Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Khả năng thích ứng với môi trường sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất đại học thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.09 KB, 94 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018

T^Ạ_______

A
-»/\ Xi*

Tên đề tài
KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Bình Dương 2018

VVƯVƯVƯVƯVM^VV^VXVVkVN

ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ

NWWWCAWNWWWZA


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2018


T^Ạ_______

A

Xi*

Tên đề tài
KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM NHẤT
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Giảng viên hướng TS. Lê Thị Hồng Liễu
Nhóm thực dẫn: * Phan Lê Thảo Vy
hiện:
Bùi Thanh Ân
Hồng Thị Hiền
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Lớp D16XH01
Khóa:

1627601010065
1627601010001
1627601010015

Khoa Cơng tác Xã hội
2016 - 2020
Bình Dương 2018
Mẫu 4. Thơng tin kết quả nghiên cứu của đề tài

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI


1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: “Khả năng thích ứng với môi trường sống và hoạt động học tập của
sinh viên năm nhất Đại học Thủ Dầu Một”
- Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện:

Khoa

Năm
thứ/ Số
năm
đào
tạo

STT Họ và tên

MSSV

Lớp

1


Phan Lê Thảo Vy

1627601010065

D16XH01 Công tác Xã hội

2/4

2

Bùi Thanh Ân

1627601010001

D16XH01 Công tác Xã hội

2/4

3

Hồng Thị Hiền

1627601010015

D16XH01 Cơng tác Xã hội

2/4

4


Nguyễn Thị Quỳnh Như 1627601010034

D16XH01 Công tác Xã hội

2/4

- Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoàng Liễu
2. Mục tiêu đề tài:
Mục tiêu tổng qt: Đánh giá khả năng thích ứng với mơi trường sống và hoạt động
học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu Một.
Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm hiểu những khó khăn khi sinh viên trong q trình thích ứng với mơi trường
sống mới và học tập.
+ Tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến những khó khăn.
+ Tìm hiểu những phương pháp mà sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với mơi
trường mới.
+ Đề xuất và khuyến nghị một số giải pháp.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề tài tiếp cận đối tượng với lối nghiên cứu thông thường; phát bảng hỏi, tập trung
vào môi trường sống là nhà trọ và môi trường học tập là không gian trường học.
-Định hướng trong công tác hỗ trợ các sinh viên năm I thích ứng vào mơi trường đại
học, cao đẳng.
4. Kết quả nghiên cứu:
Sinh viên năm một, đa số chưa thích ứng được với mơi trường sống và học tập qua
những lý do :
-Môi trường sống từ gia đình, sự rời xa sự bảo bọc của cha mẹ, ở trọ, ở nhà người
thân, chưa thích nghi được với mơi trường mới
-Khó khăn trong tự bản thân phải lo lắng về những chi phí cho cuộc sống mới : chi
phí sinh hoạt hàng ngày, chi phí học tập.
-Bản thân chưa vượt qua được những thói quen khơng tốt, chưa có nhiều kỹ năng

trong tự học.
Những giải pháp sinh viên năm một tự đưa ra để thích ứng với môi trường mới chưa


phải là giải pháp tốt nhất, cần rất nhiều sự quan tâm của nhà trường hỗ trợ để sinh
viên vượt qua những khó khăn khăn của năm đầu và niềm tin để duy trì việc học đại
học .
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng
và khả năng áp dụng của đề tài:
Nhóm nghiên cứu xin phép được khuyến nghị vài điều từ những kết luận trên
Nhà Trường
-Tăng cường công tác hướng dẫn sinh hoạt chính trị đầu năm cho sinh viên năm I,
tăng số buổi sinh hoạt, chia đều các buổi cho tất cả sinh viên đều tham dự, hỗ trợ
thêm nữa phương pháp học bậc đại học cho sinh viên năm I, cũng như sử dụng phần
mền. Trao đổi chi tiết với lớp trưởng từng lớp về các nội dung, quy chế đào tạo,...
hướng dẫn sử dụng cẩm nang đào tạo cho sinh viên.
-Củng cố hệ thống mạng, an ninh mạng và chất lượng web đào tạo cá nhân. Các
thông báo cần được triển mạnh mẽ hơn nữa đến email từng lớp, tránh xảy ra thông tin
đến trễ, sinh viên không nhận được thông tin
Khoa, ngành học
Nắm rõ được tình hình học tập và nơi ở của sinh viên, tạo mối quan hệ bền vững với
cán bộ lớp. Có sự kết hợp giữa sinh viên, giáo viên hướng dẫn lớp và Khoa. Nắm kịp
thời tình hình sinh viên trong việc học tập ở trường.
Cá nhân sinh viên
Cần chủ động hơn trong việc tự học, rèn luyện cho mình nhiều kĩ năng để thích ứng
kịp thời vào mơi trường sống và học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một
Đoàn - Hội sinh viên trường
Tạo nhiều hoạt động tăng tính học tập cho sinh viên, rèn luyện tư tưởng học tập theo
Bác về việc tự học như đọc sách, tra cứu tài liệu.....
Liên kết với các nhà trọ đảm bảo các yêu cầu phù hợp với sinh viên như an ninh, giá

cả, môi trường sống xung quanh,.nhằm công tác hướng dẫn tìm phịng trọ cho sinh
viên, đảm bảo lượng sinh viên khi nhập học.
Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực
hiện đề tài: Đề tài mang tính mới, định hướng trong cơng tác hỗ trợ sinh viên năm
đầu và gợi ý những hoạch định hỗ trợ sinh viên mới nhập học .
Ngày tháng năm
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ(ký,
và tên)
họ và tên)

