ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
------------
BÁO CÁO TỔNG KẾT
TÊ
́H
U
Ế
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
IN
H
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN
XÃ NGHỆ AN, HUYỆN NGHĨA ĐÀN,
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
TỈNH NGHỆ AN
Mã số: GV2015 - 01 - 10
Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG THỊ NGỌC HÀ
Thời gian thực hiện: 2014 - 2015
Huế, 12/2015
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung............................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................... 2
Ế
3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 2
U
3.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu: .......................................... 2
́H
3.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích.......................................... 2
TÊ
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................. 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................. 4
H
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4
IN
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp ................. 4
K
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi bò sữa......................................... 6
1.1.3. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa........................................................................... 8
O
̣C
1.1.3.1. Chọn và phối giống cho bò sữa................................................................ 8
̣I H
1.1.3.2. Chăm sóc và nuôi dưỡng........................................................................ 11
1.1.3.3. Chuồng trại và phòng trị bệnh................................................................ 15
Đ
A
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa bò .......................................... 15
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất .................................. 19
1.1.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất .................................................. 19
1.1.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất ................................................ 19
1.1.6.3. Phân tích lợi ích – chi phí...................................................................... 20
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 22
1.2.1. Tình hình chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam ................................................ 22
1.2.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An............. 23
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI BÒ SỮA
CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHỆ AN, HUYỆN
NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN...................................................................... 26
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu....................................................................... 26
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 26
2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 26
2.1.1.2. Địa hình .................................................................................................. 26
Ế
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu, .................................................................................. 27
U
2.1.1.4. Tài nguyên.............................................................................................. 27
́H
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................... 28
TÊ
2.1.2.1. Tình hình dân số, lao động..................................................................... 28
2.1.2.2. Tình hình cơ sở hạ tầng.......................................................................... 30
H
2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế.................................................................... 30
IN
2.1.2.4. Tình hình sử dụng đất đai....................................................................... 31
2.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở xã Nghệ An .................................................. 33
K
2.2.1. Giống bò sữa ............................................................................................. 33
̣C
2.2.2. Thị trường tiêu thụ sữa bò ở xã Nghệ An ................................................. 33
O
2.3. Thực trạng chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra......................................... 35
̣I H
2.3.1. Nguồn lực của các hộ điều tra................................................................... 35
Đ
A
2.3.2. Kết quả và hiệu quả hoạt động chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra ...... 38
2.3.2.1. Hiệu quả kinh tế tổng thể của chăn nuôi bò sữa .................................... 38
2.3.2.2. Kết quả hoạt động chăn nuôi bò sữa ở các hộ điều tra .......................... 42
2.3.2.3. Hiệu quả hoạt động chăn nuôi bò sữa ở các hộ điều tra ....................... 42
2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả của hoạt động chăn nuôi bò
sữa của các hộ điều tra ........................................................................................ 43
2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô đàn bò sữa đến kết quả, hiệu quả của hoạt động
chăn nuôi bò sữa.................................................................................................. 43
2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả, hiệu quả của hoạt động
chăn nuôi bò sữa.................................................................................................. 45
2.4.3. Ảnh hưởng của quy mô lao động đến kết quả, hiệu quả của hoạt động
chăn nuôi bò sữa.................................................................................................. 47
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI BÒ SỮA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGHỆ
AN, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN .............................................. 49
3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động chăn nuôi bò sữa của xã
Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn ................................................................................ 49
Ế
3.1.1. Những căn cứ, định hướng phát triển trong thời gian tới ......................... 49
U
3.1.1.1. Căn cứ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của xã ........ 49
́H
3.1.1.2. Căn cứ vào điều kiện cho hoạt động chăn nuôi bò sữa ở xã Nghệ An .. 50
TÊ
3.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động chăn nuôi bò sữa trên địa
bàn xã .................................................................................................................. 50
H
3.1.2.1. Định hướng............................................................................................. 50
IN
3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chăn nuôi bò sữa trên địa
bàn xã Nghệ An, huyện nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An ............................................. 51
K
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 54
̣C
I. KẾT LUẬN...................................................................................................... 54
O
II. KIẾN NGHỊ.................................................................................................... 54
̣I H
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 56
Đ
A
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 57
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao động xã Nghệ An giai đoạn 2012 - 2014 ...............29
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai của xã Nghệ An giai đoạn 2012 - 2014 ..............32
Bảng 2.3: Nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2014 .................................35
Bảng 2.4: Quy mô, cơ cấu đất đai của các hộ chăn nuôi bò sữa được điều tra .............36
Bảng 2.5: Tài sản và trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra năm 2014 ..................38
Ế
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả dài hạn của 1 con bò sữa...............................39
U
Bảng 2.7: Kết quả chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra năm 2014..............................42
́H
Bảng 2.8: Hiệu quả chăn nuôi bò sữa của các hộ điều tra năm 2014............................43
Bảng 2.9: Kết quả chăn nuôi bò sữa theo quy mô đàn bò của các hộ điều tra..............45
TÊ
Bảng 2.10: Hiệu quả chăn nuôi bò sữa theo quy mô đàn bò của các hộ điều tra..........45
Bảng 2.11: Kết quả chăn nuôi bò sữa theo chi phí trung gian của các hộ điều tra .......47
H
Bảng 2.12: Hiệu quả chăn nuôi bò sữa theo chi phí trung gian của các hộ điều tra .....47
IN
Bảng 2.13: Kết quả chăn nuôi bò sữa theo quy mô lao động của các hộ điều tra.........48
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
Bảng 2.14: Hiệu quả chăn nuôi bò sữa theo quy mô lao động của các hộ điều tra.......48
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi đóng một vai trò quan trọng và
có vị trí rất đặc biệt trong nền kinh tế và sinh kế của người dân, trong đó có chăn nuôi
bò sữa. Sản phẩm từ bò sữa là một loại thực phẩm cao cấp giàu giá trị dinh dưỡng,
chứa phần lớn các chất dinh dưỡng cần thiết cho cuộc sống như nước, protein, các chất
đường, các chất béo, nhiều loại muối khoáng và vitamin. Trong nền kinh tế hội nhập
Ế
như hiện nay, sữa bò đang dần trở thành mặt hàng xuất khẩu quan trọng trong nền kinh
U
tế. Bò sữa và sản phẩm từ bò sữa là những mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng nóng trong
́H
những năm qua.
TÊ
Xã Nghệ An là một xã miền núi thuộc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, xã có
nhiều tiềm năng để phát triển ngành chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi bò sữa. Quy
H
hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của xã đã xác định bò sữa là vật nuôi chủ lực và có tính
IN
hàng hóa cao.
Tuy nhiên, hoạt động chăn nuôi bò sữa trên địa bàn xã trong thời gian qua còn
K
gặp nhiều khó khăn như: bò sữa chủ yếu được chăn nuôi ở dạng hộ gia đình với hình
̣C
thức tổ chức khá manh mún, mức độ tập trung và chuyên canh còn nhiều hạn chế; thị
O
trường tiêu thụ sữa vẫn thiếu ổn định và mang tính độc quyền mua khá cao; giá trị tạo
̣I H
ra đối với các sản phẩm sữa bò chưa cao; thu nhập của người chăn nuôi bò sữa thấp và
làm cho bò sữa vẫn chưa được thực sự trở thành vật nuôi chủ lực ở nhiều nơi và nhiều
Đ
A
hộ gia đình; tính bền vững về môi trường vẫn chưa cao…
Vậy làm thế nào để hoạt động chăn nuôi bò sữa trở thành một trong những
nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống
người sản xuất; làm thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động chăn nuôi bò sữa vẫn là
câu hỏi đối với các nhà quản lý và người chăn nuôi bò sữa.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế chăn
nuôi bò sữa của các hộ gia đình trên địa bàn xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh
Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả hoạt động chăn nuôi bò sữa, tăng cường mức đóng góp của ngành đối với
kinh tế địa phương, cải thiện thu nhập và lợi ích đối với các đối tượng tham gia chăn
nuôi bò sữa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa.
