thái Hòa đang diễn ra nghiêm trọng. Tình trạng sạt lở ngày
càng nghiêm trọng, năm nay đã vào khoảng 20m. Hiện tượng sạt lở tại phường Quang
Phong là sự báo động cần cấp có thẩm quyền có biện pháp can thiệp. Ngồi thị xã Thái
Hồ, các địa phương khác như: Hòa Hiếu, Nghĩa Hòa, Long Sơn và Nghĩa Tiến đều có đất
ven bờ sơng Hiếu. Việc kiểm sốt tình trạng khai thác cát, sỏi sẽ hạn chế tình trạng lịng
sơng biến dạng gây ra sạt lở bờ như hiện nay.
AS. Vừa qua, mưa lũ do các cơn bão số 2, số 10 đã gây sạt lở nặng đường ven Sơng
Lam tại 3 phía chân cầu Hói Trai, thuộc địa phận khối Tân Quang, phường Nghi Hải (thị
xã Cửa Lị). Tuyến đường ven Sơng Lam là tuyến đường quan trọng, có lưu lượng người
và phương tiện tham gia giao thơng thường xun. Việc tình trạng sạt lở không xử lý kịp
thời đang tiềm ẩn nguy hiểm đối với an tồn giao thơng cho người và phương tiện qua
đoạn đường này.
AT. Mưa lớn trong nhiều ngày qua cùng với nước từ thượng nguồn đổ về mạnh đã gây
sạt lở nghiêm trọng bờ sông Hương, đoạn qua xã Hương Thọ, thị xã Hương Trà (Thừa
Thiên - Huế). Gần 1km bờ sông từ chân cầu Hữu Trạch đến điểm trường Tiểu học Hương
Thọ 1 có hàng chục điểm sạt lở, ăn sâu vào đất sản xuất và đường giao thơng. Trong đó, có
2 điểm sạt lở nặng làm sập một cơ sở xẻ gỗ và hỏng tồn bộ phần đường giao thơng bê
tông trước trường tiểu học Hương Thọ 1, khiến trường phải khóa cổng chính và đập một
đoạn tường rào để làm lối ra vào.
AU. Do hoạt động khai thác cát kết hợp với việc thủy điện Buôn Tua Srah xả lũ nên gần
20ha đất sản xuất cùng nhà ở, hoa màu của người dân bị nước cuốn trôi. Ngày 18/1, ơng
Dỗn Gia Lộc, Trưởng Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Krơng Nơ, tỉnh
Đắk Nơng cho biết, Phịng Nơng nghiệp huyện đang tích cực phối hợp với ủy ban nhân
dân xã Nâm N'đir tổ chức gia cố lại bờ sông Krông Nô bị sạt lở. Điểm sạt lở nghiêm trọng
này là con đường duy nhất để người dân đi vào khu sản xuất hơn 200ha. Từ đầu năm
2017, tình trạng sạt lở nghiêm trọng đe dọa đến nhà cửa, ruộng vườn và hệ thống đê điều,
cơng trình thủy lợi của địa phương này. Ít nhất 47 hộ dân và gần 20ha đất nơng nghiệp bị
ảnh hưởng vì tình trạng sạt lở trên.
AV. Mỗi năm, dịng nước lũ sơng Thu Bồn lại ăn vào làng Giao Thủy (xã Đại Hòa,
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) hàng chục mét. Từ trận lụt năm 1988-1989, làng Giao
Thủy đã sạt lở 150ha đất xản xuất. Từ năm 1998 đến nay, mỗi trận lụt làng đều bị sạt lở
hàng chục ha. Trước đây, làng Giao Thủy ở giữa sông Thu Bồn, bờ sông trước đây cách cả
trăm mét, qua nhiều cơn lũ lịch sử, bờ sông hiện chỉ cách nhà dân chỉ vài chục mét. Gần 2
trăm hộ dân ở đây không biết sạt lở bất cứ lúc nào.
