Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Nghiên cứu cấu trúc rừng để nâng cao hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng tại xã diễn lâm , huyện diễn châu , nghệ an (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.92 KB, 41 trang )

MỤC LỤC
Trang

PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................5
1.Đặt vấn đề.......................................................................................................5
2. Mục tiêu thực tập...........................................................................................6
3. Nhiệm vụ thực tập.........................................................................................6
4. Yêu cầu thực tập:...........................................................................................6
5. Thời gian và địa điểm thực tập:.....................................................................6
PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP..................................................................7
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG
CHUN MƠN CỦA SINH VIÊN TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP. .7
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phịng Tài
Ngun và Mơi Trường huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An................................7
1.2 Hoạt động chuyên mơn của sinh viên trong q trình thực tập:..................9
CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG ĐỂ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ DIỄN LÂM ,
HUYỆN DIỄN CHÂU , NGHỆ AN.............................................................10
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu..............................................................10
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của xã Diễn Lâm.................10
2.1 2 Đặc điểm dân cư.....................................................................................12
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội.......................................................12
2.2 Thực trạng công tác quản lý rừng ở xã Diễn Lâm....................................14
2.3 Nguyên nhân cháy rừng............................................................................17
2.3.1 Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên........................................................17
2.3.2 Nguyên nhân về Kinh tế - xã hội............................................................18
2.3.3 Đánh giá chung......................................................................................24
2.3.4. Cấu trúc và sinh trưởng của hệ sinh thái rừng.......................................25
Chương 3. Đề xuất một số giải pháp phòng cháy chữa cháy.....................31
3.1.Giải pháp chung........................................................................................31
3.2 Giải pháp cụ thể.........................................................................................32


1


3.2.1 Biện pháp làm giảm VLC.......................................................................32
3.2.2Một số biện pháp tăng cường công tác PCCCR tại địa phương..............32
3.2.3 Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng.....................................35
Phần 3 . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................39
1.Kết luận........................................................................................................39
2.Tồn tại..........................................................................................................40
3 .Kiến nghị.....................................................................................................41
D. Tài liệu tham khảo....................................................................................41

2


DANH MỤC CÁ TỪ VIẾT TẮT
IUCN: International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources: Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
UNDP: United Nations Development Programme: Chương trình Phát triển
Liên Hợp Quốc
WWF: World Wildlife Fund: Quỹ quốc tế bảo vệ động vật hoang dã
WTO: World Trade Organization:Tổ chức thương mại thế giới
PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng
UBND: Ủy ban nhân dân
TT: Thứ tự
ƠTC : Ơ tiêu chuẩn
TB: Trung bình
THCS: Trung học cơ sở
VLC: Vật liệu cháy
TW: Trung ương

BCĐ: Ban chỉ đạo

3


DANH MỤC HÌNH, BẢNG
Hình:
Hình 1: Bản đồ huyện Diễn Châu....................................................................11
Hình 2: Cháy dưới tán rừng.............................................................................21
Hình 3: Cháy tán rừng.....................................................................................23
Hình 4: Cháy ngầm.........................................................................................24
Bảng:
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả xây dựng, củng cố đường băng cản lửa, chòi canh
lửa, bảng tuyên truyền 2008- 2012..................................................................14
Bảng 2.2: Kết quả mua sắm, bổ sung các phương tiện, dụng cụ PCCCR.......15
Bảng 2.3: Điều tra tầng cây cao......................................................................26
Bảng 2.4: Điều tra tổ thành loài......................................................................27
Bảng 2.5: Điều tra cây tái sinh........................................................................28
Bảng 2.7 : Điều tra độ ẩm vật liệu cháy..........................................................30
Bảng 2.8 : Điều tra khối lượng vật liệu cháy..................................................30
Bảng 3 : Các hoạt động tổ chức, xây dựng lực lượng tuyên truyền năm 20082012.................................................................................................................37

4


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.Đặt vấn đề
Rừng có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát sinh, tồn tại và sự
phát triển của sinh vật nói chung và con người nói riêng. Tuy nhiên, vì nhiều
ngun khác nhau trong thời gian gần đây diện tích cũng như chất lượng rừng

ngày càng giảm sút. Một trong những nguyên nhân đó là do cháy rừng.
Cháy rừng là hiện tượng phổ biến, xảy ra ở hầu hết quốc gia có rừng
trên thế giới, trong đó có Việt Nam, cho dù vấn đề này đã nhận được sự quan
tâm lớn của các chính phủ, các tổ chức, nhà quản lý, những nhà chuyên môn
và những người quan tâm đến lĩnh vực lâm nghiệp. Cháy rừng đã gây nên
những hậu quả tiêu cực đến mơi trường sống, nguồn tài ngun thiên nhiên và
thậm chí cả tính mạng con người.
Theo số liệu cơng bố của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1991)
trung bình mỗi năm trên thế giới mất đi khoảng 18 triệu ha rừng, trong đó
diện tích mất đi do cháy rừng chiếm khoảng 23%.Ở Việt Nam theo báo cáo
hàng năm của cục Kiểm lâm, trung bình mỗi năm mất đi khoảng từ 30.000 –
50.000 ha rừng, trong đó khoảng 10% diện tích rừng mất đi là do cháy rừng.
Theo số liệu thống kê trên cả nước, trung bình mỗi năm xáy ra 1.413 vụ cháy
rừng, gây thiệt hại 3.616 ha rừng tự nhiên và 3.032 ha rừng trồng. Chính vì
những thiệt hại to lớn kể trên mà cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng luôn
được coi là một nhiệm vụ quan trọng ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế
giới.
Cấu trúc rừng liên quan mật thiết với vật liệu cháy_ một trong ba yếu tố
hình thành nên đám cháy rừng, tính chất và khối lượng vật liệu cháy do loại
rừng quyết định.
Diễn Lâm là một xã sâu vùng xa của huyện Diễn Châu có tổng diện
tích tự nhiên là 2.820,66 ha trong đó đất lâm nghiệp là 1.270,89 ha. Gồm các
trạng thái rừng chủ yếu là rừng nghèo, rừng non phục hồi nứa, lau lách cây
bụi trảng cỏ nhiều vì thế vào mùa khô rất dễ xảy ra cháy rừng. Nếu xảy ra
cháy rừng sẽ không chỉ ảnh hưởng đến xã Diễn Lâm mà cịn có thể ảnh hưởng
đến các xã lân cận gây hậu quả nghiêm trọng.
Vì vậy tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu cấu trúc rừng để nâng cao
hiệu quả phòng cháy chữa cháy rừng tại xã Diễn Lâm , huyện Diễn Châu ,
Nghệ An”
5



