Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản trong việc thực hiện SMLS của GCCN và thực tiễn của nước ta”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.13 KB, 39 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
MC LC
Trang
M U ................................................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài. ..............................................................................................
1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................
1
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................
2
4. Phương pháp nghiên cứu . ...............................................................................
2
5. Kết cấu đề tài ....................................................................................................
2
NỘI DUNG ............................................................................................................
3
CHƯƠNG 1: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT
NAM .......................................................................................................................
3
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân việt Nam và sứ mệnh lịch sử....................
3
1.1. Hoàn cảnh ra đời, điều kiện để giai cấp công nhân vươn lên lãnh đạo. ...........
3
1.2. Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam .........................................................
4
2. Vai trị của cơng nhân trong cách mạng Việt Nam ........................................
6
3. Quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân có những
thuận lợi v khú khn ...........................................................................................


8
3.1. Thun li : .....................................................................................................
8
1 Thị Thắm
Sinh viªn thùc hiƯn: Lª
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
3.2. Khú khn .........................................................................................................
10.............................................................................................................................
4. Phng hng xây dựng phát triển công nhân Việt nam ............................
11
Chương 2: VAI TRÒ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỰC HIÊN
SỨ MỆNH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. ......................................................
15
1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam , ý nghĩa của việc thành lập Đảng
và bước ngoặt khi Đảng ra đời ............................................................................
15
1.1. Hoàn cảnh ra đời ............................................................................................
15
1.2. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam ................................
16
1.3. Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử...........................................................
17
2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc lãnh đạo cách mạng giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước. ..................................................................
18
2.1. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1945 ..............................

19
2.2. Đảng lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1945-1975 ...........................................
25
3. Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam từ 1975 đến nay ..................
27
KẾT LUẬN ...........................................................................................................
31
DANH MỤC TÀI LIU THAM KHO 34

2 Thị Thắm
Sinh viên thực hiện: Lª
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT

LI CM N!
hon thnh tài này ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình chu đáo của thầy giáo T.S Đinh Thế Định - người đã trực
tiếp hướng dẫn tôi và sự giúp đỡ của các anh (chị), bạn bè giúp tơi hồn thành đề
tài này.
Qua đây tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn
và xin gửi đến các anh (chị), bạn bè lời cảm ơn chân thành nhất.

3 ThÞ Thắm
Sinh viên thực hiện: Lê
Lớp: 49A - GDCT



Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT

CC CH V Kí HIU VIấT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
CNXH:

Chủ nghĩa xã hội.

XHCN:

Xã hội chủ nghĩa.

CNTB:

Chủ nghĩa tư bản.

CNH - HĐH:

Cơng nghiệp hố - hiện đại hố.

GPDT:

Giải phóng dân tộc.

HNTƯ:

Hội nghị trung ương.

ĐCS:


Đảng cộng sản.

GCCN:

Giai cấp cụng nhõn.

SMLS:

S mnh lch s.

M U
4 Thị Thắm
Sinh viên thực hiƯn: Lª
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
1. Lý do chn ti.
t nước đã trãi qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước,qua nhiều
thăng trầm biến cố lịch sử và cho đến ngày hôm nay khi đất nước đang trên đà
phát triển để trở thành con rồng của Châu Á thì chúng ta cần nhìn nhận rõ vai trị
vơ cùng to lớn của Đảng trong việc lãnh đạo các giai cấp ,các tổ chức hồn
thành sứ mệnh của mình.
Trong sự nghiệp đổi mới CNH-HĐH đất nước để phát triển vững mạnh
như ngày hôm nay là do từ khi Đảng ra đời là ngọn cờ lãnh đạo duy nhất dưới
ngọn cờ của Đảng nhân dân ta đã từng bước vượt qua mọi khó khăn gian khổ, hi
sinh giành nhiều thắng lợi mang nhiều ý nghĩa và chiến lược, mang tính thời đại
sâu sắc làm cho đất nước, xã hội con người Việt Nam ngày càng đổi mới hoàn
thiện hơn. Đặc biệt trong đó Đảng có vai trị rất quan trọng trong lãnh đạo tổ

chức cho CGCN hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình.
Là một sinh viên chun ngành chính trị nắm bắt được những cơ sở lý
luận và thục tiễn của đất nước qua các thời kỳ ,sự phát triển của giai cấp ,tổ chức
,vai trị Đảng lãnh đạo ,q trình đất nước phát triển theo nguyên tắc nào ,dưới
hình thức nào .Mối quan hệ giữa giai cấp nước ta với gia cấp quốc tế.Bộ phận
nào là đội tiên phong trong việc giúp GCCN hồn thành SMLS.
Chính vì vậy mà chúng ta cần làm làm sáng rõ vai trò của Đảng ,của
GCCN với sứ mệnh lịch sử của mình đua đất nước phát triển theo định hướng
XHCN.Nhận thức được tầm quan trọng đó nên tơi quyết định chọn đề tài “Vai
trị lãnh đạo của Đảng cộng sản trong việc thực hiện SMLS của GCCN và
thực tiễn của nước ta”
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích
Khi chọn đề tài “Vai trị của ĐCS trong việc thực hiện SMLS của GCCN
và thực tiễn nước ta”làm đề tài nghiên cứu với mục đích :Thụng qua nhng c

5 Thị Thắm
Sinh viên thực hiện: Lê
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
s lý lun v thc tin góp phần khẳng định vai trị lãnh đạo của Đảng trong mọi
thời đại,cũng từ đó đối chứng với lịch sử đất nước phat triển
Nhiệm vụ :
Làm rõ được SMLS của GCCN và vai trò lãnh đạo của Đảng trong sự
nghiệp đổi mới đất nước .
Định hướng sâu sắc hơn vai trị to lớn của của khối liên minh cơng -nơngtri thức dưới sự lãnh đạo của ĐCS .Góp phần nâng cao lập trường giai cấp cho
bản thân, sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu về vai trò của ĐCS và SMLS của GCCN
Sự lãnh đạo của ĐCSVN qua các giai đoạn hiện nay trong sự nghiệp đổi
mới đất nước, từ đó Đảng và Nhà nước ta phải xây dựng tổ chức Đảng và phát
triển giai cấp ở nước ta trong xu thế đổi mới đất nước.
4. Phương pháp nghiên cứu .
Trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa MAC-LENIN,tư tưởng HỒ
CHÍ MINH kết hợp các phương pháp lịch sử ,lôgic, đồng thời phân tích tổng
hợp đối chiếu để làm rõ vai trò của Đảng và sứ mệnh lịch sử của GCCN
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, phần
nội dung gồm 2 chương:
Chương1:Sứ mệnh lịch sử của GCCNVN trong cách mạng và trong thời
đại ngày nay.
Chương 2: Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong việc thực hiện sứ
mệnh lịch s ca giai cp cụng nhõn

