Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

Một số biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.79 KB, 106 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ GĨP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI

Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 - 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA SƯ PHẠM

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2016

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG
VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN
CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI



Thuộc nhóm ngành khoa học: Sư phạm
Sinh viên thực hiện: MẠC THU THẢO
Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Thổ
Lớp: D13MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: 3
Số năm đào tạo: 4
Ngành học: Giáo dục mầm non
Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc.


CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

_

7

_

_r,

_

*7


'

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Một số biện pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển

nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
- Sinh viên thực hiện: Mạc Thu Thảo
- Lớp: D13MN02 Khoa: Sư phạm Năm thứ: 3 Số năm đào tạo: 4
- Người hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc
2. Mục tiêu đề tài: Nhằm sử dụng trò chơi ĐVTCĐ làm phương tiên góp phần phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non
3. Tính mới và sáng tạo:

-

-

Hệ thống hóa cơ sở lý ln của mơt số biên pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp
phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Đánh giá được thực trạng sử dụng các biên pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp
phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi và thực trạng phát triển
nhân cách của trẻ 5 - 6 tuổi ở môt số trường mầm non trên địa bàn TP. Thủ Dầu
Mơt, tỉnh Bình Dương.
Đề xuất được mơt số biên pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ góp phần phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non và thử nghiêm các biên
pháp đã đề xuất.


4. Kết quả nghiên cứu:

Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở
trường mầm non ở nhóm thực nghiệm cao hơn so với nhóm đối chứng và so với trước
thực nghiệm. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trị
chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non ở nhóm thực nghiệm đồng đều hơn so với nhóm đối
chứng.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:

Kết quả kiểm định bằng phép thử T - Student khẳng định tính khả thi và hiệu quả giáo
dục của một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non đã đề xuất trong luận văn. Điều đó chứng
tỏ các biện pháp đã bước đầu mang lại hiệu quả và có khả năng áp dụng vào thực tế.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp
dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):


Ngày 10 tháng 05 năm 2016 Sinh viên
chịu trách nhiệm chính thực hiện đề
tài (ký, họ và tên)

MẠC THU THẢO
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện đề tài
(phần này do người hướng dẫn ghi):

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)


Ngày tháng năm
Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)

Th.s TRƯƠNG HUỲNH XUÂN PHÚC


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015
-2016
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MỘT

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: MẠC THU THẢO
Sinh ngày: 08 tháng 10 năm 1995

Ảnh 4x6

Nơi sinh: Bảo Lộc - Lâm Đồng
Lớp: D13MN02

Khóa: 2013 - 2017

Khoa: Sư phạm

Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh
Bình Dương.
Điện thoại: 0977.162.464

Email:

II. Q TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Giáo dục Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: 7.27

Khoa: Sư phạm

Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Giáo dục Mầm non
Kết quả xếp loại học tập: 7.26

Khoa: Sư phạm

Sơ lược thành tích: Sinh viên Khá
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Ngày 10 tháng 05 năm 2016
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

MẠC THU THẢO.



TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHỎA SƯ PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
................, ngày 10 tháng 05 năm 2016

Kính gửi:

Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học
trẻ Đại học Thủ Dầu Một”

Tên tôi là: MẠC THU THẢO Sinh ngày 08 tháng 10 năm 1995
Sinh viên năm thứ: 3
Lớp : D13MN02
Ngành học: Giáo dục mầm non

Tổng số năm đào tạo: 4
Khoa: Sư phạm

Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính:
Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, Khu 5, đường Trần Văn Ơn, Phường Phú Hòa, TP. Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương.

Số điện thoại (cố định, di động): 0977.162.464
Địa chỉ email:
Tơi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho tôi được gửi đề tài nghiên cứu khoa học

để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2016
Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ
GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.s Trương
Huỳnh Xuân Phúc; đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thưởng nào khác tại thời
điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Người làm đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

MẠC THU THẢO.


MỤC LỤC
Danh mục những từ viết tắt
Danh mục bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
2..............................................................................................................................
3.
Chương thứ hai:
4.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ CHO
TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRỊ CHƠI ĐĨNG VAI THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI Ở MỘT SỐ
TRƯỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN TP. THỦ DẦU MỘT

2.1......................................................................................................................
2.6.1...................................................................................................................
2.2. Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
2.6.2..................................................................................................Cách tiến hành
điều tra.........................................................................................
2.6.3.
Các tiêu chí và thang đánh giá biểu hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo
2.3...........................................................................................................................
2.4...........................................................................................................................


2.5.

