MỤC LỤC
Trang
PHẦN THỨ NHẤT: NHẬN THỨC VỀ CƠ QUAN HUYỆN ĐỒN
MINH HĨA.....................................................................................................1
I. ĐẶC ĐIỂM HUYỆN MINH HĨA- QUẢNG BÌNH..................................1
II. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HUYỆN ĐỒN MINH HĨA................4
1. Cơ quan Huyện đồn Minh Hóa..................................................................4
2. Ban Chấp Hành huyện đồn........................................................................7
3. Ban Thường Vụ huyện Đoàn.......................................................................8
4. Thường trực Huyện Đoàn............................................................................10
PHẦN THỨ HAI: HUYỆN ĐỒN MINH HĨA VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG
HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH.....13
MỞ ĐẦU.........................................................................................................13
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................13
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................................16
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài........................................................16
3.1. Mục đích...................................................................................................16
3.2. Nhiệm vụ..................................................................................................16
4. Q trình tìm hiểu và thu thập thông tin.....................................................16
5. Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................17
6. Ý nghĩa của đề tài........................................................................................17
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ
MINH VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG "HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG
ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH"...........................................................................18
1.1.MỘT VÀI VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO
ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI...............................................................18
1.1.1. Những vấn đề chung về đạo đức...........................................................18
1.1.2. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.............................................19
1.1.3. Truyền thống và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta..............20
1
1.1.4. Sự suy thoái đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ,
đảng viên, thanh niên hiện nay........................................................................21
1.1.4.1. Thực trạng suy thoái đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên,
thanh niên........................................................................................................21
1.1.4.2. Nguyên nhân của tình trạng trên........................................................22
1.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁCH
MẠNG CHO THANH NIÊN..........................................................................23
1.2.1. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng................23
1.2.2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách
mạng cho Thanh niên......................................................................................24
1.3.HỒ CHÍ MINH VÀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI...............26
1.3.1. Những nội dung chủ yếu của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh..............26
1.3.1.1. Vị trí, vai trò của đạo đức trong xã hội và trong đời sống của mỗi người.......26
1.3.1.2. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong
thời đại mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh.........................................................27
1.3.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.........................................29
1.3.2. Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh....................................................29
1.3.3. Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong
giai đoạn hiện nay...........................................................................................30
1.4. ĐẨY MẠNH HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC
HỒ CHÍ MINH LÀ YÊU CẦU CẤP THIẾT CỦA SỰ NGHIỆP CÁCH
MẠNG TRONG GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN MỚI.......................................31
1.4.1. Tác hại của sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sóng đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.................................................31
1.4.2.Yêu cầu của giai đoạn phát triển mới đối với việc giáo dục đạo đức.....31
CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG "HỌC TẬP VÀ
LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH" TẠI HUYỆN
ĐỒN HUYỆN MINH HĨA - QUẢNG BÌNH TỪ 2006 ĐẾN 2010..........33
2
2.1. THỰC TRẠNG CỦA CUỘC VẬN ĐỘNG "HỌC TẬP VÀ LÀM THEO
TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH" Ở HUYỆN ĐỒN MINH HĨA QUẢNG BÌNH................................................................................................33
2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện cuộc vận động "Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trên địa bàn huyện Minh Hóa........33
2.1.1.1. Thuận lợi ............................................................................................33
2.1.1.2. Khó khăn............................................................................................35
2.1.2. Tình hình triển khai và những kết quả đạt được....................................37
2.1.2.1. Tình hình triển khai cuộc vân động "Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh"...................................................................................37
2.1.2.2. Những kết quả đạt được........................................................................42
2.2. Kinh nghiệm và các giải pháp..................................................................48
2.2.1. Một số kinh nghiệm rút ra.....................................................................48
2.2.2. Một vài giải pháp cơ bản để thực hiện có hiệu quả Cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"...............................49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................53
3
PHẦN THỨ NHẤT
NHẬN THỨC VỀ CƠ QUAN HUYỆN ĐOÀN MINH HĨA
I. ĐẶC ĐIỂM HUYỆN MINH HĨA- QUẢNG BÌNH
Minh Hóa là huyện miền núi cao nằm về phía Tây bắc tỉnh Quảng Bình.
PhíaTây giáp nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào với 89 km đường biên giới,
phía Bắc giáp huyện Tun Hóa, phía Nam và Đơng Nam giáp huyện Bố Trạch.
