Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH ) ở hộ gia đình trên địa bàn thị xã thuận an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.04 KB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
•••
2015 - 2016

TÊN ĐỀ TÀI

KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI RÁC TÁI CHẾ
TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HỘ GIA
••

ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN
•••


Bình Dương, tháng 04 năm 2016
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
•••
2015 - 2016

TÊN ĐỀ TÀI


KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU HỒI RÁC TÁI CHẾ
TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HỘ GIA
••

ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN
•••

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Huỳnh Ngọc Như

Dân tộc
: Kinh
Dân
tộc
D13QM02
Khoa:- Tài
Môi
Lớp
Người hướng dẫn : Bùi :Phạm
Phương -Thanh
Họcnguyên
vị: Thạc
sỹ trường
Năm thứ : 3
Số năm đào tạo: 4
Ngành học

: Quản lý Tài nguyên và Môi trường



Đơn vị công tác

: Khoa Tài nguyên Môi trường


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt ( CTRSH ) ở hộ
gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An.
- Sinh viên thực hiện:
STT HỌ VÀ TÊN

MSSV

LỚP

KHOA

1

Nguyễn Huỳnh Ngọc Như 1328501010156

D13QM02


Tài nguyên Môi Trường

2

Huỳnh Thị Trinh

1328501010183

D13QM02

Tài nguyên Môi Trường

3

Đỗ Thị Lan

1328501010192

D13QM02

Tài nguyên Môi Trường

- Người hướng dẫn: Ths.Bùi Phạm Phương Thanh
2. Mục tiêu đề tài: Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia
đình tại thị xã Thuận An. Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác tái chế từ chất thải rắn
sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu
3. Tính mới và sáng tạo:
Đề tài đã cơ bản xác định được hiệu suất thu hồi và mức độ thiệt hại về kinh tế do
lượng rác tái chế bị thất thoát từ chất thải rắn sinh hoạt ở hộ gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận
An.

Kết quả này sẽ là cơ sở cho các bước nghiên cứu tiếp theo đối với các nguồn phát sinh
chất thải rắn khác như khu thương mại, dịch vụ, khu vực công cộng,các cơ quan, trường học,
các cơ sở sản xuất công nghiệp, chất thải rắn nông nghiệp,... và loại chất thải rắn xây dựng,...
4. Kết quả nghiên cứu:
- Ước tính được lượng rác thất thốt từ chất thải rắn sinh hoạt ở hộ gia đình tại Thị xã Thuận
An.
- Ước tính được số tiền thiệt hại do lượng rác tái chế bị thất thốt trong q trình thu gom, xử


- Xác định sơ bộ hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt ở hộ gia đình tại
Thị xã Thuận An.
lý ở hộ gia đình tại Thị xã Thuận An.
- Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nghiên
cứu.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
- Là nguồn cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý chất thải rắn, đặc biệt ứng dụng cho cơng tác
đánh giá chi phí - lợi ích trong việc quản lý nguồn rác tái chế của Thị xã Thuận An
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác giả,
nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các
kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nguyễn Huỳnh Ngọc Như


Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực Ạ

1_ • _ -> Ạ Ạ •
hiện đề tài:
À

- Nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài trên tinh thần trách nhiệm cao, có sự nổ lực, nhiệt
tình trong tìm tịi học hỏi, chủ động và thường xuyên liên lạc trao đổi với GVHD để thực hiện
đề tài đúng tiến độ.
- Kết quả đề tài chủ yếu dựa vào phương pháp khảo sát thực tế nên độ chính xác chưa cao.
Tuy nhiên, đây là cách tiếp cận phù hợp, bước đầu làm việc thực tế với trình độ sinh viên hiện
tại.
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

(ký, họ và tên)


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Nguyễn Huỳnh Ngọc Như

Sinh ngày: 03 tháng 03 năm 1995
Nơi sinh: An Thạnh - Thuận An - Bình Dương
Lớp: D13QM02 Khóa: 2013-2017
Khoa: Tài ngun Mơi trường
Địa chỉ liên hệ: 4/157 - Kp. Hòa Lân 1- Thuận Giao - Thuận An- Bình Dương
Email:
Điện thoại: 0969134026
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Quản lý tài nguyên và môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường
Kết quả xếp loại học tập: 7.69
Sơ lược thành tích: khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Quản lý tài nguyên và môi trường Khoa: Tài nguyên môi trường
Kết quả xếp loại học tập: 7.52
Sơ lược thành tích: khá
Ngày 04 tháng 04 năm 2016
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký,Huỳnh
họ và tên)
Nguyễn
Ngọc Như


Báo cáo Nghiên cứu khoa học sinh viên “Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải

rắn
sinh hoạt ở hộ gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An”

MỤC LỤC
2.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.......................................................................................25
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................25
2.2.1. Cách tiếp cận đối tượng và nội dung nghiên cứu.................................................25
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý thuyết.............................................................26
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu...............................................................................26
2.2.4. Phương pháp khảo sát thực tế...............................................................................26
2.2.5. Phương pháp định tính, định lượng.....................................................................27
2.2.6. Phương pháp ước tính..........................................................................................27
2.2.7. Phương pháp xử lý số liệu.......................................................................................29
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................................31
3.1. KHỐI LƯỢNG RÁC TÁI CHẾ PHÁT SINH TRUNG BÌNH CỦA MỘT HỘ GIA
ĐÌNH TRONG MỘT NGÀY TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN..............................31
3.1.1. Thống kê số lượng hộ gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An.............................31
3.1.2. Khối lượng rác tái chế phát sinh tại hộ gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An...32
3.2. KHỐI LƯỢNG RÁC TÁI CHẾ THU HỒI TRUNG BÌNH CỦA MỘT HỘ GIA ĐÌNH
TRONG MỘT NGÀY TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN.........................................40
3.2.1. Khối lượng rác tái chế được người thu mua ve chai thu hồi trong một ngày......40
3.2.2. Khối lượng rác tái chế được nhân viên của xe thu gom thu hồi trong một ngày 44
3.2.3. Khối lượng rác tái chế được người nhặt ve chai thu hồi trong một ngày............45
3.2.4. Tổng khối lượng rác tái chế được thu hồi trong một ngày..................................46
3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU SUẤT THU HỒI RÁC TÁI CHẾ TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
Ở HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN.................................................50
3.3.1. Tính toán hiệu suất thu hồi và khối lượng thất thoát rác tái chế từ CTRSH hộ gia đình
50
3.3.2. Ước tính thiệt hại kinh tế do lượng rác tái chế thất thoát....................................51
3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT THU HỒI RÁC TÁI CHẾ TỪ CHẤT

