Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Hệ thống bài tập thực nghiệm hóa 9 nhằm làm tài liệu tham khảo cho dạy học ở bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.95 KB, 92 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Bằng tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời càm ơn tới cô giáo
hướng dẫn Lê Thị Thanh Vân đã giúp đỡ chỉ bảo cho em tận tình để em hồn thành đề
tài một cách tốt nhất.
Qua đây em cũng gửi lời cám ơn tới gia đình và người thân ln động viên và giúp đỡ
em kịp thời mỗi khi em gặp khó khăn trong học tập suốt thời gian em theo học tại
trường Đại Học Thủ Dầu Một.
Cuối cùng em cảm ơn các bạn hai lớp sư phạm hóa đã học tập, chia sẻ, sát cánh bên em
cùng học tập.
Sinh viên

Huỳnh Thị Như Thủy


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: BÀI TẬP HÓA HỌC - NHỮNG LÝ THUYẾT CẦN THIẾT CHO VIỆC
GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC
A. Bài tập hóa học........................................................................................................
1.1. Khái niệm về bài tập hóa học. ............................................................................1
1.2. Tác dụng của bài tập hóa học .............................................................................1
1.3. Phân loại bài tập hóa học.....................................................................................1
1.3.1. Bài tập định tính. .............................................................................................1 .
1.3.2. Bài tập định lượng. ..........................................................................................2
1.3.3. Bài tập tổng hợp có nội dung các bài tập trên. .................................................2
B. Những thơng tin lý thuyết cần thiết cho việc giải bài tập thực nghiệm.
1.1. Nhận biết - phân biệt các chất...........................................................................2
1.1.1.

Nguyên tắc chung.............................................................................................2



1.1.2.

Các dạng nhận biết. .........................................................................................3

1.1.2.1. Thuốc thử được chọn bất kì...........................................................................3
1.1.2.2. Chỉ được dùng một số thuốc thử hạn chế......................................................3
1.1.2.3. Không được dùng thêm thuốc thử nào. .........................................................3
1.1.2. Để chọn thuốc thử thích hợp cần chú ý các điểm sau. .....................................3
1.1.3. Ví dụ minh họa. ...............................................................................................4
1.1.4. Tổng hợp các thuốc thử nhận biết các chất ( Phụ lục bảng 1 đến bảng 7 )
1.2. Tách chất ra khỏi hỗn hợp các chất..................................................................8
1.2.1. Nguyên tắc chung.............................................................................................8
1.2.2. Các phương pháp tách. ....................................................................................8
1.2.3. Các dạng bài tập tách thường gặp. ...................................................................8
1.2.4. Ví dụ minh họa. ...............................................................................................9
1.3. Điều chế các chất...............................................................................................10
1.3.1. Nguyên tắc chung.............................................................................................10
1.3.2. Các dạng điều chế.............................................................................................10
1.3.3. Ví dụ minh họa. ...............................................................................................10
1.3.4. Tổng hợp các chất điều chế các chất ( Phu lục bảng 8 đến bảng 13 )
1.4. Hiện tượng hóa học - Xác định thành phần các chất......................................11


1.4.1. Các dạng bài tập. ............................................................................................12
1.4.2. Ví dụ minh họa ...............................................................................................12
CHƯƠNG II:HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM - GỢI Ý GIẢI VÀ ĐÁP SỐ.

A. Hệ thống bài tập thực nghiệm.
2.1. Bài tập nhận biết..............................................................................................15