Tồn huyện có xã và 1 thị trấn với diện tích tự nhiên là 1.410 km2, dân số
43.462 người (năm 2009), trong đó dân số ở độ tuổi lao động là gần 21.240
người. Minh Hóa có dân tộc kinh chiếm đa số và các dân tộc ít người Bru - Vân
Kiều, Chứt với 6.500 người sống tập trung chủ yếu ở các xã biên giới (Dân Hóa,
Trọng Hóa, Thượng Hóa và Hóa Sơn).
Minh Hóa là huện có nhiều tiềm năng và thế mạnh. Huyện có cửa khẩu
quốc tế Chalo - Nà Phàu, các đầu mối và tuyến giao thông quan trọng đi qua như
đường Hồ Chí Minh chạy suốt chiều dài của huyện, đường 12A là tuyến đường
ngắn nhất nối với các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan qua Lào, về quốc lộ 1A,
cảng biển Hòn La, cảng Vũng áng ( Hà Tĩnh). Bên cạnh đó, Minh Hóa cịn có
nhiều di tích lịch sử như đèo Đá Đẽo, Mụ Rạ. Ngầm Dinh, Khe Ve, Chalo, Cổng
Trời, các khu rừng tự nhiên, sơn thủy hữu tình có thể xây dựng thành khu du lịch
sinh thái như Thác Mơ ở Hóa Hợp, Nước Rụng ở Dân Hóa, phía Bắc đèo Đá
Đẽo và các hang động ở Thượng Hóa, Hóa Tiến, Hóa Thanh. Đây là điều kiện
rất thuận lợi để phát triển sản xuất hàng hóa, thương mại, dịch vụ xuất nhập
khẩu, thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao lưu kinh tế giữa địa phương các vùng kinh
tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế. Phát huy thế mạnh đó, trong những năm
qua, Minh Hóa đã từng bước “hay da, đổi thịt”, mang trong mình sức sơng mới,
sinh lực mới.
* Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện hàng năm khá cao,
trung bình 8,2%. Cơ cấu kinh tế phát triển đúng hướng, tỉ trọng nông lâm nghiệp
giảm dần, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
4
Nông nghiệp đã từng bước chuyển sang sản xuất hàng hóa, tập trung phát
triển các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày như lạc ( sản lượng lạc hàng năm tăng
18 - 20%), sắn nguyên liệu, các loài cây lương thực, nhất là ngô. Giá trị sản xuất
nông - lâm nghiệp hàng năm tăng 7,7%. Huyện thực hiện tốt việc ứng dụng các
tiến bộ khoa học vào sản xuất, cơ cấu, mùa vụ, cơ cấu cây trồng được bố trí
ngày càng hợp lý, có chính sách hỗ trợ giống và đầu tư thủy lợi, phân bón, gieo
trồng bằng các loại giống mới có năng suất cao. Diện tích gieo trồng hàng năm
giữ mức ổn định, năng suất, sản lượng đạt kế hoạch đề ra, năm sau cao hơn năm
trước, bảo đảm được an ninh lương thực, nâng cao đời sống nhân dân. Trong
tương lai, ngành Nông - Lâm nghiệp tiếp tục thực hiện chuyển dịc cơ cấu sản
xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa
gắn với thị trường. Huyện phấn đấu ổn định diện tích trồng cây lạc (từ 1200 1500 ha), diện tích trồng sắn nguyên liệu (từ 800 - 1200 ha), đồng thời tăng năng
suất, sản lượng các loại cây trồng chính. Khai hoang, phục hóa để tăng thêm
diện tích trồng lạc, trồng sắn nguyên liệu, góp phần thực hiện có hiệu quả việc
chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Tiếp tục cải tạo, nâng cao chất lượng đàn
bò, nạc hóa đàn lợn, phát triển đàn trâu và gia cầm, tạo chuyển biến rõ rệt trong
ngành chăn nuôi, tương xứng với tiềm năng, lợi thế của huyện. Đặc biệt, huyện
có chính sách hỗ trợ nơng dân về đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp để tạo
điều kiện cho nông dân yên tâm, hăng hái chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng,
vật nuôi, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích. Diện tích khoanh
ni tiếp tục được mở rộng. Công tác bảo vệ rừng, trồng rừng, nhất là trồng
rừng kinh tế, phát triển mạnh các loại cây ngun liệu. Huyện có chính sách hỗ
trợ hợp lý trong quản lý bảo vệ rừng, trồng rừng và chăn ni để nhân dân có
thu nhập, gắn sản xuất với đảm bảo đời sống, từ đó, tăng khả năng bảo vệ rừng.
