Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP xã THANH MAi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.4 KB, 44 trang )

MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC.........................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1.1.Mục tiêu thực tập.........................................................................................1
1.2. Nhiệm vụ....................................................................................................1
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập...................................................................2
- Thời gian: Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 17/04/2016...................................2
- Địa điểm: UBND xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, Nghệ An...............2
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP XÃ THANH MAI,
HUYỆN THANH CHƯƠNG............................................................................6
2.1.3.2. Khó khăn............................................................................................14
2.2.7. Cơng tác thống kê, kiểm kê đất đai.......................................................17
2.2.10. Giải quyết tranh chấp về đất đai giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lí và sử dụng đất..................................................................18
Bảng 2.6.Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính của xã Thanh Mai năm
2015 24
STT 24
Loại hình.........................................................................................................24
Loại hình sử dụng đất......................................................................................24
Hệ thống sử dụng đất.......................................................................................24
1
24
LUT 1..............................................................................................................24
2 lúa 24
Lúa xuân- lúa hè..............................................................................................24
2
24
LUT 2..............................................................................................................24
2 lúa – 1 màu...................................................................................................24
- Lúa Đông Xuân – Lúa Hè Thu – Khoai đông...............................................24


3
24
LUT 3..............................................................................................................24
1 lúa- màu........................................................................................................24
-Lúa Đông xuân-Sắn.......................................................................................24
-Lúa Xuân- Khoai lang hè- Ngô đông.............................................................24
4
24
LUT 4..............................................................................................................24
Chuyên màu.....................................................................................................24
- Ngô xuân- Đậu hè- Ngô đông.......................................................................24
1


-Ngô xuân- Sắn................................................................................................24
-Lạc xuân- Lạc hè thu- Ngô vụ đông..............................................................24
- Ngô xuân- Ngô hè.........................................................................................24
- Lạc xuân- ngô hè- Đậu xanh.........................................................................24
5
24
LUT 5..............................................................................................................24
Cây ăn quả.......................................................................................................24
Nhãn, cam, qt, mít, bưởi…..........................................................................24
6
24
LUT 6..............................................................................................................24
Cây cơng nghiệp..............................................................................................24
Chè 24
7
24

LUT 7..............................................................................................................24
Cây lâm nghiệp................................................................................................24
Keo, bạch đàn..................................................................................................24
8
24
LUT 8..............................................................................................................24
Nuôi trồng thủy sản.........................................................................................24
Cá 24
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................39

2


DANH MỤC BẢNG
MỤC LỤC.........................................................................................................1
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1.1.Mục tiêu thực tập.........................................................................................1
1.2. Nhiệm vụ....................................................................................................1
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập...................................................................2
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ THANH MAI,
HUYỆN THANH CHƯƠNG............................................................................6
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................39

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. 1.Mục tiêu thực tập
1.1.1. Mục tiêu đợt thực tập
- Tìm hiểu về cơng tác quản lý đất đai tại địa bàn thực tập.

- Bổ sung thêm các chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng nghề nghiệp
cần thiết cho công việc sau khi ra trường.
- Trau dồi chuyên mơn và rèn luyện các kỹ năng làm việc nhóm, hợp
tác với đồng nghiệp, thực hiện nghiên cứu đề tài.
1.1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nhằm đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thanh Mai, huyện
Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
1.2. Nhiệm vụ
1.2.1. Nhiệm vụ thực tập
- Sinh viên tiếp cận được với thực tế, bước đầu làm quen với các công
tác quản lý đất đai tại địa phương
- Nắm bắt được phần nào tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại địa
phương, tình hình thực hiện pháp luật đất đai tại đại phương và việc thực hiện
các nội dung khác về quản lý nhà nước về đất đai.
- Vận dụng các kiến thức đã học và thu thập tại địa phương để giải
quyết các công tác nghiệp vụ trong việc thực hiện các nội dung quản lý nhà
nước về đất đai.
- Phát hiện các vấn đề còn bất cập trong thực tế để đề xuất các hướng
nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý đất đai tại địa phương.
1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa bàn nghiên cứu.
- Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thanh
Mai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp.
- Phân tích những kết quả đạt được, khó khăn tồn tại và xác định
nguyên nhân của tồn tại trong việc sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông
nghiệp ở xã Thanh Mai.
1.3. Yêu cầu
- Bám sát đề cương chi tiết để điều tra, thu thập các tài liệu, số liệu, bản

đồ tại địa phương một cách trung thực, khách quan.
- Sinh viên biết xử lý các nguồn tài liệu, số liệu thu thập được. Tổng
hợp được số liệu mợt cách đầy đủ, chính xác vào hệ thống biểu mẫu theo quy
định và viết báo cáo tổng hợp.

1


- Thu thập số liệu tại địa phương và thực tập các nội dung theo đúng
tiến độ kế hoạch đề ra. Viết báo cáo đánh giá kết quả nghiên cứu.
- Tham gia cùng địa phương thực hiện các nhiệm vụ, các cơng việc có
liên quan đến các nợi dung quản lý nhà nước về đất đai.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian: Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 17/04/2016
- Địa điểm: UBND xã Thanh Mai, huyện Thanh Chương, Nghệ An

2


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
THỰC TẬP CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN
1.1. Giới thiệu về cơ quan thực tập
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Xã Thanh Mai là một xã miền núi trung du, tḥc vùng bán sơn địa
nằm ở phía Đông Nam huyện Thanh Chương, cách trung tâm huyện 24 km về
phía Bắc. Diện tích đất tự nhiên của xã là 4482,15 ha. Xã Thanh Mai chủ yếu
là dân tộc Kinh sinh sống.Cũng như bao vùng đất, đây là vùng đất có bề dày
truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời và quá trình đấu tranh anh dũng kiên

cường.
Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời (03/02/1930), tinh thần cách
mạng của nhân dân xã Thanh Mai ngày càng phát huy cao độ. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân xã cùng với quân dân cả nước đã làm nên cuộc cách
mạng Tháng 8 năm 1945 vĩ đại, chấm dứt ách thống trị của chế độ thực dân
phong kiến giành lại quyền độc lập, tự do cho dân tộc, lập nên nước Việt Nam
Dân Chủ Cợng Hịa - Nhà nước công nông đầu tiên của Đông Nam Châu Á.
UBND xã Thanh Mai được hình thành và phát triển qua mợt q trình
lâu dài. Sau đó Uỷ ban nhân dân lâm thời xã Thanh Mai cũng được thành
lập . Chính quyền nhân dân được thành lập, cùng với sự hình thành cơ quan
Văn phòng tham mưu giúp việc đã thực hiện vai trị tổ chức của cơ quan hành
chính Nhà nước tại địa phương.Với sự cố gắng quyết tâm Đảng bộ và nhân
dân xã Thanh Mai đã giành được kết quả đáng tự hào. Thanh Mai đã viết lên
trang sử vàng cách mạng.Với truyền thống quê hương, ý chí cách mạng kiên
cường, Thanh Mai sẽ viết tiếp những trang sử vàng trong thời kỳ mới.Ý Đảng
lịng dân góp phần xây dựng quê hương Thanh Mai ngày càng giàu đẹp, văn
minh, hiện đại.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
UBND xã Thanh Mai khoá XIX nhệm kỳ 2011-2016 có 3 thành viên: 1
Chủ tịch : Ơng Trần Cơng Bằng; Phó chủ tịch: Ơng Hà Quang Nam; Ủy viên
Ban Địa chính: 02 cơng chức;
1.1.3. Chức năng
UBND xã tổ chức và chỉ đạo thi hành hiến pháp, luật, các văn bản của
cơ quan Nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp.UBND cấp
trên chỉ đạo hoạt động của UBND cấp dưới trực tiếp. Trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn do pháp luật quy định, UBND ra quyết định, chỉ thị và tổ chức
thực hiện, kiểm tra việc thi hành các văn bản đó.