Người hướng dẫn


Mẫu 5. Thông tin về sinh viên chịu trách nhiệm chính thực hiện đề tài o




UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Ảnh 3x4

Họ và tên: Phan Lê Thảo Vy
Sinh ngày 22 tháng 02 năm 1998
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp:
D16XH01
Khóa: 2016 - 2020
Khoa: Công tác Xã hội
Địa chỉ liên hệ: 385/14, tổ 7, khu 8, phường Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương
Điện thoại: 01654584454
Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm
đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Công tác Xã hội
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
* Năm thứ 2:
Ngành học: Cơng tác Xã hội
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:

Xác nhận của lãnh đạo khoa

(ký, h ọ và tên)

Khoa: Công tác Xã hội

Khoa: Công tác Xã hội

Ngày tháng năm
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Lớp D16XH01
Khoa Cơng tác Xã Hội
STT
1
2
3
4

HỌ VÀ TÊN
Bùi Thanh Ân
Hồng Thị Hiền
Nguyễn Thị Quỳnh Như
Phan Lê Thảo Vy

15
34
65


MSSV
16276010100
16276010100
16276010100
16276010100


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn đến trường Đại học Thủ Dầu Một, Khoa
Công tác Xã hội, cùng các giảng viên đã giúp đỡ nhóm hồn thành đề tài. Ngồi
ra nhóm cũng gửi lời cảm ơn đến trợ lý các khoa: Khoa Công tác xã hội, Khoa
Khoa học Tự nhiên, Khoa Sư phạm đã giúp nhóm có được những thơng tin cần
thiết để làm khảo sát, và cũng xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp D17 khóa 20172021 ở các khoa trên đã đồng ý hợp tác để nhóm có thể thuận lợi hồn thành đề
tài nghiên cứu. Đặc biệt là giảng viên hướng dẫn TS Lê Thị Hồng Liễu đã tận
tình và nhiệt huyết giúp đỡ nhóm hồn thành nghiên cứu. Tuy nhóm cịn nhiều
thiếu sót nhưng nhờ nhà trường và các khoa tạo điều kiện thuận lợi nên nhóm có
thể hồn thành đề tài. Cảm ơn những người bạn đã đồng hành cùng nhau thực
hiện đề tài “Khả năng thích ứng vào mơi trường sống và học tập của sinh viên
năm I Đại học Thủ Dầu Một”.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện đề tài


Mục Lục

1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.

1.
2.

Phần Mở Đầu .............................................................................................................. 4
Dẫn nhập ...................................................................................................................4
Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................5
Tính cấp thiết của đề tài............................................Error! Bookmark not defined.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu..........................................................................5
Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................................5
Câu hỏi nghiên cứu.....................................................................................................5
Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................5
Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................6
Những vấn đề khi thực hiện đề tài ...........................................................................6
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ...................................6
1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu ....................................................................6
2. Một số khái niệm có liên quan ...................................................................12
3 Lý thuyết áp dụng ...........................................................................................14
Chương 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................15
Chương 3: KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀO MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM I ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT......................................21
3.1 Những khó khăn khi sinh viên trong q trình thích ứng với mơi trường
sống mới và học tập. ..........................................................................................22
3.2 Những phương pháp sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với mơi
trường

mới....................................................................................................................... 25
PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ ......................................................................26
Kết luận ....................................................................................................................26
Khuyến nghị .............................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................28
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 29
PHIẾU KHẢO SÁT ...................................................................................................29
DANH SÁCH TRẢ LỜI PHỎNG VẤN ....................................................................36
BẢNG XỬ LÍ SPSS...................................................................................................39
BẢNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Page 1


Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt

KHTN

Khoa học tự nhiên

CTXH

Công tác Xã hội

THPT Trung Học Phổ Thông


Phần Mở Đầu
1. Dẫn nhập
Tình trạng các sinh viên năm nhất của các trường đại học ở Việt Nam nói chung

và tại trường Đại học Thủ Dầu Một nói riêng thường phải đối mặt với khó khăn
trong việc thích ứng với mơi trường mới, điều đó ln là mối bận tâm của nhà
trường, giảng viên và gia đình. Những rắc rối đó có thể là về vấn đề nhà ở, phịng
trọ, cách thức học tập,...Hịa nhập và thích nghi với môi trường mới là một trong
những điều cần thiết nhất đối sinh viên năm nhất. Nhiều sinh viên xa nhà trong
năm đầu đại học vừa nhớ nhà vừa cảm thấy lạc lõng, bỡ ngỡ giữa một môi trường
xa lạ, dễ dàng rơi vào tình trạng chán nản, suy nghĩ tiêu cực và thậm chí là muốn
bỏ cuộc ngay khi vừa mới bắt đầu. Sự thích nghi sẽ giúp sinh viên hịa nhập nhanh
chóng vào mơi trường mới, giúp sinh viên thoải mái và có tinh thần lạc quan, kích
thích khả năng học tập trong suốt những năm đại học. Hiện nay, nhiều sinh viên đi
học một cách thụ động chỉ đến lớp học rồi về nhà, muốn lấy tấm bằng đại học để
đi kiếm tiền nhưng cách thức học và nhận thức chưa phù hợp. Hịa nhập và thích
nghi, giúp sinh viên có cơ hội tham gia nhiều họat động thú vị, rèn luyện những kỹ
năng thiết thực khác, hoàn thiện bản thân mình hơn. Điều này chứng minh rằng
sinh viên tự hịa nhập vào mơi trường mới vơ cùng cần thiết vì sự học hỏi trong
cuộc sống khơng phải chỉ từ sách vở thầy cơ mà cịn cả từ bạn bè và những người
xung quanh. Đó chính là lý do của đề tài nghiên cứu “Khả năng thích ứng với môi
trường sống và hoạt động học tập của sinh viên năm nhất Đại học Thủ Dầu Một”.
Đề tài là cơ hội để khảo sát những cách thức mà sinh viên hịa nhập mơi trường
sống mới và hoạt động học tập. Từ đó có những đề xuất, khuyến nghị mang tính
khả thi để giúp các sinh viên sớm khắc phục những khó khăn, nhanh chóng thích
nghi với mơi trường học tập ở bậc đại học và đạt kết quả học tập tốt nhất.


2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Đánh giá khả năng thích ứng với mơi trường sống và hoạt
động học tập của sinh viên năm nhất trường Đại học Thủ Dầu Một.
Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm hiểu những khó khăn của sinh viên trong q trình thích ứng với mơi
trường sống mới và hoạt động học tập.

+ Tìm hiểu những ngun nhân dẫn đến những khó khăn.
+ Tìm hiểu những cách thức mà sinh viên sử dụng vào việc thích ứng với mơi
trường mới và học tập.
+ Đề xuất và khuyến nghị một số giải pháp.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể : Sinh viên năm I trường Đại học Thủ Dầu Một
- Đối tượng nghiên cứu: Khả năng thích ứng mơi trường sống và học tập của
sinh viên năm I trường Đại học Thủ Dầu Một.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Sinh viên chưa thích ứng kịp thời với môi trường sống mới và học tập tại trường
Đại học Thủ Dầu Một.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Môi trường sống, đặc biệt là nơi sinh viên ở đã thích hợp với sinh viên?
Sự thích nghi ở mơi trường học tập của sinh viên năm nhất như thế nào?
Các yếu tố khác ảnh hưởng như thế nào đến việc học tập của sinh viên?
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng : Chúng tôi tiến hành đi khảo sát số lượng
sinh viên ba khoa Khoa Công tác Xã hội, Khoa Khoa học tự nhiên và Khoa Ngữ
Văn. Lượng sinh viên hai khoa Khoa học tự nhiên, Ngữ Văn nhiều lớp, dễ dàng
liên lạc với trợ lí khoa, các lớp trưởng. Tiếp theo là liên hệ các lớp trưởng các lớp
D17 để tiến hành chọn ngày khảo sát. Phiếu khảo sát (bằng bảng hỏi) được phát ra
dựa trên số lượng sinh viên của mỗi lớp. Sau khi tiến hành phát phiếu khảo sát,
người được phân công nhiệm vụ trong nhóm thực hiện sẽ đi thu phiếu khảo sát.


Phiếu khảo sát thu vào được 105 phiếu. Khi tiến hành lọc phiếu khảo sát có100
phiếu hợp lệ và 5 phiếu khơng hợp lệ. Sau đó tiến hành nhập dữ liệu vào phần mền
SPSS. Tiến hành làm sạch dữ liệu, xử lí số liệu và viết báo cáo.
7. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Trường Đại học Thủ Dầu Một

Thời gian: Tháng 12/ 2017- Tháng 4/2018
8. Những vấn đề khi thực hiện đề tài
Nhóm thực hiện nghiên cứu đề tài là sinh viên năm 2 của khoa Công tác Xã Hội,
nên trong phần thực hiện có nhiều hạn chế như : hạn chế về sử dụng phần mềm
thống kê SPSS, nên nhóm chỉ dừng lại phân tích tần số ; Kỹ năng sử dụng áp dụng
lý thuyết công tác xã hội cịn hạn chế... Nên những vấn đề nhóm thực hiện đề tài
còn đơn giản, tuy nhiên đây là sự say mê của nhóm và tiền đề cho những nghiên
cứu tiếp theo.

