TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
••
KẾ TỐN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN NHẬT H UY
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS PHẠM VĂN DƯỢC
Sinh viên thực hiện: PHAN THÁI BẢO PHƯƠNG
Mã số sinh viên: 1220620148
Niên khóa: 2012 - 2016
Chun ngành: KẾ TỐN
BÌNH DƯƠNG, THÁNG 5 NĂM 2016
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh Tế, trường Đại học Thủ Dầu
Một. Được tiếp xúc thực tế tại Công ty cổ phần Nhật Huy, em đã nhận được sự giúp đỡ,
giảng dạy nhiệt tình của q Thầy Cơ và các cơ chú, anh chị trong Công ty.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Khoa Kinh tế - trường Đại học Thủ Dầu
Một. Đặc biệt là Thầy Phạm Văn Dược đã hết lòng, tận tâm truyền đạt cho em những
kiến thức nền tảng và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế để em hồn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng các phịng ban của Cơng ty, đặc
biệt là phịng Kế tốn đã cung cấp số liệu, chỉ bảo giúp em tìm hiểu tình hình thực tế tại
Cơng ty. Trong một thời gian ngắn thực tập và kiến thức có hạn nên bài báo cáo khóa
luận của em chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp, phê bình của q thầy cơ.
Cuối cùng em xin kính chúc Q thầy cơ khoa Kinh tế - trường Đại học Thủ Dầu
Một, đặc biệt là Thầy Phạm Văn Dược thật nhiều sức khỏe, công tác tốt, tiếp tục sự
nghiệp trồng người của mình. Kính chúc Ban giám đốc cơng ty Cổ Phần Nhật Huy cùng
tồn thể q anh chị cán bộ công nhân viên luôn luôn mạnh khỏe, công tác tốt, chúc
Công ty ngày càng phát triển vững mạnh và có vị trí vững chắc trên thương trường.
Bình Dương, Ngày 6 tháng 6 năm 2016
SINH VIÊN THỰC TẬP
Phan Thái Bảo Phương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dương, ngày......tháng .... năm 2016
PHIẾU CHẤM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên hướng dẫn)
I. Thông tin chung
- Họ và tên sinh viên: PHAN THÁI BẢO PHƯƠNG Lớp: D12KT03
Trang 2
- Tên đề tài: Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Cổ
phần Nhật Huy
- Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dược
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ..........................................
2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ......................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: ..........................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .............................................................
2.5 Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................
2.6 Kết quả đạt được: .................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: .............................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: ..................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ......................................................................
III Phần nhận xét tinh thần và thái độ làm việc của sinh viên
IV Đánh giá (Xem hướng dẫn ở phần phụ lục)
1 Điểm:............/10 (cho điểm lẻ một số thập phân)
2 Đánh giá chung (bằng chữ: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình): ..............................
3 Đề nghị
Được bảo vệ:
Ký tên (ghi rõ họ tên)
Không được bảo vệ:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bình Dương, ngày 1 tháng 6 năm 2016
PHIẾU CHẤM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(dùng cho giảng viên phản biện)
I. Thông tin chung
- Họ và tên sinh viên: PHAN THÁI BẢO PHƯƠNG Lớp: D12KT03
- Tên đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty
Cổ phần Nhật Huy
Trang 3
- Họ và tên người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Văn Dược
II. Nhận xét về khóa luận
2.1 Nhận xét về hình thức (bố cục, định dạng, hành văn) ..........................................
2.2 Tính cấp thiết của đề tài: ......................................................................................
2.3 Mục tiêu và nội dung: ..........................................................................................
2.4 Tổng quan tài liệu và tài liệu tham khảo: .............................................................
2.5 Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................
2.6 Kết quả đạt được: .................................................................................................
2.7 Kết luận và đề nghị: .............................................................................................
2.8 Tính sáng tạo và ứng dụng: ..................................................................................
2.9 Các vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa: ......................................................................