AW. Như vậy, có thể thấy rằng tình hình sạt lở cho tới thời điểm này đang rất nghiêm
trọng, gia tăng về phạm vi và cường độ từng ngày, sạt lở xảy ra ở hầu khắp các tỉnh nội địa
lẫn ven biển. Nhiều vụ sạt lở xảy ra một cách từ từ, nhưng số vụ sạt lở có tính bất ngờ gây
thiệt hại lớn lại xuất hiện với tầng suất tăng dần. Điều đó cho thấy xu hướng sạt lở sẽ còn
tiếp tục mở rộng và diễn biến phức tạp, nhất là trong bối cảnh diễn biến thời tiết và thay
đổi chế độ thủy văn ngày một cực đoan trong thời gian tới.
1.1.3. Những nguyên nhân dẫn đến sạt lở
1.1.3.1. Những nguyên nhân do tự nhiên
-
Nguyên nhân hàng đầu của sạt lở là do biến đổi khí hậu, mà cụ thể nhất là mực
nước biển dâng và gia tăng biên độ nhiệt theo ngày đêm.
-
Kết quả của những chấn động tự nhiên làm mất sự liên kết của đất, đá trên sườn đồi
và núi ở vùng có địa hình dốc lớn, địa chất yếu có độ rỗng lớn, vùng đất pha cát/đá
và vùng rừng thưa.
-
Địa chất khu vực chủ yếu là thành phần sa bồi mềm yếu, kết cấu rời rạc, dễ bị xói
trơi.
-
Nước biển có xu thế ngày càng dâng cao, trung bình nước biển dâng cao từ 2-3
mm/năm.
-
Sụt lún nền đất. Nguyên nhân cốt lõi của sụt lún nền đất là do phát triển kinh tế và
bùng nổ dân số đã kéo theo gia tăng khai thác nguồn nước ngầm tràn lan và mở
rộng ồ ạt mạng lưới hạ tầng, tạo ra sức ép rất lớn lên nền đất.
-
Do quá trình sản xuất lúa nước một vụ ở ruộng bậc thang nước ngấm sâu vào lòng
đất làm đất tơi xốp. Khi trổ nước vào ruộng làm cho đất mềm, gặp mưa to gây ra
sạt lở;
-
Nắng nóng kéo dài gây ra nứt đất, khi có mưa to sẽ tạo thành đường trượt gây sụt
đất hay sạt lở đất, đá trượt nhanh từ sườn dốc, mái dốc xuống gây ra sạt cả mảng
đồi trượt xa hàng km.
1.1.3.2. Những nguyên nhân do con người
-
Chặt phá rừng quá nhiều.
-
Khai thác cát sỏi bừa bãi, trái phép. Khi lịng sơng tồn tại nhiều hố sâu, nó sẽ làm
đổi hướng dịng chảy dưới đáy sơng và tạo ra những va chạm đủ lớn để tạo ra các
xoáy nước và sinh ra năng lượng tác động lên hai bên thành bờ gấp nhiều lần so với
mức bình thường.
-
Ảnh hưởng của các hoạt động giao thông thủy: tàu thuyền gia tăng, tạo sóng làm
gia tăng sạt lở.
-
Theo tập quán và yếu tố địa lý, các điểm dân cư thường tập trung đông đúc ở những
khúc sông thuận lợi cho sinh sống và giao thương như ngã ba, ngã tư sông hay
những doi, vịnh, cửa sông. Không may, những nơi định cư chiến lược về kinh tế
như vậy lại là những nơi có nguy cơ cao về sạt.
-
Địa hình đồi núi cao, dốc lớn, xây dựng cơng trình thiếu nghiên cứu các yếu tối địa
chất. Xây dựng nhiều nhà ở, nhà máy, đường giao thông sát mép hoặc lấn chiếm
hành lang bảo vệ an tồn bờ sơng, kênh, rạch; làm tăng cao tải trọng lên bờ sơng,
thậm chí làm cản trở thay đổi chế độ dòng chảy.
-
Việc quản lý của các cấp, các ngành đối với các hoạt động khai thác cát, sỏi ở lịng
sơng, ven biển, xây dựng nhà cửa ven sơng thiếu chặt chẽ và quyết liệt.
AX.
Quy định về sử dụng đất ở ven sơng, kênh rạch cịn thiếu cụ thể, do vậy thiếu công
cụ cho địa phương quản lý.