2. Mục tiêu thực tập
- Hiểu rõ hơn về chuyên ngành quản lý tài nguyên và môi trường; học
hỏi và tiếp thu kinh nghiệm làm việc.
- Điều tra, đánh giá cụ thể hiện trạng công tác quản lý rừng trên địa bàn
huyện . Phân tích ưu, nhược điểm để thực hiện giải pháp khắc phục.
- Đề xuất môt số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý rừng trên
địa bàn xã Diễn Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới.
3. Nhiệm vụ thực tập
- Tìm hiểu vị trí chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cơ cấu tổ chức hoạt
động của phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Diễn Châu.
- Điều tra, đánh giá khái quát tình hình tự nhiên - kinh tế - xã hội của
khu vực nghiên cứu.
- Điều tra, đánh giá thực trạng rừng và tìm hiểu mơ hình quản lý rừng
của xã Diễn Lâm huyện Diễn Châu.
4. Yêu cầu thực tập:
- Chấp hành theo đúng nội quy của đơn vị thực tập
- Thực hiện đúng quy định của cơ sở đào tạo
- Tìm hiểu các vấn đề tài nguyên và môi trường trên địa bàn nghiên
cứu.
5. Thời gian và địa điểm thực tập:
- Thời gian: Từ ngày 22/2/2016 đến ngày 17/4/2016
- Địa điểm: Phịng tài ngun và mơi trường huyện Diễn Châu.

6


PHẦN 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

CHUYÊN MÔN CỦA SINH VIÊN TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
-Vị trí chức năng
Phịng Tài Ngun và Mơi trường huyện Diễn Châu là cơ quan chuyên
môn thuộc UBND huyện, tham mưu giúp UBND huyện thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi
trường, theo quy định của pháp luật, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn
theo sự ủy quyền của UBND huyện Diễn Châu.
Phịng Tài Ngun và Mơi Trường huyện Diễn Châu có tư cách pháp
nhân, con dấu và tài khoản riêng, chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý về tổ chức
biên chế và công tác của UBND huyện Diễn Châu, đồng thời chịu sự chỉ đạo,
hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn nghiệp vụ của Sở Tài Nguyên _ Mơi
Trường Tỉnh Nghệ An.
-Nhiệm vụ và quyền hạn
Trình UBND huyện ban hành các văn bản hương dẫn việc thực hiện quy
hoạch, kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước về quản lý Tài Nguyên - Môi
Trường, kiểm tra viêc thực hiện sau khi UBND huyện ban hành.
Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và sự chỉ đạo của UBND
huyện về tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản.
Tổ chức đăng ký, xác định kiểm tra việc thực hiện về quản lý đất đai,
môi trường, lập báo cáo hiện trạng đất đai, môi trường theo định kỳ, đề xuất
các giải pháp giải quyết các vụ tranh chấp lien quan đến đất đai, môi trường,
hướng dẫn UBND cấp xã quản lý đất đai và môi trường.
Điều tra kiểm kê, tổng hợp và phân loại các vụ việc tranh chấp, kiểm
tra thực hiện, trình tự thủ tục trong việc giải quyết tranh chấp.
Thực hiện kiểm tra thanh tra giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo
về các kĩnh vực Tài Nguyên Môi Trường theo sự phân công của UBND huyện
Diễn Châu.
7



Hướng hẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức chuyên môn về
Tài Nguyên - Môi Trường cấp xã.
Tổ chức bộ máy của phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Diễn Châu.
Lãnh đạo phịng Tài Ngun - Mơi Trường huyện Diễn Châu gồm có
một trưởng phịng là ơng Võ Ngọc Sơn, 2 phó trưởng phịng. Làm việc theo
ngun tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng. Và 7 chuyên viên là việc
trong phòng.
a.Cơ cấu tổ chức của phòng Tài Ngun - Mơi Trường gồm có các bộ
phận nghiệp vụ sau.
Bộ phận quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, thẩm tra hồ sơ đất đai, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Bộ phận giải quyết khiếu nại và tranh chấp đất đai va mơi trường.
Bộ phận quản lý khống sản.
Bộ phận quản lý môi trường.
Bộ phận quản lý tài nguyên nước, tài nguyên thủy văn.
Bộ phận định giá đất.
Bộ phận kế toán thủ quỹ, văn thư lưu trữ.
b. Lề lối làm việc.
Định kỳ hai tuần một lần gồm trước và sau ngày họp lệ của UBND huyện,
trưởng phòng chủ trì họp lãnh đạo phịng để nghe báo cáo về kết quả thưc hiện
nhiệm vụ được giao và các nhiệm vụ cần thực hiện trong thời gian tới. Tổng hợp
các vấn đề khó khăn vướng mắc, báo cáo tại cuộc họp UBND huyện.
Định kỳ đầu năm, mỗi tháng, cuối năm trưởng phịng chủ trì họp cán bộ
phịng, các bộ phận nghiệp vụ để nghe báo cáo công tác chuyên môn và giải
quyết những vấn đề cụ thể, đánh giá hiệu quả công việc trong tháng, trong
năm, đề ra nhiệm vụ trong thời gian tới.
Định kỳ mỗi tháng một lần trưởng phịng hoặc phó phịng họp giao ban
với cán bộ địa chính, mơi trường xã, thị trấn để kiểm tra đánh giá kết quả thực

hiên nhiệm vụ đã giao, công tác quản ly Tài Nguyên, Môi Trường tại địa
phương, đồng thời có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo mọi hoạt động của ngành
theo kế hoạch đề ra.
8