3



1.1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Quản lý Nhà nước ở địa phương trong các lĩnh vực nông, lâm,
nghiệp, ngư, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mai - dịch vụ, văn
hố, giáo dục, y tế, khoa học, cơng nghệ và mơi trường; thể dục – thể thao,
báo chí phát thanh và các lĩnh vực xã hội khác; quản lý Nhà nước về đất đai
và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực hiện tiêu chuẩn
đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá.
- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng cấp
trong cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân
dân và công dân ở địa phương.
- Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an tồn xã hợi, thực hiện nhiệm vụ
xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phịng tồn dân, thực hiện chế
đợ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần tại chỗ, nhiệm vụ đợng viên, chính
sách hậu phương qn đợi và chính sách đối với các lực lượng vũ trang nhân
dân ở địa phương, quản lý hộ tịch, hộ khẩu ở địa phương, quản lý việc cư trú
đi lại của người nước ngoài ở địa phương.
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức kinh tế,
tổ chức xã hợi, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân; chống tham nhũng, chống buôn
lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác.
- Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội
ngũ công chức viên chức Nhà nước và cán bộ cấp xã, công tác bảo hiểm xã
hội theo sự phân cấp của Chính phủ.
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án dân sự ở địa phương theo quy
định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện việc thu chi ngân sách của địa phương theo quy
định của pháp luật.
1.2. Hoạt động chun mơn trong q trình thực tập

Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan thực
tập cũng như cán bợ hướng dẫn bản thân sinh viên đã học hỏi thêm được
nhiều kiến thức về lĩnh vực chuyên môn ngành quản lí đất đai. Trong q
trình thực tập chun mơn bản thân em đã làm được:
- Đã tìm hiểu và được biết thêm về lịch sử của cơ quan thực tập nói
chung cũng như phịng địa chính xã nói riêng.
- Hịa nhập với đồng nghiệp, làm quan với tác phong làm việc của
cơ quan một nhà nước.
- Được nghiên cứu các tài liệu chun ngành liên quan đến cơng tác
quản lí sử dụng đất đai của xã qua đó thu nhận được thêm kiến thức về cơng
tác quản lí đất đai của xã những nguyên nhân cũng như hạn chế đang gặp phải
4


trong cơng tác quản lí, các vẫn đề các biện pháp cần bổ sung cho q trình
quản lí tốt hơn.
- Nghiên cứu tài liệu về quy hoạch sử dụng đất, các báo cáo thống kê
kiểm kê đất đai các kì biết thêm về các biến động sử dụng đất, quy hoạch sử
dụng đất trong tương lai để hợp lí với điều kiện của xã...
- Được tham gia thực tế giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo, giải
quyết tranh chấp.. mà nhờ đó trau dồi thêm kĩ năng nghề nghiệp cho bản thân,
có kiến thức thực hành thực tế nắm bắt được các cách thức, kỹ năng giải
quyết công việc ngoài thực tế.
- Tham gia làm các mẫu báo cáo, các loại văn bản giấy tờ liên quan
đến chuyên ngành...bản thân được tiếp xúc với các mẫu văn bản, cách thức
ghi chép và kỹ năng hoàn thiện các mẫu mợt cách hồn chỉnh nhất.

5



CHƯƠNG 2.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP XÃ THANH MAI,
HUYỆN THANH CHƯƠNG
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Thanh Mai là mợt xã miền núi trung du, nằm ở phía Đơng Nam hữu
ngạn, huyện Thanh Chương, cách trung tâm huyện lỵ 24 km về Phía Bắc, có
đường mịn Hồ Chí Minh chạy qua, do đó rất thuận lợi cho việc giao lưu phát
triển kinh tế - văn hóa - xã hợi theo hướng mở cửa với bên ngoài; nhất là các
hướng từ Thanh Thủy, huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh. Tuy có địa điểm thuận
tiện trong giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa nhưng lại là một xã, nằm ở
vùng thấp trũng của cụm Bích Hào, hàng năm thường bị ngập úng từ 3 - 4
tháng, dân cư trên địa bàn xã bị chia cắt thành từng mảng. Xã có địa giới hành
chính giáp ranh với các xã đó là:
- Phía Bắc giáp xã Thanh Giang.
- Phía Đơng giáp với xã Thanh Xn.
- Phía Tây giáp với xã Thanh Tùng.
- Phía Nam giáp với xã Sơn Hồng, xã Sơn Lâm của huyện Hương Sơn tỉnh
Hà Tĩnh.
- Phía Đơng giáp với xã Thanh Xn.
2.1.1.2. Địa hình
Xã Thanh Mai là mợt xã miền núi trung du với nhiều đồi núi dốc, diện
tích đồi núi khá cao, diện tích đồng ṛng bậc thang thấp trũng khơng bằng
phẳng, có đợ cao thấp so với mặt nước thủy văn Sơng Lam trong vùng.
Địa hình xã nghiêng dần theo hướng Nam – Bắc.
Phía Nam là rừng và đồi núi địa hình vàn cao.
2.1.1.3. Khí hậu
Theo số liệu quan trắc của Trạm khí tượng thủy văn Nghệ An qua mợt
số năm gần đây cho thấy khí hậu Xã Thanh Mai mang đặc điểm chung của

khí hậu Nghệ An, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và chia làm hai
mùa rõ rệt: mùa hạ khơ, nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh.
- Chế độ nhiệt: Có hai mùa rõ rệt; mùa lạnh kéo dài từ tháng 9 đến
tháng 3 năm sau. Từ tháng 4 đến tháng 8 là mùa khơ hạn, đợ ánh sáng lớn,
kèm theo gió tây nam khơ nóng, tháng nóng nhất là tháng 7. Nhiệt đợ trung
bình hàng năm từ 230C, Nhiệt đợ trung bình các tháng nóng nhất (tháng 6 đến
tháng 7)là 35,20C, Nhiệt đợ cao tuyệt đối là 41,10C. Nhiệt đợ trung bình các