-
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nâng cao nhận thức về phịng chống sạt lở
bờ sơng, bờ biển ở các cấp chính quyền địa phương và người dân chưa được thực
hiện thường xun, hoặc mang tính hình thức.
-
Cơng tác quy hoạch phịng, chống sạt lở bờ sơng, bờ biển chưa được quan tâm đúng
mức.
-
Việc lồng ghép các nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát
triển ngành, phát triển kinh tế - xã hội còn rất nhiều hạn chế.
-
Việc áp dụng khoa học công nghệ để xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển cịn nhiều tồn tại,
chưa chú trọng đến sử dụng vật liệu địa phương, thân thiện với môi trường.
AY.
- Việc phân loại, sắp xếp thứ tự ưu tiên xử lý sạt lở tại nhiều nơi chưa hợp lý, dẫn
đến nhiều cơng trình được đầu tư chưa đúng mục đích, chưa bám sát tiêu chí, quy định của
Quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển.
AZ.
- Chưa chú trọng việc duy tu bảo dưỡng, xử lý hư hỏng cục bộ cơng trình, quản lý
tổng thể bờ sông, bờ biển làm gia tăng nguy cơ sạt lở.
BA.
- Việc bố trí kinh phí xử lý sạt lở bờ sông bờ biển tại một số nơi chưa đúng trọng
tâm, trọng điểm nên hiệu quả đầu tư thấp, công tác duy tu bảo dưỡng cơng trình chưa được
đầu tư đúng mức; chưa có chính sách hợp lý về tài chính để huy động các nguồn lực, trong
đó có huy động từ các doanh nghiệp hưởng lợi và từ người dân.
1.2.
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẠT
LỞ
1.2.1. Khái niệm chung
BB. Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước đối với các
quá trình xã hội, các hành vi và hoạt động của mọi công dân, tổ chức trong xã hội nhằm
duy trì và phát triển trật tự xã hội, bảo toàn, củng cố và phát triển quyền lực nhà nước.
BC. Quản lý nhà nước về sạt lở là sự tác động có tổ chức và bằng quyền lực nhà nước
đối với các tình trạng sạt lở và biện pháp ngăn chặn, khắc phục, đưa ra hướng giải quyết
sau sạt lở nhằm đảm bảo tạo điều kiện sinh sống an tồn, thuận lợi cho người dân, góp
phần tạo nên sự phát triển bền vững và có hiệu quả.
1.2.2. Mục tiêu, phân cấp quản lý về sạt lở
1.2.2.1. Mục tiêu của quản lý nhà nước về sạt lở
BD.
- Tạo ra một mơi trường pháp lý thơng thống, một khn khổ chính sách phù hợp
và cung cấp một cơ chế tồn diện nhằm hỗ trợ cơng tác phịng chống sạt lở;
BE.
- Ngăn chặn và xử lý kịp thời những khu vực có nguy cơ bị sạt lở, đưa ra giải pháp
hiệu quả.
BF.
- Bảo vệ quyền lợi cho người dân sau sự cố sạt lở, đảm bảo cho đời sống người dân
được an toàn.
1.2.2.2. Phân cấp quản lý nhà nước về sạt lở
1.Sạt lở đe dọa đến an tồn cơng trình, hạ tầng, cơ sở kinh tế và dân sinh thuộc trách
nhiệm quản lý của Bộ, ngành, địa phương nào thì Bộ, ngành, địa phương đó phải
chủ động chỉ đạo, huy động các nguồn lực để xử lý. Nguồn vốn xử lý sạt lở theo
quy định của Luật ngân sách nhà nước, trường hợp vượt quá khả năng cân đối về
kinh phí của Bộ, ngành, địa phương thì báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét,
quyết định.
2.Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xử lý sạt lở đe dọa trực tiếp hoặc có nguy
cơ gây ảnh hưởng an tồn đê điều, cơng trình phịng, chống lụt, bão, khu dân cư
sinh sống tập trung, cơng trình cơ sở hạ tầng quan trọng, di tích lịch sử văn hóa đã
được xếp hạng trên địa bàn.
