Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Nghiên cứu quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số loài thực vật điển hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC
2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015-2016

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH CẤU
TRÚC GIẢI PHẪU CÁC LOẠI MƠ VÀ CƠ QUAN SINH DƯỠNG Ở MỘT SỐ
LỒI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Ngun Mơi Trường

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ
ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2015-2016
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH CẤU
TRÚC GIẢI PHẪU CÁC LOẠI MƠ VÀ CƠ QUAN SINH DƯỠNG Ở MỘT SỐ


LỒI THỰC VẬT ĐIỂN HÌNH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài Ngun Môi Trường
Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ NGỌC Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: C14SH02, Khoa Tài Nguyên Môi Trường
Năm thứ: 2 Số năm đào tạo: 3
Ngành học: Cao đẳng Sư phạm Sinh học

Người hướng dẫn: Th.S Trần Thanh Hùng

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
1


MỤC LỤC HÌNH..........................................................................................................5
MỤC LỤC BẢNG..........................................................................................................5
THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI................................................6
1. Thông tin chung:.................................................................................................6
2. Mục tiêu đề tài:...................................................................................................6
3. Tính mới và sáng tạo:..........................................................................................6
4. Kết quả nghiên cứu:............................................................................................7
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài:....................................................................................7
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài....................7
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN.........................................................................................9
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI................................................9
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:................................................................................9
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP......................................................................................9
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI............................11

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................12
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................12
2. Mục tiêu đề tài...................................................................................................13
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................13
3.1 Đối tượng nghiên cứu:.................................................................................13
3.2 Phạm vi nghiên cứu:....................................................................................13
4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................13
5. Thời gian nghiên cứu.......................................................................................13
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................14
1.1. Khái quát về cấu trúc của cơ thể thực vật....................................................14
1.1.1. Tế bào thực vật [1], [6] và [9]...............................................................14
1.1.2. Mô thực vật [1], [6] và [9]....................................................................14
1.1.2.1. Mơ phân sinh.....................................................................................14
1.1.2.2. Mơ che chở (mơ bì)...........................................................................15
1.1.2.3. Mơ cơ (mô nâng đỡ)..........................................................................15
1.1.2.4. Mô dẫn..............................................................................................16
1.1.2.5. Mô mềm.............................................................................................17
1.1.2.6. Mô tiết...............................................................................................17

2


1.1.3. Các cơ quan sinh dưỡng [1], [6] và [9]................................................... 18
1.1.3.1. Rễ...................................................................................................... 18
1.1.3.2.
cây................................................................................................
.............................................................................................. 23
1.1.3.3. Thân
Lá cây
19

1.2. Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời và cố định cấu trúc giải phẫu của
thực vật [1], [6] và [9]............................................................................................ 25
1.2.1. Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời
25
1.2.2. Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định..
26
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..................................................... 27
Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 27
31
1.3.1.
Trên
thế
giới
...............................................................................................
2.1. Vật liệu nghiên cứu........................................................................................31
1.3.2.
Ở Việt
Nam................................................................................................. 29
2.1.1 Mẫu
vật.......................................................................................................31
2.1.2 Các hóa chất, dụng cụ dùng trong thí nghiệm..........................................31
2.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu...................................................................32
2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.........................................33
2.3.1. Thu mẫu...................................................................................................33
2.3.2. Thực hiện tiêu bản hiển vi cố định...........................................................33
2.4. Bố trí thí nghiệm............................................................................................34
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................................35
3.1. Kết quả khảo sát thời gian nhuộm trên lát cắt ngang qua thân cây Trầu không
(Piper betle)............................................................................................................35
3.2. Kết quả khảo sát thời gian khử nước trên lát cắt ngang qua thân cây Trầu

không (Piper betle)..................................................................................................36
3.3. Kết quả khảo sát thời gian nhuộm và khử nước trên các mẫu vật khác.........39
3.4. Kết quả xây dựng bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu mô và cơ quan
sinh dưỡng của thực vật..........................................................................................41
3.4.1. Bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc các loại mô thực vật.......................41
3.4.1.1. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc biểu bì lá cây Lẻ bạn (Rhoeo
discolor) 41
3.4.1.2. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mơ che chở (mơ bì) thứ cấp ở thân
cây Dâu tằm (Morus alba)...............................................................................42
3.4.1.3. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô dày ở thân cây Húng quế
(Ocimum basilicum).........................................................................................42
3.4.1.4. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô dẫn ở thân cây Khổ qua
(Momordica charantia)....................................................................................43
3.4.1.5. Tiêu bản hiển vi cố định tế bào đá phân nhánh ở lá cây Chè (Camellia
chinensis).........................................................................................................44
3.4.1.6. Tiêu bản hiển vi cố định ống tiết ở thân cây Trầu không (Piper bettle)
45
3.4.2. Bộ tiêu bản hiển vi cố định cơ cấu trúc các cơ quan sinh dưỡng của thực
vật
45
3.4.2.1. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc sơ cấp ở rễ phụ cây Si
(Ficusbenjamina).............................................................................................45
Chúng tôi đã xây dựng được 10 tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc sơ cấp ở rễ
phụ cây Si (Hình 3.15).....................................................................................45
3


3.4.2.2. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thứ cấp ở rễ cây Bí ngơ (Cucurbia
pepo) 46
3.4.2.3. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc rễ của cây cỏ Mỹ (Pennisetum

polystachyon)...................................................................................................47
3.4.2.4. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc sơ cấp ở thân cây cỏ Lào
(Eupatorium ordoratum)..................................................................................48
3.4.2.5. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thứ cấp ở thân cây Dâu tằm (Morus
alba)
49
3.4.2.6. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thân cây cỏ Mầm trầu (Eleusine
indica)..............................................................................................................50
3.4.2.7. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc lá cây Đa búp đỏ (Ficus
elastica)...51
3.4.2.8. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc lá cây cỏ Tranh (Imperata
cylindrica) .......................................................................................................52
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................................................................54
1. Kết luận.............................................................................................................54
2. Khuyến nghị.......................................................................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................56
Tiếng Việt.................................................................................................................56
Tiếng Anh................................................................................................................56
PHỤ LỤC....................................................................................................................58

MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1. Lát cắt ngang qua thân cây Trầu không (Piper betle) sau khi nhuộm kép
bằng xanh mêtilen và cácmin son phèn với thời gian lần lượt là 1 phút và 5 phút (a), 3
phút và 5 phút (b), 5 phút và 5 phút (c)...................................................................... 36
Hình 3.2. Lát cắt ngang qua thân cây Trầu không (Piper betle) sau khi khử nước qua
cồn và xylen với thời gian lần lượt là 10 giây và 1 phút (a), 30 giây và 3 phút (b), 50
giây và phút (c)...........................................................................................................38
Hình 3.3. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc biểu bì lá cây Lẻ bạn.............................41
Hình3.4. Cấu trúc biểu bì lá cây Lẻ bạn....................................................................41
Hình3.5. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô che chở (mơ bì) thứ cấp ở thân cây Dâu

tằm.............................................................................................................................. 42
Hình 3.6. Cấu trúc mơ che chở (mơ bì) thứ cấp ở thân cây Dâu tằm.........................42
Hình 3.7. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô dày ở thân cây Húng quế.................43
Hình 3.8.Cấu trúc mơ dày ở thân cây Húng quế........................................................43
Hình 3.9.Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô dẫn ở thân cây Khổ qua...................44
Hình 3.10. Cấu trúc mơ dẫn ở thân cây Khổ qua.......................................................44
Hình 3.11. Tiêu bản hiển vi cố định tế bào đá phân nhánh ở lá cây Chè...................44
Hình 3.12. Tế bào đá phân nhánh ở lá cây Chè.........................................................44
Hình 3.13. Tiêu bản hiển vi cố định ống tiết ở cây Trầu khơng..................................45
Hình 3.14. Ống tiết ở cây Trầu khơng........................................................................45
Hình 3.15. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc sơ cấp ở rễ phụ cây Si.........................46
Hình 3.16.Cấu trúc sơ cấp ở rễ phụ cây Si................................................................46
Hình 3.17. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thứ cấp ở rễ cây Bí ngơ.......................47
Hình 3.18. Cấu trúc thứ cấp ở rễ cây Bí ngơ.............................................................47
Hình 3.19. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc rễ cây Cỏ Mỹ.......................................48
4