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
1

. Tổng quan địa bàn nghiên cứu

Trường đại học Thủ Dầu Một, tiền thân của Trường là Cao đẳng Sư phạm Bình
Dương - một cơ sở đào tạo sư phạm uy tín của tỉnh Bình Dương, cung cấp đội ngũ
giáo viên có chun mơn, am tường nghiệp vụ giảng dạy và có tâm huyết với thế
hệ trẻ. Ngày 24 tháng 6 năm 2009, Đại học Thủ Dầu Một được thành lập theo
Quyết định số 900/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Sứ mệnh của Trường là
đào tạo nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập
quốc tế của tỉnh Bình Dương, miền Đơng Nam Bộ - vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam và trở thành trung tâm tư vấn nghiên cứu trong khu vực.
Qua 8 năm hình thành và phát triển, Trường đã định hình là một cơ sở giáo dục đa
ngành, đa lĩnh vực; phát triển theo mơ hình đại học tiên tiến. Với triết lý “Khát


vọng - Trách nhiệm - Sáng tạo”, trường Đại học Thủ Dầu Một đang dần khẳng
định vị thế của một đơn vị đào tạo, nghiên cứu khoa học chất lượng cao, là đại
diện tiêu biểu cho sức mạnh tri thức của tỉnh Bình Dương.
Về nhân sự, đến năm 2017, đội ngũ cán bộ khoa học của trường có 01 giáo sư, 15

phó giáo sư, 115 tiến sĩ, 504 thạc sĩ, 97 cán bộ - giảng viên đang làm nghiên cứu
sinh trong và ngoài nước. Song song với việc xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học
cơ hữu, nhà trường còn tranh thủ sự hậu thuẫn của cán bộ khoa học có trình độ
chun mơn cao ở các trường thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
Đại học Quốc gia Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh...
Bên cạnh đó, với tinh thần cầu thị và những nỗ lực cải thiện điều kiện làm việc,
Trường đã thu hút ngày càng nhiều chuyên gia, tình nguyện viên quốc tế đến làm
việc và hỗ trợ công tác đào tạo và NCKH tại Trường.
Về đào tạo, trường Đại học Thủ Dầu Một đang tập trung hoàn thiện lộ trình xây
dựng chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp giảng dạy theo sáng kiến CDIO.
Tháng 8/2015, Trường chính thức được Bộ Giáo dục cho phép đào tạo Cao học,
đánh dấu bước phát triển quan trọng của Nhà trường. Hiện nay, quy mơ của
Trường là 15.000 sinh viên chính quy và 600 học viên cao học đang học tập và
nghiên cứu ở 28 ngành đại học, 9 ngành sau đại học, thuộc các lĩnh vực kinh tế, kỹ
thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, sư phạm. Trường đang xây
dựng các ngành đào tạo chất lượng cao (đào tạo 100% chương trình bằng tiếng
Anh) đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chuẩn quốc tế, phục vụ nhu cầu hội nhập.
Về nghiên cứu khoa học, với chiến lược xây dựng Trường thành trung tâm nghiên
cứu, tư vấn có uy tín, Đại học Thủ Dầu Một đang đầu tư mạnh mẽ cho hoạt động
nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Hiện nay, Trường đang triển khai
03 đề án nghiên cứu trọng điểm là Đề án nghiên cứu về Đông Nam Bộ, Đề án
nghiên cứu Nông nghiệp chất lượng cao, Đề án nghiên cứu Thành phố thơng mình
Bình Dương. Các đề án, cơng trình nghiên cứu khoa học được thực hiện theo
hướng gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu với ứng dụng, giữa đào tạo với sử dụng


nguồn nhân lực theo u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Về hợp tác quốc tế, Trường đã thiếp lập quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo với hơn
40 đơn vị giáo dục trên thế giới; đồng thời ký kết hợp tác cung ứng lao động chất
lượng cao cho các doanh nghiệp nước ngồi đang đóng trên địa bàn tỉnh Bình

