Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống g w bush

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.4 KB, 95 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngày 11 tháng 9 năm 2001 có thể nói là ngày đen tối nhất trong
lịch sử nước Mỹ khi mà chỉ trong vịng chưa đầy 2 tiếng đồng hồ đã có tới 4
chiếc máy bay của các hãng hàng không dân dụng của Mỹ bị bắt cóc và tấn
cơng vào Tồ tháp đơi và Lầu Năm Góc. Chỉ trong chốc lát Tồ tháp đôi, biểu
tượng của trung tâm thương mại thế giới cao 110 tầng đã sụp đổ hoàn toàn,
gây ra thiệt hại về người và của vô cùng nặng nề. Ngày 11/9/2001 đã đi vào
lịch sử thế giới không chỉ là một thảm kịch đối với nước Mỹ mà Di sản nó để
lại cho thế giới là sự khủng hoảng của nền kinh tế tài chính trong thời gian dài
sau khi nó xẩy ra. Sự kiện chủ nghĩa khủng bố tấn cơng nước Mỹ trở thành đề
tài nóng hổi cho tới ngày hôm nay. Đồng thời, cuộc tấn công khủng bố vào
nước Mỹ đã mở ra cho lịch sử nhân loại một cuộc chiến mới thực sự đầy cam
go và quyết liệt nhưng ẩn đằng sau nó cũng cịn nhiều vấn đề gây khơng ít
bàn cãi, đó chính là cuộc chiến chống khủng bố. Bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới cũng được đặt trong tình trạng báo động bị khủng bố tấn cơng, khơng khí
phịng chống khủng bố lan tràn khắp các nước trên thế giới nhất là các nước
Châu Âu – nơi được coi là mục tiêu thường xuyên của bọn khủng bố. Tuy
nhiên khơng có chính quyền nào, khơng có quốc gia nào trên thế giới có
khơng khí chống khủng bố gay gắt như nước Mỹ. Ngay sau khi cuộc tấn công
của bọn khủng bố vào Hoa Kỳ kết thúc thì tổng thống George Walker Bush đã
ra thơng điệp Liên bang tới công dân Mỹ, bên cạnh việc gửi lời chia buồn tới
các gia đình nạn nhân thì ngài tổng thống Mỹ khơng qn kêu gọi tồn thể
cơng dân Mỹ và quốc hội Mỹ tiến hành cuộc chiến chống khủng bố. Một thời
gian sau đó Liên Quân Mỹ - Anh tấn công Afghanistan với mục tiêu tấn công
tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa khủng bố. Đó là trận mở màn cho chiến lược

1


chống khủng bố lâu dài của tổng thống Bush trong những năm làm tổng


thống Mỹ. Cuộc chiến chống khủng bố của chính quyền George W.Bush đã
tác động to lớn đến quan hệ quốc tế trong những năm đầu thế kỷ XXI cũng
như nó trở thành chủ đề bàn luận của dư luận quốc tế cho tới hôm nay.
Khủng bố và chống khủng bố không chỉ trở thành đề tài bàn luận của
các hội nghị Quốc tế cũng như của báo chí và truyền hình trên thế giới mà nó
cịn mở ra một đề tài rộng lớn và hấp dẫn cho nghiên cứu lịch sử hiện nay. Vì
vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố
của Mỹ trong hai nhiệm kỳ tổng thống G. W. Bush (2001 - 2008)” là một đề
tài nhỏ trong một mảng đề tài rộng lớn này.
1.2. Chống khủng bố trở thành một trong những nhiệm vụ của mỗi
quốc gia trong đó có Việt Nam, do vậy việc tìm hiểu các vấn đề về chủ nghĩa
khủng bố vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn.
Đề tài “Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của Mỹ trong
hai nhiệm kỳ tổng thống G. W. Bush (2001 - 2008)” góp phần đưa tới cái
nhìn tổng qt nhất về chủ nghĩa khủng bố và những hoạt động của chúng, vụ
khủng bố 11/9 mà bọn khủng bố thực hiện ở Mỹ, cũng như những chính sách
chống khủng bố của chính quyền tổng thống Bush, hiểu sâu sắc hơn về cuộc
chiến chống khủng bố của Washington ở Afghanistan và Iraq.
Xuất phát từ những lý do trên tôi đã quyết định đi sâu vào tìm hiểu,
nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu một số chính sách chống khủng bố của Mỹ
trong hai nhiệm kỳ tổng thống G. W. Bush (2001- 2008)”.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Kể từ ngày xẩy ra sự kiện 11/9/2001, ở Hoa Kỳ tới nay, báo chí và các
hãng thơng tấn các nước trên thế giới cũng có hàng nghìn đầu sách và các
cơng trình nghiên cứu khoa học về Chủ nghĩa khủng bố quốc tế cũng như
cuộc chiến chống khủng bố của nước Mỹ. Chúng ta có thể bắt gặp những tác

2



phẩm viết về vấn đề này của các tác giả trên thế giới như tác phẩm “Khủng bố
sau chiến tranh lạnh :xu hướng và thách thức” của tác giả Michael Radu.,tác
phẩm Law and the “War agianst terrorism” (Luật khủng bố với “cuộc chiến
chống khủng bố”) của Christopher Greenwood, International Affairs, April
2002, tác phẩm “hiến tranh và chống chiến tranh” của Avil và Heidi Toffer
Nhà xuất bản chính trị Quốc gia viện thông tin Khoa học xã hội 1995, tác
phẩm “ Hồ sơ mật về Osama Bin Laden và mạng lưới khủng bố Quốc tế ” của
Rland Jacquard nhà xuất bản thông tấn Hà Nội 2001 …
Ở Việt Nam, ngay sau khi sự kiện 11/9 bùng nổ rồi tới các cuộc chiến
tranh chống khủng bố của Hoa Kỳ diễn ra đã có nhiều đề tài nghiên cứu và
nhiều đầu sách được xuất bản như bộ sách “Khủng bố và chống khủng bố ”
của Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây biên soạn, Nhà xuất bản Lao
động Hà Nội 2003, cuốn “11/9 Thảm hoạ nước Mỹ ” do Thông tấn xã Việt
Nam biên soạn, nhà xuất bản Tông tấn 2001; “Du khảo Hoa Kỳ sau thảm hoạ
11 tháng 9 ” của Phạm Việt Long Nhà xuất bản Văn học Hà Nội 2002 …,
Phần lớn những đề tài nghiên cứu và các đầu sách đã được xuất bản đã
đi sâu nghiên cứu lịch sử Chủ nghĩa khủng bố, các tổ chức khủng bố thế giới
và hình thức hoạt động của nó trên thế giới, sự bùng nổ của sự kiện 11/9/2001
ở Mỹ và hậu quả của nó, vấn đề chiến tranh Iraq và chiến tranh Afghanistan do
Mỹ phát động vì mục đích chống khủng bố, cũng như những bình luận xung
quanh vấn đề tăng ngân sách quốc phòng của Mỹ trong những năm gần đây. Tuy
nhiên, các cuốn sách và những đề tài nghiên cứu ấy chưa đề cập tới những chính
sách mà chính quyền tổng thống Bush sử dụng trong cuộc chiến chống khủng bố
mà nó chỉ được đề cậo một phần trong vấn đề chiến lược ngoại giao của ông
Bush. Trên cơ sở kế thừa những lý luận và thực tiễn, khố luận nghiên cứu một
cách có hệ thống những vấn đề liên quan đến cuộc chiến chống khủng bố của

