TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứu KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
XÉT GIÃI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT"
NĂM 2018
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỌP TRONG
MƠN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 - CHỦ ĐÈ XÃ HỘI
•••
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA Sư PHẠM
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN cứũ KHOA HỌC NĂM HỌC 2017 - 2018
XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRE ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỌT"
NĂM 2018
ĐÈ TÀI: THIẾT KẾ BÀI HỌC TÍCH HỌP TRONG MƠN
Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 - CHỦ ĐỀ XÃ HỘI
Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục
STT
1
2
3
Họ và tên sv
Gió
i
tính
Huỳnh Thị
Ngọc Tuyết
Nữ
Phan Thị Kim
Thoa
Nữ
Trương Thị Yến
Dân
tộc
Kinh
Lóp, Khoa
D14THO5
sv năm
thứ/ Số
năm đào
tạo
D14THO5
Kinh
D14THO5
Khoa sư phạm
Người huóng dẫn: Ths. Võ Thị Ngọc Trâm
Học vị: Thạc sĩ
Giáo dục
tiểu học
sv
thực
hiện
chính
4/4
Giáo dục
tiểu học
4/4
Giáo dục
tiểu học
Khoa sư phạm
Nữ
Ghi
chú
4/4
Khoa sư phạm
Kinh
Ngành
học
MỤC LỤC
3
DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
UNESCO
Hiệp Quốc
ĐHSP TP.HCM
Đại học Sư Phạm Thành phó Hồ Chí Minh
PGS.TS
Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
TS
Tiến sĩ
Ths
Thạc sĩ
ES2
Essential Science 2
NXB
Nhà xuất bản
SGK
Sách giáo khoa
HS
Học sinh
GV
Giáo viên
4
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài
Ngay từ đầu thế kỉ 20, các nhà khoa học đã bắt đầu quan tâm và đi vào nghiên cứu vấn
đề dạy học tích hợp. Bắt đầu từ Kilpatrick, vào năm 1918, ông đã xây dựng “Phương pháp
học theo dự án” với tư tưởng côt lõi là tích hợp các mơn học đê dạy [19]. Tiếp theo đó vào
những năm 1930, một thực nghiệm áp dụng trên đối tượng học sinh chuyến giao từ trung
học phố thông lên đại học mang tên “Eight-year study” thu hút sự quan tâm của 30 trường
học tại Hoa Kì. Thực nghiệm này khởi xướng việc sáng tạo trong kiếm tra, đánh giá, hướng
dần sinh viên, đào tạo nhân viên và đặc biệt là thiết kế chương trình giảng dạy theo hướng
tích hợp các mơn học và tích hợp sở thích, nhu cầu của sinh viên. Thực nghiệm này đã
khẳng định rằng “So với các đối tác cùa họ, các học sinh tốt nghiệp tiến bộ, đạt được kết
quả học tập khá tốt và tham gia nhiêu hơn vào các hoạt động văn hoá và nghệ thuật.
Những sinh viên tốt nghiệp từ ba mươi trường thực nghiệm này không gặp phải bat kị’ khó
khăn nào trong việc chuân bị đại học của Aợ”[21J. Từ kết luận trên ta thấy lợi ích của giáo
dục tích hợp. Tuy nhiên điều đó cũng chưa đủ sức mạnh để làm thay đối cục diện của thực
tiền giáo dục với dạy học theo môn học riêng biệt đang hiện hữu. Vào những năm 1944,
một nghiên cứu mang tính chất đột phá đã ra đời. Đó là mơn học STEM. STEM là môn học
mà học sinh được học các kiến thức về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và tốn học một cách
tích họp. Thơng thường, các mơn học STEM được thiết kể ở dạng chủ đề và học sinh được
học kiến thức tích họp dựa trên các chủ đề này. Môn học này đã và đang được áp dụng ở
nhiều nước trên thế giới. Tại diễn đàn triển lãm giáo dục STEM quốc tế lần VI, chị Jung Jin
Sun - trưởng phịng giáo dục đơi mới (Innovative Education) của Sở Giáo dục thành pho
Seoul, Hàn Quốc - chia sẻ: “Hiện nay, Chính phủ Hàn Quốc đặc biệt quan tâm đên giảo
dục STEM. Trong đó các trường sư phạm và giáo dục chủ trọng đơi mới chương trình đào
tạo giảo viên từ các cấp mầm non đến trung học theo hướng tích hợp, dạy theo chủ đề và
thực hành sáng t(Zớ”[5]. Các nước như Mỹ, Anh, úc, Singapore, Canada, Nhật Bản, Hàn
Quốc, New Zealand,... đều có một chương trình cho mơn Khoa học ở Tiếu học và trung học
cơ sở, nhưng có thê có những cn sách giáo khoa riêng biệt (Physics, Chemistry, Biology)
và sách giáo khoa tích hợp (Science) với hai cách tích họp phổ biển: Xoay quanh một số
chủ đề chung cho cả ba môn học; lựa chọn một số nội dung gần nhau của ba môn đặt cạnh
nhau và đan xen một số chủ đề chung cho cả ba mơn. Tuy nhiên, phải tích họp sao cho có
hiệu quả, vì cách tiếp cận này địi hỏi khả năng kết nối kiến thức và kĩ năng thuộc các lình
vực khoa học khác nhau của các nhà chun mơn và giáo viên khi thiết kế và dạy học
những mạch chung trong chương trình và sách giáo khoa tích họp [7], Vào những năm 70
UNESCO cũng đã tổ chức hai hội nghị về tích họp giảng dạy các khoa học ở Varna
Bungary (9/1968) và trường Đại học Maryland (4/1974). Trong những hội nghị này một số
vấn đề cơ bản về dạy học tích hợp đã được thảo luận như “Tại sao cần dạy học tích họp?”,
“Dạy học tích họp là gì?”, “Chương trình dạy học tích họp sẽ khác gì so với chương trình
dạy học phân mơn?”[6J. Quan điểm tích họp cịn được thể hiện khá rõ trong nhiều cơng
trình nghiên cứu cũng như sách giáo khoa của một số nước như: Trung Quốc, Pháp,
Malaysia, Đức,... Tuy nhiên, việc đưa tích họp vào các mơn khoa học tự nhiên và các môn
khoa học xã hội của một so nước là khác nhau, mỗi nước có những cách nhìn nhận và áp
dụng riêng tùy thuộc vào tình hình từng quốc gia, từng môn học mà không đi lệch khỏi
đường ray cốt lõi của nó.