2.1.1. Kim loại và oxit ..............................................................................................15
2.1.2. Muối................................................................................................................17
2.1.3. Hỗn hợp các chất. ...........................................................................................19
2.1.3.1. Không hạn chế thuốc thử..............................................................................19
2.1.3.2. Hạn chế thuốc thử.........................................................................................21
2.1.3.3. Không sử dụng thuốc thử. ...........................................................................21
2.1.4. Chất khí vơ cơ ................................................................................................21
2.1.5. Hữu cơ. ...........................................................................................................22
2.2. Bài tập tách chất. .............................................................................................24
2.2.1. Tách một chất ra khỏi hỗn hợp........................................................................24
2.2.1.1. Kim loại - oxit,muối......................................................................................24
2.2.1.2. Chất khí vơ cơ...............................................................................................25
2.2.1.3. Hữu cơ ..........................................................................................................25
2.2.2. Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp.......................................................................26
2.2.2.1. Kim loại - oxit,muối......................................................................................26
2.2.2.2. Chất khí vơ cơ ..............................................................................................27
2.3.
Bài tập điều chế...........................................................................................27
2.4. Bài tập giải thích hiện tượng...........................................................................29
2.4.1. Hiện tượng hóa học .........................................................................................29
2.4.2. Xác định thành phần các chất..........................................................................32
B. Gợi ý giải và đáp số...............................................................................................37
2.1. Bài tập nhận biết..............................................................................................37
2.1.1. Kim loại và oxit ...............................................................................................37
2.1.2. Muối................................................................................................................. 42
2.1.3. Hỗn hợp các chất..............................................................................................45
2.1.3.1. Không hạn chế thuốc thử..............................................................................45
2.1.3.2. Hạn chế thuốc thử.........................................................................................46
2.1.3.3. Không sử dụng thuốc thử. ...........................................................................49
2.1.4. Chất khí vơ cơ.................................................................................................52

2.1.5. Hữu cơ. ...........................................................................................................55
2.2. Bài tập tách chất. .............................................................................................58
2.2.1. Tách một chất ra khỏi hỗn hợp........................................................................58
2.2.1.1. Kim loại - oxit,muối......................................................................................58
2.2.1.2. Chất khí vơ cơ...............................................................................................60
2.2.1.3. Hữu cơ ..........................................................................................................61
2.2.2. Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp.......................................................................62
2.2.2.1. Kim loại - oxit,muối......................................................................................62
2.2.2.2. Chất khí vơ cơ ..............................................................................................65
2.3.
Bài tập điều chế...........................................................................................66
2.4. Bài tập giải thích hiện tượng............................................................................70
2.4.1. Hiện tượng hóa học .........................................................................................70
2.4.2. Xác định thành phần các chất..........................................................................75.
KẾT LUẬN ................................................................................................................76


TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................78


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ HÌNH
1.1.

BẢNG TỔNG HỢP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ
BẢNG 1: NHẬN BIẾT KIM LOẠI
THUỐC
KL

Na
K

Ca
Ba

Zn
Al

THỬ

H2 O

HIỆN TƯỢNG

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

Tan tạo dd + H2T

NaOH + 1H2 T

Na (K) + H2O
Dd H2SO4

Kết tủa trắng + H2T

loãng (nhận

Ca (Ba) + 2H2O

biết Ba)

Ba + H2SO4


dd kiềm
( NaOH)+
dd axit

Ca(OH)2 + H2 T
BaSO4 + H2 T

Zn + 2NaOH > Na2ZnO2 + H2 T Zn +
Tan tạo dd + H2 T

2HCl

2Al+2NaOH+2H2O 2NaAlO2 + 3H2 T

(HCl)

2Al+6HCl
Mg
Fe

dd axit

AlCl3 + 3H2T

Tan tạo dd + H2 T
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 T Fe + 2HCl

(HCl )
Tan cho dd màu xanh

HNO3đ/ to

ZnCl2 + H2 T

+ NO2 T nâu

FeCl2 + H2 T
Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O

dd
Cu

HCl(H2SO4)

Cu tan cho dd màu

lỗng có sục

xanh

2Cu + O2 + 4HCl

2CuCl2 + 2H2O

O2
Đốt cháy
trong O2
HNO3 đ/to
Ag


Màu đỏ (Cu) Màu đen
(CuO )

2Cu + O2

2 2CuO

Tan cho dd + NO2 T

Sau đó cho

nâu

NaCl vào dd

I trắng

Ag +2HNO3 AgNO3 +NO2T + H2O
AgNO3 + NaCl

AgCl ị + NaNO3


Lưu ý : Nếu nhận biết hỗn hợp chỉ có cặp kim loại :
-

Al, Zn hay Fe, Mg: dùng H2SO4 đặc nguội làm thuốc thử, Al, Fe không phản ứng , còn Zn,

Mg phản ứng .

