Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Sử dụng di tích trong dạy học lịch sử dân tộc 1954 1975 ở trường THpt doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.71 KB, 25 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa lịch sử

Nguyễn Thị Duyên

Đề tài nghiên cøu khoa häc cÊp trêng

Sư dơng di tÝch trong d¹y học lịch sử dân tộc 1954-1975 ở
trờng THpt

Chuyên nghành: phơng pháp dạy học lịch sử
MÃ số: T 2008- 07-02

Vinh, 2008

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
1


Lịch sử là môn học có u thế và sở trờng trong việc giáo
dục thế hệ trẻ. Trong sự nghiệp phát triển đất nớc hiện
nay, ngời ta càng thấy vai trò và vị trí của lịch sử, vì
Phải coi trọng giáo dục lịch sử dân tộc, phải coi lịch sử là
tài liệu giáo khoa số một ở nhà trờng. Nếu không làm tốt
giáo dục lịch sử, thanh thiếu niên sẽ chạy theo đồng tiền,
chạy theo lợi ích khác, có hại cho sự nghiệp chung.[1;4].
Hiện nay, dới tác động hai mặt của cơ chế thị trờng, sự
hình thành nhân cách, bản lĩnh con ngời gặp không ít
khó khăn. Đội ngũ nhân lực trẻ cần phải có đạo đức, lối
sống lành mạnh và có năng lực để có thể đáp ứng đợc yêu


cầu đặt ra ngày nay. Trong lĩnh vực giáo dục, ngời ta chú
trọng không những chỉ những bộ môn khoa học tự nhiênkĩ thuật, công nghệ mà ngày càng cần chú trọng hơn nữa
các môn khoa học xà hội nhân văn để góp phần hoàn
thiện phẩm chất đạo đức cho các công dân tơng lai của
xà hội.
Lịch sử đợc mệnh danh là cô giáo của cuộc sống. Từ
trong quá khứ ngời ta tìm thấy những giá trị vô giá trong
việc giáo dục thế hệ trẻ. Đó là những bài học về truyền
thống dân tộc, về những giá trị văn hóa, nhân văn mà
không một môn học nào có thể có đợc.
Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, bộ
môn lịch sử cần đợc tiến hành giảng dạy theo những qui
tắc của nó, đảm bảo tính đặc thù của môn học, đa dạng
hóa các phơng pháp, phơng tiện nh»m tèi u hãa hiƯu qu¶

2


của bài học lịch sử. Ngoài ra, nó còn cần phải sử dụng
nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong cả hai
loại bài nội khóa, ngoại khoá.
Việc sử dụng di tích lịch sử trong dạy học bộ môn có ý
nghĩa hết sức quan trọng. Vì di tích là bằng chứng hiển
nhiên của quá khứ, là hơi thở của các thời đại. Sử dụng di
tích trong dạy học lịch sử cũng là một phơng pháp đặc
thù mà không môn học nào có đợc. Qua đó, góp phần
hình thành kiến thức, giáo dục tình cảm, đạo đức cũng
nh phát triển t duy cho học sinh. Do ý nghĩa và tầm quan
trọng của di tích trong dạy học lịch sử nh thế, nên đề tài
này tập trung nghiên cứu việc sử dụng di tích trong dạy học

lịch sử dân tộc giai đoạn 1954-1975 ở trờng THPT. Đây
cũng là một cách tác giả góp phần nhỏ bé vào việc nâng
cao chất lợng dạy và học lịch sử ở trờng phổ thông.
2. Lịch sử vấn đề
Khi nghiên cứu vấn đề này, tác giả dựa trên các nguồn t
liệu sau:
*Tài liệu về lí luận phơng pháp dạy học lịch sử:
- Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phơng pháp dạy học lịch sử,
Tập 1,2, NXB Đại học s phạm, Hà Nội 2002.
- Hồ Ngọc Đại: Bài học là gì, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1991.
- B.P. Êxipôp (chủ biên): Những cơ sở của lí luận dạy học;
Tập 1, 2 ; Nhà xuất bản Giáo dục, 1977.
- I. Ia. Lecne: Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dơc, Hµ Néi,
1997.
3


- N.G. Đairi: Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào?, NXB
Giáo dục, 1978.
- N. M. Iacôplép: Phơng pháp và kĩ thuật lên lớp, Tập 1,
NXB Giáo dục, Hà nội, 1978.
* Tài liệu về nội dung, phơng pháp dạy học phần lịch sử
Việt Nam 1954-1975:
Một phần kết quả nghiên cứu đà đợc tác giả đăng bài tại
kỉ yếu Một số vấn đề lịch sử, Tập1, do khoa Lịch sửĐại học Vinh tổ chức.
2.

Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu việc dạy và học lịch sử dân tộc giai đoạn
1954-1975 ỏ trờng THPT


3.

Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu việc sử dụng di tích trong dạy học lịch sử dan
tộc ở trờng THPT
4. Mục ®Ých, nhiƯm vơ nghiªn cøu:
- Mơc ®Ých nghiªn cøu: nghiªn cứu cơ sở lí luận và thực
tiễn của việc sử dụng di tích trong dạy học lịch sử nhằm
áp dụng vào dạy học khoá trình lịch sử nói trên. Qua đó
góp phần nâng cao chất luợng môn học ở trờng THPT.
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+) Nghiên cứu đặc điểm tâm lí, trình độ học sinh
THPT.
+) Nghiên cứu chơng trình, sách giáo khoa để xác định
mức độ kiến thức cần đạt.

4


+) Nghiên cứu các tài liệu tâm lí, giáo dục, giáo dục lịch sử
để xác định cơ sở lí luận của đề tài.
+) Nghiên cứu, điều tra tình hình dạy học bộ môn ở trờng
THPT
+) Giới thiệu phơng pháp sử dụng các di tích

nhân vật

lịch sử trong khoá trình này để giáo viên tham khảo trong
việc dạy học bộ môn ở trờng THPT.

5. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu:
5.1. Cơ sở phơng pháp luận: vận dụng quan điểm của chủ
nghĩa Mác, Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về lịch sử, về giáo
dục và đào tạo.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các tài liệu giáo dục học,
tài liệu phơng pháp dạy học lịch sử, chơng trình, SGK và
các tài liệu về lịch sử Việt Nam 1954-1975.
- Nghiên cứu thực tế: tiến hành khảo sát, điều tra thực tế
ở phổ thông qua việc quan sát
- Vận dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm
- Vận dụng phơng pháp toán học thống kê
6. Giả thuyết khoa học:
Vận dụng những đề xuất mà tác giả nêu trong đề tài sẽ
góp phần nâng cao chất luợng dạy học lịch sử ở trờng
THPT.
7. Đóng góp của đề tài

5


- Đề tài góp phần bổ sung lí luận về phơng pháp dạy học
lịch sử nói chung, sử dụng di tích lịch sử nói riêng trong
dạy học bộ môn.
- Đề xuất nội dung và phơng pháp sử dụng các di tích lịch
sử có thể áp dụng cho dạy học khóa trình ở trờng THPT.
8. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, đề tài
đợc tiến hành nghiên cứu trong 2 chơng:


Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phơng pháp sử dụng di tích trong dạy
học lịch sử

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh THPT

6


1.2.2. ý nghÜa cđa viƯc sư dơng di tÝch lÞch sử trong dạy học
bộ môn
1.2.3. Phân loại di tích lịch sử trong dạy học lịch sử
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực tế chất lợng dạy học bộ môn hiện nay
1.2.2. Thực tế sử dụng di tích lịch sử trong dạy học bộ môn
Chơng 2: Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy học lịch sử Việt Nam 19541975 ở trờng THPT

2.1. Vị trí, mục đích, ý nghĩa của khóa trình
2.1.1. Vị trí
2.1.2. Mục đích
2.1.3.ý nghĩa
2.2. Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy học lịch sử Việt
Nam 1954- 1975 ở trờng THPT
2.2.1. Nguyên tắc sử dụng di tích trong dạy học lịch
2.2.1.1. Đảm bảo tính trực quan
2.2.1.2 Đảm bảo tính khoa học
2.2.1.3. Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực của học
sinh
2.2.2. Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy học lịch sử
2.2.2.1. Sử dụng di tích trong giờ néi khãa