III.Câu hỏi sinh viên phải trả lời trước hội đồng (ít nhất 02 câu)
IV. Đánh giá : Điểm: .........../10 (cho điểm lẻ một số thập phân) Ký tên (ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
••
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
3.2.1.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nội dung
TK
Tài khoản
TM
Tiền mặt
TGNH
Tiền gửi ngân hàng
CCDC
Công cụ dụng cụ
TSCĐ
Tài sản cố định
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
K/C
Kết chuyển
DT
Doanh thu
CKTM
Chiết khấu thương mại
GGHB
Giảm giá hàng bán
CPBH
Chi phí bán hàng
CPQLDN
Chi phí quản lý doanh nghiệp
GVHB
Giá vốn hàng bán
CPSX
Chi phí sản xuất
QLDN
Quản lý doanh nghiệp
KH
Khách hàng
HĐKD
Hoạt động kinh doanh
HĐTC
Hoạt động tài chính
GTGT
Giá trị gia tăng
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Sổ nhật ký chung ghi nhận doanh thu, giá vốn
Bảng 2.2: Sổ cái tài khoản 511 năm 2014
Trang 5
Bảng 2.3: Sổ nhật ký chung ghi nhận thu nhập khác
Bảng 2.4: Sổ cái tài khoản 711 năm 2014
Bảng 2.5: Sổ nhật ký chung ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính
Bảng 2.6: Sổ cái tài khoản 515 năm 2014
Bảng 2.7: Sổ cái tài khoản 632 năm 2014
Bảng 2.8: Sổ nhật ký chung ghi nhận chi phí tài chính
Bảng 2.9: Sổ cái tài khoản 635 năm 2014
Bảng 2.10: Sổ nhật ký chung ghi nhận chi phí bán hàng
Bảng 2.11: Sổ cái tài khoản 641 năm 2014
Bảng 2.12: Sổ nhật ký chung ghi nhận chi phí quản lý doanh nghiệp
Bảng 2.13: Sổ cái tài khoản 642 năm 2014
Bảng 2.14: Sổ nhật ký chung ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành
Bảng 2.15: Sổ cái tài khoản 8211 năm 2014
Bảng 2.16: Sổ cái tài khoản 911 năm 2014
Bảng 2.17: Bảng phân tích kết quả kinh doanh năm 2014
Bảng 2.18: Bảng phân tích các chỉ số khả năng sinh lợi
Bảng 2.19: Bảng phân tích hiệu quả hoạt động
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính (TK 515)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác (TK 711)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
(TK521, 531, 532)
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán (TK 632)
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch tốn chi phí tài chính (TK 635)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch tốn chi phí bán hàng (TK 641)
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642)
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí khác (TK 811)
Trang 6
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế TNDN (TK 8211)
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh (TK 911)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu bộ máy kế tốn
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hình thức kế tốn
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức máy tính
Trang 7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Ý nghĩa chọn đề tài
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường như hiện nay, mức độ cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra ngày càng khốc liệt. Do vậy, mỗi doanh
nghiệp cần có mục tiêu, định hướng phát triển rõ ràng để phát huy tiềm lực của mình
nhằm đạt được hiệu quả nhất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn phải nắm bắt được các
thơng tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phận kế toán để đáp ứng nhu cầu của nhà
quản lý.
Hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển với nhiều loại hình khác nhau thì các doanh
nghiệp phải đẩy mạnh đầu tư với mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì
thế, việc xác định kết quả kinh doanh được xem là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các
doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiêu thụ
sản phẩm và hàng hố, các chi phí và xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở để phản
ánh tốt tình hình kinh doanh thực sự của doanh nghiệp, khả năng sinh lời giúp doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Ngược lại, việc phản ánh khơng đầy đủ, thiếu sót hoặc sai
thực trạng của doanh nghiệp sẽ gây nên nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới các quyết định
của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với mục tiêu đề ra, bộ máy kế toán tại doanh nghiệp phải thay đổi liên tục để phù hợp với
chuẩn mực quy định hiện hành. Cung cấp các thông tin về báo cáo tài chính trung thực,
hợp lý, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao giúp doanh nghiệp và các đối tượng có liên
quan đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập và tìm
hiểu thực tế tại cơng ty Cổ phần Nhật Huy. Trên cơ sở lý thuyết đã được học ở trường,
dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Phạm Văn Dược và sự giúp đỡ nhiệt tình của các
anh chị phịng kế tốn cơng ty Cổ phần Nhật Huy đã giúp em hồn thành chun đề khóa
luận “Kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần
Nhật Huy ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
-
Nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết
Trang 8
quả kinh doanh.