6 Thị Thắm
Sinh viên thực hiƯn: Lª
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
NI DUNG
CHNG 1: S MNH LCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM
1. Sự ra đời của giai cấp công nhân việt Nam và sứ mệnh lịch sử
1.1. Hoàn cảnh ra đời, điều kiện để giai cấp cơng nhân vươn lên lãnh đạo.
Hồn cảnh ra đời

Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất của thực dân Pháp .Giai cấp công nhân ra đời trước GCTS Việt Nam và là
giai cấp trực tiếp đối kháng với tư bản thực dân Pháp.
Sinh ra và lớn lên ở một nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị
của đế quốc pháp, một thứ chủ nghĩa không quan tâm đến phát triển công nghiệp
ở nước thuộc địa nên giai cấp công nhân phát triển chậm .Mặc dù số lượng ít
trình độ nghề nghiệp thấp còn mang nhiều tàn dư của tâm lý và tập quán nông
dân. Song giai cấp công nhân Việt Nam đã nhanh chóng vươn lên đảm đương
vai trị lãnh đạo cách mạng .
Mặt khác sinh ra trong lòng một dân có truyền thống đấu tranh kiên
cường và bất khuất chống lại giặc ngoại xâm trong điều kiện đất nước bị kẻ thù
xâm lược khiến cho ý chí và động cơ cách mạng của giai cấpcông nhân được
nâng lên gấp bội .Trong nhận thức của người công nhân Việt Nam thì nổi nhục
mất nước cùng với nổi khổ của vì bị áp bức bóc lột của giai cấp tư sản đế qc
làm cho lợi ích của giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một khiến giai cấp
cơng nhân có thêm nghị lưc, phong trào của cơng nhân từng bước trưởng thành,
phát triển từ tự phát lên tự giác và không ngừng lớn mạnh. Ra đời và từng bước
trưởng thành, trong khơng khí sơi sục của một loạt các phong trào yêu nước và
các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp nổ ra liên tục từ khi chủ nghĩa đế quốc
Pháp đặt chân lên nước ta .
7 Thị Thắm
Sinh viên thực hiện: Lê
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
Nhng iu kin giai cp công nhân vươn lên thành giai cấp lãnh
đạo cách mạng Việt Nam.
Giai cấp công nhân được hiểu là một tập đồn xã hội ổn định, hình thành

và phát triển cùng với q trình phát triển của nền cơng nghiệp hiện đại, với
nhịp độ phát triển của lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hố ngày càng cao;
là lực lượng sản xuất cơ bản tiên tiến trực tiếp hoặc tham gia vào quá trình sản
xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội ; là lực lượng
chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội .
Mà giai cấp công nhân là những người khơng có hoặc về cơ bản khơng có
tư liệu sản xuất họ phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột
giá trị thặng dư .
Giai cấp công nhân Việt Nam sinh ra trong lịng một dân tậc có truyền
thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm , giai cấp công nhân nhận thấy nổi
nhục mất nước cùng với sự áp bức bất công của giai cấp tư sản làm cho lợi ích
giai cấp và lợi ích dân tộc kết hợp làm một nên tinh thần đấu tranh cách mạng
rất triệt để của giai cấp công nhân.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và từng bước trưởng thành chứng
kiến các phong trào yêu nước và và các cuộc khởi nghĩa chống lại thực dân Pháp
như ; phong trào cần vương , khởi nghĩa Phan Đình Phùng của Hồng Hoa
Thám, các cuộc vận động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh ….Tất
cả các phong trào đó đều có vai trị rất to lớn nhằm cổ vũ tinh thần đấu tranh, vì
u nước vì quyền và lợi ích của chính mình Nêu cao tinh thần bất khuất ,quyết
tâm đập tan xiềng xích nơ lệ của nhân dân ta . Song lúc này tất cả các phong trào
diễn ra đều bị thất bại, giai cấp cơng nhân chưa có đội ngũ lãnh đạo các phong
trào lúc nay vânx chỉ mang tính tự phát, chưa có đường lối lãnh đạo của Đảng
.Tất cả đều lâm vào bế tắc sách lược chiến lược đều chưa có .Vì vậy mà
GCCNVN có sứ mệnh lịch sử.
1.2. S mnh lch s ca GCCN Vit Nam
8 Thị Thắm
Sinh viªn thùc hiƯn: Lª
Líp: 49A - GDCT



Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
S mnh lch s ca GCCN là nột phạm trù cơ bản nhất của CNXH, phát
hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là một trong những cống hiến vĩ
đại nhất của chủ nghĩa Mac.
Khẳng định sứ mệnh của GCCN là giai cấp duy nhất có kgả năng lãnh
đạo các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lộ từ trong cuộc đấu tranh
từng bước xoá bỏ CNTB và xây dựng thành cơng CNXH là lập trường chính trị
của những người macxít-mêninnit. Đồng thời dưới sự sụp đổ của CNXH ở Đơng
Âu và Liên Xơ nhiều người đã có sự hồi nghi về SMLS của GCCN. Chúng lợi
dụng cơ hội để phủ nhận sứ mệnh lịch sử của GCCN, vai trò của ĐCS và CNXH
.Vì vậy nên việc làm sáng tỏ sứ mệnh lịch sử của GCCN nhất là trong bối cảnh
lịch sử mới được đặt ra một cách cấp thiết.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của ĐCSVN đã chỉ rõ ý nghĩa
và nội dung căn bản cụ thể của SMLS giai cấo công nhân Việt Nam thể hiện
trong giai đoạn mới là “lợi ích của GCCN thống nhất với lợi ích của tồn dân
tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai
cấp trong giai đoạn hiên nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH theo xu
hướng XHCN” [2002; tr.22]
Sứ mệnh lịch sử của GCCN Việt Nam hiện nay thường có những vấn đề
chung đó là tại sao một GCCN cịn tương đối non trẻ lại có thể lãnh đạo được
cách mạng Việt Nam. Trong lúc phong trào cộng sản và công nhân thế giới phát
triển ,cuộc cách mạng tháng mười Nga bùng nổ đã giành được thắng lợi và và
ảnh hưởng đến phong trào dân tộc dân chủ ở các nước khác Chính lúc đó
Nguyễn Ái Quốc trên hành trình tìm đường cứu nước đã đến với chủ nghĩa MacLêNin và tìm thấy ở chủ nghĩa Mac -LêNin bí quyết thần kỳ cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc ta.Từ đó người đề ra con đường duy nhất đúng đắn nhất cho cách
mạng Việt Nam là con đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân theo đúng
hướng XHCN. Tấm gương cách mng thỏng mi Nga v phong tro cỏch
9 Thị Thắm