Ế
- Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi bò sữa ở xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn,
U
tỉnh Nghệ An.
́H
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chăn nuôi bò sữa.
TÊ
- Xác định các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi bò sữa trên địa bàn
xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
H
3. Phương pháp nghiên cứu
IN
3.1. Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu:
Số liệu thứ cấp:
K
- Báo cáo tổng kết về kinh tế - xã hội của xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh
̣C
Nghệ An qua 3 năm 2012, 2013, 2014.
O
- Niên giám thống kê của xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn và toàn tỉnh Nghệ An
̣I H
giai đoạn 2012 - 2014.
- Các tạp chí, báo cáo tổng kết và kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước, các
Đ
A
nguồn Internet và thông tin từ các hộ chăn nuôi bò sữa thông qua quá trình điều tra.
Số liệu sơ cấp:
Tiến hành điều tra không lặp 100 hộ dân chăn nuôi bò sữa tại xã Nghệ An,
huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn bằng
phiếu điều tra hộ chăn nuôi bò sữa đã được thiết kế sẵn.
Xử lý số liệu: SPSS và EXCEL.
3.2. Phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích
Phương pháp thống kê mô tả: Để mô tả các chỉ tiêu khác nhau liên quan đến
hoạt động chăn nuôi bò sữa như nguồn lực đất đai, lao động, giá trị sản xuất và các yếu
tố khác. Phương pháp này giúp nghiên cứu có một bức tranh tổng thể về tình hình kinh
2
tế xã hội của địa bàn nghiên cứu cũng như hoạt động chăn nuôi bò sữa ở địa phương.
Phương pháp thống kê so sánh: Đây là phương pháp để so sánh các chỉ tiêu
nghiên cứu giữa các đối tượng khác nhau. Phương pháp này giúp làm rõ sự khác biệt
đặc điểm kinh tế xã hội cũng như thực trạng chăn nuôi bò sữa giữa các đối tượng khác
nhau, vùng miền khác nhau.
Phương pháp thống kê kinh tế: Đây là phương pháp nhằm làm rõ hiệu quả kinh
tế của hoạt động chăn nuôi bò sữa dựa trên hạch toán chi phí và doanh thu của nó.
4. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
Ế
4.1 Đối tượng nghiên cứu
U
- Hoạt động chăn nuôi bò sữa và tiêu thụ sữa trên địa bàn xã Nghệ An, huyện
́H
Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An.
TÊ
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: địa bàn xã Nghệ An, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An
H
- Thời gian: Đánh giá thực trạng chăn nuôi bò sữa ở xã Nghệ An giai đoạn 2012
Đ
A
̣I H
O
̣C
K
IN
- 2014 và đề xuất giải pháp cho thời kỳ 2015 - 2020.
3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
Từ trước đến nay, các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về phạm
trù hiệu quả kinh tế. Tác giả Hồ Vĩnh Đào cho rằng: “Hiệu quả kinh tế còn gọi là hiệu
ích kinh tế, là do sự so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động kinh tế (bao
U
Ế
gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được” [9,817]. Khái
́H
niệm này nhấn mạnh đến chất lượng hoạt động kinh tế được biểu hiện trong mối quan
hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Tuy nhiên,
TÊ
tác giả Nguyễn Tiến Mạnh lại cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế khách
quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”
H
[8,21]. Khái niệm này thể hiện sự tập trung, sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản
IN
ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá
K
trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đã đề ra. Đánh giá vị trí và tầm quan trọng của
hiệu quả kinh tế, tác giả Ngô Đình Giao cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao
̣C
nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có
O
sự quản lý của Nhà nước” [6, 33].
̣I H
Về khái quát có thể hiểu rằng, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản
ánh chất lượng hoạt động kinh tế, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình
Đ
A
độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu đề ra và
là thước đo trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm
lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế, gắn
với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội, đó là quy luật năng suất lao động
và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt được
kết quả tối đa với chi phí tối thiểu.
Để hiểu rõ về hiệu quả kinh tế cần phân định sự khác nhau về mối liên hệ giữa
hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ (hiệu quả phân bố) và hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm đạt được trên một đợn vị chi phí đầu
4
vào hay nguồn lực sử dụng sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ.
Nó chỉ ra rằng, một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản
phẩm. Việc xác định hiệu quả kỹ thuật là hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế.
Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giá sản phẩm và giá
đầu vào được đưa vào tính toán để phản ánh giá trị sản phẩm thu được trên một đơn vị
chi phí tăng thêm về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả
kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Việc xác định hiệu quả
phân bổ giống như xác định các điều kiện về lý thuyết cận biên để tối đa hóa lợi nhuận, có
Ế
nghĩa giá trị cận biên của sản phẩm bằng giá trị biên của nguồn lực sản xuất.
U
Hiệu qủa kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật
́H
và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều được
TÊ
tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt
hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ thì khi đó sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế.
H
Sự khác nhau trong hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp là do sự khác nhau
IN
về hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. David Colman và Trevor Young đã viết:
“Rõ ràng là, hiệu quả kỹ thuật chỉ liên quan đến những đặc tính vật chất của quá trình
K
sản xuất. Do đó, có thể coi nó là mục đích phổ biến thích hợp với mọi hệ thống kinh
̣C
tế. Mặt khác, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế toàn bộ cho thấy mục đích của nhà
O
doanh nghiệp là làm cho lợi nhuận đạt mức tối đa” [5, 67].
̣I H
Nếu xét trên phương diện so sánh thì hiệu quả kinh tế là sự so sánh giữa một
bên là hiệu quả đạt được với một bên là chi phí bỏ ra. Một phương án hay, một giải
Đ
A
pháp kỹ thuật và quản lý có hiệu quả kinh tế cao là một phương án đạt được sự tương
quan tối ưu giữa kết quả đem lại và chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, chúng ta cần thấy rõ rằng
kết quả đạt được rất phong phú và đa dạng, có thể thu được trên phương diện kinh tế,
phương diện tài chính, phương diện xã hội như giảm thất nghiệp, cải thiện môi trường
sinh thái. Do đó, hình thành nên khái niệm hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế - xã hội.
Hiệu quả xã hội là tương quan so sánh giữa chi phí bỏ ra với kết quả mà xã hội
đạt được như tăng thêm công ăn việc làm, cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi trường
sinh thái, giảm bớt khoảng cách giàu nghèo...