-

Cu, Ag : Dùng muối sắt III ( ví dụ FeCl3) hoặc muối AgNO3, Cu hịa tan, Ag thì khơng ; có

thể đốt trong O2 , sau đó lấy sản phẩm hồ tan trong dd HCl.
BẢNG 2: NHẬN BIẾT OXIT
OXIT

THUỐC THỬ

HIỆN TƯỢNG

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

Tan cho dd
H2 O
Na2O
K2O
BaO

Dd làm :
q tím > xanh

+ q tím

Na2O + H2O

(phenolphtalein

( hay

phenolphtalein

không màu

hồng

K2O + H2O

2 NaOH
2 KOH

)

)

Tan cho dd
Dd làm :
H2 O

q tím > xanh

BaO + H2O

Ba(OH)2

(phenolphtalein

CaO + H2O

Ca(OH)2


:
khơng màu hồng)

CaO
BaO

BaO (CaO) + H2O
dd Na2CO3

Kết tủa màu trắng

Ba(OH)2 +Na2CO3

Ba(OH)2
BaCO3 1+

2 NaOH
Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO3ị+
2 NaOH

ZnO

dd kiềm
( NaOH) +

Tan cho dd không

dd axit


màu

Al O

2 3

(HCl)

ZnO + 2NaOH > Na2ZnO2 + H2O
ZnO + 2HCl
Al2O3+2NaOH
Al2O3+ 6HCl

ZnCl2 + H2O
2NaAlO2 + H2O
2AlCl3 + 3


H2 O

Tan cho dd không
MgO

dd axit

màu

(HCl )

2 3


CuO

MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl

FeCl2 + H2O

Tan cho dd không

FeO

Fe O

MgO + 2HCl

dd axit

màu trở nên vàng

(HCl )

trong kk

dd axit

Tan cho dd màu

(HCl )


vàng

dd axit

Tan cho dd màu

(HCl)

xanh

Fe2O3 + 6HCl

CuO + 2HCl

Ag2O + 2HCl
Ag2O

dd HCl

dd HCl đặc ,t

CuCl2 + H2O

2AgCU + H2O

Kết tủa trắng
Tan cho dd khơng

MnO2


2FeCl3 + 3 H2O

0

màu và khí màu

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 T + H2O

vàng lục có mùi xốc
Tan cho dd
P2O5

H2 O
+ q tím

Dd làm :

P2O5 + 3H2O 2 H3PO4

q tím > đỏ

Lưu ý:
Trong trường hợp các oxit trong cùng hỗn hợp nếu dùng axit để nhận biết , màu sắc của
dung dịch muối lẫn lộn khó nhận biết được , có thể dùng chất khử CO , H2...


để khử oxit kim loại thành kim loại sau đó dùng thuốc thử đặc
trưng để nhận biết cho từng kim loại rồi suy ra oxit ban đầu .


Ví dụ : Nhận biết các chất có trong hỗn hợp gồm FeO , CuO , MgO.

TÊN

THUỐC

GỐC

THỬ

HIỆN TƯỢNG

BẢNG 3 : NHẬN BIẾT CÁC GỐC AXIT
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
( Ví dụ)

AXIT
Dd muối
(Vd BaCl2)

Sunfat
SO42-

Sunfit
SO32-

Hay dd
Ba(OH)2

Dd BaCl2


- Dd Axit
CO

a

- Dd muối
(Vd BaCl2)

Tạo kết tủa trắng
không tan trong

H2SO4 + BaCl2

BaSO4ị +2HC1

BaSO4 + HCl

không phản ứng

Tạo kết tủa trắng

Na2SO3 + BaCl2

BaSO3ị + 2NaCl

tan trong axit

BaSO3 + 2HCl


BaCl2 + SO2Ĩ +H2O

CaCO3 + 2HCl

CaCl2 + CO2Ĩ + H2O

Na2CO3 + BaCl2

BaCO3ị + 2NaCl

Na3PO4 + 2 AgNO3

3NaNO3 + Ag3PO4

axit

Tạo khí khơng màu
tạo kết tủa trắng
tan trong H

+

Hay dd
Ba(OH)2
Photphat
PO43-

Clorua
Cl-


Dd AgNO3

Dd AgNO3

Tạo kết tủa màu
vàng

Tạo kết tủa trắng

HCl + AgNO3

HNO3 + AgCl


Nitrat
NO3-

Dd H2SO4
+ Cu

Tạo khí khơng màu 3Cu + 8 HNO3

3Cu(NO3)2 + 2NO +4

để ngồi khơng khí H2O
hóa nâu

2NO + O2

2NO2


Khơng màu

TÊN
ION
K+

BẢNG 4: NHẬN BIẾT CÁC ION KIM LOẠI
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
HIỆN TƯỢNG
( Ví dụ)
THUỐC THỬ
Ngọn lửa tím
Đốt cháy