Sinh viªn thùc hiƯn: Lª
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
mng nhiu nc khỏc ó c vũ GCCN non trẻ Việt Nam đứng lên nhận lấy sứ
mệnh lãnh đạo cách mạng nước ta và đồng thời cũng là chất xúc tác cho nhân
dân ta tiếp thu chủ nghĩa Mac -LêNin và đi theo con đường XHCN,con đường
cách mạng của GCCN từ đó GCCN là là giai cấp duy nhất lãnh đạo cách mạng
Việt Nam
Giai cấp công nhân Việt Nam mà tuyệt đối là đại bộ phận xuất thân từ
nông dân và những tầng lớp xã hội khác nên nó có mối liên hệ tự nhiên với đông
đảo nhân dân lao động bị mất nước, sống nô lệ nên cũng là điều kiện thuân lợi
để GCCN xây dựng nên khối liên minh công nông vũng chắc và khối đại đoàn
kết dân tộc rộng rãi bảo đảm cho sự lãnh đạo của GCCN trong suốt quá trình
cách mạng nước ta.
2. Vai trị của cơng nhân trong cách mạng Việt Nam
Lịch sử cách mạng Việt Nam đã từng chứng minh rằng GCCN Việt Nam
ra đời chưa được bao lâu ngay cả khi nó chưa có Đảng mà đã tổ chức một cách
tự phát nhiều cuộc đấu tranh chống bọn tư bản thưc dân và được nhân dân ủng
hộ .Các cuộc bãi công như cuộc bãi công của 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn năm
1922 mà Nguyễn Ái Quốc coi đó là “bản năng tự vệ ” của những người công
nhân “ không được giáo dục và tổ chức” nhưng đã là dấu hiệu của thời đại . Đến
năm 1927 có đến gần chục cuộc bãi cơng với hàng trăm ngưòi tham gia , năm
1928- 1929 với nhiều cuộc bãi cơng khác nhau với hàng nghìn người tham gia
trong đó tiêu biểu là cuộc đấu tranh của của công nhân xi măng Hải Phịng ,
cơng nhân nhà máy sợi Nam Định , cơng nhân nhà máy Phú Giềng…Nó khơng
chỉ giới hạn trong cơng nhân mà cịn tác động sâu sắc đến các tầng lớp khác đặc
biệt là giai cấp nông dân, các tầng lớp nhân dân lao động đã làm cho chủ nghĩa

thực dân phải hoảng sợ .
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ ngiã Mac
–LêNin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở nước ta vào những
năm 30 của thế kỷ XX . Đảng ra đời đã đem yếu tố tự giác vào phong trào cơng

Sinh viªn thùc hiện: 10
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
nhõn lm cho phong tro cỏch mạng nước ta có thêm một bước phát triển nhảy
vọt về chất . Đồng thời giai cấp công nhân Việt Nam lãnh đạo cách mạng thông
qua Đảng tiên phong của nó là ĐCSVN. Mà khi nói đến GCCN lãnh đạo là nói
đến tồn bộ giai cấp như một chỉnh thể chứ khơng phải từng nhóm , từng cá
nhân riêng lẽ . Để có thể lãnh đạo được GCCN thì phải có lực lượng tổ chức tiêu
biểu cho sự tự giác và bản chất giai cấp của mình, lực lưọng đó là ĐCS .Trong
đội ngũ của đảng có nhiều người khơng phải là công nhân nhưng bất cứ Đảng
viên nào cũng phải đứng trên lập trường giai cấp công nhân thể hiện ở lý
tưởng ,lý luận chủ nghĩa Mac –LêNin và đường lối cách mạng ở tinh thần kiên
quyết cách mạng trong cuộc đấu tranh để thực hện sứ mệnh của giai cấp cơng
nhân vì lợi ích của GCCN của nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc ,táên
hành xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc XHCN. Đây là một nhiệm vụ
đầy khó khăn và phức tạp .
Trong giai đoạn hiện nay công cuộc xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã
hội , đội ngũ công nhân Việt Nam có sự đa dạng hơn bao gồm những người lao
động chân tay và lao động trí óc hoạt động sản xuất trong các ngành công
nghiệp thuộc tư nhân , nhà nước , hợp tác xã …Từ đó họ hình thành một GCCN
thống nhất đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến thông qua ĐCSVN đựơc

vũ trang bằng chủ nghĩa Mac và tư tưởng Hồ Chí Minh đang lãnh đạo công cuộc
đổi mới và phát triển đất nước . Họ là những người đi đầu trong sự nghiệp
CNH_HĐH là cơ sở xã hội chủ yếu nhất của Đảng và Nhà nước ta , là hạt nhân
vững chắc trong liên minh công nhân –nông dân và tri thức .Giai cấp cơng nhân
cũng có những nhược điểm cần khắc phục như số lượng cịn ít , chưa được rèn
luyện trong cơng nghiệp hiện đại, trình độ văn hố và tay nghề cịn thấp …Song
chúng ta khơng phủ nhận nó mà phải tìm cách khắc phục và để khắc phục được
những nhược điểm ấy. Nghị quyết hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành
Trung Ương khoá VII của Đảng ta ,một nghị quyết gắn trực tiếp vấn đề
CNH_HĐH với vấn đề xây dựng và phát triển GCCN đã chỉ rừ phng hng

Sinh viên thực hiện: 11
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
xõy dng GCCN nc ta trong giai đoạn hiện nay là: “Cùng với quá trình phát
triển công nghiệp và công nghệ cao theo xu hướng CNH-HĐH đất nước cần xây
dựng GCCN phát triển về số lượng ,giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị
tư tưởng có trình độ học vấn tay nghề cao có khả năng tếp thu và xây dựng công
nghệ mới lao động đạt năng suất ,vươn lên làm trong sứ mệnh của mình.
Cơng cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã thu được những
thành tựu to lớn .Ngày nay GCCN đang đi đầu trong công cuộc xây cơ sỏ vật
chất kỷ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện sự nghiệp dân giàu nước
mạnh ,xã hôi cơng bằng dân chủ văn minh . “Đó cũng chính là những luận
chứng chỉ rõ năng lực lãnh đạo của GCCN vai trị khơng thể thiếu được trong sự
nghiệp lãnh đạo thành công công cuộc xây dựng một xã hội mới , trong đó nhân
dân lao động làm chủ, đất nước độc lập và phồn vinh , xoá bỏ áp bức bất

cơng ,mọi người đều có điều kiện phấn đấu cho công cuộc ấm no tự do và hạnh
phúc.” [1994; tr.98,33]
Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ IX của ĐCSVN đặc biệt chúu trọng
phương thức xây dựng GCCNVN trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất
nước theo định hướng XHCN . Đại hội chỉ rõ “Đối với giai cấp công nhân, coi
trọng phát triển về số lượng và chất lượng nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính
trị, trình độ học vấn và nghề nghiệp ,thực hiện “trí thức hố công nhân” nâng
cao năng lưc ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới ,lao động đạt năng suất chất
lượng và hiệu quả ngày càng cao ,xứng đáng là một lực lượng đi đầu trong sự
nghiệp đổi mới và vai trò cách mạng trong thời kỳ mới ” [2001; tr.124-125] .
3. Quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân có những
thuận lợi và khó khăn
3.1. Thuận lợi : tuy sinh trưởng ở một nước thuộc địa nửa phong kiến, với một
nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu , song giai cấp công nhân Việt nam ra đời vào
lúc phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ nên
GCCNVN dễ tiếp thu chủ nghĩa Mac –Lênin sớm biết gắn vấn đề dân tộc vi

