Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

báo cáo thực tập quy hoạch mạng lưới thu gom rác thải sinh hoạt ở tp vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 49 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế
MC LC
Trang

SVTH: Trịnh ThÕ Kiªn

1

Líp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế
DANH MC BNG

DANH MC HèNH

SVTH: Trịnh Thế Kiên

2

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế
Phn 1. M ÐẦU



1. Mục tiêu thực tập
1.1. Mục tiêu của đợt thực tập
- Về kiến thức:
+ Thực tập cuối khóa tạo cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm, khả năng
thực tế sinh viên học hỏi được, cách nhìn nhận và phân tích vấn đề, cách ứng
dụng lý thuyết vào thực tế, được sinh viên trình bày trong Báo cáo thực tập.
+ Sinh viên phát huy những khả năng vốn có, rèn luyện tính cách, tiếp cận
thực tế, bước đầu làm quen với các công tác quản lý Tài nguyên - Môi trường tại
địa phương. Giúp cho sinh viên vận dụng những kiến thức đã học để tìm hiểu về
các lĩnh vực có liên quan đến chun mơn, nghiệp vụ ngành quản lí TNMT tại
cơ sở thực tập.
+ Sinh viên có thể nắm bắt được phần nào hiện trạng quản lý, sử dụng Tài
nguyên tại địa phương nơi thực tập, tình hình thực hiện pháp luật về tài nguyên
tại địa phương đó và việc thực hiện các nội dung khác về quản lý nhà nước về
tài nguyên.
+ Vận dụng các kiến thức đã học và thu thập tại địa phương để giải quyết
các công tác nghiệp vụ trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về
tài nguyên môi trường.
+ Phát hiện các vấn đề còn bất cập trong thực tế để đề xuất các hướng
nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý Tài nguyên - Môi trường tại
địa phương. Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp.
- Về kĩ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng:
+ Tác phong thái độ của một cán bợ làm việc trong lĩnh vực quản lí tài
ngun mơi trường
+ Kĩ năng giao tiếp hành chính trong cơng tác quản lí tài ngun mơi
trường.
+ Kĩ năng hịa giải và giải quyết tranh chấp đất đai, khoáng sản.
+ Kĩ năng phối hợp nhóm trong q trình đi thực tế, giải quyết các vấn đề.
- Về thái độ: Giúp cho sinh viên hiểu được đặc điểm và tính đặc thù của

ngành quản lí tài ngun và mơi trường, từ đó u thích ngành học và có kinh
nghiệm cho cơng việc.
1.2. Mục tiêu đề tài nghiên cứu
Qua đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt ở địa bàn Tp
Vinh – Nghệ An, phân tích diễn biến và dự báo xu thế biến đổi tài nguyên thiên
nhiên môi trường, từ đó đề ra các giải pháp quy hoạch mạng lưới thu gom rác
thải sinh hoạt ở Tp Vinh một cách hợp lý nhất trong giai đoạn năm 2015 – 2030.
1. Nhiệm vụ thực tập
- Nhiệm vụ thực tập
SVTH: Trịnh Thế Kiên

3

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

+ Thc hin đầy đủ và nghiêm các quy định của Trường, của Khoa về
thực tập tốt nghiệp, coi thực tập tốt nghiệp là mợt khâu quan trọng trong q
trình đào tạo đại học.
+ Đọc và hiểu rõ các quy định và hướng dẫn của Khoa. Ghi chép đầy đủ
vào sổ nhật ký thực tập các công việc mà bản thân đã thực hiện trong thời gian
thực tập.
+ Tìm hiểu thực tế, phân tích và đánh giá tình hình thực tế; đối chiếu với
kiến
thức đã học ở Trường để hình thành báo cáo thực tập.
+ Rèn luyện đạo đức, tác phong nghề nghiệp quản lý tài nguyên và môi

trường; trang bị thêm kỹ năng giao tiếp và thu thập, khai thác, đánh giá thông
tin.
+ Làm và nộp “Báo cáo thực tập tốt nghiệp” theo quy định của Khoa.
- Nhiệm vụ của vấn đề nghiên cứu
+ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hợi tại Tp Vinh.
+ Tìm hiểu thực trạng thu gom và xử lý rác thải tại Tp Vinh
+ Dự báo xu thế biến đổi và quy hoạch mạng lưới thu gom rác thải sinh
hoạt ở TP Vinh, Nghệ An.
3. Yêu cầu thực tập
- Thu thập thông tin và nắm bắt chính xác tình hình thực tế tại các đơn vị
thực tập.
- Vận dụng kiến thức chuyên môn đã học giải quyết những vấn đề thực tế
tại đơn vị thực tập.
- Ghi Nhật ký thực tập hàng ngày.
- Trong thời gian thực tập phải tuân thủ kế hoạch thực tập và yêu cầu của
giáo viên hướng dẫn. Thực hiện đúng nội quy do Trường, Khoa yêu cầu.
- Nêu cao tinh thần tự giác, độc lập và sáng tạo trong khi thực hiện nhiệm
vụ
thực tập. Thường xuyên tiếp thu ý kiến của cán bộ thực tế tại đơn vị thực
tập và giảng viên hướng dẫn về những vấn đề mà bản thân quan tâm.
- Hoàn thành tốt các yêu cầu thực tập, thực hiện đúng nội dung chuyên
môn
4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian thực tập : từ 22/2/2016 đến 17/4/2016
- Địa điểm thực tập : Cty TNHH thiết bị xây dựng Hùng Lĩnh
( Số 35, đường Nguyễn Thái Học, phường Lê Lợi, TP Vinh, Nghệ An )

SVTH: Trịnh Thế Kiên

4


Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế
Phn 2. NI DUNG

Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT
ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập Công ty TNHH thiết bị xây dựng Hùng
Lĩnh.
- Công ty TNHH thiết bị xây dựng Hùng Lĩnh thuộc quản lý của Sở kế
hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An, có trụ sở tại số 35, đường Nguyễn Thái Học,
phường Lê Lợi, TP.Vinh, Nghệ An.
- Đã ký kinh doanh số: 2900494595, tỉnh Nghệ An cấp ngày
29/03/2002.
- Bắt đầu hoạt đợng ngày : 01/04/2002.
- Mợt số hoạt đợng chính của cơng ty gồm:
+ Xây dựng các cơng trình giao thơng, dân dụng (cầu, đường, …),
công nghiệp, thủy lợi (kênh, mương,…), cơng trình điện năng,..
+ Nạo vét sơng biển
+ Ni trồng thủy sản
+ Vận tải hàng hóa đường bợ
+ Khai thác đá, sản xuất vật liệu xây dựng
+ Sửa chữa ô tơ, máy móc, thiết bị cơng trình
+ Mua bán máy móc, thiết bị thi cơng.
- Cơ cấu tổ chức của cơng ty:
Giám đốc: ơng Phạm Dỗn Lĩnh

Phó giám đốc: bà Nguyễn Thị Hương
Các phịng ban: + Phịng hành chính – tổng hợp
+ Phịng kế tốn
+ Phịng kỹ thuật
1.2. Hoạt động chun mơn của sinh viên trong q trình thực tập
Nợi dung các công việc cụ thể mà tôi được phân công trong thời gian
thực tập tốt nghiệp tại Công ty TNHH thiết bị xây dựng Hùng Lĩnh như sau :
SVTH: Trịnh Thế Kiên

5

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

- Tỡm hiu tổng quan về Công ty TNHH thiết bị xây dựng Hùng Lĩnh và
các công việc cũng như cách thức hoạt động của kỹ thuật.
- Đi khảo sát, đánh giá tác đợng mơi trường của các cơng trình xây dựng.
- Đi thực tế, và khảo sát thực trạng môi trường tại công trường mỏ đá
trắng của công ty tại huyện Kỳ Sơn – Nghệ An.
- Tìm hiểu và khảo sát thực tế các cơng trình nạo vét kênh mương bảo vệ
mơi trường ở các cơng trình thủy lợi khu vực tỉnh Nghệ An.
- Tìm hiểu quá trình lắp ráp thiết bị xây dựng, giao thơng vận tải (trong đó
có hệ thống xe thu gom rác)
- Phụ giúp một số công việc văn phòng được giao.
- Nhập số liệu (trữ lượng khai thác, chất nổ,...)
- Soạn thảo văn bản, công văn được giao.


SVTH: Trịnh Thế Kiên

6

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Chng 2: QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI THU GOM RÁC THẢI
SINH HOẠT Ở TP VINH GIAI ĐOẠN 2015 - 2030
2.1.
2.1.1.