Cùng với phát triển nông - lâm nghiệp, Minh Hóa rất chú trọng phát triển
cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển
mạnh theo hướng đa dạng hóa ngành, giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp hàng năm tăng trên 10%. Hướng phát triển chủ yếu của huyện là
5
phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản, các cơ sở sản xuất vật liệu xây
dựng, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ được huyện tập trung chỉ đạo nhằm mở rộng
quy mơ sản xuất.
Bên cạnh đó, huyện cịn đầu tư, đổi mới dây chuyền sản xuất, nhằm tạo ra
hàng hóa có chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trên địa bàn. Các ngành nghề
truyền thống, ngành nghề mới, sản xuất sản phẩm được tập trung phát triển như
chế biến nơng lâm sản, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ, hàng mộc dân dụng, hàng
thủ công mỹ nghệ, nuôi ong, trồng nấm…Từ đó, tìm được thị trường tiêu thụ,
thu hút được lao động. Huyện tập trung sản xuất các sản phẩm,vật liệu xây dựng
như gạch, ngói, đá, cát, sạn, gia cơng bao bì, đóng gói các sản phẩm xuất nhập
khẩu qua cửa khẩu Chalo, giá trị sản xuất ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và ngành nghề nông thôn đều cao.
Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch từng bước được tăng cường, phát
triển, khai thác các lợi thế của huyện. Huyện chú trọng tơn tạo các di tích lịch sử
như Cổng Trời, đèo Mụ Dạ, trận địa Nguyễn Viết Xuân, cửa khẩu quốc tế Chalo,
đèo Đá Đẽo, ngầm Rinh, Kheve, khu du lịch sinh thái thác Mơ, đình Kim Bảng,
thác Bụt, giếng Tiên và các hang động để thu hút du khách. Tranh thủ sự giúp
đỡ, đầu tư, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan trong tỉnh, Huyện từng
bước xây dựng hệ thống các dịch vụ, tour du lịch khép kín Nhật Lệ - Đá Nhảy Cảng biển Hòn La - Cửa khẩu quốc tế Chalo - Thác Mơ - di sản thiên nhiên thế
giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng - Nhật Lệ; xây dựng các tour du lịch
Miền Trung Việt Nam - Trung Lào - Đông Bắc Thái Lan. Đối với thương mại,
dịch vụ, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu đời sống xã hội,
huyện sẽ tập trung nâng cao chất lượng các hoạt động dịch vụ, bưu chính viễn
thơng, vận tải, tài chính ngân hàng… Khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia hoạt động thương mại - dịch vụ - du lịch, đẩy mạnh tốc độ lưu thơng hàng
hóa để đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Từ đó, từng bước mở rộng giao lưu kinh
tế với các nước trong khu vực Đông Dương, nhất là các nước bạn Lào và vùng
6
Đông Bắc Thái Lan, trên cơ sở phát huy lợi thế, hiệu quả của đường xuyên á,
cảng Hòn La, cảng Vũng áng.
* Trên lĩnh vực Văn hóa - xã hội
Những bước phát triển vững mạnh trong kinh tế đã kéo theo sự chuyển
biến lớn lao trong văn hóa - xã hội. Đến nay đã có 14/16 xã, thị trấn phổ cập
giáo dục tiểu học, 11/16 xã, thị trấn phổ cập Trung học cơ sở. Cơng tác chăm
sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân được chú trọng. Cho tới thời điểm này, tồn
huyện có Trung tâm y tế, phịng khám đa khoa khu vực, các xã, thị trấn có trạm
y tế, về cơ bản đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân.Tỷ suất
sinh hàng năm giảm từ 0,7 - 0,8%, hơn 85% dân số trong huyện được sử dụng
nước sạch, hạ thấp tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi, 100% trẻ em được tiêm
chủng, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ y, bác sĩ được đảm bảo, các trạm xá
đều có bác sĩ.Trong lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể thao, huyện sẽ củng cố, phát
triển nâng cao chất lượng văn hóa thơng tin và thể dục thể thao rộng khắp trong
quần chúng nhân dân., xây dựng trạm phát lại truyền hình ở các cụm xã. Hiện
nay,huyện đã có 16/16 xã, thị trấn được phủ sóng truyền thanh và 13/16 xã, thị
trấn được phủ sóng truyền hình.