Ngồi chế độ họp định kỳ, trưởng phịng có thể tổ chức họp bất thường
để giải quyết công việc cấp bách hoặc chuyên đè khi cần thiết. Trong mỗi
cuộc họp trưởng phịng phải có ý kiển tổng hợp, kết luận và nghi lại văn bản
để tổ chức thực hiện.
Cán bộ cơng chức phịng Tài Ngun - Mơi Trường làm việc theo
nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng.
Nhiệm vụ cụ thể của từng cán bộ công chức do trưởng phịng phân cơng
phù hợp với chức danh và trình độ chun mơn nghiệp vụ của từng người.
Từng cán bộ công chức phải thường xuyên trau dồi đạo đức nghề
nghiệp để nâng cao lập trường quan điểm về chuyên mơn nghiệp vụ, phấn đấu
khắc phục khó khăn để hồn thành nhiệm vụ được giao, chấp hành nội quy cơ
quan, phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện phê bình và tự phê bình để xây dựng
cơ trong sạch vững mạnh.
1.2 Hoạt động chuyên môn của sinh viên trong quá trình thực tập:
- Trong q trình thực tập tại Phịng Tài Nguyên và Môi Trường huyện
Diễn Châu em được các anh, chị trong phịng giới thiệu về lịch sử hình thành
và phát triển của phòng TNMT, những dự án đã và đang hoạt động với các dự
án sẽ triển khai hoạt động trong thời gian tới. Tìm hiểu những tài liệu có trong
phịng và đối chiếu với những tài liệu mà bản than thu thập được từ các địa
điểm thực tế.
- Được tìm hiểu về quy trình cấp giấy chứng nhận sử dụng đất, được
xem các đơn khiếu nại cũng như văn bản giải quyết đơn khiếu nại trong tranh
chấp đất đai.
- Đi thực địa đến các xã thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng cũng

như đấu giá đất tại xã Diễn Thịnh, xã Diễn Tháp.
- Đến thực tế địa bàn nghiên cứu và thu thập những số liệu cần thiết
cho việc làm báo cáo thực tập.

9


CHƯƠNG 2 : NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI XÃ DIỄN LÂM , HUYỆN
DIỄN CHÂU , NGHỆ AN
2.1. Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của xã Diễn Lâm
Xã Diễn Lâm nằm ở xa vị trí trung tâm của huyện Diễn Châu có diện
tích tự nhiên là 2.820,66 ha, mật độ dân số trung bình 58,41 người/km2.
Vị trí của xã:
- Phía Bắc giáp xã Tân Sơn.
- Phía Nam giáp xã Đức Thành.
- Phía Đơng giáp xã Khánh Lâm và Quỳnh Hoan.
- Phía Tây giáp huyện n Thành .
Xã Diễn Lâm có địa hình đồi núi, nằm trong vùng Tây Bắc Nghệ An
thấp dần theo hướng Đông- Đông Bắc, độ cao trung bình khoảng trên 200m
so với mực nước biển .

0
Hình 1: Bản đồ huyện Diễn Châu
10


Đất đai thổ nhưỡng
Gồm 2 loại chính:

- Đất feralit đỏ vàng phát triển trên núi đá vôi và đá sa thạch.
- Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét
+ Nhóm đất thủy thành phân bố ven sơng suối ở các thung lũng nhỏ
một xã vùng cao. Phần lớn các loại đất thuộc nhóm này được sử dụng vào
nơng nghiệp, chủ yếu là lúa màu, lương thực.
Nhìn chung đất đai của xã đa dạng, độ phì khơng cao, tần dầy trung
bình thuận lợi cho các loại cây lâu năm có giá trị kinh tế cao.
Cũng như các xã khác trên địa bàn huyện, xã Diễn Lâm có khí hậu
chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đơng lạnh và khơ, mùa
hè nóng ẩm.
Qua số liệu quan trắc tại trạm Diễn Châu cho thấy:
- Nhiệt độ bình quân hằng năm: 23.30C
- Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40,80C.
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối: -0,30C.
- Tổng nhiệt bình quân năm: 8,5030C.
Lượng mưa trung bình năm 1.640,4mm. Năm cao nhất 2.346mm, năm
thấp nhất 1.268mm.
Lượng bốc hơi trung bình trong các tháng hè là 116mm.
Độ ẩm khơng khí bình qn là 84%.
2.1 2 Đặc điểm dân cư
- Số lượng dân tộc có trong khu vực:
Xã Diễn Lâm với dân số 3.883 người phân bố ở 11 xóm với 2 thành
phần dân tộc chủ yếu là Kinh
- Tổng số dân
Dân số của của xã có 3.883 người ( chiếm 3,2% dân số của huyện ) có
878 hộ, tỷ lệ gia tăng dân số bình quân 1,0%.
- Mật độ
Mật độ dân cư 133 người/km2.
11



- Số lao động
Lực lượng lao động của địa bàn xã tương đối lớn với 1.847 lao động
chiếm 8.76% lao động của huyện.
2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
a. kinh tế - xã hội
- Phong tục tập quán
Xã Diễn Lâm có các phong tục truyền thống, tổ chức lễ hội các hoạt
động văn hóa văn nghệ đậm đà bản sắc dân tộc
- Tình hình quản lý về giáo dục và y tế
+ Hệ thống giáo dục trên địa bàn xã từ mầm non đến trung học cơ sở.
Hệ thống giáo dục luôn được chú trọng, quan tâm phát triển, chất lượng
giáo dục được nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở là 94%.
+ Về y tế: công tác y tế không ngừng tăng cường cả về lực lượng cán
bộ y tế. các trang thiết bị cũng như chất lượng khám chữa bệnh.
- Các công trình điện, đường, trường, trạm
Các cơng trình cơ sở hạ tầng đang được nâng cấp, cải tạo và xây dựng
mới nhất là hệ thống giao thông đã làm thay đổi bộ mặt đơ thị trên địa bàn
Tổng diện tích canh tác cả năm là: 269ha với tổng sản lượng cây có
hạt là 975,48 tấn.
Trong đó: lúa nước 176ha năng suất bình qn đạt 48,3 tạ/ha, cây ngơ
33ha, khoai 15ha, lạc 5ha, rau đậu các loại 40ha.
+ Về chăn nuôi
Nhiều hộ gia đình đã thực hiện các trang trại ni gia súc, gia cầm.
Xây dựng cơ bản năm 2012 tập trung chủ yếu xây dựng cơ sở trường
học như văn phòng, nhà ký túc bán trú trường THCS, san lấp mặt bằng.
- Khu du lịch sinh thái Trại Bị thuộc thơn Đồng Nông, xã Diễn Lâm (Diễn
Châu, Nghệ An). Vườn nuôi động vật hoang dã là hạng mục được xây dựng
sớm nhất trong đề án xây dựng Khu du lịch sinh thái Trại Bị do ơng chủ
Doanh nghiệp Tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên đầu tư, có diện tích 35

ha.