Na+
Dd muối
2+
Ca

màu nâu đỏ

cacbonat

Không phản ứng

Ngọn lửa vàng
Tạo kết tủa trắng

CaCl2 + N2CO3 CaCO3 + 2 NaCl


- Tạo kết tủa trắng

BaCl2+Na2CO3 BaCO3+ 2 NaCl

- Tạo kết tủa trắng

BaCl2+H2SO4

(Na2CO3)
- Dd muối
cacbonat
2+
Ba

(Na2CO3)

BaSO4+ 2 HCl

- Dd H2SO4 hay
dd muối sunfat
dd kiềm
Zn

2+

3+
Al

ZnCl2 + 2NaOH


( NaOH)

Tạo kết tủa trắng sau

Cho từ từ cho

đó kết tủa tan

đến dư

Zn(OH)2 ị +2NaCl

Zn(OH)2+2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 ị +
3NaNO3
Al(OH)3+ NaOH

NaAlO2 + 2H2O

- Dd kiềm
Mg2+

( NaOH)

MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 ị+ 2NaCl

- Dd muối

- Tạo kết tủa trắng


cabonat

- Tạo kết tủa trắng

(Na2CO3 )

Mg(NO3)2 + Na2CO3 MgCO3ị +
2NaNO3


Dd kiềm
( NaOH)
Fe

2+

- Dd muối
cabonat
(Na2CO3)

3+
Fe

Cu2+

Dd kiềm

- Tạo kết tủa trắng hơi
xanh hóa nâu đỏ trong

kk

FeCl2 + 2NaOH

- Tạo kết tủa trắng

2Fe(OH)2 + O2 +H2O

2Fe(OH)3 ị

Fe(NO3)2+Na2CO3 FeCO3 ị + 2NaNO3
- Tạo kết tủa nâu đỏ

FeCl3 + 3NaOH

Fe(OH)3ị + 3NaCl

CuCl2 + 2NaOH

Cu(OH)2+2NaCl

( NaOH)
Dd kiềm

- Tạo kết tủa xanh

( NaOH)
- DdHCl
- Dd kiềm
Ag


Fe(OH)2ị + 2NaCl

+

( NaOH)

- Tạo kết tủa trắng
AgCl
- Tạo kết tủa nâu Ag2O

AgNO3 + HCl AgCl ị+ HNO3
AgNO3 + NaOH

AgOHị + HNO3

AgOH Ag2O + H2O

BẢNG 5: NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ
CHẤT
KHÍ

THUỐC
THỬ

CO

CuO( đen ), to

Hóa đỏ Cu


CuO + CO ' C Cu + CO2

Nước vôi trong

Vẩn đục

Ca(OH)2 + CO2

CaCO3ị + H2O

Nước Ba(OH)2

Vẩn đục

Ba(OH)2 + CO2

BaCO3 ị+ H2O

CO2

HIỆN TƯỢNG

Khơng làm mất
dd brom

màu

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG



Đốt, làm lạnh

Hơi nước đọng lại

H2 + ỵ O2

CuO( đen ), to

Cu ( kết tủa đỏ )

CuO +H2

Q tím ẩm

Hóa đỏ

NH3

Tạo khói trắng

2

;

> H2 O

H2
Cu 1 + H2O


HCl + NH3 NH4Cl

HCl
Dungdịch
AgNO3

HCl + AgNO3

AgCl + HNO3

AgCl trắng

Hóa đỏ sau đó mất
Cl2

Q tím ẩm

màu

(Màu
vàng lục)

Dd KI

Khơng màu màu

+ Hồ tinh bột

xanh


Cl2 + 2KI

KCl + I2

Hồ tinh bột —— > màu xanh
Nước brom

SO2

Nhạt màu

SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr

Kết tủa màu trắng

SO2 + Ba(OH)2

BaSO3 + H2O

Dd Ba(OH)2
H2O , Q

Hóa đỏ
H2O + SO2
Kết tủa màu trắng

H2SO3

SO3 + Ba(OH)2


BaSO4 + H2O

Dd Ba(OH)2
H2O + SO3
H2O , Q

Hóa đỏ

BaCl2

BaSO4 trắng

H2SO4

SO3

BaCl2 +SO3 + H2O BaSO4 X +
2HCl

N2

Que đóm đang

Tắt


cháy
NO

2NO + O2

Khơng khí

2 NO2

Hóa nâu

NO2
(màu nâu
đỏ)