6


tháng lạnh nhất (tháng 12 năm trước đến tháng 3 năm sau) là 13,4 0C, nhiệt độ
thấp tuyệt đối là 50C.Số giờ nắng trung bình/năm là 1.500 - 1.700 giờ.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khá cao, hàng năm dao động từ
1.800 – 2.000 mm/năm, phân bổ không đều, chỉ tập trung chủ yếu từ tháng 8
đến tháng 10 và chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8, lượng
mưa chỉ chiếm khoảng 15% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 6
và tháng 7; mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, lượng mưa tập trung
chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm, mưa nhiều nhất tập trung vào ba tháng
8,9,10, kèm theo những đợt áp thấp và bão, lụt lớn.
- Độ ẩm: Đợ ẩm trung bình từ 84 - 86%, cao nhất 89%( tháng 12 đến
tháng 2), thấp nhất 60% (tháng 6 đến tháng 8).
Trị số độ ẩm trung bình hàng năm dao đợng từ 84 – 86%, đợ ẩm khơng
khí cũng có sự chênh lệch giữa các vùng và theo mùa cao nhất 89%( tháng 12
đến tháng 2), thấp nhất 60% (tháng 6 đến tháng 8). Chênh lệch giữa đợ ẩm
trung bình tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tới 17 – 20%.Lượng bốc hơi từ
700 – 940 mm/năm.
- Chế độ gió: Xã Thanh Mai chịu ảnh hưởng của hai loại gió chủ yếu :
+ Gió mùa Đông Bắc thường xuất hiện vào mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 4 năm sau, gió về thường mang theo giá rét và mưa phùn, có năm rét

kéo dài gây ảnh hưởng đến sản xuất vụ đông xuân cũng như sinh hoạt của
người dân và gia súc…
+ Gió phơn Tây Nam (Gió Lào) là mợt loại hình thời tiết đặc trưng cho
mùa hạ của vùng Bắc Trung Bợ, loại gió này thường xuất hiện vào tháng 5
đến tháng 8. Gió về gây ra khí hậu khơ nóng, hạn hán kéo dài, ảnh hưởng đến
sản xuất vụ hè thu và đời sống sinh hoạt của người dân.
Với những đặc điểm khí hậu thời tiết nêu trên, cần bố trí cây trồng, cơ
cấu mùa vụ thích hợp, tránh các yếu tố bất lợi, tăng cường bảo vệ đất kết hợp
với sử dụng nhiều biện pháp tổng hợp để nâng cao đợ phì nhiêu cho đất, tăng
năng suất cây trồng.
2.1.1.4. Thủy văn
Về chế đợ thủy văn của xã Thanh Mai thì hiện nay trên địa bàn xã có 3
hồ, đập với dung tích 2,4 triệu m3 phục vụ tưới tiêu trên địa bàn xã. Đã có 1
đập đã được xây dựng kiên cố hóa đạt chuẩn.
2.1.1.5. Tài nguyên đất
Theo kết quả điều tra và tổng hợp trên bản đồ thổ nhưỡng của huyện
trên địa bàn xã chi làm 2 nhóm đất chính sau:
+ Nhóm đất đồi núi: chiếm 2384,50 ha. Là đất feralit ln bị xói mịn
rửa trơi, loại đất này phân bố hầu khắp trên địa bàn xã nhưng tập trung chủ
yếu là hướng Tây – Nam vùng đồi núi chiếm 53,20% tổng diện tích đất tự
nhiên.
7


+ Nhóm đất phù sa cổ: khơng được bồi đắp hàng năm nồng đợ PH cao,
đất chua trong đó số nhỏ bị G lây hóa nên đất bị lầy sụt có diện tích là
2097,65 ha chiếm 46,70% tổng diện tích đất tự nhiên.
Thành phần cơ giới đất của xã Thanh Mai từ đất cát pha đến đất thịt
nhẹ.
2.1.1.6. Tài nguyên nước

Trên địa bàn xó có 2 nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất và sinh
hoạt của nhân dân là nguồn nước mặt và ngồn nước ngầm.
* Nguồn nước mặt:
Nguồn nước mặt chủ yếu của xã từ các khe suối và hồ đập trên địa bàn
xã, trong đó:
Nước phục vụ sản xuất nông nghiệp lấy từ các suối, hồ đập trong vùng:
Hồ Cửa Ơng, Hồ Ơng Vĩ, suối Hói Lào, suối Đền Chè, suối Tràn 1, suối Tràn
2, suối Đá Bia, suối Tiền….Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên, một năm chia
thành 2 mùa, nên vào mùa mưa lượng nước trong các khe suối, hồ trên rất dồi
dào cung cấp đủ cho nhu cầu của nhân dân toàn xã thậm chí cịn gây ngập úng
2/3 diện tích đất canh tác của toàn xã. Vào mùa mưa mực nước ở các hồ đều
xuống thấp chỉ đủ cung cấp cho sinh hoạt và tưới được mợt diện tích sản xuất
nơng nghiệp.
* Nguồn nước ngầm
Có ở đợ sâu từ 5 ÷ 15 m với chất lượng nước được coi là đảm bảo vệ
sinh đã đáp ứng đủ nước sinh hoạt của nhân dân với khoảng 95% số hộ.Về trữ
lượng nước, tuy hiện nay chưa xác định được chính xác nhưng về mùa khơ
trữ lượng nước ít, mực nước rút xuống chỉ cịn khoảng 1m nước, mợt số nơi
khơng đủ nước để phục vụ cho đời sống sinh hoạt của nhân dân.Nguồn nước
này chủ yếu được khai thác qua giếng đào, giếng khoan.
2.1.1.7. Tài nguyên rừng
Thanh Mai là xã miền núi trung du nên diện đất lâm nghiệp khá lớn
2.384,50 ha chiếm 53,20% diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
- Đất có rừng tự nhiên sản xuất là
: 1.579,57 ha
- Đất có rừng trồng sản xuất là
: 644,97 ha
- Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất là :
27,31 ha
- Đất trồng rừng sản xuất là

: 132,65 ha
Rừng của xã chủ yếu là cây nhỏ, mới được trồng hoặc khoanh nuôi
phục hồi nên trữ lượng và độ che phủ thấp, các loại cây không đa dạng chủ
yếu là keo, thông và bạch đàn.
2.1.1.8. Tài nguyên nhân văn
Thanh Mai là một trong những vùng đất giàu truyền thống văn hóa, yêu
nước và rất cách mạng.
Nhân dân Thanh Mai có truyền thống cùng nhau đoàn kết đấu tranh
8


chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
Với truyền thống lịch sử, nguồn nhân lực dồi dào, một số được đào tạo
và có kinh nghiệm sản xuất, có tính cần cù, chịu khó và những tiềm năng sẵn
có, dưới sự lãnh đạo của huyện uỷ, UBND huyện Thanh Chương, UBND xã
Thanh Mai sẽ trở thành mợt xã có nền kinh tế - văn hố - xã hợi phát triển
tương xứng với mục tiêu của xã cũng như huyện đề ra.
Năm 2010, dân số tồn xã là 7.141 người. Mật đợ dân số là 159
người/km2.
2.1.2. Đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động
Theo số liệu thống kê năm 2014, tổng số dân của xã là 7142 người, tỷ
lệ tăng dân số là 0,15%, cụ thể các chỉ tiêu như sau:
Năm 2014, số lao động của xã là 3.875 người trong đó số lao đợng hoạt
đợng trong lịnh vực nông nhiệp là khá lớn 2556 người chiếm tới 66 % số lao
đợng tồn xã, số lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ là 928
người chiếm 24 % tổng số lao đợng tồn xã; Lao động ở các ngành nghề khác
là 386 người chiếm 10% tổng số lao động.
- Cơ cấu lao động phân theo kiến thức phổ thông như sau:
+ Bậc tiểu học: có 193 người, chiếm 5% chủ yếu ở đợ tuổi 60 trở lên.