2.2.2.2. Sư dơng di tÝch trong giê néi khãa
7


8


Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn của phơng pháp sử dụng di
tích trong dạy học lịch sử
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1.Đặc điểm tâm lí, nhận thức của học sinh THPT
Lịch sử là một môn học quan trọng trong nhà trờng phổ
thông. Bắt đầu từ lớp 6 THCS, học sinh đà phải tiếp cận với
môn học này với t cách là một môn học độc lập. Đây là môn
học có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dỡng, giáo dục và phát
triển đối với học sinh. Nó giúp các em tiếp cận những tri thức
lịch sử cơ bản, gần gũi và cần thiết. Qua đó học sinh thấy
đợc quá trình phát triển của lịch sử, nhất là lịch sử dân tộc.
Đó là một quá trình phát triển liên tục từ thấp đến cao, theo
qui luật nhất định trong đó sự tiến bộ, tích cực là xu thế
phát triển tất yếu.
Đối với các em học sinh ở bậc THPT thì các kiến thức lịch
sử dân tộc càng có ý nghĩa to lớn. Lịch sử đấu tranh dựng
và giữ nớc của cha ông đợc tái hiện. Quá trình ấy quả là gian
khổ và cũng đầy vinh quang mà thế sau sẽ rất tự hào. Từ
buổi đầu dựng nớc đến nay, dân tộc ta đà phải đơng diện
với những lực lợng tự nhiên cũng nh chống lại những kẻ thù luôn
luôn rình rập. Đó là điều kiện để thể hiện bản lĩnh, sự

kiên cờng của dân tộc. Ngoài ra, quá trình lịch sử cũng ghi
dấu những sáng tạo vô cùng của nhân dân ta trong các hoạt

9


động khác nh văn hóa, khoa học, kinh tếTóm lại, mặc dù số
tiết dành cho bộ môn này ở trờng THPT không nhiều song nó
là môn học có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
nhân cách của học sinh.
Học sinh THPT với đặc điểm tâm lí riêng biệt là một vấn
đề giáo viên cần lu ý. Đây là lứa tuổi học sinh bắt đầu có sự
trởng thành về thể chất để các em tiếp tục hoàn thiện sau
này. ở lứa tuổi này quá trình nhận thức của học sinh chủ yếu
vẫn mang tính chất lý tính. Nguyên tắc trực quan, nguyên
tắc vừa sức trong dạy học ở cấp học này có một vị trí quan
trọng. Do đó, trong quá trình dạy học, giáo viên cần đặc
biệt chú trọng những vấn đề tác động trực tiếp đến các
giác quan của học sinh để tạo biểu tợng chính xác cho các
em. Các khái niệm nói chung, khái niệm lịch sử nói riêng cần
đợc hình thành và diễn đạt một cách đơn giản, dễ hiểu để
học sinh có thể nắm chắc vấn đề theo yêu cầu của chơng
trình, SGK. Quá trình nhận thức lịch sử bản thân nó là một
quá trình phức tạp. Vì lịch sử chính là quá khứ, là những gì
đà diễn ra. Nó đà xảy ra cách xa thời điểm hiện nay nên
gây ra rất nhiều trở ngại cho quá trình nhận thức của học
sinh. Mặt khác quá trình phát triển của lịch sử diễn ra trên
nhiều mặt, bao gồm cả lĩnh vực kinh tế, chính trị lẫn quân
sự, ngoại giao, văn hóaCăn cứ vào đặc điểm tâm lí, quá
trình nhận thức nói trên của học sinh THPT mà giáo viên bộ

môn cần tìm ra con đờng, cách thức hình thành kiến thức

10


phù hợp trên cơ sở phát huy tính tích cực học tập của học
sinh.
1.1.2. Khái niệm, phân loại di tích lịch sử trong dạy học lịch
sử
1.1.2.1. Khái niệm
Di tích là những dấu vết của dĩ vÃng còn để lại một
cách tự nhiên, không nhằm mục đích lu giữ quá khứ hay chØ
dÉn cho con ngêi vỊ qu¸ khø”[2;153]. Nã gåm những hiện
vật vật chất của quá khứ nh nhà cửa, thành quách, y phục,
công cụ lao động Nhng trong tiến trình lịch sử, con ngời
cũng đà sáng tạo những sản phẩm văn hóa đặc trng cho thời
đại mình hay ngời đời sau tạo dựng nhằm tởng niệm những
gì đà qua. Đấy cũng đợc coi là di tích lịch sử với tính chất là
bằng chứng của lịch sử nh các loại tợng đài, lăng tẩm ở bất
cứ thời đại nào, di tích phản ánh khá rõ trình độ phát triển
của thời đại ấy. Di tích chính là tấm gơng, hơi thở của lịch
sử đơng thời. Di tích có thể phản ánh một thời kì lịch sử
lâu dài hay là nơi lu niệm, tởng nhớ sự kiện, nhân vật.
1.1.2.2. Phân loại di tích lịch sử
Di tích lịch sử trong nghiên cứu cũng nh trong giảng dạy nói
riêng, bao gồm một số loại sau:
- Di tích khảo cổ học đợc phát hiện, khai quật, nghiên cứu
dới lòng đất, đáy biển
- Di tích lịch sử phản ánh các thời kì lịch sử khác nhau
- Di tÝch kiÕn tróc, nghƯ tht