Sinh viên thực hiện: 12
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
vn thi i . Giai cấp công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản dân
tộc, khi giai cấp công nhân ra đời GCTS dân tộc chưa xuất hiện nên nó khơng
chịu sự lãnh đạo, chi phối về mặt ý thức hệ của GCTS. Vì vậy, ngay từ khi mới
ra đời GCCN Việt nam đã là một lực lượng chính trị độc lập lãnh đạo nhân dân
Việt nam thực hiên cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân .
Giai cấp công nhân Việt nam sinh ra và lớn lên trong một đất nước luôn

luôn chống giặc ngoại xâm, truyền thống đấu tranh của dân tộc đã hình thành ý
trí đấu tranh cách mạng triệt để không khoan nhượng của GCCN Việt nam
chống mọi âm mưu và thủ đoạn của kẻ thù . Chính truyền thống đó đã thu hút
được đơng đảo quần chúng nhân dân vào phong trào cách mạng do GCCN lãnh
đao .
Phần lớn GCCN Việt Nam xuất thân từ nông dân nghèo nên sẵn có mối
liên hệ tự nhiên với giai cấp nông dân và những tầng lớp lao động khác .Mối
liên hệ giai cấp ấy là điều kiện thuận lợi để GCCN tập hợp được rộng rãi các
giai cấp và tần lớp khác xây dựng khối liên minhcông-nông và khối đại đoàn kết
dân tộc là điều kiện thuận lợi cho sự lãnh đạo của GCCN đối với nơng dân và
tồn thể dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng .
Giai cấp công nhân Việt nam ra đời khi cách mạng tháng mười Nga đã
thành công .Dưới ảnh hưởng của cách mạng tháng mười và phong traò cách
mạng ở nhiều nước khác trên thế giới đã cổ vũ GCCN Việt Nam đứng lên nhận
lấy sứ mệnh lãnh đạo nhân dân và dân tộc Việt Nam giành độc lập dân tộc và
tiến lên chủ nghĩa xã hội .
Giai cấp công nhân Việt Nam còn non trẻ nhưng sớm trở thành lực lượng
chính trị xã hội độc lập, thống nhất cả về tư tưởng và tổ chức, do đó sớm giữ
được vị trí lãnh đạo cuộc đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Việt
Nam . Khẳng định vai trò lãnh đạo của GCCN Việt Nam – thơng qua chính đảng
của nó .Thắng lợi của cơng cuộc đổi mới chứng tỏ : “ Đảng ta tiếp tục giữ vững
và phát huy đước bản lĩnh và kinh nghiệm của các thời kỳ trc, lónh o cú kt

Sinh viên thực hiện: 13
Lê Thị Th¾m
Líp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT

qu cụng cuc xõy dng v bảo vệ đất nước trong những tình huống mới hết sức
phức tạp” .
Trong giai đoạn hiện nay GCCN Việ Nam tiếp tục thực hiện sứ mệnh lịch
sử lãnh đạo sự nghiệp cách mạng và công cuộc CNH_HĐH đất nước.
Giai cấp công nhân Việt Nam đang thực sự nắm quyền lãnh đạo và là lực
lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng ở nước ta , đó là một thực tế .Mục tiêu chính
trị cả cách mạng Việt Nam khơng thay đổi .Vì thế vai trị lãnh đạo xã hội của
GCCN Việt Nam là sự lựa chọn tổng kết lịch sử .Nó là một tất yếu khách quan
được quy định cho GCCN Việt nam.
Ở Việt Nam, thực tiễn thắng lợi của sự nghiệp đổi mới trong thời gian qua
đã chứng minh một cách hùng hồn rằng ,giai cấp công nhân Việt Nam thơng qua
chính đảng của nó chẳng những có khả năng lãnh đạo cách mạng trong chiến
tranh mà cịn có đủ khả năng lãnh đạo đất nước trong sự nghiệp xây dựng kinh
tế , xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu nứơc mạnh ,xã hội công bằng, dân
chủ văn minh.
3.2. Khó khăn
Do sinh ra và lớn lên ở một nước nông nghiệp lạc hậu ,nền đại công
nghiệp chưa phát triẻn, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất còn ở mức độ
thấp dẫn đến GCCN Việt nam còn có nhiều mặt hạn chế như tính tổ chức chưa
cao ,tư tưởng tâm lý, tác phong và thói quen của người sản xuất nhỏ còn khá
nặng nề biểu hiện rõ nhất là tính tự do tuỳ tiện ,sự manh muốn tản mạn tư tưởng
cục bộ ,tác phong gia trưởng …Điều đó thể hiện ở những mức độ khác nhau
trong mỗi người công nhân .Sự yếu kém ,hạn chế của GCCN Việt Nam một
phần là do điều kiện kinh tế xã hôi mà GCCN Việt Nam ra đời cũng như trong
quá trình tồn tại và phát triển của nó quy định.
Xuất thân từ một nước nông nghiệp lạc hậu ,ý thức tổ chức kỷ luật của
GCCN Việ Nam cịn có nhiều hạn chế ,điều đó ảnh hưởng đến việc tiếp thu khoa
học kỷ thuật ,ảnh hưởng đến ý thức chính trị của GCCN. Một thời kỳ giai cấp