Khái quát địa bàn nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên:
2.1.1.1. Vị trí địa lý:

Thành phố Vinh có tọa đợ địa lư từ 18*38’50’’ đến 18*43’38’’ vĩ độ Bắc,
từ 105*56’30’’ đến 105*49’50’’ kinh độ Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ hạ
lưu con sơng Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lợc, phía Nam và Đơng Nam giáp
huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên.
- Địa hình:
Địa hình thành phố Vinh được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa
sơng Lam và phù sa biển Đông. Sau này sông Lam đổi dịng chảy về mạn Rú
Rum, thì miền đất này còn nhiểu chỗ trũng và được phù sa bồi lấp dần. Địa hình

bằng phẳng và cao ráo nhưng khơng đơn điệu, có núi Dũng Quyết và dịng sơng
Lam bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành phố rất hài hịa và
khống đạt.
- Khí hậu:
+ Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt và có
sự biến đợng lớn từ mùa này sang mùa khác.
+ Nhiệt đợ trung bình 24*C, nhiệt đợ cao tuyệt đối 42,1 *C, nhiệt độ thấp
tuyệt đối 4*C. Độ ẩm trung bình 85-90%. Năng lượng bức xạ dồi dào, trung
bình 12 tỷ Keal/ha năm.
+ Lượng mưa trung bình hàng năm 2000mm thích hợp cho các loại cây
trồng phát triển.
+ Có 2 mùa gió đặc trưng:
gió Tây Nam – gió khơ xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 9
gió Đơng Bắc mang theo mưa phùn lạnh ẩm ướt kéo dài từ tháng 10 –
tháng 4 năm sau.
2.1.1.2.Tài nguyên nước
Đối tượng có triển vọng nhất là tầng chứa nước Holocen trung (qh 2) và
O3-S1 sc.
Tầng qh2 (diện tích bao phủ khoảng 200 km2) đã được thăm dò trên 45
km2 cho thấy trữ lượng cấp B là 1.920 m3/ngày, cấp C1 là 1.992 m3/ngy, cp C2
SVTH: Trịnh Thế Kiên

7

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế


l 7.200 m3/ngy (tính cho riêng mùa khơ) và 16.560 m3/ngày tính cho cả năm.
Trên toàn vùng (theo Hoàng Văn Khổn), trữ lượng khai thác tiềm năng đạt
71.400 m3/ngày.
Do đặc điểm của đất đá chứa nước chủ yếu là cát, nên có thể bố trí các lỗ
khoan khai thác theo dạng hành lang (song song với đường bờ biển) hoặc vòng
tròn. Chiều sâu lỗ khoan là 10 - 20 m. Công suất dự kiến của mỗi cơng trình là
100 - 150 m3/ngày.
Tầng chứa nước O3-S1sc phân bố dọc theo đứt gãy là tầng giàu nước nhất.
Giai đoạn thăm dò trữ lượng (trên diện tích 45 km 2) đã tính được cấp B là 1.176
m3/ngày, cấp C1 là 3.550 m3/ngày. Có thể sử dụng các lỗ khoan sâu từ 80 đến
100 m và khai thác 100 - 3.500 m3/ngày.
+ Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước ngầm ở thành phố Vinh
-

Diện tích : 6400 ha

-

Tầng khai thác : pq2

-

Hình thức khai thác: khoan song song với đường bờ biển hoặc giếng
khoan.

-

Chiều sâu lỗ khoan: 80-100m (giếng khoan)


-

Công suất: 100 – 3500 (m3/ngày)

-

Nhu cầu dùng nước: 21.000.000 m3

-

Khả năng cấp nước: 3.738.000 m3

-

Mục đích sử dụng: sinh hoạt, nơng nghiệp.

2.1.1.3.Tài ngun đất
- Hiện trạng sử dụng đất
Năm 2012, diện tích đất tự nhiên của thành phố Vinh là 10501,55 ha, hầu
hết đã được sử dụng (97,27%), chỉ còn 286,30 ha (2,73%) đất chưa sử dụng.
Tổng diện tích đã giao để sử dụng là 8007,05 ha chiếm tới 76,25% diện tích tự
nhiên; trong đó 38,26% được giao cho hợ gia đình cá nhân (UBND TP Vinh,
2012)
+ Đất nông nghiệp
Trong tổng số 5342,23 ha đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp
chiếm tới 88,72% trong đó đất trồng cây hàng năm có diện tích 3366,88 ha,
chiếm 71,03% đất sản xuất nông nghiệp, tập trung chủ yếu ở các xã Hưng Hòa,
Nghi Kim, Nghi Ân, Nghi Liên. Đất trồng cây lâu năm có diện tích 1372,83 ha,
phân bố chủ yếu ở xã Nghi Ân, Nghi Liên, Nghi Đức. Đất lâm nghiệp có 109,14
ha rừng phịng hợ, chiếm 2,04% đất nông nghiệp, tập trung ở phường Trung ụ

SVTH: Trịnh Thế Kiên

8

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

(54,23 ha) v xã Hưng Hịa (54,91 ha). Đất ni trồng thủy sản có diện tích
482,11 ha, chiếm 9,02% diện tích đất nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp khác chỉ có
11,29 ha, đó là các trang trại chăn nuôi và các trại nghiên cứu thí nghiệm nơng
nghiệp. Diện tích đất nơng nghiệp của TP Vinh chiếm tỷ lệ khá cao, tới 50,87%
diện tích tự nhiên.
+ Đất phi nơng nghiệp
TP Vinh hiện có 4873,02 ha dất phi nơng nghiệp, chiếm tới 46,40% diện
tích đất tự nhiên. Đất ở có 137,14 ha, có tới 93,05% diện tích đất được giao cho
hợ gia đình cá nhân sử dụng. Đất ở đơ thị có diện tích 870,68 ha chiếm 63,50%,
phân bố ở 16 phường , bình quân diện tích đất ở trên người là 28m2 và 121
m2/hợ, chỉ bằng 2/3 định mức đất ở khu vực đô thị (Bợ TN&MT, 2006). Đất ở
nơng thơn có diện tích 500,46 ha, chiếm 36,50%; phân bố ở 9 xã. Bình quân đất
ở nông thôn 46m2/người và 207m2/hộ, thấp hơn so với bình qn chung của
tỉnh. Đất chun dùng có 2749,37ha chiếm tới 56,42% đất phi nơng nghiệp.
Đất tơn giáo tín ngưỡng có 11,26ha; đất nghĩa trang, nghĩa địa có 158,82ha.
Đất sơng suối mặt nước chun dùng có 582,14ha. Đất phi nơng nghiệp khác
chỉ có 0,29ha.
+ Đất chưa sử dụng
Đất chưa sử dụng chỉ còn 286,30 ha đất bằng chưa sử dụng chiếm 2,73%

diện tích tự nhiên.
Hiện trạng sử dụng đất TP Vinh giai đoạn 2000 – 2012

TT

Mục đích sử dụng
đất

Năm 2012


Tổng diện tích đất
tự nhiên

Diện tích
(ha)

Diện tích
năm 2000

(%)

so sánh năm
2012 - 2000
Tăng (+)/giảm
(-)

10501,55

100


6719,3

3782,25

1

Đất nông nghiệp

NNP

5342,23

50,87

3307,59

2034,64

1.1

Đất sản xuất nông
nghiệp

SXN

4739,69

45,13


2748,52

1991,17

1.2

Đất lầm nghiệp

LNP

109,14

1,04

108,69

0,45

1.3

Đất nuôi trng thy
sn

NTS

482,11

4,59

447,75


34,36

1.4

t nụng nghip
khỏc

NK
H

11,29

0,11

2,63

8,66

2

t phi nụng
nghip

PNN

4873,02

48,40


3291,59

1581,43

SVTH: Trịnh Thế Kiên

9

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

2.1

t

OTC

1371,14

13,06

876,29

494,85

2.2


t chuyờn dùng

CDG

2749,37

26,18

1689,71

1059,66

2.3

Đất tơn giáo, tín
ngưỡng

TTN

11.26

0,11

7,04

4,22

2.4


Đất nghĩa trang,
nghĩa địa

NTD

158,82

1,51

112,01

46,81

2.5

Đất sơng suối và
mặt nước chuyên
dùng

SM
N

582,14

5,54

579,48

2,68


2.6

Đất phi nông
nghiệp khác

PNK

0,29

0,00

27,08

- 26,79

3

Đất chưa sử dụng

CSD

288,30

2,73

120,12

166,18

3.1


Đất bằng chưa sửa
dụng

BCS

288,30

2,73

120,12

166,18

(Nguồn: Bộ tài nguyên và môi trường )
Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp cho thấy
bình quân diện đất cơ sở giáo dục trên đầu người nằm trong định mức. Bình
qn diện tích đất cơ sở văn hóa trên người cao hơn từ 2,04 - 2,59 lần; đất cơ
sở y tế cao hơn từ 2,30 - 2,69 lần; đất chợ cao hơn từ 1,46 - 2,94 lần so với
định mức sử dụng đất (Bộ TN&MT, 2006). Chỉ có bình qn diện tích đất ở
nơng thôn, đất ở đô thị và đất thể thao là thấp hơn so với định mức.
2.1.1.4.Tài nguyên sinh học
+ Đa dạng thảm thực vật rừng ngập mặn ở xã Hưng Hòa (nguồn:
Internet)
Nghiên cứu đa dạng thực vật: do đặc thù vê địa hình của rừng ngập mặn
(RNM) có chiều rợng là nhỏ hơn 300m, chiều dài khoảng 4km, tiến hành thực
hiện 2 tuyến khảo sát:
- Tuyến 01: theo hướng từ mặt đê 42 ra phía sơng Lam, tiến hành 14 tuyến
khảo sát nhỏ theo chiều dọc đê 42 hướng về Cửa Hợi và theo mặt cắt vng góc
với đê ra sông Lam.

