Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV gỗ cầu tiến phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 98 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY TNHH MTV GỖ
CẦU TIẾN PHÁT
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Bảo Lâm Sinh viên
thực hiện: Phan Thị Hải Âu
MSSV: 1220620260
Khóa: 2012 - 2016
Ngành: Kế tốn

BÌNH DƯƠNG, THÁNG 06 NĂM 2016

1


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện bài khóa luận tốt nghiệp về đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát”. Em xin được
gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo giảng dạy tại trường Đại học Thủ
Dầu Một. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa
Kinh Tế và giảng viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em trong q trình thực hiện và
hồn thiện bài khóa luận này. Để từ đó em có thể tích lũy vốn kiến thức sẽ là hành
trang cho sự nghiệp tương lai của bản thân.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty TNHH MTV Gỗ Cầu
Tiến Phát, các anh chị phịng kế tốn đã hết lòng tạo điều thuận lợi trong suốt thời
gian em thực tập tại Công ty.


Cuối cùng cho em gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến Quý thầy cô giáo
cùng các cô chú, anh chị đang làm việc tại Công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, Ngày 26 tháng 04 năm 2016
Người viết
PHAN THỊ HẢI ÂU

2


MỤC LỤC
••

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT


Bảo hiểm y tế

CCDC

Công cụ dụng cụ
Cơng nhân trực tiếp sản
CNTTSX
xuất
CPNC
Chi phí nhân cơng
Chi phí nhân cơng trực
CPNCTT
tiếp
CPNVL
Chi phí ngun vật liệu
CPSX

Chi phí sản xuất

CPSXC

Chi phí sản xuất chung

DDĐK

Dở dang đầu kỳ

KPCĐ


Kinh phí cơng đồn

KKĐK

Kiểm kê định kỳ

KTTL

Khoản trích theo lương
Lao động tiền lương

LĐTL
NVL

Nguyên vật liệu

NVLTT

Nguyên vật liệu trực tiếp

QĐBTC

Quyết định bộ tài chính

SP

Sản phẩm

SPDDCK


Sản phẩm dở dang cuối kỳ

SXDD
TSCĐ

Sản xuất dở dang
Tài sản cố định

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

4


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nước nhà ngày một chuyển mình và phát triển, hoạt động kinh
tế đối ngoại ngày càng có nhiều bước tiến mới. Kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức
Thương Mại Thế Giới (WTO), và đặc biệt trong giai đoạn tới khi Việt Nam chúng ta
sẽ gia nhập vào TPP (Hiệp Định Đối Tác Kinh Tế Xuyên Thái Bình Dương) giữa
Việt Nam và 11 quốc gia khác gồm (Úc, Brunei, Malaysia, Chile, Mexico, New
Zealand, Canada, Peru, Singapore, Mỹ và Nhật Bản). Thì những cơ hội đến với các
doanh nghiệp là rất lớn, nhưng kèm theo đó cũng khơng ít những khó khăn và thách
thức. Bởi vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì cần phát huy tối đa
tiền lực của mình, hạn chế và khắc phục những yếu kém hiện tại.
Một trong những biện pháp quan trọng góp phần tăng sức cạnh tranh mà
doanh nghiệp cần quan tâm đó là cải tiến chất lượng của sản phẩm, mở rộng hơn nữa
thị trường tiêu thụ, tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Để làm được điều này,

doanh nghiệp cần có một chiến lược phát triển bền vững và sự tính tốn hợp lý. Quản
lý chặc chẽ nguyên vật liệu đầu vào, chi phí nhân cơng và tồn bộ các chi phí khác
để đưa ra mức giá sản phẩm phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng và cạnh tranh
với các đối thủ là một nhiệm vụ tất yếu.
Do đó, xét thấy tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí và tính giá thành để
cấu tạo nên sản phẩm là đứa con tinh thần của doanh nghiệp, mà em đã quyết định
chọn đề tài “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát” cho bài báo cáo thực tập của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống được các kiến thức tổng qt về kế tốn chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm.
Thứ hai, đánh giá thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát.

6


Để từ đó đưa ra một số nhận xét và kiến nghị nhằm hồn thiện hơn cơng tác
kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành tại cơng ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
của doanh nghiệp.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu trong phạm vi: kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm của cơng ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát trong quý 1 năm 2015.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu. Quan sát công việc thực tế tại
doanh nghiệp.
6. Nội dung nghiên cứu
Nội dung của đề tài gồm có 3 chương được trình bày theo bố cục như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát.
Chương 3: Các giải pháp nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát.

