Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Hoàn thiện quản trị tài chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.29 KB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
••

HỒN THIỆN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
BÌNH DƯƠNG
Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: Ths Phạm Cơng Độ


c? •

Bình Dương, Tháng 10/ Năm 2018


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Thị Hiền (2017), số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/4/2017, cả
nước có khoảng 612.000 DN đang hoạt động, trong đó DNNVV chiếm khoảng 97%, đóng góp
khoảng 45% GDP, 31% tổng thu ngân sách và thu hút hơn 5 triệu lao động. Tuy nhiên, theo
VCCI (2017) thì hiệu quả sử dụng lao động trong giai đoạn 20072015 của doanh nghiệp Việt
Nam đã không những không được cải thiện mà còn giảm đi, từ 17,3 lần năm 2007 xuống còn
14,2 lần năm 2015. Các chỉ số về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp vẫn ít được cải thiện so
với năm 2014, chỉ có chỉ số thanh tốn nhanh của doanh nghiệp được cải thiện rõ rệt. Hiệu quả
sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp cũng ngày càng giảm. Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh thua


lỗ trong nền kinh tế giai đoạn 20072010 đã giảm so với giai đoạn 2000-2006, xuống còn khoảng
dưới 30% trong các năm 2007-2010, tuy nhiên đã tăng cao trở lại trong giai đoạn 2011-2015 với
mức trung bình khoảng 40,9%. Hiệu suất sinh lợi trên tài sản của các doanh nghiệp trong nền
kinh tế giảm từ 6,6% năm 2012 xuống còn 3,2% năm 2015.
Theo UBND tỉnh Bình Dương (2017), tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2017 tăng
khoảng 9,5%, thu ngân sách khoảng 40.000 tỷ đồng, lũy kế đến đến năm 2017 tỉnh Bình Dương
đã thu hút 30.100 doanh nghiệp trong nước với tổng số vốn đăng ký là 231.691 tỷ đồng, chiếm
hơn 90% tổng số doanh nghiệp của toàn tỉnh. 97% doanh nghiệp trong nước ở tỉnh Bình Dương
là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, có ngành nghề chủ yếu là thương mại và dịch vụ. Các
doanh nghiệp trong nước đang giải quyết việc làm cho hơn 386.000 lao động, chiếm khoản 40%
số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, theo số liệu
thống kê từ Cục Thuế tỉnh Bình Dương thì năm 2016 chỉ có khoảng 49% DNNVV đang hoạt
động có kết quả kinh doanh lãi, cịn lại 51% doanh nghiệp có kết quả kinh doanh lỗ. Số doanh
nghiệp có kết quả kinh doanh lỗ chủ yếu ở những doanh nghiệp siêu nhỏ, có ngành nghề thương
mại và dịch vụ.
Đã có nhiều nghiên cứu trước đây về thực tiễn quản trị tài chính của DNNVV, McMahon và
cơng sự (1993) đã tóm tắt sơ lược của họ về các nghiên cứu thực tiễn quản trị tài chính của DNN
ở Úc, Anh và Mỹ. Rahman và cộng sự (2014) thực hiện nghiên cứu các yếu tố quyết định quản
trị tài chính thành cơng giữa những DNN. Mazzarol và cộng sự (2015), Rathnasiri (2015) thực
hiện nghiên cứu thực tiễn quản trị tài chính. Waweru và Ngugi (2014) thực hiện nghiên cứu ảnh
hưởng của thực tiễn quản trị tài chính đến hiệu quả kinh doanh của DNNVV. Kilonzo Jennifer M
và Ouma Dennis (2015) thực hiện nghiên cứu ảnh hưởng của thực tiễn quản trị tài chính đến sự
tăng tưởng của DNNVV. Ở Việt Nam, cũng đã có các nghiên cứu về quản trị tài chính của
DNNVV, Nguyen (2001) với đề tài “Quản trị tài chính và lợi nhuận của các doanh nghiệp nhỏ và
1


vừa” đã nghiên cứu các nội dung của quản trị tài chính ảnh hưởng đến lợi nhuận của các
DNNVV trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Minh (2014) với đề tài “Quản lý tài
chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội” nghiên cứu tác động của các nhân

tố trong quản lý tài chính đến kết quả quản lý tài chính của các DNNVV trên địa bàn Hà Nội.
Thông qua tổng quan các nghiên cứu trước đây về thực tiễn quản trị tài chính của các DNNVV
cho thấy quản trị tài chính hiệu quả có ảnh hưởng tích cực đến lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh và
sự tăng trưởng của các DNNVV.
Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương.
Nhằm giúp các DNNVV cải thiện các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính để hồn thiện quản
trị tài chính. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng
đến quản trị tài chính của các DNNVV ởtỉnh Bình Dương.
2
. Câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau:
Thực tiễn quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương như thế nào?
Những yếu tố nào có ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương?
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định mức độ quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương thơng qua các
nội dung của quản trị tài chính.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình
Dương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản trị tài chính của các DNNVV. Tập trung vào phân
tích và đánh giá những nội dung quản trị tài chính của DNNVV và các yếu tố ảnh hưởng đến
quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương : Sự hiểu biết về tài chính của chủ hoặc
giám đốc DNNVV, kinh nghiệm quản trị, lập kế hoạch kinh doanh, tiếp cận nguồn tài chính và
chính sách ưu đãi thuế của Chỉnh phủ.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các DNNVV trên 3 địa bàn của tỉnh Bình Dương
là Thị xã Thuận An, Thị xã Dĩ An và TP Thủ Dầu Một. Các DNNVV bao gồm công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn và các DN tư nhân có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình
qn năm khơng q 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau : Tổng nguồn vốn khơng
q 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu của năm trước liền kề không quá 300 tỷ đồng là đối tượng

trong điều tra này. Các công ty lớn, công ty ĐT nước ngồi, cơng ty liên doanh và DN nhà nước,
cơng ty TNHH một thành viên không nằm trong nghiên cứu này.
2


Phạm vi thời gian: Việc thực hiện nghiên cứu, tiến hành khảo sát và thu thập dữ liệu được
thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 10/ năm 2017 đến tháng 4/năm 2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng nhằm đảm bảo tính đại diện của
cộng đồng DNNVV tại từng địa bàn của tỉnh, theo các tiêu chí: tuổi doanh nghiệp, quy mơ doanh
nghiệp, loại hình kinh doanh và ngành nghề.
Phương pháp định tính: Sử dụng trong việc tổng quan các nghiên cứu trước đây về quản
trị tài chính của DNNVV, phỏng vấn lấy ý kiến từ các giám đốc của DNNVV và các chuyên gia
trong lĩnh vực tài chính để hỗ trợ cho việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính
và xây dựng thang đo.
Phương pháp định lượng: Bảng câu hỏi được sử dụng để điều tra khoảng 400 doanh
nghiệp (phụ trách tài chính hoặc giám đốc doanh nghiệp) rút ra từ danh sách các DNNVV tại 3
địa bàn của tỉnh Bình Dương là TP.Thủ Dầu Một, Thị xã Thuận An và Thị xã Dĩ An.
Dữ liệu thu thập được sẽ được xử lý bằng máy tính và các thống kê trên phần mềm SPSS
20. Nghiên cứu này sử dụng thống kê mơ tả và phân tích hồi quy đa biến, phân tích ANOVA.
5. Những đóng góp mới của đề tài
5.1 Đóng góp về lý luận:
Tác giả đã xác định đươc mức độ quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương.
Đề tài cũng xây dựng được mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của
DNNVV ở tỉnh Bình Dương, bao gồm: sự hiểu biết về tài chính của người chủ, kinh nghiệm
quản trị, kế hoạch kinh doanh và tiếp cận tài chính.
5.2 Đóng góp về thực tiễn:
Kết quả điều tra khảo sát 400 DNNVV ở tỉnh Bình Dương cho thấy mơ hình nghiên cứu
là phù hợp, ngoại trừ nhân tố ưu đãi thuế, các yếu tố còn lại bao gồm: Sự hiểu biết tài chính, kinh
nghiệm quản trị, lập kế hoạch kinh doanh, tiếp cận tài chính đều có ảnh hưởng đáng kể theo

chiều thuận đến quản trị tài chính của các DNNVV. Tiếp cận tài chính bị ảnh hưởng bởi các yếu
tố như sự hiểu biết tài chính, kinh nghiệm quản trị và lập kế hoạch kinh doanh. Kết quả ANOVA
cũng cho thấy, có sự khác biệt giữa các nhóm ảnh hưởng đến quản trị tài chính, bao gồm: trình
độ học vấn của người chủ, loại hình DN, quy mơ DN theo doanh số và tuổi DN
Kết quả nghiên cứu cho thấy quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương chỉ ở
mức trung bình, chưa đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của doanh nghiệp và sức cạnh tranh
của thị trường.
Kết quả nghiên cứu còn là cơ sở để các cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện các chính
sách để hỗ trợ các DNNVV quản trị tài chính tốt hơn.
3