- Tuyến 02: di chuyển bằng tàu dọc theo dịng sơng Lam về phía Cửa Hợi.
- Quan sát, ghi nhận và thu mẫu thành phần thực vật hiện diện dọc theo
tuyến, sử dụng máy định vị GPS để xác định toạ độ các điểm thu mẫu, các toạ
độ vị trí thu mẫu được số hóa trên bản đồ vệ tinh.
Cụ thể:
- Thảm thực vật bao gồm 145 lồi, tḥc 64 họ thực vật.
- Các cây ngập mặn chủ yếu có 12 lồi tḥc 9 họ. Ngành Hạt kín
(Angiospermae) có 11 lồi, tḥc 8 họ, khơng có lồi nào tḥc lp Mụt lỏ mm
SVTH: Trịnh Thế Kiên

10

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

(Monocotyledoneae), ch cú mợt đại diện tḥc ngành Dương xỉ
(Polypodiophyta). Mặc dù có số lượng ít nhất trong 3 nhóm cây chính ở đây,
nhưng nhóm cây ngập mặn thực sự đóng vai trị then chốt, chiếm diện tích lớn ở
khu vực cửa sơng Lam. Loài phổ biến nhất trong hệ sinh thái rừng ngập mặn nơi
đây là bần chua (Sonneratia caseolaris), tiếp đến là Acanthus eberacteatis, A.
Ilicifolius. A. Corniculatum mọc rải rác xen lẫn với các quần xã bần chua-ơ rơ.
Các lồi cây ngập mặn khác như R. Stylosa, B.gymnorhiza, K.obovata rất hiếm
gặp ở đây. Bần chua là cây ngập mặn chủ yếu bảo vệ các con đê cửa sơng Lam.
Có tổng số 34 lồi cây tham gia vào RNM, tḥc 16 họ, hồn tồn là các đại diện
tḥc ngành Hạt kín (Angiospermae) trong đó lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae)
có 21 lồi tḥc 11 họ; lớp Mợt lá mầm (Monocotyledoneae) có 13 lồi thuộc 5

họ.
- Các cây di cư vào RNM gồm 99 lồi tḥc 39 họ, đây là nhóm cây có số
lượng phong phú nhất trong khu vực nghiên cứu với các nhóm thực vật tḥc
ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 5 lồi tḥc 4 họ, ngành Hạt kín
(Magnoliophyta) có 94 lồi tḥc 35 họ, trong đó lớp Hai lá mầm
(Dicotyledoneae) có 67 lồi, tḥc 31 họ; lớp Mợt lá mầm (Monocotyledoneae)
có 27 lồi tḥc 4 họ. Các cây di cư vào rừng ngập mặn thường có số lượng thay
đổi theo mùa và theo năm. Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy rằng thành
phần nhóm cây này cũng khá đa dạng, có lẽ do nguồn nước ngọt từ sơng Lam đã
tạo điều kiện thuận lợi cho việc di cư của các loài này vào khu vừng RNM.
Thống kê số lượng các lồi, họ thực vật RNM xã Hưng Hịa-TP Vinh.
(2008)
Taxon
Số họ
Số lồi
Ngành Dương xỉ (Pteridophyta)
5
6
Ngành Hạt kín (Magnoliophyta)
59
139
Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae)
50
99
Lớp Một lá Mầm (Monocotyledoneae)
9
40
- Các kiểu quần xã thực vật
Nhìn chung, mặc dù với diện tích RNM ở Hưng Hịa là khơng lớn so với
các huyện trong tỉnh có RNM Nghệ An (bảng 3) nhưng hệ thực vật trong vùng

RNM xã Hưng Hòa là khá đa dạng. Mặc dù khá đa dạng về thành phần loài
nhưng các kiểu quần xã thực vật ở đây không nhiều.
+ Kiểu quần xã nổi bật nhất ở đây chính là quần xã bần chua-ơ rơ
(S.caseolaris- Acanthus). Kiểu quần xã này chiếm diện tích trên 80% tổng số diện
tích rừng ngập mặn. Kiểu quần xã bần chua –ơ rơ có 3 tầng, tầng cây gỗ chính là
bần chua, có chiều cao trung bình trên 5m, tầng thấp hơn là cây bụi và cây thân
cỏ.
SVTH: Trịnh Thế Kiên

11

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

+ Tng thp hơn này chủ yếu là ô rô (Acanthus eberacteatis, A.ilicifolius)
và rải rác một số sú (A.corniculatum). Rất hiếm gặp các cây ngập mặn khác trong
kiểu quần xã này. Đôi khi có thể bắt gặp diện tích rất nhỏ các quẩn thể mắm biển
(A.marina) trên đất cát, có đợ mặn cao.
+ Mợt kiểu quần xã điển hình thứ hai ở đây là kiểu quần xã thực ven các
bờ đầm đó là quần xã ngọc nữ biển-giá-tra làm chiếu (Clerodendron inerme
-E.agallocha-H.tilliaceus). Đây là kiểu quần xã bao gồm các loài cây thân gỗ nhỏ
và cây bụi. Ở những khu vực có thủy triều lên xuống, có thể tìm thấy ráng biển
(Acrosstichum aureum) phân bố ven các quần xã này.
+ Các dạng cây ký sinh, thân leo cũng khá phát triển trong kiểu hệ sinh thái
này, đặc biệt ở những khu vực xa với cửa sông. Kiểu quần xã thực vật trên đất
trống ít ngập triều chủ yếu là các lồi tḥc Mợt lá mầm thuộc họ Poaceae,

Cyperaceae. Đôi khi thấy muống biển (Ipomaea pescarpae) phân bố trên các kiểu
quần xã này. Đây là kiểu quần xã có vai trị rất quan trọng trong việc giảm xói
mịn đất ven các bờ đê.
+ Ngồi ra, có thể bắt gặp mợt số bãi cỏ trên các vùng đất trống, cao, ít
ngập triều. Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ cáy ( Sporobolus virginicus), và mợt số
lồi tḥc Cyperaceae.
Kết luận
Thảm thực vật rừng ngập mặn xã Hưng Hoà thành phố Vinh, Nghệ An
khá đa dạng với tổng số lồi lên đến 145 lồi trong đó:
- Cây ngập mặn chủ yếu có 12 lồi tḥc 9 họ. Ngành Hạt kín
(Angiospermae) có 11 lồi, tḥc 8 họ, khơng có lồi nào tḥc lớp Mợt lá mầm
(Monocotyledoneae), chỉ có mợt đại diện thuộc ngành Dương xỉ
(Polypodiophyta)
- Cây tham gia vào RNM có tổng số 34 lồi, tḥc 16 họ, hồn tồn là các
đại diện tḥc ngành Hạt kín (Angiospermae) trong đó lớp Hai lá mầm
(Dicotyledoneae) có 21 lồi tḥc 11 họ; lớp Mợt lá mầm (Monocotyledoneae) có
13 lồi tḥc 5 họ.
- Các cây di cư vào RNM gồm 99 lồi tḥc 39 họ, đây là nhóm cây có số
lượng phong phú nhất trong khu vực nghiên cứu với các nhóm thực vật tḥc
ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có 5 lồi tḥc 4 họ, ngành Hạt kín
(Magnoliophyta) có 94 lồi tḥc 35 họ, trong đó lớp Hai lá mầm
(Dicotyledoneae) có 67 lồi, tḥc 31 họ; lớp Mợt lá mầm (Monocotyledoneae)
có 27 lồi tḥc 4 họ.
- Quần xã bần chua-ô rô (S.caseolaris- Acanthus) chiếm diện tích trên
80% tổng số diện tích rừng ngập mặn, là quần xã chiếm ưu thế nhất.
- Có 98 (47,34%) lồi trong số 145 lồi cây ở đây có giá trị làm dược
liệu. Bần chua, loài chiếm ưu thế trong rừng ngập mặn Hưng Hịa là cây có
nhiều cơng dụng.
SVTH: Trịnh Thế Kiên