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

2.6. Từ viết tắt ĐC
ĐVTCĐ GVMN
2.7.
TN

2.8. Ý
nghĩa
2.9. Đối chứng Đóng vai theo
chủ đề Giáo viên mầm non Thực
nghiệm


2.10. DANH MỤC BẢNG BIỂU
2.11.


rpA 1- ? 1- • Ặ__rri___

2.12.
Tên bảng biểu Trang
2.13. Bảng 2.1. Tầm quan trọng của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 22
2.14. 5 - 6 tuổi
2.15.
2.16.
2.17. ĐVTCĐ nhằm phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
2.18. Bảng 2.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ mẫu 27
giáo 5 - 6 tuổi thông qua trò chơi ĐVTCĐ
2.19. Bảng 2.8. Những yếu tố mà trẻ quan tâm đến trong q trình chơi trị chơi 28
ĐVTCĐ
2.20.
Bảng
2.9. Sự sáng tạo của trẻ trong q trình chơi trị chơi ĐVTCĐ
28
2.21. Bảng 2.10. Mức độ hiểu biết và quan tâm của phụ huynh đối với việc phát 29
triển nhân cách cho trẻ thơng qua trị chơi ĐVTCĐ
2.22.
Bảng
1. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
32
2.23. tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 trường mầm non Đoàn Thị Liên và trường
mầm non Hoa Phượng
2.24. Bảng 2. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua 33
trò chơi ĐVTCĐ ở cả 2 trường mầm non Hoa Phượng và Đồn Thị Liên theo từng tiêu
chí đánh giá
2.25. Bảng 3: Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua 34
trị chơi ĐVTCĐ ở 2 trường theo từng nội dung

2.26. Bảng 3.1. Kết quả khảo sát hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ 47
mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi thực
nghiệm
2.27.
Biểu
đồ 3.1. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
48
2.28. tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi thực nghiệm
Bảng 3.2. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở 49 2 nhóm
ĐC và TN trước thực nghiệm
2.29. Biểu đồ 3.2. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ở 49
2.30. 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm
2.31.
Bảng
3.3. Thái độ của trẻ khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và
50
2.32. TN trước thực nghiệm
2.33. Biểu đồ 3.3. Thái độ của trẻ khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và 51
TN trước thực nghiệm
2.34. Bảng 3.4. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông 52


qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.35. Biểu đồ 3.4. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng 53
qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.36. Bảng 3.5. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi 53 trị
chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.37. Biểu đồ 3.5. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi 54
trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.38.

2.39.
2.40. Bảng 3.9. Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm 59
Bảng 3.10. Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm TN trước và sau thực nghiệm 60


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015
-2016
2.41. II. Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên đăng Kỷ yếu Hội
nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp Trường (tài liệu đọc)
1. VỀ BỐ CỤC: Tùy thuộc vào nội dung nghiên cứu, trình bày một số vấn đề chính như sau:

-

TĨM TẮT: Trình bày lý do chọn đề tài, ý nghĩa của đề tài và sản phẩm của đề tài

-

TRÌNH BÀY QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ: Mô tả ngắn gọn công việc
nghiên cứu khoa học đã tiến hành, các số liệu nghiên cứu khoa học hoặc số liệu thực nghiệm.

2.42. Phần bàn luận phải căn cứ vào các dữ liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên
cứu của đề tài hoặc đối chiếu với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thông qua các tài liệu
tham khảo.

-

KẾT LUẬN: Trình bày những kết quả mới của đề tài nghiên cứu.

-


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Các tài liệu sử dụng trong q trình nghiên cứu khoa
học.

2. VỀ TRÌNH BÀY: Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng
được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.

2.43.

2.1. SOẠN THẢO VĂN BẢN

2.44. Sử dụng kiểu chữ Times New Roman (Unicode) cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword; mật
độ chữ bình thường; khơng được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế độ
1.5 lines; lề trên 2 cm; lề dưới 2 cm; lề trái 3 cm; lề phải 2 cm. Số trang được đánh ở giữa. Nếu có bảng
biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang, nhưng nên hạn chế
trình bày theo cách này.

2.45. Báo cáo được trình bày trong khoảng 5-6 trang giấy khổ A4 (210 x 297mm).
2.2 TIỂU MỤC

2.46. Các tiểu mục được trình bày và đánh số và nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 3 chữ số với
số thứ nhất chỉ số mục (ví dụ: 1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1). Tại mỗi nhóm tiểu mục
phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là khơng thể có tiểu mục 2.1.1 mà khơng có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo.
2.3 BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, PHƯƠNG TRÌNH

2.47. Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, phương trình phải gắn với số mục. Mọi bảng biểu, đồ
thị lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ. Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác
trong danh mục tài liệu tham khảo. Đầu đề của bảng biểu ghi phía trên bảng, đầu đề của hình vẽ ghi
phía dưới hình.
2.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO


2.48. Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý khơng phải của riêng tác giả và
mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu tham khảo.

2.49. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐÓNG VAI


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015
-2016

THEO CHỦ ĐỀ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO TRẺ
MẪU GIÁO 5 - 6 TUỔI
2.50. Mạc Thu Thảo - 1321402010074

Lớp D13MN02 - Khoa Sư phạm
2.51. Giảng viên hướng dẫn: Th.s Trương Huỳnh Xuân Phúc
2.52.