Dương. Bên cạnh đó, từ năm 2010, Trường hỗ trợ đào tạo cho các sinh viên nước
Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào theo thỏa thuận hỗ trợ hợp tác giữa tỉnh Bình
Dương và tỉnh Champasak, cụ thể là đào tạo nguồn nhân lực ở hai ngành Kinh tế
và Công nghệ thông tin.
Trong chiến lược phát triển đến năm 2020, Đại học Thủ Dầu Một sẽ hoàn thiện hệ
thống đào tạo gồm 36 ngành đại học, 22 ngành cao học, 09 ngành tiến sĩ với quy
mô là 15.100 học viên - sinh viên (ĐH: 14.000, Sau ĐH: 1.100), trở thành cơ sở
đào tạo ngang tầm với các trường đại học có uy tín trong nước, tiến tới tiếp cận
chuẩn mực giáo dục đại học khu vực và thế giới. Đến năm 2025, tỷ lệ ngành đào
tạo theo định hướng nghiên cứu là 40% tổng số ngành đào tạo, tiến tới đạt tỷ lệ
60%; ngành đào tạo sau đại học chiếm 60% trên tổng số ngành đại học. (Trường
Đại Học Thủ Dầu Một, 2017)(1)
Khoa Khoa Học Tự Nhiên Năm học 2017 - 2018, khoa KHTN đào tạo 08 ngành,
41 lớp với quy mô hơn 1500 sinh viên thuộc các lĩnh vực sư phạm Tốn, Lý, Hóa,
Sinh và Khoa học Mơi trường. Trong đó 29 lớp đào tạo hệ Đại học và 09 lớp đào
tạo hệ Cao đẳng sư phạm, 02 lớp cao học và 01 lớp hệ thường xuyên. Kết quả xếp
loại học tập và rèn luyện của sinh viên đạt khá, giỏi trên 60%.
Chất lượng đào tạo luôn được Khoa quan tâm hàng đầu thông qua việc đổi mới
phương pháp giảng dạy, giúp sinh viên hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở
ngành, có thể tiếp tục học tập ở các chương trình đào tạo Sau đại học tại các cơ sở
đào tạo trong nước và nước ngoài.
Lãnh đạo Khoa luôn quan tâm hướng dẫn, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức
nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỹ luật cho sinh viên; tạo điều kiện để sinh viên nắm


vững kiến thức cơ bản và chun mơn; có khả năng tự học, nghiên cứu, nâng cao
trình độ và năng động trong công việc.
Đối với các ngành sư phạm, giảng viên Khoa KHTN luôn cố gắng rèn luyện các
kỹ năng giảng dạy, phương pháp đứng lớp giúp sinh viên tự tin khi giảng dạy tại
các trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn trong và ngồi

tỉnh Bình Dương.
Năm học 2016-2017, 15 giảng viên Khoa KHTN đã hướng dẫn cho 32 sinh viên
hệ đại học khoá 2013 - 2017 và hệ cao đẳng khóa 2014-2017 làm Khoá luận tốt
nghiệp đạt kết quả từ loại khá trở lên, được hội đồng Khoa đánh giá cao.
Năm học 2016-2017, Khoa KHTN có 254/332 sinh viên được tốt nghiệp chiếm
76.51% tổng số sinh viên xét tốt nghiệp, trong đó có 220 SV được cấp bằng. Số
sinh viên tốt nghiệp đạt loại giỏi có 07 sinh viên; khá có 131 sinh viên và Trung
bình Khá có 116 sinh viên. Hầu hết sinh viên tốt nghiệp thuộc khối ngành sư phạm
đều có việc làm phù hợp đáp ứng nhu cầu của tỉnh nhà.
Sinh viên của Khoa tiếp tục đạt kết quả cao trong các cuộc thi Olympic Sinh viên
bao gồm: Olympic Toán học: 03 giải nhất, 02 giải ba; Olympic Vật lý: 03 giải hai,
02 giải ba, 01 giải khuyến khích. (Khoa Khoa Học Tự Nhiên, 2017) (2) Khoa Ngữ
văn thuộc trường Đại học Thủ Dầu Một trong suốt thời gian qua vốn có uy tín cao
trong cơng tác đào tạo, được quy tụ bởi một đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ
chun mơn cao, giàu kinh nghiệm và lịng yêu nghề. Hằng năm, Khoa tiếp nhận,
đào tạo khoảng 200 sinh viên đến từ khắp mọi nơi, trang bị cho sinh viên đầy đủ
những kiến thức cần thiết trước khi ra trường và nhận công tác tại các cơ quan,
đơn vị.
Để làm được điều này, Khoa đã xây dựng một chương trình đạo tạo theo học chế
tín chỉ vừa mang tính khoa học vừa phù hợp với tình hình chung của nhà Trường.
Tổng khối lượng kiến thức (140 tín chỉ) được phân bố một cách hợp lý: kiến thức
giáo dục đại cương chiếm 33 tín chỉ; kiến thức cơ sở ngành chiếm 13 tín chỉ; kiến


thức chun ngành chiếm 87 tín chỉ; khố luận tốt nghiệp chiếm 7 tín chỉ. Ngồi
những mơn thuần chun ngành (Ngơn ngữ và Văn học), sinh viên cịn được trang
trị thêm những kiến thức giáp ranh (văn hoá, xã hội, lịch sử, thực tế chuyên
môn...), những kiến thức về ngoại ngữ, tin học cũng như kỹ năng biện luận khoa
học (đặc biệt là trong q trình viết khố luận), kỹ năng thuyết giảng...
Khoa Ngữ văn thuộc trường Đại học Thủ Dầu Một còn là một trong những khoa