Là nguồn tài liệu thực tiễn để phục vụ cho việc giảng dạy và nghiên cứu của khoa kinh
tế-Đại học Thủ Dầu Một.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị tài chính của các DNNVV và phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương
Chương 3: Định hướng quản trị tài chính và các kiến nghị để hồn thiện quản trị tài chính của
các DNNVV ở tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận về quản trị tài chính của DNNVV
1.1.1 Khái niệm DNNVV
Theo OECD (2006), DNNVV và nhà doanh nghiệp đã được công nhận trên toàn thế giới
là một nguồn quan trọng của sự năng động, sáng tạo và linh hoạt ở các nước công nghiệp tiên
tiến, cũng như trong các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển. Panitchpakdi (2009) là tổng thư
ký của Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển đã định nghĩa DNNVV là nguồn
của việc làm, cạnh tranh, năng động kinh tế và đổi mới. Berisha và Pula (2015) cho rằng khơng
có định nghĩa duy nhất được chấp nhận rộng rãi đối với DNNVV, các tiêu chí hiện tại đãđược

sửa đổi và ln trong q trình đánh giá.
Ở Việt Nam hiện nay, định nghĩa DNNVV được nêu trong Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa số 04/2017/QH14 ngày 14/7/2017 của Quốc hội về hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo
Luật này, DNNVV bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có
số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong
hai tiêu chí sau : Tổng nguồn vốn khơng q 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu của năm trước liền
kề không quá 300 tỷ đồng.
Bảng 1: Phân loại DNNVV
Quy mơ

Khu vực

Doanh nghiệp siêu nhỏ
Số lao động
tham gia
BHXH bình
qn năm

Tổng nguồn
vốn hoặc
doanh thu

Doanh nghiệp nhỏ
Số lao động
tham gia
BHXH bình
quân năm

4


Tổng nguồn vốn
hoặc doanh thu

Doanl
Số lao động
tham gia
BHXH bình
quân năm

1 nghiệp vừa
Tổng nguồn vốn
hoặc doanh thu


1. Nông,
lâm
nghiệp và
thủy sản

10 người trở
xuống

Tổng nguồn
vốn từ 1 tỷ
đồng
trở
xuống; hoặc
doanh thu từ 3
tỷ đồng trở
xuống


Từ trên 10
người
đến
100 người

Tổng nguồn vốn từ
trên 1 tỷ đồng đến
10 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên 3
tỷ đồng đến 50 tỷ
đồng

Từ trên 100
người đến
200 người

Tổng nguồn vốn từ
trên 10 tỷ đồng đến
100 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên
50 tỷ đồng đến 200
tỷ đồng

2. Công
nghiệp và
xây dựng

10 người trở
xuống


Tổng nguồn
vốn từ 1 tỷ
đồng
trở
xuống; hoặc
doanh thu từ 3
tỷ đồng trở
xuống

Từ trên 10
người
đến
100 người

Tổng nguồn vốn từ
trên 1 tỷ đồng đến
20 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên 3
tỷ đồng đến 50 tỷ
đồng

Từ trên 100
người đến
200 người

Tổng nguồn vốn từ
trên 20 tỷ đồng đến
100 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên

100 tỷ đồng đến
300 tỷ đồng

3. Thương
mại và
dịch vụ

10 người trở
xuống

Tổng nguồn
vốn từ 1 tỷ
đồng
trở
xuống; hoặc
doanh thu từ
10 tỷ đồng trở
xuống

Từ trên 10
người đến 50
người

Tổng nguồn vốn từ
trên 1 tỷ đồng đến
10 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên
10 tỷ đồng đến 50
tỷ đồng


Từ trên 50
người đến
100 người

Tổng nguồn vốn từ
trên 10 tỷ đồng đến
100 tỷ đồng; hoặc
doanh thu từ trên
50 tỷ đồng đến 200
tỷ đồng

Nguồn: Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 của Chính phủ

1.1.2 Vai trị của DNNVV
OECD/INFE (2015), các DNNVV chiếm đa số các doanh nghiệp trên thế giới, tạo ra việc
làm ít nhất 60% cơng việc làm và đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc gia. Vì vậy, các DNNVV
đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng kinh tế bền vững, trong sự ổn định tài
chính tốt hơn. Tuy nhiên, DNNVV đang phải đối mặt với những thách thức khác nhau mà có thể
cản trở họ bắt đầu kinh doanh, giảm cơ hội tồn tại hoặc làm chậm sự phát triển kinh doanh của
họ như: khó tiếp cận tài chính do các yếu tố bên cung cấp; sự độc đón tài chính do thiếu nhận
thức về các phương án tài chính sẵn có; sự nản lịng được tạo ra bởi các hệ thống thuế và hệ
thống lợi ích khác nhau; thiếu kỹ năng quản trị; thiếu kỹ năng kinh doanh nói chung (như truyền
thông, đàm phán, đổi mới, kỹ năng giải quyết vấn đề cá nhân); thiếu kỹ năng cụ thể, liên quan
đến ngành, bao gồm trình độ và đào tạo nghề; thiếu sự nhạy bén về kinh doanh; thiếu kiến thức
về tài chính, bao gồm kiến thức và sự tự tin để tiếp cận các hình thức tài chính kinh doanh khác
nhau và ra quyết định trong một bối cảnh tài chính.
Theo VCCI và USAID (2016), DNNVV giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế
của một địa phương hay một quốc gia. Ở Việt Nam có khoảng 97% doanh nghiệp là các
DNNVV, các DNNVV đang có đóng góp quan trọng đối với sự phát triển của Việt Nam. Tính
đến cuối năm 2014, các DNNVV đóng góp khoảng 45% vào GDP, 31% vào tổng số thu ngân

sách, chiếm khoảng 31% vốn đầu tư của cộng đồng doanh nghiệp nói chung, đóng góp gần 50%
vào tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia hằng năm và tạo ra 51% tổng việc làm của Việt Nam.
Tuy nhiên, theo Bộ kế hoạch và đầu tư (2014), DNNVV gặp nhiều khó khăn về tài chính và hạn
chế trong việc tiếp cận nguồn vốn, chất lượng nhân lực thấp, kỹ năng và năng lực quản trị kém,
khó tiếp cận các nguồn lực sản xuất, trình độ cơng nghệ thấp, năng lực cạnh tranh trên thị trường
yếu, trong khi đó chính sách hỗ trợ của Chính phủ chưa đồng bộ và chưa phát huy đầy đủ tại các
5


cấp để đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.
1.1.3 Khái niệm quản trị tài chính và những nội dung của quản trị tài chính các DNNVV
Theo McMahon và cộng sự (1993), quản trị tài chính như là một chức năng trong một
doanh nghiệp kinh doanh, quản trị tài chính có liên quan với việc huy động số tiền cần thiết để
tài trợ cho tài sản và hoạt động của doanh nghiệp, việc phân bổ các nguồn vốn khan hiếm giữa
những việc sử dụng mang tính cạnh tranh, và với việc đảm bảo rằng nguồn vốn được sử dụng
hiệu quả trong việc đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Nghiên cứu của họ đã sơ lược các
nghiên cứu trước đây về thực tiễn quản trị tài chính của các DNNVV, những nội dung của thực
tiễn quản trị tài chính của các DNNVV bao gồm các lĩnh vực chủ yếu sau: Hệ thống thơng tin kế
tốn; Báo cáo tài chính và phân tích; Quản lý vốn lưu động; Quản lý cấu trúc tài chính; Lập kế
hoạch và kiểm sốt tài chính; Tư vấn tài chính; Chun mơn về quản trị tài chính.
Abanis và cộng sự (2013), quản trị tài chính là một trong những chức năng của quản trị,
nhưng nó là trung tâm đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nhỏ nào. Quản trị tài chính
là sự quản lý tài chính của một doanh nghiệp để đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp.
Rahman và cộng sự (2014) cho rằng quản trị tài chính thành cơng được xem như là sự thành
công của DNN, thuật ngữ "thành cơng" được định nghĩa bằng cả các tiêu chí truyền thống như
khả năng sinh lợi và tăng trưởng. Mazzarol và cộng sự (2015) cho rằng các vấn đề chính cho các
chủ DNNVV trong quản trị tài chính bao gồm kiểm sốt dịng tiền, kiểm sốt chi phí, các u
cầu vốn lưu động và tìm kiếm chiến lược giá thích hợp để giữ doanh số bán hàng đồng thời đảm
bảo lợi nhuận.
Theo Nguyen (2001), quản trị tài chính hiệu quả được định nghĩa là quản trị tài chính đạt

được các mục tiêu quản trị tài chính mà khơng lãng phí nguồn tài chính. Nguyen (2001), Hailu
và cộng sự (2016), thực tiễn quản trị tài chính ở các DNNVV bao gồm năm nội dung là hệ thống
thơng tin kế tốn, lập và phân tích báo cáo tài chính, quản trị vốn lưu động, quản trị tài sản cố
định và lập kế hoạch tài chính. Thực tiễn quản trị tài chính có sự ảnh hưởng đến khả năng sinh
lời của các DNNVV. Nguyễn Thị Minh (2014), các yếu tố trong quản lý tài chính (lựa chọn đầu
tư, tổ chức huy động vốn, quản lý và hạch tốn chi phí, phân phối lợi nhuận và tái đầu tư, phân
tích và hoạch định tài chính) có sự ảnh hưởng đến kết quả quản lý tài chính của các DNNVV.
Theo Abanis và cộng sự (2013), Kilonzo Jennifer M và Ouma Dennis (2015), thực tiễn
quản trị tài chính được đo lường thơng qua năm nội dung là quản trị vốn lưu động, nguồn tài trợ,
đầu tư, hệ thống thơng tin kế tốn, lập và phân tích báo cáo tài chính. Thực tiễn quản trị tài chính
có sự ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của các DNNVV. Asuquo và cộng sự (2016), thực tiễn quản
trị tài chính được đo lường thông qua quản trị cấu trúc vốn, quản trị vốn lưu động, lập và phân
tích báo cáo tài chính, quản trị tài sản cố định (ngân sách vốn) và hệ thống thơng tin kế tốn.
6