Sinh viªn thùc hiƯn: 14

Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
cụng nhõn nc ta cha cú thói quen và năng lực làm chủ .Mặt khác do nhiều cơ
quan lãnh đạo ,quản lý các cấp chưa tôn trọng quyền làm chủ của công nhân .
Đây là mặt yếu rất đặc trưng đối với những nước chưa có nền công nghiệp phát
triển.Xuất phát từ nguồn bổ xung đội ngũ công nhân Việt Nam phần lớn là từ
nông dân, dân nghèo thành thị và đa số tuổi đời còn trẻ nên bản chất vốn có của
GCCN chư từng có trong đội ngũ này.Trình độ sản xuất cơng nghiệp tính chất xã
hội hố ở nước ta hiện nay cịn tương đối thấp thêm vàp đó là tình trạng thất
nghiệp ,khơng đủ việc làm ,đời sống khó khăn…Tất cả những ván đề nêu trên đã
làm hạn chế trình độ chính trị, giác ngộ giai cấp, ý thức tổ chức kỷ luật, thái độ
và phong cách lao động của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay .
Nước ta đang quá độ lê chủ nghĩa xã hội ,bỏ qua chế độ tư bản nên nền
kinh tế chủ yếu là sản xuất nhỏ ,lực lượng sản xuất thấp. Tính chất của nền sản
xuất nhỏ được thể hiện ở mọi nơi trong cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý tâm lý ý
nghĩ của người công nhân. Mặt khác công tác giáo dục cho cơng nhân chưa có
một hệ thống khoa học, chưa được quan tâm do vậy, phong cách lao động mới
chưa được phổ biến trong cơng nhân. Những yếu tố kích thích để công nhân
hăng hái, năng động sáng tạo trong lao động sản xuất còn hạn chế ,cơ chế quan
liêu bao cấp duy trì trong thời gian quá dài làm cho phần lớn cơng nhân chưa có
phản xạ về lao động khơng có ý thức q trọng những sản phẩm do mình làm ra,
khơng quan tâm đến nhu cầu thị trường, chất lượng sản phẩm .Tâm lý ỉ lại thụ
động tạm bợ, tính tự do tuỳ tiện đã là hiện tượng phổ biến trông công nhân .
4. Phương hướng xây dựng phát triển công nhân Việt nam
Đảng Cộng Sản Việt Nam, đội tiên phong lãnh tụ chính trị, Bộ tham mưu
của giai cấp công nhân, ngay từ đầu ngày thành lập đã xác định: “ Đảng là đội

tiên phong của giai cấp vô sản giai cấp phải thu phục cho được đại bọ phận giai
cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng” (2002;t 2;tr 4).
Qua từng giai đoạn cách mạng quan điểm của Đảng ta về vị trí vai trị của giai

Sinh viªn thùc hiƯn: 15
Lª Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
cp cụng nhõn, v xõy dng, phát triển giai cấp công nhân ngày càng bổ sung và
hoàn thiện.
Tại đại hội II của Đảng, tháng 2 – 1951, Đảng ta chủ trương xây dựng
chính quyền nhân dân, dựa vào Mặt trận Dân tộc thống nhất, lấy liên minh cơng
nhân, nơng dân và lao động trí thức làm nền tảng, do giai cấp công nhân lãnh
đạo. Trong suốt q trình lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền., Đảng ta ln
coi giai cấp cơng nhân làm nịng cốt, lãnh đạo cách mạng và đã đưa ra nhiều
chủ trương, chính sách nhằm tập hợp, xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh,
thực sự phát huy được vai trò tiên phong trong cách mạng, góp phần đưa sự
nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước đi đến thắng lợi. Khi nước nhà thống nhất,
cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề xây dựng và phát huyvai trị của giai
cấp cơng nhân tiếp tục được được Đảng ta đặc biệt quan tâm. Nghị quyết đại hội
IV của Đảng xác định: xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh về
số lượng và chất lượng, xứng đáng với vai trò của giai cấp tiên phong, lãnh đạo
cách mạng là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, nhận thức rõ ý nghĩa quan
trọng của vấn đề xây dựng và phát triển giai cấp công nhân trong giai đoạn cách
mạng mới, nghị quyết đại hội VI (năm 1986) chỉ rõ: “ Đảng cần có những biện
pháp cụ thể nhằm nâng cao giác ngộ chủ nghĩa xã hội và trình độ hiểu biết về

mọi mặt để xứng đáng với vị trí giai cấp tiên phong, địng thời chăm lo đới sống
vật chất, văn hoá tao ra những điều kiện cần thiết để giai cấp cơng nhân hồn
thành sứ mênh lịch sử của mình” [ 1987 ; tr 115]
Hội nghị Trung ương VII khoá 7 nhấn mạnh “ cùng với q trình phán
triển cơng nghiệp và cơng nghệ theo hướng cơng nghiêp hóa, hiện đại hố, cần
xây dựng giai cấp công nhân phát triển về số lượng giác ngộ về giai cấp, vững
vàng về chính trị, tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lựa tiếp
thu và sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng suất chất lượng và hiệu quả,
vươn lên làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình”[ 1994; tr 98]. Vi tinh thn thng

Sinh viên thực hiện: 16
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
thng ng ó ch ra nhng hạn chế về xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp
cơng nhân và cơng đồn trong q trình chuyển sang cơ chế mới : đã có những
biểu hiện coi nhẹ vị trí, vai trị giai cấp cơng nhân, các chủ trương chính sách
xây dựng giai cấp cơng nhân chậm được đổi mới và khẳng định : “Xây dựng giai
cấp công nhân vững mạnh là trách nhiệm của Đảng, nhà nước cơng đồn và các
tổ chức chính trị - xã hội đồng thời là trách nhiệm của mỗi người và mỗi tập thể
công nhân”[1994, tr 98 ]
Bước vào thế kỷ 21, trước u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tư duy của Đảng về giai cấp
công nhân ngày càng phát triển và hoàn thiện. Tại đại hội IX năm 2001 Đảng ta
đã khẳng định: “Đối với GCCN, coi trọng phat triển về số lượng, nâng cao chất
lượng và giác ngộ bản lĩnh chính trị ,trình độ học vấn và nghề nghiệp thực hiện “
trí thức hố cơng nhân”, nâng cao năng lực ứng dụng và sáng tạo công nghệ mới

lao động đạt năng suất chất lượng và hiệu quả ngày càng cao, xứng đáng là một
lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố , hiện đại hố đất nước và vai
trò lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ mới”[2001:tr.124-125]. Như vậy vai trò
của GCCN từng bước được bổ sung trong quá trình lãnh đạo cách mạng tạo nền
tảng cho việc hoàn thiện đường lối chủ trương xây dựng phát huy vai trò của
GCCN ,đã và đang là lực lượng mạnh mẽ thúc đẩy giai cấp công nhân khơng
ngừng lớn mạnh và ngày càng có những đóng góp to lớn ,có tính chất quyết định
đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam .Hiện nay GCCN nước ta chỉ chiếm
17,5 % tổng lực lượng lao động xã hội nhưng hàng năm tạo ra khoảng 70% giá
trị tổng sản phẩm trong nước và đang nắm giữ những cơ sở vật chất quan trọng
nhất và quyết định tới sự phát triển của nền kinh tế -xã hội .
Trong bối cảnh cách mạng khao học công nghệ trên thế giưới đang pghát
triển mạnh và có tác đơng sâu sắc đến mọi lĩnh vực cuộc chạy đua thắng lợi của
sản xuất kinh doanh hiện nay chủ yếu là cuộc tranh đua về trí tuệ, chất lượng
nguồn nhân lực .Giai cấp cơng nhân nước ta do còn nhiều hạn chế nên phải chú