-
Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh.
-
Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn doanh thu, chi phí
và xác định kết quả kinh doanh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu: bao gồm những đối tượng liên quan đến kế tốn doanh thu,
chi phí và xác định kết quả kinh doanh Công ty cổ phần Nhật Huy.
-
Phạm vi nghiên cứu
+ Phạm vi về không gian: Công ty cổ phần Nhật Huy.
+ Phạm vi về thời gian: Năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
-
Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để xây dựng các khái niệm
liên quan đến đề tài.
-
Tìm hiểu tình hình thực tế bằng cách trao đổi trực tiếp, quan sát hoạt động của bộ
phận kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Nhật Huy.
-
Thu thập số liệu tại phịng kế tốn của Cơng ty cổ phần Nhật Huy; căn cứ trên các sổ
sách, chứng từ có liên quan.
-
Phương pháp tốn học: phần mềm excel để xử lý số lệu.
5. Kết cấu: Báo cáo gồm 3 chương
-
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh trong doanh nghiệp.
-
Chương 2: Thực trạng công tác kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh
doanh tại Công ty cổ phần Nhật Huy.
-
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn doanh thu, chi phí và xác
định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Nhật Huy.
Trang 9
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU,
CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
1.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác
Doanh thu: là tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu
được trong kỳ kế tốn, phát sinh từ SXKD thơng thường của doanh nghiệp, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu (VAS 14).
★ Quy định chung về kế toán doanh thu
Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng
thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính. Doanh thu được ghi nhận khi
thỏa mãn đồng thời các điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực doanh thu và thu
nhập khác (Chuẩn mực số 14 )
1.1.1.
Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.1.1.1.
Khái niệm
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là giá trị sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
mà doanh nghiệp đã bán, cung cấp cho khách hàng, được xác định là tiêu thụ. Doanh thu
bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản
phẩm hoặc hàng hóa cho người mua
(b) Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm sốt hàng hóa
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
(d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn nguyên tắc sau:
J Doanh thu được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không phân biệt đã thu hay
chưa thu tiền.
Trang
10
J Phù hợp: khi ghi nhận doanh thu phải ghi nhận một khoản chi phí phù hợp.
J Thận trọng: doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn
về khả năng thu được lợi ích kinh tế.
1.1.1.2.
Chứng từ sử dụng
J Phiếu xuất kho, phiếu giao hàng; Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng;
J Bộ chứng từ xuất khẩu: Invoice, Packing list;
J Hóa đơn GTGT dùng cho các DN nộp thuế theo phương pháp khấu trừ;
J Hóa đơn bán hàng: dùng cho các doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực
tiếp hoặc nộp thuế tiêu thụ đặc biệt.
1.1.1.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 3333
TK 511
TK 111, 112, 131
TK 511
Bên Nợ
Bên Có
Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa,
biệt phải nộp.
dịch vụ đã thực hiện trong kì kế tốn.
Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương
pháp trực tiếp
TK 511 khơng có số dư cuối kì
Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại...
Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang
TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”
1.1.1.4. Trình tự hạch toán
Thuế xuất khẩu phải nộp
<--------------------------
Doanh thu bán hàng
TK 911
TK 3331
K/C doanh thu
<------------------
Thuế GTGT
<—- - --------
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511)
Trang
11
1.1.2.
Kế tốn doanh thu hoạt động tài chính
1.1.2.1.
Khái niệm
Là doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, tiền cổ tức, lợi nhuận được chia và hoạt động
tài chính khác của doanh nghiệp.
1.1.2.2.
Chứng từ sử dụng
J Phiếu thu; giấy báo nợ; bảng tính lãi của ngân hàng, doanh nghiệp
1.1.2.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 515 “doanh thu hoạt động tài chính”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 515
Bên Nợ
Bên Có
Số thuế GTGT phải nộp tính theo Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận được chia.
phương pháp trực tiếp
Chiết khấu thanh toán được hưởng.