tiên phong trong việc nghiên cứu xây dựng và triển khai áp dụng bộ tiêu chuẩn
kiểm định chất lượng đào tạo; hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm nội bộ (quy
chế, quy định, hướng dẫn) về đào tạo đại học và sau đại học (trường hợp ngành
Văn học Việt Nam). Đồng thời, Khoa cịn đang nghiên cứu và xây dựng chương
trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giúp cho sinh viên của các quốc gia
khác có điều kiện giao tiếp cũng như khả năng tiếp nhận kiến thức chuyên ngành
tốt hơn khi đến học tại trường Đại học Thủ Dầu Một.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Khoa Ngữ văn thuộc trường Đại học Thủ
Dầu Một đã từng bước khẳng định uy tín cao trong việc đào tạo và ni dưỡng
nguồn nhân lực chất lượng cao, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội và hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Từ đó, Khoa Ngữ văn đã xây dựng
nên một thương hiệu riêng, một biểu tượng riêng theo tiêu chí “tri thức, phát triển,
phồn vinh” của nhà Trường. (Khoa Ngữ Văn, không ngày tháng).(3)
Khoa Công tác Xã hội ( khoa CTXH) được thành lập vào ngày 14/3/2013 trên cơ
sở tiền thân là khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, theo quyết định của Lãnh đạo
trường Đại học Thủ Dầu Một số 1885/QĐ-ĐHTDM Bình Dương ngày 14 tháng
11 năm 2013 về việc chia tách khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc trường
Đại học Thủ Dầu Một thành ba khoa: Khoa Lịch sử, Khoa Ngữ văn, Khoa Công
tác Xã hội.
Từ khi được thành lập đến nay, khoa đã phấn đấu không ngừng phát triển về chất
lượng lẫn số lượng; để tạo ra những bước đột phá về quản lý, đào tạo và trong giai


đoạn nghiên cứu khoa học. Từ việc ban đầu mới thành lập thì đến nay, khoa đã đủ
năng lực đào tạo, cở sở vật chất để đáp ứng cho nhu cầu học tập, nghiên cứu của
sinh viên và giảng viên ngành Công tác xã hội, ngày càng thu hút mạnh mẽ số
lượng sinh viên, học viên, đưa khoa trở thành một trong những trung tâm đào tạo
sinh viên Công tác xã hội duy nhất tại tỉnh Bình Dương.
Hiện đã có số lượng sinh viên theo học hơn 300 sinh viên các khóa D17 cho đến
D14 hệ chính quy đang học tại trường. Ngồi ra cịn hệ thường xun và liên

thơng đại học. Trong mọi mặt Khoa CTXH đã và đang sẽ phát triển hơn nữa, mục
đích là đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học
tạo ra tri thức mới, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển con người và xã hội
Bình Dương và khu vực Đông Nam Bộ, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập
quốc tế. Đào tạo người học thành nhân viên xã hội chuyên nghiệp có phẩm chất
chính trị, đạo đức; có kiến thức cơ sở và chun mơn vững vàng; có kỹ năng thực
hành nghề nghiệp; có năng lực nghiên cứu và khả năng sáng tạo để giải quyết
những vấn đề liên quan đến con người, gia đình, cộng đồng và xã hội tương xứng
với trình độ đại học; có trách nhiệm nghề nghiệp, sẵn sàng thích nghi với mơi
trường làm việc đa dạng; có ý thức và khả năng tự học để thích ứng với sự phát
triển không ngừng của khoa học và nghề nghiệp. (Khoa Công tác Xã hội, 2015) (4)
2. Một số khái niệm có liên quan
2.1 Khả năng
Khả năng (ability) là kỹ năng thực hiện một cơng việc nào đó, có thể là về thể
chất, tinh thần hoặc ngôn ngữ, âm nhạc hay bất kỳ lĩnh vực nào. Nói cách
khác, khả năng là cái mà một người có từ khi sinh ra, nó phụ thuộc vào cấu tạo
di truyền của người đó. Ví dụ, một số người khi sinh ra có khả năng về ngôn
ngữ nên họ học ngoại ngữ nhanh hơn, trong khi một số người có khả năng tính
tốn nên họ học rất giỏi toán. Khả năng của con người là tài sản của người đó.
Nếu người nào có khả năng gì thì họ dễ dàng thực hiện hoặc tài giỏi trong lĩnh
vực liên quan. (Wiktionary, 2016) (5)


2.2Thích ứng
Có những thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới, yêu cầu mới. (Wiktionary,
2017) (6)
-Môi trường : bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con người và thiên nhiên. (Theo Điều 3, Luật Bảo vệ Môi
trường của Việt Nam số 55/2014/QH13) (Môi trường nhiệt đới, n.d.)