3



nước Mỹ, từ đó phân tích những chính sách cơ bản mà tổng thống Mỹ G.
W.Bush áp dụng trong cuộc chiến chống khủng bố của Hoa Kỳ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
A. Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu các chính sách cơ bản của cuộc chiến
chống khủng bố của nước Mỹ dưới thời Tổng thống George Wallker Bush.
B. Phạm vi nghiên cứu.
Với việc xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài như trên, khố luận
bước đầu tìm hiểu một cách khái quát những chính sách cơ bản của chính
quyền tổng thống George Wallker Bush trong cuộc chiến chống khủng bố của
nước Mỹ sau khi sự kiện 11/9/2001 bùng nổ ở Mỹ tới năm 2008 trước khi
Tổng thống George W.Bush rời khỏi ghế tổng thống.
4. Nhiệm vụ của khoá luận
Khoá luận tập trung tìm hiểu các vấn đề trong giới hạn của đề tài để
thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm là: Khảo sát, tìm hiểu, phân tích các
chính sách chống khủng bố của chính quyền tổng thống George Wallker
Bush.
Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trên đây đề tài tập trung hồn thành
các nhiệm vụ như:
Thơng qua việc tìm hiểu lịch sử và văn hố Hoa Kỳ để giải thích tại sao
bọn khủng bố lại chọn Hoa Kỳ để tiến hành vụ khủng bố được xem là thảm
khốc nhất trên thế giới.
Với việc tìm hiểu một số nét cơ bản về Tổng thống Bush và chính
Quyền tổng thống Bush để giải quyết vấn đề tại sao cuộc chiến chống khủng
bố lại được tiến hành mạnh mẽ và gay gắt nhất ở nước Mỹ dưới sự nắm quyền
của ông Bush.

4



Vận dụng các quan điểm của các nhà nghiên cứu và các chuyên gia để
tập trung làm rõ các chính sách chống khủng bố của chính quyền tổng thống
Bush.
Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, khoá luận muốn cung cấp tới
mọi người một số thông tin bên lề của cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ phát
động trong những năm dưới thời tổng thống Bush.
5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
A. Nguồn tài liệu
Với phạm vi và đối tượng đề tài đã dược xác định, để phục vụ tốt cho
việc nghiên cứu đề tài chúng tôi đã sưu tầm và sử dụng nguồn tài liệu sau:
Tài liệu sách, báo là nguồn tài liệu quan trọng bởi các tác phẩm viết kịp
thời phản ánh đúng với thời sự đang diễn ra trên thế giới .Tác phẩm được sử
dụng trong nghiên cứu đề tài chủ yếu là tác phẩm bằng văn bản Tiếng Việt do
các tác giả Việt Nam biên soạn ngồi ra cịn có một số tác phẩm nước ngoài
đã được biên dịch và xuất bản bởi nhà xuất bản Thơng tấn, và nhà xuất bản
chính trị quốc gia. Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng những giáo trình lịch sử
thế giới Cổ - Trung đại, Cận Đại và Hiện đại phần viết về lịch sử Hoa Kỳ của
Nhà xuất bản Giáo dục.
Bên cạnh đó, tài liệu mạng là một nguồn tài liệu phong phú và cập nhật
nhất, cung cấp nhiều thông tin quan trọng phục vụ cho công việc nghiên cứu
của đề tài. Tuy nhiên,tài liệu mạng cũng có một số hạn chế nên trong q trình
sưu tập nguồn tài liệu này chúng tơi đã có xử lý để nó có tính chính xác và có
giá trị khoa học phục vụ cho nhiệm vụ của Khoá luận.
B. Phương pháp nghiên cứu
Khoá luận tuân thủ và sử dụng các phương pháp nghiên cứu chung của
lịch sử trên cơ sở quan điểm sử học Macxit và quan điểm của Đảng ta về sử

5



học.Ngoài ra trong khi nghiên cứu đề tài này chúng tơi cịn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu liên ngành như thống kê, so sánh…
6. Bố cục của khố luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
khố luận gồm có hai chương:
Chương 1: Hoa Kỳ và cuộc tấn cơng 11/9.
Chương2: Một số chính sách chống khủng bố của chính quyền tổng
thống George Wallker Bush.

6


Chương 1
HOA KỲ VÀ CUỘC TẤN CÔNG 11/9/2001
1.1. Đất nước Hoa kỳ
Từ lâu nay, người Mỹ vẫn tự hào đất nước họ sở hữu một thứ “văn hoá
cao cấp" và sự giàu có phồn thịnh hoa lệ. Tuy nhiên, lịch sử hình thành và phát
triển của quốc gia này kể từ khi lập quốc tới nay cũng chỉ vẻn vẹn ba thế kỷ.
Trong ba thế kỷ tồn tại ấy, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ chưa một lần thay đổi chế
độ chính trị hay nói cách khác là nó vẫn duy trì một chế độ chính trị bất di bất
dịch: chế độ Cộng hòa Tư sản. Trong chế độ ấy, các đời tổng thống Hoa Kỳ
thay nhau nắm quyền lãnh đạo đất nước. Mỗi đời tổng thống khi lên nắm
quyền đều cho ra đời một học thuyết riêng mang tên mình, khơng chỉ áp dụng
cho riêng nước Mỹ mà cịn áp dụng cho chiến lược toàn cầu của người Mỹ.
Tất cả các chính sách ấy đều được phản ánh qua lịch sử và trong đời sống văn
hoá của người Mỹ.
1.1.1 Bèi cảnh địa lý chính trị
Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn phức tạp xét trên mọi khía
cạnh. Các hoạ sĩ cố gắng nắm bắt đợc bức tranh toàn cảnh
của nớc Mỹ trong những năm đầu đất nớc mới thành lập hẳn

phải công nhận rằng kích cỡ của bức tranh ấy ngày càng tăng
lên v dờng nh không có tác phẩm nào thể hiện đợc sự phát
triển chóng mặt ấy.
Với tổng diện tích 9.628.382 Km2 trải rộng sáu múi giờ,
dân số Mỹ tính đến năm 2000 là 285.230.516 ngời. C d©n
cđa Hoa Kú gåm nhiỊu nhãm chđng téc: ngêi gốc Âu, ngời
Mỹ gốc Phi, ngời Mỹ gốc Châu Thái Bình Dơng, ngời Mỹ