TÓM TẮT:

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
2.53. Ở trẻ mầm non, viêc giáo dục góp phần phát triển nhân cách cho trẻ có
thể được thực hiên thơng qua nhiều con đường khác nhau, mà môt trong những con
đường thuân lợi để hình thành và phát triển là thơng qua trị chơi ĐVTCĐ. Bởi trị chơi
ĐVTCĐ giữ vai trị là trị chơi trung tâm, là hoạt dơng chủ đạo của trẻ mẫu giáo, là
phương tiên thuân lợi và phù hợp để hình thành, phát triển và hồn thiên nhân cách cho
trẻ mẫu giáo lớn.
2.54. Trò chơi ĐVTCĐ là viêc trẻ mô phỏng lại các hoạt đông và các mối quan
hê của người lớn trong xã hôi bằng cách nhâp vào (đóng vai) mơt nhân vât nào đó để
thực hiên chức năng xã hôi của họ. Qua viêc tham gia trị chơi, trẻ “tiếp xúc mơt cách
đơc đáo với xã hơi người lớn”, ở chúng hình thành tính chủ định của quá trình tâm lý,

rèn luyên những phẩm chất đạo đức, phát triển tư duy,... qua đó hình thành nền móng
của nhân cách. Do đó, viêc tổ chức, hướng dẫn cho trẻ chơi ĐVTCĐ có ý nghĩa hết sức
quan trọng đối với trẻ mẫu giáo, đăc biêt là lứa tuổi mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) - giai
đoạn chuẩn bị hành trang cho trẻ bước vào trường học.
2.55. Hơn nữa, đối với trẻ 5 - 6 tuổi chuẩn bị bước vào lớp 1, với sự phát triển
chóng măt của xã hôi, các bà mẹ thường lo ngại khi thấy trẻ chơi q nhiều. Liêu họ có
thấy được tồn bô đời sống tâm lý của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoạt đơng chủ đạo ĐVTCĐ - và có đưa ra được những phương pháp tích cực trong viêc tổ chức hoạt đông
vui chơi cho trẻ? Với những lý do trên, tôi xin nghiên cứu về đề tài : ” Mơt số biên
pháp tổ chức trị chơi đóng vai theo chủ đề góp phần phát triển nhân cách cho trẻ
mẫu giáo (5 - 6 tuổi)”.
2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
2.56. Sử dụng trị chơi ĐVTCĐ làm phương tiên góp phần phát triển nhân cách
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.


Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015
-2016
3. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI :
2.57. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp
phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tôi đề xuất hệ thống một số biện
pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5
- 6 tuổi, bao gồm những biện pháp sau:
2.58. Biện pháp 1: Cần mở rộng chủ đề và làm phong phú nội dung chơi.
2.59. Biện pháp 2: Khơi gợi các tình huống có vấn đề hoặc khích lệ trẻ tạo ra các tình
huống chơi để trẻ bộc lộ cảm xúc hay thể hiện các cư xử đẹp, đồng thời tạo điều kiện
cho trẻ giao tiếp nhiều trong khi chơi.
2.60. Biện pháp 3: Kết hợp khéo léo trò chơi dân gian trong quá trình tổ chức cho trẻ
chơi ĐVTCĐ.
2.61. Biện pháp 4: GVMN khơng nên nhận xét trị chơi sau buổi chơi.
2.62. Biện pháp 5: Cần liên kết các trò chơi theo từng chủ đề riêng lẻ với nhau để mở

rộng mối quan hệ.
2.63. Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ chú ý đến luật chơi nhiều hơn.
2.64. Biện pháp 7: Cần phát huy sáng kiến của trẻ trong khi chơi.
2.65. Biện pháp 8: Cần phải tăng cường tổ chức các trò chơi ĐVTCĐ trường học để
giúp trẻ làm quen với cuộc sống và việc học tập ở trường.
2.66. Các biện pháp đề xuất có vai trị quan trọng trong việc tổ chức trò chơi ĐVTCĐ
cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, giúp cho q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần
phát triển nhân cách cho trẻ trở nên hấp dẫn và hiệu quả hơn, trẻ phát huy được tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân trong q trình chơi, do đó, nhân cách của trẻ
được phát triển một cách tốt hơn.
2.67. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ:
1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU:
2.68. Giai đoạn 1: Đo đầu vào trước khi thực nghiệm


-

Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015
-2016
Sử dụng hệ thống trò chơi ĐVTCĐ đánh giá nhân cách của trẻ, kết hợp dự giờ
và quan sát biểu hiện nhân cách của trẻ trong quá trình trẻ tham gia trò chơi
ĐVTCĐ do GVMN tổ chức.

2.69. Giai đoạn 2: Tổ chức triển khai thực nghiệm
-

Đối với nhóm ĐC: Tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ theo các biện pháp đang sử
dụng trong điều kiện bình thường'

-


Đối với nhóm TN: Sử dụng những biện pháp đã đề xuất để tổ chức trò chơi
ĐVTCĐ cho trẻ.