THẢI RẮN SINH HOẠT Ở HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ THUẬN AN.......52
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................56
4.1. KẾT LUẬN..................................................................................................................56
4.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................................58
PHỤ LỤC...........................................................................................................................................59

Trang 1


Báo cáo Nghiên cứu khoa học sinh viên “Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải
rắn
sinh hoạt ở hộ gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT
TẮT
CTR :

Chất thải rắn

CTRSH :

Chất thải rắn sinh hoạt



: Nghị định

CP :


Chính phủ

KCN :

Khu cơng nghiệp

TP :

Thành phố

UBNN :

Ủy ban nhân dân

BCL :

Bãi chôn lấp

Trang 2


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ hành chính thị xã Thuận An...........................................................11
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu........................................................................................25
Hình 2.2.Cách thức ước tính hiệu suất thu hồi rác tái chế từ CTRSH........................28


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt.........................................................................6
Bảng 3.1. Thống kê số lượng hộ gia đình trên địa bàn thị xã Thuận An.................................31

Bảng 3.2. Cỡ mẫu của hộ gia đình trên địa bàn Thị xã Thuận An..........................................32
Bảng 3.3. Khối lượng rác tái chế phát sinh trung bình của một hộ gia đình trong một ngày trên
địa bàn thị xã Thuận An............................................................................................................34
Bảng 3.4. Tổng khối lượng rác tái chế phát sinh trong một ngày tại các hộ gia đình trên địa bàn
thị xã Thuận An.........................................................................................................................35
Bảng 3.5. Khối lượng của giấy phát sinh trong một ngày.......................................................36
Bảng 3.6. Khối lượng của nhựa phát sinh trong một ngày......................................................37
Bảng 3.7. Khối lượng của sắt phát sinh trong một ngày.........................................................37
Bảng 3.8. Khối lượng của nhôm phát sinh trong một ngày.....................................................38
Bảng 3.9. Khối lượng của các thành phần khác phát sinh trong một ngày.............................39
Bảng 3.10. Khối lượng các thành phần của rác tái chế phát sinh trong một ngày..................39
Bảng 3.11. Khối lượng rác tái chế được người dân thu hồi trung bình của một hộ gia đình trong
một ngày trên địa bàn thị xã Thuận An.....................................................................................42
Bảng 3.12. Tổng khối lượng rác tái chế được người dân thu hồi trong một ngày tại các hộ gia
đình trên địa bàn thị xã Thuận An.............................................................................................43
Bảng 3.13. Khối lượng rác tái chế được xe thu gom thu hồi trong một ngày...........................44
Bảng 3.14. Khối lượng rác tái chế được người nhặt ve chai thu hồi trong một ngày...............46
Bảng 3.15. Khối lượng của giấy thu hồi trong một ngày..........................................................46
Bảng 3.16. Khối lượng của nhựa thu hồi trong một ngày.........................................................47
Bảng 3.17. Khối lượng của sắt thu hồi trong một ngày...........................................................48
Bảng 3.18. Khối lượng của nhôm thu hồi trong một ngày......................................................48
Bảng 3.19. Khối lượng của các thành phần khác thu hồi trong một ngày...............................49
Bảng 3.20. Khối lượng các thành phần của rác tái chế thu hồi trong một ngày......................49
Bảng 3.21. Hiệu suất thu hồi và khối lượng thất thoát rác tái chế từ CTRSH hộ gia đình.....50
Bảng 3.22. Khối lượng rác tái chế thất thốt tính theo từng thành phần.................................51
Bảng 3.23. Mức thiệt hại kinh tế do lượng rác tái chế bị thất thoát........................................51