Thực tiễn quản trị tài chính có sự ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các DNNVV. Nthenge và
Ringera (2017) cho rằng thực tiễn quản trị tài chính có sự ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của
các DNNVV. Thực tiễn quản trị tài chính bao gồm quản lý vốn lưu động , các quyết định đầu tư
và các quyết định nguồn tài trợ.
Trong nghiên cứu này, do những đặc thù của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương chủ yếu là
các doanh nghiệp siêu nhỏ nên tác giả không tập trung vào tất cả các nội dung của thực tiễn quản
trị tài chính mà chỉ tập trung vào một số nội dung chính của quản trị tài chính như: Hệ thống
thơng tin kế tốn, quản lý tiền mặt, quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho, đầu tư.
1.1.4 Mục tiêu của quản trị tài chính
Theo Baker và Powell (2005), mục tiêu của quản trị tài chính bao gồm tối đa hóa doanh
thu, lợi nhuận, thu nhập trên mỗi cổ phiếu, lợi nhuận, thị phần hay lợi ích xã hội; giảm thiểu chi
phí; duy trì tốc độ tăng trưởng thu nhập ổn định; tránh khủng hoảng tài chính và phá sản; và còn
rồn tại. Mỗi một khả năng có khiếm khuyết nghiêm trọng như một mục tiêu của cơng ty. Ví dụ,
tối đa hóa lợi nhuận tập trung vào lợi nhuận kế toán và bỏ qua nguy cơ rủi ro. Mặc dù nhiều quan

điểm về các mục tiêu của quản trị tài chính, hai quan điểm quan tâm hàng đầu là lý thuyết các
bên liên quan và sự tối đa hóa giá trị (giàu có).
Theo Brigham và Houston ( 2014), mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị tài
sản của cổ đơng. Theo McMahon et al. (1993), mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị
của doanh nghiệp cho những người chủ của nó.
1.1.5 Các quyết định của quản trị tài chính
Theo Baker và Powell (2005), quản trị tài chính liên quan ba loại quyết định: Những
quyết định đầu tư dài hạn, những quyết định tài trợ và những quyết định quản lý vốn lưu động.
Những quyết định này liên quan đến việc mua lại và phân bổ các nguồn lực giữa các hoạt động
khác nhau của công ty. Hai loại quyết định đầu tiên thì mang tính chất dài hạn là lâu dài và loại
quyết định thứ ba thì ngắn hạn
Theo McMahon và cộng sự (1993), quản trị tài chính liên quan đến 03 loại quyết định:
quyết định đầu tư, quyết định nguồn tài trợ và quyết định phân phối lợi nhuận:
- Các quyết định đầu tư: liên quan đến số lượng và thành phần của tài sản ngắn hạn và dài
hạn được nắm giữ và để đạt được một sự cân đối thích hợp giữa hai loại tài sản này. Quyết định
này xác định cả lợi nhuận của các hoạt động cốt lõi của doanh nghiệp và các rủi ro kinh doanh
bắt nguồn từ sự lựa chọn của các hoạt động, công nghệ, các sản phẩm, các dịch vụ, các thị trường
và các khách hàng.
- Các quyết định nguồn tài trợ: liên quan đến các loại nguồn tài chính sử dụng để mua các
tài sản và để đạt được một sự cân đối thích hợp giữa các nguồn ngắn hạn và dài hạn, giữa nợ và
7


nguồn vốn chủ sở hữu. Quyết định này xác định cả ảnh hưởng của tài chính trên lợi nhuận cuối
cùng của một doanh nghiệp đối với các chủ sở hữu của nó và cũng là rủi ro tài chính bắt nguồn
từ việc sử dụng các nguồn quỹ đã áp đặt các nghĩa vụ theo hợp đồng cố định liên quan đến thanh
toán theo định kỳ.
- Các quyết định phân phối lợi nhuận: liên quan đến tỷ lệ lợi nhuận thu được mà cần
được giữ lại để tài trợ cho sự phát triển và tăng trưởng, và do đó, tỷ lệ này có thể được phân phối
cho các chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu của họ đối với lợi nhuận trước mắt. Quyết định này xác

định mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp trên các nguồn tài chính bên ngồi.
1.1.6 Các lý thuyết tài chính và DNNVV
1.1.6.1 Lý thuyết quy trình kép
Lý thuyết quy trình kép được đề xuất bởi Lusardi và Mitchell (2011). Lý thuyết này cho
rằng các quyết định tài chính có thể được thúc đẩy bởi cả quy trình trực quan và quy trình nhận
thức, điều đó có nghĩa là sự hiểu biết tài chính có thể không phải lúc nào cũng đưa ra các quyết
định tài chính tối ưu. Lý thuyết sự hiểu biết tài chính quy trình kép cho rằng hành vi của những
người có trình độ hiểu biết tài chính cao có thể phụ thuộc vào sự phổ biến của hai kiểu suy nghĩ:
trực giác (hệ thống 1) và nhận thức (hệ thống 2). Trực giác là khả năng thu nhận kiến thức mà
không suy luận hoặc sử dụng lý do. Trực giác cung cấp quan điểm, hiểu biết, phán đoán, hoặc
niềm tin không thể được xác minh theo kinh nghiệm hoặc được biện hộ hợp lý. Chan và Park
(2013), nhận thức là quá trình mà đầu vào cảm biến được biến đổi, được giảm, được xây dựng,
được lưu trữ, được phục hồi và được sử dụng. Nhận thức là sự xử lý tinh thần bao gồm việc giải
quyết, tính tốn, lý luận, giải quyết vấn đề và ra quyết định. Lý thuyết quy trình kép được dùng
để hỗ trợ cho giả thuyết thứ nhất và thứ hai của nghiên cứu này, những người có nhận thức cao
về sự hiểu biết tài chính, có kinh nghiệp quản trị sẽ giúp DN quản lý tài chính tốt hơn, góp phần
nâng cao khả năng tiếp cận tài chính của DN.
1.1.6.2 Lý thuyết phát tín hiệu
Leland và Pyles (1977) đưa ra một quan điểm khác về lý thuyết phát tín hiệu. Họ đã xem
xét đến quyền sở hữu của một công ty.Theo họ, quyền sở hữu một phần của doanh nhân trong
một công ty cung cấp tín hiệu đáng tin cậy cho các nhà đầu tư hợp lý về giá trị đích thực của một
cơng ty. Doanh nhân sẽ chỉ chấp nhận rủi ro cao hơn nếu họ chắc chắn về triển vọng của công
ty.Hành động này đóng vai trị như một tín hiệu cho các nhà đầu tư về giá trị của công ty.
MacMahon và cộng sự (1993), giải quyết vấn đề thông tin bất đối xứng giữa những người bên
trong và bên ngoài DN được gợi ý thơng qua lý thuyết phát tín hiệu bởi Emery và Finnerty
(1991), thuật ngữ phát tín hiệu đề cập đến việc sử dụng hành vi thực tế để suy ra những điều bạn
không thể quan sát trực tiếp hoặc tìm hiểu theo những cách khác. Do đó, phát tín hiệu liên quan
đến những suy luận có liên quan đến thông tin không đối xứng, những hành động sẽ truyền đạt
những thông tin và làm như vậy loại bỏ thông tin bất đối xứng.
1.1.6.3 Lý thuyết đại diện