(7)

-Môi

trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn
tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người.
Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật, đất, nước...
Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy,
chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản
xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh
đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
-Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những luật
lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp
Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình,
tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng
hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể
thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật
khác.
2.3 Mơi trường học tập
Là tồn bộ điều kiện vật chất và tinh thần mà trong đó con người được giáo dục,
được sống, lao động và học tập, được sử dụng nhằm tác động đến sự hình thành
nhân cách của người học phù hợp với mục đích giáo dục đã quy định
2.4 Sinh viên
Thuật ngữ “Sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng La- tinh “Student” có nghĩa là người


làm việc, học tập nhiệt tình, người đi tìm kiếm, khai thác tri thức. Nó được dùng
cùng nghĩa tương đương với “Student” trong tiếng Anh, “Etudiant” trong tiếng
Pháp và “Cmgenm” trong tiếng Nga. “Sinh viên” là để chỉ những người theo học ở

bậc đại học, cao đẳng để nhằm phân biệt với học sinh đang học ở bậc phổ thông.
Theo ngôn ngữ Hán Việt, từ “Sinh viên” được diễn nghĩa ra là người bước vào
cuộc sống, cuộc đời. Còn theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm “sinh viên” được
dùng để chỉ người học bậc đại học ( Theo Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung
tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng, 1977). Theo quy chế công tác học sinh sinh
viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì: “ sinh viên” là
người đang theo học hệ đại học và cao đẳng. (Nguyễn Lý Huỳnh Ngọc Hân)
3 Lý thuy ế t áp d ụ ng
“Lý thuyết hệ thống sinh thái giúp cho những người thực hành cơng tác xã hội
phân tích thấu đáo sự tương tác giữa thân chủ và hệ thống sinh thái - môi trường
xã hội mà thân chủ đang sinh sống và mức độ ảnh hưởng như thế nào đến hành vi
của con người trong đời sống xã hội. Mỗi cá nhân đều có một mơi trường sống và
một hồn cảnh sống, họ chịu tác động của các yếu tố trong môi trường sống và họ
cũng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của họ” (Lê Hải Thanh, 2011) (8). Như
vậy, các cá nhân và các yếu tố liên hệ trực thuộc lẫn nhau rất chặt chẽ. Để hiểu
một yếu tố nào đó trong mơi trường, ta phải nghiên cứu cả hệ thống mơi trường
xung quanh họ. Vì vậy, bất cứ việc can thiệp hoặc giúp đỡ một cá nhân của một tổ
chức nào đó đều liên quan và ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống đó. Lý thuyết hệ
thống sinh thái có ảnh hưởng rất nhiều đến các phương thức thực hiện trong công
tác xã hội như tư vấn, xử lý ca, tư vấn nhóm, tổ chức và phát triển cộng đồng.
Nhân viên công tác xã hội vẽ bản đồ sinh thái cùng với thân chủ. Khi tham gia
thân chủ/gia đình thân chủ hiểu và nhận thức rõ vấn đề mà trước đây có thể họ
chưa hề để ý. Nhờ lí thuyết đó mà người nghiên cứu xem xét khía cạnh môi
trường sống và học tập của sinh viên, từ đó đánh giá khách quan trong q trình
nghiên cứu. Hướng đến khuyến nghị giải pháp phù hợp mang tính thực tiễn.


Chương 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong 100 mẫu nghiên cứu, có 12 mẫu là sinh viên khoa Công Tác Xã Hội, 67
sinh viên Khoa Khoa học tự nhiên và 21 sinh viên Khoa Ngữ văn. Chiếm tỉ lệ cao

nhất là 67.0% là sinh viên Khoa Khoa học tự nhiên, tiếp theo là Khoa Ngữ văn với
21% và cuối cùng là 12% ở Khoa Công tác Xã hội.
Bảng 1: Khoa, ngành học của mẫu nghiên cứu
Nội dung
Số lượng
Khoa Công Tác Xã Hội

Tỷ lệ %

1
2
6
7
2
1
100

Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Ngữ Văn
Cộng

12.
0
67.
0
21.
0
100.0

Giới tính đã được nhóm lọc ra như sau: Chiếm số lượng cao nhất là nữ với 66 bạn

sinh viên, còn lại là nam với 34 bạn sinh viên, tỉ lệ theo thứ tự 66% và 34%. Cho
thấy số lượng tham gia khảo sát phần lớn là sinh viên nữ. ở Khoa KHTN có 42 nữ
và 25 nam; Khoa Ngữ văn có 17 nữ và 4 nam; Khoa CTXH có 7 nữ và 5 nam.

Bảng 2 : Giới tính của mẫu nghiên cứu
Nam
Nội dung

Số lượng

Tỷ lệ

Cộn

Nữ

g

Số lượng Tỷ Lệ%

%

Số

Tỷ lệ%

lượng%

KHTN


25

37.3

42

62.7

67

100

CTXH

05

41.7

07

58.3

12

100


Ngữ văn
Cộng


04
34

19.
34.

17

81

21

100

66
100
100
100
Tiếp theo q qn, qua số liệu thì có 65 bạn q Bình Dương, cịn lại là ở Bình
Phước, Tp.HCM và các tỉnh.