Sinh viên thực hiện: 17
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
trng xõy dng v phỏt trin GCCN ngày cang hồn thiện hơn…Trước u cầu
cầu của tình thế đất nước đòi hỏi Đảng , nhà nước cũng như các cơ quan chức
trách phải thực hiện tốt việc hồn thiện GCCN để phát huy vai trị của cơng
nhân .
-Nâng cao nhận thức và hức phát triển trình độ chuyên môn , nghiệp vụ
trong tần lớp công nhân ,lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của sự phát triển đất
nước ,góp phần nâng cao địa vị của người lao động ,hình thành phong cách lao

động tiên tiến ,văn minh góp phần cải thiện đời sống của nhân dân
-Nhà nước cần tập trung nghiên cứu ,hồn thiện chính sách đào tạo lại
công nhân ,xác định rõ tiêu chuẩn công nhân phải qua đào tạo ,đặc biệt trong
các ngành trọng điểm ,các lĩnh vực địi hỏi trình độ cao .Cần xây dựng chính
sách hướng nghiệp ở cấp học phổ thơng.giúp học sinh định hướng đúng đắn việc
chọn nghề ,có các cơ chế khuyến khích con em các gia đình có truyền thông làm
công nhân …được đào tạo trong các trường dạy nghề ,tạo điều kiện thuân lợi cả
về cơ sở vật chất lẫn tinh thần cho công nhân học tập nâng cao trình độ học
vấn ,chun mơn nghiệp vụ…
- Thơng qua các chính sách xã hội và bằng chính sách xã hội , nhà nước
cần đáp ứng nhu cầu và hoàn thiện tốt các nhu cầu và điều kiện thiết yếu cho
công nhân ,lao động ,quan tâm hơn đến việc thực hiện chính sách xã hội đối với
cơng nhân như tiền lương,bảo hiểm xã hội …
- Hồn thiện chính sách xã hội , thành lập quỹ hỗ trợ thất nghiệp trên cơ
sở huy động sức đóng góp của nhà nước , người sử dụng lao động, người lao
động và sự hỗ trợ của các tổ chức ,các nhân cấp một phần cho người lao dộng bị
thất nghiệp ,cải cách chính sách tiền lương. Đồng thời quan tâm hơn đến chính
sách thi đua khen thưởng ,tôn vinh cá nhân ,tập thể xuất sắc…
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật ,chính
sách có liên quan trực tiếp đền người lao động, có quy định sử lý nghiêm những
vi phạm đến quyền lợi của người lao động, chú trọng cải thiện điều kiện lao

Sinh viªn thùc hiƯn: 18
Lª Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
ng, phũng chng cú hiu qu tai nạn lao động chăm lo chăm sóc sức khoẻ cho

họ, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
- Chú trọng công tác phát triển Đảng trong công nhân ,xây dựng đội ngũ
cơng nhân là đảng viên làm nịng cốt cho mọi hoạt động, phong trào của các cơ
quan, đơn vị.
Tiểu kết chương 1
Chúng ta biết rằng sứ mệnh lich sử của giai cấp cơng nhân Việt nam có
những đóng góp rất to lớn cho việc phát huy sức mạnh của dân tộc và vai trò
làm chủ đất nước.Trãi qua bao thăng trầm ,cùng xu thế phát triển của thời đại
giai cấp cơng nhân dần khẳng định được vai trị của mình.Dưới đường lối của
Đảng chúng ta tin rằng giai cấp công nhân tiếp tục làm nên những thắng lợi vẻ
vang của cơng cuộc đổi mới đất nước.
Chương 2: VAI TRỊ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỰC
HIÊN SỨ MỆNH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN.
1. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam , ý nghĩa của việc thành lập Đảng
và bước ngoặt khi Đảng ra đời
1.1. Hoàn cảnh ra đời
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp bởi các nhân
tố: chủ nghĩa Mác –Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Trong
đó có hai nhân tố có tính chất phổ bién là chủ nghĩa Mac- Lênin và phong trào
công nhân
Trong khi đó nước ta đang bị thực dân pháp thống trị với những chính
sách cai trị rất độc ác ,bảo thủ biến xã hội Việt Nam thành một xã hội thuộc địa
nủa phong kiến ,nhân dân Việt Nam mất tự do, xã hội Việt Nam bị kìm hãm
khơng phát triển lên được mặc dù có rất nhiều tiềm năng.
Trước tình hình đó đã có tấ nhiều cuộc đấu tranh xảy ra vào những năm
1928 trỏ đi đều diễn ra sôi nổi và “điều đặc và quan trọng nhất của trong phong

Sinh viên thực hiện: 19
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT



Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
tro cỏch mng ca ụng Dng lúc này là sự đấu tranh của quần chúng công
nông có tính chất độc lập rõ rệt chứ khơng phải chịu ảnh hưởng quốc gia công
nghiệp như lúc trước nữa” [t2;tr.93]
Tuy nhiên các phong trào cách mạng dâng cao nhưng đều bị thất bại bởi
chưa có một tổ chức hợp nhất đứng ra lãnh đạo .Dẫn đến ba tổ chức Đảng đầu
tiên ra đời ở Việt Nam vào những năm 1929 đầu năm 1930 ,đã khẳng định bước
phát triển quan trọng của phong trào cách mạng Việt Nam và ưu thế của hệ tư
tưởng cộng sản trong phong trào dân tộc.Tuy nhiên nếu ở một nước mà có tới ba
tổ chức đảng cộng sản thì khơng tránh khỏi sự phân tán về lực lượng và tổ chức,
không thể thống nhất về tư tưởng và hành động. Vì vậy khắc phục sự phân tán
và chia rẽ về tổ chức là nhiệm vụ cấp bách của tất cả những người cộng sản và
cũng là đòi hỏi cần thiết của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.Trước tình hình
đó ,ngày 27-10-1929, trong tài liệu của Quốc tế Cộng sản gửi những người cộng
sản Đông Dương đã nêu rõ : “Nhiệm vụ quan trọng nhất và cấp bách nhất của tất
cả cộng sản Đông Dương là thành lập một đảng cách mạng có tính chất giai cấp
của giai cấp vô sản ,nghĩa là một đảng cộng sản có tính chất quần chúng ở Đơng
Dương. Đảng đó phải chỉ có một và là tổ chức cộng sản duy nhất ở Đơng
Dương.”[2002; t.1;tr.614]
Đáp ứng địi hỏi phong trào cách mạng trong nước, Nguyễn Ái Quốc chủ
động triệu tập các đại biểu của Đông Dương cộng Sản Đảng và An Nam cộng
Sản Đảng để bàn về hợp nhất .Mùa xuân năm 1930 từ ngày mùng 6-1 đến ngày
7-2 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp ở bán đảo Cửu Long (Hương
Cảng ) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc, với sự tham gia của hai đại biểu
của Đông Dương Cộng Sản Đảng và hai đại biểu của An Nam Cộng Sản Đảng
và hai đại biểu ở nước ngồi .Hội nghị đã nhất trí thành lập mọt đảng và lấy tên
là Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy mốc thời gian thành lập là mùng 3-2-1930. Số