Theo McMahon và công sự (1993), lý thuyết đại diện xem xét doanh nghiệp kinh doanh
8


theo quan điểm của các bên liên quan khác nhau có thể có và khám phá những lợi ích tài chính
của họ được tiếp tục và được bảo vệ trong sự quản lý lẫn nhau của họ. Các bên liên quan có thể
bao gồm chủ sở hữu, người quản lý, chủ nợ, khách hàng, nhân viên, thành viên gia đình và cộng
đồng chung, với ba yếu tố đầu tiên nổi bật nhất trong quản trị tài chính. Tình trạng tiến thoái
lưỡng nan trong lý thuyết đại diện là việc kiểm sốt hàng ngày các hoạt động và vận mệnh tài
chính của một doanh nghiệp rất thường chỉ nằm trong tay một số bên liên quan mật thiết là
những người trực tiếp quản lý DN. Những người thực hiện quyền kiểm soát được coi là người
đại diện cho các bên liên quan khác, các bên liên quan khác này được coi là những người chủ.
Những vấn đề quan trọng nhất có thể phát sinh từ các mối quan hệ đại diện trong một doanh
nghiệp là thông tin bất cân xứng, rủi ro đạo đức và lựa chọn bất lợi. Cả hai bên có lợi ích khác
nhau và vấn đề này được giảm thiểu bằng cách sử dụng các cơ chế thích hợp để có thể hạn chế
sự phân hóa lợi ích giữa người chủ và người quản lý DN, thông qua thiết lập những cơ chế đãi
ngộ thích hợp cho các nhà quản lý, thiết lập cơ chế giám sát hiệu quả để hạn chế những hành vi
khơng bình thường của người quản lý DN và sử dụng các hợp đồng để ràng buộc chính thức các
bên.
1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính hiệu quả của DNNVV
1.1.7.1 Kinh nghiệm quản trị
Zarook và cộng sự (2013), kinh nghiệm quản trị có thể được mơ tả như là khoảng thời
gian mà nhà quản trị các DNNVV đã phục vụ với năng lực tương tự và cách họ xử lý tốt các
nhiệm vụ và trách nhiệm của mình trong những khả năng đó. Rahman và cộng sự (2014), kinh
nghiệm một trong những yếu tố góp phần vào việc quản lý tài chính thành cơng giữa những
DNN ở Malaysia. Isaga (2015), kinh nghiệm trước đây từ quản lý doanh nghiệp thể hiện thông
qua sự đào tạo về nhiều kỹ năng cần thiết để nhận biết và hành động dựa trên cơ hội kinh doanh
sẽ giúp cho doanh nghiệp có nhiều khả năng để tăng trưởng về doanh số bán hàng, tài sản, và
việc làm. Sarwoko và Frisdiantara (2016), kinh nghiệm là chìa khóa thành cơng của các chủ
DNNVV để họ có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nhỏ khác. Kamunge và cộng sự (2014),

các kỹ năng quản trị tài chính và những kỹ năng kinh doanh cơ bản sẽ cho phép các nhà doanh
nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư thông minh cũng như nâng cao kỹ năng kinh doanh của họ
để họ có thể nhận ra và khai thác các cơ hội kinh doanh sẵn có. Pellissier và Nenzhelele
(2013),chủ sở hữu hoặc người quản lý có nhiều năm kinh nghiệm làm việc có ý thức và thực tiễn
về thơng tin cạnh tranh nhiều hơn những người có ít kinh nghiệm làm việc. Do vậy, giả thuyết
thứ nhất được đề xuất:
H1: Kinh nghiệm quản trị có sự ảnh hưởng đến quản trị tài chính và tiếp cận tài chính
của DNNVV ở tỉnh Bình Dương.
9


1.1.7.2 Sự hiểu biết về tài chính của chủ hoặc giám đốc DNNVV
Theo USAID (2009), định nghĩa một chủ/giám đốc DNNVV hiểu biết về tài chính như
một người biết về những lựa chọn quản trị tài chính và những lựa chọn nguồn tài trợ phù hợp
nhất cho việc kinh doanh của mình ở các giai đoạn phát triển khác nhau trong kinh doanh. Eniola
và Entebang (2015) cho rằng sự thiếu hiểu biết về tài chính dẫn đến thiếu kiến thức hay thông tin
trong việc thực hiện các quyết định tài chính và những quyết định này có thể có những hậu quả
bất ngờ to lớn. Sean Wise (2013), Adomako và Danso (2014) cho rằng sự hiểu biết tài chính thể
hiện thơng qua sự hiểu biết về báo cáo tài chính và sự hiểu biết về các tỷ số tài chính, sự hiểu biết
về tài chính tăng lên dẫn đến việc thực hiện quyết định tốt hơn, góp phần cải thiện hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp công ty và đặc biệt là khi nguồn lực linh hoạt và các doanh nhân có thể
tiếp cận tài chính dễ dàng. Adomako và cộng sự (2015) cho rằng sự hiểu biết về tài chính là một
yếu tố quan trọng làm tăng thêm mối quan hệ giữa tiếp cận tài chính và tăng trưởng bền vững,
các nhà quản lý phải nhận ra và quản lý q trình học tập về quản lý tài chính. Do vậy, giả thuyết
thứ hai được đề xuất:
112: Sự hiểu biết tài chính có sự ảnh hưởng đến quản trị tài chính và tiếp cận tài chính
của DNNVV ở tỉnh Bình Dương.
1.1.7.3 Kế hoạch kinh doanh
Zarook và cộng sự (2013), kế hoạch kinh doanh bao gồm việc thiết lập các mục tiêu của
một cơng ty trong đó nêu rõ chiến lược làm thế nào đểđạt được những mục tiêu này. Kế hoạch

kinh doanh tốt giúp đưa ra các quyết định hiệu quả hơn, bởi vì nó đã cung cấp những hướng dẫn
về bất kỳ chiến lược nào được thông qua. Guerrero và cộng sự (2012), kế hoạch kinh doanh là
một yếu tố quan trọng để được hưởng tài trợ tài chính với giá rẻ hoặc miễn phí, dưới giả thiết
rằng một kế hoạch kinh doanh tốt là một đảm bảo cho sự sống còn của các doanh nghiệp mới
thành lập. Robert A. Blackburn và công sự (2013), DNN với kế hoạch kinh doanh bằng văn bản
và được quản lý bởi những chủ sở hữu được xem có tính sáng tạo, có nhiều khả năng để có kinh
nghiệm trong sự tăng trưởng doanh số và tăng trưởng việc làm cao hơn. Egbuna và Agali (2013)
cho rằng lập kế hoạch kinh doanh hợp lý có thể làm giảm sự thất bại về quản lý tài chinh, làm
tăng năng suất và lợi nhuận cho DNNVV. Hasan và cộng sự (2016), những mục tiêu rất khả thi
khi các doanh nhân lên kế hoạch tốt, có tính động cơ và tính độc lập. Rahman và cộng sự (2014),
Najib và Baroto (2016), kế hoạch kinh doanh là một trong những yếu tố góp phần vào việc quản
lý tài chính thành cơng. Do vậy, giả thuyết thứ ba được đề xuất:
H3: Lập kế hoạch kinh doanh có sự ảnh hưởng đến quản trị tài chính và tiếp cận tài
chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương.

10


1.1.7.4 Tiếp cận tài chính
Osano và Languitone (2016), có hai nguồn tài chính từ bên ngồi quan trọng hơn hết cho
việc tài trợ vốn kinh doanh cho DNNVV là vốn chủ sở hữu và vốn vay, nhưng do thiếu vốn chủ
sở hữu, các doanh nghiệp nhỏ đi tìm kiếm nguồn tài trợ nợ chủ yếu do các ngân hàng và các tổ
chức phi ngân hàng cung cấp,việc tiếp cận nguồn vay nợ rất hạn chế do các yêu cầu cho việc
cung cấp nợ. Harvie và cộng sự (2013), Kamunge và cộng sự (2014), các DNNVV lớn hơn, bằng
cách tiếp cận các khoản vay lớn hơn, có thời hạn dài hơn và với lãi suất thấp hơn, sẽ được hưởng
lợi từ năng lực đổi mới và hoạt động xuất khẩu được cải thiện.Wamiori và cộng sự (2016),
Mutuku và cộng sự (2016), tiếp cận tài chính cho phép các nhà quản lý của doanh nghiệp sản
xuất mở rộng kinh doanh, cung cấp cho họ vốn lưu động, thúc đẩy sự đổi mới và sự năng động
của công ty, tăng cường tinh thần kinh doanh, thúc đẩy việc phân bổ tài sản hiệu quả hơn và tăng
khả năng khai thác các cơ hội tăng trưởng. Vo và cộng sự (2011), VCCI và USAID (2015), thiếu

vốn là một rào cản lớn cho sự phát triển DNNVV ở Việt Nam. Những khó khăn của DNNVV
Việt Nam trong tiếp cận tài chính là thiếu tài sản thế chấp, doanh nghiệp trẻ, khơng có đủ kinh
nghiệm trong quản lý, quy mô nhỏ và không tham gia vào các mạng lưới sản xuất, kế hoạch kinh
doanh không hiệu quả. Do vậy, giả thuyết thứ tư được đề xuất:
H4: Tiếp cận tài chính có sự ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình
Dương.
1.1.7.5 Chính sách ưu đãi thuế
Mbugua và Moronge (2016) cho rằng đánh thuế làm giảm lợi nhuận kinh doanh, các
doanh nghiệp đang bị suy yếu do tăng thuế suất do đó ít tăng trưởng. Adaramola và cộng sự
(2012), những sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của chính phủ có tác động tích cực đến hiệu quả
hoạt động của các DNNVV. Kraja và cộng sự (2014), các chính sách hỗ trợ của chính quyền địa
phương và trung ương đã tạo động lực, sự khuyến khích cho các DNNVV. Nguyen và
Wongsurawat (2014), giảm thuế và hỗ trợ vốn là hai chính sách cơ bản của chính phủ có tác
động mạnh đến hoạt động của các DNNVV Việt Nam, giúp giảm bớt khó khăn về tài chính của
doanh nghiệp khi họ khởi nghiệp, gặp khủng hoảng hoặc trong thời kỳ kinh tế khó khăn. VCCI
và USAID (2015, 2016), DNNVV vẫn cịn khó tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, chỉ 5161% doanh nghiệp nhỏ và vừa có thơng tin về các chính sách ưu đãi của các cơ quan trung ương
và địa phương, thấp hơn nhiều so với nhóm doanh nghiệp lớn (77%), những dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp cơ bản, nếu được cung cấp rộng rãi và có chất lượng tốt có thể giúp các doanh nghiệp
hoạt động tốt hơn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, giả thuyết thứ năm được đề xuất:
115: Chính sách ưu đãi thuế có sự ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh
Bình Dương.
11