Có the nhận thấy tích hợp chính là xu hướng phát triển chung của các nền giáo dục trên
thế giới và Việt Nam cũng là một trong số đó. Dưới đây là một số nghiên cứu vê dạy học
tích họp ỏ- Việt Nam:
Từ thực tế nghiên cứu, giảng dạy, TS. Hoàng Thị Tuyểt, ĐHSP TP.HCM với bài viết
Đào tạo - dạy học theo quan diêm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu?, đã trình bày một cách
khái quát về lí thuyết tích họp, tích họp và học tập, chương trình giáo dục tích họp với các
kiểu tiếp cận tích họp như tích hợp đa mơn, tích họp liên mơn, tích họp xun mơn; giới
thiệu và phân tích tính tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên Tiếu học ở một số
nước trên thế giới và Việt Nam, trong chương trình Tiêu học Việt Nam sau 2000 và sau
2015. Đồng thời, tác giả nhận định “Trong lúc chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học có
vẻ như cịn đứng ngồi cửa ngõ của ngơi nhà tích hợp thì chương trình giáo dục phổ thơng
bậc Tiểu học đã đi vào quỹ đạo này từ sau năm 2000. Mặc dù vần cịn những hạn chế do
nhiều lí do khác nhau, chương trình Tiêu học hiện hành và sau 2015 đã và sẽ tiếp tục được
phát triển theo hai định hướng tích họp đa mơn và tích hợp liên mơn”, “u cầu thay đoi
mạnh mẽ hon, sâu sắc hơn định hướng tích họp trong chương trình giáo dục phổ thơng mới
sau 2015 càng tạo áp lực hơn nữa lên chương trình đào tạo giáo viên Tiêu học”[17].
Bàn về dạy học tích họp ở Tiểu học, TS. Vũ Thị Ân, ĐHSP TP.HCM khẳng định “Dạy
học tích họp là một trong những quan điếm giáo dục tích cực đã trở thành xu thế trong việc
xác định nội dung dạy học ở nhà trường và trong việc xây dựng chương trình trong nhiều
năm nay”, “Ở Tiều học, nhiều mơn, nhiều nội dung có the dạy tích hợp”, “Khoa học và đời
sống ngày càng phát triển buộc có nhiều nội dung phải được đưa vào dạy ở nhà trường là lẽ
đương nhiên”. “Việc tích họp các mơn học, tích họp nhiều nội dung của một mơn học một
mặt giảm được áp lực học, thi, giải quyết được vấn đề giảm đầu môn học, tránh được sự
trùng lặp về nội dung; mặt khác nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy được năng lực
của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày,
tránh kiêu lĩnh hội kiến thức một cách thụ động, thiếu sự năng động sáng tạo ở học sinh.
Theo hướng này, năng lực phân tích, tong họp của học sinh được phát huy”[l 8].
Bài báo “Tích họp dạy kĩ năng đọc, viết cho học sinh lóp 2 trong vở bài tập tự nhiên và
xã hội 2 và tài liệu “Essential Science 2” (ES2)” của tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM số
50 ra năm 2013 phân tích, nhận xét và so sánh hướng tích họp việc dạy kĩ năng đọc viết
trong Vở bài tập Tự nhiên và xã hội 2 (VBTTN&XH 2) với hướng tích hợp trong tài liệu
“Essential Science 2” (ES2) để thấy được sự tương đồng, khác biệt giữa hai tài liệu; từ đó
làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống bài tập Tự nhiên và xã hội 2 (TN&XH 2), hồ trợ
phát triển kĩ năng đọc, viết cho học sinh (HS) lóp 2[2]
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, nghiên cứu cụ thế vấn đề tích họp Lịch sử, Am nhạc,
Ngừ văn, Địa lí, Mĩ thuật vào giảng dạy bài “Bảo vệ hịa bình” mơn giáo dục cơng dân lóp
9. Tác giả nêu rõ mục tiêu chung của môn học là giáo dục con người và mục tiêu cụ thể bài
“Bảo vệ hịa bình”. Qua đó, thấy được sự cần thiết của việc tích họp kiến
thức liên môn vào bộ môn giáo dục công dân, đưa ra những bài học cụ thể thuộc các môn
học khác nhau để tích họp vào bài “Bảo vệ hịa bình” và ý nghĩa của việc tích họp liên mơn
trong giảng dạy và học tập. Tác giả đã khắng định “Tích hợp là một trong những quan diêm
giảo dục giúp đào tạo những con người đầy đủ những phàm chất và năng lực đê giải quyết
các vấn đề phức tạp của cuộc sống hiện đại”[ỉ].
Tích họp trong dạy học ở tiểu học, nhìn từ sách giáo khoa hiện hành, PGS.TS. Nguyễn
Thị Ly Kha, ĐHSP TP.HCM bàn về tính tích họp trong dạy học Ngữ pháp cho học sinh Tiếu
học, về việc xây dựng một mô thức cho sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học, từ góc nhìn
về sách giáo khoa Tiếng Việt các lóp 2, 3, 4, 5 hiện hành, dưới bình diện quan hệ giữa nội
dung kiến thức ngữ pháp cung cấp cho học sinh với logic trình bày và mục đích yêu cầu học
sinh cần đạt. Qua những quan sát, phân tích, so sánh các nội dung hữu quan, tác giả cho
rằng bộ sách Tiếng Việt Tiểu học hiện hành dù đã được biên soạn theo quan điểm và mơ
thức họp lí nhất trong điều kiện hiện nay cũng sẽ được thay thế bằng những bộ sách mới. Ở
bậc tiều học, tính hành dụng lại càng cần được coi trọng. Vì vậy, quan điềm giao tiếp, quan
diem tích họp và tính hành dụng là những nguyên tắc mà SGK Tiếng Việt sau năm 2015 cần
phải đảm bảo.[8] Thạc sĩ Nguyễn Thị Hằng đã “Vận dụng dạy học tích hợp trong giảng dạy
Lịch sử Việt Nam hiện đại ở trường Cao đắng Sư phạm Hà Tây”. Đe tài đã tập trung làm rõ
ý nghĩa, tầm quan trọng của quan điểm tích hợp trong dạy học Lịch sử (nói chung) và Lịch
sử Việt Nam hiện đại ở trường Cao đắng Sư phạm Hà Tây (nói riêng); đánh giá được thực
trạng việc dạy học tích họp cho sinh viên ngành Lịch sử trường Cao đắng Sư phạm Hà Tây.