2.70. Giai đoạn 3: Đo đầu ra sau khi thực nghiệm
-

Đo đầu ra sau thực nghiệm bằng cách quan sát, ghi chép, đánh giá biểu hiện của
sự phát triển nhân cách khi chơi trò chơi ĐVTCĐ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Tiến hành đo đầu ra hiệu quả của sự phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6
tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên 2 nhóm ĐC và TN; thu thập, xử lý kết quả
thu được bằng các cơng thức tốn thống kê và rút ra kết luận.

2. KẾT QUẢ:
2.1.

Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm

2.1.1.

Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi tiến
hành thực nghiệm được thể hiện thông qua số liệu ở bảng 3.1 như sau:
2.71. Bảng 3.1: Kết quả khảo sát hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước khi thực nghiệm

2.72. Xếp

2.74. Tốt 2.75. Khá


2.76. TB

2.77. Yếu

loại

2.73. Nhó 2.81. 2.82. 2.83. 2.84. 2.85.
SL % SL
%
SL
m 2.91.
2.92. 2.93. 2.94. 2.95. 2.96.
ĐC
3
7.5
6
15
24
2.102. 2.103. 2.104.2.105. 2.106. 2.107.
TN
2
5
5
12.5
27

2.86. 2.87.
%
SL

2.97. 2.98.
60
7
2.108. 2.109.
67.5
6

2.78.
X

2.79.
S

2.88.
2.89. 2.90.
%
2.99. 2.100. 2.101.
17.5 3.97 2.14
2.110. 2.111. 2.112.
15
3.92 1.93


2.113. Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
2.114. Kết quả đo đầu vào trước thực nghiệm cho thấy:
-

Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị
chơi ĐVTCĐ của 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm có sự chênh lệch nhau
ở từng mức độ, số trẻ đạt loại tốt và khá ở nhóm ĐC có phần cao hơn với nhóm

TN. Cụ thể: nhóm ĐC có số trẻ đạt loại tốt là 3 trẻ (chiếm 7.5%), nhóm TN chỉ
có 2 trẻ đạt (chiếm 5%), số trẻ đạt loại khá ở nhóm ĐC (6 trẻ) cũng cao hơn số
trẻ ở nhóm TN (5 trẻ), cịn số trẻ đạt loại TB ở nhóm ĐC là 24 (chiếm 60%),
trong khi đó, số trẻ đạt loại TB ở nhóm TN cao hơn 3 trẻ (27 trẻ - chiếm 67.5%),
và loại yếu ở nhóm ĐC có 7 trẻ (chiếm 17.5%), cịn ở nhóm TN ít hơn, chỉ có 6
trẻ (chiếm 15%)

-

Điểm trung bình cộng của nhóm ĐC và TN có sự chênh lệch nhau (^ĐC= 3.97;

2.115.

^TN=

2.116.

■ TN

-

3.92). Nhu vậy, nhóm ĐC trội hơn nhóm TN nhung tỷ lệ khơng đáng kể (^ĐC -

= 0.05)

Độ lệch chuẩn về hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thông qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN cũng tương đương nhau, mặc
dù nhóm TN có kết quả cao hơn nhưng với tỷ lệ thấp (SĐC= 2.14, STN= 1.93).

2.117. Như vậy, hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị

chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước thực nghiệm là tương đương nhau và đều ở
mức độ thấp.
2.118. 3.8.I.2. Hiệu quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước khi tiến hành thực nghiệm theo
từng tiêu chí
2.119. a. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ ờ 2 nhóm ĐC
và TN trước thực nghiệm
2.120. Hành vi của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và
TN trước thực nghiệm được trình bày ở bảng 3.2.
2.121.
chơi trị
Bảngchơi
3.2:ĐVTCĐ
Hành ở
vi2của
nhóm
trẻ
ĐCmẫu
và TN
giáo
trước
5 - thực
6 tuổi
nghiệm
khi
2.122. Xếp 2.124. Tốt
2.125. Khá
2.126. TB
2.127. Yếu
2.128.

X


loại

2.123. Nhó
m
2.139. ĐC
2.149.
TN
2.159.

2.130. 2.131. 2.132. 2.133. 2.134. 2.135. 2.136. 2.137.
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
2.140.
2
2.150.
2

2.138.