1.2. C¬ së thùc tiƠn

11


1.2.1. Thực tế chất lợng dạy học bộ môn hiện nay
Nh chúng ta đà biết, ngày nay nền giáo dục nớc nhà
đang đứng trớc những khó khăn, thách thức. Chất lợng giáo
dục và đào tạo là những vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm.
Bộ môn lịch sử ở nhà trờng phổ thông với nhiệm vụ cung cấp
một khối lợng kiến thức tơng đối phong phú về lịch sử dân
tộc và lịch sử thế giới - đặt ra yêu cầu cao mới thực hiện đợc
nhiệm vụ đó. Mặt khác do đặc trng của môn học nên nó
vừa tạo tính hấp dẫn đồng thời gây ra nhiều khó khăn cho
quá trình nhận thức của học sinh. Vì đối tợng của lịch sử là
quá khứ đà diễn ra, không thể tái hiện, không thể "trực quan
sinh động" cũng không thể trực tiếp quan sát đợc. Do đó
hiện thực lịch sử chỉ có một trong khi nhËn thøc cđa con ngêi vỊ qu¸ khø thì có thể có nhiều. Vì lịch sử đợc phản ánh
qua các nguồn sử liệu; mặt khác nó còn phụ thuộc vào quan
điểm đánh giá của con ngời.Vấn đề là làm sao nhận thức
lịch sử một cách chính xác, chân thực nh nó đà tồn tại.
Chất lợng dạy học bộ môn hiện nay đang đặt ra nhiều
vấn đề cần suy nghĩ. Số học sinh say mê nghiên cứu lịch sử
rất ít. Môn học này, mặc dù có nhiều tác dụng trong việc
hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn cho
học sinh, có giá trị lớn trong việc phát triển t duy, nhân cách
của học sinh, nhng vì nhiều lí do đang bị không ít phụ
huynh, học sinh coi là mon học phụ. Nhận thức của các em về
lịch sử có những lúc tỏ ra quá sai lệch. Các em không nhớ
hoặc nhớ không chính xác thời gian, địa ®iĨm, nh©n vËt,


12


diễn biến, đặc điểm, tính chất của các sự kiện và hiện tợng
lịch sử. Có học sinh cho rằng hai bà Trng là tên của một nhân
vật lịch sử, Gia Long và Càn Long là hai anh em. Hoặc có em
cho rằng 30/4/1975 bộ đội ta cắm cờ trên nóc ®iƯn
Cremli!...
Tríc thùc tÕ ®ã mét sè ngêi nªu ra ý tởng có thể dạy lịch
sử trên các con đờng, các góc phố- nơi mỗi tên đờng, tên phố
gắn với một sự kiện hay nhân vật lịch sử nào đó của dân
tộc.
Có nhiều nguyên nhân giúp chúng ta lí giải vì sao có
sự giảm sút về chất lợng này. Tuy nhiên, xét một cách khách
quan ngời giáo viên ở trờng Trung học PT cần phải thấy một
phần trách nhiệm của mình trong vấn đề này. Mặt khác,
một số lợng không nhỏ giáo viên ở đây cha đợc đào tạo
chuyên ngành mà đợc điều động từ các môn học khác để
tăng cờng cho việc dạy môn Sử. Lối dạy kiểu đọc chép, độc
thoại vẫn phổ biến. Thầy giáo cha tạo điều kiện để học sinh
phát huy hết năng lực của mình.
Trong việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, do
điều kiện cơ sở vật chất của các trờng còn hạn chế, do quan
niệm ... mà nhìn chung giáo viên không áp dụng hình thức
khác ngoài bài học ở trên lớp. Trong khi đó lí luận dạy học nói
chung cũng nh lí luận dạy học bộ môn đều khẳng định
rằng có thể và cần thay đổi chúng, sử dụng đan xen với bài
học trên lớp hay kết hợp cùng các môn học khác của nhà trờng.
Theo đó ngoài giờ học ở trên lớp giữ vị trí chủ đạo, chiếm tỉ