Hình 3.20. Cấu trúc rễ cây Cỏ Mỹ.............................................................................48
Hình 3.21. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc sơ cấp ở thân cây Cỏ lào.....................49
Hình 3.22. Cấu trúc sơ cấp ở thân cây Cỏ lào...........................................................49
Hình 3.23. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thứ cấp ở thân cây Dâu tằm.................50
Hình 3.24. Cấu trúc thứ cấp ở thân cây Dâu tằm.......................................................50
Hình 3.25. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc thân cây Cỏ mần trầu...........................51
Hình 3.26. Cấu trúc thân cây Cỏ mần trầu.................................................................51
Hình 3.27. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc lá Đa búp đỏ........................................52
Hình 3.28. Cấu trúc lá Đa búp đỏ..............................................................................52
Hình 3.29. Tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc lá cây Cỏ tranh....................................53
Hình 3.30. Cấu trúc lá cây Cỏ tranh..........................................................................53


MỤC LỤC BẢN

Bảng 2.1Danh sách các mẫu vật thí nghiệm...............................................................31
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát thời gian nhuộm trên lát cắt ngang.................................35
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát thời gian khử nước trên lát cắt ngang.............................37
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát thời gian nhuộm và khử nước trên các mẫu vật khác.....39

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải
phẫu các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình.
- Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc - Đàng Thị Phin - Võ Thị Thu Ngân
- Lớp: C14SH02
- Khoa: Tài Nguyên Môi Trường
- Năm thứ: 2
- Số năm đào tạo: 3
- Người hướng dẫn: Th.S Trần Thanh Hùng
5


2. Mục tiêu đề tài:
Nghiên cứu được quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu
các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình.
Xây dựng được bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mơ và cơ

quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình
3. Tính mới và sáng tạo:
Nghiên cứu, đề xuất một quy trình cụ thể, chi tiết và đơn giản hóa giúp giáo viên
và học sinh có thể hiện được tiêu bản tạm thời, cố định để quan sát cấu trúc mô, quan
sát cấu trúc cơ quan sinh dưỡng dễ dàng với những hóa chất và dụng cụ đơn giản.
Quy trình sau nghiên cứu có thể sử dụng để sản xuất các tiêu bản cố định với quy
mô nhỏ để cung cấp các bộ tiêu bản cố định cấu trúc mô và cơ quan sinh dưỡng ở thực
vật phục vụ một cách chủ động, hiệu quả cho những bài dạy thực hành có liên quan đến
cấu trúc mơ và cơ quan sinh dưỡng ở thực vật ở phổ thơng mà hiện nay có rất ít trên thị
trường.
4. Kết quả nghiên cứu:
Quy trình cải tiến để thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời và cố định giúp quan sát
cấu trúc mô và cơ quan sinh dưỡng ở thực vật.
Bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc mô và cơ quan sinh dưỡng ở thực vật gồm
140 tiêu bản.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và khả
năng áp dụng của đề tài:
Cung cấp một quy trình chi tiết, cụ thể, đã được đơn giản hóa giúp giáo viên và
học sinh có thể thực hiện tiêu bản hiển vi về các loại mô và cơ quan sinh dưỡng của
một số loài thực vật một cách dễ dàng, hiệu quả. Quy trình đã được đơn giản hóa sẽ
giúp tiết kiệm đáng kể thời gian, hóa chất, dụng cụ trong quá trình thực hiện tiêu bản
hiển vi về các loại mô và cơ quan sinh dưỡng của một số lồi thực vật phục vụ tốt cho
cơng tác dạy học, thực hành Sinh học.
Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định của đề tài có thể được áp dụng để sản
xuất các loại tiêu bản cố định cấu trúc giải phẫu mô và cơ quan sinh dưỡng của thực
vật.
Bộ tiêu bản hiển vi cố định của để tài có thể được sử dụng trong giảng dạy thực
hành học phần Thực vật học 1 (Hình thái - Giải phẫu thực vật), Sinh học đại cương, Cơ
sở Tự nhiên và Xã hội (phần Sinh học) ở trường Đại học Thủ Dầu Một và trong dạy học
6



môn Sinh học lớp 6 ở các trường Trung học cơ sở.
Các sản phẩm của đề tài được chuyển giao cho phịng thí nghiệm Sinh học thuộc
khoa Tài ngun Mơi trường, Đại học Thủ Dầu Một.
Cung cấp thêm cho thị trường thiết bị giáo dục trong nước các bộ tiêu bản thực
vật phục vụ hiệu quả việc dạy học.
6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên
thực hiện đề tài:
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài có năng lực nghiên cứu khoa học tốt. Trong
quá trình nghiên cứu, các sinh viên đã tuân thủ theo đúng các chuẩn mực đạo đức và
quy trình của nghiên cứu khoa học. Kết quả nghiên cứu khách quan, trung thực và
có đóng góp rất quan trọng cho khoa học và thực tiễn. Cụ thể là kết quả của đề tài đã
nghiên cứu được quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các
loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình. Xây dựng được bộ
tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một
số lồi thực vật điển hình.
Kết quả nghiên cứu của đề tài phần nào giải quyết được một số khó khăn của
giáo viên và học sinh trong cơng tác dạy học các bài thực hành thực vật học ở bậc
phổ thơng.
Đề tài có tính ứng dụng cao, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn giảng dạy sinh học
ở trường phổ thơng hiện nay.
Có thể vận dụng quy trình sau nghiên cứu vào thực tế sản xuất trên quy mô
nhỏ các tiêu bản thực vật ở mô và cơ quan sinh dưỡng nhằm cung cấp bộ tiêu bản
với giá thành thấp dễ quan sát và sử dụng.
Ngày tháng năm
Xác nhận của lãnh đạo khoa

Người hướng dẫn


Trần Thanh Hùng
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
7


THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ và tên: LÊ THỊ NGỌC Sinh ngày: 24/02/1996
Ảnh 4x6
Nơi sinh: Bình Dương
Lớp: C14SH02 - Khóa: 2014 - 2017 Khoa: Tài Ngun Mơi Trường
Địa chỉ liên hệ: Ấp Đồng Bà Ba - xã Long Hịa - huyện Dầu Tiếng - tỉnh Bình
Dương Điện thoại: 0968809270 - Email:
II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
* Năm thứ 1:
Ngành học: Cao đẳng Sư phạm Sinh học - Khoa: Khoa học tự nhiên
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích: Đạt học bổng học kỳ 1 năm học 2014-2015
* Năm thứ 2:
Ngành học : Cao đẳng Sư phạm Sinh học - Khoa: Tài Nguyên Môi Trường Kết
quả xếp loại học tập: Khá
Sơ lược thành tích:
Ngày tháng năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM KHOA TÀI NGUYÊN MÔI

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TRƯỜNG

Bình Dương, ngày tháng năm 2016
Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một”
Tên chúng tôi là: Lê Thị Ngọc - Sinh ngày 24/02/1996
Đàng Thị Phin - Sinh ngày : 08/10/1995 Võ Thị Thu Ngân - Sinh
ngày : 20/12/1996
8


Sinh viên năm thứ: 2 - Tổng số năm đào tạo: 3
Lớp, khoa : C14SH02 - Khoa : Tài Nguyên Môi Trường Ngành học: Cao đẳng Sư
phạm Sinh học.
Thông tin cá nhân của sinh viên chịu trách nhiệm chính
Địa chỉ liên hệ: Ấp Đồng Bà Ba - xã Long Hòa - huyện Dầu Tiếng - tỉnh Bình
Dương Số điện thoại (cố định, di động): 0968809270
Địa chỉ email:
Chúng tôi làm đơn này kính đề nghị Ban tổ chức cho chúng tôi được gửi đề
tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài năng khoa học trẻ Đại
học Thủ Dầu Một” năm 2015- 2016. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH
THỰC HIỆN TIÊU BẢN HIỂN VI CỐ ĐỊNH CẤU TRÚC GIẢI PHẪU CÁC
LOẠI MÔ VÀ CƠ QUAN SINH DƯỠNG Ở MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT ĐIỂN
HÌNH Chúng tơi xin cam đoan đây là đề tài do chúng tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của : Th.S Trần Thanh Hùng ; Đề tài này chưa được trao bất kỳ một giải thưởng
nào khác tại thời điểm nộp hồ sơ và không phải là luận văn, đồ án tốt nghiệp.
Nếu sai, chúng tôi xin chịu trách nhiệm trước khoa và Nhà trường.
Xác nhận của lãnh đạo khoa