2.141. 2.142. 2.143. 2.144. 2.145. 2.146. 2.147. 2.148.
5.0

10
25.0
21
52.5
7
17.5
2.18
2.151. 2.152. 2.153. 2.154. 2.155. 2.156. 2.157. 2.158.
5.0
10
25.0
22
57.5
6
15
2.2

2.160. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy:
-

Số trẻ đạt loại tốt và khá ở nhóm ĐC và TN ở mức độ thấp (nhóm ĐC bằng
nhóm TN chiếm 30%), trong khi đó, số trẻ đạt loại TB và yếu ở nhóm TN cao
hơn nhóm ĐC (nhóm TN chiếm 72.5%, nhóm ĐC chiếm 70%)

-

Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm ĐC là: ^ĐC= 2.18

-


Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm TN là: ^TN= 2.2

2.161. Hành vi của trẻ ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC nhưng mức chênh lệch khơng
đáng kể (0.02)
2.162. b. Thái độ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ờ nhóm ĐC và
TN trước thực nghiệm
2.163. Thái độ của trẻ khi tham gia trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước thực
nghiệm được thể hiện ở bảng 3.3.
2.164. Bảng 3.3: Thái độ của trẻ khi tham gia trò chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN
trước thực nghiệm

2.165.
Xếp

2.166. Tốt

2.167. Khá

2.168. TB

2.169. Yếu

2.170.


2.171.
loại

2.173. 2.174. 2.175. 2.176. 2.177. 2.178. 2.179. 2.180. 2.181.
SL

%
SL
%
SL
%
SL
%
X

2.172. Nhó
m
2.183. 2.184. 2.185. 2.186. 2.187. 2.188. 2.189. 2.190. 2.191.
2.182. ĐC
2
5.0
9
22.5
25
62.5
4
10.0
2.18
2.192. 2.193. 2.194. 2.195. 2.196. 2.197. 2.198. 2.199. 2.200. 2.201.
TN
1
2.5
10
25.0
24
60.0

5
12.5
2.23
2.202.
2.203. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm cho thấy:
-

Số trẻ đạt loại tốt ở nhóm ĐC cao hơn nhóm TN, nhưng tỷ lệ khơng đáng kể
(nhóm TN chiếm 2.5%, nhóm ĐC chiếm 5%), số trẻ đạt loại khá của nhóm TN
cao hơn nhóm ĐC (nhóm TN chiếm 25%, nhóm ĐC chiếm 22.5%), số trẻ đạt
loại TB của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC nhưng với tỷ lệ thấp (nhóm ĐC chiếm
10%, nhóm TN chiếm 12.5%). Số trẻ đạt laoij yếu của nhóm TN cao hơn nhóm
ĐC nhưng khơng đáng kể (nhóm TN chiếm 12.5%, nhóm ĐC chiếm 10%).

-

Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC là:

2.204. ^ĐC= 2.18
-

Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ trong trị chơi ĐVTCĐ của nhóm TN là:

2.205. ỴTN= 2.23
2.206. Thái độ của trẻ thể hiện trong trò chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC,
tuy nhiên mức chênh lệch này không cao (^TN - ^ĐC = 0.05). Như vậy, thái độ của trẻ
thể hiện trong trò chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN là tương đương nhau, và đều ở
mức thấp.
2.207. Dựa vào số liệu thu được có thể kết luận rằng, hiệu
quả của việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6

tuổi thông qua trị chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN trước thực
nghiệm là chưa cao, kết quả đó xuất phát từ nhiều nguyên
nhân khác nhau, nhưng thực tế cho thấy rằng việc tổ chức
trò chơi ĐVTCĐ nhằm phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi vẫn chưa được quan tâm và chưa thực sự hợp lý,
khoa học, các phương pháp, biện pháp cũ lặp đi lặp lại
khiến trẻ nhàm chán, thậm chí ức chế sự


Hội sinh viên
nghiên
họccứu
nămkhoa
học 2015
2.208.
Hội
sinh cứu
viênkhoa
nghiên
học năm học 2015 -2016
-2016
hứng thú của trẻ, khiến trẻ không hào hứng tham gia vào các trị chơi ĐVTCĐ. Có thể
thấy rằng việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở trường mầm non trên địa bàn khảo sát chưa thật sự đưa trẻ đến vùng phát
triển cần thiết phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
3.8.2.

Kết quả sau khi thực nghiệm

3.8.2.I.


Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua trị

chơi ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.209. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.4 như sau:
2.210. Bảng 3.4: Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi
2.211. ĐVTCĐ ở 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.212. Xếp 2.214. Tố
2.215. Khá
2.216. TB
t
loại

2.213. Nhó

2.217. Yếu

2.221.2.222. 2.223. 2.224. 2.225. 2.226. 2.227. 2.228.
SL %
SL
%
SL
%
SL
%

2.218. 2.219.
X
S


2.229.

2.230.
m 2.231. 2.232.2.233. 2.234. 2.235. 2.236. 2.237. 2.238. 2.239. 2.240. 2.241.
ĐC
3
7.5
9
22.5
26
65.0
2
5.0
5.75 1.75
2.242. 2.243.2.244. 2.245. 2.246. 2.247. 2.248. 2.249. 2.250. 2.251. 2.252.
TN
6
15
17
42.5
17
42.5
0
0
7.48 1.71
2.253.
2.254. Kết quả khảo sát sau khi thực nghiệm cho thấy:
2.255. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi
ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm cao hơn so với trước khi tiến hành thực

nghiệm: Tuy nhiên, nhóm TN có hiệu quả cao hơn rất nhiều, số trẻ đạt loại tốt và khá
tăng lên nhiều hơn, đặc biệt ở nhóm khơng cịn trẻ nào đạt loại yếu.
2.256.