+ Bậc trung học cơ sở: có 1.933 người, chiếm 50% chủ yếu ở độ tuổi 45 –
59.
+ Bậc trung học phổ thơng: có 1740 người, chiếm 45%, chủ yếu ở lứa
tuổi 18 – 44.
- Lao động đã qua đào tạo chuyên môn được phân ra như sau:
+ Lao động được đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp có 143 người,
chiếm 3,7%.
+ Lao đợng được đào tạo trong các ngành nghề lĩnh vực khác có 440
người, chiếm 11,4%.
+ sơ cấp 3 tháng trở lên có 119 người, chiếm 3,1%.
+ Trung cấp có 73 người, chiếm 1,9%.
+ Cao đẳng có 61 người, chiếm 1,6%.
+ Đại học có 65 người, chiếm 1,7%.
* Thu nhập và mức sống
Do nền kinh tế của xã đang trong giai đoạn phát triển, số lao đợng có
việc làm ổn định trên địa bàn xã thấp, phần lớn hoạt động trong ngành nông
nghiệp nên thu nhập của người dân thấp chỉ đạt 12 triệu đồng/người/năm từ
đó kéo theo mức sống của người dân còn thấp.
* Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn
Trên địa bàn xã có nhiều thành phần dân cư sinh sống nên các khu dân
cư nông thôn được phát triển theo những hình thức khác nhau, tuỳ tḥc vào
9


điều kiện và mức độ quần tụ dân cư trong từng khu vực với các tụ điểm dân
cư truyền thống như thơn, xóm. Xã hiện có 612,32 ha đất khu dân cư, gồm
18cụm dân cư tập trung.
Các khu dân cư thường phân bố tập trung ven chân núi, dọc các trục
đường giao thơng, nơi có hệ thống giao thơng đi lại thuận tiện và có nguồn
nước đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của người dân. Với đặc điểm

ngành nghề truyền thống sản xuất nông, lâm nghiệp, phát triển dịch vụ thương
mại và buôn bán nhỏ,...
Những năm qua, cơ sở hạ tầng của khu dân cư nông thôn đã được nâng
cấp, tuy nhiên hệ thống giao thông, cấp điện, nước cịn rất hạn chế; các cơng
trình cơng cợng như trường học, chợ, y tế, sân thể thao... còn thiếu về cơ sở
vật chất
2.1.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế
a. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong những năm qua với ý thức tự lực, tự cường cùng với tinh thần
lao động cần cù và sáng tạo trong sản xuất cũng như trong quản lý, Kinh tế Xã hội của xã ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng kinh tế của xã luôn
luôn ổn định và phát triển khá.
Cơ cấu kinh tế của xã chuyển dịch đúng theo hướng tăng mạnh tỷ trọng
ngành thương mại, dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giảm tỷ trọng
ngành nông - lâm nghiệp.
b. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nông nghiệp
Trong những năm gần đây do điều kiện thời tiết không thuận lợi, rét
đậm, rét hại kéo dài, tình hình sâu bệnh hại cây trồng, giá cả vật tư nông
nghiệp trên thị trường không ổn định đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản
xuất nông nghiệp của xã, tuy nhiên với sự nổ lực phấn đấu vượt qua khó khăn
của tồn thể nhân dân trong xã, cùng với sự lãnh đạo của đảng bộ xã nên
trong sản xuất nông nghiệp đã đạt được những kết quả khả quan.
- Trồng trọt:
Việc áp dụng các thành tựu khao học kỹ thuật công nghiệp công cụ vào
sản xuất đã đem lại hiệu quả cao hơn trong sản xuất điển hình là cơng tác
giống và cơng cụ cơ giới hóa như máy tuốt lúa, máy cày đa chức năng, máy
cấy, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung đầu
tư thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất sản lượng cây trồng.
- Chăn nuôi:
Công tác chăn nuôi thú y trên địa bàn xã ổn định, chủ đợng phịng

chống dịch bệnh, thường xun tun truyền các loại dịch bệnh nhất là các
bệnh nguy hiểm (Cúm A H1N1)…, thực hiện tốt cơng tác tiêm phịng cho đàn
gia súc, gia cầm. Do làm tốt công tác tuyên truyền nên trong năm không xảy
10


ra dịch bệnh. Chăn nuôi đã từng bước đi vào hướng tập trung sản xuất hàng
hóa, xuất hiện mợt số mơ hình chăn ni lợn, gà theo kiểu trang trại nhỏ.
- Thủy sản: diện tích ni cá ngày càng được mở rợng, mợt số diện tích
trồng lúa kém hiệu quả đã được chuyển đổi sang nuôi cá. Các hồ đập trên địa
bàn đều được quy hoạch để nuôi cá.Đặc biệt có 4 hồ ni cá lồng trên hồ Cửa
Ơng đạt hiệu quả khá.
- Lâm nghiệp:
Thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ vốn rừng hiện có của xã nhất là
diện tích rừng trồng mới, tổ chức khai thác rừng đảm bảo đúng quy định của
nhà nước. Các tổ quản lý bảo vệ rừng ở các xóm hoạt đợng có hiệu quả, tổ
chức tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia quản lý,
tham gia bảo vệ rừng, hàng năm đều tổ chức trồng rừng theo kế hoạch. Trong
những năm qua cơng tác này có bước phát triển toàn diện, 5 năm trồng được
315 ha rừng tập trung.Cơng tác bảo vệ rừng và phịng cháy chữa cháy được
chỉ đạo thực hiện có hiệu quả.
* Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
Tiểu thủ cơng nghiệp có sự chuyển biến tích cực đầu tư trang thiết bị,
ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến. Do vậy năng suất, chất
lượng sản phẩm từng bước được nâng lên, một số ngành nghề đang được duy
trì như: hàn xì, chế biến gỗ, thợ mợc, vật liệu xây dựng, thu hút nhiều lao
đợng có tay nghề. Các máy cày bừa , máy xát lúa, máy hái chè…. đã thay thế
hàng trăm công lao động và sức cày kéo.
* Khu vực kinh tế dịch vụ
Là địa phương không mấy lợi thế cho hoạt động thương mại dịch vụ,

cấp ủy chính quyền hết sức quan tâm, tạo điều kiện cho các hộ tham gia kinh
doanh buôn bán trên địa bàn, đồng thời mở mang nhiều loại hình hoạt đợng
thương mại dịch vụ. Từ đó nhân dân tiếp cận với hoạt động kinh doanh dịch
vụ, tranh thủ tối đa lợi thế của địa phương để mở mang các quán ốt, các loại
hình dịch vụ như vận chuyển khách, hàng hóa, xay xát…. tăng thu nhập kinh
tế cho gia đình và địa phương. Lực lượng lao đợng trên địa bàn ngày càng đông
và khai thác được nguồn lợi nhuận khá cao. Vì vậy tỷ trọng thương mại và dịch
vụ không ngừng tăng lên, đến năm 2010 đạt 20,7% trong cơ cấu kinh tế. Trên địa
bàn đã xuất hiện nhiều điển hình trong lĩnh vực kinh doanh bn bán, vận tải,
đến nay đã có 9 xe ơ tơ các loại, 19 máy xát, 11 xưởng chế biến chè, 14 máy hái
chè.
Dịch vụ bưu chính viễn thơng phát triển nhanh cùng với hệ thống máy
tính nối mạng.Hiện nay trên địa bàn tồn xã có 1.527 máy điện thoại cố định.
2.1.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a. Giao thông

11


Hệ thống giao thông của xã chủ yếu là đường bợ. Xã có tuyến đường
Hồ Chí Minh đi qua địa bàn xã với chiề dài 5,2km, tuyến đường nhánh 533
Thanh Giang đi đường mịn Hồ Chí Minh với chiều dài 9 km. Đây là 2 tuyến
đường giao thông quan trọng nhất cho phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa của
xã nhà. Trong nhưng năm qua về đường giao thơng nơng thơn, giao thơng nợi
đồng đã có bước cải thiện đáng kể song bên cạnh đó cịn nhiều mặt hạn chế
như mợt số đường đã được cứng hóa nhưng chưa đảm bảo về mặt kỹ thuật,
chất lượng.
+ Đường trục xã, liên xã tổng 18,6km, hiện tại chưa được cứng hóa.
+ Đường trục thơn, xóm tổng 42,9km chưa được cứng hóa.
+ Đường ngõ xóm 39,7 km, trong đó mới chỉ cứng hóa được 0,8km.