7


bản địa tộc Aleutl và tộc Inuit. Ngôn ngữ chủ yếu của Hoa
Kỳ là tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha.
Chính quyền Hoa Kỳ chia làm ba cấp: Liên bang, bang
và địa phơng. Hiến pháp Mỹ đợc coi là pháp luật quốc gia.
Hiến pháp quy định các quyền cụ thể của liên bang còn lại
nhng quyền lực không đợc quy định trong hiến pháp thuộc
về chính quyền các bang. Mỗi bang đều có Thống đốc và
cơ quan lập pháp bao gồm thợng và hạ viện riêng và hầu hết
các bang đều có hiến pháp riêng của mình.
Quốc hội Mỹ gồm 2 viện: Hạ viện gồm có 435 thành
viên đại diện cho mỗi bang theo tỉ lệ. Thợng viện có 100
thành viên, mỗi bang 2 ngời

[8, 193]. Cả hai viện đều

có quyền lập pháp trừ những điều liên quan đến thu nhập
thì chỉ có hạ viện mới có quyền xem xét. Tổng thống có
quyền phủ quyết bất cứ điều khoản nào trong Hiến pháp,
nhng sự phủ quyết đó sẽ mất tác dụng nếu cả hai viện đều

có 2/3 số phiếu không tán thành.
Mỹ là Quốc gia hàng đầu thế giới về kinh tế, quân sự
và điện ảnh. Đó là nền kinh tế đa dạng hoá ở mức cao, sản
phẩm xuất khẩu chủ yếu là nông sản, khoáng sản phi nhiên
liệu, sản phẩm công nghiệp nh: máy bay, ô tô, hoá chất, máy
móc và sản phẩm viễn thông điện tử
1.1.2 Hoa K trong lịch sử.
1.1.2.1 Một số quan điểm về quá trình hình thành nước Mỹ và dân tộc
ở Hoa Kỳ.
Lâu nay, chúng ta thường quan niệm rằng: Sự xác lập chính thức của
Hợp chủng quốc Hoa Kỳ gắn liền với sự ra đời của tuyên ngôn độc lập( 1776)

8


và hiến pháp Mỹ (1787). "Hai văn kiện lớn là tuyên ngôn độc lập năm 1776
và hiến pháp Mỹ năm 1787 đã kết tinh tư tưởng người Mỹ, khẳng định:" tất
cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng với những quyền không thể tách
rời như quyền được sống quyền tự do và quyền theo đuổi hạnh phúc cùng với
quyền quyết định chế độ chính trị đảm bảo thực hiện nhiều quyền cơ bản
này..." ..." [13, 8]. Tuy nhiên, việc đi tìm đáp án cho câu hỏi" lịch sử hình
thành nước Mỹ bắt đầu từ khi nào?" khơng phải là một vấn đề đơn giản.
Trong tác phẩm "Luận thuyết thứ 2 về quyền dân sự" của Jonh Loke đã
viết "ở thời kỳ khởi đầu thì cả thế giới đều như nước Mỹ " Loke đã dùng phép
ẩn dụ nêu trên để chỉ một xã hội tự nhiên từng tồn tại trước khi xuất hiện một
xã hội công dân ở nước Mỹ.
Tác phẩm "Nền dân chủ Mỹ" (Al exis de Tocqueville) cũng viết rằng:
"Thuận lợi lớn cho những người Mỹ là việc họ đã xây dựng một nhà nước dân
chủ mà không phải làm một cuộc cách mạng dân chủ, việc họ được sinh ra
bình đẳng với nhau mà khơng phải trải qua quá trình đấu tranh ...".

Những quan điểm trên đây phản ánh một điều rằng: trước khi có sự
xâm nhập của các cư dân Châu Âu thì ở Mỹ đã từng tồn tại một hình thức
chính trị. Hay nói cách khác, phải chăng lịch sử hình thành nước Mỹ có từ
trước khi người châu Âu vào Mỹ. Tuy vậy, chưa có quan niệm nào khẳng định
rõ ràng đó là hình thức chính trị nào.
Chúng ta đều biết một sự thực là từ khi bùng nổ cuộc chiến tranh dành
độc lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đã đưa tới sự ra đời Hợp chủng
Quốc Hoa Kỳ (1776) thì lịch sử của quốc gia nổi tiếng thế giới này cũng bắt
đầu những trang vàng son. Kể từ năm 1776 tới nay, lịch sử Hoa Kỳ đã trải qua
nhiều biến cố thăng trầm nhưng chúng ta luôn thấy có một tiêu chí hàng đầu
của quốc gia này là đặt nhiệm vụ phát triển kinh tế công nghiệp và quân sự
lên hàng trên hết.