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ của
chính sang TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh, bán ngoại tệ, đánh
kinh doanh.
giá lại cuối năm các khoản mục có gốc là
ngoại tệ.
TK 515 khơng có số dư cuối kỳ.
1.1.2.4. Trình tự hạch tốn
TK 911
TK 515
TK 111, 112
Lãi nhận bằng
K/C doanh thu hoạt động
tài chính
>
TM, TGNH
TK 111, 222, 228
Cổ tức, lợi nhuận từ góp vốn
——3”-------------“;----->
cổ phần, đầu tư dài hạn
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn doanh thu hoạt động tài chính (TK 515)
1.1.3.
Kế toán thu nhập khác
Trang
12
1.1.3.1.
Khái niệm: Là các khoản thu nhập khác, các khoản doanh thu ngoài hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp như thanh lý TSCĐ, nhượng bánTSCĐ;
thu từ bán, thuê lại tài sản; thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; thu các
khoản nợ khó địi đã xử lý xoá sổ; ...
1.1.3.2.
Chứng từ sử dụng
J Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, hợp đồng kinh tế, biên bản phạt vi phạm hợp
đồng, giấy báo nợ, phiếu thu.
1.1.3.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 711 “thu nhập khác”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 711
TK 911
TK 111, 112, 131
TK 711
Bên Nợ
-
Bên Có
Số thuế GTGT phải nộp (nếu - Các khoản thu nhập khác phát
có) tính theo phương pháp trực sinh trong kỳ
tiếp đối với các khoản thu nhập
khác (nếu có)
-
TK 711 khơng có số dư cuối kỳ
Cuối kỳ kết chuyển các khoản
thu nhập khác sang 911
1.1.3.4. Trình tự hạch tốn
Thu được từ thanh lý,
K/C thu nhập khác
nhượng bán TSCĐ
TK 152, 156, 211
Nhận được tài trợ, biếu tặng
vật liệu, hàng hóa, TSCĐ
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác (TK 711)
1.1.4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
1.1.4.1.
Khái niệm
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
(a) Kế toán chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá bán niêm yết cho
khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
Trang
13
(b) Kế toán hàng bán bị trả lại là giá trị lượng hàng đã mua nhưng sau đó trả lại và từ
chối thanh toán.
(c) Kế toán giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng kém phẩm chất,
sai quy cách hoặc lạc hậu thị yếu.
1.1.4.2.
Chứng từ sử dụng
■S Phiếu chi, giấy báo nợ, hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế
J Quyết định chiết khấu của công ty, biên bản xác nhận hàng được chiết khấu
J Biên bản xác nhận hàng bị trả lại (Phiếu trả hàng)
J Biên bản xác nhận hàng không đạt tiêu chuẩn...
1.1.4.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng
- TK 5211 “Chiết khấu thương mại”
- TK 531 “Hàng mua bị trả lại”
- TK 532 “Giảm giá hàng bán”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 521, 531, 532
Bên Nợ
Bên Có
Số chiết khấu thương mại, hàng bán K/C số CKTM, hàng bán bị trả lại,
bị trả lại, giảm giá hàng bán đã chấp GGHB phát sinh trong kỳ vào TK 511
để xác định doanh thu thuần của kỳ
thuận cho khách hàng
hạch toán.
TK 521, 531, 532 khơng có số dư cuối
kỳ
1.1.4.4. Trình tự hạch toán
TK 111, 112, 131
TK 521, 531, 532
Khoản chưa thuế
T
K3
33
1
TK511
K/C Chiết khấu thương mại,
hàng bán bị trả lại, giảm giá
Thuế GTGT
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm
1.2.
giá hàng bán (TK521, 531, 532)
Kế tốn chi phí kinh doanh
1.2.1. Kế tốn giá vốn hàng bán
Trang
14
1.2.1.1.
Khái niệm
Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho
hàng hóa bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc là giá thành thực tế, sản
phẩm hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ, các khoản khác được tính vào giá vốn để
xác định là tiêu thụ.
1.2.1.2.