12

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

2.1.2. c im kinh tế, xã hội
2.1.2.1. Đặc điểm xã hội
- Diện tích: 104, 96 km2
- Dân số: 314,351 người (2014)
- Mật độ: 2992 người/km2
Định hướng: nhằm thực hiên đề án “ phát triển thành phố Vinh trở thành
trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung Bộ” đã được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt, từ nay đến 2025, thành phố Vinh sẽ được mở rợng địa giới hành
chính để có diện thích 250 km2 với dân số dự kiến là 800.000 – 1.000.000
người. Sau khi mở rợng, diện tích của thành phố Vinh sẽ bao gồm thành phố
Vinh hiện nay và toàn bợ diện tích thị xã Cửa Lị, phần phía Nam huyện Nghi
Lợc, phía Bắc huyện Hưng Ngun. Ranh giới thành phố mới sẽ là phía Bắc là
đường Nam Cấm, phía Tây là đường tránh Vinh, phía Nam là sơng Lam và phía
Đơng là biển Đơng.
- Hành chính:
Thành phố Vinh có 16 phường và 9 xã:
16 phường

9 xã

1. Lê Mao


9. Lê Lợi

1. Hưng Đông

2. Hà Huy Tập

10. Đội Cung

2. Hưng Lộc

3. Quang Trung

11. Cửa Nam

3. Hưng Hòa

4. Trường Thi

12. Hồng Sơn

4. Hưng Chính

5. Trung Đơ

13. Bến Thuỷ

5. Nghi Phú

6. Đơng Vĩnh


14. Hưng Bình

6. Nghi Ân

7. Hưng Phúc

15. Hưng Dũng

7. Nghi Kim

8. Vinh Tân

16. Quán Bàu

8. Nghi Liên
9. Nghi Đức

2.1.2.2. Đặc điểm kinh tế
- Năm 2010, Tốc độ tăng trưởng giá trị SX so với cùng kỳ là 18,1%, thu
nhập bình quân đầu người đạt 38,1 triệu đồng, thu ngân sách đạt 2800 t ng.
SVTH: Trịnh Thế Kiên

13

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập


GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

TP phn u trong năm 2011, tốc độ tăng trưởng giá trị SX từ 18,5-19.5%, thu
ngân sách đạt từ 3.200 - 3.300 tỷ đồng.
- Vinh cũng được biết đến là một thành phố trẻ năng đợng, có nhiều tịa
nhà cao tầng. Hiện có rất nhiều dự án phát triển đô thị tại đây. Trong tương lai
không xa, Vinh sẽ là một thành phố hiện đại xứng tầm là đô thị trung tâm vùng
Bắc Trung Bộ.
- Về cơ cấu kinh tế, Đến 2010, ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ 41%, dịch
vụ 57,3%, nông nghiệp 1,61%.
+ Cơng nghiệp










Là đơ thị hạt nhân có tác đợng lan toả mạnh mẽ đến tốc đợ cơng nghiệp
hố vùng Bắc Trung Bộ, trong nhiều năm qua cơ cấu kinh tế thành phố Vinh
chuyển dịch tích cực và đúng hướng, trong đó tốc đợ phát triển cơng nghiệp khá
nhanh tập trung chủ yếu là công nghiệp sạch. Tạo tiền đề phát triển nhiều ngành
công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ với các ngành chế biến thực phẩm - đồ
uống, chế biến thuỷ hải sản, dệt may, vật liệu xây dựng, cơ khí, sản xuất đồ thủ
cơng mỹ nghệ, chế tác đá mỹ nghệ, đá trang trí, sản xuất bao bì, nhựa, giấy....
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Vinh có 7 khu công nghiệp và một số
cụm công nghiệp:

Khu công nghiệp Bắc Vinh
Cụm công nghiệp Nghi Phú
Cụm công nghiệp Hưng Đông
Cụm công nghiệp Hưng Lộc
Cụm công nghiệp Nghi Thạch
Khu công nghệ cao
Cụm công nghiệp dệt may, khai thác cảng Bến Thủy.
Cụm công nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng Trung Đô.
+ Thương mại - Dịch vụ
Các ngành dịch vụ như thương mại, tài chính ngân hàng, du lịch, khách
sạn cũng phát triển nhanh chóng và ổn định. Với hệ thống ngân hàng, các cơng
trình chợ đầu mối bán bn bán lẻ, siêu thị, hệ thống khách sạn đa cấp, đầu mối
các tour du lịch của tỉnh và vùng Bắc Trung Bợ, tạo cơ sở để trở thành trung
tâm tài chính, thương mại, dịch vụ và du lịch của khu vực Bắc miền Trung. Từ
năm 2003 - 2008, tỷ trọng dịch vụ đạt gần 60% GDP của thành phố và so với
tính quy luật chung thì tỷ trọng dịch vụ trên thể hiện sự tiến bộ trong cơ cấu kinh
tế của thành phố Vinh ngày càng rõ nét.
-Trung tâm Thương mại
SVTH: Trịnh Thế Kiên

14

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

ã

ã

ã

ã

ã
ã

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Hin nay, Vinh có các chợ lớn là Chợ Vinh, Chợ Ga Vinh, Chợ Quán
Lau...Hệ thống các siêu thị lớn như: Metro, Big C, Intimex, Maximax, Vạn
Xuân, CK Palaza...Thành phố đang triển khai dự án xây dựng khu phố thương
mại Vinh trên trục đường ven Sơng Lam, đoạn Vinh - Cửa Lị. Tại đây đang xây
dựng các trung tâm thương mại lớn gắn với hệ thống siêu thị cao trên 30 tầng,
ngoài ra cịn có tổ hợp các khách sạn cao cấp, khu văn phịng cao trên 20 tầng
tạo thành mợt khu thương mại du lịch lý tưởng mang tầm khu vực, mợt hệ thống
đơ thị thương mại ven sơng.
- Tài chính - Ngân hàng
Hệ thống Ngân hàng: ngoài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á có
hợi sở chính ở Vinh - ngân hàng duy nhất của khu vực Miền Trung - Tây
Nguyên, hầu hết các Ngân hàng của Việt Nam với gần 40 Ngân hàng thương
mại nhà nước, thương mại cổ phần với hàng trăm Phịng giao dịch có mặt tại
thành phố Vinh. Các Ngân hàng lớn trong hệ thống Ngân hàng Quốc doanh như
Vietcombank và Incombank đều có 2 chi nhánh cấp 1 tại thành phố gồm
Vietcombank Vinh, Vietcombank Trung Đô, Vietinbank Nghệ An, Vietinbank
Bến Thủy, điều này không có thành phố nào trừ Hà Nợi và Thành phố Hồ Chí
Minh có được.
Các cơng ty Chứng khốn: Cơng ty Chứng khốn Việt, Ngân hàng Nơng
nghiệp Nghệ An, Sara Group, VVS An Phú, FPTS...
Các cơng ty Tài chính: Cơng ty Kiều hối Ngân hàng Đông Á, Tiết kiệm

Bưu điện Nghệ An, Tài chính Dầu khí Nghệ An, Vàng bạc Đá q PNJ, Ngân
hàng Nơng nghiệp Bắc miền Trung...
- Bưu chính - Viễn thơng
Mạng lưới bưu chính viễn thơng ở Vinh hiện xếp thứ tư tồn quốc.
+ Giao thơng
Thành phố Vinh nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc - Nam về cả
đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng khơng, nắm giữ vị trí trọng yếu
trên con đường vận chuyển trong nước từ Bắc vào Nam và ngược lại. Đồng thời
rất thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa trong khu vực và quốc tế.
- Đường bộ
TP Vinh được hưởng lợi hệ thống giao thông đối ngoại rất thuận tiện với
các tuyến Quốc lộ theo trục Bắc - Nam và Đông - Tây.
Quốc lộ 1A chạy xuyên qua trung tâm thành phố theo hướng Bắc - Nam
với chiều dài 15 km đã được nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc gia. Hiện tại, thành
phố đã hoàn thiện xây dựng quốc lợ 1A đoạn tránh ở phía Tây nhằm giảm tải
giao thông trong khu vực trung tâm.
Đường Hồ Chí Minh, Quốc lợ 15 theo trục Bắc - Nam
Quốc lộ 7 đi qua các huyện trong tỉnh đến Xiêng Khoảng (nơi có cánh
đồng Chum) và cố đơ LuongPhabang của Lo
SVTH: Trịnh Thế Kiên