„,

,,, „

,,

.... .Ỹ _ .

. ,_________________„ „

,ỹ

-

Điêm trung bình của nhóm TN ( TN= 7.48) cao hơn nhóm ĐC ( ĐC= 5.75) là

1.73.
2.257.
Độ= lệch
chuẩn
của
TNtỏ(S
TN= nhóm
1.71)
nhỏ
hơn

nhóm
ĐC (S
cách
cho
ĐC
1.75)
trẻsau
mẫu
làthực
giáo
0.04,
5nhóm
chứng
- 6 cao
tuổi
hiệu
thơng
quả
qua
phát
trị triển
chơicủa
ĐVTCĐ
nhân
của
nhóm
TN
nghiệm
hơn
ĐC.



2.258. Sau khi thực nghiệm hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thông qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC và TN đều tăng lên nhưng ở mức độ khác
nhau. Ở nhóm TN, qua q trình tiến hành thực nghiệm có sự tác động của 8 biện pháp
đã đề xuất khi tổ chức trò chơi ĐVTCĐ cho trẻ, chúng tôi nhận thấy: Hiệu quả phát
triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ được nâng lên
rõ rệt, thể hiện cụ thể qua số lượng trẻ đạt loại khá tốt tăng lên đáng kể (57.5%), số trẻ
đạt loại yếu giảm nhiều.
3.8.2.2.

Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị

chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non của 2 nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm theo
từng tiêu chí
2.259. a. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trị chơi
ĐVTCĐ ờ nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.260. Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trò chơi ĐVTCĐ
ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm đượ cthể hiện ở bảng 3.5.
2.261. Bảng 3.5: Hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi trị chơi
ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

2.262. Xếp

2.264. Tốt

2.265. Khá

2.266. TB


2.267. Yếu

loại

2.263. Nhó
m

2.279.
ĐC
2.289.
TN
2.299.

2.270. 2.271. 2.272. 2.273. 2.274. 2.275. 2.276. 2.277.
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

2.268.
X

2.278.

2.280. 2.281. 2.282. 2.283. 2.284. 2.285. 2.286. 2.287. 2.288.
2

5
10
25
20
50
8
20
2.15
2.290. 2.291. 2.292. 2.293. 2.294. 2.295. 2.296. 2.297.
2.298.
4
10
19
47.5
17
42.5
0
0
2.53

2.300. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt và khá của nhóm TN (57.5%) cao hơn hẳn nhóm ĐC
(30.5%) là 17.5%. Tỷ lệ trẻ đạt loại yếu ở nhóm TN khơng cịn nhưng nhóm ĐC
thì khá cao (27%).

-

Điểm trung bình hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi

trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC là 2.15


2.301. Hội sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2015 -2016
2.302. - Điểm trung bình hành vi thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi
2.303. chơi trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN là 2.53
TN >
2.304.
2.305.
X T _ * =0 38
2.306. TN — ĐC = 0.38

2.307. Kết quả thực nghiệm cho thấy sau khi tiến hành thực nghiệm, hành vi của trẻ
mẫu giáo 5 — 6 tuổi khi chơi trị chơi ĐVTCĐ ở nhóm TN có nhân cách hơn rất nhiều
so với nhóm ĐC là 0.38.
2.308. b. Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi khi chơi trò chơi
ĐVTCĐ ờ nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.309. Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi khi chơi trị chơi
ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm được thể hiện ở bảng 3.6 như sau
2.310. Bảng 3.6: Thái độ thể hiện nhân cách của trẻ mẫu giáo 5 — 6 tuổi khi chơi trị
chơi ĐVTCĐ ở nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm
2.311. Xếp

2.313. Tốt

2.314. Khá

2.315. TB

2.316. Yếu


loại

2.312. Nhó
m

2.328.
ĐC
2.338.
TN
2.348.

2.317.
X

2.319. 2.320. 2.321. 2.322. 2.323. 2.324. 2.325. 2.326.
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

2.327.

2.329. 2.330. 2.331. 2.332. 2.333. 2.334. 2.335. 2.336. 2.337.
2
5

11
27.5
22
55
5
12.5
2.25
2.339. 2.340. 2.341. 2.342. 2.343. 2.344. 2.345. 2.346. 2.347.
6
15
18
45
16
40
0
0
2.6

2.349. Kết quả sau thực nghiệm cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt và khá của nhóm TN (60%) cao hơn của nhóm ĐC (32.5%)
là 27.5%, tỷ lệ trẻ đạt loại yếu của nhóm TN khơng cịn nhưng ở nhóm ĐC tỷ lệ
trẻ đạt loại yếu cịn khá cao (12.5%).