9


1.1.2.2 Khái quát các giai đoạn phát triển trong lịch sử Hoa Kỳ
* Níc Mü tõ cuèi thÕ kû XVIII ®Õn chiÕn tranh
thÕ giíi lÇn thø nhÊt
Sau khi Cristop Colombo tìm ra Châu Mỹ, hàng loạt
cuộc xâm thực của các nớc thực dân Châu Âu đợc tiến
hành .Trong đó, tới cuối thế kỷ XVIII, thực dân Anh đà thiết
lập đợc ở Bắc Mỹ một hệ thống thuộc địa bao gồm 13 bang
nằm ven bờ Đại Tây Dơng và đặt chế độ cai trị hà khắc
lên mảnh đất này.
Tuy vậy, đi ngợc lại với sự cai trị của thực dân Anh, nền
kinh tế t bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ rất
phát triển. Trong hoàn cảnh ó, cuộc chiến tranh dành độc
lập của 13 bang thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đà bùng nổ và
nhanh chóng dành thắng lợi đà đa tới sự ra đời của hai văn

kiện quan trọng là Tuyên ngôn độc lập và Hiến pháp Mỹ.
Năm 1776 bản Tuyên ngôn độc lập khẳng định rõ:
Tất cả mọi ngời sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá
đà ban cho họ những quyền không thể tớc bỏ. Trong đó,
những quyền ấy có quyền sống, quyền tự do và mu cầu hạnh
phúc. Tuyên ngôn khẳng định chỉ nhân dân mới có quyền
thiết lập chính quyền. Và huỷ bỏ chính quyền khi nó đi ngợc
quyền lợi của quần chúng. Bản tuyên ngôn lên án vua Anh và
long trọng tuyên bố quyền độc lập [10,52] của các quốc gia,
quyền gia nhập liên minh, buôn bán, kí kết hiệp ớc Tuyên
ngôn là một văn kiện có tính chất dân chủ, tự do, thấm
nhuần tinh thần tiến bộ thời đại. Nó nêu cao nguyên tắc chủ

10


quyền của nhân dân khi giai cấp t sản bắt đầu thực hiện
nhiệm vụ phát triển xà hội.
Ngày 3/9/1783, hiệp ớc Vecxai đợc kí. Anh công nhận
nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Một quốc gia
mới ra đời mang tên Hợp chủng quốc Mỹ (United states
America) hay còn gọi là Hoa kỳ.
Năm 1787 hiến pháp nền cộng hoà ra đời. Từ khi ra đời
cho tới nay bản Hiến pháp Mỹ năm 1787 về cơ bản không có
sự thay đổi gì lớn, các nguyên tắc cơ bản của nó vẫn đợc
giữ nguyên đó là: quyền lập pháp, quyền hành pháp và
quyền t pháp.
Tổng thống có nhiệm kỳ 4 năm, là ngời nắm quyền
hành pháp cao nhất, đợc bầu cử theo lối gián tiếp, qua 2 cấp
thợng viện và hạ viện, là ngời có quyền hạn lớn: chỉ huy quân

đội, có quyền phủ quyết những vấn đề liên quan đến
quyền lập pháp, tập trung trong tay một quyền lực lớn, bộ
máy chính phủ gồm các bộ trởng và quan toà liên bang do
tổng thống bổ nhiệm.Thợng viện và hạ viện là cơ quan có
quyền lập pháp, cơ quan t pháp tối cao gồm những thành
viên là luật s do tổng thống chỉ định và thợng viện thông
qua.
Nh vậy, sự thành công của cách mạng t sản đà tạo điều
kiện phát triển rộng lớn cho công thơng nghiệp t bản Mỹ. Một
nớc t bản trẻ ra đời và nhanh chóng phát triển vợt trội trong
các thế kỷ tiếp sau.
Tới những năm giữa thế kỷ XIX, sản xuất công nghiệp
của Mỹ đà lên hàng thứ t thế giới sau Anh, Pháp, Đức. Tuy

11


nhiên, sự mâu thuẫn giữa sự phát triển t bản ở miền Bắc với
kinh tế đồn điền theo chế độ nô lệ ở miền Nam đà đa nớc
Mỹ vào cuộc nội chiến lần thứ 2 với kết quả dành thắng lợi
của T sản miền Bắc. Từ sau nội chiến (1861-1865) nớc Mỹ
thênh thang phát triển trên con đờng t bản chủ nghĩa mà
không gặp một trở ngại nào.
Những thập niên ci thÕ kØ XIX, Mü tõ mét níc cã nỊn
kinh tế phụ thuộc vào châu Âu đà nhanh chóng vơn lên trở
thành một nớc công nông nghiệp hàng đầu thế giới. Cũng
giống nh những ngời anh em của mình ở châu âu, Mỹ cũng
bớc vào giai đoạn t bản độc quyền từ cuối thế kỷ XIX, những
tập đoàn công nghiệp lần lợt ra đời và phát triển nh:
Moocgan, Roccerphenlơđà đa nền kinh tế Mỹ phát triển

chóng mặt từ địa vị một nớc đi vay nợ, Mỹ trở thành một nớc
phát triển ngoại thơng và xuất khẩu t bản.
Cùng với sự phát triển của kinh tế các chính sách bành
trớng của Mỹ cũng phát triển. Những cuộc xung đột và gây
xâm lợc ngày càng đợc mở rộng nh gây xâm lợc Triều Tiên
(1882) xâm lợc quần đảo XaMoa, Hawoai và khu vực Mỹ la
tinh. Đây cũng là thời gian Mỹ thi hành Chính sách cây
gậy lớn trao cho mình sứ mệnh Sen đầm Tây bán cầu.
Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa t bản đÃ
đa cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ năm 1914. Mỹ
cũng không đứng ngoài cuộc chiến béo bở đó. Năm 1918
chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, Mỹ trở thành một
chủ nợ lớn của thế giới t bản (châu Âu nợ Mỹ trên 10 tỉ đô la).

12


* Níc Mü tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thứ nhất đến
năm 1991
Là thời kỳ mà nớc Mỹ độc chiếm sân khấu chính trị
kinh tế thế giới. Cũng là thời kỳ mà Mỹ bắt đầu chạy đua vũ
trang với các nớc khác trên thế giới nhằm mục đích xây dựng
nên một hệ thống thế giới đơn cực.
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất đà đa tới cho Mỹ
những nguồn lợi khổng lồ từ việc bán vũ khí.Từ 1919 ®Õn
chiÕn tranh thÕ giíi II; nỊn kinh tÕ Mü phát triển thịnh đạt.
Đồng đô la đợc công nhận là đông tiền quốc tế cùng với bảng
Anh (1922) . Những năm 20 của thế kỷ trớc đợc xem là thời
kì phát triển thịnh vợng dờng nh chẳng bao giờ chấm dứt và
thờng đợc gọi là thời kỳ phồn vinh Coolidge. Từ 1926