_F


y

Người làm đơn
r,

F\

A

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

STT
Họ và tên
1
Lê Thị Ngọc
2
Đàng Thị Phin
3
Võ Thị Thu Ngân

MSSV
1411402130107
1411402130119
1411402130076

Lớp
C14SH02
C14SH02
C14SH02




Khoa
Tài Nguyên Môi Trường
Tài Nguyên Môi Trường
Tài Nguyên Môi Trường

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Whittaker & Margulis (1978) chia sinh giới thành 5 giới: Khởi sinh (Monera),
nguyên sinh (Protista), nấm (Fungi), thực vật (Plantae) và động vật (Animalia). Theo đó,
giới thực vật bao gồm: Ngành Rêu, nhóm Quyết, ngành Hạt trần và ngành Hạt kín.
Ở cơ thể thực vật đã có sự phân hóa thành các loại mơ - tập hợp của những tế bào có
thể có hình dạng giống nhau, có cùng nguồn gốc và đảm nhận chức năng như nhau. Mỗi
loại mô thực hiện một chức năng riêng và có vai trị quan trọng đối với đời sống của thực
vật. Dựa vào đó, người ta chia thành sáu loại mô ở thực vật là: mô phân sinh, mô che chở,
mô nâng đỡ, mô dẫn, mô mềm và mơ tiết. Cùng với sự phân hóa thành các loại mơ, cơ thể
thực vật cũng có sự phân hóa về cơ quan sinh dưỡng, bao gồm thân, lá, rễ. Các loại mô và
cơ quan sinh dưỡng của thực vật có cấu tạo phù hợp với chức năng của chúng. Vì vậy,
việc tìm hiểu cấu trúc giải phẫu của các loại mô này giúp chúng ta hiểu sâu hơn về mối
quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của chúng.
Việc nghiên cứu về cấu tạo giải phẫu của các loại mơ thực vật địi hỏi cần thực hiện
các tiêu bản. Theo đó, các lát cắt của mẫu vật được nhuộm và quan sát dưới kính hiển vi
theo một quy trình chặt chẽ. Tuy nhiên, những tiêu bản như vậy có thời gian tồn tại quá
ngắn và người ta gọi đó là những tiêu bản hiển vi tạm thời. Để kéo dài thời gian tồn tại
của tiêu bản, chúng ta cần thực hiện những tiêu bản hiển vi cố định. Điều này giúp chúng

ta có thể bảo quản chúng trong một thời gian dài có thể tới chục năm. Hơn nữa, chúng ta
có thể sử dụng để quan sát bất kỳ lúc nào chúng ta cần. Đặc biệt là, loại tiêu bản này rất
cần thiết đối với mẫu vật là những lồi khó tìm ở địa phương hoặc có mùa sinh trưởng
không trùng vào thời gian học phần thực vật học ở các trường Cao đẳng, Đại học và kể cả
trường phổ thơng.
Từ những vai trị trên của các tiêu bản hiển vi cố định, chúng tôi nhận thấy việc thực
hiện loại tiêu bản này là hết sức cần thiết và quyết định thực hiện đề tài “ Nghiên cứu quy
trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh
dưỡng của một số lồi thực vật điển hình'” với mong muốn tìm được quy trình tối ưu để
thực hiện tiêu bản cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở thực
vật. Từ đó, xây dựng được bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và
cơ quan sinh dưỡng ở thực vật phục vụ trong dạy học học phần Hình thái - Giải phẫu thực
vật ở các trường Cao đẳng, Đại học và trong dạy học môn Sinh học ở các trường Trung


học cơ sở.
2. Mục tiêu đề tài
Nghiên cứu được quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẩu các
loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình.
Xây dựng được bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẩu các loại mô và cơ quan
sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu:
Cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số lồi thực vật điển
hình.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Cấu trúc giải phẫu các loại mô của thực vật gồm: mô che chở, mô nâng đỡ, mô dẫn,
mô mềm và mô tiết.
Cấu trúc giải phẫu các cơ quan sinh dưỡng của thực vật gồm: thân, lá và rễ.
4. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại
mô và cơ quan sinh dưỡng ở một số loài thực vật điển hình
Xây dựng bộ tiêu bản hiển vi cố định cấu trúc giải phẫu các loại mô và cơ quan sinh
dưỡng ở một số lồi thực vật điển hình
5. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 09/2015 đến tháng03/2016.

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái quát về cấu trúc của cơ thể thực vật
1.1.1. Tế bào thực vật [1], [6]và [9]
Tế bào thực vật là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể thực vật. Mỗi tế bào thực
vật có cấu tạo gồm: Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, các bào quan (lạp thể, ti thể,
mạng lưới nội chất, thể golgi, riboxom, vi thể), nhân tế bào, không bào và các thể ẩn nhập
trong tế bào (hạt tinh bột, hạt alơron, giọt dầu, tinh thể canxi oxlat, tinh thể canxi
cacbonat).
Khi trải qua giai đoạn tẩy bằng nước javen trong quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi,
chỉ có một số cấu trúc của tế bào như vách tế bào, các tinh thể canxi cacbonat, canxi
oxalat có thể tồn tại được. Hơn nữa, khi nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son
phèn thì chúng có sự bắt màu đặc trưng. Vách tế bào bằng cellulose bắt màu hồng, vách tế


bào hóa gỗ và các tinh thể bắt màu xanh. Vì vậy, chúng có ý nghĩa rất quan trọng trong
q trình thực hiện tiêu bản hiển vi để nghiên cứu cấu trúc giải phẫu của thực vật.
1.1.2.

Mô thực vật [1], [6]và [9]
Ở cơ thể thực vật bậc cao đã có sự phân hóa thành các loại mơ - tập hợp của những
tế bào có thể có hình dạng giống nhau, có cùng nguồn gốc và đảm nhận chức năng như
nhau. Mỗi loại mô thực hiện một chức năng riêng và có vai trị quan trọng đối với đời
sống của thực vật. Dựa vào đó, người ta chia thành sáu loại mô ở thực vật là: mô phân

sinh, mô che chở, mô nâng đỡ, mô dẫn, mô mềm và mô tiết.

1.1.2.1.

Mô phân sinh
Mô phân sinh bao gồm những tế bào non chưa phân hóa, có khả năng phân chia rất

nhanh và liên tục cho tới cuối đời sống của cây để tạo thành các mơ khác. Dựa vào vị trí
của mơ trên cơ thể thực vật người ta chia thành ba loại: Mơ phân sinh ngọn, mơ phân sinh
lóng và mơ phân sinh bên (tầng sinh trụ, tầng sinh vỏ). Vách tế bào mô phân sinh mỏng,
nước chiếm 92,5% và phần cịn lại chủ yếu là pectin và hemixenlulose, rất ít cellulose. Tế
bào mô phân sinh bắt màu hồng khi nhuộm carmine son phèn.
1.1.2.2.