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1.1.

Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.1.

Chi phí sản xuất

1.1.1.1.

Khái niệm

Chi phí sản xuất là tồn bộ chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm hoặc thực
hiện dịch vụ trong một kỳ nhất định và tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của
từng hoạt động mà chi phí sản xuất được sắp xếp thành những khoản mục có nội
7


dung kinh tế khác nhau.
1.1.1.2.


Phân loại chi phí sản xuất

Đối với doanh nghiệp sản xuất chi phí sản xuất được chi thành 3 khoản mục:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là biểu hiện bằng tiền những nguyên vật liệu
chủ yếu tạo thành thực tế vật chất của sản phẩm như: sắt, thép, gỗ, vải, sợi,. và
nguyên vật liệu có tác dụng phụ thuộc, nó kết hợp với nguyên liệu chính để sản xuất
ra sản phẩm hoặc làm tăng chất lượng của sản phẩm.
Chi phí nhân cơng trực tiếp là tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích
theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN và các khoản phải trả khác cho cơng
nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí để sản xuất ra sản phẩm nhưng
khơng kể chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản
xuất chung bao gồm CPNVL gián tiếp, CPNC gián tiếp, chi phí khấu hao TSCĐ sử
dụng trong sản xuất và quản lý sản xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lý
phân xưởng...
Trong hoạt động sản xuất, sự kết hợp các chi phí trên tạo những loại chi phí
khác nhau. Kết hợp giữa chi phí nguyên vật liệu trực tiếp với chi phí nhân cơng trực
tiếp được gọi là chi phí ban đầu, thể hiện chi phí chủ yếu cần thiết khi bắt đầu sản
xuất sản phẩm. Kết hợp giữ chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung
được gọi là chi phí chuyển đổi, chi phí chế biến, thể hiện chi phí cần thiết để chuyển
nguyên vật liệu thành sản phẩm.
1.1.2.

Giá thành sản phẩm

1.1.2.1.

Khái niệm


Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm
dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế.
Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một
đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lý chi phí.
8


Trong ngành sản xuất công nghiệp giá thành sản phẩm bao gồm các khoản mục chi
phí NVLTT, CPNCTT, CPSXC.
1.1.2.2.

Phân loại giá thành sản phẩm

❖ Phân loại giá thành theo thời điểm xác định giá thành

Với doanh nghiệp sản xuất giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
Giá thành kế hoạch là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho tổng sản phẩm kế hoạch dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
Giá thành định mức là giá thành được tính trước khi bắt đầu sản xuất kinh
doanh cho một đơn vị sản phẩm dựa trên chi phí định mức của kỳ kế hoạch.
Giữa giá thành kế hoạch và giá thành định mức có mối quan hệ với nhau:
Giá thành kế hoạch = Giá thành định mức * Tổng sản phẩm theo kế hoạch
Giá thành thực tế là giá thành được xác định sau khi đã hoàn thành việc chế
tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh và kết thúc sản xuất kinh doanh
thực tế đạt được.
♦♦♦ Phân loại giá thành theo nội dung kinh tế cấu thành giá thành
Giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại là giá thành sản xuất và giá thành
toàn bộ.
Giá thành sản xuất là tồn bộ chi phí sản xuất có liên quan đến khối lượng

cơng việc, sản phẩm hồn thành. Gồm 3 khoản mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá thành tồn bộ là tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến một khối lượng
sản phẩm hoàn thành từ khi sản xuất đến khi tiêu thụ xong sản phẩm.
Giá thành tồn bộ cịn được gọi là giá thành đầy đủ và được tính như sau:
Giá thành tồn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí ngồi sản xuất

9


1.1.3.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với tính giá thành sản phẩm

CPSX và giá thành sản phẩm quan hệ mật thiết được biểu hiện qua cơng thức:
.9
,
Chi phí sản xuất
Z đơn vị sản phẩm = ------7-------------7—
Kết quả sản xuất
Giá thành sản phẩm tăng hoặc giảm phụ thuộc trực tiếp vào việc đầu tư và sử
dụng chi phí để đạt được kết quả sản xuất nhất định.
1.2.