1929 sản lợng công nghiệp Mỹ vợt quá 9 % so với sản lợng của
năm cờng quốc Đức, Pháp, Anh Nhật và Italia cộng lại. Mỹ sản
xuất 57% máy móc, 49% gang, 51,5% thép và 70% dầu hoả
của thÕ giíi”. [5, 94] Tõ 1929 – 1933, nỊn kinh tế Mỹ khủng
hoảng. Trong khoảng thời gian này các nguyên thủ của đảng
Cộng hoà lên nắm chính quyền ở Nhà Tr¾ng nh: Harding
(1921 - 1923), Coolidge (1923-1929), Hoover (1929 - 1933),
đều thi hành các chính sách bảo vệ quyền lợi của giai cấp t
sản Mỹ và luôn theo đuổi lập trờng chống Liên Xô, bành trớng
thế lực ra bên ngoài.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 và sự ra ®êi
cđa chđ nghÜa ph¸t xÝt ®· ®a tíi sù bïng nỉ cđa cc chiÕn
tranh thÕ giíi thø II. Mü cịng lao vào cuộc chiến với hi vọng
kiếm chác trong cơn khđng ho¶ng kinh tÕ. Cịng nh cc

13


chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt, tõ trong cc chiến tranh
này Mỹ đà kiếm đợc những khoản lợi nhuận khổng lồ từ việc
phân chia kết quả chiến tranh cũng nh buôn bán vũ khí và
các dịch vụ quân sự phục vụ cho cuộc chiến (lợi nhuận Mỹ
thu đợc từ cuộc chiến này trong viêc bán vũ khí là khoảng
114 tỉ đô la). Sau chiến tranh thế giới II đến năm 1973 nền
kinh tế Mỹ phát triển vơn lên đứng đầu thế giới. Về tài
chính Mỹ chiếm 3/4 trữ lợng vàng thế giới t bản, về kinh tế
Mỹ chiếm 56,4 % sản lợng công nghiệp thế giới. Từ 1973 trở
đi tới 1991 nền kinh tế Mỹ không đạt đợc vị trí nh trớc nữa
mà trở thành đối thủ cạnh tranh của Nhật Bản và các nớc Tây
Âu cũng nh những nớc t bản trẻ mới trỗi dậy.

Về mặt chính trị đối ngoại, đây là thời kỳ các đời
tổng thống Mỹ khi lên nắm quyền đà đề ra các học thuyết
mang tên mình để phục vụ chiến lợc toàn cầu của Mỹ: học
thuyết Truman, học thuyết Nixon đồng thời phát động
cuộc chiến tranh lạnh bao vây các nớc xà hội chủ nghĩa, gây
chiến tranh cục bộ xâm lợc các nớc á vµ Phi, Mü la tinh nh
chiÕn tranh ViƯt Nam (1954 -1975), chiến tranh Triều Tiên
(1950 - 1953) Các cuộc chạy đua vũ trang đợc đẩy lên với
tốc độ cao khi mà công nghệ hạt nhân dần đạt đợc những
thành tựu lín kĨ tõ sau khi Mü nÐm hai qu¶ bom nguyên tử
xuống Nhật Bản trong thế chiến lần II.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 cũng nh sự sụp
đổ của trËt tù hai cùc Ianta ®· ®a tíi sù chÊm dứt của chiến
tranh lạnh. Mỹ bớc vào thế kỷ XIX víi nhiỊu th¸ch thøc míi.

14


* ChÝnh qun tỉng thèng George Walker Bush (2001
- 2008)
ThÕ kỷ XXI bắt đầu với nớc Mỹ bằng sự kiện George
Walker Bush lên nắm quyền ở Nhà Trắng. Trong lịch sử Hoa
Kỳ, từ lâu nay, việc lên nắm quyền của một đảng viên Đảng
cộng hoà là một chuyện bình thờng. Song, đằng sau bức
màn chính trị trong nhiệm kỳ của ông Bush còn có nhiều
việc để bàn tới trong đó có vấn đề chống khủng bố của Nhà
Trắng trong những năm dới sự cầm quyền của tổng thống
Bush. Tại sao vấn đề ấy lại trở thành đề tài hấp dẫn với d
luận quốc tế trong những năm đầu thế kỷ XXI. Vấn đề ấy
xuất phát trực tiếp từ trong bức màn chính trị của vị tổng

thống Mỹ George Walker Bush (ngêi tiỊn nhiƯm cđa Obama
hiƯn nay) .V× thÕ viƯc t×m hiểu một số vài khía cạnh xung
quanh cuộc sống và con đờng làm việc của vị tổng thống
diều hâu này cũng là một phần quan trọng trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài này.
* Con đờng sự nghiệp của tổng thèng George Walker
Bush
Tỉng thèng George Walker Bush sinh ngµy 06/07/1946
trong một gia đình danh giá và quyền thế thuộc loại bậc
nhất nớc Mỹ: ông nội là thợng nghị sỹ Prescott Bush, cha lµ
cùu tỉng thèng George H.W. Bush, em trai của ông là cựu
thống đốc bang Florida Jeb Bush.
George Walker Bush lµ con trai cđa cùu tỉng thèng Mü
George H. W. Bush và Barbara Bush, sinh ra tại New Haven,

15


nhng lớn lên ở miền Nam tại Midland và Houston, bang Texas
với các em của mình là Jeb, Neil, Marvin và Dorothy.
Tiếp bớc truyền thống gia đình, đặc biệt là ảnh hởng từ
cha mình ngời thanh niên George Walker Bush vào học tại trờng Đại học Phillips (1961 - 1964) rồi đến viện Đại học Yale
(1964 - 1968), khi học ở Đại học cậu sinh viên này tỏ ra không
phải là ngời chăm chỉ và ngời ta biết đến ông không phải
vì những bảng điểm thành tích học tập mà vì những hoạt
động của ông ở trờng Đại học. Năm 1968, ông nhận bằng cử
nhân Lịch Sử ở trờng đại häc Yale.
Cã thĨ nãi tríc khi lµm tỉng thèng, Bush có một chặng
đờng công việc khá phiêu lu. Sau khi tốt nghiệp Đại học, Bush
gia nhập vào một đơn vị không quân của bang Texas vào

ngày 27/5/1968 và tình nguyện phục vụ cho đến ngày 26
tháng 5 năm 1974, ông là phi công lái máy bay F 102 cho
đến năm 1972. Đây là quÃng thời gian ông rèn luyện tính kỷ
luật cao. Cũng từ môi trờng quân đội này, ông đà có cơ hội
làm quen với nhiều ngời trong ®ã cã Colin Powell , Donald H.
Rumsfel … sau nµy là các trợ thủ của tổng thống Bush.Với thể
hình khá cao (1,80 m), viªn trung uý George Bush trong lùc lợng vệ binh quốc gia đà đảm nhận nhiệm vụ ông bầu cho
đội bóng chày Texas Rangers trong 5 năm. Đây cũng là thời
gian ông Bush lấy đợc nhiều thiện cảm nhất của c dân tiểu
bang Texas nơi mà ông khởi đầu sự nghiệp chính trị của
mình. Năm 1973, ông đợc phép rời quân ngũ. Sau đó, ông
theo trờng §¹i häc Kinh doanh thc ViƯn §¹i häc Harvard.