3.Các Bộ, ngành trung ương có trách nhiệm xử lý sạt lở ảnh hưởng hoặc có nguy cơ
ảnh hưởng đến an tồn cơng trình chun dùng do Bộ, ngành đó quản lý, đảm bảo
an tồn cơng trình.
4.Việc xử lý sạt lở quy định tại khoản 2 và 3 của Điều này khơng được gây ảnh hưởng
xấu đến hoạt động bình thường và an tồn của các cơng trình khác, đặc biệt là hệ
thống đê điều.
1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về sạt lở
1.2.3.1. Ở Trung ương
1.Chỉ đạo việc theo dõi, khảo sát, đánh giá tình hình sạt lở để lập và điều chỉnh quy
hoạch phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
2.Chỉ đạo việc cảnh báo, lập quy hoạch sắp xếp lại dân cư tại các khu vực có nguy cơ
sạt lở bờ sơng, bờ biển; xây dựng và thực hiện kế hoạch di dời người và tài sản để
đảm bảo an tồn.
3.Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền cho cộng đồng dân cư nâng cao ý thức và trách
nhiệm trong việc phòng ngừa và xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển.
4.Tăng cường công tác quản lý, theo dõi, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi khai
thác cát, sỏi, khoáng sản, xây dựng nhà cửa, cơng trình trái phép, sai phép và các
hoạt động gây sạt lở bờ sông, bờ biển.
5.Khi xảy ra sạt lở phải ưu tiên việc tổ chức di dời người, tài sản để đảm bảo an tồn
tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước; chỉ đạo thực hiện các biện pháp xử lý
sạt lở theo quy định tại Điều 5 và Điều 6 của Quy chế này.
6.Sắp xếp các danh mục các dự án đầu tư xử lý sạt lở theo thứ tự ưu tiên, phù hợp với
mức độ sạt lở, cấp độ xung yếu trên địa bàn để lập kế hoạch đầu tư, tránh đầu tư
dàn trải, những nơi chưa có điều kiện đầu tư cần chỉ đạo chủ động lập phương án
phịng, chống, đối phó.
7.Bố trí ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để triển khai
thực hiện.
8.Báo cáo về tình hình sạt lở và tiến độ thực hiện các dự án đầu tư xử lý sạt lở trên địa
bàn (nếu có) gửi các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tài chính, Nơng nghiệp và Phát triển
nông thôn để theo dõi, tổng hợp.
BG.
(theo Quyết định ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển của Thủ tướng
Chính
phủ ban hành ngày 04/01/2011)
1.2.3.2. Ở địa phương
1.Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư căn cứ nhu cầu xử lý sạt lở của các địa phương
và khả năng cân đối ngân sách nhà nước, bố trí hỗ trợ thực hiện phịng, chống sạt lở
trong kế hoạch chi ngân sách nhà nước hằng năm của các địa phương.
2.Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn và các cơ quan liên quan tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ xem
xét, quyết định hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các Bộ, ngành và địa phương
đối với các dự án: xử lý cấp bách có ý kiến bằng văn bản của Thủ tướng Chính phủ;
xử lý sạt lở theo lệnh khẩn cấp của cấp có thẩm quyền.
3.Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn:
a) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương trong việc tổ chức thực hiện cơng tác
phịng, chống sạt lở; chỉ đạo xử lý sạt lở đảm bảo an toàn đê từ cấp đặc biệt đến cấp
III và các dự án được Thủ tướng Chính phủ đồng ý về chủ trương đầu tư.
b) Chỉ đạo việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ, xây dựng và hồn thiện
tiêu chuẩn, quy chuẩn phục vụ cơng tác phịng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.
c) Hàng năm tổng hợp kết quả thực hiện dự án đầu tư xử lý sạt lở và tình hình sạt lở ở
các địa phương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường: chỉ đạo thực hiện các biện pháp tăng cường quản lý
khai thác tài ngun khống sản trên sơng, suối theo luật định nhằm hạn chế sạt lở.
5. Bộ Giao thông vận tải: chỉ đạo lập quy hoạch, xây dựng cơng trình giao thơng, phát
triển giao thơng đường thủy phù hợp với thực tế của từng khu vực để hạn chế sạt lở.
BH.