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người, sinh vật và sự
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia cũng như toàn nhân loại. Hiện nay,
tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa đang gia tăng mạnh mẽ kéo theo nhu cầu khai
thác và tiêu dùng tài nguyên thiên nhiên cũng không ngừng tăng lên, làm nảy sinh hàng
loạt các vấn đề môi trường mà chúng ta phải đối mặt như ô nhiễm khí thải, nước thải và
chất thải rắn.
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của cả nước nói chung, tỉnh Bình
Dương nói riêng thì thị xã Thuận An cũng đạt được những thành tựu vô cùng to lớn về
mặt kinh tế - xã hội. Nhưng cùng với đó là lượng chất thải ngày càng tăng lên làm ảnh
hưởng đến con người cũng như môi trường xung quanh khu vực. Ý thức bảo vệ mơi
trường của người dân cịn hạn chế.Hầu như tất cả các loại chất thải đều được đổ trực
tiếp vào môi trường mà không qua xử lý. Ơ nhiễm mơi trường gây ảnh hưởng đến con
người và hệ sinh thái như: băng tan, hiệu ứng nhà kính, sự nóng lên của trái đất, bão, lũ
lụt, .. .Vì vậy, việc bảo vệ mơi trường đang là vấn đề cấp bách hiện nay.
Trong đó, rác thải sinh hoạt là vấn đề nhức nhối hiện nay, đã và đang gây ô nhiễm
môi trường trầm trọng. Xử lý rác thải luôn là vấn đề đau đầu của các nhà quản lý môi
trường đô thị.Việc lựa chọn công nghệ xử lý rác như thế nào để đạt hiệu quả cao, không
gây nên những hậu quả xấu về môi trường trong tương lai và ít tốn kém chi phí ln là
nỗi bức xúc của các ngành chức năng.Vì vậy, cần có các biện pháp để giảm thiểu chất
thải. Trong đó, việc tái chế chất thải rắn sinh hoạt là biện pháp giảm thiểu chất thải hiệu
quả. Để việc tái chế đạt hiệu quả cao thì cơng tác quản lý phải được thực hiện tốt ngay
từ giai đoạn đầu, tại nguồn phát sinh chất thải. Dựa vào thành phần, tính chất, rác thải
sẽ được phân chia thành nhiều loại khác nhau và đựng trong các bao, thùng rác khác
nhau. Theo đó mỗi loại rác hữu cơ lại đựng vào mỗi loại thùng màu sắc khác nhau để
giúp cho việc phân loại rác dễ dàng hơn. Song song với việc phân loại rác tại nguồn thì
các cơ quan quản lý mơi trường cần đầu tư thiết bị thu gom chuyên dụng để vận chuyển
từng loại rác cụ thể đến nơi tái chế. Các nhà quản lý có thể khuyến khích, hướng dẫn
người dân phân loại rác, sử dụng sản phẩm làm từ nguồn nguyên liệu tái chế.. cùng với
việc góp phần bảo vệ mơi trường, tái chế còn giúp chúng



ta thu hồi các loại nguyên liệu như: nhựa, giấy, kim loại..., tránh lãng phí tài nguyên,
ngăn ngừa được sự ơ nhiễm.
Chính vì vậy, chúng tơi lựa chọn thực hiện đề tài: “Khảo sát hiệu suất thu hồi và
đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt hộ gia
đình trên địa bàn thị xã Thuận An”.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Khảo sát hiệu suất thu hồi rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Thuận An.
Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn nghiên cứu.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hiện trạng rác tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt ở hộ gia đình kinh doanh, bn bán
và sản xuất nhỏ trên địa bàn thị xã Thuận An.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Không gian: thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương

-

Thời gian: Từ 1/10/2015 đến 10/3/2016.

5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở khảo sát hiện trạng phát sinh, thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt
tại các hộ gia đình, đề tài đã tính toán được hiệu suất thu hồi rác tái chế tại địa phương.
Đây là nguồn cơ sở dữ liệu cho công tác quản lý chất thải rắn, đặc biệt ứng dụng cho
cơng tác đánh giá chi phí - lợi ích trong việc quản lý nguồn rác tái chế của thị xã Thuận
An.
Bên cạnh đó, đề tài đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất thu hồi
rác tái chế phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu. Điều này khơng những mang lại

lợi ích giảm thiểu chi phí vận chuyển, xử lý chất thải rắn mà cịn mang ý nghĩa xã hội
rất cao góp phần giữ gìn môi trường trong sạch và phát triển bền vững.

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI


1.1.1. Khái niệm chất thải rắn
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động
kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì
sự tồn tại của cộng đồng...). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các
hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình là những chất thải có liên quan đến các hoạt động
của con người , được phát sinh từ các hộ gia đình. Chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình gồm
những chất hữu cơ như thực phẩm thừa, giấy , carton, nhựa, cao su,..., các chất vô cơ như
thủy tinh , nhôm , sắt, thép.............................và chất thải sinh hoạt có thể bao gồm cả
chất thải đặc biệt.
1.1.2. Khái niệm về tái chế chất thải
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải (thủy tinh, giấy, kim loại, nhựa, vải,.) các thành phần có
thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản
xuất. Các vật liệu chất thải được tái chế cần phải qua một số dạng xử lý quan trọng về lý, hóa, sinh.
Bao gồm:
- Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác thải, xử lý
trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác.
- Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải.

Các hoạt động tái chế chất thải thường diễn ra như sau :
+ Đối với chất thải rắn khơng nguy hại
- Tuần hồn trực tiếp : các hộp, chai lọ thủy tinh nguyên sẽ được súc rửa sạch và bán lại


cho các hãng sản xuất để tái sử dụng chai, giấy vụn sạch có thể bán lại cho các cửa hàng
dùng để gói đồ,.
- Thu hồi vật liệu : giấy, kim loại, nhựa các loại, thủy tinh vụn, vải, sợi,. Phần lớn giấy vụn

được bán cho các cơ sở tái chế giấy để sản xuất giấy cuộn vàng, giấy vệ sinh, giấy vàng mã,
phế liệu nhôm sẽ được bán lại cho các cơ sở nấu nhôm để sản xuất ngun liệu nhơm bán
thành phẩm, bao bì nylon, nhựa phế liệu được các cơ sở tái chế thu gom để sản xuất các sản
phẩm thứ cấp.
+ Đối với chất thải nguy hại
Nhiều phế thải nguy hiểm nhưng trong đó vẫn cịn có những thành phần có thể thu hồi hay
tái sử dụng được. Những chất này có thể là : axit hay kiềm, dung môi, dầu, kim loại nặng,
kim loại quý, dung dịch ăn mòn.
Một số loại phế thải hạ cấp từ q trình này song lại có thể sử dụng cho một quá trình khác.