Hiệu quả kinh tế - xã hội là tương quan so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu
được cả về mặt kinh tế và xã hội. Phát triển kinh tế và phát triển xã hội có mối quan hệ
5
mật thiết với nhau, mục tiêu phát triển kinh tế là để phát triển xã hội và ngược lại. Vì
thế, hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là
tiền đề của nhau và là hai phạm trù thống nhất. Do đó, khi nói đến hiệu quả kinh tế
chúng ta phải hiểu trên quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, sản phẩm sản xuất ra là kết quả tổng hợp
các yếu tố đầu vào và sự tác động của môi trường. Để đạt được cùng một khối lượng
sản phẩm người ta có thể làm bằng nhiều cách khác nhau. Do tính mâu thuẫn giữa khả
năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu tăng lên của con người nên chúng ta phải xem
Ế
xét đánh giá kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, cần đánh giá xem xét kết quả
U
đánh giá đó đạt được bằng cách nào, chi phí bao nhiêu. Chính vì vậy, khi đánh giá kết
́H
quả hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá số lượng sản phẩm đạt
TÊ
được mà phải đánh giá chất lượng của hoạt động đó. Đánh giá chất lượng hoạt động
sản xuất kinh doanh chính là đánh giá hiệu quả kinh tế trên phạm vi xã hội, các chi phí
H
bỏ ra để thu được kết quả phải là chi phí lao động xã hội. Vì vậy, bản chất của hiệu
IN
quả kinh tế - xã hội là hiệu quả của lao động xã hội và được xác định bằng tương quan
so sánh giữa lượng kết quả thu được với lượng hao phí lao động xã hội, tiêu chuẩn của
K
hiệu quả là tối đa hóa kết quả và tối thiểu hóa chi phí trong điều kiện nguồn tài nguyên
̣C
có hạn.
O
Như vậy, qua phân tích ở trên chúng ta thấy rằng có nhiều quan điểm khác nhau
̣I H
về hiệu quả kinh tế, nhưng đều thống nhất ở bản chất của nó, đó là hiệu quả kinh tế biểu
hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế đạt được với chi phí kinh tế bỏ ra để đạt
Đ
A
được kết quả đó. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt
động kinh tế, là thước đo trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh của chủ thể kinh tế.
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa kinh tế của chăn nuôi bò sữa
Sản phẩm chính của bò sữa là sữa bò. Trong sữa bò có nước, các chất hữu cơ
như casein, albumin, globulin, lactose, lipit, vitamin, hoocmôn, các chất hoạt tính sinh
học... và các chất khoáng đa vi lượng, tính ra có đến trên 100 loại các chất dinh dưỡng
khác nhau từ sữa bò. Các thành phần có trong sữa bò là các chất dinh dưỡng rất cần
thiết cho con người.
- Protein: Trong sữa có một lượng protein và calories tương đối cao. Trong sữa
bò tươi có khoảng 67Kcal/100ml sữa, lượng calories trong sữa trâu cao hơn, khoảng
6
117Kcal/100ml sữa. Thành phần protein có trong sữa chủ yếu bao gồm casein và
nước. Ngoài ra còn có thêm thành phần canxi, magie, photpho…
- Chất béo: Trong sữa có một lượng chất béo tương đối dồi dào, chất béo trong
sữa nằm dưới dạng glycerides, nhẹ hơn nước nên thường nổi lên trên bề mặt sữa.
Lượng chất béo trong sữa có thể được tách ra bằng phương pháp li tâm bởi đa số chất
béo trong sữa ở dạng hòa tan. Để đảm bảo độ bền của sữa, cần có công nghệ xử lí để
chất béo trong sữa hòa tan trong sữa chứ không đóng nổi trên bề mặt sữa. Thành phần
chất béo có trong sữa tươi tốt cho sự phát triển của não bộ, tạo các mô trong tế bào, hỗ
Ế
trợ ổn định hệ mạch bởi các chất béo có trong sữa tươi thường có lượng cholesterol
U
thấp. Do vậy, đảm bảo cho sự phát triển của cơ thể.
́H
- Đạm: Loại đạm trong sữa chủ yếu là đạm whey, một loại đạm bị đông lại dưới
TÊ
tác động của nhiệt độ. Lượng đạm cũng như protein có trong sữa có giá trị sinh học
cao, cung cấp lượng dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của con người.
H
- Carbohydrates: Trong sữa tươi có chứa một lượng đường tự nhiên nhất định
IN
dưới dạng Carbohydrates. Đường xuất hiện chính trong sữa là đường lactose, loại
đường này ngọt tự nhiên và chỉ được tìm thấy trong sữa. Thành phần đường trong sữa
K
tươi khác nhau về hàm lượng. Loại đường này chỉ được tiêu hóa bởi một loại enzym
̣C
lactase có trong thành ruột, enzym này giúp lactose phân chia thành glucose và
O
galactose để chuyển hóa thành năng lượng trong cơ thể. Đồng thời đường lactose hấp
̣I H
thụ calci, phospho và sự tổng hợp các vitamin B tổng hợp trong ruột non cho cơ thể.
Do vậy, lượng đường trong sữa vừa cần có môi trường để tiêu hóa, vừa hỗ trợ cho hệ
Đ
A
tiêu hóa ở người.
- Khoáng chất: Trong sữa có thành phần các dưỡng chất phong phú, trong đó có
khoáng chất Canxi, Magiê, sắt và một số khoáng chất khác như: khoáng chất
phosphorous, sodium và potassium. Canxi và Magiê giúp các mixen trong sữa ổn định,
giúp bảo quản sữa được lâu hơn. Thành phần Canxi có trong sữa giúp hỗ trợ phát triển
cho hệ xương, giúp hệ xương chắc khỏe, dẻo dai, đồng thời giúp răng chắc khỏe
- Vitamin: Ngoài những dưỡng chất trên, trong thành phần dinh dưỡng của sữa
có nguồn vitamin phong phú, đó là các nhóm: vitamin A, vitamin B, vitamin B2,
vitamin B12 và có thêm thành phần acid niconitic trong sữa. Trong đó, nguồn vitamin
A bổ sung dưỡng chất cho cơ thể giúp phát triển thị lực, hỗ trợ phát triển não bộ; nhóm
7
vitamin B giúp thúc đẩy tiêu hóa, kích thích vị giác, ăn ngon miệng, ngủ ngon;
Vitamin B12 cũng là thành phần thiếu hụt trong thực phẩm chay, do vậy giúp bổ sung
cho cơ thể lượng vitamin cần thiết.
- Nước: Trong sữa tươi, nước chiếm khối lượng cao nhất, khoảng từ 85% 90%. Nước trong sữa tươi giúp trung hòa các thành phần dinh dưỡng có trong sữa,
lượng nước trong sữa có thể bay hơi dưới tác động của nhiệt độ
Phân của bò sữa là loại phân hữu cơ có chất lượng kém hơn phân lợn và một số
vật nuôi khác, tuy nhiên số lượng phân thải ra mỗi ngày của bò sữa lại lớn hơn nhiều
Ế
nên đây vẫn là nguồn phân hữu cơ chính cho ngành trồng trọt. Phân trâu bò đáp ứng
U
trên 50% phân hữu cơ cho nông nghiệp của nước ta. Mặt khác, phân trâu bò với giá rẻ,
́H
thậm chí không mất tiền rất phù hợp với điều kiện của nông dân. Sử dụng phân trâu bò
TÊ
ngoài ý nghĩa tiết kiệm được chi phí còn có ý nghĩa rất lớn trong việc cải tạo đất lâu
dài, giúp tăng độ phì nhiêu của đất và bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này. Nhiều
H
nghiên cứu gần đây cho thấy rằng: Khi sử dụng phân gia súc được ủ để bón cho cây
IN
trồng vừa tạo ra nông sản có giá trị cao vừa hầu như không có tồn dư của nitrat, các
kim loại nặng và các chất hữu cơ có hại cho sức khỏe con người. Do đó, mặc dù ngày
K
nay phân hóa học rất phổ biến nhưng trong sản xuất nông nghiệp vẫn không thể thiếu
̣C
phân chuồng, trong đó có phân trâu và phân bò.