16


Năm 1975 George Walker Bush nhận bằng cao học quản trị
và kinh doanh.
Năm 1977 ông kết hôn với Lara Welch tới năm 1981 ông
Bush có hai con gái sinh đôi là Barrbara và Jenna Bush.
Năm 1978 ông ra tranh cử vào chức vụ dân biểu liên
hiệp bang ở tiểu Bang Texas nhng thất bại. Một năm sau, năm
1979 Bush chuyển sang kinh doanh đầu mỏ và thành lập
công ty Arbusto Energy kinh doanh đợc một thời gian ông bán
Arbusto cho Spectrum 7 và đợc mời làm CEO cho Spetrum 7.
Khi Spectrum 7 sát nhập với Harken Energy năm 1986, ông
Bush trở thành một trong những giám đốc của tập đoàn này.
Nh vậy, trớc khi bớc vào sự nghiệp chính trị, George
Wallker Bush là một quân nhân rồi trở thành một nhà kinh
doanh dầu mỏ.Với những gì ông học đợc trên ghế nhà trờng

và rồi rèn luện trong môi trờng quân đội đà tạo nên cho ông
Bush có tính kỷ luật cao đồng thời những gì có đợc qua
cuộc đời quân nguc cho Bush thấy rằng: dùng sức mạnh của
quân sự sẽ giải quyết đợc tất cả các vấn đề. Có lẽ vì thế
ngay khi vừa lên làm tổng thống trong chiến lợc của mình
ông đà đề cao sức mạnh quân sự và rằng:quyết không để
cho Liên hợp quốc chỉ huy quân đội Hoa Kỳ. Chính vì lối t
duy quân sự nh thÕ mµ cc chiÕn chèng khđng bè cđa Mü
díi chính quyền ông Bush đà Vợt mặt Liên hợp quốc trong
việc quyết định tấn công Afghanistan và Iraq cũng nh việc
Bush đa ra nhiều chính sách phát triển lực lợng quân sự của
Mỹ và đồng minh. Mặt khác, với bộ óc của một nhà kinh
doanh trong ngành dầu mỏ Bush thừa hiểu vị trí của Iraq và

17


Afghanistan trong thế giới dầu mỏ thế không phải ngẫu nhiên
một đáp trả quân sự đợc Mỹ áp dụng với Afghanistan sau đó là
Iraq ngay sau khi cuộc khủng bố 11/9/2001 diễn ra ở Mỹ.
Năm 1994 Bush ra tranh cử thống đốc tiểu bang Texas
và đánh bại thống đốc đơng nhiệm Ann Richards của Đảng
dân chủ. Đến năm 1998 một lần nữa G.W. Bush tái đắc cử ở
Texas. Đây chính là thời điểm quan trọng đánh giấu sự
nghiệp chính trị của vị tổng thống nổi tiếng thế giới trong
những năm đầu thế kỷ XXI.
Cuộc đời mỗi con ngời đều có thất bại song hành với
thành công. Tuy vậy, đối với ông Bush từ những thất bại về
những bớc đi chính trị đầu tiên đà đa lại nhiều bài học quý
giá cho ông trong đó có bài học nhẫn nại, điềm tĩnh hiệu

quả, có kiểm soát bởi ông nhận thấy rằng: hai lần xuất hiện
hiệu quả vẫn tốt hơn là năm lần xuất hiện với lời nói cộc cằn
thiếu mạch lạc và kiệt sức. Sự kiểm soát bản năng vô thức
chính là nền tảng của việc tiến gần đến chức tổng thống
của ông Bush [2,58]. Những bài học đó đà mang lại cho ông
Bush từ thành công này đến thành công khác. Năm 2000,
Bush đợc Đảng Cộng hoà chọn làm ứng cử viên tổng thống
tranh cử với Đảng viên Đảng Dân chủ lúc ấy là phó tổng thống
Al Gore. Bằng những bài học đà học đợc cũng nh bộ óc thông
minh của một doanh nhân và những kinh nghiệm trong
những năm học Đại học và trong quân ngũ, George Walker
Bush đà đa ra những chiến lợc vận động tranh cử trớc hết là
hớng tới tầng lớp bình dân bằng những chính sách nh xem
xét vấn đề năng lợng và môi trờng lóc bÊy giê. Víi chiÕn lỵc

18


vận động tranh cử khôn khéo đà đa lại cho Bush kết quả:
271 phiếu ủng hộ của cử tri đoàn, trong khi Al Gero có 266
phiếu. Bush đợc chọn bởi 47,9 % của tổng cử tri năm 2001
ông Bush chính thức bớc vào Nhà Trắng với cơng vị tổng
thống. Đến năm 2004 ông tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai sau
khi

thắng

thợng

nghị




John

Kerry

của

tiểu

bang

Massachusett.
Ông Bush là một tín đồ của Đạo Cơ đốc. Đạo Cơ đốc dờng nh trở thành lý tởng của ông bởi khi đợc các phóng viên
hỏi chính trị gia nào hoặc nhà t tởng nào ông cảm thấy
đồng cảm nhất, tại sao?. ông Bush đà trả lời rằng chúa Cơ
đốc, bởi vì Ngài đà thay đổi con ngời tôi [36].Và dờng nh
đạo Cơ đốc đà ảnh hởng tới những chính sách đối nội, đối
ngoại của ông ở cơng vị tổng thống. Tuy vậy, ông Bush cũng
là một ngời vô cùng sắc bén và thông minh trong việc giữ
mối quan hệ với quần chúng những ngời không theo Cơ
đốc giáo. Do vậy mà trong cả hai nhiệm kì tổng thống
George Walker Bush

đà tổ chức những buổi lễ tôn giáo

không theo truyền thống Cơ đốc nh lễ Ramadan của Hồi
giáo. Sự quan tâm của Bush đối với các giá trị tôn giáo đợc
cho là có lợi cho ông trong các cuộc bầu cử. Có đến 56%

những ngời dự thánh lễ nhà thờ mỗi tuần bầu phiếu cho
ông trong cuộc tuyển cử năm 2000 và đến năm 2004 tỉ lệ
đó là 63%.
Ngay trong diễn văn nhậm chức ở nhiệm kỳ thứ hai của
mình, tổng thống Buhs đề cao những giá trị to lớn của các
quyền tự do dân chủ trên khắp thế giới, song dờng nh những