13


lệ nhiều nhất thì giáo viên có thể tổ chức giờ học tại thực
địa, bảo tàng, phòng học lịch sử... Các hình thức nh đọc
sách (cá nhân, nhóm, tập thể), kể chuyện, đi tìm địa chỉ
đỏ, lập hồ sơ di tích... cần đợc thực hiện nhiều hơn nhằm
khơi gợi hứng thú, góp phần nâng cao hiệu quả của bài nhớ
học lịch sử.
Để tránh sự đơn điệu trong việc áp dụng hình thức tổ
chức dạy học lịch sử, ngoài các hình thức nội, ngoại khóa nói
trên, giáo viên cần chú ý đến việc làm phong phú các dạng
bài học lịch sử khác nhau- trong đó có việc sử dụng các di
tích lịch sử để phục vụ mục đích học tập để giúp học sinh
nắm vững kiến thức lịch sử.
1.2.2. Thực tế sử dụng di tích lịch sử trong dạy học bộ môn
Theo số liệu thống kê, hiện nay cả nớc có trên 40.000 di
tích lịch sử, trong đó có gần 2200 di tích có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng đợc nhà nớc xếp hạng, quản lí. Tuy nhiên, do
nhiều nguyên nhân mà các di tích lịch sử ở nuớc ta hiện đÃ
bị h hại, xuống cấp nghiêm trọng. Đó có thể do tác hại, sự bào
mòn của khí hậu, do chiến tranh, do sự phá hoại của chính
con ngời Vì thế các di tích ngày nay rất khó giữ nguyên
hiện trạng, làm mất đi giá trị lịch sử, văn hóa vô giá của
chúng.
Trong dạy học lịch sử, về mặt lí luận, ngời ta nhất trí
công nhận vai trò, ý nghĩa của di tích đối với sự phát triển
mọi mặt của học sinh. Tuy nhiên, do quan niệm môn lịch sử
vẫn là môn phụ nên vấn đề sử dụng di tích trong d¹y häc bé


14


môn còn hết sức hạn chế. Mặt khác, việc sử dụng di tích
trong dạy học lịch sử đòi hỏi một số luợng kinh phí nhất
định, phải tốn nhiều công sức nên không phải trờng nào,
địa phơng nào cũng thực hiện đợc. Các giáo viên ở trờng
THPT thờng phải hết sức nỗ lực để thực hiện, đảm bảo việc
hình thành kiến thức trong chơng trình nội khoá. Do đó,
việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa, trong đó có việc sử
dụng di tích trong dạy học lịch sử rất khó để thực hiện.

Chơng 2:
Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy häc lÞch sư ViƯt
Nam 1954-1975 ë trêng THPT
2.1. VÞ trÝ, mục đích, ý nghĩa của khóa trình
2.1.1. Vị trí
Chơng trình lịch sử THPT bao gồm hai phần: phần một
nghiên cứu lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến nay, phần
hai nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay. Trong đó
phần lịch sử Việt Nam chiếm tỉ trọng cao hơn. Qua đó, yêu
cầu học sinh hình dung quá trình lịch sử dân tộc từ sau thế
chiến thứ nhất ®Õn nay víi nhiÕu biÕn cè lÞch sư quan träng.
Sau quá trình thử nghiệm các con đờng cứu nớc, giải phãng

15


dân tộc khác nhau theo những xu hớng khác nhau thất bạilịch sử, nhân dân ta dới sự dẫn dắt của Nguyễn ái Quốc đÃ

lựa chọn con đờng cứu nớc vô sản. Từ trong phong trào đấu
tranh cách mạng, kết hợp với sự truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê
nin, Đảng cộng sản Việt Nam đà ra đời. Và từ đó đà dẫn dắt
con thuyền cách mạng đến những bến bờ thắng lợi: cách
mạng tháng Tám 1945- giành đợc độc lập dân tộc, lập nớc
Việt Nam dân chủ cộng hòa; kháng chiến chống Pháp thành
công 1945-1954; thống nhất đất nớc, đánh cho Mĩ cút, ngụy
nhào 1954-1975; xây dựng và tái thiết ®Êt níc sau chiÕn
tranh; thóc ®Èy c«ng cc ®ỉi míi đất nớc từ 1986 đến nay.
Trong cả hành trình đó, mỗi giai đoạn đều có vị trí riêng
trong tiến trình lịch sử. Giai đoạn 1954-1975 cũng vậy- nó
kết thúc một chặng đờng gian lao cả dân tộc phải đơng
đầu chống đế quốc xâm lợc song cũng là giai đoạn đầy thử
thách vì chúng ta phải đơng đầu với tên đế quốc đầu sỏ,
với chủ nghĩa thực dân kiểu mới. Do đó, phần này trong chơng trình lịch sử THPT là giai đoạn hết sức đặc biệt trong
tiến trình lịch sử mà giáo viên cần chú ý khai thác khóa
trình để thực hiện mục tiêu giáo dục.
2.1.2. Mục đích
Mục đích của việc giảng dạy và học tập lịch sử giai
đoạn này là nhằm cung cấp cho các em những kiến thức cơ
bản nhất về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta.
Trên cơ sở nắm đợc tình hình nớc ta sau hội nghị Pari 1973,
sau thống nhất đất nớc 1975, học sinh cần tìm hiểu các nội