Như phế thải dầu hay dung mơi thải có thể sử dụng làm nhiên liệu đốt, dung mơi có thể thu
hồi bằng cách chưng cất, các nhà máy sơn cũng có thể thu hồi đồng dạng oxyt hay hydroxyt
từ dung dịch ăn mòn đồng, thu hồi các loại kim loại quý như bạc từ phế thải ngành ảnh, hay
vàng từ công nghệ mạ.
Hoạt động tái chế và thu gom chất thải được thực hiện thông qua hệ thống thu gom CTR
theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, đồng nát và buôn bán phế liệu:
- Cấp thứ nhất (gồm người đồng nát và người nhặt rác): hai nhóm người này có cùng chức
năng trong hệ thống thu gom, nhưng lại khác nhau về địa điểm hoạt động, công cụ làm việc
và nhu cầu vốn lưu động.
- Cấp thứ hai (gồm những người thu mua đồng nát và người thu mua phế liệu từ người thu
nhặt tại bãi đổ rác, người nhặt rác và đồng nát trên vỉa hè trong toàn thành phố): những
người thu mua này tiến hành theo cách tương tự tại những nơi cố định.
- Cấp thứ ba: gồm những người buôn bán hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn ở
nhiều địa điểm cố định và các đại lý thu mua thường là điểm nút đặc biệt trong buôn bán
như các bên trung gian giữa các ngành cơng nghiệp và người bán lại.

Ngồi hoạt động tái chế được thực hiện bởi các nhà máy thì chất thải còn được thu gom và
tái chế từ cộng đồng. Đây là một mạng lưới rộng khắp thành phố nhằm có thể tận thu tối đa
những chất thải mà các cơ sở tái chế có thể tái chế. Các nguồn phế liệu này phát sinh từ
hoạt động hàng ngày của các hộ gia đình, các cơ quan xí nghiệp, các trung tâm thương mại
và các bãi rác. Hầu hết các cơ sở đều thu mua các loại phế liệu như nhựa, giấy, cao su,
nilon, thủy tinh, đồng, nhôm, sắt... Các vựa này đa số thu mua phế liệu từ những người thu
mua, lượm ve chai dạo hoặc từ những cá thể ở gần vựa đem lại bán. Đặc biệt có những vựa
chỉ thu mua hàng thanh lý, phế liệu từ các cơ quan xí nghiệp. Ngồi những nguồn phế liệu
từ các cơ sở thu mua lớn, các cơ sở tái chế cũng tự thu mua phế liệu từ người thu mua phế
liệu lẻ.
1.1.3.

Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau, có thể ở nơi này hay ở nơi khác,
chúng khác nhau về số luợng, kích thước phân bố về khơng gian. Rác thải sinh họat có
thể phát sinh trong các hoạt động cá nhân cũng như trong hoạt động xã hội như từ các
khu dân cư, chợ , nhà hàng, cơng ty, văn phịng và các nhà máy cơng nghiệp.
Khu dân cư: chất thải từ khu dân cư phần lớn là các thực phẩm dư thừa hay hư hỏng như
rau, quả.., bao bì hàng hố (giấy vụn, gỗ, vải da, cao su, nhựa, thuỷ tinh, tro...), một số
chất thải đặc biệt như đồ điện tử, vật dụng hư hỏng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa, thuỷ


tinh..), thuốc diệt cơn trùng, nước xịt phịng bám trên rác thải.
Khu thương mại: chợ, siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, trạm
dịch vụ, khu văn phòng ( trường học, viện nghiên cứu, khu văn hố,...). Khu cơng cộng (
cơng viên, khu nghỉ mát ..) thải ra các loại thực phẩm ( hàng hoá hư hỏng, thức ăn dư
thừa từ nhà hàng, khách sạn), bao bì ( những bao bì đã sử dụng và bị hư hỏng) và các loại
rác rưởi, xà bần, tro và các chất thải độc hại.
Khu xây dựng: như công trình đang thi cơng, các cơng trình cải tạo nâng cấp, thải ra bả

các loại xà bần, sắt thép vụn, vôi vữa, gạch vỡ, ống dẫn, các dịch vụ đô thị (gồm dịch vụ
thu gom, xử lý chất thải và vệ sinh công cộng như rửa đường, vệ sinh cống rãnh, ...) bao
gồm các rác đường, bùn cống rảnh, xác súc vật...
Khu công nghiệp, nông nghiệp: chất thải sinh họat được thải ra từ các hoạt động sinh
hoạt của công nhân, cán bộ viên chức ở các xí nghiệp cơng nghiệp, các cơ sở sản xuất, ở
cơ sở nông nghiệp chất thải chủ yếu là lá cây, cành cây, thức ăn gia súc thừa và bị hỏng,
chất thải đặc biệt như thuốc sát trùng, phân bón , thuốc trừ sâu, được thải ra cùng với bao
bì đựng các hố chất đó.
1.1.4.

Thành phần chất thải rắn

Trong chất thải rắn sinh hoạt có chứa nhiều thành phần khác nhau, thơng thường gồm có :
Rác thực phẩm, giấy loại, bao bì carton, túi nilon, nhựa, vải, cao su, da, gỗ, thủy tinh vỡ,
sành sứ, các loại chai lọ bằng thủy tinh hoặc bằng nhựa, lon đồ hộp, lon nước.
Tùy theo mục đích và phương án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ nguồn phát sinh đến
nơi thải bỏ cuối cùng, thành phần chất thải rắn có thể được biểu diễn từ rất đơn


giản chỉ gồm 2 thành phần chính là rác thực phẩm và phần còn lại hoặc rất chi tiết gồm
từng thành phần riêng. Đối với các nước Châu Á, rác thực phẩm hoặc thành phần chất
hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học là thành phần thường chiếm tỷ lệ cao nhất.
Bảng 1.1. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt


nhẹ lơ lửng làm đục nguồn nước. CTR có kích thước lớn như giấy vụn, túi nylon nổi lên
trên mặt nước làm giảm bề mặt trao đổi oxy giữa nước và khơng khí. Chất hữu cơ trong
nước bị phân hủy nhanh tạo các sản phẩm trung gian và các sản phẩm phân hủy bốc mùi
hơi thối.
Nước hình thành trong các BCL có hàm lượng các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng

cao với COD từ 7000 - 45.000mg/l, BOD từ 5.000 - 30.000mg/l cùng với hàm lượng cao
của P và NH3 gây ô nhiễm nguồn nước mặt sinh hoạt của các hộ dân.
- Gây ơ nhiễm khơng khí
Bụi phát thải vào khơng khí trong q trình lưu trữ, vận chuyển CTR gây ơ nhiễm
khơng khí.
CTR có thành phần sinh học dễ phân hủy cùng với điều kiện khí hậu có nhiệt độ và
độ ẩm cao nên sau một thời gian ngắn chúng bị phân hủy hiếu khí kị khí sinh ra các khí
độc hại và có mùi hơi khó chịu như CO 2, CO, H2S, CH4, NH3... ngay từ khâu thu gom đến
bãi chơn lấp. Khí metan có thể gây cháy nổ nên CTR cũng là nguồn phát sinh chất thải
thứ cấp nguy hại.
Ngồi ra q trình đốt CTR sẽ phát sinh nhiều khí ơ nhiễm như SO 2, NOx, CO2, THC,
bụi.
- Gây ô nhiễm đất
CTR bị rơi vãi trong q trình thu gom, vận chuyển gây ơ nhiễm đất do trong CTR có
các thành phần độc hại như thuốc bảo vệ thực vật hóa chất, vi sinh vật gây bệnh.
Nước rị rỉ từ các BCL mang nhiều chất ơ nhiễm và độc hại khi khơng được kiểm
sốt an tồn thấm vào đất gây ô nhiễm đất. Thành phần các kim loại nặng trong nước rỉ
rác gây độc cho cây trồng và động vật đất.
Tóm lại, CTR là nguồn ơ nhiễm tồn diện đến mơi trường sống: nước, đất, khơng
khí. Các chất hữu cơ khó phân hủy, kim loại nặng.trong CTR sẽ thấm vào đất, nước. Hậu
quả là nguồn nước mặt, nước ngầm đều bị nhiễm độc, không dùng được. Khi nước đã bị
nhiễm độc thì ảnh hưởng của nó rất lớn, thực vật xung quanh sống bằng đất, nước đó
cũng sẽ bị ảnh hưởng. Nếu sống bằng nguồn nước và thức ăn nhiễm độc đó, động vật và
con người cũng mang theo mình nhiều chất độc hại. Khâu truyền độc chất trung gian này
chúng ta rất khó kiểm sốt. Nếu chúng ta khơng biết thương mơi trường, chính chúng ta
phải gánh chịu hậu quả mà nó mang lại.
1.1.5.2.

Ảnh hưởng đến cảnh quan và sức khỏe con người


Rác thải phát sinh từ các khu đô thị nếu không đuợc thu gom và xử lý đúng cách thì


sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư và làm mất mỹ
quan đơ thị.
Thành phần chất thải rất phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người hoặc gia
súc, các chất thỉa hữu cơ, xác chết súc vật.... tạo điều kiện cho ruồi, muỗi, chuột, sinh sản
và lây lan mầm bệnh cho con người, nhiều lúc trở thành bệnh dịch. Một số vi khuẩn, siêu
vi khuẩn, ký sinh trùng tồn tại trong rác có thể gây bệnh cho con người như: bệnh sốt rét,
bệnh ngoài da, dịch hạch, thương hàn, tiêu chảy, lao, giun sán...
1.1.6.

Ý nghĩa kinh tế - xã hội và môi trường của hoạt động tái chế chất thải
1.1.6.1. Ý nghĩa kinh tế
Tái chế là biện pháp mang lại hiệu quả kinh tế trong vấn đề xử lý CTR đô thị. Việc

tái chế chất thải, sản xuất ra các sản phẩm từ nguyên liệu phế thải, ngoài tác dụng nâng
cao tổng sản phẩm nội địa cịn góp phần tiết kiệm một lượng ngoại tệ cho việc nhập
nguyên liệu cho sản xuất.
Yếu tố quan trọng nhất mang lại thành công cho các hoạt động tái chế rác là nhờ lợi
nhuận mang lại do nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú và được hưởng các chính
sách khuyến khích. Lợi ích kinh tế chính là động lực quan trọng nhất thu hút dịng đầu tư
vào phát triển các cơng nghệ tái chế rác thải hiện đại và xây dựng các cơ sở tái chế. Tái
chế tạo ra và mở rộng mơ hình kinh doanh chất thải như thu gom, xử lý, vận chuyển chất
thải được tái chế, cũng như đem lại thêm lợi nhuận cho các công ty chế tạo và phân phối
những sản phẩm từ nguyên liệu được tái chế. Có nhiều nguồn thu nhập đối với ngành
cơng nghiệp tái chế: từ việc bán nguyên liệu cho các ngành sản xuất, bán các sản phẩm
tiêu dùng đã qua sửa chữa, tân trang; và từ việc bán điện do các lò đốt rác sản xuất ra.
Đối với nhiều nước đang phát triển, hoạt động tái sử dụng phế thải từ rác vẫn đang
được khuyến khích, khơng chỉ vì những mặt tích cực mà cịn là vấn đề mơi trường trong