O
Mặc dù chi phí bỏ ra ban đầu để chăn nuôi bò sữa là rất lớn nhưng giá trị mang
̣I H
lại từ hoạt động này là rất cao. Ngoài những giá trị dinh dưỡng có trong sữa bò tốt cho
sức khỏe, là nguồn phân hữu cơ cho ngành trồng trọt thì hoạt động chăn nuôi bò sữa
Đ
A
còn giúp bà con nông dân tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm và góp phần cải thiện
đời sống hàng ngày.
1.1.3. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa
1.1.3.1. Chọn và phối giống cho bò sữa
Chọn giống:
Trong chăn nuôi bò sữa, công tác chọn đúng giống, giống tốt phù hợp với điều
kiện sinh thái của từng vùng là yếu tố chính quyết định tới năng suất sữa.
Khi chọn giống bò sữa, ta chọn những con không bệnh tật, khỏe mạnh và cần
căn cứ vào những tiêu chuẩn sau:
8
- Đặc điểm ngoại hình:
Chọn con lông màu loang trắng đen, loang trắng đỏ hoặc mình đen, bụng, chân,
giữa trán và đuôi trắng, lông bóng mượt, kết cấu cơ thể hình nêm, phía sau to hơn phía
trước, ngực và mông nở rộng, da mỏng, mịn, đầu thanh, cổ dài kết hợp linh hoạt, lưng
thẳng, 4 chân thẳng, chắc khoẻ đi lại nhanh nhẹn, nhịp nhàng, bầu vú to, nhiều mạch
máu nổi rõ, 4 núm vú to, dài, cách nhau 10-20cm.
- Tầm vóc và khối lượng. Ví dụ:
+ Đối với bò Hà Lan thuần 3-4 tuổi, P: 450-500kg.
Ế
+ Bò Hà - Việt 3-4 tuổi, P: 350-390kg.
U
+ Bò lai Sind 3-4 tuổi, P: 280 - 320kg.
́H
- Di truyền: Giống bố mẹ tốt, sản lượng sữa cao, chu kỳ cho sữa dài, khỏe mạnh.
TÊ
- Khả năng sinh sản và tiết sữa:
Chọn bò, hoặc bê có cơ quan sinh sản phát triển bình thường, đẻ nhiều bê cái,
H
sinh trưởng phát triển tốt. Khi 19 - 24 tháng tuổi đẻ lứa đầu, sau đó cứ 12 - 24 tháng đẻ
IN
1 lứa, đẻ liên tục.
Chỉ tiêu năng suất sữa là quan trọng nhất, vì vậy nếu chọn bê thì chọn theo năng
K
suất sữa của bò mẹ. Nếu chọn bò đã sinh sản phải nắm rõ bò đang ở chu kỳ sữa thứ
̣C
mấy, tháng thứ mấy của chu kỳ và năng suất sữa 1 ngày là bao nhiêu để tính ra năng
O
suất sữa một chu kỳ. Các chu kỳ cho sữa phải đạt năng suất sữa lứa 1 là 3.500kg
̣I H
sữa/chu kỳ, lứa 2 là 4.500kg sữa/chu kỳ, lứa 3 là 5.000kg sữa/chu kỳ.
+ Chu kỳ khai thác sữa: Bò Hà - Việt: 270-300 ngày, bò lai Sind: 240-170 ngày.
Đ
A
+ Năng suất sữa trung bình: Bò Hà - Việt: 08-10 kg/ngày, bò lai Sind: 06-08
kg/ngày.
- Ngoài ra điều kiện môi trường, khí hậu chuồng nuôi, cách chăm sóc nuôi
dưỡng và cách vắt sữa cũng có ảnh hưởng đến thành phần và sản lượng sữa.
Phương pháp phát hiện động dục và phối giống cho bò:
- Động dục của bò và thời điểm phối giống:
+ Thời gian động dục kéo dài 18-36 giờ, và sau khi đẻ 20-30 ngày thì lên giống
trở lại. Thời điểm lên giống tốt nhất là vào lần động dục thứ 2 tức là 45-60 ngày sau
khi đẻ (chu kỳ động dục 21 ngày). Đối với bò có sản lượng sữa cao thì nên phối giống
vào tháng thứ 3 hoặc thứ 4 để kéo dài chu kỳ vắt sữa.
9
+ Triệu chứng bò động dục: Bò ít ăn, giảm sữa, thường nhảy lên lưng con
khác hoặc để con khác nhảy (nếu con ở dưới đứng yên thì bản thân con đó đang lên
giống, nếu con ở dưới chạy thì con nhảy lại là con lên giống trừ trường hợp cả hai
con đều lên giống).
Biểu hiện cơ quan sinh dục: Âm hộ sưng đỏ, chảy nước nhờn trong, lỏng, sau
đặc dần. Kiểm tra bên trong thấy tử cung cứng hơn bình thường, noãn sào to lên. Sau
khi rụng trứng chỉ sống được 6-10 giờ.
+ Xác định thời điểm phối giống, thời gian rụng trứng: 10-12 giờ sau khi kết
Ế
thúc động dục còn tinh trùng sống trong cơ quan sinh dục của bò cái 12-18 giờ. Vì
TÊ
- Phương pháp phối giống cho bò sữa:
́H
nhờn keo và đục, âm hộ sưng và chuyển màu đỏ sẩm.
U
vậy, ta phải phối giống cho bò 2 lần để rào trước, đón sau, tức là lúc bò chảy nước
+ Phối giống trực tiếp: Cho bò đực nhảy trực tiếp nhưng ít lấy được giống tốt và
H
hay bị lây truyền bệnh đường sinh dục. Thông thường người ta chỉ sử dụng phương
IN
pháp này đối với số bò tơ đã trưởng thành có trọng lượng nhỏ hoặc bò khó phối.
+ Phối giống nhân tạo: Dùng tinh đông viên hoặc tinh lỏng đã chế sẳn đưa vào
K
tử cung bò. Với phương pháp phối giống nhân tạo chúng ta có thể chọn giống theo
̣C
đúng yêu cầu chăn nuôi phù hợp với giống bò mẹ để cho ra đàn con có chất lượng tốt.
O
Chăm sóc và đỡ đẻ cho bò sữa:
̣I H
Bò cái sắp đẻ tách khỏi đàn 15 ngày trước khi đẻ, theo dõi thường xuyên để có
thể can thiệp kịp thời nếu có biến cố xảy ra.
Đ
A
Thông thường, người ta để bò đẻ tự nhiên, sau 2-3 giờ bò chưa đẻ được mới
phải can thiệp. Thời gian mang thai của bò là 9 tháng 10 ngày, cũng có nhiều trường
hợp chênh lệch lên xuống 5-6 ngày.
- Vật tư đỡ đẻ:
+ Nước muối 10% hoặc thuốc tím 0,1%.
+ Cồn Iod hoặc Cồn 750.