Chứng từ sử dụng
J Bảng tổng hợp tính giá thành; lệnh xuất kho; phiếu xuất kho; hoá đơn GTGT
1.2.1.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 154, 155, 156
GVHB
TK 632 K/C GVHB TK 911
------—----->
— ------------>
TK 157
Hàng gửi bán
GVHB
——»
TK 632
Bên Nợ
-
Bên Có
Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa,
-
Giá vốn của hàng bán bị trả lại.
dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.
-
Kết chuyển giá vốn của sản
Chi phí ngun vật liệu, chi phí
phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu
nhân cơng vượt trên mức bình
thụ trong kỳ sang tài khoản 911
thường và chi phí SXC cố định
để xác định kết quả kinh doanh.
không phân bổ không được tính
vào trị giá hàng tồn kho mà phải
tính vào giá vốn hàng bán của kỳ
kế tốn.
1.2.1.4. Trình tự hạch tốn
Trang
15
1.2.2. Kế tốn chi phí tài chính
1.2.2.1.
Khái niệm
Chi phí hoạt động tài chính bao gồm: các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan
đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên
doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn,...
khoản lập và hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ.
1.2.2.2.
Chứng từ sử dụng
J Phiếu tính lãi trên sổ ngân hàng; bảng tổng hợp tính tiền lãi vay ...
1.2.2.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 635 “Chi phí tài chính”
❖ Nội dung kết cấu
TK 911
TK 635
TK 111, 112
Kết chuyển chi phí hoạt
Chi phí cho HĐTC
TK 635
Bên Nợ
-
Bên Có
Các khoản chi phí của hoạt
-
động tài chính như lãi vay, lãi
mua hàng trả chậm, lỗ bán
ngoại tệ, chiết khấu thanh tốn
cho người mua
Hồn nhập dự phịng đầu tư
chứng khốn.
-
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ
TK
635 và các khoản lỗ phát sinh trong
- TK 635 khơng có số dư cuối
1.2.2.4. Trình tự hạch toán
kỳ để xác định kết quả kinh doanh
động tài chính
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch tốn chi phí tài chính (TK 635)
1.2.3. Kế tốn chi phí bán hàng
1.2.3.1.
Khái niệm
Là
tồn
các
chi
phí quản
liên sản
quan
tới
việc
tiêu
sản phẩm,
bao
gồm:
hoa
hồng
chibộ
phí
bán
bảo
hàng,
quản,
bảo
quảng
cáo,
phẩm,
đóng
..
gói,
vậnthụ
chuyển,
giao hàng,
1.2.3.2. Chứng từ sử dụng
J Phiếu chi, giấy báo nợ
J Hoá đơn GTGT, hoá đơn điện nước
J Bảng lương, bảng khấu hao, bảng phân bổ chi phí trả trước, ...
Trang
16
1.2.3.3. Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 641 “Chi phí bán hàng”.
❖ Nội dung kết cấu
Dịch vụ mua ngoài, CP khác
TK 111,112
liên quan đến bán hàng
Giá trị ghi giảm CPBH
----------------------------->
TK 142, 242
TK 641
Bên Nợ
-
Bên Có
Tập hợp các chi phí bán
-
Các khoản giảm chi phí
hàng thực tế phát sinh
bán hàng (nếu có)
trong kỳ
-
-
Kết chuyển chi phí bán
TK 641 khơng có số dư
hàng vào TK 911 “Xác
cuối kỳ
định kết quả kinh doanh”.
1.2.3.4.
tự 331
hạch ’toánTK 641
TK
111,Trình
112,
Phân bổ chi phí trả trước
TK 153, 155
TK 911
Chi phí CCDC, Tp
TK 214
Chi phí khấu hao
------------------->
TK 334, 338
Tính lương và các
—-----—— --------->
khoản trích theo lương
Trang
17
K/C CPBH
>
1.2.4. Kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.4.1.
Khái niệm
Là các chi phí có liên quan đến tồn bộ hoạt động quản lý điều hành chung của
doanh nghiệp, bao gồm: Chi phí lương và các khoản trích theo lương; chi phí vật liệu, cơng
cụ, dụng cụ; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoai...
1.2.4.2.