Qua đó, đề xuất được những nội dung kiến thức có thể tích họp trong việc giảng dạy học
phần “Lịch sử Việt Nam hiện đại” cho sinh viên: Tích hợp Lịch sử với Văn học (sử dụng
thơ, văn, trích đoạn văn học trong dạy học lịch sử), Tích họp Lịch sử với Địa lí, Tích hợp
Lịch sử với đời sống xã hội, Tích hợp Lịch sử với giáo dục và bảo vệ môi trường[6j. Tác giả
Đồ Hương Trà nghiên cứu “Dạy học tích họp theo chủ đề trong dạy học Vật Lý” cho rằng
dạy học tích họp theo chủ đề là một trong những mơ hình dạy học, trong đó nội dung kiến
thức được tổ chức theo hướng tích họp thành các chủ đề. Trong đó, mục tiêu là phát triển kĩ
năng tư duy (giải quyết
vẩn đề), kĩ năng sống và làm việc; với các đặc điếm mang tính tích
hợp, thực tiền, hợp tác, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học
sinh. Xác định các nhiệm vụ của giáo viên và học sinh, thấy được
những vấn đề thực tiễn diễn ra trong cuộc sống liên quan đến bài
học, những vấn đề lớn thế giới và trong nước đang phải đoi
mặt[14]. Chủ đề nghiên cứu “Xây dựng ke hoạch dạy học theo hướng
tích hợp” của Trần Trung làm rõ một số khái niệm liên quan đến dạy
học theo hướng tích hợp và các nội dung cần tích họp giáo dục
trong các mơn học, phương pháp lựa chọn địa chỉ tích họp và xác
minh mức độ tích họp trong các bài học của từng môn học cùng các
hoạt động giáo dục của Trung học cơ sở. Đặc biệt, tài liệu tập
trung hướng dẫn kĩ năng xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích
họp, làm rõ các yêu cầu, mục tiêu, nội dung, phương pháp của một
kế hoạch dạy học theo hướng tích họp ở Trung học cơ sở [16]. Bài
nghiên cứu về phương pháp thiết kế và tố chức dạy tích họp của tác
giả Nguyễn Trung Kiên đầu tiên nêu rõ bản chất của dạy học định
hướng hoạt động là người học phải hoạt động cả tay chân và trí óc
để tạo ra một sản phẩm hoạt động (hoạt động có tính trọn vẹn). Ông
nghiên cứu cấu trúc hoạt động học tâp của học sinh và các chức
năng của yếu tố tâm lý. Trong dạy học tích họp, học sinh chính là
chủ thể của mọi hoạt động học tập, giáo viên cần xây dựng nội dung
hoạt động đáp ứng yêu cầu của mục tiêu đào tạo. Qua tổ chức dạy
học, rút ra được bản chất của quá trình dạy học định hướng hoạt
động cho học sinh [9]. Bàn về hưó-ng tích hợp các môn học khoa học
xã hội ở sách giáo khoa bậc Tiểu học, tác giả Phạm Hải Lê, ĐHSP
TP. HCM xem xét đối chiếu các bài Tập đọc trong sách giáo khoa
Tiếng Việt lớp 3 với các bài Đạo đức trong sách Đạo đức lóp 3 hiện
hành về các phương diện: mục tiêu, nội dung, số lượng, cấu trúc
các đơn vị kiến thức và hình thức thê hiện: “Tích họp nội dung đạo
đức qua các bài Tập đọc, Ke chuyện, Tập làm văn của mơn Tiếng
Việt” và khẳng định hồn tồn có tính khả thi, góp phần tránh tình
trạng thiếu lơgic, nhàm chán, lãng phí [20]. Một số ý tưởng tích
họp trong dạy học tốn ở Tiếu học, tác giả Dương Minh Thành và
Trương Thị Thúy Ngân cho rằng “Dạy học tích họp là một xu hướng
tất yếu trong dạy học hiện đại và đã được áp dụng tù’ nhiều năm
trước ở các nước phát triển. Tuy nhiên ở Việt Nam, xu hướng này
còn khá mới mẻ, vẫn đang được tranh luận và dừng ở mức khuyển
khích
đưa vào trong dạy học ở phổ thơng, trong đó có dạy học mơn Tốn. Mục tiêu của bài báo
này nhằm đề xuất một so ý tưởng cụ thể cho việc tích họp trong dạy học mơn Tốn ở Tiểu
học”. Neu biết khai thác, kết họp và lồng ghép một cách nhuần nhuyễn việc rèn luyện một
số kỳ năng vào trong q trình dạy học giải tốn thì sẽ góp phần khơng nhở nâng cao hiệu
quả giáo dục tồn diện [12], Ths. Dương Thơ đã triển khai đề tài tích họp giáo dục môi
trường trong môn Tự nhiên và xã hội thông qua các chủ đề "Con người và sức khỏe": Dựa
vào kiến thức trong chủ đề, giáo viên hình thành cho học sinh có ý thức và thói quen giũ'
gìn vệ sinh mơi trường xung quanh... Chủ đề "Xã hội": Giáo viên hình thành cho học sinh
thái độ tơn trọng, lịng thương u và có trách nhiệm giữ gìn môi trường sạch đẹp trong
cộng đồng... Chủ đề "Tự nhiên": Giáo viên hình thành cho học sinh ý thức thân thiện với
môi trường và biết cách bảo vệ chúng[13J Bàn thêm về quan điếm dạy học tích họp và phân
hố ở Tiếu học với với việc đào tạo giáo viên, Tác giả: TS. Lê Thục Anh Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh đã nhận định rằng: “Một trong những giải pháp sư phạm nhằm giúp
học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về mọi mặt và
tạo mọi cơ hội đe phát triến lực tiềm tàng bản thân là dạy học tích họp và dạy học phân hóa.
Đê tơ chức dạy học tích hợp và phân hóa ở Tiêu học địi hỏi người giáo viên phải được đào
tạo tương ứng. Nội dung bài viết đưa ra một số ý kiến có liên quan đến vấn đề đào tạo giáo
viên tiểu học đáp ứng yêu cầu của dạy học tích họp và dạy học phân hóa” [3].