1.1.7. 6 Mơ hình nghiên cứu
Thơng qua các lý thuyết tài chính, lý thuyết về quản trị tài chính của DNNVV, các nghiên
cứu thực nghiệm có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV,
nhóm tác giả xây dựng mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh
Bình Dương. Trong mơ hình này, biến phụ thuộc là quản trị tài chính, các biến độc lập là sự hiểu
biết tài chính, kinh nghiệm quản trị và kế hoạch kinh doanh, biến trung gian là tiếp cận tài chính

Hình 1: Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của các DNNVV

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu ở hình 2, gồm các bước được xây dựng cụ thể từ xác định mục tiêu
nghiên cứu ban đầu cho đến viết báo cáo nghiên cứu.
Hình 2: Quy trình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của
DNNVV

12


1.2.2 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính: là phương pháp nghiên cứu sử dụng trong thiết kế nghiên cứu
khám phá. Một trong những mục tiêu chính của nghiên cứu định tính là để đạt được những hiểu
biết sơ bộ bên trong vấn đề cần nghiên cứu. Nghiên cứu định tính có xu hướng 14


tập trung vào việc thu thập những yếu tố quan trọng của các dữ liệu sơ cấp từ các mẫu tương đối
nhỏ của các chủ thể bằng cách hỏi những câu hỏi hoặc quan sát hành vi. Nghiên cứu định tính
được sử dụng trong nghiên cứu này là kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung để hiệu chỉnh, bổ sung
các biến quan sát trong các thang đo nháp. Mục đích của thảo luận nhóm tập trung nhằm: Khám
phá các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương. Trên
cơ sở đó hiệu chỉnh, bổ sung các nhân tố ảnh hưởng và phát triển thang đo.
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính theo Nguyễn Đình Thọ (2013). Đầu
tiên tác giả chuẩn bị những nội dung cụ thể liên đến quản trị tài chính của DNNVV để gửi trước
cho các chuyên gia phiếu nhận xét, góp ý để xem trước khi tham gia hội thảo, phiếu nhận xét của
chuyên gia được thiết kế theo dạng câu hỏi mở ở các nội dung liên quan đến thực trạng hoạt

động quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản
trị tài chính của DNNVV, các thang đo và các biến quan sát của từng thang đo. Sau đó tác giả
tiếp cận 20 chuyên gia có sự am hiểu về quản trị tài chính của DN để nhờ hỗ trợ góp ý và gửi
những nội dung cần góp ý. Tiếp theo tác giả sẽ lên kế hoạch tổ chức hội thảo cụ thể và thông báo
lịch cho các chuyên gia biết trước. Trong quá trình tổ chức hội thảo, có bố trí thư ký để ghi biên
bản cụ thể và ghi âm lại những góp ý của các chuyên gia.
Sau khi ghi nhận các ý kiến của chuyên gia tham gia hội thảo, tác giả tiến hành phân tích
dữ liệu và hồn chỉnh phiếu nhận xét, góp ý chính thức của các chun gia. Sau đó tiến hành gửi
lại phiếu nhận xét này cho các chuyên gia để góp ý và nhận xét thêm lần nữa, tiếp theo tác giả
căn cứ vào phiếu nhận xét này để đưa ra kết quả nghiên cứu định tính chính thức và cơ sở để xây
dựng mơ hình nghiên cứu và thiết kế thang do phù hợp.
Kết quả nghiên cứu định tính: Đa số các chuyên gia (trên 2/3) đều đồng ý về mơ hình
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính, các yếu tố này bao gồm: Kinh nghiệm
quản trị, sự hiểu biết tài chính, kế hoạch kinh doanh, tiếp cận tài chính và chính sách ưu đãi thuế.
Đa số các chuyên gia cũng đồng ý về các biến quan sát của từng thang đo đảm bảo rõ ràng, phù
hợp, khơng có sự trùng lắp.
1.2.3Thiết lập thang đo và đo lường các biến
Thông qua tổng hợp các nghiên cứu trước đây có liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến
thực tiễn quản trị tài chính của các DNNVV, tác giả xây dựng các thang đo ban đầu, sau đó tác
giả tiến thành hội thảo lấy ý kiến của góp ý của các chuyên gia để hồn thiện thang đo chính
thực. Trong nghiên cứu này, các biến phụ thuộc và biến độc lập được đo lường thông qua thang
đo likert. Phạm vi của thang đo được sử dụng từ giá trị 1 cho phản hồi hồn tồn khơng đồng ý
lên đến giá trị 5 cho phản hồi hoàn toàn đồng ý. 05 biến độc lập: Kinh nghiệm quản trị, sự hiểu
biết về tài chính, lập kế hoạch kinh doanh, tiếp cận tài chính, chính sách ưu đãi thuế được đo
15


lường thông qua 23 biến quan sát; Biến phụ thuộc Quản trị tài chính của DNNVV được đo lường
thơng qua 04 nội dung của quản trị tài chính là Hệ thống thơng tin kế tốn, Quản lý tiền mặt,
Quản lý hàng các khoản phải thu và hàng tồn kho, Đầu tư và được đo lường thông qua 14 biến

quan sát.
1.2.5 Các nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu
Theo nguồn số liệu quản lý doanh nghiệp của Cục Thuế tỉnh Bình Dương thì tính đến cuối
năm 2016 tỉnh Bình Dương có 13.573 DNNVV (trong đó tổng số DNNVV hoạt động trên 3 địa
bàn TP Thủ Dầu Một, Thị xã Thuận An, Thị xã Dĩ An là 9.955 doanh nghiệp, chiếm 73%).
Phương pháp chọn mẫu của nghiên cứu này xác định các bước theo Nguyễn Đình Thọ (2013).
Nghiên cứu chọn tổng thể là các DNNVV ở 3 địa bàn TP Thủ Dầu Một, Thị xã Thuận An, Thị xã
Dĩ An và thực hiện chọn mẫu theo phương pháp phân tần, tác giả tiến hành chia tổng số DNNVV
theo từng địa bàn, sau đó lựa chọn ngẫu nhiên DNNVV theo từng loại hình doanh nghiệp theo
một tỷ lệ tương ứng trong từng địa bàn.
Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), kích thước mẫu càng lớn càng tốt, để sử dụng phân tích
nhân tố khám phá (EFA), kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát/biến
đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát. Trong mơ hình nghiên cứu này
được đề xuất có 37 biến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá. Do đó,
cỡ mẫu tối thiểu cần thiết của nghiên cứu là 50 x 5 = 250. Thực tế, nhóm tác giả đã tiến hành
khảo sát 600 DNNVV ở 3 địa bàn (Trong đó: TP Thủ Dầu Một: 196, Thị xã Thuận An: 202, Thị
xã Dĩ An: 202) theo hình thức thông qua các Chi cục Thuế để gửi trực tiếp đến doanh nghiệp
được thực hiện từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018. Kết quả khảo sát có 400 DNNVV trả lời (đạt
67%) cũng đảm bảo thực hiện tốt mơ hình nghiên cứu.
Bảng 2: Tổng hợp số lượng doanh nghiệp trả lời bảng câu hỏi khảo sát theo địa bàn
Loại
hình
DN
TNHH

Thị xã Dĩ An
Số
Tỷ lệ DN
1
88% 23


CP

%

Thị xã Thuận An

TP Thủ Dầu Một

Tỷ lệ

Tỷ lệ

88%

6

DNTN
Cộng

6
%
100
%

Số DN
11
4
4


%

12
1

%

9
100%

353

5

18

7

8 %
40

116

4

8 %

1

Số DN


89%

3

Tổn
g

30

100%

9

29

130

400

Ngành nghề
- Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô,
xe máy và xe có động cơ khác
- Cơng nghiệp chế biến, chế tạo
-Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy Sản
- Xây dựng
-Công nghiệp khai khoáng
- Dịch vụ ăn uống

1.2.6 Phương pháp phân tích đánh giá

Nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương.
Q trình phân tích được thực hiện các bước theo Nguyễn Đình Thọ (2013). Đầu tiên, thực hiện
kiểm định độ tin cậy và phân tích thống kê các yêu tố thông qua hệ số tin cậy Crobach's Alpha;
16