-

Điểm trung bình về thái độ thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm ĐC là 2.25

-


Điểm trung bình về thái độ thể hiện nhân cách của trẻ ở nhóm TN là 2.6

2.350. ỹ . ỹ
2.351.

TN

> ĐC


2.352.
* T_*
=0 35
2.353.
TN — ĐC = 0.35
2.354. Kết quả sau thực nghiệm cho thấy thái độ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi khi chơi
trị chơi
2.355. ĐVTCĐ ở nhóm TN cao hơn nhóm ĐC là 0.35.
3.8.3.

So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC

2.356. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm ĐC được thể hiện ở bảng 3.7 như sau:
2.363. Yế 2.364. 2.365.
2.360. Tốt 2.361. Khá 2.362. TB
u
X
S
2.357. Xếp


2.367. 2.368. 2.369. 2.370. 2.371. 2.372. 2.373.2.374.
SL
%
SL
%
SL
% SL %

2.375.

2.358. l
2.376.
oại
2.377. Trước 2.378. 2.379. 2.380. 2.381. 2.382. 2.383. 2.384.2.385. 2.386. 2.387.
TN
2
5
6
15
25 62.5 7 17.5 3.97 2.14
2.388.
S 2.389. 2.390. 2.391. 2.392. 2.393. 2.394. 2.395.2.396. 2.397. 2.398.
au2.399.
TN
2
5
7
17.5
27 67.5 4

10 5.75 1.75
2.400. Kết quả cho thấy:
-

Tỷ lệ trẻ đạt loại khá và tốt sau thực nghiệm có tăng lên nhưng không đáng kể
(chiếm tỷ lệ 2.55), tỷ lệ đạt loại yếu cũng giảm (giảm 7.5%)

-

Điểm trung bình về hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên nhóm ĐC sau thực nghiệm cao hơn so với
trước thực nghiệm CsT\- > \ TN), nhung điểm chênh lệch giữa truớc thục nghiệm
và sau thục nghiệm không cao.

-

Độ lệch chuẩn (S) sau thực nghiệm (1.75) thấp hơn trước thực nghiệm (2.14) Từ
kết quả này cho thấy, điểm trung bình của nhóm ĐC sau thực nghiệm có tăng
nhưng khơng đáng kể, độ lệch chuẩn sau thực nghiệm thấp hơn trước thực
nghiệm chứng tỏ hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ của nhóm ĐC trước và sao TN có hiệu quả nhưng chưa
cao.

3.8.4.

So sánh kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN


2.401. Kết quả đo trước và sau thực nghiệm của nhóm TN được thể hiện ở bảng 3.8 như sau:


2.405. Tốt 2.406. Khá
2.402.
Xếp

2.407. TB

2.408. Yếu

2.409.
2.412. 2.413.2.414.2.415. 2.416. 2.417. 2.418. 2.419. X
SL % SL
%
SL
%
SL
%

2.403.
2.410.
loại
S
2.422. Trước 2.423. 2.424.2.425.2.426. 2.427. 2.428. 2.429. 2.430. 2.431. 2.432.
TN
2
5
5
12.5
27 62.5
6
15

3.92
1.93
2.433.
2.434. 2.435.2.436.2.437. 2.438. 2.439. 2.440. 2.441. 2.442. 2.443.
Sau TN
4
10 11
44
25
65
0
0
7.48
1.71
2.444.
2.445. Kết quả cho thấy:
-

Tỷ lệ đạt loại khá và giỏi sau thực nghiệm đã tăng lên khá nhiều (tăng 36.5%),
tỷ lệ trẻ đạt loại yếu cũng giảm đi rất nhiều (gỉam 15%).

-

Điểm trung bình về hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ trên nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn hẳn so với
trước thực nghiệm (^STN > ^TTN), số điểm chênh lệch giữa trước và sau thực
nghiệm tương đối cao.

-


Độ lệch chuẩn (S) sau thực nghiệm (1.71) nhỏ hơn trước thực nghiệm (1.93) Từ
kết quả cho thấy, hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng
qua trị chơi ĐVTCĐ đã được tăng lên rất nhiều sau khi áp dụng các biện pháp
đã đề xuất trong q trình tổ chức trị chơi ĐVTCĐ cho trẻ chơi.

3.8.5.

Kiểm định kết quả thực nghiệm

2.446. Với kết quả thu được trong đề tài, chúng tôi tiến hành kiểm định bằng phương
pháp thử Student để kiểm định độ tin cậy về sự khác biệt kết quả của nhóm ĐC và TN.
3.8.5.1.

Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm ĐC và TN sau thực nghiệm

2.447. Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 3.9 như sau:


2.448. Nội dung kiểm
định
2.456.
2.457.

2.449.