+ Xà bông, rơm, cỏ khô…
+ Thuốc thú y cần thiết khi phải can thiệp: Oxytocin, Vitamin C, camphora.
- Phương pháp đỡ đẻ:
+ Sát trùng tay bằng Cồn, tắm rửa bò sạch sẽ nhất là phần mông và âm hộ.
10
+ Kiểm tra xem thuận hay nghịch (thai thuận đầu và 2 chân trước hướng ra
ngoài, mọi tư thế khác đều gọi là thai nghịch, ta phải sữa lại tư thế thai hay chuẩn bị để
có thể can thiệp kịp thời).
Trước khi đẻ bọc ối vỡ, bò rặn và thai lọt ra ngoài. Nếu bò mẹ yếu ta phải kéo
thai (lợi dụng lúc bò rặn mới kéo) hoặc kích thích cho bò rặn bằng cách chích cho mỗi
con khoảng 100-150 UI Oxytocin (tùy trọng lượng cơ thể) chia 2-3 lần cách nhau 30
phút, chú ý tuyệt đối không được chích quá liều cho phép vì Oxytocin có thể làm bò
mẹ rặn quá mức dẫn đến bể tử cung.
Ế
Bê lọt lòng để bò mẹ liếm, nếu không phải dùng khăn lau khô bóc móng cho bê
U
đứng, rốn cắt cách bụng 15cm, sát trùng bằng Cồn Iod cho đến khi khô. Bò đẻ xong nên
́H
cho uống nước hòa cám và muối. Sau 1-2 giờ bê cứng cáp bắt đầu cho bê bú sữa đầu.
TÊ
Chuồng bò đẻ và chuồng bê phải luôn khô ráo sạch sẽ.
- Giai đoạn hậu sản:
H
+ Cho bò ăn thức ăn bồi dưỡng và thức ăn xanh non.
IN
+ Dùng bock rửa tử cung bò bằng nước sát trùng khoảng 3-4 ngày đầu để
ngừa viêm.
K
+ Chế độ vắt sữa: Những ngày đầu bò mới đẻ thường thường bầu vú còn cứng
̣C
do đó lúc vắt sữa ta phải lấy nước nóng chườm bầu vú cho mềm lại đồng thời tăng
O
cường xoa bóp bầu 3-4 lần/ngày cho đến khi bầu vú bò mềm hẳn thì lúc đó sản lượng
̣I H
sữa mới tăng dần lên được. Chế độ luyện vú này phải làm thường xuyên và liên tục
trong thời gian khoảng 10 ngày. Nếu sữa bò vắt có màu hồng ta phải giảm bớt lượng
Đ
A
thức ăn tinh.
1.1.3.2. Chăm sóc và nuôi dưỡng
Nuôi dưỡng bê từ 1 ngày tuổi đến bò trưởng thành
- Bê từ 0-7 ngày tuổi:
Sữa mẹ trong 7 ngày đầu có nhiều Colostrum do thành phần sữa có kháng thể
và nồng độ dinh dưỡng cao nên phải cho bê bú không được nhập chung vào sữa hàng
hóa. Đối với bò khai thác sữa không được cho bê bú trực tiếp mà phải vắt sữa ra xô rồi
tập cho bê uống tránh cho bò mẹ có phản xạ mút vú rất khó vắt sữa sau này.
Cách cho bê uống sữa: Nhúng ngón tay vào sữa rồi bỏ vào miệng bê cho bê
mút. Từ từ kéo dần ngón tay xuống xô sữa, bê mút ngón tay sẽ mút luôn cả sữa vào
11
miệng. Tập khoảng 3-4 lần là bê quen sẽ tự động uống sữa trong xô được. Ưu điểm:
Nhanh, vệ sinh xô chậu dễ, tiết kiệm.
Khẩu phần sữa từ 5-6 kg/ngày tùy trọng lượng bê sơ sinh.
- Bê từ 8-120 ngày tuổi:
Ngoài sữa làm thức ăn chính cần phải tập cho bê ăn cỏ, cám để sớm phát triển
dạ cỏ. Bê 4 tháng chuẩn bị giai đoạn cai sữa phải bổ sung thêm đạm, khoáng vi lượng
và đa lượng vào khẩu phần.
Khẩu phần sữa: + Bê 08-30 ngày tuổi: 6kg.
Ế
+ Bê 30-60 ngày tuổi: 4kg.
́H
+ Bê 90-120 ngày tuổi: 1kg.
U
+ Bê 60-90 ngày tuổi: 2kg.
TÊ
Tùy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng mà ta có thể thay từ từ một phần sữa bằng
cháo bắp hay tấm... Nếu bê tiêu chảy phải cân đối lại khẩu phần kịp thời.
H
- Giai đoạn bê cai sữa đến tơ lỡ:
IN
Đây là giai đoạn chuyển tiếp rất quan trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe con
người, tình trạng kỹ thuật và bệnh tật, sự phát triển của cơ thể là những yếu tố ảnh
K
hưởng trực tiếp đến tuổi thành thục và sản lượng sữa của bò sau này. Do đó, việc
O
nghiêm ngặt.
̣C
chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ ăn uống, tắm chải và vận động phải thực hiện tốt và
̣I H
Khẩu phần cho bò ở giai đoạn này bao gồm:
+ Thức ăn tinh: cám hỗn hợp (16-18% protein)
Đ
A
+ Thức ăn bổ sung bao gồm mật, muối, Urêa, những loại thức ăn này thường bổ
sung vào mùa nắng, cỏ khô không đủ dinh dưỡng cho bò bằng cách hòa nước tưới vào cỏ.
Chú ý: Urêa chỉ bổ sung cho đến 9-12 tháng với lượng 15-20 gr/con chia 3
lần/ngày.
+ Thức ăn thô: Cỏ, rơm cho ăn tự do.
Nuôi dưỡng bò vắt sữa
- Yêu cầu: Cho sản lượng sữa cao, động dục sớm, trạng thái sức khỏe tốt. Khẩu
phần: Bao gồm khẩu phần sản xuất và khẩu phần duy trì.
+ Khẩu phần sản xuất: 0,4 đơn vị thức ăn cho 1kg sữa (1 ĐVTĂ = 1kg cám HH)
+ Khẩu phần duy trì: 0,1 đơn vị thức ăn cho 100kg thể trọng. Trong thực tế ta chỉ
12
cung cấp cám cho khẩu phần sản xuất còn khẩu phần duy trì cung cấp bằng cỏ, mật…
Thức ăn xanh cho ăn tự do (tương đương 10% trọng lượng cơ thể). Lượng nước
cần 40-50 lít nước/con/ngày. Bò có sản lượng sữa cao có thể cần tới 100-120 lít nước
trở lên. Mùa khô bổ sung thêm năng lượng (rĩ mật) và đạm (Urea 60 - 80 gr/con/ngày
chia 3 lần).
- Những quy định về vắt sữa:
+ Vắt đúng giờ, cố định người vắt.
+ Giữ yên lặng nơi vắt sữa, không hút thuốc, không gây cảm giác khó chịu đối
Ế
với bò. Công nhân vắt sữa phải rửa tay sạch sẽ, móng tay cắt ngắn, đeo khẩu trang và
U
không mắc bệnh truyền nhiễm.
́H
+ Chuồng trại và dụng cụ vắt sữa sạch sẽ, hợp vệ sinh.