Tiếp theo, sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định các yếu tố ảnh
hưởng đến thực tiễn quản trị tài chính của các DNNVV; Sau đó, sử dụng mơ hình hồi quy tuyến
tính để xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản trị tài chính của các DNNVV tại tỉnh
Bình Dương, phân tích ANOVA về sự khác biệt giữa các nhóm đặc điểm DN/chủ DN ảnh hưởng
đến quản trị tài chính.
1.3 Kết luận chương 1
DNNVV giữ vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một địa phương hay một
quốc gia. Quản trị tài chính đóng một vai trị quan trọng trong sự thành cơng và tăng trưởng của
các DNNVV. Thông qua lược khảo tài liệu nghiên cứu ở trong nước và ở nước ngoài, tác giả xây
dựng mơ hình các yếu tổ ảnh hưởng đến quản trị tài chính của DNNVV ở tỉnh Bình Dương, các
yếu tố này bao gồm: Kinh nghiệm quản trị, sư hiểu biết tài chính của người chủ, lập kế hoạch
kinh doanh, tiếp cận tài chính và chính sách ưu đãi thuế của Chính phủ.
Nghiên cứu định tính và định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này, nghiên cứu định
tính được thực hiện thông qua lược thảo các nghiên cứu thực nghiệm về quản trị tài chính của
DNNVV và thơng qua lấy ý kiến của các chuyên gia để xây dựng thang đo của mơ hình. Tiếp
theo tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng, một bảng câu hỏi câu trúc được gửi đến 600
DNNVV ở ba địa bàn: TP Thủ Dầu Một, TX Thuận An, TX Dĩ An để khảo sát, sau đó tác giả sử
dụng phần mềm SPSS 20 để phân tích thống kê, kiểm định thang đo, phân tích EFA, phân tích
hồi quy và phân tích ANOVA.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÁC DNNVV Ở TỈNH
BÌNH DƯƠNG
2.1 Khái qt DNNVV ở tỉnh Bình Dương
2.1.1 Những đặc điểm kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Dương
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam. Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây
Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần
tỉnh Đồng Nai. Theo Nghị quyết số 136/NQ-CP ngày 29/12/2013 của Chính phủ, tỉnh Bình
Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,43 km 2 (chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng
12% diện tích miền Đơng Nam Bộ); dân số 1.995.817 người, mật độ dân số là 741 người/ km2
(Niên giám thống kê 2016 do Cục Thống kê Bình Dương phát hành); 09 đơn vị hành chính cấp
huyện (gồm: thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, thị xã Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân
Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn vị hành chính cấp
xã (48 xã, 41 phường, 02 thị trấn).
17


Theo báo cáo của UBND tỉnh Bình Dương (2017), năm 2017 tổng sản phẩm trong tỉnh
(GRDP) tăng 9,15% so với năm 2016; GRDP bình quân đầu người đạt 120 triệu đồng; cơ cấu
kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp - thuế nhập khẩu trừ trợ cấp sản phẩm với tỷ trọng
tương ứng là 63,99% - 23,68%- 3,74% -8,59%. Tồn tỉnh có 29 khu cơng nghiệp, với diện tích
12.798 ha, trong đó có 26 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động, với tỷ lệ cho thuê đạt 72,2% và 12
cụm cơng nghiệp, với diện tích 815 ha, tỷ lệ cho thuê đạt khoảng 64,8%.
Bình Dương là một trong số ít địa phương (TPHCM, Hà Nội, Thái Ngun...) có kim
ngạch xuất khẩu đạt trên 20 tỷ USD (ước đạt 28,5 tỷ USD, chiếm khoảng 12% xuất khẩu của cả
nước). Bình Dương là một trong 5 địa phương (TPHCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương, Bà
Rịa-Vũng Tàu) thu hút FDI vượt mốc 20 tỷ USD (tổng số vốn đầu tư là 28,33 tỷ USD) với số dự
án lũy kế là 3.034 dự án. Năm 2017, ước thu ngân sách đạt 46.500 tỷ đồng, là một trong 13 địa
phương đóng góp cho ngân sách Trung ương. Tồn tỉnh có trên 30.000 doanh nghiệp và khoảng
1,3 triệu lao động đang làm việc trong các thành phần kinh tế (ngoài nhà nước), trong đó khoảng
80% là lao động ngoại tỉnh.
2.1.2 Các đặc trưng của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Dương
2.1.2.1 Bộ máy quản trị tài chính DNNVV
Qua khảo sát cho thấy phần đa trong cơ cấu bộ máy tổ chức của các DNNVV hiện nay
chưa xác lập chức danh Giám đốc tài chính hoặc chưa hình thành bộ phận quản trị tài chính

(khoảng 5% có giám đốc tài chính). Đồng thời, trong hệ thống văn bản pháp lý cũng chưa có quy
định liên quan đến chức danh Giám đốc tài chính. Do vậy, những nhiệm vụ, chức năng và quyền
hạn của Giám đốc tài chính và bộ phận quản trị tài chính đã mặc nhiên giao cho Giám đốc và Kế
tốn trưởng làm thay.
Hình 3: Sơ đồ tổ chức quản trị tài chính trong các DNNVV ở tỉnh Bình Dương

2.1.2.2 Hoạt động tài chính trong các DNNVV
Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản trong hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu của DNNVV: tối đa hóa lợi
nhuận, tối đa hóa giá trị doanh nghiệp hay mục tiêu tăng trưởng, phát triển. Các DNNVV ở tỉnh
Bình Dương chủ yếu là các doanh nghiệp siêu nhỏ và ngành nghề thương mại,dịch vụ, nên hoạt
động tài chính trong các DNNVV thường trả lời các câu hỏi sau:
18


+ Đầu tư vào đâu và như thế nào cho phù hợp với hình thức kinh doanh đã chọn, nhằm
đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp?
+ Nguồn vốn tài trợ được huy động ở đâu, vào thời điểm nào với một cơ cấu vốn tối ưu và
chi phí vốn thấp nhất?
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp được sử dụng như thế nào?
+ Phân tích, đánh giá, kiểm tra các hoạt động tài chính như thế nào, để thường xuyên đảm
bảo trạng thái tài chính ổn định?
+ Quản lý các hoạt động tài chính ngắn hạn như thế náo để đưa ra quyết định thu, chi phù
hợp?
Phân tích ở hình 4 cho thấy hoạt động tài chính doanh nghiệp bao gồm các dịng tài chính
và dự trữ tài chính. Sự chuyển hóa khơng ngừng giữa các dịng tài chính vào dự trữ tài chính và
ngược lại được thể hiện và phản ánh trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Quan hệ giữa
dịng tài chính và dự trữ tài chính là nền tảng của hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Hình 4 : Khái quát hoạt động tài chính của DNNVV


19


2.1.2.3 Các quyết định quản trị tài chính ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán trong các
DNNVV
Quản trị tài chính có liên quan với ba loại quyết định cơ bản: quyết định ngân sách vốn,
quyết định tài trợ và quyết định quản lý vốn lưu động. Mỗi loại quyết định đều có ảnh hưởng
trực tiếp và quan trọng trên bảng cân đối và khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
Hình 5: Các quyết định quản trị tài chính ảnh hưởng đến bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế tốn
Nợ và vốn chủ sở hữu

Tài sản

Các lưu
quyết
định
Vốn
động
rịngquản
- Sựlý
vốn
lưu
động:
xử

các
khác biệt giữa tài sản ngắn
vấn và
đề tài

ngày
hạn
nợ chính
phải hàng
trả ngắn

ảnh
hưởng
đến
tài
sản
hạn

I
Các tài sản ngắn hạn (bao
Các khoản nợ dài hạn (các
ngắn hạn, nợ ngắn hạn và
Các khoản nợ ngắn hạn (bao
gồm tiền mặt, hàng tồn kho,
khoản nợ có thời hạn trên
vốn
lưu
động
rịng.
gồm
nợ
hạnmà
và cơng
các ty sẽ
Các quyết định ngân sách vốn: xácmột

định
tàingắn
cố định
các khoản phải thu...)
năm)
khoản
phải
trả)
mua hay đầu tư
2.1.2.3 Phân loại DNNVV theo doanh thu và theo ngành nghề Nguồn vốn của chủ sở hữu
Các tài sản dài hạn (bao
Phân loại
DNNVV
gồm những
tài sản
cố định,ở tỉnh Bình Dương theo tiêu chí doanh thu và ngành nghề của Nghị
Các quyết định tài trợ:
có số
thể 39/2018/NĐ-CP
hữu hình hay ngày
vơ 11/3/2018 của Chính phủ ở bảng 1 cho thấy, tính đến cuối năm
định
quyết định cấu trúc vốn
hình)
doanh nghiệp - sự kết
2016 có 13.573 DNNVV đang hoạtcủa
động
ở tỉnh Bình Dương, phân loại theo doanh thu thì DN
hợp của nợ dài hạn và vốn
chủ làsởDN

hữu
được 19%,
sử DN vừa chỉ chiếm 3%. Phân loại
siêu nhỏ chiếm tỷ trọng 78%, tiếp theo
nhỏsẽchiếm
dụng để tài trợ cho tài sản
theo ngành nghề thì DNNVV có ngành
thương
mại và dịch vụ chiếm 70%, tiếp theo là
dài hạnnghề
của doanh
nghiệp.

ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 28%, ngành nông-lâm- thủy sản chỉ chiếm 2%.
Bảng 3: Phân loại DNNVV ở tỉnh Bình Dương theo doanh thu, ngành nghề
Số lượng DN

Theo doanh số
Doanh nghiệp siêu nhỏ , doanh số < 10 tỷ đồng
Doanh nghiệp nhỏ , doanh số trên 10 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng
Doanh nghiệp vừa , doanh số trên 100 tỷ đến 300 tỷ đồng
Theo ngành nghề
Thương mại và dịch vụ
Công nghiệp và xây dựng
Nông, lâm, thủy sản
Tổng cộng

Phần trăm

10.587

2.579 %
407 %

78
19
3%

9.501
3.800
272 %
13.573

70
28
2%
100%

Nguồn: Số liệu thống kê quản lý doanh nghiệp của Cục Thuế Bình Dương (2017)

2.1.2.4 Những đóng góp của các DNNVV đối với sự phát triển ở tỉnh Bình Dương
Theo Cục Phát Triển doanh nghiệp (2016), lũy kế đến giữa năm 2015 tồn tỉnh Bình
Dương có khoảng 13.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập (trong đó DNNVV chiếm khoảng
96%). Trong giai đoạn 2011-2015, các DNNVV giải quyết việc làm cho khoảng 290.000 lao
động, đóng góp cho ngân sách tỉnh tăng dần qua các năm, từ 25% năm 2011 tới khoảng 36% vào
năm 2015, đóng góp khoảng 25% vào GDP của tỉnh Bình Dương
20


Theo UBND tỉnh Bình Dương (2017), tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) năm 2017 tăng
khoảng 9,5%, thu ngân sách khoảng 40.000 tỷ đồng, lũy kế đến đến năm 2017 tỉnh Bình Dương

đã thu hút 30.100 doanh nghiệp trong nước với tổng số vốn đăng ký là 231.691 tỷ đồng, chiếm
hơn 90% tổng số doanh nghiệp của toàn tỉnh. 97% doanh nghiệp trong nước ở tỉnh Bình Dương
là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa, có ngành nghề chủ yếu là thương mại và dịch vụ. Các
doanh nghiệp trong nước đang giải quyết việc làm cho hơn 386.000 lao động, chiếm khoản 40%
số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2.1.2.4 Những hạn chế của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương
Theo Cục Phát Triển doanh nghiệp (2016), DNNVV của tỉnh có những khó khăn, hạn chế
mang tính đặc thù, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh và phát triển như:
- Quy mô doanh nghiệp nhỏ, trình độ cơng nghệ lạc hậu, khả năng quản trị yếu kém.
- Việc tiếp cận nguồn vốn, mặt bằng sản xuất gặp nhiều khó khăn, chưa tạo được mối liên
kết chặt chẽ trong nội khối và với các doanh nghiệp lớn trong q trình sản xuất.
- Chi phí mặt bằng sản xuất kinh doanh tăng lên khá cao theo quá trình đơ thị hóa của
tỉnh. Đồng thời, việc thực hiện chủ trương hạn chế việc sản xuất ngoài khu, cụm công nghiệp để
bảo vệ môi trường cũng làm cho các DNNVV gặp khó khăn hơn trong việc tìm mặt bằng sản
xuất, thuê đất thành lập mới hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Nguồn lao động có tay nghề hiện đang là nhu cầu bức xúc của các doanh nghiệp nói
chung trong tỉnh và DNNVV nói riêng. Đối với doanh nghiệp đủ năng lực phát triển. mở rộng
sản xuất kinh doanh thì khó khăn hiện nay là sự cạnh tranh trong thu hút lao động do nguồn lao
động tại chỗ của tỉnh không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, đặc biệt là lao động có tay nghề.
- Các DNNVV với vốn đầu tư sản xuất thấp, thiết bị sản xuất lạc hậu (chủ yếu vẫn là sản
xuất thủ công). Các đơn hàng chủ yếu là gia công, sơ chế nên tạo ra giá trị gia tăng thấp. Tổ chức
còn nhỏ lẻ, tự phát, thiếu tập trung, thiếu sự hợp tác giữa các doanh nghiệp nên hiệu quả sản xuất
thấp.
- Do sản xuất mang tính tự phát, đơn lẻ nên các DNNVV trên địa bàn tỉnh chỉ thực hiện
gia công sản phẩm theo đơn hàng nhất định có sẵn, khơng chủ động được thời gian, thị trường
tiêu thụ sản phẩm hoặc phải chịu sự lệ thuộc vào thị trường vì không nắm bắt được đầy đủ biến
động của thị trường tiêu thụ.
- Các DNNVV còn yếu về năng lực quản lý, nguyên nhân là do được hình thành đi lên từ
sản xuất, quản lý theo kiểu hộ gia đình, hiệu quả thấp, hạn chế đến khả năng phát triển kinh
doanh.

Ngoài ra, theo số liệu thống kê từ Cục Thuế tỉnh Bình Dương thì năm 2016 chỉ có khoảng
49% DNNVV đang hoạt động có kết quả kinh doanh lãi, cịn lại 51% doanh nghiệp có kết quả
21


kinh doanh lỗ. Số doanh nghiệp có kết quả kinh doanh lỗ chủ yếu ở những doanh nghiệp siêu
nhỏ có ngành nghề thương mại và dịch vụ, các doanh nghiệp này có nâng lực cạnh tranh thấp
(chiếm khoảng 60%). Các tỷ suất sinh lời trung bình của các DNNVV theo ngành nghề rất thấp,
cụ thể ở bảng 4 :
Bảng 4 : Các tỷ suất sinh lời bình quân của các DNNVV
Ngành nghề

SL

Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tơ, xe
máy và xe có động cơ khác
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo
Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy Sản
Xây dựng
Cơng nghiệp khai khống
Dịch vụ ăn uống
Cộng

6.385
2.480
84
1.439
124
451
10.963


ROS
trung
bình
-0,120
-0,188
-0,116
-0,136
0,351
-0,225

ROE
trung
ROA
trung bình
bình
0,039
-0,010
-0,015
0,046-0,094
0,031-0,015
0,0340,020
0,051
0,178
0,177

Nguồn: Số liệu thống kê quản lý doanh nghiệp của Cục Thuế Bình Dương (2017)

2.2 Kết quả nghiên cứu
Để xác định mức độ quản trị tài chính và các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính, mức độ

quan trọng của từng yếu tố đến quản trị tài chính của các DNNVV ở tỉnh Bình Dương, nhóm tác
giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hỗ trợ phân tích, kết quả ước lượng mơ hình nghiên cứu
theo từng bước được trình bày như sau:
2.2.1 Kết quả thống kê những đặc điểm của DN/chủ DN trả lời bảng câu hỏi khảo sát
Kết quả thống kê những đặc điểm của các DNNVV trả lời bảng câu hỏi ở bảng 5 cho thấy,
phân loại theo loại hình DN thì loại hình Cty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 87,2%. Theo
ngành nghề thì ngành thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, đạt 63,4%. Theo quy mơ
DN thì DN có quy mơ vốn từ 10 trỷ trở xuống chiếm 72,9%. Theo tuổi DN thì những DN có tuổi
từ 5 năm trở xuống chiếm 59,1%. Theo trình độ giáo dục thì chủ DN có trình độ đại học chiếm
60,9%

22


Phần
trăm

Số lượng DN
Loại hình DN
Cơng ty CP
Cơng ty TNHH
DNTN
Ngành nghề
Thương mại và dịch vụ
Công nghiệp và xây dựng
Nông, lâm, thủy sản
Quy mô DN theo doanh số
Từ 10 tỷ trở xuống
Trên 10 tỷ đến 100 tỷ
Trên 100 tỷ đến 300 tỷ

Tuổi DN
Từ 5 năm trở xuống
Trên 5 năm đến 10 năm
Trên 10 năm
Trình độ giáo dục của người chủ
Trung cấp, cao đẳng
Đại học
Sau đại học
Tổng cộng

23
348
28

5,8
87,2
7,0

253
145
3

63,4
36,3
0,8

291
93
15


72,9
23,3
3,8

236
112
51

59,1
28,1
12,8

141
243
15
399

35,3
60,9
3.8
100

Bảng 5: Những đặc điểm của các DNNVV trả lời bảng câu hỏi
Thống kê kết quả kinh doanh ở bảng 6 cho thấy, trong 400 doanh nghiệp trả lời khảo sát
Nguồn: Số liệu thống kêtừ số liệu điều tra, năm 2017

thì2.2.2
chỉ Thống
có 49%kê
doanh

nghiệp
có kết
kinh theo
doanh
lãihình
năm DN
2016, cịn lại 51% doanh nghiệp có
mơ tả
kết quả
kinhquả
doanh
loại
Bảng
Thốnglỗ.
kêSố
mơdoanh
tả kếtnghiệp
quả kinh
kết quả
kinh6:doanh
lỗ doanh
chủ yếu ở những doanh nghiệp siêu nhỏ, trong số 292
Stt

Phân loại DN

Tiêu chính doanh thu

doanh nghiệp siêu nhỏ thì chỉ có 116 doanh nghiệp
kết quả kinh doanh lỗ.