một tương lai gần. Việc xử lý các loại rác này địi hỏi một chi phí cao, do đó nếu tái sinh,
tái sử dụng các loại rác này sẽ giảm chi phí sử dụng chúng, tăng tuổi thọ bãi chơn lấp,
đồng thời thu được lợi nhuận từ việc bán phế liệu.
Theo Wikipedia/Recycling, năng lượng tiết kiệm được đối với một số vật liệu tái chế
như: nhơm 95%, bìa cứng 24%, thủy tinh 5 - 30%, giấy 40%, nhựa 70%.
1.1.6.2. Ý nghĩa xã hội
Ngành dịch vụ tái chế này đã góp phần tạo ra việc làm cho rất nhiều người, góp phần
làm giảm áp lực do tình trạng thất nghiệp lên xã hội, đồng thời hạn chế các tệ nạn xã hội,
nhất là ở các nước kém và đang phát triển.
Bên cạnh đó, khi tái chế trở thành một hoạt động khơng thể thiếu trong xã hội thì
nhận thức về bảo vệ môi trường của tất cả mọi người sẽ được cải thiện và ngày một nâng


cao hơn, hướng đến một xã hội phát triển bền vững hơn.
1.1.6.3. Ý nghĩa môi trường
Bằng việc giảm nhu cầu tách chiết và xử lý nguyên vật liệu thô, tái chế làm giảm
hoặc ngăn chặn triệt để ô nhiễm môi trường. Q trình xử lý các ngun liệu thơ thường
gây ô nhiễm không khí, đất và nước và phát sinh nhiều chất thải độc hại. Thêm vào đó,
q trình khai thác và xử lý chúng lại đòi hỏi rất nhiều năng lượng như dầu thơ, than đá
hoặc khí ga, và thải ra nhiều chất khí ơ nhiễm như sunphua dioxit, nitơ đioxit hoặc
cacbonic,...Trái lại, khi sử dụng các nguyên vật liệu đã được tái chế, chúng ta sẽ tiết kiệm
được năng lượng và giảm thiểu sự phát thải chất ô nhiễm trong quá trình sản xuất.
Nhiều nghiên cứu ở Mỹ kết luận rằng tác động đến môi trường do các sản phẩm được
tái chế ít hơn so với các sản phẩn được sản xuất từ nguyên vật liệu thô khi xem xét tồn
bộ vịng đời sản phẩm của chúng. Các phân tích cũng cho thấy: việc tái chế và sản xuất ra
sản phẩm mới từ nguyên vật liệu thu hồi được góp phần làm giảm mười chất khí ơ nhiễm
(anđêhýt, amoni, cacbonic, các hợp chất hydrocacbon, mêtan, các hợp chất của nitơ oxít,
các loại khí hữu cơ, các loại phân tử nguy hiểm như phóng xạ, và các hợp chất của
sunphua oxít); và tám loại chỉ số chất lượng nước và ô nhiễm nước (BOD, COD, các chất
rắn tan, sắt, các ion kim loại, axít sunphuric, và chất rắn lơ lửng). Ngồi ra, nó cịn giúp

giảm phát sinh chất thải rắn, cả về khối lượng và số lượng, từ đó giảm thiểu đáng kể
lượng rác phải chôn lấp và giảm áp lực lên diện tích bãi chơn lấp. Chính vì vậy, tái chế
giúp khơi phục và duy trì một mơi trường trong sạch và lành mạnh.
Ngày nay, vấn đề biến đổi khí hậu đang là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các nước
trên thế giới. Hiệu quả làm giảm ơ nhiễm khơng khí và nguồn nước cũng như tiết kiệm
năng lượng do hoạt động tái chế mang lại đã góp phần quan trọng kìm hãm tình trạng
nóng lên tồn cầu. Q trình khai thác tài ngun để có nguyên vật liệu thô không những
phát sinh nhiều chất ô nhiễm mà cịn làm giảm diện tích đất vốn là nơi cư trú của nhiều
loài động vật hoang dã và thực vật quý hiếm, hậu quả là tốc độ tuyệt chủng của các chủng
loài động thực vật nhanh gấp 100 đến 1.000 lần, và hơn hết, chính sự đa dạng về chủng
loài động thực vật và hệ sinh thái tự nhiên lại đem đến rất nhiều lợi ích quý giá cho con
người.
1.2.
1.2.1.

TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THUẬN AN
Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1.

Vị trí địa lý

Thuận An là một thị xã cơng nghiệp thuộc tỉnh Bình Dương, nằm giữa thành phố Thủ


Dầu Một và Thành phố Hồ Chí Minh.
Thị xã Thuận An được tái lập theo Nghị định 58/1999/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm
1999 của Chính phủ và được nâng lên cấp Thị xã theo Nghị quyết 04/NQ-CP của Chính
phủ ngày 13 tháng 1 năm 2011.
Thị xã Thuận An có diện tích tự nhiên 8.426 ha, hiện đang là đơ thị loại IV.
Tọa độ địa lý: Kinh độ Bắc: 1(.)°54'18''B______Vĩ độ Đơng: 1(.)6°41'58''l)

Ranh giới địa lý thị xã:






Phía Đơng giáp thị xã Dĩ An.
Phía Bắc giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương.
Phía Tây giáp quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.
Phía Nam giáp quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

Thị xã Thuận An có 10 đơn vị hành chính, trong đó bao gồm 9 phường: An Phú, An
Thạnh, Bình Chuẩn, Bình Hịa, Bình Nhâm, Hưng Định, Lái Thiêu, Thuận Giao, Vĩnh
Phú và 1 xã An Sơn.
TX. Thủ Dầu Một
<ị

J
hạnh

Hóc
Mơn

Thị xã Di
An

Ọuận1
2


° Quận Thở Đức
Quậnlẵ

Hình 1.1. Bản đồ hành chính thị xã Thuận An
1.2.1.2.