15

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập
ã
ã
ã


-

-

-

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Quc lụ 8 đi qua các huyện, thị: Hồng Lĩnh, Đức Thọ, Hương Sơn phía
bắc Hà Tĩnh qua cửa khẩu Cầu Treo đến thủ đô Viên Chăn (Lào)
Quốc lộ 46 đi qua các huyện: TX Cửa Lò,TP Vinh, Hưng Nguyên, Nam
Đàn, Thanh Chương qua cửa khẩu Thanh Thủy sang Lào
Quốc lộ 48 đi qua: Yên Lý, Nghĩa Đàn, Thái Hòa, Quế Phong - Lào
Nội thị
Mạng lưới giao thơng nợi thị có 765 km đường giao thông các loại, hầu hết
đã rải nhựa hoặc đổ bê tông xi măng; tỷ lệ đường rộng trên 12m chiếm 15,7%,
mật độ đường giao thông đạt 12 km/km².
Thành phố có 2 bến xe lớn phục vụ nhu cầu đi lại nội và ngoại tỉnh của
nhân dân, bến xe Vinh và bến xe Chợ Vinh thu hút trên 700 lượt xe đón trả
khách/ ngày.
Vinh cịn có 2 bến xe mới là Bắc Vinh và Nam Vinh đang được xây dựng.
Thành phố Vinh đang quy hoạch xây dựng các khu trung tâm đô thị dọc
trục đường Lê Lợi, Quang Trung, Trường Thi, Đại lộ Lê Nin, đường du lịch ven
sông Lam, Đại lợ Vinh - Cửa Lị... trong tương lai không xa sẽ mang lại cho
thành phố bộ mặt đô thị hiện đại, xứng tầm đô thị loại 1 trung tâm cấp vùng.
- Đường sắt
Ga Vinh là một trong 2 lớn nhất miền Trung (ga hạng 1 cùng với Ga Đà
Nẵng) và quan trọng trên tuyến đường sắt Bắc Nam của Việt Nam, cách ga Hà
Nội 319 km hay khoảng 5 tiếng rưỡi đồng hồ đi tàu theo tốc độ đường sắt hiện

tại. Theo các tài liệu hỏa xa thời Pháp cịn được lưu trữ, ga Vinh chính thức được
bắt đầu xây dựng vào quý II năm 1900. Đây là mợt trong năm tuyến đường
sắt Đơng Dươngđược Chính phủ Pháp đầu tư khoảng 200 triệu france để xây
dựng nhằm mục đích khai thác tḥc địa. Hiện nay, Ga Vinh trực thuộc Công ty
Vận tải hành khách đường sắt Hà Nội. Tất cả các chuyến tàu xuyên Việt đều
dừng đón và trả khách tại đây. Ngoài các chuyến tàu Thống Nhất, cịn có các
chuyến tàu địa phương xuất phát từ Vinh đi miền Bắc là NA1, NA2 và đi miền
Trung là VQ1, VQ2. Ga Vinh hiện là ga đầu tiên và duy nhất thuộc Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam được đầu tư lắp đặt hệ thống điều khiển chạy tàu tập trung
Domino 70-E của Hãng Siemens (CHLB Đức).
- Đường thủy
Hệ thống sơng ngịi bao quanh phía Tây Đơng và phía Nam thành phố là
điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các huyện trong tỉnh. Sơng Lam có
đợ sâu 2 - 4m có cảng Bến Thuỷ là mợt cảng hàng hoá lâu đời của khu vực Bắc
miền Trung có khả năng cho tàu dưới 2.000 tấn ra vào thuận lợi. Trong tương
lai, khi thị xã Cửa Lò sát nhập vào thành phố Vinh, thì cảng nước sâu Cửa Lị
với cơng suất 3 triệu tấn/năm (sẽ được nâng lên 5 triệu tấn/năm vào năm 2015,
17 triệu tấn/năm vào năm 2020) là một cảng lớn trong hệ thống cảng biển quc
SVTH: Trịnh Thế Kiên

16

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

gia s úng góp cho sự phát triển kinh tế của thành phố trong việc giao thương

bằng đường biển.
- Đường hàng không
Sân bay Vinh là một sân bay quốc tế của Việt Nam nằm ở khu vực miền
Trung. Hiện nay, từ Cảng hàng khơng Vinh đang có các đường bay thẳng khứ
hồi kết nối Vinh với các thành phố như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nợi, Đà
Nẵng, Bn Ma Tḥt, Đà Lạt và Viêng Chăn (Lào)với tần suất 28 lần chuyến
cất, hạ cánh/ngày, do các hãng hàng không đối tác: Vietnam Airlines, Jetstar
Pacific Airlines và Vietjet Air khai thác. Lượng khách năm 2014 đạt 1,25 triệu
lượt khách.
Trong tương lai gần, sân bay này sẽ được nâng cấp hiện đại và mở thêm
một số tuyến bay nội địa và quốc tế mới, như Vinh - Đông Bắc Thái Lan, Vinh Singapore, Vinh - Hàn Quốc, Vinh - Đài Bắc.... Sau đó, Chính phủ dự kiến mở
rộng sân bay Vinh thành sân bay quốc tế với quy mô lớn, mở các tuyến bay
đi Trung Quốc, Nhật Bản, khu vực Đông Á và các nước khác. Nhà ga hành
khách mới của sân bay Vinh cũng đã hồn thành đưa vào sử dụng với cơng suất
2,5-3 triệu khách/năm.
Ngày 16/1/2015, Thủ tướng ký quyết định bổ sung sân bay Vinh vào
mạng lưới quy hoạch sân bay quốc tế trong cả nước, công nhận và công bố sân
bay Vinh thành sân bay Quốc tế.
2.1.3. Đánh giá lợi thế, thách thức của lãnh thổ đối với
phát triển kinh tế
2.1.3.1. Lợi thế
- Cơ sở hạ tầng
Vinh nằm trên trục giao thông huyết mạch Bắc – Nam về cả đường sắt,
đường thủy và đường hàng không, thành phố Vinh nắm giữ vị trí trọng yếu trên
con đường vận chuyển trong nước từ Bắc vào Nam và ngược lại. Đồng thời rất
thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - văn hóa trong khu vực và quốc tế. Từ Vinh
có thể trao đổi hàng hóa với nước bạn Lào qua cửa khẩu Nậm Cắn, Thanh Thủy
của Nghệ An hoặc của khẩu Cầu Treo của tỉnh Hà Tĩnh, hoặc thông qua đường
biển qua cảng Cửa Lò với các nước khác.
+ Sân bay Vinh có khả năng tiếp nhận các loại máy bay hạng trung

A320, A321, hiện nay phục vụ các tuyến bay nội địa và quốc tế.
+ Hệ thống giao thông đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 46 tránh Vinh,
đường ven sông Lam, ….không chỉ tạo điều kiện thuận lợi về giao thơng và phát
triển du lịch mà cịn tạo cảnh quan, làm thay đổi bợ mặt và vóc dáng đơ thị.
+ Dịch vụ thương mại: mạng lưới bưu chính viễn thơng hiện đại với
đầy đủ các loại hình dịch vụ có thể đáp ứng nhanh chóng nhu cầu trao đổi thơng
tin, liờn lc trong nc v quc t.
SVTH: Trịnh Thế Kiên

17

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Hot ụng thng mại ngày càng phát triển: Hệ thống các trung tâm
thương mại, siêu thị (Intimex, Maximax, CK Palaza, Big C Vinh, Metro), chợ có
quy mơ lớn như chợ Vinh, chợ Ga Vinh và các chợ khu vực, có thể đáp ứng tốt
nhu cầu cho người dân bản địa và khách tham quan du lịch, giao dịch tại thành
phố.
Hệ thống cấp điện, nước: Nguồn điện dùng cho sinh hoạt và sản xuất của
thành phố được đảm bảo cung cấp từ điện nước quốc gia. Nhà máy nước Vinh
có cơng suất khoảng 80.600 m3/ngày đêm cung cấp nước sạch cho TP Vinh và
các vùng phụ cận, dự kiến đến năm 2020 đạt 150.000 m3.
Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,... trên địa bàn thành phố phát
triển mạnh. Hiện có 49 chi nhánh ngân hàng hoạt động, đáp ứng được nhu cầu
đời sống, sản xuất kinh doanh của người dân và doanh nghiệp.