Bảng 3: Nguyên/Quê quán mẫu nghiên cứu
Nội dung
Số lượng

Tỷ lệ %
1

Bắc Kạn


1

Bạc Liêu

1

Bà Rịa-Vũng Tàu

1

Bến Tre

1

Bình Dương

65

Bình Phước

3

Bình Thuận

2

Cần Thơ

1


Đăk Lăk

2

Đà Nẵng

1

Đồng Nai

1

Đồng Tháp

2

Hà Nội

1

Lào Cai

1

Long An

1

Nghệ An


1

Ninh Bình

1

1.
0
1.
0
1.
0
1.
0
1.
0
65.0
3.
0
2.
0
1.
0
2.
0
1.
0
1.
0
2.

0
1.
0
1.
0
1.
0
1.
0
1.
0


Ninh Thuận

2

2.0

Phú Thọ

1

1.0

Quảng Bình

1

1.0


Quảng Ngãi

1

1.0

Tây Ninh
Thanh Hóa

2
3

2.0
3.0

Tiền Giang

2

2.0

TP. HCM

1

Total

100


1.0
100.0

“An cư lạc nghiệp” ý nghĩa về việc nơi ở để lạc nghiệp. Sinh viên cũng vậy, cần
nơi để ở, để thuận lợi trong suốt quá trình theo học tại Đại học Thủ Dầu Một,
chính vì nơi ở quan trọng nên chúng tôi đã tập trung vào nơi ở, đánh giá môi
trường sống của sinh viên. Môi trường sống quan trọng cho sinh viên, ở đây chúng
tôi đề cập về nơi ở. Cụ thể là nhà trọ, có 50 sinh viên ở xa trường, khoảng đó là
trên 5km, chiếm tỉ lệ 50% trên tổng 100%. Có 37 bạn ở trọ, mỗi tháng các sinh
này phải chi từ 500 nghìn đồng đến 700 nghìn đồng cho việc thuê nhà trọ (chiếm
45,95 % trên 100 %). Trong đó có 64 bạn đang sống cùng người thân ở Bình
Dương, khơng th trọ, khơng có ý kiến về nơi ở của mình.

Bảng 4. Sự hài lịng về nơi ở của mẫu nghiên cứu
Nội dung
Số lượng
Rất hài lịng

Tỷ lệ %
3

3.0

Hài lịng

13

Bình thường

18


13.
0
18.
0


Khơng hài lịng

1

1.0

Cộng

1
36

1.0
36.0

Khơng trả lời

64

64.0

Rất khơng hài lịng

Tổng Cộng


100
100.0
Mức độ hài lòng của sinh viên thường là hài lòng về phịng trọ, từ bình thường lên
hài lịng và rất hài lịng chiếm số lượng sinh viên khá cao.Trong q trình sống
nhà trọ, có 25 bạn trên 33 bạn đã chuyển trọ 1 lần.
Bảng 5: Di chuyển nhà trọ
Nội dung

Số lượng

1 lần
2 lần
3 lần
Cộng
Không

Trả lời

Cộng

Tỷ lệ %
2
5
6

25.
0
6.0


2
3
3
6
7
100

2.0
33.
0
67.
0
100.0

Qua khảo sát mức độ quan tâm của sinh viên khi đi thuê phòng trọ cho thấy,sinh
viên rất quan tâm đến an ninh, internet, giá thuê phòng, nhà vệ sinh riêng, vệ sinh
khu nhà trọ, gần chợ, cho nấu ăn, thoáng mát, ánh sánh,...Bên cạnh đó ngun
nhân chuyển do ở xa trường, diện tích phịng nhỏ.
Bảng 6. Lý do chuyển nhà trọ
Nội dung
Giá cao
Không tiện nghi

Số lượng

6
6

Tỷ lệ %
13.0%

13.0%


Xa trường

7

15.2%

An ninh kém

6

13.0%

6
3

13.0%

8
4

17.4%

46

100

1 cùng phịng chuyển

Chủ khó tính
Diện tích nhỏ
Khác
Cộng

6.5%
8.7%

Số tiền chi cho việc thuê trọ được sinh viên chọn là hợp lí là 500 nghìn đến 700
nghìn, chiếm 56,76 % trên tổng 100% (tổng là 37 sinh viên ở trọ khảo sát)

Bảng 7: Chi thuê nhà trọ mỗi tháng
Nội dung
500 đến 700

Số lượng

Tỷ lệ

2
1
14

21.
0
Trên 700 đến 1 triệu
14.
0
Trên 1 triệu
2

2.0
Cộng
37
37.
0
Khơng trả lời
63
63.
0
Cộng
100
100.0
Qua khảo sát về học tín chỉ, 60 bạn sinh viên là bình thường, 10 % thuận tiện,
nhưng rất khó khăn là 14 bạn chiếm 14.0% và khó khăn là 15%.

Bảng 8. Cảm nhận của sinh viên việc học theo tín chỉ
Nội dung
Số lượng
Rất khó khăn

14

Tỷ lệ
14.0


×