* Trên lĩnh vực Quốc phịng - An ninh
Mặc dù là huyện miền núi, địa hình hiểm trở, địa bàn rộng với 85km
đường biên, có cửa khẩu quốc tế nhưng với việc phát huy hiệu quả của nền quốc
phịng tồn dân và phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc nên an ninh
được đảm bảo tốt, tuyến biên giới được giữ vững.
II. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN HUYỆN ĐỒN MINH HĨA
1. Cơ quan Huyện đồn Minh Hóa
Cơ quan Huyện đồn Minh Hóa được ra đời gắn liền với sự phát triển
mạnh mẽ các phong trào thi đua yêu nước của tuổi trẻ huyện Minh Hóa trong
những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong cao trào cách mạng năm
1965, Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hố được thành lập do đ/c Phan
Ngọc Bích làm bí thư. Với khẩu hiệu "Nhà tan cửa nát cũng ừ, đánh thắng giặc
7
Mỹ cực chừ sướng sau", hàng ngàn thanh niên Minh Hoá đã hăng hái tham gia
vào đội quân chủ lực, các đội thanh niên xung phong, có nhiều tấm gương sáng
ngời trong đấu tranh cách mạng, kiên trì bám đường, bám chiến trường đánh
giặc. Tiêu biểu có anh hùng Thái Văn A, trước mưa bom bão đạn của quân thù
vẫn hiên ngang giữa chòi cao đảo Cồn Cỏ để quan sát đánh giặc. Nữ anh hùng
Nguyễn Thị Thu Hiệp không kể hiểm nguy, thông đường cho tiền tuyến và rất
nhiều thanh niên khác nữa đã cống hiến cả đời mình cho sự nghiệp giải phóng
quê hương đất nước, trong số họ khơng ít người đã vĩnh viễn nằm lại chiến
trường.
Kể từ khi huyện nhà lập lại (1/7/1990), tuổi trẻ huyện Minh Hoá đã phát
huy truyền thống của quê hương anh hùng, tập trung cũng cố tổ chức, đổi mới
phương thức hoạt động tập hợp thanh niên, tích cực đẩy mạnh cơng tác giáo dục
chính trị tư tưởng, tham gia phát triển kinh tế - xã hội. Từ các phong trào thi đua
đã xuất hiện nhiều gương điển hình về sản xuất kinh doanh giỏi, nhiều cơng
trình thanh niên được đảm nhận triển khai. Phong trào tình nguyện vì cuộc sống
cộng đồng đang được thực hiện ở cơ sở với những hoạt động thiết thực. Tổ chức
Đoàn và Đoàn thanh niên huyện nhà đã góp phần cùng Đảng bộ và nhân dân xố
đói giảm nghèo, đưa đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, nâng cao. 20
năm qua, với các phong trào cách mạng sôi nỗi, rộng khắp, thế hệ trẻ huyện
Minh Hoá đã thể hiện được tinh thần xung kích cách mạng, tiên phong trên mọi
trấn tuyến của sự nghiệp dựng xây quê hương giàu mạnh và bảo vệ vững chắc
những thành quả cách mạng của cha anh. Cũng từ những hoạt động phong phú,
mang đậm màu sắc tuổi trẻ đó mà đồn viên thanh thiếu nhi huyện nhà ngày càng
trưởng thành, lớn mạnh. Có thể nói Đồn đã góp phần quan trọng vào việc bồi
dưỡng, đào tạo ra các thế hệ thanh niên vừa “hồng”, vừa “chuyên”- những người kế
tục sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng.
8
a. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan Huyện đoàn.
- Nghiên cứu, tham mưu với Ban Chấp Hành (BCH), Ban Thường Vụ
(BTV) về các chủ trương, nghị quyết, chương trình, kế hoạch cơng tác đoàn và
phong trào thanh thiếu nhi ở địa phương.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị, kế
hoạch, cơng tác, các chương trình, dự án của Đoàn ở các tổ chức Đoàn, Hội, Đội
tại cơ sở.