12


- Dịch vụ điện năng: thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về điện
năng, chỉ đạo khắc phục hư hỏng kịp thời, hằng năm khơng có sự cố mất an
toàn về điện. Thực hiện tốt việc kiểm tra kinh doanh, nôp thuế nhà nước.
Các ngành công nghiệp trên địa bàn xã gồm công nghiệp luyện kim,
công nghiệp nhẹ.
Tiểu thủ công nghiệp
- Đá bloc 1715m3
- Cát sỏi 295m3
- Đá trắng 520.000 tấn
- Đá xây dựng 1850m3
- Táp lô 165.000 viên
- Thiếc sỏi 530 tấn
Về thủy lợi đã đào đăp tu sửa 12km cac tuyến đường trong nông thôn,
đường liên xóm, đường giao thơng nội đồng, 3km kênh mương với khối
lượng đào , đắp được 1.200m3 đất đá.
Áp dụng các biện pháp khuyến nông, khuyến lâm trong sản xuất ,
khuyến khích việc đầu tư vốn, cơng nghệ hiện đại vào khai thác chế biến nông
lâm sản, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của hàng hóa.
Tập trung hồn thành các dự án phát triển thủy lợi phục vụ cho việc
tưới tiêu đồng ruộng.
b. các nguồn tài nguyên rừng
Diễn Lâm là một xã sâu vùng xa của huyện Diễn Châu có tổng diện
tích tự nhiên là 2.820,66ha trong đó đất lâm nghiệp là 1.270,89 ha.
- Thảm thực vật
Gồm các trạng thái rừng chủ yếu là rừng nghèo, rừng non phục hồi nứa,

lau lách cây bụi trảng cỏ nhiều vì thế vào mùa khô rất dễ xảy ra cháy rừng.
- Hệ động vật tại khu vực rừng xã Diễn Lâm cũng khá đa dạng và thành
phẩm và số lượng loài.
2.2 Thực trạng công tác quản lý rừng ở xã Diễn Lâm
Rừng ở xã Diễn Lâm ngày càng suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ
lệ che phủ thực vật dưới ngưỡng cho phép về mặt sinh thái, ¾ diện tích đất
13


đai là đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong
việc cân bằng sinh thái.
Cháy rừng là một mối lo ngại của công tác quản lý rừng.Hằng năm cứ
vào mùa nắng nóng các nhà quản lý đều phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm
hạn chế tối đa cháy rừng và giảm thiểu mức độ thiệt hại của nó.
Chính vì vậy để hạn chế tối đa xảy ra cháy rừng và giảm thiểu thiệt
hại của nó khơng phải đến thời điểm nắng nóng mới lên kế hoạch mà nhất
thiết phải xây dựng phương án hành động cụ thể trước mùa nắng nóng. Lên
kế hoạch thực hiện từng nội dung công việc, phân công chỉ đạo thực hiện có
hiệu quả.
Xây dựng phương án để có biện pháp huy động lực lượng kịp thời, tổ
chức cứu chữa có hiệu quả.
Để đề xuất được các biện pháp phịng cháy chữa cháy một cách tốt nhất
và đạt hiệu quả cao cho khu vực nghiên cứu, đề tài tiến hành cơng tác nghiên
cứu cơng tác tổ chức phịng cháy chữa cháy ở khu vực trong khoảng thời gian
từ năm 2008- 2012.
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả xây dựng, củng cố đường băng cản lửa, chòi
canh lửa, bảng tuyên truyền 2008- 2012
TT

Hạng mục


1

Số liệu hằng năm
2008

2009

2010

2011

2012

Củng cố và xây dựng
bằng cản lửa

7km

7km

11km

13km

15km

2

Bảng tuyên truyền


12 cái

15cái

16 cái

19 cái

20 cái

3

Tu sửa. sửa chữa chịi
canh lửa

0

0

0

0

0

4

Biển báo cấm lửa


8

11

13

16

17

(Nguồn: Phịng Tài Ngun và Mơi trường Diễn Châu,2013)

Qua bảng số liệu trên ta thấy xã đã và đang tích cực củng cố và xây
dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy với số lượng cũng khá cao. Tính đến
năm 2012 đã có hơn 15km đường băng cản lửa tăng hơn 8km so với năm
2008, bên cạnh đó thì hệ thống khẩu hiệu tun truyền, biển cấm lửa và bảng
14


nội quy cũng đã được làm mới cũng như tu sửa nhiều. Từ đó nó cũng phản
ánh được việc phịng cháy chữa cháy rừng đang rất được chú trọng, điều này
đã hạn chế được rất nhiều nguy cơ xảy ra cháy rừng có thể xảy ra.
Bảng 2.2: Kết quả mua sắm, bổ sung các phương tiện, dụng cụ PCCCR
Hạng mục

Thời gian
2008

2009


2010

2011

2012

Dao phát( cái)

19

19

21

22

24

Vĩ dập lửa( cái)

25

27

33

34

36


Can nhựa( cái)

19

22

22

24

25

Dao săt( cái)

14

14

16

17

17

Mũ nhựa( cái)

27

27


33

35

35

Cuốc, xẻng( cái)

20

24

25

25

25

Bình khí CO2( cái)

14

14

18

20

20


(Nguồn: Phịng Tài Ngun và Môi trường Diễn Châu,2013)
Hằng năm UBND xã tổ chức mua sắm tu sửa dụng cụ, trang thiết bị
phương tiện phục vụ cho công tác PCCCR, đảm bảo việc chữa cháy rừng
nhanh kịp thời và đạt hiệu quả nhất nhằm làm giảm đến mức thấp nhất thiệt
hại về tài nguyên rừng.
Các dụng cụ, phương tiện được mua săm, tu sửa như: quốc, xẻng, cán
nhực dao phát, trang phục bảo hộ.
- Chuẩn bị các dụng cụ dập lửa: dao, cuốc, cào, vỉ dập lửa.
- Kiểm tra tu sửa chuẩn bị các dụng cụ và phương tiện thông tin như loa
đài, trống, kẻng... để huy động lực lượng. Các phương tiện dập lửa như máy
bơm nước, bình khí CO2 hóa chất để chữa cháy khi cần thiết.
- Chuẩn bị các dụng cụ y tế thuốc men để phòng tai nạn khi tham gian
chữa cháy của cán bộ và nhân dân.
- Công tác hậu cần như xăng dầu, lương thưc. Thực phẩm khô, nước
uống cho các tổ đội, người dân tham gia chữa cháy rừng.
Pháp luật ban hành về PCCCR ở địa phương
- Quyết định số 17/QĐ- UBND ngày 11/02/2012 v/v kiện toàn ban chỉ
huy các vấn đề cấp bách trong quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng
xã Diễn Lâm năm 2012.
- Quyết định số 18/QĐ- UBND
15