16


dung: xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế
quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam 1954-1965,
giai đoạn cả nớc trực tiếp chống Mĩ 1965-1973, hoàn thành

giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc 1973-1975. Qua
đó, giáo viên tiến hành nhiện vụ giáo dục đạo đức, t tởng và
phát triển toàn diện học sinh.
2.1.3.ý nghĩa
Khóa trình lÞch sư 1954-1975 ë bËc THPT nh»m cung
cÊp cho häc sinh kiÕn thøc vỊ cc kh¸ng chiÕn chèng MÜ
gian khỉ của nhân dân ta. Trong đó miền Nam là tiền
tuyến lớn, miền Bắc vừa là hậu phơng lớn, sẵn sàng chi viƯn
søc ngêi, søc cđa cho miỊn Nam ®ång thêi miền Bắc cũng
phải trực tiếp đơng đầu với chiến tranh phá hoại của đế
quốc Mĩ. Miền Bắc sau hiệp định Pari hoàn thành cải cách
ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật cho CNXH làm tròn nhiệm vụ
của mình để cùng miền Nam hoàn thành công cuộc giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Trong khi đó với tinh
thần quật cờng, miền Nam lần lợt đánh bại các kế hoạch:
chiến tranh đơn phơng, chiến tranh đặc biệt, Việt Nam
hóa chiến tranh của Mĩ- ngụy bằng các chiến thắng giòn giÃtrong đó nổi bật các sự kiện có tính bớc ngoặt nh: phong
trào Đồng khởi ở Bến Tre (17-01-1959), chiến thắng ấp Bắc
(Mĩ Tho, 02-01-1963), Vạn Tờng (Quảng NgÃi, 18-8-1965) và
đặc biệt là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
đà mang lại toàn thắng cho dân tộc, non s«ng thu vỊ mét

17


mối, từ đây cả nớc bắt tay vào công cuộc hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng cuộc sống mới.
Đây là giai đoạn mà toàn dân tộc dồn công sức, trí tuệ,
không tiếc máu xơng để thực hiện bằng đợc khát vọng giải
phóng. Thế nên, ngoài trận địa trên các chiến trờng là yếu tố

quyết định thì các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa,
kinh tế, ngoại giao cũng có vai trò không nhỏ trong sự nghiệp
thiêng liêng này. Đó là các thành tựu về văn hóa, giáo dục, y
tế, kinh tế ở mỗi miền, nhất là miền Bắc và sự kiện ta giành
đợc thắng lợi trên bàn Hội nghị Pari- diễn ra tại trung tâm Hội
nghị quốc tế Klêbê - thủ đô nớc Pháp (27-01-1973). Học sinh
cần nắm một số sự kiện chính yếu trên các lĩnh vực này để
đảm bảo tính toàn diện của lịch sử, tuy nhiên phải trên cơ
sở có sự lựa chọn để đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh
THPT.
Thông qua những nội dung kiến thức đó, giáo viên tiến
hành giáo dục đạo đức, t tỏng, thái độ, tình cảm cho học
sinh. Những học sinh lứa tuổi THPT phải nhận thức đợc giá trị
và tầm vóc của chiến thắng vĩ đại này để biết nâng niu,
trân trọng. Qua đó bồi dỡng tình cảm tri ân đối với các thế
hệ cha anh đi trớc đồng thời thấy đợc giá trị của hòa bình
và thấy đợc trách nhiệm của mình trong đó. Nhiệm vụ giáo
dục đó lại phải cần đợc đặt trong điều kiện quốc tế ngày
nay, để học sinh hình dung chân thật về quá khứ vừa định
hớng hành động cho các em sau này- khi cả hai dân tộc "tạm
gác quá khứ", để hợp tác, hội nhập.