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.2.1.

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất


Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp
chi phí sản xuất. Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là xác
định chi phí phát sinh ở những nơi nào và thời kỳ chi phí phát sinh để ghi nhận vào
nơi chịu chi phí.
Để xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào những
căn cứ như: địa điểm sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình cơng nghệ
sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương
tiện của kế tốn. Các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là phân xưởng sản
xuất, quy trình cơng nghệ sản xuất, sản phẩm hay nhóm sản phẩm, cơng trường thi
cơng, đơn đặt hang,...
Trong cơng tác kế tốn, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở
xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu liên quan đến chi phí sản xuất, xây dựng hệ
thống sổ kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
1.2.2.

Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hồn
thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính giá thành và giá thành đơn vị. Xác định
đối tượng tính giá thành gắn liền với giải quyết hai vấn đề cơ bản. Thứ nhất, về mặt
kỹ thuật, khi nào sản phẩm, dịch vụ được cơng nhận là hồn thành; thứ hai, về mặt
thông tin, khi nào cần thông tin tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối
tượng tính giá thành, kế tốn có thể dựa vào những căn cứ như: quy trình cơng nghệ
10


sản xuất, đặc điểm sản phẩm, tính hàng hóa của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ
và phương tiện của kế tốn.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành hoặc chi tiết, khối lượng sản phẩm, dịch vụ đến một điểm dừng kỹ thuật

thích hợp mà nhà quản lý cần thơng tin về giá thành.
Lựa chọn đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở để phân tích, tổng hợp
chi phí cho phù hợp, tính giá thành chính xác.
Giữa đối tượng tính giá thành và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường có
những mối quan hệ với nhau:
- Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá
thành sản phẩm như trong các quy trình cơng nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất theo
đơn đặt hàng.
-

Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá
thành sản phẩm như trong các quy trình cơng nghệ sản xuất tạo ra nhiều sản
phẩm.

-

Nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính
giá thành sản phẩm như trong các quy trình cơng nghệ sản xuất phức tạp gồm
nhiều giai đoạn.

1.2.3.

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất

1.2.3.1.

Kế tốn tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tồn bộ chi phí ngun liệu, vật liệu
sử dụng trực tiếp trong quy trình chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính,

chi phí nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu...
Chứng từ sử dụng:
-

Phiếu xuất kho (2-VT)

-

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu (07-VT)
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621 “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”.
11


Dùng để theo dõi tình hình tập hợp và kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nguyên liệu,
vật liệu trực tiếp trong hoạt động sản xuất với nội dung kinh tế và kế cấu như sau:
Số phát sinh Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho
hoạt động sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ.
Số phát sinh Có: Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết
được nhập lại kho. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào tài khoản 632. Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu thực
tế sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 154
“Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.

12


TK 621

TK 152
VL xuất ra sử dụng trực tiếp


TK 152

VL sử dụng không hết trả
lại kho, điều chỉnh

TK 111,112,141

TK 154
Kết chuyển CP NVL trực
tiếp vào TK tính giá thành
(Theo PPKKTX)

VL mua về đưa ngay vào
V t'
TK 154
VL tự làm đưa vào
sử dụng ngay

TK 631
Kết chuyển vào KT tính giá thành
(Theo PPKKĐK)

TK 611
Trị giá VL sử dụng trong
kỳ (Theo PPKKĐK)

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp
1.2.3.2.


Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ
phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như: tiền lương, tiền cơng, các khoản phụ
cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ tính vào chi phí theo quy định.
Chứ ng t ừ s ử d ụ ng:
-

Bảng chấm công (01a-LĐTL)

-

Bảng chấm cơng làm thêm giờ (1b-LĐTL)

-

Bảng thanh tốn tiền lương (02-LĐTL)

-

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (11-LĐTL)

13


Tài khoản sử dụng: Tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Chi phí liên
quan đến cơng nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Kết cấu của tài
khoản như sau:
Số phát sinh Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất
sản phẩm gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích BHXH, BHYT,

KPCĐ, BHTN tính theo tỷ lệ quy định.
Số phát sinh Có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt trên mức bình
thường vào tài khoản 632. Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ tài
khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản 622 khơng có số dư.
TK 622
rp • À 1

/V

TK 154

1 /V

Tiền lương công nhân
trực tiếp sản xuất

Kết chuyển CPNCTT
tính giá thành sản phẩm
(PPKKTX)

TK 335
Trích trước lương nghĩ
phép của CNTT
TK 334
TK 631
TK 338
Các khốn trích về BHXH, >
BHYT, BHTN, PPCĐ
TK 111,141


Kết chuyển CPNCTT
tính giá thành sản phẩm
(PPKKĐK)

Các khoản chi trực tiếp bằng tiền
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất
1.2.3.3.