TÊ
+ Bò cao sản vắt trước, trung sản và thấp sản vắt sau. Bò không bị viêm vú vắt
trước, bò viêm vú vắt sau. Trong 01 con bò có viêm vú, vú nào không viêm vắt trước,
H
vú viêm vắt sau. Sữa bò viêm không được sử dụng.
IN
+ Sữa bò trong vòng 10-15 ngày đầu chứa nhiều kháng thể và hàm lượng dinh
dưỡng cao nên chỉ cho bê uống không được nhập chung vào sữa hàng hóa. Không sử
K
dụng sữa lấy từ gia súc mới tiêm kháng sinh trong vòng 24 giờ, gia súc chích vaccine
̣C
nhiệt thán trong vòng 15 ngày.
O
- Quy trình vắt sữa:
̣I H
+ Đưa bò vào vị trí vắt, cho bò ăn thức ăn tinh theo khẩu phần.
+ Cố định cổ, cột chân bò. Người vắt sữa phải ngồi đúng tư thế vắt sữa (đứng
Đ
A
bên phải bò, xô vắt sữa phải đặt trước mặt).
Rửa vú bằng nước sạch, dùng khăn lau khô vắt bỏ vài tia sữa đầu kiểm tra viêm
vú bằng cách vắt mỗi vú vài tia sữa vào miếng vải đen (nếu lợn cợn là bị viêm).
Xoa kích thích: Mục đích gây cảm giác dễ chịu, kích thích sữa xuống và bò
bình tĩnh cho vắt sữa.
Cách làm: Ngón trỏ đến ngón út nắm giữa 2 bầu vú bên trái, ngón cái làm
chuyển động toàn thân bầu vú trái. Sau đó hai nữa bàn tay chuyển sang bầu vú phải, ở
đây hai ngón cái nắm ở bầu vú bò và hai bàn tay làm chuyển động tròn theo bầu vú
gây kích thích cho con vật bình tỉnh đứng yên, sữa trên bể dồn xuống 4 núm vú.
13
Cách vắt: (Vắt nắm 70-90 nắm/phút).
Trước hết ngón cái và ngón trỏ nắm và thích chặt phần cơ vú để sữa không trở
ngược lại bầu vú được, sau đó lần lượt thích chặt các ngón 2, 3, 4 để sữa chảy vào bầu
vú, ngón út để cách bầu vú khoảng 0,5cm, khi sữa thoát ra khỏi núm vú, ngón cái,
ngón trỏ và ngón khác mới lần lượt buông. Dưới áp lực của áp suất sữa trong bầu vú,
bể sữa dẫn dần sữa xuống núm vú và các thao tác vắt lại được lập lại như ban đầu, 1 lít
sữa vắt trong vòng 1 phút là vừa. Thứ tự vắt đối với các núm vú ảnh hưởng đến sản
lượng sữa. Do mối liên hệ qua lại giữa các bể sữa mà đưa ra quy tắc vắt: Vắt chéo
Ế
thẳng một phía là tốt nhất.
U
Xoa kết thúc: Vắt sữa còn khoảng 8-10% sữa trong bầu vú thì dừng lại tiến
́H
hành xoa kết thúc. Trước hết xoa nửa bầu vú trái rồi chuyển sang nửa bầu vú phải,
vắt kiệt, vuốt kiệt để tránh tình trạng viêm vú.
TÊ
giống xoa kích thích nhưng ấn mạnh hơn để dồn sữa còn lại xuống núm vú. Tiến hành
H
Bước xoa kích thích và xoa kết thúc cần làm nhẹ nhàng, chú ý tránh làm thô
IN
bạo gây cảm giác khó chịu cho gia súc, thời gian mỗi bước kéo dài không quá 1 phút.
Sau khi vắt, rửa lại bầu vú bằng nước sạch, lau khô. Cần tránh cho bò nằm ngay vì vi
K
sinh vật ở nền chuồng dễ xâm nhập vào bầu vú khi lỗ núm vú chưa kịp đóng lại. Nếu
̣C
bò bị viêm vú cần điều trị ngay để tránh lây lan.
O
+ Giữa 2 lần vắt sữa, người công nhân phải dọn rửa, lau chùi, vệ sinh nền
̣I H
chuồng, máng ăn, máng uống. Nền chuồng khô, không có nước đọng (là môi trường dễ
tạo điều kiện cho mầm bệnh phát triển và xâm nhập vào bầu vú).
Đ
A
Nuôi dưỡng bò cạn sữa
Thời gian khai thác sữa kéo dài khoảng 270-300 ngày. Tuy nhiên một số con có
năng suất sữa cao, chậm lên giống có thể khai thác trên 300 ngày.
Thời gian bò mang thai 9 tháng 10 ngày thì bò đẻ. Tùy theo biến động sinh lý
trong giai đoạn mang thai mà thời điểm bò đẻ tăng hoặc giảm 5-6 ngày.
Khi bò mang thai được 7 tháng bắt buộc phải cho cạn sữa, dù năng suất nhiều
hoặc ít, mục đích đảm bảo sản lượng sữa, sức khỏe bò mẹ, sức khỏe bê con trong lứa
tới. Thức ăn thời kỳ này phải kèm theo khẩu phần mang thai.
Những ngày sắp đẻ và những ngày đầu sau khi đẻ, xét tình trạng sức khỏe của
từng con mà giảm thức ăn để kích thích tiết sữa (cám, mật…)
14
1.1.3.3. Chuồng trại và phòng trị bệnh
Chuồng trại
Hợp vệ sinh, thông thoáng mùa hè, ấm mùa đông và có sân vận động cho bò.
Phòng trị bệnh
- Vệ sinh ăn uống: Thức ăn phải sạch, không bị thối, chua, mốc, nước uống
sạch, không dùng nước có nguồn bệnh dịch.
- Vệ sinh thân thể: Tắm chải cho bò thường xuyên, định kỳ phun thuốc diệt ve
cho bò (Dipterex 0,2%, Tactik 20 ml/8 lít nước…). Sau một thời gian nếu lờn thuốc có
Ế
thể luân phiên thay đổi thuốc khác. Tiêu độc định kỳ mỗi tháng 1 lần bằng vôi sống,
U
Formol hoặc Sút. Chuồng phải luôn khô ráo, sạch sẽ.
́H
- Tiêm phòng một số bệnh: Tụ huyết trùng, lỡ mồm long móng.
TÊ
- Định kỳ kiểm tra phát hiện bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm dễ lây lan
cho người.
H
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa bò
IN
Giống
Những giống có sức sản xuất sữa cao thuờng là những giống chuyên môn hoá
K
theo hướng sữa. Giống bò sữa Holstein Friesian đạt năng suất 5000-8000 kg/chu kỳ
̣C
với tỷ lệ mỡ trong sữa từ 3,2-3,8%. Giống bò Jersey đạt năng suất sữa trung bình
O
2800-3500 kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ 5,8-6%.