Mơ che chở (mơ bì)
Mơ che chở bao bọc tồn bộ phía ngồi cơ thể thực vật, có chức năng bảo vệ cho các

mô bên trong khỏi các tác động vật lí, hóa học hay sự phá hoại của các sinh vật khác,
đồng thời thực hiện trao đổi chất với mơi trường ngồi. người ta phân biệt hai loại mơ che
chở: Mơ che chở sơ cấp (biểu bì) và mơ che chở thứ cấp (chu bì và thụ bì).
- Mơ che chở sơ cấp:
Gồm tế bào biểu bì, lỗ khí, lỗ nước, lơng. Vách tế bào của chúng bằng cellulose nên
bắt màu hồng của carmine son phèn. Tuy nhiên, ở biểu bì của một số lồi, mặt ngồi có
thấm cutin, suberin nên bắt màu xanh.
- Mơ che chở thứ cấp:
Từ ngồi và trong, mỗi chu bì gồm ba lớp: Lớp bần gồm các tế bào chết, vách thấm
suberin, tế bào xếp sít nhau; tầng sinh vỏ gồm tế bào sống, có khả năng phân chia, sinh ra
lớp bần ở phía ngồi và lớp vỏ lục ở phía trong; lớp vỏ lục gồm các tế bào sống chứa các
hạt diệp lục. Trong lớp chu bì có các lỗ vỏ, có chức năng trao đổi khí với mơi trường. Khi
nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son phèn, lớp bần bắt màu xanh, tầng sinh vỏ

và lớp vỏ lục bắt màu hồng.
Ở những lồi cây có nhiều tầng sinh vỏ, tầng sinh vỏ mới xuất hiện sâu dần vào phía
trong tạo ra lớp bần mới làm cho toàn bộ phần mơ phía ngồi bị chết đi. Tập hợp tất cả


các mơ chết phía ngồi tầng sinh vỏ gọi là thụ bì (vỏ chết).
1.1.2.3.

Mơ cơ (mơ nâng đỡ)
Mơ cơ được cấu tạo bởi các tế bào vách dày, cứng, vững chắc, làm nhiệm vụ nâng

đỡ cho cây. Mô cơ được chia thành hai loại là: Mô dày (hậu mô) và mô cứng (cương mô).
- Mô dày gồm những tế bào sống, vách sơ cấp dày bằng cellulose, khơng hóa gỗ,
thường chứa lục lạp. Mô dày được chia thành các loại: Mơ dày góc, mơ dày phiến, mơ
dày xốp và mơ dày trịn.
- Mơ cứng gồm những tế bào có vách thứ cấp dày hóa gỗ. Mơ cứng gồm hai loại là
tế bào đá và sợi. Tế bào đá là những tế bào chết, có vách hóa gỗ rất dày, bịt gần kín
khoang tế bào chỉ để lại một khe hẹp. Sợi được cấu tạo bởi những tế bào hình thoi dài,
hẹp, vách rất dày, hóa gỗ nhiều hay ít, khoang tế bào rất hẹp. Chúng xếp thành từng đám,
dải hay thành vịng bao quanh bó gỗ của thân, cuống lá; xuất hiện trong phần libe và gỗ
của cây. Người ta chia thành: sợi libe và sợi gỗ. Sợi libe gồm sợi libe sơ cấp (vách bằng
cellulose) và sợi libe thứ cấp (vách tế bào hóa gỗ). Sợi gỗ có vách tế bào dày, hóa gỗ.
Khi nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son phèn, các tế bào mô dày bắt
màu hồng đậm, tế bào mô cứng bắt màu xanh đậm.
1.1.2.4.

Mô dẫn
Mơ dẫn là một tổ chức chun hóa cao, cấu tạo bởi những tế bào dài, xếp nối tiếp

nhau thành từng dãy dọc song song với trục của cơ quan, có chức năng dẫn nhựa (nước,

muối khống và các chất hữu cơ). Mơ dẫn có hai loại là gỗ (xylem) và libe (Phloem).
- Gỗ có chức năng chính là dẫn nhựa ngun (nước, muối khống hịa tan) từ rễ qua
thân lên lá. Ngồi ra cịn thực hiện chức năng nâng đỡ dự trữ. Gỗ gồm các yếu tố: Quản
bào hoặc mạch gỗ, sợi gỗ và mô mềm gỗ.
+ Quản bào: là các tế bào hình thoi, chết, nhọn 2 đầu, xếp nối tiếp nhau. Nhựa
nguyên được vận chuyển từ tế bào này sang tế bào khác qua các vách ngang khơng hóa
gỗ. Vách bên của quản bào dày lên thứ cấp (hóa gỗ) theo nhiều kiểu khác nhau tạo nên
các loại quản bào khác nhau.
+ Mạch gỗ là các tế bào chết, các vách ngăn ngang đã có sự thủng lỗ tạo nên ống
thông (thành phần mạch), vách bên dày và hóa gỗ theo nhiều kiểu khác nhau, bên trong
khơng có chất tế bào.
+ Sợi gỗ gồm những tế bào chết, có vách hóa gỗ rất dày, khoang tế bào rất hẹp.
+ Mô mềm gỗ gồm những tế bào sống, có vách hóa gỗ hoặc vẫn bằng xenlulozơ.


- Libe có chức năng chính là dẫn nhựa luyện (sản phẩm hữu cơ được tổng hợp ở lá).
Libe gồm các yếu tố: Mạch rây, tế bào kèm, mô mềm libe và sợi libe.
+ Mạch rây: gồm những tế bào sống, chuyên hóa cao gọi là tế bào rây. Vách tế bào
rây mỏng bằng cellulose, trên vách có các vùng thủng lỗ đặc biệt gọi là vùng rây, nhiều
vùng rây họp lại trên một vách gọi là phiến rây. Vách tế bào ở vùng rây có nhiều lỗ nhỏ
trong đó chứa đầy các dải chất tế bào gọi là dải liên kết có chức năng liên kết các mạch
rây, có thể thông với nhau.
+ Tế bào kèm: trong thành phần của libe đã chuyên hóa cao, bên cạnh mạch rây
thường có từ 1-2 tế bào sống, dài, có nhân, vách tế bào mỏng bằng cellulose đó là các tế
bào kèm, chỉ gặp ở các cây Hạt kín.
+ Mơ mềm libe: gồm những tế bào sống có vách mỏng bằng cellulose có chức năng
tích lũy tinh bột, dầu và các sản phẩm khác. Tế bào mô mềm libe đôi khi cũng có vách
dày lên, hóa gỗ, tạo thành tế bào đá.
+ Sợi libe: gồm những tế bào hình thoi dài, khoang hẹp, vách dày hóa gỗ hoặc
khơng hóa gỗ, có chức năng nâng đỡ.

Khi nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son phèn, các tế bào libe thường bắt
màu hồng đậm, tế bào gỗ bắt màu xanh đậm.
1.1.2.5.

Mô mềm
Mô mềm được cấu tạo bởi những tế bào sống, chưa phân hóa nhiều, vách mỏng

bằng cellulose, trên vách có các vùng lỗ sơ cấp, được giữ suốt đời sống của tế bào. Mô
mềm thực hiện chức năng liên kết các thứ mô khác với nhau, dự trữ hay dinh dưỡng. Mô
mềm được chia thành hai loại là: Mơ mềm đồng hóa và mơ mềm dự trữ.
- Mơ mềm đồng hóa gồm các tế bào chứa nhiều lục lạp, thực hiện chức năng quang
hợp, nằm ngay dưới lớp biểu bì của lá và thân non. Trong phiến lá cây Hai lá mầm, mô
mềm đồng hóa gồm 2 loại: Mơ giậu và mơ xốp (mô khuyết).
- Mô mềm dự trữ được cấu tạo bởi những tế bào rất đa dạng, có vách mỏng bằng
cellulose, ở góc tế bào thường để hở những khoảng gian bào. Chúng có chức năng dự trữ
các chất khác nhau như tinh bột, protein, dầu, đường, nước, ... ở các bộ phận khác nhau
như rễ, thân, thân rễ, quả, hạt, ... để nuôi cây.
Khi nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son phèn, tế bào mô mềm bắt màu
hồng của carmine.


1.1.2.6.

Mô tiết
Mô tiết được cấu tạo bởi những tế bào sống, có vách bằng cellulose, tiết ra các chất

thải bã mà cây không dùng tới. Mô tiết gồm các loại: Mơ tiết ngồi (lơng tiết, tuyến tiết)
và mơ tiết trong (tế bào tiết, túi tiết, ống tiết, ống nhựa mủ).
Khi nhuộm kép bằng methylen blue và carmine son phèn, tế bào mô tiết bắt màu
hồng của carmine.

1.1.3.

Các cơ quan sinh dưỡng [1], [6] và [9]
Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật bao gồm rễ, thân và lá.

1.1.3.1.