19


điều ấy đợc thể hiện qua những lời lẽ của tôn giáo mà ở
đây chính là của Đạo Cơ đốc: Quyền lợi sống còn của nớc
Mỹ và những xác tín sâu sắc nhất của ngời dân Mỹ là một.
Từ những ngày lập quốc, chúng ta đà công bố rằng mọi ngời
sống trên trái đất đều có quyền, nhân cách và phẩm giá
không có gì có thể so sánh đợc, bởi vì họ mang hình ảnh
của đấng tạo dựng nên trời và đất. Trải qua nhiều thế hệ,
chúng ta đà công bố mệnh lệnh của quyền tự chủ bởi vì
không ai là chủ nô, cũng không ai là kẻ tôi đòi. Phát huy
những lý tởng này là sứ mệnh của tất cả chúng ta. Chính vì
sứ mệnh này mà quốc gia chúng ta đà đợc sản sinh. Đó là
công lao vinh hiển của tiền nhân. Ngày nay, nó là một đòi
hỏi thúc bách cho nền an ninh của đất nớc, và cũng là lời kêu
gọi dành cho thời đại của chúng ta”.[36]
* ChÝnh qun tỉng thèng Bush
Cïng lµm viƯc víi tỉng thèng George Walker Buhs cã
phã tæng thèng Richard B. Cheney (2001- 2009), bé trëng
ngo¹i giao Colin L. Powell (2001- 2005) Condoleezza Rice
(2005- 2009), ngoài ra còn có một hệ thống các chức vụ trong
chính quyền Nhà trắng. Tất cả họ hầu hết làm trong bộ

quốc phòng Mỹ và từng là lính của ông Buhs khi ông còn làm
ở Bộ Quốc phßng vÝ nh Colin Powell ( Cè vÊn an ninh quốc
gia cho Ronald Reagan và là Chủ tịch liên quân díi thêi tỉng
thèng George H. W. Bush và Clinton, Bé trởng Quốc phòng
Donald Rumfeld và cả phó tổng thống Richard Cheney cũng
từng giữ chức Bộ trởng Quốc phòng dới thời cđa George H.W.
Bush. HƯ thèng chÝnh qun Êy ra søc làm việc phục vụ đất

20


nớc bằng việc đề ra nhiều chính sách đối nội, đối ngoại với
mục tiêu tiếp tục đa Mỹ tiến lên trên nấc thang làm chủ kinh
tế chính trị thế giới trong đó có cả sứ mệnh bảo vệ nền hoà
bình an ninh thế giới mà Mỹ gọi là các trục ma qủ ” bao
gåm c¶ cc chiÕn chèng khđng bè thế giới.
Là một vị tổng thống xuất thân trong một gia đình
quyền thế và là một doanh nhân, một tín đồ đạo Cơ đốc,
tổng thống Bush khi lên nắm quyền lực tại Nhà Trắng đà thi
hành nhiều chính sách đối nội có thể nói là bảo thủ theo
nhận xét của tác giả David Frum.
Việc làm đầu tiên trong cơng vị tổng thống là ông đÃ
xây dựng đề án tổ chức từ thiện tôn giáo. Đầu năm 2001,
Bush hợp tác với các nghị sĩ thuộc Đảng cộng hoà tại Quốc hội
thông qua các đạo luật nhằm thay đổi chính quyền liên
bang, đánh thuế, gây quỹ và điều hành bởi các tổ chức từ
thiện và các đề án phi lợi nhuận đợc điều hành bởi các tổ
chức tôn giáo.Trớc đó, các tổ chức này đợc phép nhận tài trợ
từ liên bang, nhng luật mới cấm không cho họ tổ chức kết
nốigiữa hoạt động xà hội với truyền bá niềm tin tôn giáo.

Tuy nhiên, không phải ai cũng ủng hộ chính sách này của ông
Bush, một vài tổ chức nh Liên hiệp tự do dân sự đà có tiếng
chỉ trích chơng trình này vì họ cho rằng chính quyền đÃ
Liên kết và dành đặc quyền cho tôn giáo.
Trong giáo dục, sau khi thực hiện chơng trình hỗ trợ giáo
dục đại học, cao đẳng ở Mỹ với mức kỷ lục là 7 tỷ đô la với
mong muốn chấm dứt tình trạng tình trạng trì trệ đà kéo
dài trong các trờng học ở Mỹ, để cho nh÷ng ngêi Mü cã nhu

21


cầu thực hiện ớc mơ vào đại học, ông Bush nói Đại học là
giấc mơ theo đuổi của các phụ huynh và con cái họ. Đây là
con đờng dẫn tới thành công, chúng ta phải mở rộng con đờng này cho tất cả mọi ngời.

[7,161] Bush tiếp tục có

những động thái mới nh đề cao vấn đề bảo vệ tình trạng
đa chủng tộc trong quy chế tuyển sinh vào đại học. Điều đó
tạo điều kiện cho những ngời gốc Phi có điều kiện học tập
hơn.
Về mặt kinh tế, trong nhiệm kỳ đầu, ông Bush tìm
kiếm sự ủng hộ của Quốc hội trong ba lần cắt giảm thuế của
ông bao gồm: thuế lợi tức cho các cặp đà kết hôn, thuế thổ
c và mức thuế khác. Chính sách giảm thuế này ít nhiều ảnh
hởng tới kinh tế Mỹ mà chủ yếu là có biểu hiện giảm sút
(đến mức thấp nhất kể từ năm 1959) trong số thu ngân sách
tính theo tỷ lệ GDP.
Cùng với chính sách giảm thuế là sự gia tăng chi tiêu

ngân sách dẫn tới tình trạng thâm chủng ngân sách từ 230
tỷ đô la (thời Clinton) tới 374 tỷ đô la (2003) và 413 tỷ đô la
(2004).
Vấn đề tăng cờng đầu t vào lĩnh vực năng lợng và quốc
phòng trong chiến lợc kinh tế của tổng thống Bush đà đa tới
hậu quả xà hội khá nặng nề. Đó là sự gia tăng của tỷ lệ thất
nghiệp trong thời kỳ đầu của nhiệm kỳ thứ nhất và sang
đến nhiệm kỳ thứ hai mặc dù tỷ lệ đó vẫn nằm dới 5% nhng
mỗi năm cũng có khoảng hơn 1 triệu ngời thất nghiệp.
Mặc dù trong chiến dịch vận động tranh cử của mình
ông Bush có đề cập tới vấn đề bảo vệ môi trờng nhng sau