đảng viên sau khi hợp nhất là 565 đồng chí với 40 chi bộ. Sau khi hợp nhất đảng

Sinh viên thực hiện: 20
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
hi ngh thụng qua chớnh cng vắn tắt điều lệ vắn tắt và sách lược vắn tắt do
Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Đó là cương lĩnh đầu tien của của Đảng.
1.2. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở ra thời kỳ mới cho cách mạng
nước ta -thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội .Cách
mạng việt nam từ đây có đường lối và tổ chức lãnh đạo chấm dứt sự khủng
hoảng và bế tắc trong con đường cứu nước .
Việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ
nghĩa Mac-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nướcViệt Nam.
Điều đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng khẳng định ngay từ đầu vai trò
lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam chứng tỏ giai cấp công nhân đã
trưởng thành và đủ khả năng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo của cách mạng Việt
Nam. Những nội dung cơ bản của cương lĩnh đầu tiên của Đảng có ý nghĩa to
lớn đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác Sự đúng đắn
của cương lĩnh đã được lịch sử khẳng định và vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân
ta trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Đảng cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi lên
của dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vơ sản .Đó là sự lựa
chọn của chính nhân dân Việt Nam, chính lịch sử dân tộc Việt Nam trong q
trình con đường giải phóng dân tộc.

1.3. Đảng ra đời là một bước ngoặt lịch sử
Trước năm 1930, phong trào yêu nước chống pháp của nhân dân ta diễn ra
liên tục, sôi nổi và quyết liệt, song đều thất bại vì khủng hoảng về đường lối
.Đảng ra đời là đã vạch ra đường lối chiến lược đúng đắn cho cách mạng.
Đảng ra đời xây được lực lượng mới cho cách mạng, trước hết là sự liên
minh công nông.Trước năm 1930 các nhà cách mạng thường chỉ kêu gọi nhân
dân ta chống Pháp, giành độc lập dân tộc ,khơng ai kêu gọi chống phong kiến

Sinh viªn thùc hiƯn: 21
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
ginh rung t dõn cy ,khụng chú ý đến mức quyền lợi của quần chúng nông
dân .Đảng ra đời đã đề ra hai khẩu hiệu chiến lược là: “độc lập dân tộc” và
“ruộng đất cho dân cày”. Hai khẩu hiệu này đáp ứng được nguyện vọng của đại
đa số nhân dân nhất là nông dân. Do đó lơi cuốn được đơng đảo nơng dân đi
theo cách mạng, xây dựng được khối liên minh công nông, tạo ra được một nhân
tố cở bản đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Đảng ra đời đã vạch ra được phương pháp cách mạng đúng đắn. Trước
năm 1930 nhân dân ta chống Pháp rất anh dũng, nhưng thường phạm phải sai
lầm về phương pháp đấu tranh. Tuy sử dụng khởi nghĩa vũ trang, nhưng khởi
nghĩa thường diễn ra lẻ tẻ từng nơi , chiến thuật lại thủ hiểm nên dễ bị bao vây
cô lập và bị tiêu diệt. Cũng có người dùng vũ lực, nhưng lại dựa vào sự cầu viện
của nước ngoài ( như Phan Bội Châu ). Có người biện pháp cải lương “ cầu xin
thực dân Pháp rủ lòng thương ” ( như Phan Chu Trinh ), khơng ai biết dựa vào
sức mạnh của chính dân tộc mình trong đấu tranh giải phóng dân tộc mình.
Đảng ra đời đã vạch ra phương pháp đấu tranh mới. Đó là dùng phương pháp

bạo lực của quần chúng theo quan điểm của chủ nghĩa Mac- LêNin xây dựng và
sử dụng hai lực lượng chính trị, vũ trang để tiến hành khởi nghĩa.
Đảng ra đời đã tạo điều kiện cho nhân dân ta có nhiều đồng minh mới.
Trước năm 1930, nhiều nhà cách mạng Việt Nam ra nước ngồi tìm lực lượng
cứa nước nhưng chưa ai tìm đúng bạn. Đảng ra đời đã xác định rõ cách mạng
Việt Nam là một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. Từ đó về sau ta
biết tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của những người tiến bộ, của các nước xã
hội chủ nghĩa, tạo cho ta thêm sức mạnh chiến thắng kẻ thù.
2. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc lãnh đạo cách mạng giải
phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Khi GCCN đạt tới trình độ tự giác bằng việc tiếp thu lý luận khoa học và
cách mạng của chủ nghĩa Mac-Lênin thì phong trào cách mạng của nó mới thật
sự là phong trào chính trị. Trình độ lý luận cho phép GCCN nhận thức vị trớ vai

Sinh viên thực hiện: 22
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
trũ ca mỡnh trong xó hi, nguồn gốc tạo nên sức mạnh đó bằng sự đồn kết,
nhận rõ mục tiêu con đường và những biện pháp giải phóng giai cấp mình, giải
phóng cả xã hội và giải phóng cả nhân loại.
Mà chỉ thơng qua cuộc đấu tranh chống lại các thế lực, giai cấp công nhân
mới chuyển từ tự phát lên tự giác, song đấu tranh thì phải có tổ chức có đội tiên
phong lãnh đạo từng bước giành chính quyền giải phóng nhân dân lao động.Vì
vậy đối với GCCN đó là Đảng Cộng sản là đại biểu trí tuệ và lợi ích của GCCN
mà cịn là đại biểu của toàn thể nhân dân lao động và dân tộc. Đảng là đội tiên
phong trong chiến đấu và là bộ tham mưu của giai cấp, là biểu hiện tập trung lợi