- Phối hợp với hạt kiểm lâm huyện , UBND xã vùng trọng điểm cháy tổ
chức tập huấn, diễn tập công tác PCCCR trong tháng 5/2012.
- Xây dựng phương án tốt trước, xử lý vật liệu cháy rừng.
- Tiến hành giao khoán đất rừng những vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy.
- Lập hồ sơ tỉa thưa rừng góp phần điều chế nuôi dưỡng rừng đồng thời
làm giảm nguồn vật liệu cháy.
+ Phịng tài vụ- hành chính

- Mua sắm dụng cụ, phương tiện phục vụ cho công tác PCCCR.
- Chi trả tiền công dập cháy cho lực lượng tham gia chữa cháy rừng kịp
thời( nguồn kinh phí sự nghiệp).
- Tổng hợp nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác PCCCR báo cáo
Trưởng ban.
Cuối năm đơn vị tổ chức tổng kết cơng tác PCCCR có sự tham gia của
các cơ quan ban ngành liên quan, UBND và trưởng ban lâm nghiệp xã thơn
xóm tồn bộ những nội dung đã làm và chưa làm được, phân tích nguyên
nhân, đúc rút kinh nghiệm từ đó đề ra các phương pháp PCCCR phù hợp với
điều kiện của đơn vị mang lại hiệu quả cao cho năm tới.
Trong mấy năm gần đây nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp PCCCR
UBND xã Diễn Lâm đã giảm thiểu cháy rừng xảy ra và mức độ thiệt hại của
nó, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn, hạn chế thiệt hại về tài sản, góp phần
yên định lòng dân. Bảo vệ rừng là trách nhiệm chung của mọi người dân vì
vậy ngồi sự nỗ lực của đơn vị cần có sự chung tay, phối hợp của cơ quan
chức năng, chính quyền địa phương và các ban ngành trong việc gìn giữ màu
xanh của rừng.
2.3 Nguyên nhân cháy rừng
2.3.1 Nguyên nhân về điều kiện tự nhiên.
a. Thời tiết và các nhân tố khí tượng
Thời tiết và các nhân tố khí tượng là một tác nhân cho sự phát sinh và
phát triển của một đám cháy rừng. Yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới cháy rừng và
dự báo cháy rừng như sau:
- Nhiệt độ: là yếu tố gây ảnh hưởng trực tiếp đến q trình cháy rừng,
làm khơ, nỏ vật liệu cháy, làm độ ẩm khơng khí giảm và mặt đất nóng lên. Vai
trị của nhiệt độ ảnh hưởng tới các mặt sau:
+ Nhiệt độ rút ngắn quá trình khơ của vật liệu cháy;
+ Làm nóng và khơ nhanh mặt đất kéo theo lớp khơng khí sát mặt đất
nóng lên bằng các phương thức truyền nhiệt khác nhau. Như vậy nhiệt độ bao
16



gồm hai thành phần là nhiệt độ khơng khí và nhiệt độ mặt đất. Trong một
ngày nhiệt độ đạt cực đại vào lúc 12 – 13 giờ, từ 13 – 17 giờ là thời gian khơ
nhất trong ngày, vì vậy trong thời gian này thường xảy ra cháy rừng.
- Độ ẩm: ảnh hưởng hoặc tích cực hoặc tiêu cực đến quá trình cháy
rừng. Độ ẩm càng cao thì độ ẩm vật liệu cháy càng cao, càng khó gây cháy
và ngược lại. Độ ẩm thể hiện ở 3 loại sau:
+ Độ ẩm khơng khí: Nhìn chung độ ẩm khơng khí ở các vùng rừng núi
cao hơn bên ngồi do sự thốt hơi nước của sinh vật trong quá trình hoạt động
sinh lý và do đất rừng bốc hơi nước, mặt khác do giới hạn bởi tán rừng nên
khó thốt ra ngồi.
+ Độ ẩm vật liệu cháy: Ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng bén lửa
+ Độ ẩm đất: Độ ẩm này được tạo thành bởi lượng nước mưa đọng lại
trên mặt đất rừng, lượng nước thực tại trong tầng đất và lượng nước nhầm.
- Gió: Là nhân tố ảnh hưởng rất nhiều đến cháy rừng, gió thúc đẩy làm
khơ vật liệu cháy; làm bùng phát đám cháy và làm nhanh tốc độ lan tràn đám
cháy lên rất nhiều lần.
b. Điều kiện địa hình
- Địa hình ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến cháy rừng và liên
quan trực tiếp đến sự phát triển của đám cháy; có tác động ngăn chặn các hệ
thống gió, hình thành các khu vực tiểu khí hậu khác nhau tạo ra các khu vực
thường xuyên có mưa hoặc khu vực khơ hạn.
- Độ cao địa hình thường khô hạn kéo dài, nắng nhiều và dao động
nhiệt độ lớn hơn rất nhiều so với thấp; ở sườn dốc do khác hướng phơi nên
năng lượng nhận được là khác nhau, sườn dốc còn tạo điều kiện thuận lợi cho
các dòng đối lưu phát triển mạnh so với các vùng khác. Ngồi ra các loại gió
có sự điều chỉnh của địa hình đối với hệ thống gió chính có thể làm tăng tốc
độ. Các điều kiện địa hình tạo ra có ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện bốc hơi
nước của vật liệu cháy hoặc chi phối quy mô, tốc độ lan tràn các đám cháy

rừng.
c. Kiểu rừng và loại thực bì
- Kiểu rừng và loại thực bì có liên quan trực tiếp đến nguồn vật liệu
cháy, tính chất và khối lượng của vật liệu cháy do đặc điểm của kiểu rừng và
loại thực bì quyết định, từ đó dẫn đến tính dễ bắt lửa và quy mơ đám cháy.
- Ở các loại rừng Thông, Tràm, Bạch đàn, rừng Khộp thuần loài sản
phẩm rơi rụng là những cành lá, hoa quả, vỏ và thân cây, những loại này
thường có nhựa hoặc tinh dầu nên rất dễ bắt lửa và cháy đượm. Những khu
17