̣I H
Tuổi có thai lần đầu
Thường bê nghé hậu bị có tuổi thành thục về tính sớm hơn sự hoàn thiện về thể
Đ
A
vóc. Do vậy, nếu phối cho con cái quá sớm sẽ kìm hãm sự sinh trưởng cơ thể, kèm
theo đó là kìm hãm sự sinh trưởng và phát triển của tuyến sữa, đặc biệt tuyến bào phát
triển kém và sức sản xuất sữa thấp. Đối với các giống bò sữa nên tiến hành phối giống
lần đầu vào khoảng 16-18 tháng tuổi. Bên cạnh đó cần tính đến thể trọng và sự phát
triển của con vật. Trong điều kiện bình thường thể trọng cơ thể bê nghé vào tuổi phối
giống lần đầu phải đạt 65-70% thể trọng bò cái trưởng thành. Phối giống lần đầu ở lứa
tuổi muộn hơn có thể do nuôi dưỡng kém, đã kìm hãm sự sinh trưởng của cơ thể và
thường kèm theo sự phát triển kém của bầu vú, vì thế năng suất sữa thấp.
15
Tuổi và lứa đẻ
Sản lượng sữa thu được ở lứa đẻ thứ nhất và lứa đẻ thứ hai thường thấp hơn so
với các lứa về sau đó. Số lượng sữa đạt được cao nhất ở lứa đẻ thứ 4 hoặc 5 và ổn định
trong hai hoặc ba năm. Sau đó cơ thể càng già sản lượng sữa càng giảm. Ở một số bò
cái có cơ thể tốt, được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt có thể cho sản lượng sữa cao đến
lứa đẻ thứ 12, thậm chí đến lứa đẻ 17. Sự giảm thấp khả năng tiết sữa về già là do số
lượng tế bào tuyến giảm thấp, chức năng hoạt động của tuyến sữa kém dần, đồng thời
chức năng của các cơ quan khác trong cơ thể cũng giảm sút.
Ế
Dinh dưỡng
U
Các nguyên liệu tạo sữa xuất phát từ dinh dưỡng trong thức ăn. Do vậy, mức độ
́H
dinh dưỡng có ảnh hưởng rõ rệt đến sản lượng sữa bò. Khi thiếu năng lượng bò sữa
TÊ
phải huy động các nguồn dự trữ trong cơ thể để sản xuất sữa. Tuy nhiên nguồn dự trữ
là có hạn và nếu cho ăn thiếu năng lượng trong một thời gian dài năng suất sữa và sức
H
khoẻ của bò sẽ gioảm sút. Mức protein trong khẩu phần không thích hợp có ảnh hưởng
IN
xấu đến tiết sữa của bò cao sản. Giảm quá thấp hay tăng quá cao mức protein khoảng
trong khẩu phần đều có ảnh hưởng xấu đến sự tiết sữa. Các loại khoáng, đặc biệt là Ca
K
và P có ảnh hưởng quan trọng đến năng suất sữa của bò vì đây là nhưng nguyên tố có
̣C
thành phần khá ổn định trong sữa và trong xương của bò.
O
Khối lượng cơ thể
̣I H
Nói chung, trong cùng một giống bò sữa con nào có thể trọng lớn thì khả năng
cho sữa cao hơn. Tuy nhiên, thể trọng quá cao có thể làm giảm năng suất sữa do cơ thể
Đ
A
phải sử dụng quá nhiều dinh dưỡng cho nhu cầu duy trì. Để đánh giá khả năng tạo sữa
của giống hoặc cá thể người ta thường tính hệ số sinh sữa (HSSS). Hệ số này biểu thị
năng suất sữa (kg) đạt được trên 100 trọng lượng cơ thể. Các giống bò sữa thường có
HSSS là 8-10.
Môi trường
Sức sản xuất của một động vật chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của các
yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, gió, bức xạ mặt trời, áp suất khí quyển và
lượng mưa. Các yếu tố này gây ảnh hưởng gián tiếp thông qua năng suất và phẩm chất
của cây thức ăn và ảnh hưởng trực tiếp qua kích thích hệ thống thần kinh-hocmôn điều
chỉnh để duy trì thân nhiệt. Môi trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống enzym
16
và các hocmôn khác. Sức sản xuất sữa chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất bởi nhiệt ñộ và ẩm
ñộ môi trường. ở bò sữa, sản lượng sữa không ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt độ 0oC 21oC. ở nhiệt độ thấp hơn -5oC và từ 22 lên 27oC sản lượng sữa giảm từ từ. Nhiệt độ
trên 27oC sữa giảm rõ rệt. Sản lượng sữa giảm 1kg khi nhiệt độ trực tràng của bò sữa
tăng 10oC. Sản lượng sữa cũng giảm rõ rệt trong điều kiện dộ ẩm cao. Nhiệt độ môi
trường thích hợp cho bò sữa phụ thuộc vào giống và khả năng chống chịu nóng hoặc
lạnh của con vật. Nhiệt độ thích hợp tối đa và tối thiểu cho sức sản xuất sữa ở mỗi
giống bò sữa cũng khác nhau.
Ế
Thời gian từ khi đẻ đến khi phối lại
U
Khi có thai, lượng sữa ở bò sữa giảm từ 15-20% so với không có thai, và lượng
́H
sữa giảm nhiều hơn khi có thai từ tháng 5 trở đi. Song không có nghĩa là phải kéo dài
thời gian không có thai sau khi đẻ để đạt được chỉ số ổn định về năng suất sữa cao.
TÊ
Một nghiên cứu cho thấy trong điều kiện nuôi dưỡng tốt, nếu lấy khối lượng sữa trung
bình trong 1 chu kỳ 300 ngày là 100%, thì kéo dài chu kỳ sữa lên 450 ngày, năng suất
H
sữa bình quân trong ngày chỉ đạt 85%. Như vậy, kéo dài thời gian của chu kỳ không
IN
thể bù được 15% lượng sữa giảm thấp trên. Thời gian của một chu kỳ cho sữa tốt nhất
từ sau khi đẻ.
̣C
Kỹ thuật vắt sữa
K
là khoảng 300 ngày. Để đạt được yêu cầu trên phải cho bò cái giao phối 60-80 ngày kể
O
Như đã nêu trên, bài tiết sữa dựa trên phản xạ thần kinh-hocmôn. Vắt sữa
̣I H
không đúng kỹ thuật sẽ ức chế sự tiết sữa. Chẳng hạn, nếu thời gian vắt sữa kéo quá
dài thì oxytoxin sẽ hết hiệu lực trước khi vắt hết sữa trong bầu vú và dẫn đến tăng tỷ lệ
Đ
A
sữa sót, nâng cao nhanh áp suất tuyến sữa, tiếp theo đó sẽ ức chế tạo sữa. Số lần vắt
sữa trong ngày cũng có ảnh hưởng đến năng suất sữa.
Bệnh tật
Thời kỳ bò sữa mắc bệnh thường kém ăn, thể trạng yếu, dẫn đến khả năng tạo
sữa kém. Các bệnh sản khoa ở các đàn bò sữa rất cao, có khi tới 60-70%, đặc biệt là
bệnh viêm vú. Viêm vú thường chiếm tỷ lệ cao. Sữa vú viêm thường bị loại, không
dùng chế biến, thậm chí không dùng cho bê bú. Một thuỳ viêm nếu điều trị không kịp
thời sẽ bị nhục hoá, lượng sữa sẽ giảm 20-25%. Vì vậy, cần đặc biệt phòng ngừa, phát
hiện và điều trị kịp thời bệnh này.
17
1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa bò
Giống và tuổi
Các giống khác nhau có tỷ lệ mỡ và protein trong sữa có đặc thù riêng. Giống
bò Holstein Friesian nuôi tại nông trường Mộc Châu có tỷ lệ mỡ đạt 3,4-3,8% và tỷ lệ
protein đạt 3,32%.