Địa hình


Điạ hình thị xã Thuận An thấp nhất trong khu vực thuộc kiểu đồng bằng thấp bao
gồm các loại hình bãi bồi, thung lũng ven sơng. Từ phía Đơng - Đông Bắc đến Tây - Tây
Nam cao độ biến đổi từ 1m đến hơn 30m, có thể chia khu vực thị xã ra làm 3 khu vực
nhỏ:
-

Khu I: vùng có địa hình tương đối bằng phẳng có cao độ khoảng 30m, nằm chủ yếu ở

các phường Bình Châu, An Phú, phía Đơng của phường Thuận Giao và Bình Hịa.
-

Khu II: có địa hình phân cắt mạnh hơn các vùng khác với cao độ thay đổi từ 5m đén

hơn 25m, là vùng chuyển tiếp giữa vùng bằng phẳng cao hơn ở phía Đơng - Đơng Bắc và
vùng thung lũng ven sơng thấp hơn ở phía Tây - Tây Nam
-

Khu vực III: là khu vực bằng phẳng ven sơng Sài Gịn, có cao độ từ khoảng 1m cho

đến 5m, bao gồm các xã An Sơn, phường Bình Nhâm, phường Vĩnh Phú, phía Đông của
phường An Thạnh, phường Lái Thiêu.

1.2.1.3.

Thủy văn - sông ngịi

Thị xã Thuận An, các sơng suối chủ yếu tập trung ở phía Tây Nam của thị xã. Sơng
lớn duy nhất là sơng Sài Gịn bao quanh gần như tồn bộ ranh giới phía Tây Nam của thị
xã. Sơng Sài Gịn dài 256 km, độ dốc lịng sơng khoảng 0,7 - 0,8%, diện tích lưu vực
khoảng 4.500 km2, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước), chảy
theo hướng Đông Bắc - Tây Nam theo biên giới Việt Nam - Campuchia, đến Lộc Thành
hợp lưu với suối Sanh Đôi và đổi hướng chảy sang Tây Bắc - Đông Nam đến khi hợp lưu
với sông Đồng Nai ở Nhà Bè. Ở thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu
Tiếng được mở rộng dần đến thị xã Thủ Dầu Một (200m). Đoạn chảy qua ranh giới phía
Tây Nam của thị xã Thuận An dài khoảng 15km, rộng khoảng 250m và sâu khoảng 20m.
Ngoài ra trong vùng cịn có các sơng suối và kênh rạch nhỏ là phụ lưu của sơng Sài Gịn
như sơng Búng, rạch Cầu Mới.
1.2.1.4.

Khí hậu

Khí hậu ở Thuận An mang đặc điểm chế độ khí hậu của khu vực miền Đơng Nam
Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định,
trong một năm chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thường bắt đầu
từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau.
- Nhiệt độ: nhiệt độ không khí trong năm khá cao và ít thay đổi, nhiệt độ trung bình

26,5oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (24 oC), tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
4 (29oC).



- Độ ẩm: độ ẩm khơng khí bình qn trong năm từ 76 - 80% và biến đổi theo mùa,

mùa mưa độ ẩm trung bình khoảng 80 - 85%, mùa khơ độ ẩm trung bình khoảng 60 70%.
- Chế độ nắng: Thuận An hầu như quanh năm đều có ánh nắng mặt trời, số giờ nắng

trung bình 6 - 7 giờ/ngày. Trong mùa khơ số giờ nắng trung bình là 205 giờ/tháng, cịn
vào mùa mưa thì khoảng 150 giờ/tháng.
- Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.845mm với số ngày có

mưa là khoảng 120 ngày và phân theo mùa rõ rệt. Mùa mưa, lượng mưa chiếm đến 80 90% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình 335mm, năm cao
nhất có khi lên đến 500mm. Mùa khô, lượng mưa rất thấp, chỉ chiếm từ 10 - 20% lượng
mưa cả năm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình dưới 50mm và nhiều năm trong
tháng này khơng có mưa.
- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi hàng năm khá cao, trung bình từ 1.300 - 1.450mm và
thay đổi theo mùa. Mùa mưa, lượng bốc hơi thấp, đặc biệt là thời gian từ tháng 8 đến
thàng 10, cịn mùa khơ lượng bốc hơi rất lớn, lớn nhất là từ tháng 1 đến tháng 4.
1.2.2. Điều kiện kinh tế
1.2.1.1 Dân cư
Thị xã Thuận An là thị xã có số dân khá đơng, khoảng 382.034 nhân khẩu (1/2011),
mật độ 3.347 người/km2, chủ yếu là dân tộc Kinh, số dân nhập cư ở Thuận An khá đông.
Dân cư chủ yếu sống dọc theo các trục giao thông và tập trung ở các khu công nghiệp.
1.2.1.2.

Kinh tế

Thị xã Thuận An nằm trong quy hoạch tổng thể chung của tỉnh Bình Dương, của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã được Chính phủ phê duyệt.
Trong 9 tháng đầu năm 2015, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn thị xã ước
thực hiện 50.980 tỷ đồng đạt 67,2% nghị quyết HĐND thị xã, tăng 9,2% so với cùng kỳ.
Mục tiêu của Thuận An là giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng bình quân từ 15 16%/năm, chủ yếu tập trung phát triển các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ

tiên tiến gắn với đổi mới công nghệ để ngành cơng nghiệp phát triển theo chiều sâu,
khuyến khích đầu tư giá trị gia tăng trong các khu, cụm công nghiệp hiện hữu, khơng đầu
tư ngồi khu cơng nghiệp (KCN). Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống theo
hướng đổi mới công nghệ, kỹ thuật nhằm đem lại hiệu quả sản xuất. Tiếp tục di dời các
ngành sản xuất ô nhiễm ra khỏi khu dân cư, đô thị theo quy hoạch của tỉnh. Đầu tư xây
dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài KCN và khu dân cư đô thị, nhất là hệ thống