Chứng từ sử dụng
J Bảng lương và bảng phân bổ tiền lương, phiếu xuất CCDC, bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ, phân bổ chi phí trả trước
J Hoá đơn GTGT, phiếu chi, giấy ủy nhiệm chi, giấy báo có, ...
1.2.4.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 642
Bên Nợ
-
Tập hợp các chi phí liên quan
Bên Có
-
đến q trình quản lý kinh
doanh trong kỳ.
-
Các khoản giảm chi phí quản
lý (nếu có)
-
TK 642 khơng có số dư cuối kỳ
Kết chuyển chi phí quản lý
vào TK 911 để tính kết quả
kinh doanh trong kỳ
Dịch vụ mua ngoài, CP khác
TK 142, 242
Phân bổ chi phí trả trước
-------------- ----------->
TK 111,112
Giá trị ghi giảm CPBH
TK 911
------------------------->
TK 214
Chi phí khấu hao
---------22^22-----TK 334, 338
Tính lương và các
khoản trích theo lương
1.2.4.4. Trình tự hạch tốn
TK 111, 112, 331
TK 642
Trang
18
K/C CPBH
1.2.5.
Kế tốn chi phí khác
1.2.5.1.
Khái niệm
Là các khoản chí phí của các hoạt động ngoài các hoạt động sản xuất kinh
doanh tạo ra doanh thu của doanh nghiệp gồm: thanh lý nhượng bán TSCĐ, khoản
phạt do vi phạm hợp đồng, khoản bị truy thuế của niên độ trước.
1.2.5.2.
Chứng từ sử dụng
Biên bản thanh lý, nhượng bán, biên lai thu phạt
1.2.5.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 811 “Chi phí khác”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 811
Bên Nợ
-
Bên Có
Các khoản chi phí khác
phát sinh
- Cuối kì kết chuyển các khoản chi
phí khác sang TK 911
- TK 811 khơng có số dư
1.2.5.4. Trình tự hạch tốn
TK 211, 213
____Giá trị cịn lại của TSCĐ
nhượng bán, thanh lí
TK 214
Giá trị đã hao mòn^
TK 811
TK 111, 112 311, 338, 333
TK 911
Kết chuyến chi phí
---------—--------->
Chi phí nhượng bán thanh lí TSCĐ
các khoản bị phạt, phải bồi thường,
các khoản truy thuế ở niên độ trước
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí khác (TK 811)
1.2.6.
1.2.6.1.
Kế tốn chi phí thuế thu nhập hiện hành
Khái niệm
Là tổng số thu nhập chịu thuế hằng năm và thuế suất. Thu nhập chịu thuế: là tổng số
doanh thu bao gồm doanh thu về các hoạt động sản xuất kinh doanh, các khoản thu
nhập khác trừ các khoản chi phí sản xuất kinh doanh và các khoản chi phí khác hợp
lý, hợp lệ đúng chế độ tài chính kế tốn của Nhà nước.
Trang
19
1.2.6.2.
Chứng từ sử dụng
V Bảng kê thuế thu nhập doanh nghiệp
V
Giấy nộp tiền
1.2.6.3.
Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 821 “Chi phí thuế TNDN”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 821
Bên Nợ
-
Bên Có
Chi phí thuế TNDN hiện hành
phải nộp trong năm nhỏ hơn số
Thuế TNDN hiện hành của các
thuế thu nhập hiện hành tạm nộp
của các năm trước được ghi tăng
không trọng yếu của các năm
chi phí thuế thu nhập doanh
trước được ghi giảm chi phí thuế
nghiệp hiện hành của năm hiện tại
TNDN hiện hành trong năm hiện
Chi phí thuế TNDN hỗn lại phát
tại
-
Ghi giảm CP thuế TNDN hoãn
thuế TNDN hoãn lại phải trả
lại và ghi nhận tài sản thuế thu
Ghi nhận chi phí thuế TNDN
nhập hoãn lại.