Vào năm 2016, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội đã nghiên cứu và viết 2 quyến
sách Dạy học tích hợp phát triến năng lực học sinh bao gồm khoa học tụ' nhiên và khoa học
xã hội. Các quyến sách này đã nghiên cứu rất chi tiết về vấn đề dạy học phát triển năng lực
học sinh và đã thiết kế các bài học tích họp với đầy đủ các hình thức tích họp ở việc dạy học
các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội lóp 10 và 11[15].
Tóm lại các cơng trình lí luận và thực tiền của nhiều nhà nghiên
cứu trong và ngoài nước đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề dạy học theo
hướng tích họp. Tuy nhiên vần chưa có
một cơng trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống vào việc thiết kế bài học
tích hợp trong mơn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Chủ đề xã hội.
2. Lý do lựa chọn đề tài
Đê thích nghi với thời đại cơng nghệ thơng tin hiện nay thì địi hởi mồi con người cần
phải nâng cao năng lực của bản thân không chỉ về mặt kiến thức mà còn là năng lực thực
hành, vận dụng linh hoạt kiến thức của nhiều lĩnh vực khác nhau đe giải quyết các vấn đề
do thực tiễn đặt ra. Chính nhu cầu ấy đã đặt ra cho giáo dục và đào tạo một nhiệm vụ mới là
phải thay đổi quan điểm về giáo dục, thay đổi phương pháp, nội dung giáo dục mới.
Đáp ứng nhu cầu cấp thiết ấy: Dạy học tích họp là một định hướng mang tính đột phá
đổi mới căn bản và tồn diện về nội dung và phương pháp giáo dục. Dạy học tích họp tạo
động lực cho học sinh tích cực học tập, học tập thông minh, vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ
năng một cách tồn diện, hài hịa và họp lí để giải quyết các tình huống mới mẻ, đa dạng
trong học tập, trong cuộc sóng hằng ngày.
Hiện nay, vấn đề dạy học tích họp đã và đang áp dụng vào xây dựng các bài học trong
các môn đặc biệt là môn Tự nhiên và xã hội. Môn học này cung cấp cho các em những kiến
thức ban đầu về sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với các mói quan hệ trong đời
sống thực tế của con người. Và một khi khám phá được những kiến thức này, các em có thế
dề dàng hịa nhập vào cộng đồng, hiếu được mọi vật xảy ra xung quanh mình, tù’ đó tạo
điều kiện thuận lợi đe các em phát triển cả về thể chất lẫn tinh thân. Trong chương trình
Tiêu học mới, mơn Tự nhiên và xã hội là môn học được giảng dạy từ lớp 1 tới lóp 3 với ba
chủ đề lớn đó là Con người và sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên và đupc xây đựng theo cấu trúc
đồng tâm - kiến thức dần được mở rộng qua các lóp, vì thế có thế coi kiến thức Tự nhiên và
xã hội lóp 3 là kiến thức được mở rộng và quan trọng trong các lóp. Hơn thế nữa chương
trình lóp 3 có rất nhiều nội dung ở các mơn học khác có liên hệ mật thiết với các bài học
trong môn Tự nhiên và xã hội dẫn đến sự trùng lặp về nội dung gây nhàm chán cho học
sinh, từ đó địi hỏi cần phải có sự tích họp, xâu chuồi kiến thức liên quan đe tạo điều kiện
thuận lợi cho học sinh trong quá trình học tập và tiếp thu kiến thức. Đặc biệt là chủ đề xã
hội. Việc dạy và học chủ đề xã hội có mục tiêu chính là giúp các em tìm hiểu về xã hội xung
quanh từ đó giúp các em có the dễ hịa nhập vào cuộc sống xã hội hơn, sống tốt hơn. Tuy
nhiên, việc dạy các vấn đề về xã hội trong môn Tự nhiên và xã hội cịn thuần chất lí thuyết
chưa có tính thực tiền, dẫn đến học sinh chưa thể áp dụng việc học tập của mình vào trong
cuộc sống, chưa đảm bảo được mục tiêu chính trong việc dạy học vấn đề này. Từ nhừng lí
do trên chúng tơi đã lựa chọn đề tài: Thiết kế bài học tích hợp trong mơn Tự nhiên và xã
hội lớp 3 - Chủ đề xã hội.
3. Mục tiêu đề tài
Thiết kế bài học tích hợp trong mơn Tự nhiên và xã hội lóp 3 - Chủ đề xã hội.
4. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lí luận.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, cách tiếp cận
Đối tượng nghiên cứu: Bài học tích hợp trong mơn Tự nhiên và xã hội lóp 3 - Chủ đề xã
hội.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung: Nghiên cứu về việc thiết kế bài học theo hướng tích họp liên mơn trong
mơn Tự nhiên và xã hội lóp 3 - Chủ đề xã hội.
-
Khách the: Học sinh lớp 3.
6. Bố cục đề tài
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VỀ THIÉT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3- CHỦ ĐỀ
XÃ HỘI
1.1.
Cơ sở lí luận về vấn đề tích họp
1.1.1.
Khái niệm tích hợp
1.1.2.
Tích họp liên mơn
1.1.3.
Sự cần thiết của việc thiết kế bài học tích họp liên mơn trong dạy học Tự
nhiên và xã hội
1.1.4.
Nguyên tắc thiết kế chương trình - bài học
1.1.5.
Quy trình xây dựng bài học theo hướng tích hợp liên mơn
1.1.6.
Cách thức xây dựng bài học tích hợp
1.1.7.
Nội dung chương trình lóp 3
1.1.8.
Nội dung dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3- Chủ đề xã hội
1.1.1.8.1.
Gia đình
1.1.1.8.2.
Trường học
1.1.1.8.3.
Quê hương
Chương 2. BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH Hộp LIÊN MƠN TRONG
MÔN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 - CHỦ ĐỀ XÃ HỘI
2.1.
Đề xuất chủ điểm tích hợp
2.2.
Bài học tích hợp
2.3.
Cách thức sử dụng
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Chng 1. CO SỞ LÍ LUẬN VÈ THIẾT KÉ BÀI HỌC THEO HƯỚNG
TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG MƠN Tự NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 3 - CHỦ ĐÈ XÃ HỘI
1.1.
Cơ sở lí luận về vấn đề tích hợp
1.1.1.