Hóa đỏ
Q tím ẩm
Bùng cháy

O2

Que đóm tàn đỏ
Hóa đen (CuO )
Cu ( đỏ ), t

2Cu + O2 ——^ 2 CuO

o

Hóa xanh
Q tím ẩm
NH3

Tạo khói trắng


NH3 + HCl( đặc )

NH4CI

HCl đặc
Mùi khai
Mùi
Trứng thối
H2S

Mùi
CuS 1 đen

CU(NO3)2 + H2S CuS 1 + 2HNO3

Dd Cu(NO3)2
I2(hơi
màu tím )

Khơng màu màu
Hồ tinh bột

H2O (hơi) CuSO4 khan

xanh
Trắng > màu xanh
CuSO4 + 5H2O

PHI KIM


CuSO4.5H2O

BẢNG 6: NHẬN BIẾT PHI KIM
PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
THUỐC THỬ
HIỆN TƯỢNG

I2

Thăng hoa

(màu tím

Đun nóng

đen)

Hồ tinh bột

( hơi màu tím )


Màu xanh
S
(màu vàng )

Đốt cháy trong
oxi , rồi cho sản Khí SO2 mùi hắc
phẩm vào nước
vơi trong dư


P
(màu đỏ )

S + O2

'>

SO2

SO2 + Ca(OH)2 > CaSO3 X + H2O

Làm làm đục nước
vơi trong

Đốt cháy sản

4P + 5O2 ——> 2P2O5

phẩm hịa tan

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

vào nước

Q tím hóa đỏ

( thử q tím )
Đốt cháy rồi
cho sản phẩm

C

CO2 T làm đục

vào nước vôi

(màu đen)

nước vôi trong

trong

C + O2

'>

CO2

CO2 +Ca(OH)2 > CaCO3 X + H2O

BẢNG 7: NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
CHẤT
NHẬN
BIẾT

THUỐC
THỬ

CH4


Đốt

C2H4

Dd Br2

C2H2

ddAgNO3/ NH3
H2 O

C6H6

Br2 có mặt bột
Fe ,t

0

HIỆN TƯỢNG

Sản phẩm cháy làm
đục nước vơi trong
Nhạt màu đến mất
màu

Kết tủa vàng

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
CH4 + 2O2


> C CO2 + 2 H2O

CO2 + Ca(OH)2 > CaCO3'l' + H2O

CH2 =CH2 + 2Br2 > CH2Br-CH2Br

C H +2AgNO +2NH
2

2

3

3

——

> C Ag +
2

2

2NH4NO3

Không tan nổi trên
mặt nước
Mất màu brom +

C6H6 + Br2


—— > C6H5Br + HBr


khí bay ra

C2H5OH

Na kim loại

CH3COOH

- Q tím
- dd Na2CO3

Chất béo
Glucozơ

H2O
ddAgNO3/ NH3

Khí khơng màu bay
ra
Hóa đỏ
Khí khơng màu bay

Saccarozơ Sp +dd NaOH
rồi + ddAgNO3/

CH3COOH+Na2CO3 > CH3COONa+CO2+
H2O


ra
Không tan nổi trên
mặt nước
Kết tủa Ag có màu

*C6Hi2O6 + Ag2O ——— > C6H12O7 +

trắng

2Agị

H2O có axit đun
nóng sau đó lấy

2C2H5OH + Na > 2C2H5ONa + H-t

C

Kết tủa Ag có màu

H

O

12 22 11

C H

+H O




2

> C6H12O6 +

O

6 12 6

trắng

NH3

C6H12O6 + Ag2O ddNH,t > C6H12O7 +
2Agị

Tinh bột

1.3.

Dd iot

Cho màu xanh đậm

ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT
BẢNG 8: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
K, Na, Ca, Ba, Mg, Al ( KL mạnh), Zn, Fe ( KL trung bình) Cu, Ag (KL yếu)
FeO + CO

Oxit + chất khử


Điều chế kim loại đứng sau Al



Chất khử : H2, CO, C,Al....