Kế tốn chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh cho việc phục vụ và quản lý sản
xuất tại phân xưởng. Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngồi hai khoản mục chi
phí ngun liệu, vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung gồm:

14


chi phí lao động giám tiếp, phục vụ, quản lý sản xuất tại phân xưởng; chi phí nguyên
vật liệu dùng cho máy móc thiết bị; chi phí cơng cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất; chi
phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ; dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như: chi
phí điện, nước, sữa chữa.
Chứng từ sử dụng:
-

Phiếu xuất kho

-

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ


-

Bảng phân bổ tiền lương

-

Bảng phân bổ khấu hao

-

Hóa đơn dịch vụ
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung”: Chi phí phục vụ

và quản lý sản xuất ở phân xưởng. Kết cấu tài khoản như sau:
Số phát sinh Nợ: CPSXC phát sinh trong kỳ, bao gồm: lương, phụ cấp lương,
tiền ăn giữa ca của nhân viên; khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính theo tỷ
lệ vào chi phí doanh nghiệp chịu; khấu hao TSCĐ dùng cho phân xưởng sản xuất và
các chi phí khác.
Số phát sinh Có: Các khoản giảm chi phí sản xuất chung; kết chuyển chi phí
sản xuất chung vào bên nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản 627 khơng có số dư cuối kỳ.

15


TK 627
TK 334,338
Chi phí nhân viên


TK 111,112,152

TK 152,Chi
153phí dịch vụ mua ngồi
'
,
TK 154
Kết chuyển chi phí______

Chi phí nhân viên

(PPKKTX)

TK 214

TK 631 Phần chênh lệch CPSXC cố
định tính vào giá vốn hàng bán

Khấu hao TSCĐ dùng ở
phân xưởng

(PPKKĐK)

TK 142, 242, 335
Chi phí phân bồ dần chi
phí trích trước
TK 111,112,141,331

TK 632
Phần chênh lệch CPSXC cố

định tính vào giá vốn hàng

Các khoản thu giảm chi
Chi phí bằng tiền khác
TK 133
■>

Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kế tốn chi phí sản xuất chung
1.2.3.4.

Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là giai đoạn cuối cùng của quy
trình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Quy trình tổng hợp chi phí
sản xuất tùy thuộc vào hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ. Trong bài báo cáo này chỉ trình bày theo
hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để tổng hợp chi phí
sản xuất làm cơ sở tính giá thành.
Chứng từ sử dụng: Tổng hợp sổ chi tiết cho các tài khoản chi phí NVLTT,
CPNCTT, CPSXC. Bảng tính giá thành sản phẩm.
Tài khoản sử dụng: tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
Tài khoản này có kết cấu như sau:

16


Số phát sinh Nợ: Các chi phí NLVL trực tiếp, CPNCTT, CPSXC kết chuyển
cuối kỳ. Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Số phát sinh Có: Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng khơng sữa
chữa ngồi định mức; NLVL gia cơng nhập kho; kết chuyển chi phí sản xuất dở dang

đầu kỳ.
Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
DDĐK
TK 152,111

TK 621

Tập hợp chi phí
NVL trực tiếp

——--- -;------>
Kết chuyển

--------->
Bắt bồi thường
TK 155

TK 622

TK 622
Tập hợp chi
phi NCNC
TK 334, 338,214,153

Kết chuyển

TK 152
— ------- ——---->
Phế liệu thu hồi
TK 334,138


■ Giá thành sản phẩm
> hoàn thành nhập kho
TK 157

TK 627

Tập hợp chi phí
sản xuất chung

—-------—>
Kết chuyển

Gởi bán


»

TK 154
SP dở dang cuối kỳ
Sơ đồ 1.4. Sơ đồ kế tốn tập hợp chi phí sản xuất
1.3.

Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

1.3.1.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp

Đánh giá sản phẩm DDCK theo CPNVLTT được áp dụng ở những quy trình
sản xuất có CPNVLTT chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và số
lượng sản phẩm DD qua các kỳ ít biến động.
TK 632
17

Bán tại xưởng


Chi phí

Chi phí
NVLTT +
DDĐK

Chi phí
NVLTT phát
sinh trong kỳ

SXDD

cuối kỳ

1.3.2.

Số lượng sản
phẩm hoàn +
thành trong kỳ

< Ắ1


A
Tỷ lệ
hoàn
thành

Số lượng sản
phẩm hoàn *
thành trong kỳ

Tỷ lệ
hoàn
thành

Số lượng
sản phẩm
DDCK

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành

tương đương
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương
tính tất cả chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ chi sản xuất
đã thực tế phát sinh.
Những chi phí sản xuất phát sinh tồn bộ từ đầu qui trình sản xuất, sản phẩm
hoàn thành và sản phẩm DDCK cùng một mức độ 100% được tính vào chi phí sản
xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau:
Chi phí
sản xuất
+

Chi phí
DDĐK
SXDD = ---------------------------cuối kỳ
Số lượng sản
phẩm hồn +
thành trong kỳ

Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ
------------------- *
Số lượng sản
phẩm hoàn
thành trong kỳ

Số lượng
sản phẩm
DDCK

Những chi phí sản xuất phát sinh theo tiến độ sản xuất và tham gia vào sản
phẩm hoàn thành và SPDD theo mức độ thực hiện được tính vào SPDDCK.

Chi phí

Chi phí sản
xuất +
DDĐK

Chi phí sản
xuất phát sinh

trong kỳ

Số lượng
sản phẩm

SXDD

cuối kỳ

Số lượng sản
phẩm hoàn
thành trong kỳ

Số lượng sản
phẩm hoàn *
thành trong kỳ

DDCK

Tỷ lệ
hoàn
thành

J

18

Tỷ lệ
hoàn
thành



1.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Địn
Chi phí
Số lượng sản
Tỷ lệ
h
phẩm hồn
*
hồn
*
mức
SXDD =
chiphí sản
cuối kỳ
thành trong kỳ
thành



1.4.

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.4.1.

Phương pháp giản đơn

Tổng giá

thành
thực tế

Chi phí
sản xuất
DDĐK

sản phẩm

Chi phí
SXDD =
cuối kỳ
1.4.2.

+

Chi phí sản
xuất
phát sinh

Chi phí sản
xuất

trong kỳ

DDCK

Trị giá
khoản điều
chỉnh

giảm
giá thành

Tổng giá thành thực tế sản phẩm Số
lượng sản phẩm hoàn thành

Phương pháp hệ số

Phương pháp này áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiều
sản phẩm chính và giữa chúng có hệ số quy đổi.
Z

dơn vị
sản phẩm =
chuẩn

Tổng Z của các loại sản phẩm chính hồn thành trong kỳ
--------------------------------------------------------------------Tổng số sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ

Tổng sản phẩm

r

chuẩn hoàn
thành trong kỳ
1.4.3.

Số lượng từng loại
SP chính hồn
thành trong kỳ


Hệ số
quy đổi

Phương pháp tỷ lệ
Tổng Z thực tế
của từng loại SP
Tỷ lệ =

Tổng Z kế hoạch
của từng loại SP

* Tỷ lệ

Tổng Z thực tế của các loại SP hoàn thành trong
kỳ
Tổng Z kế hoạch của các loại SP

19

J


1.4.4.

Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ

Tổng giá
thành thực
tế s ản phẩm

chính

Chi phí
sản xuất
DDĐK

Chi phí
sản xuất
phát sinh
trong kỳ

Chi phí
sản xuất
DDCK

Khoản
điều chỉnh
giảm giá
thành

Giá trị
ước tính
sản phẩm
phụ

1.5. Kế tốn nhập kho thành phẩm
Sản phẩm đã qua giai đoạn chế biến cuối cùng trong một quy trình cơng nghệ
sản xuất, đã qua kiểm tra kỹ thuật được xác định phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật
được nhập kho hoặc chuyển thẳng bán cho khách hàng.
Tài khoản sử dụng 155 “Thành phẩm”

TK 154
Giá thành sản xuất
hoàn thành nhập kho

TK 155

TK 632
Xuất bán _
--------ạ.-------

Xuất bán trực tiếp
1.6. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa hàng tồn kho và giá vốn
hàng bán trong một kỳ. Để đánh giá hiệu quả quản lý tồn kho của công ty có thể sử
dụng tỷ số hoạt động tồn kho. Tỷ số này có thể đo lường bằng chỉ tiêu số vòng quay
hàng tồn kho trong một năm và số ngày tồn kho.
Vịng quay
hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán
Bình qn giá trị hàng tồn kho

Số ngày hàng
tồn kho

Số ngày
Bình quân giá trị hàng tồn kho


CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
••

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH MTV GỖ
CẦU TIẾN PHÁT
2.1.