Khái niệm tích hợp
Theo Từ điển Tiếng Việt: “ Tích hợp là sự kết họp những hoạt động, chương trình hoặc
các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích họp nghĩa là sự thong nhất, hịa
họp, kết họp”\Ạ}.
Trong tiếng Anh, tích họ-p được viết là “integration” một từ gốc Latin (integer) có
nghĩa là “whole” hay “Tơừ/7 bộ, tồn thê”. Có nghĩa là sự phối họp các hoạt động khác
nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức năng và mục
tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Tích họp có nghĩa là sự họp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp. Nội hàm khoa học khái niệm
tích họp có the hiểu một cách khái qt là sự họp nhất hay là sự nhất thể hóa đưa tới một đoi
tượng mới như là một the thống nhất trên những nét cơ bản nhất của các thành phần đối
tượng, chứ không phải là một phép cộng đơn giản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn
nhau, là tính liên kết và tính tồn vẹn. Liên kết phải tạo thành một thực thê tồn vẹn, khơng
cịn sự phân chia giữa các thành phần kết họp. Tính tồn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại
các thành phần liên kết, chứ không phải sự sắp đặt các thành phần bên cạnh nhau. Khơng
thê gọi là tích họp nếu các tri thức, kỹ năng chỉ được tiếp thu, tác động một cách riêng rẽ,
khơng có sự liên kết, phối họp với nhau trong lĩnh hội nội dung hay giải quyết một vấn đề,
tình huống. Trong lí luận dạy học, tích họp được hiểu là sự kết họp một cách hữu cơ, có hệ
thống, ở những mức độ khác nhau, các kiến thức, kỹ năng thuộc các môn học khác nhau
hoặc các họp phần của bộ môn thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên
hệ về lí luận và thực tiễn đuực đề cập đến trong các mơn học hoặc các họp phần của bộ mơn
đó.
PGS. TS. Nguyễn Thị Than cho rằng: “Tích họp (integration) là sự kết hợp một cách
hữu cơ, có hệ thống các kiến thức, khái niệm quen thuộc, các môn học khác nhau thành một
nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong
các mơn học đó” [11],
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu,
giảng dạy, học tập của cùng một lình vực hoặc vài lình vực khác nhau trong cùng một kế
hoạch dạy học ”[4],
Dạy học tích họp được hiếu là những hoạt động của học sinh, dưới sự tô chức và hướng
dẫn của giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thơng qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng
mới, tù’ đó phát triển những năng lực cần thiết.
Đối vó'i đề tài nghiên cứu này, chúng tơi chọn khái niệm tích họp này làm khái niệm
cơng cụ:
Trong dạy học, tích họp được hiếu là sự thong nhất, hòa hợp, kết họp các nội dung từ
các môn học thuộc lĩnh vực khác nhau thành một “môn học mới” hoặc lông ghép các nội
dung cần thiết vào những nội dung vốn có của mơn học, nhằm giải quyết các nhiệm vụ học
tập, thơng qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới, cũng như giải quyết các vấn đề
trong học tập và trong thực tiên cuộc sống.
1.1.2.
1.1.2.1.
Tích hợp liên mơn
Khái niệm tích họp liên mơn
Tích họp liên mơn là phương án, trong đó nhiều mơn học liên quan được kết lại thành
một môn học mới với hệ thống những chủ diêm nhất định xuyên suốt qua nhiều cấp lóp. Ví
dụ:
Trong chương trình hiện hành (và cả chương trình dự kiến) có khá nhiều mơn tích họp
theo hướng liên mơn và hiệu quả của hình thức tích họp này đã được khăng định trong thực
tế.
- Các môn học Tìm hiểu về tự nhiên và Tìm hiểu về xã hội được thể hiện thành môn
học Tự nhiên va xã hội ở Tiếu học.
- Hoạt động giáo dục được dự kiến trong chương trình tương lai sẽ tích hợp các nội
dung Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật (bao gồm cả Thủ cơng) và hoạt động tập the,...
Cũng có thế hiếu: Trong tích họp liên mơn, giáo viên tồ chức chương trình học tập xoay
quanh các nội dung học tập chung: Các chủ đề, các khái niệm, các khái niệm và kĩ năng liên
ngành, liên mơn. Neu hiếu như vậy tích họp liên mơn bao hàm tích họp xun mơn [4],
Hay theo Trần Trung thì quan điếm “liên mơn” - đề xuất những tình huống chỉ có thể
tiếp cận một cách họp lí qua sự soi sáng của nhiều mơn học. Ví dụ, câu hỏi “Tại sao phải
bảo vệ rừng?” chỉ có the giải thích được dưới ánh sáng của nhiều mơn học: Sinh học, Địa lí,
Tốn học... Ớ đây chúng ta nhấn mạnh đen sự liên kết giữa các môn học, làm cho chúng tích
họp với nhau để giải quyết một tình huống cho trước: Các q trình học tập sẽ khơng được
đề cập một cách rời rạc mà phải liên kết với nhau xung quanh những vấn đề phải giải quyết
[16].
Đối với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi chọn khái niệm tích họp liên mơn này làm khái
niệm cơng cụ:
Trong dạy học, tích hợp liên mơn được hiếu là sự liên kết giữa các mơn học, làm cho
chúng tích họp với nhau đế giải quyết một tình huống cho trước: Các q trình học tập sẽ
khơng được đề cập một cách rời rạc mà phải liên kết với nhau xung quanh những vẩn đề
phải giải quyết.
1.1.2.2.
Ưu diêm của tích họp liên môn
-ộ- Đối với học sinh:
- Tránh những kiến thức, kĩ năng trùng lặp, lược bót các kiến thức khơng cần thiết giảm
bót áp lực học tập cho học sinh.
- Thống nhất nội dung và phương pháp của các môn học khác nhau, từ đó tạo nên mối
liên kết chặt chẽ về kiến thức và kĩ năng giúp cho học sinh lĩnh hội một cách trọn
vẹn, đầy đủ hơn, dễ dàng hơn và sâu sắc hơn.
- Tạo điều kiện giảm bót số lượng mơn học bắt buộc, giảm bót số lượng tiết học, nhằm
dành thời gian cho các hoạt động học tập, giáo dục khác; tăng khả năng thực hành,
rèn luyện các kĩ năng cần thiết,...
- Các bài học tích họp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có un thế trong việc tạo
ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh.
- Học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tông họp vào giải quyết các tình huống
thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức máy móc.