18


-

Khóa trình cũng đặt ra yêu cầu phát triển toàn diện

học sinh trên cơ sở khai thác triệt để nội dung lịch sử theo

qui định của chơng trình. Đó là việc phát triển các năng lực
nhận thức của học sinh: quan sát, nghe, tởng tợng, tái hiện...
và đặc biệt là năng lực t duy dể phân tích, tìm hiểu các sự
kiện. hiện tợng lịch sử.
2.2. Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy học lịch sử Việt
Nam 1954- 1975 ở trờng THPT
2.2.1. Nguyên tắc sử dụng di tích trong dạy học lịch
2.2.1.1. Đảm bảo tính trực quan
Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan là một trong
những nguyên tắc cơ bản cần tuân thủ trong quá trình dạy
học ở trờng. Nguyên tắc này đợc Lê nin khái quát trong Bút
kí triết häc” nh sau: “ tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t duy trừu
tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn - đó là con đờng biện
chứng của sự nhận thức chân lý khách quan. Trong tất cả các
khâu của quá trình s phạm đều phải tuân thủ nguyên tắc
này. Những sự kiện, hiện tợng lịch sử mà học sinh phải nhận
thức diễn ra trong quá khứ nên để đảm bảo tính chân thực,
khoa học thì giáo viên cần tăng cờng việc tạo biểu tợng, cung
cấp hình ảnh cụ thể cho học sinh. Các loại đồ dùng trực quan
cần đợc sử dụng rộng rÃi để thực hiện nguyên tắc này trong
quá trình s phạm.
Đối với bài học lịch sử đợc tiến hành tại các di tích thì
một trong những điều quan trọng nhất đó là giúp học sinh
trực tiếp quan sát. Qua đó, học sinh tri giác, tạo biểu tợng râ

19


ràng vễ các nội dung lịch sử trên cơ sở các hiện vật có thật
tại di tích. Những địa danh có thật, những công trình,

những hiện vật đó giúp học sinh liên tởng đến hiện thực quá
khứ. Đó là những minh chứng thuyết phục về sự tồn tại của
lịch sử. Đó cũng là cách ghi nhớ hiệu quả nhất các kiến thức
môn học. Vì chỉ trên cơ sở cảm giác, tri giác cụ thể thì mới
đảm bảo tính vững chắc cđa tri thøc mµ häc sinh thu nhËn.
Gióp häc sinh trực tiếp quan sát, tri giác cũng đồng thời là
một lợi thế của bài học tiến hành tại các di tích lịch sử.
2.2.1.2 Đảm bảo tính khoa học
Các di tích lịch sử trên đất nớc ta mặc dù rất phong phú
về chủng loại song nhìn chung khó đảm bảo tính nguyên
trạng. Hoặc là chúng bị thời gian, ma nắng bào mòn hoặc
bị chiến tranh và cả sự vô ý thức của con ngời huỷ hoại. Thế
nên, đứng trớc một di tích một mặt chúng tạo nên một trạng
thái tâm lí, tình cảm đặc biệt xúc động cho học sinh. Vì
nó là cái có thật, hiện hữu của lịch sử. Tuy nhiên do không
nguyên vẹn nên học sinh cũng khó hình dung về những gì
của quá khứ liên quan đến di tích. Do vậy, giáo viên hoặc ngời hớng dẫn bài học tại di tích phải tìm hiểu cụ thể các nội
dung lịch sử cụ thể có liên quan nhằm đảm bảo tính khoa
học trong hoạt động dạy học. Giáo viên cần su tầm, huy động
các nguồn tài liệu liên quan đên sự kiện, nhân vật, hiện tợng
đợc phản ánh trong di tích nhằm đảm bảo tính khoa học.
2.2.1.3. Đảm bảo nguyên tắc phát huy tính tích cực của học
sinh

20


Vận dụng quan điểm lấy học sinh làm trung tâm trong
dạy học lịch sử, giáo viên cần tập trung mọi nỗ lực để phát
huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học sinh. Giáo viên