Giới thiệu chung về cơng ty

2.1.1.

Q trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát được thành lập ngày 10 tháng 09
năm 2012, theo giấy phép kinh doanh số 3702093829 của Sở kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Bình Dương. Được sự quản lý trực tiếp của Chi Cục Thuế thành phố Thủ Dầu
Một. Ban đầu Công ty đi vào hoạt động với tên Công ty TNHH MTV TM Sang
Long. Có trụ sở tại 32 đường D2, khu dân cư Phú Hòa 1, phường Phú Hòa, Thành
phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Người đại diện pháp luật là bà Lương Diệu Lài.
Cho đến ngày 26 tháng 06 năm 2014 Công ty quyết định đổi tên thành Công ty
TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát do ông Bùi Văn Cầu làm giám đốc. Cũng kể từ đó
cơng ty có sự chuyển đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu như ban đầu
công ty chỉ chuyên buôn bán đồ gỗ nội thất thì đã chuyển sang hướng chuyên sản
xuất và cung cấp các trang thiết bị nội thất cho thị trường. Hoạt động theo mơ hình
cơng ty TNHH MTV, tuy chỉ mới đi vào hoạt động nhưng công ty không ngừng
vươn lên và phát triển hiện tại cơng ty có:
Tên cơng ty viết bằng tiếng Việt: Cơng ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:
CAU TIEN PHAT WOOD CO.L TD



Mã số doanh nghiệp: 3702093829
Địa chỉ trụ sở: 305/43/12, tổ 9, khu 8, Phường Phú Hòa, Thành phố Thủ Dầu
Một, Bình Dương
Số điện thoại: (0650) 3626 570
Vốn điều lệ: 1.600.000.000 đồng
Số tài khoản: 65010001212213
Tại ngân hàng: Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)
Giám đốc: Bùi Văn Cầu
2.1.2.

Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Chức năng chính của Cơng ty là sản xuất đồ dùng nội thất như giường, tủ,
bàn, ghế, các đồ dùng nội thất khác, chuyên cung cấp cho văn phịng, gia đình,
trường học và các cơng trình xây dựng. Ngồi ra Cơng ty cịn nhận gia cơng đồ nội
thất; Bán bn vật liệu, thiết bị cho cơng trình xây dựng; Vận tải hàng hóa bằng
đường bộ.
2.1.3.

Nhiệm vụ

Khi mới thành lập công ty Cầu Tiến Phát chỉ chuyên cung cấp các sản phẩm
nội thất, và thiết bị dân dụng, thiết bị vận tải. Nắm được sự phát triển của thị trường,
nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng giữa năm 2014 công ty đã đầu tư dây chuyền
sản xuất đồ gỗ nội thất với 15 công nhân rành nghề. Qua đó Cơng ty đã:
-

Xây dựng, thực hiện đúng lộ trình và kế hoạch đã được thiết kế ban đầu.


Tạo đều kiện có cơng ăn việc làm cho cơng nhân viên lao động, đảm bảo đầy
đủ chế độ đãi ngộ và trích nộp các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Có


chính sách hỗ trợ nhân viên khó khăn trong dịp lễ, tết từ đó ổn định tinh thần
sản xuất, sự gắn bó lâu dài với với Cơng ty.
-

Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân trong quy trình cắt gỗ.

-

Thực hiện nghiêm túc và chấp hành đầy đủ các quy định về nghĩa vụ đối với
nhà nước trong cơng tác bảo vệ mơi trường, phịng chống cháy nỗ, nộp các
loại thuế đúng theo quy định.

2.1.4.

Tổ chức quản lý của Công ty TNHH MTV Gỗ Cầu Tiến Phát

2.1.4.1.

Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Giám đốc

t

!