-V- Đối vó'i giáo viên:
- Tích họp liên mơn giảm bớt số lượng tiết dạy, giảm bót áp lực về mặt thời gian cho
giáo viên.
- Tăng hiệu quả giảng dạy, học sinh hứng thú hơn trong giờ học.
- Tạo điều kiện cho người giáo viên trao dồi thêm kiến thức, năng lực sư phạm cho bản
thân.
1.1.3.
Sự cần thiết của việc thiết kể bài học tích họp liên mơn trong dạy học Tự
nhiên và xã hội
Việc thiết kế bài học tích họp liên mơn trong dạy học Tự nhiên và xã hội là thực sự cần
thiết vì những lí do sau đây:
Chương trình mơn học Tự nhiên và xã hội được cấu trúc linh hoạt, mềm dẻo, thực tiễn,
thiết thực, tạo điều kiện cho giáo viên có the vận dụng các phương pháp mới vào q trình
dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Đồng thời, giúp học
sinh có thể vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sóng hàng ngày.
Mơn học này cung cấp cho các em những kiến thức ban đầu về sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, xã hội với các mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Và một khi lĩnh
hội được nhừng kiến thức này, các em có the dề dàng hòa nhập vào cộng đồng, hiếu đưọ -c
những thứ xảy ra xung quanh mình, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để các em phát triển cả về
thể chất lẫn tinh thần.
Các chủ diêm Tự nhiên và xã hội - Chủ đề xã hội bao gồm gia đình, trường học, quê
hương là các chủ điểm lớn bao quát được các chủ điểm, nội dung bài học của các mơn khác.
1.1.4.
Ngun tắc thiết ke chương trình - bài học[4]
Thứ nhất là, đảm bảo tính khoa học và tiểp cận nhừng thành tựu của khoa học kĩ thuật,
đồng thời vừa sức vó’i học sinh.
- Xã hội hiện đại là một xã hội đầy biển động, phát triên rất nhanh chóng, luôn luôn
thay đối. Việc xây dựng các bài học/ chủ đề tích họp địi hỏi phải đảm bảo tính khoa
học, tiếp cận được những thành tựu mới của khoa học, kĩ thuật nhưng phải phù họp
với khả năng nhận thức của học sinh cũng như kế hoạch dạy học.
- Để làm đưọ'c điều này, các bài học/ chủ đề tích họp cần phải tinh giản những kiến
thức hàn lâm, tăng cường những kiến thức thực tiền, tạo điều kiện để học sinh được
trải nghiệm, khám phá tri thức, hình thành kỳ năng.
Thứ hai là, tăng tính hành dụng, tính thực tiễn, quan tâm những vấn đề mang tính xã
hội của địa phương.
- Mọi khoa học đều là kết quả nhận thức của con người trong quá trình hoạt động thực
tiễn. Vì thế, những nội dung các bài học/ chủ đề tích họp lựa chọn cần tăng cường
tính hành dụng, tính thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng tri thức
vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp
phần đáp ứng những địi hỏi của cuộc sống.
- Cần quan tâm đến những vấn đề mang tính xã hội của địa phương nhằm giúp học sinh
có những hiêu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, tù' đó chuẩn bị cho học
sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tể - xã hội của địa phương.
Thứ ba là, phù họp chương trình và chuẩn kiến thức, kỹ năng của các mơn học tích
hợp; đảm bảo mối liên hệ giừa các bài học tích họp.
Đê phù họp với chương trình và chn kiến thức, kỹ năng của các mơn học tích họp thì
việc xây dựng bài học tích họp khơng phải là việc xếp gộp, đặt kề các bài học, các nội dung
cạnh nhau trong chương trình một cách cơ học, mà thường lựa chọn và lơng ghép những nội
dung có liên quan giữa các bài đe tạo thành một nội dung dạy học mới. Vì thế, việc xây
dựng bài học tích họp chính là việc cấu trúc lại tồn bộ các nội dung dạy học từ một hay
nhiều môn học khác nhau nhưng có mối liên hệ nhất định đê tạo thành một bài học mới (với
các mục tiêu mới, hoạt động mới, phương pháp, hình thành tố chức dạy học mới). Quá trình
tái cấu trúc nội dung dạy học này nếu không được giám sát chặt chẽ bởi chuẩn kiến thức, kỹ
năng của các mơn học thì dề dân đên tình trạng sa đà vào những nội dung khơng trọng tâm
hoặc xa rời mục tiêu giáo dục.
Ho'n nữa, chuân kiến thức và kỳ năng của mơn học có tính khái qt cao. Ở đó, chỉ mơ
tả những u cầu hay các đích trọng tâm mà học sinh cần đạt được về một lĩnh vực khoa
học hay lĩnh vực giáo dục ở một độ tuổi xác định. Chính vì thế, sự liên quan giữa các mơn
học ở bình diện này sẽ bộc lộ rõ nhất, nó giúp cho người thiết kế bài học dễ tìm ra mục đích
chung giữa các môn học, hoặc điểm tương đồng về nội dung học đe từ đó tích hợp thành bài
học mới.
Đê đảm bảo mối liên hệ giữa các bài học tích hợp, việc tích họp đưọ'c các bài học
thuộc một mơn hay nhiều mơn khác nhau thì cần phải tơn trọng và khai thác mối liên hệ
giừa các bài học ấy. Mối liên hệ này đuực bộc lộ một cách tường minh hoặc chỉ thể hiện ở
một vài khía cạnh. Mức độ liên quan về mục tiêu hay nội dung các bài học nhiều hay ít sẽ
quyết định mức độ tích họp sâu hay nơng giữa các bài học đó.
Lựa chọn bài học trong một mơn học nhất định để làm “xương sống” của bài học tích
họp thì khi xây dựng cần chọn một bài cụ thể thuộc mơn học nào đó làm trung tâm. Các ý
tưởng để thiết kế bài học tích họp được phát triển từ nội dung chính của bài học này.
Trong một so trường họp, ý tưởng chính của bài học tích họp khơng hồn tồn nằm
trong một mơn học, mà mang đậm tính chất của một vấn đề có tính xã hội hay các vấn đề
khác khơng có nhiều liên hệ tới môn học cụ thế. Khi cần thiết kế kiểu bài học tích họp loại
này, giáo viên thường tìm ý tưởng chính tù’ các sự kiện hay hiện tượng trong thế giới hiện
thực xung quanh học sinh. Tuy nhiên, cách xây dựng những bài học tích họp như vậy cũng
khơng phải là xu thế phổ biển.