*
2.451. S 2.452.
2.453. S 2.454. T 2.455. Ta
2.450.
ĐC

TN
2.458. 2.459. 2.460. 2.461.
2.462. N 2.463. a
= 40
= 0.05
2.465. 2.466. 2.467. 2.468. 2.469. 2.470.
Y

A

2
TN

2

ĐC

2.464. Nhóm ĐC và
TN
2.471. sau thực nghiệm 2.472. 7 2.473. 2 2.474. 5 2.475. 3 2.476. 4
.48
.92
.75
.06
.39
2.478.

2.477. 1.
98


2.479. Kết quả kiểm định cho thấy, độ chính xác 95% (a = 0.05), hiệu quả phát triển
nhân cách ở nhóm TN cao hơn so với nhóm ĐC (T= 4.39 > Ta = 1.98). Điều này chứng
tỏ thực nghiệm đãxcó tác độgn tích cực đến việc phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, các biện pháp đưa ra là chấp nhận được, giả
thuyết khoa học đưa ra là đúng. Từ đó cho ta thấy, nếu sử dụng một cách phù hợp các
biện pháp tổ chức trị chơi ĐVTCĐ thì hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi sẽ cao hơn rất nhiều.
4.8.5.2.

Kiểm định kết quả thực nghiệm nhóm TN trước và sau thực nghiệm

2.480. Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 3.10 như sau:
2.481. Nội dung
kiểm định

2.482.
2.484. S
X
STN
2.483.
STN

2.485.

2.487. S 2.488. T 2.490.Ta
2.486. TTN
TTN
2.489. N 2.491. a
= 40
= 0.05

2.493. 2.494. 2.495. 2.496. 2.497. 2.498.
V

2

2

2.492. Nhóm TN và
TN
2.499. sau thực
2.500. 2.501. 2 2.502. 3 2.503. 3 2.504. 6 2.505. 1.
nghiệm
7.48
.92
.92
.72
.21
97
2.506.
2.507. Kết quả kiểm định cho thấy, độ chính xác 95% (a = 0.05) hiệu quả phát triển
nhân cách cho trẻ ở nhóm TN sau thực nghiệm cao hơn so với trước thực nghiệm (T=
6.21 > Ta= 1.97). Điều đó chứng tỏ, thực nghiệm đã có tác động tích cực đến việc phát

triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ, các biện pháp
đưa ra là chấp nhận được, giả thuyết khoa học đưa ra là đúng. Từ đó cho ta thấy, nếu sử
dụng các biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ một cách hợp lý và linh hoạt thì hiệu quả
phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi sẽ rất cao.
2.508. Qua kết quả thực nghiệm một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ
nhằm góp phần phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non,



chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:
-

Trước thực nghiệm, hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non ở cả 2 nhóm ĐC và TN là tương đương nhau, chủ yếu tập
trung ở mức độ trung bình, với số trẻ xếp loại yếu vẫn còn chiếm một tỷ lệ đáng
kể. Độ lệch chuẩn còn lớn, chứng tỏ hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non chưa đồng đều.

-

Sau thực nghiệm, hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non ở nhóm TN cao hơn so với nhóm
ĐC và so với trước thực nghiệm. Hiệu quả phát triển nhân cách cho trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ ở trường mầm non ở nhóm thực
nghiệm đồng đều hơn so với nhóm ĐC.

2.509. Kết quả kiểm định bằng phép thử T - Student khẳng định tính khả thi và hiệu
quả giáo dục của một số biện pháp tổ chức trò chơi ĐVTCĐ nhằm góp phần phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non đã đề xuất trong luận văn.
Điều đó chứng tỏ các biện pháp đã bước đầu mang lại hiệu quả và có khả năng áp dụng
vào thực tế.
2.510. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1. KẾT LUẬN CHUNG
2.511. Trị chơi ĐVTCĐ đóng vai trị quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân
cách tồn diện cho trẻ em nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng. Việc phát triển
nhân cách cho trẻ là nhiệm vụ hàng đầu, cần phải được tiến hành ngay ở lứa tuổi mầm
non để giúp trẻ dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống xung quanh. Việc phát triển nhân cách
cho trẻ ở trường mầm non được tiến hành lồng ghép, tích hợp vào các hoạt động hằng

ngày của trẻ mà trọng tâm là hoạt động vui chơi, trong đó có trị chơi ĐVTCĐ. Hay nói
cách khác là trị chơi ĐVTCĐ chính là con đường để trẻ dễ dàng thâm nhập vào cuộc
sống của người lớn, đó là một trong những phương tiện để phát triển nhân cách cho trẻ
hiệu quả nhất.
2.512. Thực trạng ở trường mầm non hiện nay cho thấy hiệu quả của việc phát triển
nhân cách cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua trị chơi ĐVTCĐ là chưa cao. Thực
trạng này là do một số nguyên nhân cơ bản sau:
2.513. Lĩnh vực phát triển nhân cách cho trẻ trong các
chương trình GDMN cịn mờ nhạt, chưa đề cập một cách chi


×