Rễ
* Hình thái rễ cây
Rễ là cơ quan trục, cùng với thân tạo nên một trục thống nhất của cây. Rễ có khả

năng phân nhánh cho ra các rễ bên làm tăng diện tích tiếp xúc với mơi trường.
Các rễ thường có hình trụ, khơng mang lá, gồm có 4 miền: miền chóp rễ, miền sinh
trưởng, miền hấp thu và miền trưởng thành. Trên rễ có chóp rễ có nhiệm vụ che chở cho
mô phân sinh tận cùng của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi rễ đâm vào đất.
Rễ có nhiều kiểu khác nhau bao gồm: Rễ trụ (đặc trưng cho các cây thuộc lớp Hai lá
mầm), rễ phụ, rễ chùm (đặc trưng cho các cây thuộc lớp Một lá mầm).
4. Ặ J r
1 * _ *? _
* Cấu trúc giải phẫu của rễ
- Chóp rễ: là phần tận cùng của rễ, có nhiệm vụ bảo vệ cho mơ phân sinh ngọn và
giữ cho rễ khỏi bị xây xát khi đâm sâu vào đất nhờ sự hóa nhầy, hóa bần màng của các tế
bào ngồi cùng. Chóp rễ gồm các tế bào mô mềm sống, thường chứa tinh bột.
- Miền sinh trưởng: là miền tiếp nối với miền chóp rễ, mơ phân sinh ngọn nằm
trong miền sinh trưởng phân hóa cho ra 3 loại mô phân sinh sơ cấp: Tầng sinh bì (lớp
ngun bì) nằmở ngồi cùng cho ra biểu bì của rễ, tầng sinh vỏ (mơ phân sinh cơ bản)
nằm ở giữa sinh ra các tế bào của vỏ sơ cấp và vỏ trong, tầng sinh trụ (tầng trước phát
sinh) nằm ở phía trong cùng cho ra trụ giữa chứa mô dẫn, tầng phát sinh và vỏ trụ.
- Cấu tạo sơ cấp của rễ (miền hấp thu):
Gồm có ba phần: Biểu bì, vỏ sơ cấp và trụ giữa.

+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào dài, có vách mỏng, xếp sát nhau, có thể hóa cutin hoặc
hóa bần. Trên biểu bì có các lơng hút.
+ Vỏ sơ cấp gồm ba lớp ngoại bì, mơ mềm vỏ và nội bì. Ngoại bì gồm một hay
nhiều lớp tế bào, có thể hóa bần hoặc hóa gỗ, đơi khi có đai caspari. Mô mềm vỏ gồm tế


bào vách mỏng bằng cellulose, thường chứa chất dự trữ.Nội bì là lớp trong cùng của vỏ sơ
cấp, có đai caspari làm giảm bớt sự xâm nhập của nước vào trụ giữa.
+ Trụ giữa gồm vỏ trụ, hệ thống mạch dẫn và mô mềm ruột. Hệ thống dẫn bao gồm
các bó gỗ và các bó libe xếp xen kẻ, hướng tâm.
- Cấu tạo thứ cấp của rễ (miền trưởng thành)
Cấu tạo thứ cấp của rễ gồm: vỏ thứ cấp và gỗ thứ cấp.
+ Vỏ thứ cấp: là toàn bộ phần tách ra khỏi gỗ, có giới hạn trong cung là tầng phát
sinh trụ, thành phần chủ yếu là libe thứ cấp. Các tế bào mơ mềm libe có kích thước lớn,
chứa tinh bột, tinh thể.. .ngoai ra trong libe thứ cấp cịn có các sợi mơ cứng.
+ Gỗ thứ cấp: gồm các yếu tố mạch, quản bào, sợi gỗ và mô mềm gỗ. Số lượng
mạch gỗ của rễ nhiều hơn so với thân, khoang mạch rộng hơn, vách mỏng hơn. Các yếu
tố mô mèm phát triển nhiều hơn các yếu tố cơ học, chứa nhiều chất dự trữ.
Trong rễ thứ cấp chủ yếu là gỗ thứ cấp có chức năng dẫn truyền nước, muối khống,
dự trữ chất dinh dưỡng, ngồi ra cịn thực hiện chức năng chống đỡ.
1.1.3.2.

Thân cây
* Hình thái ngồi của thân:
Các bộ phận của thân: thân chính và cành.
- Thân chính: thân gồm một thân chính thường mọc theo hướng thẳng đứng,

ngược hướng với rễ. Khi còn non thân chính có màu lục, khi già chuyển sang màu nâu
hay xám. Các bộ phận của thân chính gồm: chồi ngọn, chồi nách, chồi phụ, mấu và gióng.
- Cành và sự phân cành:

Cành phát triển từ chồi nách của thân chính gọi là cành bên hay cành cấp 1, cành
bên có hình dạng, cấu tạo và sự sinh trưởng giống như thân chính, có chồi ngọn và chồi
nách. Các cành bên lại tiếp tục phát triển cho ra các cấp cành khác nhau (cành cấp 2, 3, 4.)
cuối cùng hình thành một tán cây.
Có ba kiểu phân nhánh: phân nhánh đôi (lưỡng phân), phân nhánh đơn trục (đơn
phân) và phân nhánh hợp trục.
* Cấu tạo giải phẫu của thân
- Mô phân sinh ngọn (đỉnh sinh trưởng, đỉnh ngọn): nằm ở vị trí tận cùng của
thân, cành, gồm 3 loại mơ phân sinh sơ cấp: Tầng sinh bì (lớp ngun bì) nằm ở ngồi
cùng cho ra biểu bì của thân, ở giữa là mô phân sinh cơ bản sinh ra vỏ, tủy và các tia tủy,
tầng sinh trụ (tầng trước phát sinh) nằm ở trong cùng tạo ra libe sơ cấp, gỗ sơ cấp và tầng


phát sinh gỗ-libe.
- Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm
+ Biểu bì: là mơ bì sơ cấp của thân, được hình thành từ lớp nguyên bì của mô phân
sinh ngọn, gồm một lớp tế bào sống, không chứa diệp lục, thực hiện chức năng bảo vệ.
Biểu bì thân gồm những tế bào hơi kéo dài dọc theo thân và ít lỗ khí. Trong điều kiện khơ
hạn, tế bào biểu bì có lớp cuticun phủ mặt ngồi tế bào nhằm làm giảm sự mất nước, bảo
vệ cây chống nấm bệnh và vi khuẩn. Tùy theo từng loại thân và điều kiện sống, biểu bì có
thể có các tế bào chun hóa như tế bào lơng, gai, lỗ nước...
+ Vỏ sơ cấp: nằm sát biểu bì, được hình thành từ mô phân sinh cơ bản của mô phân
sinh ngọn, gồm 2 loại mô: mô mềm vỏ và mô dày. Mơ dày nằm sát biểu bì, gồm các tế
bào sống có vách hóa dày khơng đều, tế bào dài ra khi cây phát triển. Mơ dày có chức
năng nâng đỡ và bảo vệ cho cây. Trong thân cây Hai lá mầm có tất cả các kiểu mơ dày
nhưng phổ biến nhất là mơ dày góc. Mơ mềm vỏ nằm phía trong mơ dày, gồm các tế bào
có kích thước lớn, sắp xếp tạo các khoảng trống gian bào khá lớn. Mơ mềm vỏ có chứa
diệp lục tạo nên màu lục của thân non. Ngồi ra chúng cịn chứa tinh bột, protein, lipit.
Mơ mềm có chức năng quang hợp, bài tiết, nâng đỡ và dự trữ. Vỏ trong là lớp trong cùng
của vỏ sơ cấp. Vỏ trong của thân phát triển yếu hơn vỏ trong của rễ, đôi khi không phân