2 CuO + C ——> 2Cuị + CO2Ì
CuO + H2
2Al + Fe2O3

Kim loại + dd muối
• Điều chế kim loại yếu

Fe + CO2

— > Cu

ị + H2 O

— > Al2O3

+ 2Fe

CuSO4 + Fe > Cuị + FeSO4
Cu + 2AgNO3 > Cu(NO3)2 + 2 Agị



• Kim loại pứ không tan trong nước

và mạnh hơn KL trong muối

Phương pháp điện phân

2NaCl

- Điện phân nóng chảy
Điều chế KL mạnh :Na , K,Ca , Ba , Al ..

2Al2O

— > 2Na + Cl2t

3

___— n > 4Al + 3O2

CuCl2



- Điện phân dung dịch muối
Điều chế các kim loại trung bình, yếu
n

> Cu + Cl2t

BẢNG 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ OXIT

OXIT AXIT

Phi kim + oxi

4P + 5O2 —> 2 P2O5
Na2CO3 +2 HCl _-> 2NaCl +

Muối + Axit
Nhiệt phân muối cacbonat , sunfit không
bền

CO

2 + H2O

BaSO3 —0 BaO + SO2

( điều chế CO2 ; SO2)
OXIT BAZƠ
2 _->

Fe3O4

2 _->

2CuO

3Fe + 2O

Kim loại + oxi


2Cu + O

4FeS2 + 11O2 _-> 2Fe2O3 + 8SO2
Oxi + hợp chất

Nhiệt phân muối cacbonat , sunfit không

2ZnS + 3O2 _-> 2ZnO + 2SO2

CaCO3 _ > CaO + CO2

bền

Nhiệt phân bazơ không tan

Cu(OH)2

—° >

CuO + H2O


Kim loại mạnh ( Al) + oxit kim loại yếu

2Al + Fe2O3 ——> Al2O3 + 2Fe

( điều chế oxit của kim loại đứng sau Al)
BẢNG 10: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ BAZƠ
BAZƠ TAN

2K + H2O > 2KOH + H2t
Kim loại + H2O
Na2O + H2O > 2NaOH
Oxit bazơ + H2O
Ca(OH)2 + K2CO3 > CaCO3 + 2KOH
Kiềm + dd muối
2NaCl + 2H2O —— > 2NaOH + H2 + Cl2
Điện phân dung dịch muối có màng ngăn
BAZƠ KHƠNG TAN

Dung dịch muối + dd kiềm
Chú ý: Để điều chế hidroxit hưỡng tính

FeCl3 +3 NaOH >3 NaCl + Fe(OH)3
ZnSO4 + 2NaOH > Zn(OH)2 + Na2SO4

như Zn(OH)2 ; Al(OH)3 thì tính tốn lượng
kiềm vừa đủ)
BẢNG 11: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ AXIT
Oxit axit + H2O

P2O5 + 3 H2O > 2H3PO4
SO3 + H2O > H2SO4

Muối + dd axit

FeS + HCl > FeCl2 + H;S' NaCl (rắn) + H2SO4đ
> N2SO4 +

H2 + Cl2

Phi kim + H2

2HClt

——-> 2 HClt

H2 + S ——-> H2ST


Hịa tan 2 khí trên vào nước được dd axit

BẢNG 12: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MUỐI
Kim loại + axit
a. Tác dụng với HCl, H2SO4( loãng )

Zn + 2HCl

ZnCl2 + lự

Fe + H2SO4

FeSO4 + H2t

- Kim loại ( dứng trước hiđro trong dãy
hoạt động kim loại )
Chú ý: Nếu kim loại có nhiều hóa trị như
sắt , khi phản ứng với axit sẽ tạo ra muối
của kim loại có hóa trị thấp.
Cu +2H2SO4đ —-^ CuSO4 + SO2 + 2H2O
b. Tác dụng với H2SO4( đ, nóng ), HNO3

(Kim loại đúng trước và sau hidro trừ KL

2Fe+6H2SO4đ

Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

NíbO + H2SO4

NíbSO.i + H2O

CuO + 2HCl

CuCl2 + H2O

quí như Au , Pt..