1

Doanh nghiệp siêu nhỏ

2.2.3
Kiểmnghiệp
địnhnhỏ
độ tin
2 Doanh

Tỷ
Số
trọng
DN
(40%) có lãi, cịnSố176
DN
lãi

< 10 tỷ đồng

29
73%
2
cậy
của
thang
đo100
và tỷphân
thống


Trêm
10 tỷ
đồng đến
đồng tích93
23%

3 Doanh nghiệp vừa
Trên 100 tỷ đến 300 tỷ đồng
dung
của quản trị tài chính
Cộng

15

4%

40

100%

Trong đó


doanh
t

trọng

tỷ
nghiệp


Số DN (60%)

lỗ

trọng

116

40
176
60
%
%
mơ tả
69 thực
74trạng những
24
26nội
%
%
12
80
3
20
%
%
197
49
203

51

0trị Thuế
Kết quả Nguồn:
kiểm định
tinkêcậy
của
thangnghiệp
đo quản
tài chính
cho thấy
các khái niệm%dùng
Số liệuđộ
thống
quản
lý doanh
của Cục
Bình Dương,
năm%2017

để đo lường quản trị tài chính đều có hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6. Hệ số tương quan biến
tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Mức độ hiệu quả trị tài chính của DNNVV ở tỉnh
Bình Dương chỉ ở mức trung (Trung bình = 3,02). Mức độ hiệu quả của từng nội dung quản trị
tài chính như sau:
-Hệ thống thơng tin kế tốn


hiệu
AIS1
AIS2


Bảng 7: Kiểm định độ tin cậy của thang đ o hệ thống thơng tin ế tốn
Hệ số tương
Hệ số Cronbach's
kTrung
Khoản mục

bình

DN của Ơng/Bà có một nhân viên kế toán chịu trách
nhiệm ghi chép lại tất cả các giao dịch hàng ngày
DN của Ông/Bà thường xuyên chuẩn bị các báo cáo tài
chính

23

3,0

quan biến tổng

Alpha nếu biến bị loại

0,729

0,779

8
2,7
7


0,800

0,702


AIS3

DN của Ơng/Bà thường xun sử dụng thơng tin kế
tốn để thực hiện các quyết định
Trung bình của trung bình
Cronbach's Alpha =

2,5

0,636

0,860

9
2,809
0,847

Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra, năm 2017

Bảng 7 cho thấy rằng hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố hệ thống thông tin kế toán là 0,847
> 0,6 và các hệ số tương quan tổng thể cũng đều > 0,3. Mức độ đồng ý về hệ thống thơng tin kế
tốn ở mức trung bình (trung bình = 2,809). Các biến quan sát đều có trung bình < 3,40. Biến
quan sát DN của Ơng/Bà có một nhân viên kế tốn chịu trách nhiệm ghi chép lại tất cả các giao
dịch hàng ngày có mức trung bình cao nhất (trung bình=3,08). Biến quan sát DN của Ơng/Bà
thường xun sử dụng thơng tin kế tốn để thực hiện các quyết định có mức trung bình thấp nhất

(trung bình = 2,59), tiếp theo là biến quan sát DN của Ông/Bà thường xuyên chuẩn bị các báo
cáo tài chính (trung bình = 2,77).
- Quản lý tiền mặt
Bảng 8: Kiểm định độ tin cậy của thang đo q uản lý tiền mặt

hiệu

Khoản mục

CM1

DN của Ông/Bà thường xuyên chuẩn bị ngân sách tiền mặt

CM2

DN của Ơng/Bà có thực hiện đối chiếu tiền mặt hàng ngày

CM3

DN của Ơng/Bà có sự duy trì hạn mức về số dư tiền mặt

CM4

Trung
bình

Hệ số tương
quan biến tổng

Hệ số Cronbach's

Alpha nếu biến bị loại

3,2
7 3,0
5 2,9

0,651

0,830

0,752

0,786

0,661

0,825

0,716

0,803

9 3,0
DN của Ơng/Bà thường có sự thặng dư tiền mặt
5
Trung bình của trung bình
3,088
Cronbach's Alpha = 0,852

Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra, năm 2017


Bảng 8 cho thấy rằng hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố quản lý tiền mặt là 0,852 > 0,6 và
các hệ số tương quan tổng thể cũng đều > 0,3. Mức độ đồng ý về quản lý tiền mặt ở mức trung
bình (trung bình = 3,088). Các biến quan sát đều có trung bình < 3,40. Biến quan sát DN của
Ơng/Bà thường xun chuẩn bị ngân sách tiền mặt có mức trung bình cao nhất (trung
bình=3,27). Biến quan sát DN của Ơng/Bà có sự duy trì hạn mức về số dư tiền mặt có mức trung
bình thấp nhất (trung bình = 2,99), tiếp theo là biến quan sát DN của Ông/Bà có thực hiện đối
chiếu tiền mặt hàng ngày, DN của Ơng/Bà thường có sự thặng dư tiền mặt (trung bình = 3,05).
- Quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho
Bảng 9: Kiểm định độ tin cậy của thang đo quản lý các khoản phải thu và hàng tồn kho

hiệu
RIM1
RIM2
RIM3
RIM4

3,2

Hệ số tương
quan biến
tổng
0,770

3,0

0,745

0,838


2,9
6 3,1
3,094

0,676
0,748

0,863
0,836

Trung
bình

Khoản mục
DN của Ơng/Bà thường xuyên bán chịu dịch vụ / hàng hoá
cho khách hàng
DN của Ơng/Bà thường xun thiết lập chính sách bán chịu
cho khách hàng
DN của Ông/Bà thường xuyên xem xét lại mức tồn kho
DN của Ông/Bà thường xuyên chuẩn bị ngân sách tồn kho
Trung bình của trung bình

24

Hệ số Cronbach's
Alpha nếu biến bị loại
0,827

2
4



Cronbach's Alpha =

0,876

Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra, năm 2017

Bảng 9 cho thấy rằng hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố quản lý tiền mặt là 0,876 > 0,6 và các
hệ số tương quan tổng thể cũng đều > 0,3. Mức độ đồng ý về quản lý các khoản phải thu và hàng
tồn kho ở mức trung bình (trung bình = 3,094). Các biến quan sát đều có trung bình < 3,40. Biến
quan sát DN của Ơng/Bà thường xun bán chịu dịch vụ/hàng hố cho khách hàng có mức trung
bình cao nhất (trung bình=3,22). Biến quan sát DN của Ông/Bà thường xuyên xem xét lại mức
tồn kho có mức trung bình thấp nhất (trung bình = 2,96), tiếp theo là biến quan sát DN của
Ơng/Bà thường xun thiết lập chính sách bán chịu cho khách hàng (trung bình = 3,04), DN của
Ơng/Bà thường xun chuẩn bị ngân sách tồn kho (trung bình = 3,16).
- Đầu tư

hiệu
INV1
INV2
INV3

Bảng 10: Kiểm định độtin cậy của thang đo đầu tư

Khoản mục
DN của Ơng/Bà có đủ nguồn vốn để đầu tư
DN của ơng/Bà thường xun đánh giá lợi ích của tài
sản trước khi thực hiện quyết định đầu tư
DN của Ông/Bà thường xuyên xem xét lại hiệu quả sử

dụng tài sản sau một khoảng thời gian nhất định
Trung bình của trung bình
Cronbach's Alpha =

Trung
bình
3,0
3,0
2
3,1
4
3,059
0,908

Hệ số tương
quan biến tổng
0,770
0,848

Hệ số Cronbach's
Alpha nếu biến bị loại
0,905
0,840

0,832

0,854

Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ số liệu điều tra, năm 2017


Bảng 10 cho thấy rằng hệ số Cronbach's Alpha của yếu tố đầu tư là 0,908 > 0,6 và các hệ số
tương quan tổng thể cũng đều > 0,3. Mức độ đồng ý về đầu tư ở mức trung bình (trung bình =
3,054). Các biến quan sát đều có trung bình <3,40. Biến quan sát DN của Ông/Bà thường xuyên
xem xét lại hiệu quả sử dụng tài sản sau một khoảng thời gian nhất định có mức trung bình cao
nhất (trung bình=3,14). Biến quan sát DN của ông/Bà thường xuyên đánh giá lợi ích của tài sản
trước khi thực hiện quyết định đầu tư có mức trung bình thấp nhất (trung bình = 3,02), tiếp theo
là biến quan sát DN của Ơng/Bà có đủ nguồn vốn để đầu tư (trung bình = 3,03).
2.2.4 Kiểm định độ tin cậy của thang đo và phân tích thống kê mơ tả các yếu tố ảnh hưởng
đến quản trị tài chính hiệu quả
-Kinh nghiệm quản trị
Bảng 11: Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo kinh nghiệm quản trị

hiệu
ME1
ME2
ME3
ME4

Khoản mục
Ơng/Bà được đào tạo chính thức về quản lý doanh
nghiệp
Ơng/Bà có những kỹ năng điều hành doanh nghiệp
từ kinh nghiệm làm việc trong quá khứ
Kinh nghiệm quản lý trong DN đã giúp Ông/Bà
nâng cao kỹ năng chấp nhận các điều kiện kinh
doanh và sự cạnh tranh mới
Kinh nghiệm quản lý trong DN đã giúp Ông/Bà hạn
chế rủi ro và biết cách để đối phó với các rủi ro
Trung bình của trung bình
Cronbach's Alpha =


25

Trung
bình
3,2
0
3,5
4
3,2
1

Hệ số tương quan
biến tổng
0,763

Hệ số Cronbach's
Alpha nếu biến bị loại
0,853

0,759

0,856

0,757

0,855

3,3


0,746

1
3,3
20,888

0,860


×