Giai đoạn của chu kỳ sữa
Tỷ lệ mỡ trong sữa thường thay đổi trong một chu kỳ vắt sữa. Tỷ lệ mỡ cao ở
đầu kỳ cho sữa, sau đó giảm đi theo lượng sữa tăng lên. Cuối chu kỳ cho sữa tỷ lệ mỡ
Ế
sữa lại có xu hướng tăng lên. Trong cùng một lần vắt sữa, những giọt cuối thường
U
chứa nhiều mỡ hơn, vì các hạt mỡ từ tuyến bào đi xuống do tác dụng co bóp của
́H
oxytoxin. Hàm lượng protein cũng biến đổi tương tự như mỡ sữa.
TÊ
Thức ăn
Thành phần của sữa phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ dinh dưỡng của khẩu phần
H
thức ăn. Khi khẩu phần thức ăn không cân đối, đặc biệt thiếu protein thường dẫn tới sự
IN
giảm thấp hàm lượng chất khô, mỡ, protein và các thành phần khác trong sữa. Hàng
loạt các nghiên cứu cho thấy, nâng cao tỷ lệ mỡ trong khẩu phần đã nâng cao tỷ lệ mỡ
K
trong sữa. Khi không đầy đủ nhu cầu về mỡ trong khẩu phần, tỷ lệ mỡ trong sữa giảm
̣C
đi chút ít. Khi giảm thấp lượng cỏ khô cho ăn, tỷ lệ mỡ trong cỏ cũng giảm thấp. Các
O
chất khoáng, photpho và canxi có ý nghĩa lớn trong các chức năng sinh lý của các cơ
̣I H
quan trong cơ thể bò sữa. Bởi vậy, bổ sung vào khẩu phần các chất khoáng này sẽ có
ảnh hưởng tốt đến chất lượng sữa và tỷ lệ mỡ. Các chất khoáng như iôt, kẽm, coban và
Đ
A
các chất khác cũng có tác dụng tốt đến chất lượng sữa và tỷ lệ mỡ sữa. Bổ sung vào
thức ăn vitamin E, khoảng 2 mg trong ngày vào khẩu phần bò cái có tỷ lệ thấp sẽ nâng
cao tỷ lệ mỡ sữa ở những bò này. Khẩu phần cân bằng dinh dưỡng trong giai ñoạn cạn
sữa sẽ kích thích nâng cao tỷ lệ mỡ trong sữa ở thời kỳ tiết sữa sau.
Điều kiện môi trường
Khi nhiệt độ và độ ẩm môi trường tăng một vài thành phần của sữa như nitơ phi
protein, các axit béo palmetic và stearic có xu hướng tăng. Trong khi đó, các thành
phần khác như mỡ sữa, chất khô đã tách mỡ, nitơ tổng số, lactoza, axit béo mạch ngắn
và axit oleic có xu hướng giảm thấp. Tỷ lệ mỡ sữa giảm khi nhiệt độ môi trường từ
21oC-27oC; ngược lại, khi nhiệt độ tăng hơn 27oC tỷ lệ mỡ sữa có xu hướng tăng;
18
trong khi đó chất khô tách mỡ luôn luôn giảm thấp. Nhiệt độ cao cũng làm giảm axit
xitric và canxi trong giai đoạn đầu của kỳ cho sữa.
1.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất
1.1.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất
- Giá trị sản xuất (GO):
Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong nông nghiệp
trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm.
GO = ∑ Qi*Pi
Ế
Trong đó: Qi: Khối lượng sản phẩm loại i được sản xuất ra.
́H
- Chi phí trung gian (IC):
U
Pi: Giá bình quân một đơn vị sản phẩm loại i.
TÊ
Chi phí trung gian là những khoản chi phí và dịch vụ bỏ ra bằng tiền được sử
dụng trong quá trình sản xuất.
H
IC = ∑ Cj
- Giá trị gia tăng (VA):
IN
Trong đó: Cj là khoản chi phí thứ j
K
Giá trị gia tăng (giá trị tăng thêm) là toàn bộ kết quả cuối cùng thu được của các
̣C
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định sau khi đã trừ đi chi phí trung
O
gian, thường là một năm. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất.
̣I H
VA = GO – IC
Chỉ tiêu này phản ánh giá trị tăng thêm trong đó gồm lợi nhuận, công lao động,
Đ
A
khấu hao TSCĐ.
1.1.6.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất
- Hiệu suất GO/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra
được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. Hiệu suất này càng lớn thì sản xuất càng có hiệu
quả và ngược lại.
- Hiệu suất VA/IC: Thể hiện cứ một đồng chi phí trung gian được đầu tư tạo ra
được bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
- GO/Quy mô đàn bò sữa (GO/Đ): Thể hiện rằng cứ chăn nuôi một con bò sữa
thì thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
- VA/Quy mô đàn bò sữa (VA/Đ): Thể hiện rằng cứ chăn nuôi một con bò sữa
19
thì thu được bao nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
- GO/Lao động: Thể hiện rằng cứ bỏ ra một công lao động thì sẽ thu được bao
nhiêu đồng giá trị sản xuất.
- VA/Lao động: Thể hiện rằng cứ bỏ ra một công lao động thì sẽ thu được bao
nhiêu đồng giá trị tăng thêm.
1.1.6.3. Phân tích lợi ích - chi phí
Theo Environment Economics Teacher' Manual 2005: Phân tích lợi ích - chi phí
là công cụ giúp đưa ra các quyết định chính sách công - tức là nên thực hiện chính
Ế
sách hay chương trình nào - đứng trên quan điểm của xã hội nói chung chứ không phải
U
đứng trên quan điểm của một doanh nghiệp nào đó.
́H
Mỗi sự lựa chọn đều có một phạm vi kinh tế - các lợi ích có vượt quá chi phí
TÊ
không? Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh giá giá trị kinh tế và giúp
lựa chọn giữa các phương án.
H
Phân tích lợi ích - chi phí là một phương pháp đánh giá sự mong muốn tương
kinh tế tạo ra cho toàn xã hội.
IN
đối giữa các phương án cạnh tranh nhau, khi sự lựa chọn được tạo ra bằng giá trị
K
Phương pháp này tìm ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội có được từ
̣C
một phương án cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để đạt được lợi
O
ích đó. Theo cách này, đây là phương pháp ước tính sự đánh đổi thực giữa các phương án,
̣I H
và nhờ đó giúp cho xã hội đạt được những lựa chọn ưu tiên kinh tế của mình.
Nói rộng hơn, phân tích lợi ích - chi phí là một khuôn khổ nhằm tổ chức thông
Đ
A
tin, liệt kê những thuận lợi và bất lợi của từng phương án, xác định các giá trị kinh tế
có liên quan, và xếp hạng các phương án dựa vào tiêu chí giá trị kinh tế. Vì thế phân
tích lợi ích - chi phí là một phương thức để thực hiện sự lựa chọn chứ không chỉ là một
phương pháp để đánh giá sự ưa thích.
Chi phí và phương pháp đo lường chi phí
Chi phí là khoản tiền phải bỏ ra để tạo ra hay có được hàng hoá, dịch vụ nào đó.
Thời gian sử dụng một con bò sữa thường từ 8 - 10 năm, thời gian sử dụng dài
nên ta phải hiện tại giá chi phí (PVC) để tính toán.
20