+ Đường trục chính nợi đồng 14,5 km, chưa được cứng hóa Km nào.
Việc duy tu bảo dưỡngcác tuyến đường giao thông trong xã hàng năm
đã được UBND xã thực hiện, nhưng việc thực hiện chỉ là cơng tác khắc phục
tạm thời, bởi Thanh Mai có hệ thống giao thông đường bộ tương đối lớn, mặt
khác tỷ lệ hệ thống đường được cứng hóa, nhựa hóa, đạt tỷ lệ cịn thấp, bên
cạnh đó đời sống nhân dân đang cịn nghèo, khó khăn, nên kinh phí cho việc
duy tu bảo dưỡng khơng có. Nguồn thu từ ngân sách xã thì khơng được bao
nhiêu do địa bàn xã thấp trũng thường xuyên xảy ra lũ lụt, địa hình đồi núi
sau trận mưa lớn đường xá lại bị xói mịn, hư hỏng.
b. Thủy lợi
Trên địa bàn xã có 3 hồ, đập với dung tích 2,4 triệu m 3 phục vụ tưới
tiêu cho diện tích lúa và hoa màu, diện tích thực tưới 110 ha, trong đó 3 đạp
này có 1 đập đã được xây dựng đạt tiêu chuẩn.
+ Tổng số kênh mương do xã quản lý là 58km trong đó mương bê tơng
đã được cưng hóa đạt chuẩn là 1km đạt 1,7%.
+ Các cơng trình tưới tiêu trên địa bàn chỉ phục vụ đáp ứng được
khoảng 50% nhu cầu sản xuất, lý do chưa đáp ứng được là do các tuyến
mương chưa đảm bảo gây thất thoát quá lớn.
+ Mợt số tuyến mương trước đây đã được cứng hóa trước đây hiện nay
đã xuống cấp trầm trọng.
c. Giáo dục – Đào tạo
Công tác giáo dục được cấp ủy đảng, chính quền đặc biệt quan tâm.Cơ
sở vật chất như trường lớp học, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học
được đầu tư xây dựng và mua sắm.công tác xã hợi hóa giáo dục, phong trào
khuyến học được phát đợng triển khai thường xun sâu rợng và có hiệu quả.
Chất lượng giạy và học của các trường ở các cấp học được nâng lên
một bước và đạt chuẩn 100%, nhiều giáo viên được đào tạo đạt chuẩn; hàng
năm giáo viên dạy giỏi cấp huyện được tăng lên.

12



Thực hiện tốt các phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng
xã hội học tập, phong trào thi đua thầy dạy tốt, trị học tốt, tích cực hưởng ứng
cuộc vận động của ngành giáo dục phát động;
Hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng được duy trỡ đó tập huấn
kiến thức cho hàng nghìn lượt cán bợ, hội viên trên nhiều lĩnh vực. sự phối
hợp chặt chẽ giữa hợi khuyến học với nhà trường đó tỏc đợng tích cực thúc
đẩy phong trào khuyến học, khuyến tài hiệu quả.
Hệ thống Giáo Dục – Đào tạo của xã gồm có:
+ 01 Trường Mầm non Thanh Mai với 2 cụm lớp, 15 phòng học, với
tổng số là: 302 học sinh.
+ 01 Trường Tiểu học Thanh Mai với 23 lớp, với tổng số là: 562 học
sinh, 28 cán bộ giáo viên, nhân viên.
+ 01 Trường Trung học cơ sở Thanh Mai với 16 lớp, với tổng số là: 483
học sinh, 30 cán bộ, giáo viên, nhân viên.
d. Y tế
Hiện trên địa bàn xã có 01 trạm y tế, đã đạt chuẩn quốc gia về y tế năm
2009, về nhân sự có 6 người trong đó có 1 bác sỹ, 2 y sỹ, 1 dược tá và 1 hộ
sản, với 15 giường bệnh.
Công tác y tế đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững trên các mặt công
tác. Triển khai thực hiện tốt các nghị quyết của huyện ủy, đề án chuẩn quốc
gia về y tế xã, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân.
Cơng tác vệ sinh mơi trường được quan tâm.Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân ngày càng tốt hơn.Các chương trình quốc gia về y tế được triển khai
có hiệu quả nên trong những năm qua trên địa bàn xã không có dịch bệnh lớn
xảy ra. Bình qn hàng năm trạm đã tổ chức khám và phát thuốc miễn phí cho
1.905 lượt người và kết hợp với các đoàn y tế của trung tâm y tế Tỉnh đã
khám và điều trị miễn phí cho 320 lượt người.
e. Văn hóa - Thể dục thể thao

Đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính
trị của địa phương và thiết thực kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước. Triển
khai thực hiện đề án: “Xây dựng thiết chế văn hóa thơng tin đồng bợ”, phong
trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, xây dựng gia
đình văn hóa, đơn vị văn hóa được phát đợng rợng khắp, 14/14 xóm xây dựng
được hương ước, quy ước. Trong giai đoạn qua đã xây dựng được 3 đơn vị
văn hóa, xây mới 4 nhà hợi quán.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao có nhiều nổi bật, thu hút
đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia đặc biệt là việc giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tợc.
Thường xun tổ chức tuyên truyền chủ trương chính sách pháp luật
của Đảng và Nhà nước, các sự kiện, ngày lễ lớn, các c̣c vận đợng “ Tồn
13


dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” và cuộc vận động “ học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, vận đợng nhân dân thực hiện nếp
sống văn minh gắn với xây dựng gia đình, làng xóm văn hóa.
2.1.3. Đánh giá chung đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thanh
Mai
2.1.3.1. Thuận lợi
- Xã có tài ngun đất đai đa dạng, mợt số diện tích thuần thục với sản
xuất nơng nghiệp phù hợp với nhu cầu sử dụng của nhiều loại cây trồng ngắn
ngày (lúa và các loại cây rau màu), một số diện tích phù hợp với trồng các
loại cây ăn quả, diện tích đất đồi núi có thể trồng rừng sản xuất. Từ đó tạo ra
tiềm năng đa dạng hố các loại cây trồng, đặc biệt là phát triển các loại cây
hàng hố ngồi đáp ứng cho nhu cầu của địa phương còn phục vụ cho nhu cầu
của khu vực và các vùng lân cận.
- Trong những năm qua, nền kinh tế đã có bước phát triển khá, liên tục
và đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch

đúng hướng: Tăng tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thương mại,
dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng giá trị sản xuất của tồn xã. Có
số dân tương đối đơng, lực lượng lao đợng dồi dào, từ đó có thể khai thác hiệu
quả và phát huy ngày càng rõ hơn những lợi thế về điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của xã.
- Sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng và chính quyền nhằm đưa
Thanh Mai phát triển mạnh về kinh tế - xã hội, xứng đáng với truyền thống
của quê hương cách mạng và tinh thần cần cù, sáng tạo trong lao động của
nhân dân trong xã. Khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên đất, từng bước bắt
nhịp với phát triển kinh tế chung của toàn huyện, đẩy nhanh q trình thực
hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn.
- An ninh đảm bảo, tạo tâm lý an tâm trong sản xuất và kinh doanh
buôn bán cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển toàn diện trên địa bàn.
- Nhân dân trong xã ln đồn kết, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, tìm
tịi, sáng tạo đó là tiền đề để thúc đẩy sản xuất phát triển.
2.1.3.2. Khó khăn
- Là xã vùng núi, có địa hình đồi núi dốc bị chia cắt mạnh, gây khó
khăn cho sản xuất và bố trí cơ sở hạ tầng. Diện tích đất chưa sử dụng lớn
nhưng việc đưa vào sử dụng cịn gặp nhiều khó khăn.
- Nguồn nước phân bố không đều trong năm dẫn tới bất cập: vào mùa
mưa lượng nước lớn dẫn tới ngập úng cục bộ, xói mịn đất đai; vào mùa khơ
thiếu nước đất đai trở nên khô cằn, ở bất kỳ điều kiện nào thì đất cũng đã giảm
khả năng sản xuất gây áp lực cho công tác thuỷ lợi và hoạt động sản xuất
nông nghiệp của nhân dân.

14


- Song song với các điều kiện thời tiết không thuận lợi nói trên là tình
hình sâu bệnh trên các loại cây trồng và dịch bệnh ở gia súc, gia cầm. Sâu

bệnh và dịch bệnh ngày càng phát triển mạnh dưới nhiều hình thức khó phịng
tránh, gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất của nhân dân.
- Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay và dự báo tiềm năng phát triển
trong tương lai thì trình đợ dân trí của người dân, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ
tầng xã hội của xã chưa đảm bảo để phát triển bền vững.
- Công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc chưa được quan
tâm đúng mức vẫn còn nhiều diện tích đất đồi núi cịn bỏ hoang.
- Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm qua cùng với
sự gia tăng dân số và dự kiến mức phát triển kinh tế - xã hội của xã đã, đang
và sẽ tạo nên những áp lực đối với đất đai của xã. Trong giai đoạn từ nay đến
năm 2020, với các chính sách khuyến khích đầu tư phát triển các ngành kinh
tế; xây dựng, cải tạo và hồn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, mở rợng và xây
dựng mới các khu dân cư,... dự báo sẽ có những thay đổi lớn thực tế sử dụng
đất hiện nay
- Để đáp ứng được yêu cầu hiện đại hóa, việc phát triển mở rộng các
khu dân cư ngày càng nhiều thì việc đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng,
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng (giao thơng, cấp thốt nước, các cơng trình
phúc lợi xã hợi như trường học, y tế,...) sẽ địi hỏi mợt quỹ đất tương đối lớn
và gây sức ép lên quỹ đất.
- Việc lấy đất dùng vào xây dựng nhà ở, xây dựng cơng trình phục vụ
đời sống của con người là tất yếu, cũng như để cải thiện nâng cao đời sống
của nhân dân cần dành mợt diện tích thoả đáng để xây dựng thêm các cơng
trình văn hố - thể thao, khu vui chơi giải trí,... Điều này cũng tác động không
nhỏ đối với đất đai của xã.
2.2. Thực trạng cơng tác quản lí đất đai tại xã Thanh Mai
2.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lí sử dụng đất
đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
Thực hiện Luật Đất đai năm 2013 và Chỉ thị 01/CT-TTg năm 2014 triển
khai thi hành Luật đất đai 2013 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, UBND xã
đã thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý,

sử dụng đất.
Việc thực hiện các văn bản trên đã từng bước cụ thể hóa Luật Đất đai
2013, tạo hành lang pháp lý để thực hiện tốt công tác quản lý Nhà nước về đất
đai phù hợp với điều kiện địa phương. Tuy nhiên, một số văn bản hướng dẫn
liên quan ban hành còn chậm, ảnh hưởng đến nhiệm vụ chung của xã.

15


2.2.2. Địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính
Thực hiện Chỉ thị 364 – CT ngày 6/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng về việc giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành
chính, năm 1995 địa giới hành chính xã đã được xác định và ổn định cho đến
nay. Trên cơ sở đó, xã đã tiến hành thống kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất theo Chỉ thị số 618/CT – TTg ngày 15/5/2009 của Thủ
tướng Chính phủ về việc tổng kiểm kê đất đai năm 2010.
2.2.3. Khảo sát đo đạc, đánh giá, phân hạng, lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch đất
Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất đã được triển khai
trên địa bàn xã thông qua các dự án của huyện, tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi
cho việc bố trí hệ thống cây trồng hợp lý, làm cơ sở chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và chuyển giao các tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đến từng hợ
gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp.
Về công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Xã đã hoàn thành việc
xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2010 vào đợt tổng kiểm kê đất
đai. Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đang được thành lập cùng với phương án
quy hoạch sử dụng đất của xã đến năm 2020.
Công tác lập bản đồ địa chính: Hiện nay xã vẫn chưa được thành lập
bản đồ địa chính.

2.2.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực hiện theo đúng
quy định của pháp luật. Nhờ làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đã giúp xã có cơ sở quản lý và pháp lý để chỉ đạo thực hiện việc
quản lý và sử dụng đất trên địa bàn trong thời gian qua theo quy định của
Luật đất đai, mang lại nhiều hiệu quả rõ rệt.
2.2.5.Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục
đích sử dụng đất
Cơng tác quản lý việc giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng
đất ln được xã quan tâm và thực hiện tốt theo đúng pháp luật và các quy
định của Nhà nước ban hành. Thực hiện tốt chỉ thị 31/TTg ngày 14/12/2007
của Thủ Tướng chính phủ về việc kiểm kê quỹ đất đang quản lý, sử dụng của
các tổ chức trên địa bàn xã; đồng thời xã còn tiến hành kiểm tra thường xuyên
việc sử dụng đất đai của hộ gia đình, cá nhân, tiến hành thu hồi diện tích đất
mà các tổ chức, cá nhân sử dụng không đúng thẩm quyền, khơng đúng mục
đích.