biệt được với mô mềm vỏ. Các tế bào vỏ trong chứa tinh bột, xếp sát nhau, có hình dạng
tương đối giống tế bào mô mềm nhưng bé hơn và hơi kéo dài.
+ Trụ giữa: gồm vỏ trụ, hệ dẫn, ruột và tia ruột. Vỏ trụ là lớp ngoài cùng của trụ
giữa, có nguồn gốc từ mơ phân sinh sơ cấp và có khả năng phân chia để tăng số lượng các
lớp tế bào, các tế bào này phân hóa tạo thành các mô vĩnh viễn (mô cơ và mô cơ bản). Mơ
cơ được hình thành từ sợi vỏ trụ hay sợi libe (sợi lanh, sợi gai). Vỏ trụ cũng có thể hình
thành nên các ống nhựa mủ, ống tiết hoặc tạo nên lớp trong của chu bì. Hệ dẫn: các bó
libe và bó gỗ họp lại tạo thành bó dẫn xếp chồng với libe nằm ngoài và gỗ nằm trong (bó
libe-gỗ hay bó dẫn). Một số lồi có bó dẫn chồng kép hoặc bó đồng tâm. Trong các bó gỗ
mạch gỗ nhỏ ở phía trong, mạch gỗ lớn ở phía ngoài, mạch gỗ phát triển dần từ trong ra
ngoài. Trong thân, số lượng bó dẫn thay đổi tùy theo tuổi của cây, ở phần thân non có số
bó dẫn ít, sau đó tăng dần do có thêm các bó dẫn đi vào lá. Tia ruột do mô phân sinh ngọn
phân hóa nên, gồm các tế bào mơ mềm sắp xếp tỏa trịn thành các tia xen kẽ giữa các bó
dẫn. Ruột là phần mô mềm nối phần vỏ sơ cấp với phần giữa của thân, có nguồn gốc từ
mơ phân sinh ngọn, có chức năng dự trữ.


- Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm
Cấu tạo thứ cấp chỉ có những cây Hạt trần và cây Hai lá mầm sống nhiều năm mới
có cấu tạo thứ cấp. Cấu tạo thứ cấp thân cây Hai lá mầm được quan sát trên lát cắt ngang
bao gồm: vỏ thứ cấp, tầng sinh trụ, libe và gỗ thứ cấp.
+ Vỏ thứ cấp: đối với các loài cây, vỏ sơ cấp không giữ được lâu, lúc bấy giờ tầng
sinh vỏ sẽ xuất hiện thay cho biểu bì. Tầng sinh vỏ (tầng sinh bần, tầng phát sinh bần-lục
bì) sinh ra ở phía ngồi một lớp mơ bì đặc biệt gọi là bần, phía trong sinh ra các một lớp
mơ mềm thứ cấp gọi là vỏ lục. Cả 3 lớp: bần, tầng sinh vỏ và vỏ lục tạo thành chu bì. Sau
khi lớp bần hình thành xong, các phần của vỏ sơ cấp phía ngồi lớp bần sẽ bị ngăn cách
với các tế bào sống khác của vỏ và hệ thống dẫn bên trong nên nó chết đi và cùng với lớp
bần tạo thành thụ bì, che chở mặt ngồi thân.
+ Tầng phát sinh trụ: tầng phát sinh khác với tầng trước phát sinh ở chỗ là có cấu
trúc màng tế bào chắc hơn, sự hóa khơng bào mạnh hơn. Có hai loại tế bào: tế bào hình

thoi và tế bào hình trịn. Tế bào hình thoi có chiều dài lớn hơn chiều rộng hàng chục lần,
có khả năng phân chia rất nhanh theo mặt phẳng tiếp tuyến. Một trong hai tế bào con
được hình thành vẫn là tế bào của tầng phát sinh, tế bào thứ hai sẽ phân hóa thành gỗ hay
libe tùy theo vị trí của nó ở mặt trong hay mặt ngồi. Số tế bào hình trịn ít hơn tế bào
hình thoi, thường tập hợp thành từng nhóm, có số lượng, kích thước khác nhau tùy từng
loại cây. Đây là các tế bào mẹ của tia ruột thứ cấp, chúng phân hóa tạo nên tia gỗ và tia
libe.
+ Libe và gỗ thứ cấp
Libe thứ cấp được hình thành từ lớp tế bào ngoài của tầng phát sinh, có 2 loại: libe
mềm gồm mạch rây, tế bào kèm và mô mềm; libe cứng gồm sợi libe, mô cứng và tế bào
đá. Ở một số loài, trong libe thứ cấp cịn có các tế bào tiết, ống tiết nhựa và ống nhựa mủ.
Gỗ thứ cấp được hình thành ở phía trong tầng phát sinh trụ và tạo thành vịng liên tục,
gồm mạch gỗ, quản bào, sợi gỗ, mô mềm và tia gỗ.
- Cấu tạo của thân cây Một lá mầm
Thân cây Một lá mầm khác thân cây Hai lá mầm về cách sắp xếp các bó dẫn và thiếu
tầng phát sinh. Thân cây Một lá mầm thường không phân hóa rõ thành vỏ và trụ giữa. Do
khơng có tầng sinh trụ nên khơng có sự sinh trưởng thứ cấp, luôn giữ nguyên cấu tạo sơ
cấp. Thân dày lên do sự tăng thể tích của các tế bào khơng phải do sự tăng số lượng (trừ
các cây gỗ), do đó thân hạn chế sự tăng trưởng về chiều ngang.
Trên lát cắt ngang, quan sát từ ngoài vào trong ta thấy:


+ Bên ngồi là lớp biểu bì có tầng cuticun khá phát triển, dưới lớp biểu bì là vịng tế
bào mô cứng.
+ Bên trong là khối tế bào mô mềm gồm các tế bào tròn cạnh, càng đi vào phần giữa
tế bào càng lớn hơn.
+ Các bó dẫn kiểu chồng kín, sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào mơ mềm, các bó ở
phía ngồi bé và xếp sát nhau hơn các bó ở phía trong. Xung quanh mỗi bó dẫn có vịng tế
bào mơ cứng.
I rp


/V •

1

<

1 /V

1 A 1 «1

A

Á

z\

X . A -I X -IX

1A

z\ A

-1

+ Trong mỗi bó dẫn, phần libe gồm ống rây và tế bào kèm, phần gỗ gồm 1 quản
bào xoắn và 1 quản bào vịng. Các tế bào mơ mềm xung quanh quản bào sớm bị chết đi để
lại một khoang trống.
- Cấu tạo kiểu thân rạ ở một số cây Một lá mầm
Thường gặp ở các cây họ Lúa, phần giữa thân thường chết và để lại một khoang

rỗng ở phần gióng, mấu đặc vẫn giữ nguyên cấu trúc ban đầu.
Thân rạ có mơ cứng phát triển tạo thành một vịng biểu bì dày. Các bó dẫn được xếp
thành 2 vịng: vịng ngồi gồm các bó dẫn bé xếp trong lớp mơ cứng, vịng trong gồm các
bó dẫn lớn nằm sâu trong thân.
Xen giữa vịng mơ cơ có những đám mơ mềm chứa diệp lục nằm dưới biểu bì, có lỗ
khí, tạo thân có màu lục. Ở các cây trưởng thành mơ này thường bị hủy đi.
1.1.3.3.

Lá cây
* Hình thái ngồi của lá cây
Lá là một bộ phận cơ quan sinh dưỡng của cây, mọc có hạn trên thân hoặc cành, có

dạng phiến dẹp và đối xưng hai bên, thực hiện chức năng dinh dưỡng rất quan trọng của
cây: quang hợp, hô hấp, thốt hơi nước.
Lá gồm có các bộ phận: phiến lá, cuống lá và bẹ lá. Ngồi ra lá cịn có các phần phụ:
lá kèm, lưỡi nhỏ, bẹ chìa. Lá được chia thành 2 dạng: lá đơn và lá kép. Lá đơn gồm lá đơn
nguyên, lá đơn có thùy, lá đơn chia thùy và lá đơn xẻ thùy. Lá kép gồm hai loại: lá kép
lông chim và lá kép chân vịt. Lá sắp xếp trên cành gồm theo 3 kiểu: mọc cách hay mọc so
le, mọc đối và mọc vòng.
* Cấu tạo giải phẫu của lá cây
- Cấu tạo lá cây Hai lá mầm
+ Cấu tạo cuống lá: gồm biểu bì, mơ dày, mơ mềm và các bó dẫn. Biểu bì gồm các
tế bào hình chữ nhật xếp theo chiều dài của cuống lá, phía ngồi có tầng cuticun và lỗ khí,
đơi khi có lơng che chở. Mơ dày nằm sát dưới biểu bì, có chức năng nâng đỡ. Mơ mềm:


các tế bào thường dài theo trục của cuống, chứa nhiều diệp lục.Các bó dẫn: nằm trong
khối mơ mềm, các bó dẫn xếp thành hình cung, mặt lõm quay về phía trên (lá mã đề),
hoặc thành vịng trịn (cuống lá gạo). Các bó dẫn nhỏ ở phía trên, bó to ở dưới, libe phía
ngồi và gỗ phía trong. Xung quanh libe đơi khi có thêm mơ cứng. Cuống lá có cấu tạo