(theo Quyết định ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển của Thủ tướng
Chính
phủ ban hành ngày 04/01/2011)
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nước về sạt lở
BI. Khi xảy ra sạt lở, ảnh hưởng đến phạm vi, trách nhiệm quản lý của cơ quan, đơn vị,
địa phương nào, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa phương đó phải chủ động chỉ đạo xử lý
theo trình tự các bước sau:
1. Xử lý sạt lở đặc biệt nguy hiểm:
a) Sơ tán khẩn cấp người, tài sản ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm và khu vực có
nguy cơ xảy ra sạt lở nguy hiểm;
b) Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện
vào khu vực sạt lở, bố trí cán bộ trực canh theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở;
c) Chỉ đạo các cơ quan chức năng, đơn vị thuộc thẩm quyền xử lý bước đầu để hạn
chế sạt lở;
d) Tổ chức lập phương án xử lý cấp bách, phê duyệt phương án và huy động lực
lượng, vật tư xử lý cấp bách theo quy định của pháp luật để đảm bảo an tồn đê,
tính mạng, tài sản của nhân dân và nhà nước.
2. Xử lý sạt lở nguy hiểm:
a) Tổ chức ngay việc di dời để đảm bảo an tồn tính mạng, tài sản của nhân dân và
nhà nước;
b) Thông báo, cắm biển cảnh báo, khoanh vùng ngăn không cho người, phương tiện
vào khu vực sạt lở, theo dõi diễn biến sạt lở;
c) Chỉ đạo việc xử lý bước đầu để hạn chế sạt lở;
d) Chỉ đạo cơ quan liên quan tổ chức khảo sát, đánh giá để lập dự án đầu tư xử lý sạt
lở trong trường hợp cần thiết;
BJ.
đ) Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư (nếu có) và triển khai xử lý theo quy định
của pháp luật hiện hành.
3.Xử lý sạt lở bình thường:
a) Tổ chức theo dõi chặt chẽ diễn biến sạt lở, chủ động di dời dân cư đảm bảo an tồn
tính mạng, tài sản khi cần thiết;
b) Cắm biển cảnh báo, khoanh vùng khu vực đang có diễn biến sạt lở; thực hiện các
biện pháp xử lý để hạn chế sạt lở trong trường hợp cần thiết;
c) Tổ chức lập, phê duyệt dự án đầu tư theo quy định của pháp luật
BK.
(theo Quyết định ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sơng, bờ biển của Thủ tướng
Chính
phủ ban hành ngày 04/01/2011)
1.2.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quản lý nhà nước đối với vấn đề sạt lở
1.2.5.1. Thuận lợi
BL. Tình hình sạt lở đang diễn biến phức tạp, chính vì vậy, cơng tác quản lý sạt lở ở
những địa phương luôn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền, các
chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn trong nhiều lĩnh vực của công tác quản lý, trong đó
vấn đề nổi cộm gần đây là công tác vận động người dân di dời, tái định cư.
1.2.5.2. Khó khăn
BM. Vì những hộ dân sinh sống trong khu vực sạt lở chủ yếu là những người làm cơng
ăn lương, bn bán nhỏ có mức thu nhập thấp, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn nên
khơng đủ khả năng di cư, họ yêu cầu nhận được mức đền bù cao. Chính vì vậy, các cấp
chính quyền địa phương trong quá trình vận động người dân di dời cịn nhiều khó khăn.
Một mặt, cần phải xem xét mức đền bù thỏa đáng, hỗ trợ địa điểm tạm cư, tái định cư cho
các hộ dân.
BN. Việc chậm trễ bàn giao mặt bằng đã làm chậm tiến độ xây dựng bờ kè chống sạt lở,
dẫn đến hệ quả là quá trình sạt lở đang ngày càng diễn biến phức tạp, gây hậu quả nặng nề
đối với nền kinh tế cũng như đời sống của người dân địa phương.
1.2.6.Một số văn bản pháp luật có liên quan đến quản lý sạt lở
1.2.6.1. Các văn bản pháp lý của Trung ương
-
Quyết định số 01/2011/QĐ-TTg ngày 04/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành quy chế xử lý sạt lở bờ sông, bờ biển.