cấp thốt và xử lý nước, các tuyến giao thơng nối liền khu, cụm công nghiệp với khu dân
cư, KCN - dân cư với vùng du lịch sinh thái.
Về thương mại - dịch vụ, giá trị sản xuất tăng bình quân từ 22 - 23%/năm. Do đó,
Thuận An cần phải tập trung đẩy mạnh việc thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát
triển các loại hình dịch vụ, bằng nhiều chính sách huy động các nguồn lực, kêu gọi và hỗ
trợ tích cực các dự án đầu tư hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại - dịch vụ gắn với đô
thị, KCN và vùng dân cư tập trung theo quy hoạch. Bên cạnh đó, Thuận An sẽ tập trung
phát triển mở rộng các ngành dịch vụ như cung ứng điện, bưu chính - viễn thơng, giao
thơng - vận tải, cấp nước, ngân hàng, tín dụng, nhà ở cho công nhân và các dịch vụ công
cộng. Cùng với đó là phát triển hệ thống thương mại đa dạng về loại hình và phương thức
kinh doanh, đặc biệt khuyến khích phát triển mạnh dịch vụ nhà ở đủ tiêu chuẩn, vui chơi
giải trí, suất ăn cơng nghiệp và dịch vụ trang trí, hoa kiểng cho các cơng trình xây dựng,
khu cụm công nghiệp, công viên, tụ điểm công cộng.
Về tình hình phát triển nơng nghiệp, tồn thị xã đã xuống giống vụ Đông Xuân, Hè
Thu và vụ Mùa được 224,3ha, trong đó có 28,6ha lúa.
1.2.3. Điều kiện xã hội
Trong 9 tháng đầu năm thị xã đã hoàn thành đưa vào sử dụng 05 cơng trình: các
trường tiểu học Bình Quới, Tân Thới, Lý Tự Trọng (giai đoạn 2), Bình Hoà 2, đường từ
ngã 3 An Sơn đi Đại lộ Bình Dương đến giáp đường Thạnh Bình.
Các hoạt động trên lĩnh vực văn hóa xã hội đều có những chuyển biến tích cực theo
định hướng, hài hịa với phát triển kinh tế. Tổ chức tốt các hoạt động chào mừng các
ngày lễ, kỷ niệm, tết Nguyên đán và các sự kiện của địa phương.

Công tác giảm nghèo và chăm lo đời sống cho các đối tượng chính sách, xã hội được
quan tâm thường xun. Cơng tác khám chữa bệnh, phịng chống dịch bệnh và các
chương trình mục tiêu y tế quốc gia được duy trì thường xun. Cơng tác xã hội hóa trên
lĩnh vục giáo dục, y tế được thực hiện có hiệu quả đáp ứng nhu cầu học tập và khám chữa
bệnh của nhân dân.
Cơ sở vật chất trường lớp, trang thiết bị y tế và các thiết chế văn hóa thể thao tiếp tục
được đầu tư xây dựng phục vụ nhu cầu học tập, vui chơi giải trí ngày càng tăng của nhân
dân.
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững.


1.3. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THỊ XÃ THUẬN AN
1.3.1.

Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thị xã Thuận An
1.3.1.1.

Phường Bình Hòa

Quy chế thu gom chất thải rắn sinh hoạt do thị xã Thuận An ban hành. Tuy nhiên,
có một số tổ thu gom rác còn để rác ứ động, thu gom chậm so với tiến độ đề ra, phương
tiện thu gom khơng đảm bảo, khơng có hợp đồng thu gom giữa tổ rác dân lập với các hộ
dân, các tổ thu gom tự ý tăng giá rác với các hộ dân.
Những vị trí thường xuyên tồn đọng rác sinh hoạt : khu phố Bình Đức 1, khu phố
Đồng An 2, khu phố Đồng An 3, Khi làm việc các tổ khu gom rác trình bày lý do xe hư
hỏng, cơng nhân bệnh nên cịn để xảy ra tình trạng rác ứ đọng.
1.3.1.2.

Phường An Phú


Do đặc thù địa bàn phường An Phú dân nhập cư đến sinh sống và làm việc đông
nên việc thu gom rác thải được xem là nhiệm vụ cấp thiết. Hiện trên địa bàn phường chỉ
có 02 tổ rác hoạt động thu gom rác thải nên tình trạng rác tồn đọng, không đúng tần suất
thu gom như cam kết trong hợp đồng trách nhiệm với UBND phường An Phú, do phương
tiện không đảm bảo thường xuyên xảy ra hư hỏng, thiếu nhân công. UBND phường cũng
nhiều lần mời đại diện các tổ rác dân lập lên làm việc chấn chỉnh. Tuy nhiên, đến nay
công tác thu gom của cơng ty vẫn khơng có nhiều diễn biến tích cực.
1.3.1.3.

Phường Vĩnh Phú

Tần suất thu gom rác của tổ rác dân lập đôi lúc chưa đúng với thời gian 2ngày/lần,
tổ rác chưa đưa phương tiện thu gom vào các hộ dân sống trong hẻm nhỏ để thu gom rác.
Ngoài ra, việc phí thu gom của tổ rác khơng có phiếu thu đã gây thắc mắc trong
nhân dân, mặc dù UBND phường đã làm việc nhiều lần nhưng tổ rác vẫn chưa thực hiện.
1.3.1.4.

Phường Bình Chuẩn

Hiện nay, những con đường nhỏ xe khơng thể vào được dẫn đến trình trạng phải
tự hủy bằng cách đốt.
1.3.1.5.

Phường Lái Thiêu

Các tổ thu gom rác chất thải rắn sinh hoạt hầu hết dùng các xe tải vận chuyển
(không phải là chuyên dùng) và các xe vận chuyển này chủ yếu là các xe cũ. Do đó, chưa
đảm bảo được việc thu gom rác một cách tốt nhất.
Các chủ cơ sở thu gom rác dân lập và cơng nhân thu gom rác đa phần có trình độ

văn hóa thấp, dẫn đến khơng hiểu biết về luật giao thông đường bộ và các văn bản pháp


×