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng được nâng cao. Trên địa bàn thành
phố hiện có trên 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, cùng nhiều trung tâm y
tế, phòng khám đa khoa, trạm y tế, các bệnh viện ngành trên địa bàn: bệnh viện
giao thông, bệnh viện qn đợi, trong đó có 1 bệnh viện vùng với quy mô 700
giường.
- Tiềm năng du lịch
Vinh là một trong 5 vùng du lịch trọng điểm của tỉnh Nghệ An (du lịch
thành phố Vinh, du lịch biển Cửa Lò, du lịch Nam Đàn, du lịch rừng Vườn quốc
gia Pù Mát và du lịch sinh thái văn hóa Quỳ Châu – Quế Phong); là một điểm
nhấn trong bản đồ du lịch Quốc gia với mạng lưới các khách sạn, nhà hàng, nhà
nghỉ sang trọng được bố trí rợng khắp thành phố.
Đến với thành phố Vinh, du khách có thể tham gia vào nhiều loại hình du
lịch như: du lịch nghiên cứu, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh....
Vinh là trung tâm phân phối khách du lịch trong cả nước và khu vực với các tua
du lịch bằng đường sắt, đường bộ, đường hàng không nối liền các khu du lịch
hấp dẫn như: khu du lịch bãi biển Cửa Lò, vườn Quốc gia Pù Mát, Thác Sao Va,
khu du lịch bãi Lữ, khu du lịch Xuân Thành, khu nghỉ dưỡng suối nước nóng
Sơn Kim,…
- Nguồn nhân lực dồi dào
Thành phố Vinh có dân số 314,351 người (năm 2014), chiếm 9,75 % dân
số trong tỉnh, trong đó lực lượng lao động chiếm hơm 50% dân số. Tỉ lệ lao
động đang làm việc đã qua đào tạo đạt 45%. Với nguồn lao đợng trẻ, dồi dào, có
tay nghề chun mơn kỹ thuật, có tính sáng tạo, kỷ luật lao đợng, tác phong và
văn minh công nghiệp… tạo nên lợi thế thu hút các nhà đầu tư vào thành phố
Vinh.
Thành phố có 05 trường đại học, 07 trường cao đẳng, và các trường trung
cấp nghề thu hút trên 55.000 sinh viên, đào tạo trên hầu hết các lĩnh vực khoa
SVTH: TrÞnh ThÕ Kiªn

18


Líp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

hc, k thut, công nghệ thông tin, kinh tế, quản trị kinh doanh, y tế, ngoại
ngữ,...
- Nền kinh tế phát triển năng động
Thành phố Vinh là trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung bộ, đầu tàu
tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển kinh tế của tỉnh
và vùng Bắc Trung bộ, với mức tăng trưởng kinh tế đạt cao và khá ổn định. Nhịp
độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt trên 16%; thu nhập bình quân đầu người
năm 2010 đạt 38,1 triệu đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng: công
nghiệp đạt 41,09%, dịch vụ 57,52%, nơng nghiệp 1,61%. Đến nay, thành phố đã
có 01 khu công nghiệp và 04 cụm công nghiệp đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng và
thu hút các nhà đầu tư lấp đầy 100% diện tích đất cho thuê, 03 cụm CN đang
thực hiện quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của
các nhà đầu tư. Ngồi ra, thành phố hiện có 6 làng nghề truyền thống (sản xuất
chiếu cói và các làng nghề trồng hoa, cây cảnh). Hoạt động dịch vụ, thương mại,
du lịch, vận tải, bưu chính - viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm phát triển theo
hướng hội nhập và ngày càng đa dạng, từng bước hình thành trung tâm vùng
trên mợt số lĩnh vực.
+ Vị trí địa lý :
1. Thành phố Vinh có tọa đợ địa lý từ 18°38'50" đến 18°43’38" vĩ độ Bắc,
từ 105°56’30" đến 105°49’50" kinh độ Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ
sơng Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lợc, phía Nam và Đơng Nam giáp huyện
Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên. Thành phố Vinh

cách thủ đô Hà Nội 295 km về phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh
1.424 km, cách thủ đơ Viên Chăn (Lào) 400 km về phía Tây.
2. Trong nhiều năm qua thành phố vinh là 1 trong những thành phố có sự
phát triển vượt bậc trên nhiều lĩnh vực kinh tế ,xã hội , an ninh quốc phịng.
Cùng với đó đơ thị ngày càng văn minh và có những bước đợt phá để hướng tới
mục tiêu đơ thị loại 1 trong thời gian ngắn, nhờ những thế mạnh vốn có và sự
đầu tư từ nhiều phía được sử dụng triệt để thúc đẩy nhanh sự phát triển..
3. Hiện nay thành phố vinh có vị trí thuận lợi trên nhiều khía cạnh :
+ Về đường biển : Với việc giáp cửa lị , nằm trong vị trí trung tâm của
các tuyến giao lưu quốc tế và liên vùng , trên tuyến trục Bắc nam và đông – tây
của miền trung.là 1 trong những cửa ngõ biển của vùng bắc trung bộ, trung lào
và đông bắc thái lan gần đảo hải nam.
+ Về đường không : việc giao thông đi lại giữa các vùng trọng điểm với
Vinh khơng cịn khó khăn nữa ,v ới việc xuất hiện các đường bay thẳng nối sân
bay vinh với hà nội , tp hcm, Lào và 1 số thành phố tại thái lan cụng như các
tỉnh khác
+ Về giao thông đường bộ : với các tuyến đường lớn trên bộ nối liền với
các khu vực lan cận tạo ra sự linh nhoạt trong lưu thơng hàng hố và di chuyển .
SVTH: TrÞnh ThÕ Kiªn

19

Líp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

1

2


3
ã

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

vic xõy dng hệ thống giao thông đồng bộ tỉnh lộ nối liền với quốc lộ tạo nên
hệ thống giao thông dày đặc và cụ thể . quốc lộ qua thành phố vinh
4. Với vị trí và tầm quan trọng như vậy vinh được xem như là 1 thành
phố có chiều sâu về phát triển mọi mặt , với các tuyến đường lớn trên bộ nối liền
với các khu vực lan cận tạo ra sự linh nhoạt trong lưu thơng hàng hố. Với việc
khá gần biển thì thuận lợi trong giao thơng đường thuỷ vận chuyển hàng hố,là
tuyến giao thơng huyết mạch đường biển đầu mối giao thông, cửa ngõ vào - ra
quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ, cả nước và quốc tế.
Trung tâm thương mại, du lịch và các dịch vụ khác có tác đợng mạnh trên
phạm vi vùng Bắc Trung Bộ. trung tâm công nghiệp của vùng đối với sự phát
triển công nghiệp chung của vùng Bắc Trung Bộ. trung tâm đào tạo nguồn nhân
lực và trọng điểm về khoa học - cơng nghệ, văn hố - thể thao và y tế của vùng.
đầu tàu tăng trưởng và giải quyết các nhiệm vụ trọng yếu về phát triển kinh tế
của tỉnh và vùng Bắc Trung Bộ.
+ Nguồn lực tự nhiên
Ðịa hình:
Thành phố Vinh ðýợc kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, ðó là phù sa sơng
Lam và phù sa của biển Ðơng. Sau này sơng Lam ðổi dịng chảy về mạn Rú
Rum, thì miền ðất này cịn nhiều chỗ trũng và ðýợc phù sa bồi lấp dần. Ðịa hình
bằng phằng và cao ráo nhýng khơng ðõn ðiệu, có núi Dũng Quyết hùng vĩ và
dịng sơng Lam thõ mợng bao quanh, tạo nên cảnh quan thiên nhiên của thành
phố rất hài hịa và khống ðạt.
Tài ngun nýớc :
+ nýớc mặt : Nguồn nýớc mặt cung cấp cho thành phố vinh chủ yếu lấy từ

nguồn chính là Sơng lam .Trong khoảng thời gian trýớc dây thì nhu cầu sử dụng
nýớc của ngýời dân còn khiêm tốn ! tuy nhiên trong thời ðiểm hiện tại lýợng
nýớc nhu cầu cho ngýời dân còn chýa ðáp ứng ðủ so với nhu cầu thực tế , về
mùa khơ thì các cơng trình thuỷ lợi thýờng xun thiếu nýớc phục vụ sản xuất
và sinh hoạt và dự báo trong thời gian tới nhu cầu càng tãng lên !
+ nước ngầm : qua thăm dò và khảo sát thì lưu lượng nước ngầm trên địa
bàn thành phố dồi dào và có khả năng đáp ứng nhu cầu của người dân . tuy
nhiên
Nhu cầu sử dụng trước đây phần đa cụng đã đáp ứng nhu cầu của người
dân cụng như sản xuất và sinh hoạt , tuy nhiên trong thời gian gần đây 1 số vấn
đề liên quan đến sự thiếu hụt ,hạ thấp và ô nhiễm nguồn nước ngầm đặt ra cho
những nhà quản lý cần dự báo chính xác mức đợ thay đổi , khu vực thay đổi và
mức đợ nghiêm trọng của nó.
Tài ngun đất
Hiện trạng s dng t
SVTH: Trịnh Thế Kiên