- Tổng hợp thơng tin về tình hình hoạt động của Đoàn và phong trào thanh
thiếu nhi ở cơ sở, phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành của BCH, BTV huyện
đoàn.
- Tập hợp, đề xuất với BCH, BTV huyện đoàn các chủ trương, biện pháp
nhằm thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và kiến
nghị với các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành có liên quan về chủ trương,
chế độ, chính sách đối với thanh thiếu nhi và tổ chức Đoàn, Hội, Đội.
- Giúp BCH, BTV huyện đoàn phối hợp với các cơ quan hữu quan tổ
chức thực hiện các chủ trương cơng tác, chế độ, chính sách của Đảng, Nhà nước
đối với thanh thiếu nhi và công tác thanh thiếu nhi.
- Tổ chức thực hiện công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ Đoàn, Hội, Đội và cơng tác đối ngoại của Đồn, tổ chức quản lý đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Huyện đoàn.
- Xây dựng, quản lý cơ sở vật chất, kỷ luật đảm bảo điều kiệm hoạt động
của BCH, BTV huyện đồn, quản lý cơng tác tổ chức cán bộ, biên chế và lao
động, ngân sách, tài sản và công tác thi đua khen thưởng của Đoàn theo quy
định chung của các cơ quan Đảng, Nhà nước có liên quan và Đồn cấp trên.
- Được sử dụng con dấu và mở tài khoản theo quy định và được thực hiện
quyền hạn của cơ quan cấp huyện.
b. Cơ cấu tổ chức của cơ quan Huyện đoàn Minh Hóa.
Huyện đồn Minh Hóa có 35 Chi đồn trực thuộc, BCH huyện đoàn, BTV
huyện đoàn và Thường Trực Huyện đoàn.
9
2. Ban Chấp Hành huyện đoàn
a. Chức năng, nhiệm vụ
BCH huyện đồn Minh Hóa là cơ quan lãnh đạo cao nhất giữa hai kỳ Đại
hội đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh Hóa. BCH có trách nhiệm,
quyền hạn sau:
1. Quyết định các vấn đề thuộc nguyên tắc Điều lệ Đồn quy định gồm:
a) Bầu Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư, bầu Ủy ban kiểm tra, Chủ
nhiệm và quyết định số lượng Phó chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Huyện Đoàn; lập
ra Hội đồng Đội huyện.
b) Quyết định việc cho rút tên; bầu bổ sung ủy viên Ban Chấp hành và các
chức danh do Ban Chấp hành bầu ra.
c) Giải quyết khiếu nại; kỷ luật hoặc đề nghị Đoàn cấp trên kỷ luật đối với
ủy viên Ban Chấp hành.
2. Quyết định quy chế làm việc, quy chế thi đua khen thưởng và chương
trỡnh hoạt động của Ban Chấp hành.
3. Quyết định những chủ trương, phương hướng, nhiệm vụ chương trỡnh
cụng tỏc lớn nhằm cụ thể húa Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn huyện lần thứ XX
và chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, của Đoàn cấp trên.
Quyết định phương hướng, nhiệm vụ, chương trỡnh cụng tỏc Đoàn và
phong trào thanh thiếu nhi hàng năm.
4. Thông qua các báo cáo định kỳ hằng năm, 6 tháng về cơng tác Đồn và
phong trào thanh thiếu nhi toàn huyện.
5. Quyết định triệu tập Đại hội, Hội nghị đại biểu toàn huyện của Đoàn;
chuẩn bị các văn kiện trỡnh Đại hội và giới thiệu nhân sự tham gia Ban Chấp
hành khi đến nhiệm kỳ Đại hội.
6. Quyết định quy chế làm việc của Ủy ban kiểm tra huyện Đoàn, quy chế
làm việc của Hội đồng Đội huyện.
7. Quyết định việc thành lập, giải thể các tổ chức Đoàn trực thuộc huyện.
10
8. Giới thiệu nhân sự đại diện cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện ứng
cử vào các cơ quan lónh đạo của Đảng, Nhà nước.
9. Ban Chấp hành giữ vai trũ định hướng chính trị, tư tưởng trong mọi
hoạt động của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam huyện Minh Húa, tơn trọng và
phát huy tính chủ động, sáng tạo của Hội, thực hiện các chương trỡnh hoạt động
theo các mục tiêu đó thống nhất.
b. Cơ cấu tổ chức
BCH huyện đồn Minh Hóa bao gồm 25 đồng chí, trong đó có 1 Bí thư
BCH, 2 Phó Bí thư và các Ủy viên BCH.