22


khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ thì những chơng trình môi
trờng ấy chỉ nằm trên giấy tờ mà tiêu biểu nhất đó là vào
tháng 3 năm 2001 tổng thống Mỹ đà đặt vấn đề rút lại chữ
ký của Mỹ ở nghị định th Kyoto bởi Kyoto đà đặt những
gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ, yêu cầu ngời Mỹ trả thuế cho
những nớc khác khi mua bản quyền sử dụng than của họ và
miễn cho Trung Quốc, ấn Độ, Mexico và các nớc đang trên đà
công nghiệp hoá khác khỏi những quy định đà ràng buộc
Mỹ [14, 70]. Cũng vì một lý do nữa là theo cách nghĩ của
ông Bush thì sự tăng trởng của kinh tế không phải là vấn nạn
của môi trờng mà nó chính là một giải pháp.
Bên cạnh một số chính sách đối nội trên ®©y, trong hai
nhiƯm kú tỉng thèng, chÝnh qun tỉng thèng Bush còn
thực hiện nhiều chơng trình khác


nữa nh : Luật

di trú, vấn đề sử dụng súng ở nớc Mỹ, giải quyết vấn đề nhà
ở cho dân nghèo mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài
này tác không đề cập tới.
Trong khi đó đờng lối đối ngoại của ông Bush chủ yếu
nhất vẫn là đề cao sức mạnh quân sự và nền công nghệ
quốc phòng của Mỹ tới thế giới. Qua đó, một mặt răn đe các
nớc đối đầu với Mỹ, mặt khác lôi kéo thêm nhiều đồng minh
của mình đặc biệt là một số nớc Châu á - Thái Bình Dơng
nh Australia, Newzealand, Hàn Quốc, Nhật Bản , Đài Loan, và
một số nớc ở châu Mỹ nh Mexico,ColombiaAnh là những
đồng minh thân cận của Mỹ .
Điểm quan trọng thứ nhất trong chính sách đối ngoại
của tổng thống Bush là tiếp tục xác định vai trò lÃnh đạo

23


thế giới. Vấn đề cốt lõi là chủ nghĩa quốc tế độc đáo của
Mỹ cho rằng: Mỹ phải sử dụng thái độ tiến thủ của mình
để theo đuổi lợi ích quốc gia của mình. Mỹ phải phát huy
đầy đủ vai trò lÃnh đạo của mình và gánh vác trách nhiệm
toàn cầu [7,360].
Để thực hiện vai trò ấy đòi hỏi cần phải tăng cờng sức
mạnh quân sự của Mỹ. Điều này vốn tồn tại nh một quy luật
trong lịch sử nớc Mỹ bởi bất kỳ vị tổng thống nào trong
nhiệm kỳ của mình cũng có nhiều chính sách nâng cao sức
mạnh quân sự Hoa Kỳ để có thể dùng thực lực của mình để
thực hiện sứ mệnh lịch sử của nớc Mỹ đó chính là sứ

mệnh lÃnh đạo thế giới.
Cũng trong chơng trình tăng cờng sức mạnh quân sự
Mỹ, bên cạnh việc thực hiện tăng ngân sách Quốc phòng và
nghiên cứu chế tạo vũ khí mới thì theo ông Bush muốn có đợc sức mạnh quốc phòng thực sự thì cần phải: quyết không
cho quân đội Mỹ nằm dới quyền kiểm soát của Liên hợp
Quốc.
Bên cạnh tăng cờng sức mạnh quân sự thì chính quyền tổng
thống Bush cũng thi hành chính sách: Cải tổ ngân hàng thế
giới và tài chính quốc tế làm cho nó có tác dụng là nền tảng
của sự phát triển kinh tế và xây dựng thị trờng tự do, xoá
bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy sự giao lu mậu dịch toàn
cầu.
Điểm quan trọng thứ hai trong chiến lợc của nhà trắng dới thời ông Bush là đẩy thêm một bớc nữa hệ thống đồng
minh của Mỹ ở lục địa á, Âu và Mỹ la tinh. Việc tăng cờng mở

24


rộng lực lợng đồng minh trong quan hệ quốc tế là vấn đề
quan trọng nó góp phần cho tiếng nói cđa mét qc gia trong
chÝnh trêng qc tÕ cịng nh giải quyết những vấn đề xung
đột, mâu thuẫn đợc nhanh và dễ dàng hơn. Nếu nh thời kỳ
chiến tranh lạnh và thời Clinton lực lợng đồng minh Mỹ chủ
yếu là ở các nớc Tây Âu thì sang thời tổng thống Bush lực lợng đồng minh của Mỹ đợc mở rộng ra các nớc ở Châu á Thái
Bình Dơng và khu vùc Mü la tinh. Theo quan ®iĨm cđa
tỉng thèng Bush, nếu đợc sự ủng hộ của các bạn đồng minh
thì Mỹ có thể duy trì lực lợng và ý nguyện sử dụng các bạn
đồng minh đó để đối phó với sự uy hiếp đến an ninh thế
giới.
Để làm đợc điều đó trớc hết Mỹ cần phải tăng cờng vai

trò lÃnh đạo của mình và bàn bạc thơng lợng kỹ xây dựng
cho đợc mối quan hệ bạn bè bền vững, chỉ đạo khối Nato
phải trở thành một tổ chức lớn mạnh, đoàn kết và tích cực .
Đối với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, Mỹ tăng cờng
đẩy mạnh mối quan hệ đồng minh truyền thống với Nhật
Bản, Australia, Hàn quốc, Thailand, Philippines. Đồng thời mở
rộng thêm một đồng minh có vị trí chiến lợc quan trọng là
Singapore. Trong quan hệ với các đồng minh của Mỹ ở khu
vực này, Mỹ nhằm tới hai mục đích cơ bản: một mặt chia sẻ
trách nhiệm khu vực nhiều hơn, mặt khác thông qua các mối
quan hệ hiệp ớc thì mức độ phụ thuộc vào nhau sẽ chặt chẽ
hơn, đảm bảo sự lÃnh đạo của Mỹ đối với liên minh. Điển
hình của chiến lợc này là năm 2005 Mỹ kí với Singapore
Hiệp định khung chiến lợc, một thành quả có tính đột phá

25


×