Oxit bazơ + dd axit

2NaOH + H2SO4
Bazơ + dd axit

Fe(OH)2 + HCl FeCl2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH

Oxit axit + dd kiềm

Na2SO4 + 2H2O

CO2 + NaOH
SÌO2 + 2NaOH


Na2CO3 + H2O
NaHCO3
N2SÌO3 + H2O

Oxit axit + oxit bazơ
CaO + CO2

CaCO3


Muối + dd axit
- Điều kiện


Axit tạo thành yếu hoặc dễ bay hơi



Muối tạo thành khơng tan trong axit

CaCO3 + 2HCl

CaCl2 + COM + H2O

BaCl2 + H2SO4

BaSO4Ì + 2HCl

mới

- Chú ý: Nếu axit tham gia và tạo thành
tương đương nhau thì muối kết tủa hay chất
bay hơi

NaCl (rắn) + H2SO4đ
Dd muối + dd kiềm
Chú ý: Sản phẩm phải có chất kết tủa

Dd muối + dd muối

N2SO4 + 2HClT

2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 ị + NíbSO.i
Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4ị + Fe(OH)2^

MgSO4 + BaCl2

MgCl2 + BaSO4ị

Chú ý: Sản phẩm phải có chất kết tủa
Dd muối + kim loại
a. Kim loại không tan trong nước
Chú ý: Kim loại tham gia hoạt động mạnh
hơn kim loại trong muối và muối tạo thành
tan

Fe + CuSO4

FeSO4 + Cuị


Cu + 2AgNO3

Cu(NO3)2 2 Agị

b. Kim loại tan trong nước ( Na , K , Ca ,
Ba...)

2Na + H2O

2NaOH + H2t

2NaOH + CuSO4

Cu(OH)2 + Na2SO4

2KMnO4 ——^ K2MnO4 + MnO2 + O2t
Nhiệt phân muối

2KClO3 ——^ 2KCl + 3O2t
2NaHCO3 ——^ N2CO3 + CO2Ì + H2O

2Fe + 3Cl2 —2FeCl3
Kim loại + phi kim

Zn + S ——^ ZnS


2NaOH + Cl2 > NaCl + NaClO + H2O
Dd kiềm + phi kim


Ca(OH)2 + Cl2 > CaOCl2 + H2O

BẢNG 13 : ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ
CHẤT

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG

Axetilen C2H2

CaC2 + H2O > Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 + H2

Etilen C2H4

Benzen C6H6

C2H5OH

p-

---

> C2H4

> C2H4 + H2O

3C2H2

C6H6


Rượu etylic C2H5OH
C2H4

+ H2O

> C2H5OH

2C4H10 + 5O2 -^> 4CH3COOH + 2
H2O

Axit axetic CH3COOH

C2H5OH + O2___lenmengam > 4CH3COOH +
H2O

Etylaxetat CH3COO C2H5

CH3COOH+C2H5OH > > CH3COO C2H5+
H2O

Polietilen ( PE)
nCH2= CH2

'-[ CH2- CH2 ]-n

Poli( vinyl chorua) ( PVC)
nCH2= CHCl

[ - [CH2- CHCl]-n



KÍ HIỆU NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
THCS:

Ý Nghĩa Trung học cơ sở

ĐHQGHN:

Đại học quốc gia Hà Nội

NXB:

Nhà xuất bản

TP. HCM:

Thành Phố Hồ Chí Minh

PTHH:

Phương trình hóa học

Dd:

Dung dịch

Hh :

Hỗn hợp


Kk :

Khơng khí

GVHD:

Giáo viên hướ ng d ẫ n

SVTH:

Sinh viên thực hiện

KL:

Kết luận

Sp:

Sản phẩm


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giảng viên hướng dẫn nhận xét các vấn đề:
Kết cấu phương pháp trình bày:.....................................................................................
Cơ sở lý luận:................................................................................................................
Tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của luận văn, đồ án:............................................
Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể phát triển cao hơn:......................................
Kết quả đạt ở mức nào ?( hoặc khơng đạt )...............................................................

Bình dương, ngày.... Tháng.... Năm 2014
Giáo viên hường dẫn

Th.S Lê Thị Thanh Vân


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Bình dương, ngày.... tháng... .năm 2014
Giáo viên phản biện

Th.S Lưu Huỳnh Vạn Long


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tầm quan trọng của đề tài
Giáo dục là một trong số các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của xã hội và mục
tiêu giáo dục là không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học.
Trước tiên nhà trường phải nâng cao chất lượng dạy tiến hành đổi mới phương pháp
dạy học nhằm truyền đạt cho học sinh khối lượng kiến thức cơ bản, đầy đủ, sâu sắc biết
vận dụng sáng tạo vào việc giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn đặt ra. Giáo dục
đã ln có sự đổi mới về nội dung phương pháp dạy học để đáp ứng được nhu cầu phát
triển của xã hội.
Việc dạy học ở các trường hiện nay đã và đang đổi mới tích cực nhằm góp phần
thực hiện thắng lợi các mục tiêu của trường THCS. Trong q trình dạy học ở trường
phổ thơng nhiệm vụ của giáo dục là nhằm phát triển tư duy của học sinh ở mọi bộ mơn,
trong đó có bộ mơn hóa học là nhiệm vụ rất quan trọng. Vì thế việc sử dụng hệ thống
câu hỏi và bài tâp nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông, giúp
học sinh hiểu và nắm vững kiến thức, kĩ năng biết vận dụng sáng tạo là nhiệm vụ cần
thiết .