-
Kết chuyển chênh lệch giữa số
phát sinh bên có TK 8212 lớn hơn
-
Số thuế TNDN phải nộp được
ghi giảm do phát hiện sai xót
hỗn lại
-
-
phát hiện sai sót không trọng yếu
sinh trong năm từ việc ghi nhận
-
Số thuế TNDN hiện hành thực tế
phát sinh trong năm
năm trước phải nộp bổ sung do
-
-
Ghi giảm CP thuế TNDN hoãn
lại
-
K/C số chênh lệch giữa chi phí
số phát sinh bên nợ 8212 phát
thuế TNDN hiện hành phát sinh
sinh trong kỳ vào bên có TK 911
trong năm lớn hơn khoản được
TK 821 khơng có số dư cuối kỳ
ghi giảm chi phí thuế TNDN
Trang
20
1.2.6.4.
Trình tự hạch tốn
TK 3334
CP thuế TNDN tạm nộp
TK 8211
TK 911
Kết chuyển sang TK 911
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế TNDN (TK 8211)
1.3.
Kế tốn xác định kết quả kinh doanh
1.3.1. Khái niệm
Sau một kỳ kế toán, cần xác định kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ một cách chính xác và kịp thời. Khi xác định kết quả kinh doanh cần chú ý
tới nguyên tắc sự phù hợp khi ghi nhận doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu
thuần, doanh thu hoạt động tài chính và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.
1.3.2. Chứng từ sử dụng
J Bảng kết chuyển chi phí, doanh thu trong kỳ
1.3.3. Tài khoản sử dụng và nội dung kết cấu
❖ Tài khoản sử dụng: TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
❖ Nội dung kết cấu
TK 911
Bên Nợ
-
Bên Có
Trị giá vốn của sản phẩm,
-
DT thuần về số sản phẩm,
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu
tiêu thụ
thụ trong kỳ
-
Chí phí bán hàng
-
DT cung cấp dịch vụ
-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
-
Các khoản giảm trừ doanh thu
-
Chi phí hoạt động tài chính
-
Thực lỗ về các HĐKD trong
-
Chi phí khác
kỳ
TK 911 khơng có số dư cuối kỳ
TK 911
TK 632
K/C GVHB
1.3.4. Trình tự hạch tốn
K/C chi phí hoạt động tài chính
------------------ ::---------------->
TK 641
K/C CPBH
TK 511
K/C doanh thu
<-------------------TK 515
< K/C doanh thu hoạt
động tài chính
TK 711
TK 642
K/C doanh thu khác
<---------—------------
K/C CPQLDN
TK 635
TK 811, 8211
_ ................
Chi phí thuế
TK 421
T N DN
K / C
lãi
<--------—-------K/C chi phí khác,
TK 421
K/C lỗ
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh (TK 911)
1.4.
Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.4.1. Phân tích biến động theo thời gian
Phân tích biến động theo thời gian được thực hiện bằng cách so sánh chỉ số ở hai kỳ
khác nhau. Việc so sánh được thực hiện cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối.
Kết quả tính theo số tuyệt đối thể hiện mức tăng (giảm) của chỉ tiêu:
Mức tăng (giảm) = Mức năm nay - Mức năm trước
Kết quả tính theo số tương đối phản ánh tỷ lệ tăng (giảm) của chỉ tiêu:
Tỷ lệ tăng (giảm)
Mức tăng (giảm)
Mức năm trước
1.4.2. Phân tích biến động theo kết cấu
Khi phân tích kết cấu, chỉ tiêu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
tương ứng 100%, các chỉ tiêu khác trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh được xác định theo kết cấu chiếm trong doanh thu thuần
Giá trị từng khoản mục
. ,— , —-—7— X 100
Giá trị doanh thu thuần
Tỷ lệ từng khoản mục trong BCKQHĐKD =
Qua bảng phân tích kết cấu và biến động kết cấu, doanh nghiệp đánh giá được hiệu
quả của một đồng doanh thu thuần tạo ra trong kỳ.
Mức tăng (giảm)về kết cấu = Tỷ lệ năm nay - Tỷ lệ năm trước
1.5.
Phân tích khả năng sinh lợi
❖ Lợi nhuận trên doanh thu thuần (ROS): phản ánh một đồng doanh thu thuần
trong kỳ đem lại mấy đồng lợi nhuận.