16


2.2.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính,
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thực hiện theo nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 về cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất có hiệu lực thi hành từ ngày 10/12/2009, xã đã cơ bản hoàn thành
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở cả 3 loại đất: Nông nghiệp,
Lâm nghiệp, đất ở.
2.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai
Được sự chỉ đạo, hướng dẫn về chun mơn của Phịng Tài nguyên và
Môi trường, công tác thống kê, kiểm kê đất đai trên địa bàn xã được triển khai

tốt. Đất đai của xã đã được thống kê hàng năm theo quy định của ngành, 5
năm tổ chức kiểm kê đất đai. Năm 2010 xã đã hồn thành cơng tác kiểm kê
đất đai định kỳ 5 năm theo chỉ thị số 618/CT – TTg của thủ tướng chính phủ
ngày 15/05/2009 về việc kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.. với chất lượng được nâng cao, hạn chế được tình trạng sai lệch về số
liệu, bản đồ với thực tế. Kết quả của các công tác này là tài liệu quan trọng,
phục vụ công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn xã.
2.2.8. Quản lí và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất
Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người
sử dụng đất đã được UBND xã quan tâm thông qua việc quản lý, giám sát các
hoạt động chuyển nhượng, cho thuê đất, thu thuế, thu tiền sử dụng đất..., góp
phần bảo đảm quyền lợi cho người sử dụng đất và nguồn thu ngân sách của
xã.
Tuy nhiên, trong những năm qua do người dân chưa nắm rõ Luật đất
đai nên xảy ra tình trạng chuyển nhượng đất khơng đúng theo quy định của
pháp luật như là chuyển nhượng trao tay...;ngồi ra cịn xảy ra tình trạng tự
chuyển mục đích sử dụng đất nhưng khơng đăng ký với cơ quan có thẩm
quyền dẫn đến tình trạng quản lý sử dụng đất đai rất khó khăn.
2.2.9. Thanh tra và kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp
luật đất đai và xử lí các vi phạm về pháp luật đất đai
Trong những năm qua,công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các
quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai đã
được thực hiện thường xuyên dưới nhiều hình thức như thanh tra, kiểm tra
theo kế hoạch hoặc đột xuất... Thực hiện công tác tiếp dân định kỳ tại phòng
tiếp dân của UBND xã để kịp thời xử lý các vi phạm về công tác quản lý và
sử dụng đất. Vì vậy, hạn chế xảy ra tình trạng khiếu kiện đơng người, vượt
cấp, gây điểm nóng và khơng để tồn đọng các đơn thư khiếu nại tố cáo, tranh
chấp.


17


2.2.10. Giải quyết tranh chấp về đất đai giải quyết khiếu nại, tố cáo
các vi phạm trong quản lí và sử dụng đất
Công tác này luôn được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Các đơn khiếu nại, tố cáo ln được tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng,
chính xác, đầy đủ. Hàng năm trên địa bàn xã vẫn xảy ra những vụ tranh chấp
đất đai, hình thức tranh chấp chủ yếu về ranh giới sử dụng đất giữa các hợ gia
đình, cá nhân với nhau. Song được sự quan tâm của chính quyền địa phương,
sự hỗ trợ tham mưu của Cán bợ địa chính xã và các ban nghành đồn thể nên
đó giải quyết dứt điểm, kịp thời góp phần giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn
xã.
2.3. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thanh
Mai
2.3.1. Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp
Theo báo cáo thống kê đất đai năm 2015, tổng diện tích đất đai tự
nhiên nằm trong đơn vị hành chính của xã là 4477,79 ha, trong đó: Đất nông
nghiệp của xã là 3990,34 ha chiếm 89,11% tổng diện tích đất tự nhiên, đất phi
nơng nghiệp là 473,66 ha chiếm 10,58 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất chưa
sử dụng là 13,78 ha chiếm 0,31% tổng diện tích đất tự nhiên của xã. Qua đây
ta thấy diện tích đất nơng nghiệp của xã là tương đối lớn, đây là điều kiện
thuận lợi để xã có thể phát triển sản xuất ngành Nông – Lâm – Ngư nghiệp
trong thời gian tới.
Bảng 2.1. Bảng hiện trạng sử dụng đất của xã Thanh Mai năm 2015
Diện tích

Tỷ lệ

NNP

SXN
CHN
LUA
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
NTS

(ha)
4477,79
3990,34
1649,25
651,06
547,92
198,42
998,19
2269,28
2269,28
0
71,82

(%)
100,00
89,11
36,83
14,54
49,89
4,43

22,29%
50,68
50,68
0
1,6

NKH
PNN
OTC
CDG
CTS

0
473,66
54,47
319,57
11,00

0
10,58
1,22
7,14
0,32

Thứ tự

Mục đích sử dụng




1
1.1
1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.3

Diện tích đất tự nhiên
Đất nơng nghiệp
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất trồng cây hàng năm
Đất trồng lúa
Đất trồng cây hàng năm khác
Đất trồng cây lâu năm
Đất lâm nghiệp
Đất rừng sản xuất
Đất rừng phịng hợ
Đất ni trồng thuỷ sản

1.4
2
2.1
2.2
2.2.1

Đất nơng nghiệp khác

Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan,cơng trình
18


2.2.2

sự nghiệp
Đất sản xuất kinh doanh phi

CSK

9,78

0,99

2.2.3
2.3
2.4
2.5

nơng nghiệp
Đất có mục đích cơng cợng
Đất tín ngưỡng tơn giáo
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sông suối và mặt nước

CCC

TTN
NTD
SMN

299.78
1,96
53,73
43,93

6,69
0,04
1,2
0,96

chuyên dùng
3
Đất chưa sử dụng
CSD
13,78
0,31
3.1
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
13,78
0,31
3.2
Núi đá khơng có rừng cây
NCS
0
0

3.3
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
0
0
Nguồn: Thống kê đất đai xã Thanh Mai 2015.
* Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Thanh Mai là một xã thuần nông, dân số sống chủ yếu dựa vào nông
nghiệp, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã chiếm mợt vị trí rất quan trọng
trong cơ cấu kinh tế của xã. Diện tích đất nơng nghiệp của xã là 3990,34 ha
chiếm 89,11% diện tích đất tự nhiên của xã.
Đất sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn trong đất nơng
nghiệp. Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp là 1649,25 ha, chiếm 41,33%
tổng diện tích đất nơng nghiệp của tồn xã. Trong đất sản xuất nơng nghiệp,
đất trồng cây hằng năm có diện lớn nhất với 651,06 ha, chiếm 39,47% tổng
diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của tồn xã. Diện tích đất trồng cây lâu
năm là 998,19 ha chiếm 60,52% tổng diện tích sản xuất nơng nghiệp.
Diện tích đất lâm nghiệp của xã là 2269,28 ha, chiếm 56,86% so với
tổng diện tích đất nơng nghiệp. Trong đó tồn bợ là rừng sản xuất.
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản của xã là 71,82 ha, chiếm 1,79% so
với tổng diện tích đất nơng nghiệp. Ni trồng thủy sản chủ yếu là các loại cá
nước ngọt như cá trắm cỏ, cá mè, cá rô phi, cá chép...
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thanh Mai 2015
Thứ

Loại đất



Diện tích


Tỷ lệ
(%)

Đất nơng nghiệp

NNP

(ha)
3990,34

1

Đất sản xuất nơng nghiệp

SXN

1649,25

41,33

1.1

Đất trồng cây hàng năm

CHN

651,06

16,31


1.1.1

Đất trồng lúa

LUA

452,64

11,34

1.1.2

Đất trồng cây hàng năm khác

HNK

198,42

4,97

tự

19

100


1..2


Đất trồng cây lâu năm

CLN

998,19

25,01

2

Đất lâm nghiệp

LNP

2269,28

56,87

2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

2269,28

56,87

2.2


Đất rừng phịng hợ

RPH

0

0

3

Đất ni trồng thủy sản

NTS

71,82

1,80

4

TT

0
Đất nơng nghiệp khác
NKH
0
Nguồn thống kê đất đai của xã Thanh Mai 2015
*Biến động sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 2.3. Bảng biến động diện tích đất đai theo mục đích sử dụng đất
nơng nghiệp năm 2015 so với năm 2010