-
Quyết định só 670/QĐ-UBND ngày 15/02/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh về việc phê duyệt đề án Quy hoạch bố trí dân cư phịng tránh thiên tai
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm
2020.
-
Kế hoạch số 298/KH-UBND ngày 31/10/2014 của Ủy ban nhân dân quận Thủ Đức
tổ chức thực hiện bố trí dân cư phịng tránh thiên tai trên địa bàn quận Thủ Đức giai
đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.
BO.
- Văn bản số 5727/UBND-KT ngày 13/09/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh về việc đẩy nhanh tiến độ xử lý các vị trí ngy cơ sạt lở bờ sông, kênh, rạch trên
địa bàn thành phố.
BP.
- Văn bản số 6151/UBND-KT ngày 07/10/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh về việc khẩn trương xử lý các vị trí có nguy cơ sạt lở trên địa bàn Thành phố
theo công văn số 5727/UBND-KT ngày 13/09/2017 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ
Chí Minh.
BQ.
- Văn bản số 4448/UBND-VP ngày 11/10/2017 của Ủy bn nhân dân quận Thủ Đức
về khẩn trương tổ chức di dời 27 căn nhà tại phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức.
BR.
- Thông báo số 823/TB-UBND ngày 11/10/2017 của Ủy ban nhân dân quận Thủ
Đức về việc di dời người và tài sản ra khỏi vùng có nguy cơ sạt lở nguy hiêm tại khu vực
sơng Sài Gịn trên địa bàn phường Hiệp Bình Chánh.
1.2.6.2. Các văn bản pháp lý của địa phương
BS. Kế hoạch số 248/KH-UBND ngày 11/10/2017 của Ủy ban nhân dân phường Hiệp
Bình Chánh về việc vận động di dời các hộ dân sống trong vùng có nguy cơ sạt lở cao trên
địa bàn phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức.
BT.
Tiểu kết chương 1
BU.
Với vai trò là cơ sở lý luận của đề tài, chương 1 mang đến một cái nhìn tổng
thể về vấn đề sạt lở từ hệ thống các khái niệm cơ bản, tình hình sạt lở chung của cả nước
và nguyên nhân dẫn đến sạt lở. Đồng thời, chương này còn tập trung đi sâu nghiên cứu
những vấn đề chung về lý luận của quản lý nhà nước đối với vấn đề sạt lở ở nước ta trên
các mặt nội dung họat động và hệ thống tổ chức quản lý, gắn liền với đặc thù của đề tài về
nghiên cứu họat động quản lý nhà nước về vấn đề sạt lở tại phường Hiệp Bình Chánh,
quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở lý luận nêu trên, đề tài đưa ra nội
dung một cách chính xác, khoa học, đồng thời còn cung cấp một số kiến thức về lĩnh vực
sạt lở và cùng với đó giới thiệu các văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý cho
hoạt động này trên phạm vi cả nước nói chung và phường Hiệp Bình Chánh nói riêng.
BV.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÌNH HÌNH
SẠT
LỞ Ở PHƯỜNG HIỆP BÌNH CHÁNH, QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ
CHÍ MINH
2.1. TỔNG QUAN VỀ PHƯỜNG HIỆP BÌNH CHÁNH, QUẬN THỦ ĐỨC,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1.1.
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
2.1.1.1.
Vị trí địa lý
BW. Hiệp Bình Chánh nằm ở phía Tây Nam của quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh.
BX. Nằm trong khu vực có tọa độ địa lý 10°50'24'' vĩ độ Bắc, 106° :43'19” kinh độ
Đông.
BY.
CA.
BZ.
Hình 1. Sơ đồ vị trí phường Hiệp Bình Chánh
+ Phía Đơng Bắc giáp phường Linh Đơng, quận Thủ Đức.
CB.
+ Phía Tây giáp sơng Sài Gịn.
CC.
+ Phía Nam giáp sơng Sài Gịn.
CD.
+ Phía Bắc giáp phường Hiệp Bình Phước, phường Tam Phú.