20

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

-

-

-






GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Nm 2012, din tích đất tự nhiên của thành phố Vinh là 10501,55 ha, hầu
hết đã được sử dụng (97,27%), chỉ còn 286,30 ha (2,73%) đất chưa sử dụng.
Tổng diện tích đã giao để sử dụng là 8007,05 ha chiếm tới 76,25% diện tích tự
nhiên; trong đó 38,26% được giao cho hợ gia đình cá nhân (UBND TP Vinh,
2012)
+ Đất nơng nghiệp
Trong tổng số 5342,23 ha đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chiếm
tới 88,72% trong đó đất trồng cây hàng năm có diện tích 3366,88 ha, chiếm
71,03% đất sản xuất nơng nghiệp, tập trung chủ yếu ở các xã Hưng Hòa, Nghi
Kim, Nghi Ân, Nghi Liên.
Đất trồng cây lâu năm có diện tích 1372,83 ha, phân bố chủ yếu ở xã Nghi
Ân, Nghi Liên, Nghi Đức. Đất lâm nghiệp có 109,14 ha rừng phịng hợ, chiếm
2,04% đất nơng nghiệp, tập trung ở phường Trung Đơ (54,23 ha) và xã Hưng
Hịa (54,91 ha).
Đất ni trồng thủy sản có diện tích 482,11 ha, chiếm 9,02% diện tích đất
nơng nghiệp. Đất nơng nghiệp khác chỉ có 11,29 ha, đó là các trang trại chăn
ni và các trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp.
Diện tích đất nông nghiệp của TP Vinh chiếm tỷ lệ khá cao, tới 50,87% diện tích
tự nhiên.trong khoảng thời gian từ năm 2000- 2012 thì theo bản số liệu đưa ra ở
trên thì diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng tăng lên 4069.21 ha.trong thời
gian tới với q trình cơng nghiệp hố thì xu hướng đất phục vụ cho nơng
nghiệp sẽ bị thu hẹp lại nhường chỗ cho các nghành công nghiệp tập trung .
+ Đất phi nông nghiệp
TP Vinh hiện có 4873,02 ha dất phi nơng nghiệp, chiếm tới 46,40% diện

tích đất tự nhiên. Đất ở có 137,14 ha, có tới 93,05% diện tích đất được giao cho
hợ gia đình cá nhân sử dụng. Đất ở đơ thị có diện tích 870,68 ha chiếm 63,50%,
phân bố ở 16 phường , bình qn diện tích đất ở trên người là 28m2 và 121
m2/hộ, chỉ bằng 2/3 định mức đất ở khu vực đô thị (Bộ TN&MT, 2006)
Trong khoản thời gian 10 năm từ năm 2000 – 2012 diện tích đất phi nông nghiệp
tăn lên cùng với nhu cầu xã hội, q trình đơthij hố, đời sống người dân tăng
cao , dự báo trong thời gian tới lượng quỹ đất ngày càng tăng lên , tập trung chủ
yêu vào các loại hình như đất ở và đát chuyên dùng . việc xuất hiện nhu cầu tiến
tới việc mở rộng quỹ đất là điều không thể tránh khỏi , quỹ đất nông nghiệp sẽ
giảm dần chuyển sang mục đích khác đáp ứng cho c̣c sống .
4. Tài ngun sinh học
Gồm có 2 hệ sinh thái cơ bản còn lại cho đến hiện nay của thành phố :
+ hệ sinh thái lâm viên núi quyết : lưu giữ 1 hệ thống các loaị thực vật đặc
trưng cho thành phố. Việc địa hình lâm viên cao hơn so với bề mặt địa hình
chung của thành phố vinh đã ảnh hưởng đến hệ thực vật tại đây, đặc điểm khí
hậu thổ nhưỡng tại đây đã làm cho hệ thực vật ngồi phong phú cịn có lng
SVTH: Trịnh Thế Kiên

21

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

sinh khi ln, qua các năm thì hệ thực vật tại đây được bảo tồn và chăm sóc 1
cách cụ thể, bảo tồn nguyên vẹn ,trong tương lai để đáp ứng nhu cầu địa điểm du
lịch sinh thái sẽ đẩy mạnh công tác bảo vệ kết hợp tăng lượng sinh khối đảm bảo

hệ sinh thái có tác dụnng điều hồ khơng khí của đơ thị.
+ hệ sinh thái rừng bần hưng hồ là 1 trong những hệ sinh thái ven sông
của thành phố vinh, ở đây tồn tại nhiều loại động thực vật quý hiếm có giá trị
trong nhiều lĩnh vực , xuất hiện ven con đường sinh thái mang lại vẻ đẹp cũng
nhữn là hệ sinh thái ngập nước bảo vệ hệ sinh thái đất ven sông tránh bị sạt lở
cũng như bị xâm thực mạnh. Hiện nay có nhiều dự án thấy được tiềm năng tại
đây nên đã mở rộng đầu tư , trồng mới nhằm tăng diện tích ven sơng nhằm tạo
cảnh quan đẹp cũng như bảo vệ hệ sinh thái tại nơi đây .
+ Tài nguyên nhân văn
1 Với truyền thống đấu tranh giải phóng dân tợc, chinh phục, cải tạo thiên nhiên
và xã hội của Nghệ An đã tạo ra cho mảnh đất thành phố vinh có mợt bề dày về
văn hóa, lịch sử, kho tàng văn hóa kiến trúc và nét văn hóa ứng xử riêng .tại
nghệ an có nhiều cơng trình mang tính lịch sử từ thời kì phong kiến cho đến thời
kì kháng chiến chống pháp và mỹ cứu nước, với nhiều địa chỉ đỏ có tầm quan
trọng trong những thời kì khác nhau, trong giai đoạn hiện nay tuy sự phát triển
nhanh chóng về mọi mặt , song những giá trị mang bản chất văn hố và lịch sử
ln được trân trọng và trùng tu bảo quản ..
2 Về mặt tinh thần thì hồ chung với nhiều nơi thì nghệ an cụng có 1 số lệ hội đặc
trưng và lễ hội mang đạm bản chất vùng miền , được nhiều nơi biết đến.không
nững vậy thành phố vinh cịn có nhiều di sản văn hóa phi vật thể có giá trị như
văn học dân gian, âm nhạc dân gian, múa dân gian, các phong tục, tập qn, lễ
hợi, văn hóa ẩm thực, làng nghề truyền thống…trong đó đây là nơi mang tính
chất đào tạo và phát triển Dân Ca Ví Dặm.
3 Kinh tế tại thành phố vinh có sự chuyển biến lớn, cơ cấu các nghành kinh tế có
sự thay đổi đáng kể, cách đây 10 năm thì kinh tế thành phố Vinh chủ yếu tập
trung vào nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp chỉ chiếm một
phần nhỏ trong tổng GDP của tỉnh, tuy nhiên với sự đầu tư mạnh cũng như sự
phát triển nhiều mặt trong chính sách , đời sống và xã hội đã làm cho thành phố
vinh phát triển theo hướng cơng nghiệp hố và hiện đại hố theo chủ trương của
đất nước , nhưng vẫn giữ được giá trị bản sắc và duy trì sự cân bằng trong nền

kinh tế.
2.1.3.2. Thách thức
1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thên nhiên
+ Thành phố Vinh có vị trí địa lý thuận lợi đôi với phát triển giao thông
vận tải, lưu thơng hàng hóa. Tuy nhiên các trục giao thơng chính đi qua trung
tâm thành phố làm tăng phương tiện tham gia giao thông trong thành phố, gây
ách tắc giao thông, nh hng n mụi trng.
SVTH: Trịnh Thế Kiên