Nguyên tắc xây dựng bài học tích họp cũng đảm bảo nguyên tắc xây dựng bài học tích
họp liên mơn.
1.1.5.
Quy trình xây dựng bài học theo hướng tích hợp liên mơn
Hoạt động lựa chọn và xây dựng bài học tích họp cần thực hiện theo các bước cơ bản
sau:
Quy trình xây dựng bài học tích hợp [4]
Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa đe tìm ra các nội dung dạy học liên quan
đến nhau / hoặc liên quan đến một vấn đề của đời sống cần giáo dục cho học sinh (bước này
có thê thực hiện từ đầu năm học vói sự phối hợp của nhiều giáo viên).
Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 đe xác định bài học/ chủ đề tích hợp, bao gồm môn
học và tên bài học.
Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học/ chủ đề chuyên đề tích họp bao gồm:
-
Kiến thức
-
Kĩ năng
-
Thái độ
-
Định hướng năng lực.
Bưó’c 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích họp và thời điểm thực hiện bài
học tích họp.
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích họp. Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự
kiến (thậm chí cả đặc diem tâm sinh lí của học sinh và yêu tố địa bàn) để xây dựng nội dung
dạy học tích họp.
Bước 6: Xây dựng ke hoạch bài học tích họp (chú ý tới các phương pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực của người học), bao gồm cả kế hoạch hoặc công cụ đánh giá.
Dưới đây là một số thông tin bổ sung về các bước được trình bày ở trên:
(1) Lựa chọn nội dung tích hợp:
Tìm kiêm ý tưởng để xây dựng bài học tích họp có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì chỉ
khi có ý tưởng thì mới có bài học và ý tưởng có hay, có sáng tạo thì mới có bài học hấp dẫn
và hiệu quả. Đe thực hiện bước này, giáo viên cần liên kết các bài học, các nội dung đã được
chọn lựa đê tích hợp với các sự kiện, hiện tượng trong thực tiền xung quanh học sinh, từ đó
hình thành nên ý tưởng trang tâm về bài học tích họp, tạo sự “kết dính” cần thiết, tính chinh
thể và thơng suốt trong một bài học. Điều này địi hỏi người giáo viên vừa phải am tường về
chuyên môn (nắm chắc chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình các môn học, hiểu sâu sắc
từng nội dung từng môn học), đồng thời phải có năng lực sư phạm vừng chắc.
(2) Xác định mục tiêu dạy học:
Khi xác định mục tiêu cho bài học tích họp, giáo viên cần xuất phát từ nội dung được
chọn để tích họp và ý tưởng trung tâm để thiết kế bài học tích họp hình dung được các mục
tiêu người học cần đạt sau bài học đó là những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và giá trị
thuộc các lĩnh vực khoa học cũng như các mục tiêu hình thành và phát triển năng lực, kĩ
năng xã hội,... cho học sinh.
Khi thiết kế mục tiêu cho bài học tích hợp giáo viên cần lưu ý:
- Không nên đưa quá nhiều mục tiêu về kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác
nhau mà cần chắt lọc các mục tiêu trọng tâm nhất.
- Nên thế hiện rành mạch nội dung đặc thù của bài học chính và mục tiêu tích họp.
- Tập trung vào các mục tiêu phát triên năng lực, nhất là các mục tiêu về kĩ năng sống,
năng lực xã hội.
(3) Dự kiến thời lượng, thời điểm học:
Công việc này đảm bảo cho học sinh có the thực hiện được các hoạt động tích họp đúng
với tính chất của nó chứ khơng phải là cố gắng “nhồi” cho đủ lượng kiến thức, cũng không
phải là lướt qua cho có hoạt động.
Giáo viên cần lưu ý thời lượng cần xác định chỉ có tính chất dự kiến. Trong thực tiễn,
khơng nên gị thời lượng theo dự kiến một cách cứng nhắc mà cần linh hoạt điều chỉnh thời
lượng này cho phù họp vói điều kiện thực tế để cả giáo viên và học sinh đều có cơ hội phát
triển bản thân, thử thách khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong tình huống cụ the.
Việc dự kiến thời lượng của bài học cần căn cứ vào những yếu tố sau:
- Năng lực thực tế của học sinh
- Mục tiêu và nội dung bài học tích họp
- Điều kiện dạy học thực tế
Cũng cần xác định thời diêm thực hiện bài học tích họp, vì trong nội dung bài học tích
họp có những kiến thức, kĩ năng cần điều kiện tiên quyết là những kiến thức, kĩ năng khác.
Do vậy, cần xác định thời điểm học sau cho người học có đủ các kiến thức, kĩ năng nền tảng
để có thể tham gia bài học tích hợp một cách hiệu quả.
(4) Chuẩn bị cho hoạt động dạy học:
Đe bài học được thực hiện một cách hiệu quả, giáo viên và học sinh không chỉ cần
chuẩn bị điều kiện, phương tiện vật chất mà còn cần chuẩn bị cả tư liệu cho bài học, tái hiện
hoặc tìm kiếm những kiến thức nền tảng phục vụ cho nhiệm vụ học tập mới. Cụ thế giáo
viên cần:
- Hướng dẫn học sinh là quen với việc chuẩn bị tài liệu, nghiên cứu bài học, sưu tầm và
xử lý thơng tin liên quan đến bài học.
- Hình thành cho học sinh một số kĩ năng nghiên cứu ban đầu như: dự đốn, phỏng
vấn, quan sát, phân tích... để việc chuẩn bị tót hơn.
- Kết hợp với gia đình học sinh đe trợ giúp tốt nhất cho hoạt động chuẩn bị của các em.
- Cùng học sinh dành ra một khoảng thời gian đe nghiên cứu trược mỗi bài học tích
họp nhằm có những chuẩn bị tổt nhất cũng như lường trước những khó khăn sẽ gặp
trong bài.
(5) Thiết kế hoạt động học tập:
Đe thiết kế các hoạt động học tập thú vị và hiệu quả, giáo viên phải kết hợp được nhiều
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kết họp tri thức, kĩ năng chuyên môn với vốn
sống phong phú, biết “Hoạt động hóa” các mục tiêu và nội dung dạy học.