CE. Hiệp Bình Chánh có diện tích tự nhiên là 647,97ha, được chia thành 9 khu phố và
102 tổ dân phố. Đường địa giới hành chính có chiều dài 11.395m, chia làm 7 tuyến giáp
với:
CF.+ Phường Tam Phú, quận Thủ Đức phía Bắc: Chiều dài 1.607m.
CG.
+ Phường Linh Đơng, quận Thủ Đức, phía Đơng Bắc: Chiều dài 1.090m.
CH.
+ Phường 28, quận Bình Thạnh, phía Đơng, Đơng Nam: Chiều dài 2.512m.
CI. + Phường 27, quận Bình Thạnh, phía Nam: Chiều dài 980m.
CJ. + Phường 26, quận Bình Thạnh , phía Nam: Chiều dài 96m.
CK.
+ Phường 13, quận Bình Thạnh, phía Tây: Chiều dài 1.613m.
CL.
+ Phường Hiệp Bình Phước, phía Tây Bắc: Chiều dài 3.497m.
2.1.1.2.
Điều kiện tự nhiên
CM. Địa hình: Địa hình nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đơng Nam Bộ và đồng
bằng sông Cửu Long, thấp dần từ Bắc xuống Nam. Phường Hiệp Bình Chánh có địa bàn
rộng, có mạng lưới kênh rạch sơng ngịi chằn chịt , thường xun xảy ra tình trạng triều
cường gây khó khăn cho người dân trong q trình làm ăn sinh sống.
CN. Khí hậu: Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, nhiệt độ cao đều
trong năm và có hai mùa: mùa mưa và mùa khô rõ rệt, chi phối sâu sắc môi trường cảnh
quan của địa phương. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau.
2.1.2.
Tiềm năng phát triển kinh tế
CO. Hiện nay, phần lớn các con đường được nhựa hóa trên địa bàn phường. Với phương
châm nhà nước và nhân dân cùng làm, các tuyến đường và hẻm được đầu tư đồng bộ hệ
thống thoát nước và kết nối đồng bộ. Các tuyến kênh thường xuyên được duy tu, nạo vét,
góp phần khắc phục được sự ngập úng cục bộ trong địa bàn khu dân cư. Hệ thống nước
sạch, lưới điện được phủ khắp trên địa bàn các khu phố, tổ dân phố đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân trên địa bàn phường.
CP. Vị trí giáp ranh với các khu cơng nghiệp, khu chế xuất lân cận là yếu tố thuận lợi
góp phần phát triển kinh tế địa phương. Với xuất phát điểm là thuần nơng nghiệp, phường
Hiệp Bình Chánh đã chuyển dần sang công nghiệp và thương mại dịch vụ. Lĩnh vực công
nghiệp của phường tuy chủ yếu là công nghiệp vừa và nhỏ kết hợp với tiểu thủ công
nghiệp nhưng chiếm tỷ trọng tương đối trong cơ cấu kinh tế và mang lại hiệu quả và giá trị
cao.
CQ. Thương mại dịch vụ là ngành quan trọng, được xác định là mũi nhọn trong quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của phường với hơn 800 hộ kinh doanh hoạt động của
ngành này, tập trung chủ yếu là các ngành ăn uống, buôn bán tạp hóa, các ngành dịch vụ
đơn giản.... đang phát triển theo chiều hướng mở rộng quy mô số lượng và chất lượng đáp
ứng cho quá trình phát triển ngày càng lớn của dân cư.
2.2. THỰC TRẠNG VỀ SẠT LỞ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SẠT LỞ
ĐỐI VỚI PHƯỜNG HIỆP BÌNH CHÁNH, QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.2.1.
Thực trạng về sạt lở
2.2.1.1.
Thực trạng về tình hình sạt lở
CR. Năm nay. mới đầu mùa mưa bão. nhưng tình trạng sạt lở đã tăng đột biến và ngày
càng nghiêm trọng hơn. Chỉ trong vòng hơn một tháng. từ cuối tháng 6 đến giữa tháng 7.
đã xảy ra bảy vụ sạt lở (quận Thủ Đức ba vụ. huyện Nhà Bè ba vụ và huyện Cần Giờ một
vụ) cuốn trôi gần 6.000 m2 đất bờ sông, làm sụp đổ và hư hại gần 20 căn nhà và cơng trình
xây dựng, thiệt hại hàng chục tỷ đồng.