ích nguyện vọng, phẩm chất, trí tuệ của GCCN và của dân tộc.Với một Đảng
chân chính thì sự lãnh đạo của Đảng chính là sự lãnh đạo của giai cấp, Đảng với
giai cấp là thống nhất nhưng Đảng có trình độ lý luận và tổ chức cao nhất để
lãnh đạo cả giai cấp và dân tộc . Đảng đem lại sức mạnh cho toàn bộ giai cấp
sức mạnh đồn kết, nghị lực cách mạng, trí tuệ và hành động cách mạng của
toàn bộ giai cấp, trên cơ sở đó lơi cuốn tất cả các tầng lớp nhân dân lao động
đứng lên hành động theo đường lối của Đảng. Chính vì vậy mà vai trị của Đảng
mang sự quyết định thành cơng.
2.1. Vai trị lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1945
Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ( 2-1930 ) đã thơng qua
chính cương vắt tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo đã nhận mạnh chủ
trương chiến lược là tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản. Về phương diện chính trị phải “ đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập ”. Đó là
đường lối chính trị hồn tồn đúng đắn phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam, hướng vào giải quyết những mâu thuẫn cở bản và chủ yếu của một xã hội
thuộc địa nửa phong kiến và định hướng phát triển theo nội dung và xu thế của
thời đại. Phong trào cách mạng nước ta từ xô viết Nghệ-Tĩnh nhưng năm 19301931 đến cuộc vận động dân chủ 1936-1939 là quá trình vừa thực hiện vừa tho

Sinh viên thực hiện: 23
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
nghim, tng kt thc tin khng định tính đúng đắn và bổ sung, phát triển hồn
chỉnh đường lối đó - đường lối cách mạng giải phóng dân tộc. Từ thực tiễn cách
mạng Việt Nam, hội nghị Trung Ương họp tháng 11-1939 ở Bà Điểm ( Gia
Định) đã nêu cao mục tiêu giải phóng dân tộc. Bước đường sinh tồn của các dân

tộc Đơng Dương khơng cịn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ
đế quốc Pháp, chống tất cả ách thống trị ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng
để giành lấy giải phóng độc lập “ phải thực hiện được nhiện vụ chính cốt của
cách mệnh là đánh đổ đế quốc ” và công nông phải đưa cao cây cờ dân tộc lên,
sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ ( 1-9-1939 ), tại Đông Dương, thực
dân Pháp thủ tiêu mọi quyền dân sinh, dân chủ ít ỏi mà họ buộc phải thực hiện
trong nhưng năm 1936-1939, thẳng tay đàn áp phong tràp cách mạng, làm cho
mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân pháp càng phát triển gay
gắt. Tháng 9-1940 phát xít Nhật chiếm Đông Dương, Nhật và Pháp cùng thống
trị Đông Dương, ách áp bức dân tộc ngày càng trở nên nặng nề. Trong bối cảnh
đó, HNTƯ tháng 11-1940 cho rằng cách mạng phản đế- cách mạng GPDT cao
hơn hết và nêu rõ : Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải
chuẩn bị để gánh lấy sứ mệnh thiêng liêng : Lãnh đạo cho các dân tộc bị áp bức
Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập. Trong lúc này kể
thù chính của nhân dân Đông Dương là đế quốc chủ nghĩa Pháp, Nhật. Kể thù
phụ là phong kiến bản xứ sau gần 30 năm hoạt động và lãnh đạo, chỉ đạo phong
trào cách mạng trong nước từ nước ngoài, ngày 28-1-1941 lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc trở về nước cùng với TƯ Đảng trực tiếp lãnh đạo cao trào giải phóng dân
tộc. Tháng 5-1941 HNTƯ họp tại Cao Bằng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì, hội
nghị đã phân tích, đã đánh giá phong trào cách mạng đã và đang diễn ra sôi nổi
trên cả nước, đặc biệt là các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn tháng 9-1940, Nam Kỳ
tháng 11-1940 và cuộc khởi nghĩa binh biến Đô Lương 13-1-1941. Trung ương
Đảng cho rằng : Mặc dù sự đàn áp của giặc Pháp rất dữ dội mà dân ta vẫn không
lùi .Những cuộc khởi nghĩa lại gây một ảnh hưởng rộng lớn tồn quốc. Đó là

Sinh viên thực hiện: 24
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT



Trờng Đại học Vinh
Khoa: GDCT
nhng ting sỳng bỏo hiu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu tranh đấu
bằng võ lực của các dân tộc ở một nước Đông Dương. Các nghị quyết HNTƯ
(11-1939), (11-1940) và (5-1941) đã phát triển hồn chỉnh đường lối cách mạng
GPDT. Đó là một hệ thống các quan điểm, chủ trương của Đảng trên những vấn
đề sau đây: Nêu cao nhiệm vụ GPDT, giành độc lập hoàn toàn cho đất nước.
Chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu vì đế quốc Pháp, Nhật là kẻ thù chủ yếu.
Nhiệm vụ chống phong kiến đặt ra thực hiện từng bước và phải đặt sau nhiệm
vụ GPDT. Điều đó phù hợp với nguyện vọng chung của tồn thể dân tộc.Tạm
thời chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, song nông dân vẫn không
giảm bớt sự hăng hái tranh đấu mà vẫn nỗ lực đấu tranh mạnh mẽ hơn vì trong
cuộc đấu tranh GPDT họ cũng được hưởng nhiều quyền lợi to tát. Để đoàn kết
và huy động được sức mạnh của toàn dân thực hiện mục tiêu GPDT, Đảng chủ
trương xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi và vững chắc. Đó là Mặt
trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương 11-1939 thay cho Mặt trận dân
chủ. Tháng 5-1941 HNTƯ quyết định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh
( Việt Minh).Đó là một tổ chức mặt trận có chương trình rõ ràng và hệ thống tổ
chức chặt chẻ với các đoàn thể cứu quốc là thành viên và lấy làm đường phố
,nhà máy làm tổ chức cơ sở.Sự liên hiệp các doàn thể cứu quốc trong Việt Minh
lấy cờ đỏ sao vàng làm khẩu hiệu. Đó cũng là tổ chức mặt trận giải quyết vấn đề
dânn tộc trong nội bộ Việt Nam giành quyền dộc lập cho xứ sở.Song Việt Nam
độc lập đồng minh lại còn hết sức giúp đỡ Ai lao độc lâp đồng minh và Cao
Miên độc lập đồng minh .Đảng Mặt trận Việt Minh đã kết hợp chặt chẻ nhiêm
vụ dân tộc và nhiệm vụ đoàn kết quốc tế.
Đảng chủ trương xây dựng và phát triển căn cứ địa cách mạng, cùng với
lực lượng chính trị phải coi trọng xây dựng và phát triển lực lượng vũ tranh để
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, giành độc lập. Sau khởi nghĩa
Bắc Sơn, Nam Kỳ, Trung ương Đảng đã ra lời hiệu triệu hưởng ứng các cuộc
khởi nghĩa đó và đặt vấn đề phải đi tới vũ trang khởi nghĩa. HNTƯ 8, từ kinh


Sinh viªn thùc hiƯn: 25
Lê Thị Thắm
Lớp: 49A - GDCT


×