đối xứng hai bên và chỉ có cấu tạo sơ cấp.
+ Cấu tạo của phiến lá cây Hai lá mầm
Mặt trên và mặt dưới đều có giới hạn bởi hai lớp biểu bì, biểu bì khơng có lục lạp,
vách ngồi thường dày hơn và có cutin hoặc sáp hoặc lơng. Biểu bì trên: vách tế bào biểu
bì có tầng cutin dày có tác dụng bảo vệ lá và giảm sự thốt hơi nước, khơng có hoặc có ít
lỗ khí. Biểu bì dưới: tầng cutin ở biểu bì dưới mỏng hơn nhưng có nhiều lỗ khí hơn so với
biểu bì trên.
Mơ giậu: nằm tiếp với biểu bì trên gồm 1 đến nhiều lớp tế bào hình chữ nhật dài,
xếp sát nhau chừa các khoảng gian bào rất nhỏ, các tế bào chứa nhiều lục lạp. Mô xốp
(mô khuyết): nằm dưới mơ giậu và tiếp với biểu bì dưới, gồm các tế bào đa giác cạnh
trịn, khơng đều, sắp xếp rời rạc tạo nên nhiều khoảng trống chứa khí, thực hiện chức
năng trao đổi khí giữa cây với mơi trường. Ngồi ra trong phần thịt lá, giữa các tế bào mô
giậu và mơ xốp cịn có các tế bào thực hiện chức năng thâu góp các sản phẩm quang hợp
rồi chuyển vào libe của gân lá, đó là các tế bào thâu góp.
Các bó dẫn: các bó dẫn của lá nằm trong khối mơ đồng hóa, chỗ tiếp giáp giữa mơ
giậu và mô xốp làm thành hệ gân lá. Gân lá gồm có gân chính ở giữa và các gân con, thực
hiện chức năng dẫn truyền. Xung quanh các bó dẫn có các tế bào thâu góp, ngồi ra xung
quanh bó dẫn cịn có vịng mơ cơ (mơ dày hoặc mơ cứng), do đó gân lá cịn có chức năng
nâng đỡ.
Ở lá (cuống và phiến) đều khơng có tầng phát sinh, đó là lối cấu tạo sơ cấp, vì vậy lá
sinh trưởng có hạn.
- Cấu tạo lá cây Một lá mầm
Lá cây Một lá mầm thường khơng có cuống, chỉ có bẹ và phiến lá. Cấu tạo bẹ lá
tương ứng với cấu tạo thân cây, nếu cây có cuống thì có cấu tạo giống cuống lá cây Hai lá
mầm.
Phiến lá cây Một lá mầm có đực điểm cấu tạo như sau:
+ Cả hai lớp biểu bì trên và biểu bì dưới đều có lỗ khí, biểu bì cũng có cutin hoặc
sáp (lá chuối) hoặc silic (cỏ tranh). Riêng biểu bì của các cây họ Lúa đơi khi có các tế bào
đặc biệt lơn hơn các tế bào bên cạnh, xếp thành hinh quạt gọi lá tế bào vận động có vai trò



cuộn hay mở phiến lá.
+ Thịt lá có cấu tạo đồng nhất, không phân thành mô giậu hay mô xốp, gồm các tế
bào mơ mềm trịn cạnh hay có cạnh sắp xếp để hở các khoảng trống gian bào.
+ Các bó dẫn nằm trong khối mơ đồng hóa, số lượng thường nhiều. Các bó chính
xếp song song nhau, các bó nhỏ xếp thành mạng giữa các bó chính. Ở đây mơ cơ phát
triển, xếp thành vịng bao quanh bó dẫn hoặc kéo dài đến hai lớp biểu bì ở mép lá, xung
quanh bó dẫn có vịng tế bào thâu góp.
1.2. Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời và cố định cấu trúc giải
phẫu của thực vật [1],[6] và[9]
1.2.1.

Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời
Tiêu bản tạm thời chỉ giữ được vi phẫu trong một thời gian ngắn để quan sát ngay
(từ vài giờ đến vài ngày).
Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi tạm thời gồm các bước sau:
- Bước 1: Làm vi phẫu (cắt mỏng)
Mẫu vật có thể được cắt bằng lưỡi dao cạo hay bằng máy cắt mỏng cầm tay. Khi cắt
mẫu cần đảm bảo lát cắt phải mỏng nhưng không được xiên.
- Bước 2: Nhuộm tiêu bản
Trước khi quan sát, tiêu bản thường được nhuộm màu bằng các hóa chất khác nhau
để có thể dễ dàng phân biệt các chi tiết cấu tạo, các miền khác nhau trên mẫu cắt. Tiêu
bản có thể được nhuộm đơn hay nhuộm kép tùy vào mục đích quan sát.
Nhuộm đơn: Mẫu chỉ được nhuộm trong một dung dịch màu.
Nhuộm kép:Mẫu được nhuộm với hai màu trở lên, nên lát cắt có màu khác nhau dễ
quan sát và đẹp.
Thông thường, trong thực hành giải phẫu thực vật, mẫu vật được nhuộm kép với
thuốc nhuộm methylene blue và carmine son phèn. Quá trình nhuộm kép được tiến hành
như sau:
+ Mẫu cắt ngâm trong nước javen hay dung dịch cloramin 5% từ '5 đến 20 phút để

tẩy sạch nội chất của tế bào.
+ Rửa sạch bằng nước cất
+ Ngâm trong dung dịch acetic 1% để loại dung dịch tẩy (nếu mẫu có tinh bột thì
phải loại bỏ tinh bột bằng cloran hidrat trong 15 đến 3 phút
+ Rửa sạch bằng nước cất
+ Nhuộm xanh bằng methylene blue loãng (1/1000 - 1/10 000) từ 10 giây đến 1 - 2


phút
+ Rửa sạch bằng nước cất
+ Nhuộm đỏ bằng dung dịch carmine son phèn trong 20 - 30 phút
+ Rửa bằng nước cất
Với phương pháp nhuộm này, vách bằng cellulose có màu đỏ hồng, vách tế bào hóa
gỗ có màu xanh.
- Bước 3: Lên tiêu bản
+ Lau sạch và làm khơ phiến kính, lá kính
+ Nhỏ một giọt nước cất lên giữa phiến kính
+ Dùng kim mũi mác đặt lát cắt mẫu vật vào giọt chất lỏng rồi đậy lá kính (tránh tạo
bọt khí khi đậy lá kính, nếu chất lỏng thừa tràn ra lá kính thì dùng giấy thấm hút bớt).
1.2.2.

Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định
Tiêu bản cố định có thể giữ được vi phẫu trong thời gian dài hàng chục năm hay hơn
mà không bị hỏng.
Quy trình thực hiện tiêu bản hiển vi cố định gồm các bước sau:
- Bước 1: Làm vi phẫu (tương tự như cách làm tiêu bản hiển vi tạm thời)
- Bước 2: Nhuộm màu tiêu bản (tương tự như cách làm tiêu bản hiển vi tạm thời)
- Bước 3: Khử nước
Khử nước bằng cồn với các nồng độ từ thấp lên cao: Cồn 50o trong 30 phút, cồn 70o
trong 15 - 20 phút, cồn 96 o trong 15 - 20 phút, cồn 100 o trong 10 phút (1 - 2 lần), xilen 2

lần mỗi lần 10 phút.
Đối với các mẫu mềm, mỏng (như ở các loài cây thủy sinh), cần loại nước từ từ để
mẫu khỏi bị co rúm bằng các nồng độ cồn cao dần: 15, 30, 50, 70, 90, 96, 100o.
- Bước 4: Gắn tiêu bản
Nhỏ lên phiến kính một giọt bơm canada (đã được pha lỗng trong xylen). Vớt vi
phẫu từ xylen nguyên chất ra, đặt vào giữa giọt bơm canada rồi đậy lá kính lại. Để tiêu
bản nằm ngang ở nơi thống gió trong thời gian khoảng 1 tuần để keo canada khơ cứng
lại.
1.3. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.3.1.