CS. Sáng 5-6, tại khu phố 3, phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức, một khu đất
diện tích gần 5.000m2 ven sơng Sài Gịn bất ngờ trơi tuột xuống sông, kéo theo hai căn nhà
trị giá gần 2 tỷ đồng của gia đình ơng Nguyễn Thành Trung mới xây năm 2007. Sạt lở đã
lấn sâu vào bờ gần 20m, dài hơn 100m, kèm theo nhiều vết nứt lan rộng bên bờ sông, đe
dọa gần chục căn nhà kế bên tại khu vực này.
CT. Khu phố 1 thuộc phường Hiệp Bình Chánh đang có 27 hộ sống ven sơng, trong đó,
14 hộ sống ven hàng lang sơng Sài Gịn. Khu vực sạt lở đang diễn ra nghiêm trọng đoạn từ
cầu Bình Lợi về phía thượng lưu 600m thuộc phường Hiệp Bình Chánh, quận Thủ Đức.
Nhiều đoạn bờ sơng bị ăn sâu vào trong, tạo thành những hàm ếch lớn. Đặc biệt, 2.000m 2
bờ kè cũng cũng bị dòng nước nuốt chửng.
CU. Khúc bờ sơng phía quận Thủ Đức từ cầu Bình Phước đến cầu Bình Lợi thường
xuyên xảy ra sạt lở. Đã có nhiều căn nhà, vườn cây, hàng ngàn mét vuông đất sạt xuống
sông. “Hàm ếch” dễ dàng nuốt chửng cả căn biệt thự xây dựng kiên cố trong nháy mắt.
Hiện nay hàng chục căn nhà, hàng quán ở ven sơng thuộc khu phố 1, phường Hiệp Bình
Chánh đang bị nước gặm dần. Nhiều điểm đã sập bờ tường, hàng rào.
CV. Khoảng 100m chiều dài của đường số 7 (phường Hiệp Bình Chánh), một đoạn bờ
tường rào và nhiều trụ điện cũng bị theo dịng sơng Sài Gịn. Cứ đến mùa mưa lũ, nước
sơng dâng cao, bờ sông bị ăn sâu từ 2-3m đe dọa cuộc sống của người dân. Ngoài nguyên
nhân sạt lở do thiên tai, việc khai thác cát trái phép cũng thường xuyên xảy ra, nhất là vào
ban đêm.
CW. Tình hình sạt lở ở khu vực phường Hiệp Bình Chánh đang rất phức tạp. Nhiều vụ
sạt lở xảy ra một cách từ từ, nhưng số vụ sạt lở có tính bất ngờ gây, thiệt hại lớn lại xuất
hiện với tầng suất tăng dần. Điều đó cho thấy xu hướng sạt lở sẽ cịn tiếp tục mở rộng và
diễn biến phức tạp, nhất là trong bối cảnh diễn biến thời tiết và thay đổi chế độ thủy văn
ngày một cực đoan trong thời gian tới.
CX. Trước khi xảy ra sự cố, cơ quan chức năng phường Hiệp Bình Chánh đã tính đến
việc di dời các hộ gia đình sinh sống trong khu vực nguy hiểm nhưng phương án này gặp
nhiều khó khăn. Tại các điểm có nguy cơ xảy ra sạt lở, chính quyền địa phương đã cho
cấm biển cảnh báo người dân và phương tiện qua lại.
CY.
CZ.
DA.
Hình 2. Những căn nhà nằm trên bờ sông đang sạt lở ở khu phố 1, phường Hiệp
Bình
Chánh, quận Thủ Đức
DB. Hẻm 58 nằm sát mé sơng có khoảng 15 hộ dân đang sinh sống. Đa số ngôi nhà đều
được xây dựng kiên cố, cao tầng, thậm chí có đến hai căn biệt thự. Một số hộ đang sử
dụng diện tích gần sơng để kinh doanh. Việc tiếc tài sản và địa điểm kinh doanh nên
những hộ trên vẫn chưa di dời.