rừng tre, nứa thuần loài hoặc chiếm ưu thế, cành nhánh khơ nhiều và hiện
tượng chết hàng loạt, vì vậy vật liệu cháy là rất lớn. Một số loại rừng rụng lá
theo mùa cũng là nguồn vật liệu tiềm ẩn gây ra nhũng vụ cháy lớn.
d. Những nguyên nhân khác
- Trên thế giới xảy ra hiện tượng cháy rừng do sấm, sét. Ở Việt Nam
hiện chưa có thơng tin nào về hiện tượng trên.
- Đạn, thuốc súng cịn sót lại trong chiến tranh ở các khu rừng khi gặp
điều kiện thuận lợi cũng có thể nổ gây cháy rừng.
2.3.2 Nguyên nhân về Kinh tế - xã hội
Do dân số tập trung không đều nên lực lượng lao động cũng phân bố
không đều và tập trung chủ yếu ở trung tâm xã lực lượng lao động ở địa
phương tương đối dồi dào nhưng cơ cấu nghành rất đơn điệu phần lớn là hoạt
động sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, một số ít là trong
lĩnh vực như văn hóa, y tế, giáo dục....việc dư thừa lao động đời sống khó
khăn nên khiến cho người dân đã phải vào rừng để khai thác lâm sản gây
nhiều khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng, PCCCR ở khu vực này.
Đời sống kinh tế của nới đây cịn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo
cịn cao.Sinh kế của họ từ xa xưa tới nay chủ yếu dựa vào rừng canh tác
nương rẫy, săn bắt cá, động vật hoang dã, lấy mật ong rừng, khai thác gỗ,

măng, nứa.
Trình độ dân trí cịn thấp sự hiểu biết về vai trò, tác dụng của rừng
trong việc cung cấp nguồn nước cho sản xuất nông nghệp, đảm bảo cân bằng
sinh thái còn nhiều bất cập.
Những yếu tố được đề cập trên là những khó khăn chủ yếu ảnh hưởng
rất lớn đến công tác quản lý PCCCR của UBND xã Diễn Lâm .
a. Hoạt động của con người
Do các hoạt động sản xuất của con người
- Đốt rừng làm nương rẫy, đốt than, đốt thực bì để thu nhặt kim loại,
hun khói để lấy mật ong và nhiều hoạt động khác có thể gây cháy rừng.
- Do khai thác rừng, vơ ý gây cháy…
Do các hoạt động xã hội khác
- Trẻ em trăn Trâu đốt lửa để sưởi ấm, đốt hương đi tảo mộ. Phong tục
tập quán của đồng bào dân tộc thả đèn trong các ngày lễ hội vô ý gây cháy.
- Các hoạt động dã ngoại và bắn đạn thật trong quân đội gây cháy rừng.
b. Nguyên nhân về chính sách và quản lý
18


Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng đã có hệ thống văn bản chỉ đạo,
điều hành và được củng cố và hoàn thiện tới cấp xã và triển khai mạnh mẽ về
các hoạt động phòng cháy, cháy rừng, xây dựng phòng cháy chữa cháy rừng ở
cấp xã. Tuy nhiên, việc kiểm soát cháy rừng và hiệu quả chữa cháy rừng chưa
cao. Nguyên nhân chủ yếu là:
- Thiếu hệ thống quản lý chặt chẽ từ TW tới địa phương về lĩnh vực
phịng cháy chữa cháy rừng. Cơng tác chỉ đạo, điều hành chậm do khơng nắm
bắt kịp thời và chính xác thông tin, thiếu trang thiết bị chỉ đạo và chỉ huy.
Việc triển khai tuyên truyền phổ biến pháp luật, chủ trương chính sách ở cấp
xã và thơn, bản cịn thiếu và chậm. Chính quyền địa phương chưa quan tâm
đúng mực.

+ Tính thực tiễn của các phương án phịng chống cháy rừng chưa cao
cũng là nguyên nhân làm giảm hiệu quả cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.
Các phương án phịng cháy, chữa cháy rừng thường không nêu ra được vùng
trọng điểm cháy, chưa chuẩn bị lực lượng và trang thiết bị chữa cháy. Đây là
nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng lúng túng trong khâu tổ chức và thực
hiện các hoạt động phòng cháy và chữa cháy rừng, đặc biệt khi có cháy lớn.
+ Cơng tác dự báo, cảnh báo và phát hiện sớm đám cháy của lực lượng
Kiểm lâm đã được triển khai nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Mặt khác nguồn
số liệu đưa vào công tác dự báo chưa đại diện và tính khoa học khơng cao,
hiện tại mới chỉ dự báo cháy rừng ở diện rộng, chưa dự báo được vị trí, khu
vực trọng điểm, chưa phát hiện sớm đám cháy và xử lý kịp thời.
- Khơng có lực lượng chữa cháy rừng chun nghiệp, trong khi Luật
phịng cháy chữa cháy có quy định. Lực lượng thường trực hiện nay chủ yếu
là Kiểm lâm nên rất hạn chế do số lượng mỏng, phân tán, chưa được đào tạo
về nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng. Hiện tại biên chế trung bình của lực
lượng Kiểm lâm là 1.200 ha/1biên chế, trong đó biên chế Kiểm lâm trực tiếp
cho phịng cháy chữa cháy là chưa có.
- Kinh phí cho cơng tác phịng cháy chữa cháy cịn rất hạn chế; phương
tiện, thiết bị thô sơ, lạc hậu,…
- Sự phối hợp giữa các lực lượng chữa cháy rừng là chưa nhịp nhàng,
chưa thống nhất và kém hiệu quả. Lực lượng tham gia đơng nhưng khơng có
nghiệp vụ nên hiệu quả rất thấp.
- Xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng
đang được thực hiện có hiệu quả ở một số địa phương. Tuy nhiên, lực lượng
19


này chỉ có thể tham gia vào những vụ cháy nhỏ, cịn những đám cháy lớn thì
chưa kiểm sốt nổi.
- Chế độ đãi ngộ cho lực lượng tham gia chữa cháy rừng chưa cụ thể, rõ

ràng nên chưa động viên, khuyến khích đơng đảo lực lượng tham gia.
Các loại cháy rừng
Có 3 tầng vật liệu chủ yếu phân bố trong rừng là ở dưới mặt đất, sát
mặt đất, và trên tán rừng. Từ cơ sở khoa học này sự phân bố theo không gian
và thực tiễn sản xuất kinh doanh, người ta phân ra làm 3 loại cháy rừng là:
Cháy dưới tán, cháy tán rừng và cháy ngầm.
a. Cháy dưới tán rừng