Trên thế giới
Trên thế giới, quy trình thực hiện các tiêu bản hiển vi cố định đã được nghiên cứu từ
lâu. Quy trình này được trình bày rất rõ ràng trong các tác phẩm kinh điển như “Kỹ thuật
hiển vi thực vật”, “Phương pháp nghiên cứu thực vật”, ...


- D. A. Johansen (1940) cho ra đời tác phẩm “Kỹ thuật hiển vi thực vật” (Plant
microtechnique). Mục đích chính của tác phẩm này là cung cấp cho người sử dụng những
nguyên tắc và quy trình về các bước của kỹ thuật hiển vi thực vật nhằm giúp cho các học
sinh, sinh viên và những người nghiên cứu có thể thực hiện được các tiêu bản hiển vi thực
vật, trong đó có tiêu bản hiển vi cố định. Tác giả đã mô tả những phương tiện, dụng cụ,
thuốc nhuộm và những phương pháp chung được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật hiển vi
thực vật. Bên cạnh đó, những chỉ dẫn chi tiết và những khuyến nghị cũng được giới thiệu
để tiến hành những thí nghiệm trên mỗi nhóm đặc trưng ở mỗi ngành thực vật [11].
- R. M. Klein & D. T. Klein (1979) trình phương pháp thực hiện tiêu bản hiển vi
thực vật rất rõ ràng trong tác phẩm “Phương pháp nghiên cứu thực vật”. Theo đó các
bước tiến hành thực hiện một tiêu bản hiển vi gồm: định hình tế bào, cắt mẫu, nhuộm
màu, chuẩn bị tiêu bản. Ở mỗi bước, những dụng cụ, hóa chất cần thiết và các kỹ thuật cơ

bản đều được trình bày đầy đủ. Để làm được tiêu bản hiển vi cố định, các tác giả cho rằng
cần phải làm cho tế bào khơng cịn chứa nước bằng cách sử dụng hàng loạt cồn có nồng
độ khác nhau để loại nước. Sau khi loại nước, mẫu được gắn trong mơi trường hịa tan
bằng cồn như diafan hoặc euparol hoặc chuyển sang dung dịch làm sáng kiểu như exitol
rồi sau đó mới gắn trong mơi trường hịa tan bằng exitol như keo canada clarite. Tuy
nhiên, đây mới chỉ là phương pháp chung, các tác giả không đề cập đến phương pháp
riêng để làm tiêu bản hiển vi cố định cho từng nhóm thực vật [4].
Nhiều nhà nghiên cứu thực vật đã sử dụng phương pháp làm tiêu bản hiển vi cố định
để nghiên cứu cấu trúc của các cơ quan thực vật. Có thể nêu hai cơng trình tiêu biểu sau:
- A. S. Eltahir & B. I. AbuEReish (2011) nghiên cứu vi phẫu lá và cuống lá của loài
Vernonia amygadlina thuộc họ Cúc (Asteraceae). Các tác giả thực hiện các tiêu bản cố
định để quan sát cấu trúc của cuống lá và phiến lá. Phương pháp làm tiêu bản hiển vi cố
định được tiến hành như sau:
Lá được phân đoạn và cố định bằng dung dịch chất định hình chuẩn FAA
(formaldehyde - glacial acetic acid - 70% ethyl alcohol) ít nhất trong 72 giờ, được rửa
sạch bằng nước cất, khử nước bằng các dung dịch cồn etylic có nồng độ nối tiếp nhau,
làm sạch bằng hỗn hợp dầu gỗ tuyết tùng và cồn tuyệt đối tỉ lệ 1:1, sau đó chuyển qua dầu
gỗ tuyết tùng nguyên chất, tiếp theo là một hỗn hợp của dầu gỗ tuyết tùng và xylen, cuối
cùng ngâm trong xylen nguyên chất để qua đêm.
Việc đúc thỏi sáp được tiến hành trong lò điều chỉnh ở 60 oC. Các mẫu vật được cắt
mỏng. Các lát cắt được lựa chọn đặt lên lam kính và để qua đêm trên một tấm nóng giúp


cho các mơ mở rộng tối đa. Sau đó các lam kính được nhúng vào xylen nguyên chất để
loại bỏ sáp. Các lát cắt được khử nước bằng cách chuyển qua hàng loạt dung dịch cồn có
nồng độ liên tiếp nhau và được nhuộm kép bằng phẩm nhuộm xanh và đỏ, rồi được gắn
kết bởi một giọt keo Canada, được đậy lên trên một lamen và để khơ trong lị ở 60 oC
trong thời gian ít nhất 3 ngày [10].
- H. O. Ahmed & M. A. Kordofani (2012) nghiên cứu giải phẫu học lá và thân của
năm loài thuộc chi Heliotropium, họ Vòi voi (Boraginaceae) ở Sudan. Các tiêu bản hiển

vi cố định được thực hiện để quan sát cấu trúc lá và thân. Phương pháp làm tiêu bản hiển
vi cố định tương tự như A. S. Eltahir & B. I. AbuEReish (2011) nhưng có chi tiết hơn về
thời gian và cách thực hiện ở một số giai đoạn. Chẳng hạn, ở giai đoạn khử nước sau khi
định hình mẫu vật, các nồng độ cồn cần dùng lần lượt là 50%, 70%, 90% và 100%; thời
gian của mỗi lần ngâm trong các dung dịch sau khi định hình mẫu vật đến khi đúc thỏi
sáp là 15 phút; thời gian để lam kính có lát cắt trên tấm nóng là 15 phút; để q trình
nhuộm thành cơng địi hỏi phải chuyển lam kính chứa lát cắt quan các dung dịch theo
trình tự: xylen, cồn tuyệt đối, cồn 95%, cồn 90%, cồn 70%, cồn 50%, phẩm nhuộm đỏ,
cồn 50%, cồn 70%, cồn 50%, cồn 95%, cồn tuyệt đối, phẩm nhuộm xanh, xylen [9].
1.3.2.

Ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nhiều cơng trình khoa học cũng đề cập đến phương pháp làm tiêu bản
hiển vi để nghiên cứu cấu tạo của tế bào, mô, cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của thực
vật.
- Hoàng Thị Sản & Nguyễn Phương Nga (2004) giới thiệu phương pháp làm tiêu
bản hiển vi cố định trong giáo trình “Hình thái - Giải phẫu học thực vật”. Phương pháp
này được tiến hành như sau: Lát cắt sau khi được tẩy màu bằng nước javen hay dung dịch
cloramin, tẩy tinh bột bằng cloral hidrat và rửa sạch sau mỗi lần tẩy; nhuộm đơn hoặc
nhuộm kép tùy theo yêu cầu; khử nước bằng cồn với các nồng độ từ thấp đến cao: cồn 50 o
trong 30 phút, cồn 70o trong 15 - 20 phút, cồn 96o trong 15 - 20 phút, cồn 100o trong 10
phút (1 - 2 lần), xylen 2 lần mỗi lần 10 phút; gắn tiêu bản: nhỏ lên phiến kính một giọt
keo Canada (dã được pha lỗng trong xylen), vớt vi phẫu từ xylen nguyên chất ra, đặt vào
giữa giọt keo canada rồi đậy lá kình lại, để tiêu bản nằm ngang ở nơi thống gió trong
vịng độ 1 tuần lễ để xylen bay hơi, bôm khô cứng lại lá được. Những tiêu bản cắt dày,
thời gian để xylen bay hơi hết phải lâu hơn. Đối với các mẫu mềm, mỏng (ví dụ cây thủy
sinh), cần loại nước từ từ để mẫu khỏi co rúm bằng các nồng độ cồn cao dần: 15, 30, 50,
70, 90, 96, 100o. Đồng thời, tác giả cũng gợi ý về việc chọn các loại cây điển hình để làm



×