Mục đích sử dụng



Diện tích Diện tích Tăng (+)
năm 2010 năm 2015 Giảm (-)

Tổng diện tích đất nơng nghiệp NNP

3788,85

3990,34

201,49

1

Đất sản xuất nơng nghiệp

SXN

1365,93

1649,25

283,32

1.1

Đất trồng cây hằng năm


CHN

579,24

651,06

71,82

1.1.1 Đất trồng lúa

LUA

391,31

452,64

61,33

1.1.2 Đất trồng cây hằng năm khác

HNK

187,93

198,42

10,49

1.2


Đất trồng cây lâu năm

CLN

786,69

998,19

211,50

2

Đất lâm nghiệp

LNP

2384,50

2269,28

-115,22

2.1

Đất rừng sản xuất

RSX

2384,50


2269,28

-115,22

2.2

Đất rừng phịng hợ

RPH

0

0

0

3

Đất ni trồng thủy sản

NTS

33,67

71,82

38,15

4


Đất nơng nghiệp khác

NKH

4,75

0

-4,75

Nguồn: Thống kê đất đai của xã Thanh Mai năm 2010 và 2015
Từ khi thực hiện đổi mới chính sách, kinh tế Thanh Mai đã có sự
chuyển biến rõ rệt theo chiều hướng tích cực. Chính do sự biến đổi về nền
kinh tế - xã hội nên đã tác động lớn đến q trình biến đợng đất đai ở mọi loại
đất.
Diện tích đất nơng nghiệp năm 2010 là 3788,85 ha; năm 2015 là 3990,34
ha. Diện tích đất nơng nghiệp năm 2015 tăng so với năm 2010 là 201,49 ha, tăng
chủ yếu là do đất sản xuất nông nghiệp và đất trồng cây lâu năm lấy vào đất đồi
núi chưa sử dụng.
- Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng 283,32 ha so với năm
2010.Trơng đó:
20


+ Đất trồng lúa
Diện tích đất lúa năm 2015 là 547,92 ha; năm 2010 có 452,64 ha. Diện
tích đất trồng lúa năm 2015 tăng so với năm 2010 là 61,33 ha. Do người dân tận
dụng và đưa vào cải tạo sử dụng những mảnh đất hoang hóa và mợt phần diện
tích đất chưa sử dụng khu vực ven bờ sơng nhỏ để tận dụng cấy lúa.

+ Đất trồng cây hàng năm
Diện tích đất trồng cây hàng năm năm 2015 là 651,06 ha; năm 2010 có
579,24 ha. Diện tích năm 2015 tăng so với năm 2010 là 71,82 ha. Được chuyển
qua từ đất mặt nước sông suối chuyên dùng và đất bằng chưa sử dụng
+ Đất trồng cây hàng năm khác cũng tăng lên 10,49 ha so với năm 2010.
- Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm năm 2015 là 998,19 ha; năm 2010 có
786,69 ha. Diện tích năm 2015 tăng so với năm 2010 là 211,50 ha.Nguyên nhân
tăng do được chuyển từ một phần đất ở nông thôn, đất bằng chưa sử dụng và
một phần đất đồi núi chưa sử dụng. Ngồi ra diện tích đất lâm nghiệp chuyển
sang cho diện tích trồng cây lâu năm cũng là nguyên nhân cho đất trồng cây lâu
năm tăng lên.
- Đất lâm nghiệp
Diện tích đất rừng lâm nghiệp năm 2015 là 2269,28 ha; năm 2019 có
2384,50 ha. Diện tích năm 2015 giảm so với năm 2010 là 115,2. Cụ thể tồn bợ
diện tích đất lâm nghiệp là đất rừng sản xuất khơng có diện tích đất rừng
phịng hợ. Diện tích đất rùng sản xuất giảm do bà con chuyển sang diện tích
đất trồng cây hàng năm khác , và mợt phần được đưa vào mục đích xây dựng
cơ sở kinh doanh.
- Đất ni trồng thủy sản
Diện tích đất ni trồng thủy sản năm 2015 là 71,82 , năm 2010 là 33, 67
ha. Năm 205 tăng so với năm 2010 là 38, 15 ha . Nguyên nhân tăng do được
chuyển qua từ đất mặt nước chuyên dùng.
- Đất nông nghiệp khác giảm 4, 75 ha.
* Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Cơ cấu đất nông nghiệp của xã giai đoạn 2013 – 2015 được thể hiện
qua bảng 2.4
Bảng 2.4 : Diện tích và cơ cấu đất nơng nghiệp của xã Thanh Mai
giai đoạn 2013 – 2015
Chỉ Tiêu

Tổng diện tích

ĐVT

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

ha

4477,79

21

4477,79

4477,79


Diện tích đất nơng nghiệp

ha

3909,74

3945,02

3990,34

Cơ cấu đất nơng nghiệp
%
87,31

88,10
89,11
Nguồn: Số liệu thống kê đất đai xã Thanh Mai các năm
2013,2014,2015.
Qua bảng 2.4 ta có thể nhận thấy rằng cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
của xã tăng dần qua các năm. Năm 2013 tỷ lệ cơ cấu này là 87,31%, năm
2014 là 88,11 và đến năm 2015 tăng lên 89,11%. Ngun nhân chính là do đất
nơng nghiệp được mở rợng từ việc đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng và trên
địa bàn xã hiện nay ngành nông nghiệp vẫn cịn là chủ đạo.Diện tích đất nơng
nghiệp có bị chuyển qua diện tích phi nơng nghiệp tuy nhiên khơng đáng kể.

* Hệ số sử dụng đất
Tổng diện tích gieo trồng hàng năm
Hệ số sử dụng đất =
Tổng diện tích đất trồng cây hàng năm
Hệ số sử dụng đất phản ánh hiệu quả sử dụng đất đai mợt cách chính
xác. Hệ số sử dụng đất cao, có nghĩa là đất đai tham gia vào quá trình sản xuất
liên tục, tránh được tình trạng lãng phí đất đai. Tuy nhiên, nếu hệ số đó quá
cao cũng sẽ đồng nghĩa với việc đất đai bị khai thác quá mức, dễ gây ra hiện
tượng làm nghèo chất dinh dưỡng trong đất nếu khơng có biện pháp cải tạo
đúng mức, trả lại sức sản xuất cho đất.
Hệ số sử dụng đất nông nghiệp của xã Thanh Mai được thể hiện qua bảng
2.5
Bảng 2.5 . Hệ số sử dụng đất nông nghiệp của xã Thanh Mai giai
đoạn 2013 – 2015
Chỉ tiêu
Diện tích gieo
trồng
Diện tích canh
tác


ĐVT

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

ha

1132,4

1157,3

1160,8

ha

594,24

615,72

651,06

1,90

1,87

1,78


Hệ số sử dụng đất Lần

Nguồn xử lí số liệu điều tra
Theo kết quả điều tra, thu thập số liệu từ UBND xã Thanh Mai, có thể
thấy rằng cả diện tích đất canh tác và gieo trồng đều tăng dần qua các
năm.Tuy nhiên hệ số sử dụng đất giảm. Nguyên nhân của tình trạng này là
22


×