Hình 2: Cháy dưới tán rừng.
Cháy dưới tán rừng là những đám cháy mà ngọn lửa lan tràn trên mặt
đất làm thiêu hủy một phần hoặc toàn bộ thảm mục, cành khô, lá rụng và
thảm cỏ cây bụi,…và một phần nào đó ở gốc cây. Nhiệt độ cháy có thể lên tới
> 4000C.
Đây là loại cháy rừng phổ biến nhất ở Việt Nam, chiếm khoảng 97%
tổng số vụ cháy rừng.
Đặc điểm của cháy rừng dưới tán rừng: Lửa cháy lan nhanh và không
vượt lên tán rừng, thường ở dưới đoạn phân cành của rừng. Sau khi cháy
rừng, các cây nhỏ ở mặt đất bị cháy trụi và rừng còn lại chủ yếu những cây gỗ
lớn.
Loại cháy này thường gặp ở những khu rừng thưa, rừng phân bố trên
địa hình tương đối dốc, các so van trong đó có cây bụi, thảm cỏ chiếm ưu thế
20


và những khu rừng khô, rụng lá theo mùa, rừng trồng có tầng thảm mục khơ
nỏ nhưng khơng dày lắm. Ở những sa van vây bui, cháy lan theo chiều gió rất
nhanh nhưng cũng chóng tàn.
Căn cứ và tốc độ cháy mà người ta phân ra cháy dưới tán thành 2 loại:
cháy lướt nhanh và cháy chậm ổn định.
- Cháy lướt nhanh ở mặt đất rừng: Là loại cháy xảy ra khi vật liệu cháy

khơ, tốc độ cháy có thể đạt tới trên 180m/h, sức cháy yếu ngọn lửa thấp nên
tác hại ít hơn cháy chậm. Nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của tốc độ gió ở bề mặt
đất rừng, tuy nhiên loại cháy này rất dễ chuyển thành cháy tán.
- Cháy rừng dưới tán chậm ổn định: Có tốc độ cháy chỏ hơn 180m/h,
thường xảy ra ở nơi tích tụ nhiều vật liệu cháy với độ ẩm vật liệu cháy dưới
và tầng giữa là > 30%. Cháy chậm ổn định thiêu hủy hoàn toàn lớp cây bụi
thảm tươi, cây non tái sinh và thảm mục, cháy xung quanh rễ và vỏ cây rừng,
gây thiệt hại nặng cho rừng và ảnh hưởng xấu cho cây rừng còn lại.
+ Loại cháy này tốc độ chậm, khói nhiều và đen hơn, ngọn lửa ít khi
cao quá 2m, cháy dưới tán ổn định rất dễ chuyển thành cháy ngầm ở những
nơi có tầng than bùn.
+ Cháy dưới tán thường gây thiệt hại cho tất cả các lồi cây cịn non –
cây tái sinh, khả năng tái sinh sau cháy rừng.
b. Cháy tán rừng (cháy trên ngọn)
Sự lan truyền của ngọn lửa trên tầng tán của rừng được gọi là cháy tán
rừng. cháy tán rừng là hình thức cháy rừng được phát triển từ cháy dưới tán
lên tán rừng, nhiệt lượng tỏa ra lớn có thể lên tới 900 0C. Khi cháy dưới tán
ngọn lửa đốt nóng và làm khơ tán rừng sau đó cháy qua các cây tái sinh, cây
bụi rồi cháy lên tán rừng và ngọn lửa sẽ lan từ tán này sang tán khác.
Loại cháy này chiếm khoảng 2% trong tổng số vụ cháy. Tuy nhiên thiệt
hại là rất lớn đối với hệ sinh thái rừng.
Cháy tán rừng thường xuyên xuất hiện ở những kiểu rừng có mật độ tán
dày của những lồi cây có dầu, khi gió mạnh và thời tiết khơ nóng kéo dài.
Cháy tán cũng có 2 loại: Cháy tán lướt nhanh và cháy tán ổn định.

21


Hình 3: Cháy tán rừng
- Cháy tán lướt nhanh chỉ phát triển khi có gió mạnh. Ngọn lửa được

lan truyền theo tán rừng rất nhanh. Tốc độ gió > 15m/s, tốc độ cháy thường
đạt từ 1,8 - 2,4km/h.
- Cháy tán ổn định (cháy toàn bộ tán rừng) khi ngọn lửa cháy lan tràn
theo tất cả các tầng tán rừng, từ lớp thảm tươi đến tán rừng. Mức độ ổn định
của đám cháy được duy trì bởi nhiệt lượng của cháy dưới tán rừng. Rừng sẽ bị
hại hoàn toàn, tốc độ lan truyền khơng lớn, bình qn khoảng 0,3 – 0,9km/h.
Loại cháy này xảy ra khi tốc độ gió trên tán rừng đạt khoảng 5 – 15m/s.
Ở Việt Nam cháy tán thường xảy ra ở những khu rừng thuần lồi có
tinh dầu nhựa bắt cháy như: Rừng Thông, Rừng Long não, Bạch đàn,…Cháy
tán cũng gặp ở những khu rừng hỗn giao có độ dốc lớn (15 0 – 300) tán nọ gối
tán kia và dần leo theo sườn dốc.
c. Cháy ngầm
Là loại cháy mà ngọn lửa cháy lan dưới mặt đất làm tiêu hủy lớp mùn,
than bùn và tiêu hủy những vật liệu hữu cơ khác được tính lũy dưới tầng đất
mặt trong nhiều năm.
Cháy ngầm chiếm khoảng 1% trong số vụ cháy rừng, tốc độ của đám
cháy rừng thường rất chậm, đạt khoảng 0,5 – 5 m/ngày.
Mùn và than bùn được tích tụ lâu ngày trong q trình phát sinh, phát
triển của rừng, bao gồm tầng thảm mục do lá cây, cành khô để lại,…bị vùi lấp
dưới mặt đất. Cháy ngầm khơng có ngọn lửa và ít khói nên rất khó phát hiện.

22


Loại cháy này gây thiệt hại nghiêm trọng đối với tài nguyên rừng và hệ sinh
thái rừng.
Trong thực tế tùy theo mức độ của cháy rừng mà người ta phân ra làm
các loại cháy yếu, trung bình và cháy mạnh, ngồi ra có một khái niệm cháy
khác đó là cháy lớn, tức là đám cháy bao gồm tất cả các loại cháy đồng thời
xảy ra. Ở Việt Nam diện tích cháy rừng từ 1,0ha trở lên được gọi là cháy lớn,

tuy nhiên ở các nước phát triển diện tích này có thể lên tới 100ha.