Phòng

kinh
doanh

Ghi chú:

Phòng
kế tốn

V

Phân
xưởng
sản xuất

Xf

Phịng
kỹ thuật

V

Phịng
kế hạch,
vật tư

Xf

Phịng
bảo vệ


------L- Quản lý trực tiếp
------ Phối hợp hoạt động
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty

2.1.4.2.

Nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các phịng ban

Giám đốc: Là người có chức năng và quyền hạn cao thất trong công ty, chỉ
đạo, điều hành thực hiện và thông qua các quyết định của công ty. Đồng thời cũng sẽ


là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về chức năng, quyền hạn của mình. Tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Miễn nhiệm
các chức danh quản lý trong công ty. Là người quyết định trong tuyển dụng lao động.
Quyết định ngành nghề lĩnh vực kinh doanh trong điều lệ của công ty.
Phòng kinh doanh: Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh, bán
hàng; xác lập và thống nhất áp dụng các chỉ tiêu định mức kinh tế. Xây dựng kế
hoạch kinh doanh định kỳ của Công ty. Tổng hợp các số liệu, phân tích đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm, trên cơ sở đó dự thảo báo cáo tổng kết kế
hoạch cho công ty. Đưa ra chiến lược bán hàng tốt nhất để góp phịng đem lại lợi ích
tối đa cho cơng ty. Có trách nhiệm theo dõi tình hình tiêu thụ của các sản phẩm ra thị
trường để biết được nhu cầu hiện tại và tương lai của người tiêu dùng.
Phịng kế tốn: Tham mưu cho Giám đốc công ty trong công tác kế tốn,
thơng tin kinh tế tài chính. Xây dựng quy chế quản lý tài chính của Cơng ty, xây
dựng kế hoạch tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Tổ chức hoạch tốn, thống
kê kế tốn, phản ánh chính xác, đầy đủ các số liệu, tình hình luân chuyển các loại
vốn trong sản xuất kinh doanh của công ty. Chịu trách nhiệm lập báo cáo thuế giá trị
gia tăng định kỳ, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn theo quý, báo cáo tài chính năm.
Kiểm kê, đánh giá tài sản trong công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng,

kém chất lượng, khơng có nhu cầu sử dụng. Kịp thời báo cáo tình hình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty lời hay lỗ, tình hình nộp các loại thuế, theo dõi tổng quan và chi
tiết các khoản phải thu, phải trả, tồn kho.
Phân xưởng sản xuất: Có nhiệm vụ rất quan trọng trong cơng việc trực tiếp
sản xuất ra sản phẩm. Đứng đầu là quản đốc phân xưởng, người tổ chức phân công
và quản lý tiến độ sản xuất sản phẩm. Là bộ phận có số lượng công nhân viên cao
nhất trong tổng số nhân viên tại công ty.


Phịng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm đảm bảo an tồn về mặt kỹ thuật cho tồn
bộ cơng ty, đặc biệt kiểm tra hoạt động của máy móc thiết bị tại phân xưởng sản
xuất, tổ chức bảo trì bảo dưỡng thường xuyên.
Phòng kế hoạch, vật tư: Căn cứ vào định hướng phát triển kinh doanh của
Giám đốc, đăng ký chỉ tiêu dự kiến của Phòng Kinh doanh lập chỉ tiêu kế hoạch cho
tháng, q và cả năm. Tính tốn định mức hàng tồn kho an tồn, có nhiệm vụ theo
dõi lượng tồn kho của nguyên vật liệu, bảo quản chất lượng nguyên liệu sản xuất
trong kho. Thực hiện tổng hợp, phân tích kết quả thực hiện doanh thu, chi phí các bộ
phận so với kế hoạch và định mức.
Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm quản lý an ninh trật tự, đảm bảo sự an toàn cho
cả tài sản thuộc sở hữu và hiện có tại cơng ty.
2.1.5.

Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty

2.1.5.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của phịng kế tốn tại Cơng ty

Với vai trị vơ cùng quan trọng trong việc thu thập, xử lý, phân tích và đánh
giá tình hình hoạt động của cơng ty thì bộ máy kế tốn tại Cơng ty TNHH MTV Gỗ

Cầu tiến Phát hoạt động đầy trách nhiệm. Mỗi thành viên trong bộ máy kế toán giàu
nhiệt huyết, đảm nhiệm một vai trị khác nhau giúp hệ thống tổ chức ln vận hành
chặc chẽ:


×