Khi thiết kế hoạt động học tập cho học sinh giáo viên cần lưu ý:
-
Tuân thủ theo mục tiêu dạy học đã xác định.
- Bao quát đặc diem chung về sự phát triển của lứa tuôi học sinh, đồng thời chú ý các
đặc diem riêng về tư duy, ngôn ngữ, kinh nghiệm sống của mồi em.
- Đưa vào bài học nhừng thông tin cốt lỗi của môn học đồng thời chú ý mối liên hệ
giữa những mảng kiến thức liên quan đến nhau; khơng chỉ huứng tới việc hình thành
kiến thức, kĩ năng mà còn chú ý tới việc trau dồi cho các em nhận thức và tình cảm
đúng đắn, hình thành những năng lực phù họp với trình độ và lứa tuoi.
- Tạo ra môi trường hoạt động đa dạng, đa chiều cho học sinh, kích thích ham hiểu
biết, mong muon khám phá, tìm tịi của các em.
- Chỉ dẫn cụ thê cho học sinh về phương thức hoạt động, cách đánh giá hoạt động hay
sản phàm của quá trình hoạt động.
(6) Lập kế hoạch đánh giá:
Sau khi xác định mục đích đánh giá, giáo viên cần thực hiện các cơng việc sau:
- Xác định các tiêu chí đánh giá: ICiến thức, kĩ năng, giá trị nhân văn và các năng lực
cá nhân, năng lực xã hội khác.
- Xác định hình thức đánh giá, xây dựng bộ cơng cụ đánh giá: Thông thường các bộ
công cụ đánh giá này được trình bày thành các phiếu đánh giá đế học sinh và giáo
viên tiện sử dụng trong quá trình dạy học.
- Lập ke hoạch đánh giá: Xác định các thời điếm đánh giá và cách thức đánh giá ở mồi
thời điểm trong quá trình dạy học, bao gồm đánh giá thường xuyên (trong dạy học)
và đánh giá tổng kết (sau khi kết thúc bài học).
(7) Tổng kết hoạt động và tiếp tục hướng dẫn học sinh học tập:
Tống kết hoạt động là việc giáo viên tóm lược cơ đọng vấn đề chính trong bài học.
ơ
bước này giáo viên cũng cần tống kết về phương pháp học của học sinh, giúp các em tự trả
lời câu hỏi:
-
Mình đã học và đã làm bằng cách nào?
-
Ưu và nhược điếm của những cách làm đó.
- Những cách làm đó đặc trưng cho loại công việc nào/ dạng hoạt động nào?
- Neu làm lại cũng cơng việc đó thì mình phải chọn cách nào? Vì sao?
- Nếu làm việc khác thì cần nghiên cứu như thế nào để lựa chon được cách làm phù
hợp?
Đê học sinh thực hiện được điều này, cần nhiều thời gian và có sự hồ trợ đắc lực từ giáo
viên. Bằng năng lực sư phạm của mình, giáo viên dần giúp các em cách học, học đánh giả
tính hiệu quả của cách học[l 1J.
Dựa trên quy trình xây dựng bài học tích hợp, chúng tơi đưa ra quy trình xây dựng bài
học tích họp liên mơn như sau:
Quy trình xây dựng bài học tích họp liên mơn
Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học liên quan
đến nhau hoặc liên quan đến một vấn đề của đời song cần giáo dục cho học sinh.
Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 để xác định tên bài học tích hợp liên mơn.
Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học tích họp liên mơn bao gồm:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
- Định hướng năng lực.
Bước 4: Dự kiến thời lượng (sổ tiết) cho bài học tích hợp liên mơn và thời điểm thực
hiện chủ đề.
Bước 5: Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự kiến, xây dựng nội dung dạy học tích họp
liên mơn.
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích họp liên môn, kế hoạch hoặc công cụ đánh giá.
1.1.6. Cách thức xây dựng bài học tích họp
Đe tiến hành xây dựng bài học theo hướng tích họp liên mơn ta tiến hành như sau:
Bước 1: Rà sốt chương trình, sách giáo khoa đối sánh chuấn kiến thức, kĩ năng,
chương trình các mơn học để tìm kiếm chọn lọc các bài học, các nội dung dạy học liên quan
đến nhau hoặc liên quan đến một vấn đề của đời sống cần giáo dục cho học sinh.
Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1, liên kết các bài học, các nội dung đã được chọn lựa,
tìm kiếm lên ý tưởng xây dựng tên các bài học tích họp.
Bước 3: Tù các nội dung được lựa chọn, từ ý tưởng trung tâm lượng hóa và xác định
mục tiêu cần đạt của chủ đề tích họp, bao gồm:
-
Kiến thức.
- Kĩ năng.
- Thái độ.
- Định hướng năng lực.
Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích hợp, thờ điếm thực hiện bài học
tích hợp.
Bước 5: Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự kiến, tâm sinh lí học sinh, yếu tố địa phương
để xây dựng nội dung dạy học tích họp.
Bước 6: Xây dựng ke hoạch bài học tích họp, ke hoạch và cơng cụ đánh giá. Đe thiết ke
hoạt động học tập cần phải kết họp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, kết
hợp tri thức, kĩ năng chun mơn hóa với vốn sống phong phú," hoạt động hóa" các mục
tiêu và nội dung bài học,... Sau đó lập kế hoạch đánh giá bao gồm: xác định mục tiêu đánh
giá, hình thức đánh giá, kế hoạch đánh giá.
1.1.7. Nội dung chương trình lóp 3
Mơn
Chương/ Chủ đề
học
Tốn
Chương 1: Ơn tập và bổ
Nội dung chương/ Chủ đề
-
sung
Ôn tập về so sánh, cộng, trừ các số có 3
chữ số (khơng nhớ và có nhở một lần)
-
Ôn tập các bảng nhân, bảng chia 2,3,4,5
-
Ôn tập về hình học
-
Ơn tập về giải tốn
-
Xem đồng hồ
-
Bảng nhân, bảng chia 6,7,8,9
-
Nhân, chia số có hai chữ số với số có một
chữ số
-
chữ sổ
Chương 2: Phép nhân và
phép chia trong phạm vi
Nhân, chia so có ba chừ số với số có một
-
Tìm một trong các phần bằng nhau của một
số
1000
-
Phép chia hết và phép chia có dư
-
Gấp một số lên nhiều lần
-
Giảm đi một số lần
-
Tìm số chia
-
Góc vng, góc khơng vng