Hình 4: Cháy ngầm
2.3.3 Đánh giá chung
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên
quần thể thực vật rừng theo không gian và thời gian. ( Phùng Ngọc Lan,
1986 ). Cấu trúc rừng bao gồm: cấu trúc tổ thành( tổ thành cho biết sự tổ hợp
và mức độ tham gia của các loài cây khác nhau trên cùng một đơn vị thể tích.
Tổ thành các loại khu nhiệt đới thường phong phú về loài hơn là về tổ thành
các lồi cây rừng ơn đới); cấu trúc tầng thứ ( sự phân bố theo không gian của
tầng cây gỗ theo chiều thẳng đứng, phụ thuộc vào đặc tính sinh thái học, nhu
cầu ánh sáng của các loài tham gia tổ thành. Cấu trúc tầng thứ của các hệ sinh
thái rừng nhiệt đới thường nhiều tầng thứ hơn các hệ sinh thái rừng ôn đới);
cấu trúc tuổi( cấu trúc về mặt thời gian trạng thái tuổi tác của các loài cây
23


tham gia hệ sinh thái rừng, sự phân bố này có liên quan chặt chẽ với cấu trúc
về mặt khơng gian); cấu trúc mật độ( cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên
một đơn vị diện tích. Phản ánh mức độ tác động giữa các cá thể trong lâm
phần.Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng.Theo thời gian, cấp tuổi của
rừng thì mật độ ln thay đổi); cấu trúc lớp thảm thực vật là kết quả của quá
trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực
vật và giữa thực vật với hồn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc
rừng chính là hình thái bên ngồi phản ảnh nội dung bên trong của hệ sinh
thái rừng.
Kraft(1884) lần đầu tiên đưa ra hệ thống phân cấp cây rừng. Ông chia
cây rừng trong một lâm phần thành năm cấp dựa vào khả năng sinh trưởng
kích thước và chất lượng của cây rừng.
Trần Ngũ Phương( 1970) đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các

thành thực vật rừng Miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quát
về tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến 1965.
Thái Văn Trừng( 1963, 1970, 1978) đã đưa ra cấu trúc tầng thứ bao
gồm các tầng: vượt tán, tầng ưu thế sinh thái, tầng dưới tán, tầng cây bụi, tầng
cỏ quyết.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu gần đây thường thiên về mơ
hình hóa các quy luật kết cấu lâm phần về đề xuất các biện pháp tác động về
mặt lâm sinh, chưa chú ý nhiều cho công tác phòng cháy chữa cháy.
Tại địa bàn xã Diễn Lâm – Diễn Châu trạng thái chủ yếu là những
khu rừng ngèo mới phục hồi.
2.3.4. Cấu trúc và sinh trưởng của hệ sinh thái rừng
Cấu trúc và sinh trưởng của hệ sinh thái rừng là chỉ tiêu, cơ sở để đánh
giá hiện trạng tài nguyên cũng như khả năng tồn tại và chiều hướng phát triển
của cây rừng.Hiểu rõ về cấu trúc, về sự phát triển của rừng cũng là tiền đề để
xây dựng, thiết lập và đề ra những giải pháp và phương hướng quản lý, bảo vệ
và sử dụng tài nguyên rừng một cách hiệu quả nhất.
Tầng cây cao là nhóm cây đóng vai trị chủ đạo, có tính quyết định cao
trong vấn đề chi phối tiểu hoàn cảnh cũng như xu hướng sinh trưởng và phát
triển của hệ sinh thái rừng.Đồng thời tầng cây cao cũng là nhóm cây làm nền
tảng để đánh giá chất lượng của một khu rừng tốt hay xấu, đánh giá về giá trị
lâm sản của khu rừng đó.
24


Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ, độ tàn che, đặc điểm
sinh trưởng tầng cao và ý nghĩa quan trọng cơng tác đánh giá, tìm hiểu tổ
thành, mật độ chất lượng, tình hình sinh trưởng của cây tái sinh, lớp cây bụi
thảm tươi dưới tán, đây cũng chính là cơ sở để đề xuất các biện pháp phòng
cháy chữa cháy phù hợp với từng trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.
Như vậy, nghiên cứu tầng cây cao sẽ giúp cho chúng ta tìm hiểu và

đánh giá chính xác hơn nguồn vật liệu cháy, độ ẩm của vật liệu cháy, khả năng
dễ bắt lửa và mức độ nguy hiểm cháy rừng của từng trạng thái rừng, từ đó có
thể phần vùng trọng điểm dễ cháy cần được chú ý và xây dựng các biện pháp
tác động nhằm phòng cháy chữa cháy phù hợp với từng vùng.
Qua số liệu điều tra cho thấy ở những lâm phần rừng cây sinh trưởng
tốt, độ tán che cao thì lớp cây bụi thảm thươi có khối lượng và thành phần lồi
ít hơn.Từ đó chúng ta có thể khẳng định được rằng sự sinh trưởng và phát
triển của tầng cây bụi thảm tươi dưới tán, đồng thời chi phối và làm thay đổi
khối lượng cũng như chất lượng vật liệu cháy.Tầng cây cao là thành phần
chính của rừng nên nó quyết định đến chất lượng, giá trị lâm sản và tạo nên
cấu trúc rừng đặc trưng.
Rừng tự nhiên thường nhiều tầng khác nhau và chịu sự chi phối của
tầng cây cao.Rừng rộng thường chỉ có tầng cây chính cịn bên dưới là lớp cây
bụi thảm tươi. Những đặc điểm của tầng cây cao chiều cao dưới cành, hiện
tượng phân cành, tỉa thưa tự nhiên....là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng
đến hàm lượng nước trong cây, cấu trúc tổ thành loài và tình hình sinh trưởng
của lớp cây bụi thảm tươi phía dưới tán, cường độ ánh sáng và lượng ánh
sáng lọt qua tán, tiểu khí hậu trong mỗi kiểu rừng là thuận lợi hay không
thuận lợi cháy rừng. Như vậy việc nghiên cứu đặc điểm tầng cây cao là cơ sở
làm nền tảng để điều chỉnh độ tàn che của khu rừng nhằm hạn chế khả năng
cháy rừng xảy ra. Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng tầng cây cao của các
trạng thái phổ biến tại xã Diễn Lâm được thể hiện ở bảng biểu sau:
Bảng 2.3: Điều tra tầng cây cao
ƠTC
Hvn(m)
D1.3(cm)
Dt(m)
Hdc(m)
Sinh trưởng
ƠTC1

12,64
19,33
5,29
6,85
Trung bình
ƠTC2
12,33
20,84
5,46
6,7
Trung bình
ƠTC3
11,49
20,43
6,34
6,2
Trung bình
(Nguồn: Phịng Tài Ngun và Mơi trường Diễn Châu,2013)
Trong đó:
25


×