Công thức xác định tỷ số ROS:
ROS =
Lợi nhuận sau thuế
X 100
Doanh thu thuần
Hệ số càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời càng cao, doanh nghiệp kinh doanh có
hiệu quả.
❖ Lợi nhuận trên tồng tài sản (ROA): là thước đo bao quát nhất khả năng sinh
lợi của một doanh nghiệp. Nó đo lường mỗi đồng giá trị tài sản của công ty
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Công thức xác định tỷ số ROA:
ROA =
Lợi nhuận sau thuế
. ,7—, X 100
Giá trị tổng tài sản
Hệ số càng lớn chứng tỏ khả năng tạo ra lợi nhuận ròng càng cao
❖ Lợi nhuận trên vốn cổ phần thường bình quân (ROE): phản ánh một đồng vốn
cổ phần thường bình quân tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế.
Công thức xác định tỷ số ROE:
ROE
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cổ phần thường bình qn
X 100
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN DOANH THU, CHI
••'
PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN NHẬT HUY
•
2.1.
Giới thiệu chung về công ty cổ phần Nhật Huy
2.1.1. Một vài nét khái quát về công ty cổ phần Nhật Huy
2.1.1.1.
Q trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần Nhật
Huy Công ty cổ phần Nhật Huy được thành lập theo quyết định số: 209
QĐ/TLDN do UBND tỉnh Bình Dương đăng ký ngày 20/07/1998. Tháng
1/1999 đổi thành giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 070343 do sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 11/1/1999.
Tên chính thức: CƠNG TY CỔ PHẦN NHẬT HUY
Tên giao dịch: NHẬT HUY JOINT STOCK COMPANY
Mã số thuế: 3700271307
Số điện thoại: (0650) 3511250
Fax: (0650) 3588035
Địa chỉ: Đường ĐT 74, khu phố Phú Nghị, Phường Hòa Lợi, thị xã Bến Cát, tỉnh
Bình Dương
Lĩnh vực kinh doanh: thu mua chế biến và kinh doanh hàng nông sản xuất khẩu chủ
yếu là hạt điều.
Số lượng lao động: cơng ty có 53 nhân viên gồm nhân viên văn phòng, các quản đốc
phân xưởng, tổ trưởng, bảo vệ, tạp vụ, căn tin và khoảng 600 cơng nhân. Ngồi ra
cơng ty cịn có hai chi nhánh phụ thuộc tại xã Đồng xoài và Vĩnh Long khoảng 700
công nhân và hai đơn vị nhà thầu phụ tại An Phước và Phú Giáo khoảng 500 cơng
nhân.
Ngồi ra cơng ty còn xây dựng hệ thống nhà ở cho cán bộ công nhân viên của công
ty tạo cho cán bộ cơng nhân viên n tâm cơng tác, gắn bó với cơng ty hơn góp phần
mở rộng sản xuất kinh doanh đưa công ty ngày càng phát triển.
2.1.1.2.
Công nghệ sản xuất
Năm 2009 công ty đầu tư thêm 10.000.000.000 đồng mở rộng hệ thống máy móc
thiết bị cơng nghệ cao thay thế cho lao động phổ thông như: Máy bóc vỏ lụa, máy
phân cỡ nhân điều, máy sấy được nhập từ Ý và Trung Quốc. Từ tháng 10/2013, công
ty đã đưa vào sử dụng hệ thống nhà xưởng theo tiêu chuẩn ISO - 2001 HACCP.
2.1.1.3.
Sản phẩm của công ty
- Hàng trắng gồm: W210, W240, W320, W450
W210 W240 W320 W450
( 1kg=210 hạt)
( 1kg=240 hạt) ( 1kg=320 hạt)
- Hạt nám gồm: LBW360, LBW450, DW360, DW450
LBW360
LBW450
DW360
(1kg=450 hạt)
DW450
- Hạt bể gồm: WB, WS, LP, SP
WB (3/4 hạt)
WS (1/2 hạt)
2.1.1.4.
Một số thành tựu đạt được
LP ( 1/4 hạt)
SP (bể nhỏ)
- Giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cấp ngày 27/07/2004.
- Giấy chứng nhận hệ thống HACCP (An toàn vệ sinh thực phẩm) cấp ngày