không nên truyền thụ kiến thức cho học sinh một cách thụ
động mà phải tạo điều kiện để hoạt động hóa học sinh.
Khi tiến hành các hoạt động dạy học tại di tích lịch sử,
giáo viên cũng cần quán triệt nguyên tắc này. Nếu không,
trong nhiều trờng hợp, học sinh chỉ mải vui chơi, thoả mÃn sự
tò mò trong khi đến các di tích này. Giáo viên phải biết khéo
léo đặt các nhiệm vụ nhận thức, các vấn đề để có thể
kiểm tra ý thức tự giác trong việc học tập tại hiện trờng, di
tích của học sinh. Có nh vậy, hoạt động dạy học tại di tích mới
đạt kết quả nh mong muốn.
2.2.2. Phơng pháp sử dụng di tích trong dạy học lịch sử
2.2.2.1. Sư dơng di tÝch trong giê néi khãa
Bµi häc néi khóa có tính chất bắt buộc nhằm đảm bảo
những nộidung của chơng trình, SGK. Trong mội tuần lễ, học
sinh chỉ đợc học 1-2 tiết lịch sử và phải nắm vững một hệ
thống kiến thức cơ bản tơng đối lớn. Các loại bài học lịch sử
cơ bản cần phải thực hiện là: bài nghiên cứu kiến thức mới;
bài ôn tập- sơ kết, tổng kết; bài kiểm tra; bài hỗn hợp; bài
học tại thực địa, di tích, bảo tàng, phòng học lịch sử
Trong đó, quan trọng nhất và chiếm vị trí chủ đạo là bài
nghiên cứu kiến thức mới. Thế nên tỉ lệ bài học tại di tích lịch
sử chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn trong quá trình dạy học
bộ môn. Tuy không nhiều song do giá trị của nó nên giáo viên

21


cần tận dụng mọi cơ hội có đợc để có thể tổ chức bài học
lịch sử ngay tại di tích.
Các bớc tiến hành bài học tại các di tích lịch sử trong giờ nội

khoá nh sau:
- Giáo viên chọn địa điểm, lập kế hoạch tiến hành bài học
tại di tích lịch sử cho các cấp lÃnh đạo nhà trờng phê
duyệt, dự trù kinh phí.
- Giáo viên thực hiện công tác tiền trạm, đến di tích để
liên hệ với ban quản lí di tích về kế hoạch tiến hành.
Nếu bài học không do giáo viên tiến hành thì cần bàn
bạc, thống nhất để cán bộ hớng dẫn khu di tích đảm
nhận.
- Phỉ biÕn kÕ ho¹ch cơ thĨ cho häc sinh- chn bị mọi
mặt, đặc biệt chú trọng khâu tổ chức, đảm bảo an
toàn, kỉ luật cho buổi học.
- Khi bài học đợc tiến hành, giáo viên cần phát huy khả
năng tích cùc tri gi¸c, tÝch cùc t duy cđa häc sinh.
- Kết thúc bài học tại di tích, giáo viên yêu cầu học sinh làm
bài thu hoạch, có đánh giá, cho ®iĨm.
2.2.2.2. Sư dơng di tÝch trong giê ngo¹i khãa
Do giê nội khóa bị bó hẹp về mặt thời gian nên bài học
tại di tích có thể và cần thiết đợc tiến hành trong các hoạt
động ngoại khóa. Hoạt động ngoại khóa ở trờng phổ thông
hết sức phong phú và đa dạng. Nó mang tính tự nguyện, linh
hoạt với hiệu quả tỉng hỵp.

22


Để học sinh hiểu thêm về các di tích lịch sử trong giai
đoạn này, giáo viên có thể sử dụng các hình thức ngoại khóa
nh sau: dạ hội, đố vui, trao đổi, thảo luận, trò chơi Trong
các hình thức hoạt động ngoại khóa này, có thể không chỉ

có nội dung về các di tích lịch sử mà còn huy động các kiến
thức cơ bản có liên quan khác nh về nhân vật, sự kiện

Kết luận

Di tích lịch sử có ý nghĩa to lớn trong giảng dạy và học
tập bộ môn ở trờng phổ thông. Các di tích là bằng chứng của
lịch sử, là hơi thở của thời đại. Nó có ý nghĩa giáo dỡng, giáo
dục và phát triển cao nên giáo viên cần biết khai thác để
nâng cao chất lợng và hiệu quả của dạy học lịch sử.
Tuy nhiên, việc tiến hành bài học tại di tích lịch sử cũng
gặp không ít khó khăn. Do vậy, giáo viên cần nắm vững phơng pháp thực hiện và kết hợp một cách khéo léo với các
hình thức tổ chức dạy học khác để bài học tiến hành tại di
tích đạt kết quả.

23


Tài liệu tham khảo chính

1. Tạp chí Xa và Nay, 4/1996
2. Lê Tử Thành: Lôgíc học và phơng pháp luận nghiên cứu
khoa học, NXB Trẻ1995
4. Phan Ngọc Liên (chủ biên): Phơng pháp dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông, NXB ĐHSP, 2002.
5. Trần Viết Thụ: Đại cơng phơng pháp dạy häc lÞch sư ,
Vinh 2001.

24



25


×