22

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

+ Vic phỏt triển các làng nghề ven biển ở Cửa Hợi ít nhiều có gây ảnh
hưởng đến chất lượng mơi trường( các mùi hơi thối do làm mắm, ơ nhiễm do
nghề đóng tàu,...)
+ Tiềm năng du lịch chưa phát huy hết thế lực (chưa có sự liên kết giữa
các điểm tham quan, chưa tạo được điểm nổi bật, ấn tượng riêng cho từng địa
điểm) để thu hút nhiều du khách.
+ Việc thực hiện xây dựng khu đô thị chậm tiến độ gây ảnh hưởng đến
môi trường ( khu đô thị Vinh Tân).
2. Kinh tế xã hội:
+ Nguồn nhân lực tuy dồi dào, song trình đợ chun mơn cịn chưa cao,
mơi trường làm việc chưa tận dụng hết khả năng sáng tạo của người lao đợng.
Lao đợng trình đợ đại học làm trái nghề chiếm tỉ trọng cịn cao. Gây khó khăn

trong việc truyển dụng và sử dụng lao động của nhà đầu tư.
+ Gia tăng dân số gây sức ép đến môi trường: gây ra các vấn đề về môi
trường như rác thải, nước thải, khơng khí, tiếng ồn đặc biệt là vào các giờ cao
điểm; gây nên các tệ nạn xã hội, thiếu việc làm cho lao động.
+ Các chất thải từ các khu công nghiệp gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi
trường nếu khơng được kiểm sốt, quản lý chặt chẽ.
+ Địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, đồng đều nên khó có thể
chọn được vị trí hợp lý để xây dựng cơ sở xử lý rác thải.
+ Nhận thức của người dân cịn chưa cao: tình trạng xả rác bừa bãi khơng
đúng nơi quy định cịn tồn tại, nhiều đơn vị cịn vi phạm pháp luật gây tình trạng
xấu đến môi trường.
+ Kinh tế phát triển tạo điều kiện để đầu tư bảo vệ môi trường song vấn
đè này chưa được chú trọng.
2.2. Phân tích các áp lực đối với môi trường của quy hoạch, kế hoạch,
chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã được phê duyệt
2.2.1. Tác động mơi trường của quy hoạch chung
* Phân tích định hướng phát triển không gian tổng thể của quy hoạch
thành phố Vinh đến năm 2030, tầm nhìn 2050 (đã được chính phủ phê
duyệt ngày 14/1/2015 )
Vùng quy hoạch đơ thị Vinh phát triển theo mơ hình “Đơ thị đa cực sinh
thái phi tập trung, nhất thể hóa giữa đơ thị với nông thôn và tự nhiên”. Không
gian đô thị Vinh được chia thành 4 phân vùng trong đó có 3 phân vùng phát triển
đô thị và 01 phân vùng là khu vực liên kết, cụ thể như sau:
- Phân vùng thứ nhất: Khu vực đô thị trung tâm, gồm phố Vinh hiện hữu
và mở rợng về phía Tây tḥc huyn Hng Nguyờn.

SVTH: Trịnh Thế Kiên

23


Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

Tng din tớch đất khoảng 110,27 km 2, dân số khoảng 559.000 người. Có
chức năng là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, đầu mối về
thương mại, du lịch, y tế, giáo dục đào tạo, công nghiệp sạch và công nghiệp
công nghệ cao và các khu đô thị mới. Định hướng phát triển như sau:
+ Khu vực trung tâm thành phố Vinh hiện hữu: Cải tạo, chỉnh trang khu
vực trung tâm, các khu dân cư cũ; xây dựng hoàn thành các dự án đô thị mới,
các trung tâm thương mại, văn hóa - thể thao, giáo dục đào tạo,... và phát triển
hạ tầng đồng bộ với khu vực đô thị Vinh hiện hữu.
+ Phát triển về phía Bắc: Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu,
phát triển các khu chức năng, khu đơ thị mới hiện đại có dải cây xanh cảnh quan
ngăn cách với quốc lộ 1, công viên rừng kết hợp nông thôn mới.
+ Phát triển về phía Đơng - Đơng Bắc. Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư
hiện hữu. Phát triển các khu chức năng: Khu trung tâm cơng cợng, trung tâm tài
chính; Khu trung tâm công nghệ thông tin tại các trường đại học; bệnh viện đa
khoa tỉnh và bệnh viện quốc tế; công viên sinh thái; các khu đô thị sinh thái và
hệ thống du lịch sinh thái sông Lam.
+ Phát triển về phía Nam: Phát triển khơng gian đơ thị đến quốc lộ 1
tuyến tránh Vinh, xây dựng khu đô thị mật độ thấp, đảm bảo vùng đệm cây xanh
và trữ nước.
+ Về phía Tây: Phát triển theo các trục quốc lộ 46 mới, quốc lộ 46 cũ và
trục trung tâm Vinh - Hưng Tây. Cải tạo chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu;
phát triển khu hỗn hợp công nghiệp, đơ thị, dịch vụ có diện tích khoảng 1.100
ha, bao gồm vùng mở rộng Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An phát triển Tổ hợp

khu công nghiệp, đô thị và dịch vụ diện tích 750 ha.
- Phân vùng thứ hai: Khu vực đơ thị Cửa Lị hiện hữu và mở rợng về phía
Tây tḥc huyện Nghi Lợc.
Tổng diện tích đất khoảng 41,99 km2, dân số khoảng 200.000 người. Có
chức năng là đô thị du lịch biển, đồng thời phát triển các khu đơ thị mới có trọng
tâm về các lĩnh vực giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, du lịch nghỉ dưỡng. Định
hướng phát triển như sau:
+ Khu vực Cửa Lị hiện hữu: Chỉnh trang đơ thị hiện hữu; khu vực cuối
đại lợ Vinh - Cửa Lị là trung tâm đô thị mới. Xây dựng đồng bộ Trung tâm du
lịch biển trong đó bố trí mợt số khu dịch vụ du lịch cao cấp, gắn với khai thác
đảo Ngư được liên kết với đất liền bằng hệ thống cáp treo v tu thy cao tc;
SVTH: Trịnh Thế Kiên

24

Lớp: 53K2 - QLTNMT


Báo cáo thực tập

GVHD: ThS. Hoàng Anh Thế

nõng cp, m rợng cảng Cửa Lị theo quy hoạch được phê duyệt; phát triển dịch
vụ vận tải biển; duy trì, phát triển ngành nghề hải sản trở thành làng nghề du
lịch.
+ Khu vực phía Tây: Phát triển các khu chức năng có tính chất vùng như
Đơ thị đại học và Khu liên hợp thể thao vùng Bắc Trung bộ.
- Phân vùng thứ ba: Khu vực đô thị Quán Hành - Khu kinh tế Đơng Nam.
Tổng diện tích đất khoảng 25,37 km2, dân số khoảng 54.000 người. Có
chức năng là trung tâm cơng nghiệp và đầu mối vận tải hàng hóa, đồng thời phát

triển các khu đô thị mới với định hướng phát triển:
+ Khu vực đô thị Quán Hành hiện hữu và phía Nam đường N5 (Khu kinh
tế Đơng Nam): Chỉnh trang đô thị hiện hữu, phát triển các khu đô thị mới, các
trung tâm hành chính khu vực, các trung tâm thương mại đầu mối.
+ Khu vực phía Bắc đường N5: Phát triển các khu công nghiệp tập trung,
công nghiệp công nghệ cao, khu phi thuế quan.
- Phân vùng thứ tư: Là vùng đệm thuộc vùng nông thôn và vùng ven của
các phân vùng phát triển.
Tổng diện tích đất khoảng 72,37 km2, dân số khoảng 87.000 người. Bao
gồm một phần diện tích đất của các xã Nghi Thái, Phúc Thọ, Nghi Phong, Nghi
Xuân, Nghi Thạch, Nghi Trường, Nghi Diên, Nghi Thịnh, Nghi Khánh, Nghi
Hợp, Nghi Long, Nghi Vạn thuộc huyện Nghi Lợc; mợt phần diện tích đất xã
Hưng Tây tḥc huyện Hưng Nguyên và dải đất dọc theo đường quốc lộ 1 đoạn
tránh Vinh, đường ven sơng Lam. Chức năng chính là khu vực nông thôn - nông
nghiệp, khu vực dự trữ phát triển và hệ thống sông hồ, là không gian đệm giữa
các khu vực đô thị. Phát triển theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên cơ sở
cải tạo khu dân cư nơng thơn, khuyến khích xây dựng nhà ở truyền thống, bảo
tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa và các làng nghề, kết hợp du lịch sinh
thái và đầu tư phát triển nông nghiệp năng suất cao.
* Đánh giá tác động môi trường của quy hoạch thành phố Vinh
– Khảo sát mô tả về hoạt động, thực trạng hoạt động của thành phố Vinh
– Đánh giá hiện trạng môi trường, các nguồn gây ô nhiễm, các yếu tố khí
hậu trong khu vực, công tác bảo vệ môi trường của thành phố
– Xác định các nguồn gây ơ nhiễm như: khí thải, nước thải, chất thải rắn,
tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong q trình xây dựng và phát
SVTH: TrÞnh ThÕ Kiªn

25

Líp: 53K2 - QLTNMT



×