Hệ thống câu hỏi và bài tập hóa học là một trong những phương tiện cơ bản để dạy
và học mơn hóa học, học sinh sẽ khó có thể nắm vững kiến thức nếu không được vận
dụng lý thuyết đã học vào việc giải các bài tập. Chính vì thế bài tập hóa học khơng
những có tác dụng rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rông kiến thức đã học
một cách sinh động phong phú mà cịn thơng qua đó để ơn tập, hệ thống hóa kiến thức,
rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thơng minh sáng tạo cho học sinh, giúp học sinh hứng
thú học tập. Có thể nói hệ thống câu hỏi và bài tập vừa là nội dung cũng là phương tiên
để dạy và học tốt mơn hóa học .
Vấn đề về bài tập hóa học nói chung và bài tập thực nghiệm nói riêng từ trước cho
đến nay nhiều tác giả quan tâm, nhiều cơng trình, nhiều chun đề đề cập về lĩnh vực
này được công bố, tuy nhiên ở những mức độ khác nhau. Để góp phần tăng thêm nguồn
phong phú về tài liệu tham khảo, có thể giúp cho các em tự học, tự kiểm tra kiến thức
dễ dàng và cho đồng nghiệp có thêm một nguồn tra cứu .
Vì thế tơi chọn đề tài:
“Hệ thống các bài tập thực nghiệm hóa 9 nhằm làm tài liệu tham khảo cho dạy học ở


bậc THCS.”
2. Mục tiêu của đề tài
Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết liên quan đến các bài tập thực nghiệm như nhận biết,
điều chế, tách chất đồng phân loại các bài tập theo từng chuyên đề để củng cố phát triển
thêm kiến thức khi giảng dạy về các bài tập thực nghiệm. Nhằm vận dụng sáng tạo, linh
hoạt kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề học tập và giảng dạy.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như :
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các dạng bài tập thực nghiệm hóa.
- Phân tích chương trình phổ thơng và cơ sở để chọn lọc những kiến thức có thể áp
dụng cho bậc THCS.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các dạng bài tập thực nghiệm hóa.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài dựa trên các nguồn : sách, các chuyên

đề, tạp chí, internet ... để giải quyết nội dung đề tài
4. Nội dung của đề tài
Các bài tập "Nhận biết- tách- điều chế các chất" được đề cập trong suốt tồn bộ
chương trình THCS từ hố học vơ cơ cho đến hoá học hữu cơ. Mặt khác đa số các bài
tập này đều có liên quan đến phần lí thuyết được học trong chương trình. Lí thuyết là cơ
sở kiến thức cho phương pháp giải bài tập. Trên thực tế một bài tập hố học muốn giải
được thì phải vận dụng rất nhiều lí thuyết được tích luỹ từ trước đó. Vì vậy, nếu học
sinh khơng có được nền tảng kiến thức cơ bản, khơng nắm vững lí thuyết thì việc giải
bài tập hố học nói chung cũng như giải bài tập "Nhận biết- tách- điều chế các chất" nói
riêng sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Do đó để giúp các em giải quyết tốt hơn bài tập "Nhận biết- tách- điều chế các
chất" tôi nghĩ mỗi học sinh cần nắm vững hai mảng kiến thức lí thuyết quan trọng:
1.

Cơ sở lí thuyết nhận biết, tách và diều chế các chất.

2. Những loại phản ứng hoá học và điều kiện xảy ra của các phản ứng đó.
Trong đề tài này tôi không nhắc lại những kiến thức cụ thể mà chỉ tập trung phân
loại và hệ thống bài tập cũng như xây dựng thêm một số bài thuộc nhiều cấp độ khác
nhau của yêu cầu vận dụng kiến thức, phát triển năng lực nhận thức cho học sinh.


1


×