3. Ban Thường Vụ huyện Đoàn
a. Chức năng, nhiệm vụ
Ban Thường vụ Huyện Đoàn thay mặt Ban Chấp hành lónh đạo các cấp
bộ Đồn trong thực hiện nghị quyết của Ban Chấp hành giữa hai kỳ hội nghị
Ban Chấp hành. Ban Thường vụ Huyện Đồn có trách nhiệm, quyền hạn sau:
1.Tổ chức triển khai, chỉ đạo thực hiện cỏc nghị quyết của Ban Chấp
hành; nghiờn cứu tổng kết thực tiễn, rỳt kinh nghiệm cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo
và tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Đoàn.
Ban hành các văn bản nhằm quán triệt, thực hiện sự chỉ đạo của Huyện ủy
và Tỉnh Đoàn. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nghị quyết, chương trỡnh cụng tỏc
của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện Đoàn.
Nghiên cứu đề xuất với Huyện ủy, Tỉnh Đồn những vấn đề về cơng tác
Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi toàn huyện.
2. Quyết định quy chế làm việc của Cơ quan Thường trực huyện Đoàn..
3. Quyết định việc thành lập; giải thể các cơ quan giúp việc của Ban Chấp
hành; hướng dẫn về tổ chức bộ máy các Đồn xó, thị trấn, Đồn trực thuộc
huyện theo quy định cụ thể của Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn.
4.Thay mặt Ban Chấp hành Huyện Đoàn trong mối quan hệ với Huyện ủy,
Tỉnh Đoàn, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc, các
đồn thể quần chúng, các tổ chức xó hội của huyện; quan hệ với cỏc huyện, thị,
11
thành Đoàn bạn. Phối hợp với các ban, ngành của Huyện, các cấp ủy Đảng ở địa
phương giải quyết những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của tuổi trẻ
và chính sách đối với cán bộ Đồn, tạo cơ chế và nguồn lực cho hoạt động Đoàn
và phong trào thanh thiếu nhi.
5. Chỉ đạo, chuẩn bị dự thảo văn kiện và đề án nhân sự Đại hội Đoàn toàn
huyện để trỡnh Ban Chấp hành khi đến nhiệm kỳ Đại hội.
6. Quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung hội nghị Ban Chấp hành
huyện Đoàn.
7. Giới thiệu nhân sự đại diện cho Đồn TNCS Hồ Chí Minh tham gia Ủy
ban Hội Liện hiệp thanh niên Việt Nam huyện Đơng Triều, ứng cử vào các cơ
quan lónh đạo của các đồn thể, các tổ chức chính trị, xó hội khỏc.
8. Quyết định chỉ định chuẩn y, cho thôi sinh hoạt, bổ sung, kỷ luật ủy
viên Ban Chấp hành, Bí thư, Phó bí thư, Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, ủy viên Ủy
ban kiểm tra Đồn các xó, thị trấn và Đồn trực thuộc huyện khơng phải là ủy
viên Ban Chấp hành huyện Đoàn hoặc ủy viên Ủy ban kiểm tra huyện Đồn
theo quy định của Điều lệ Đồn sau đó báo cáo Ban Chấp hành trong cuộc họp
gần nhất.
9. Thực hiện cụng tỏc quy hoạch và quản lý đội ngũ cán bộ là trưởng, phó
các ban chun mơn, các đơn vị trực thuộc Huyện Đoàn.
10. Giữ mối liên hệ với Thường trực Ủy ban Hội Liên hiệp thanh niên
Việt Nam huyện để thực hiện tốt chức năng định hướng chính trị tư tưởng trong
các hoạt động của Hội Liên hiệp thanh niên, tạo điều kiện thuận lợi cho Hội xây
dựng tổ chức và hoạt động, góp phần mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh
niên.
11. Ban hành hướng dẫn thi đua khen thưởng; xét công nhận các danh
hiệu thi đua hằng năm; xét khen thưởng đột xuất hoặc đề nghị cấp trên khen
thưởng đối với các tập thể và cá nhân theo quy định.
12
b. cơ cấu tổ chức
BTV huyện đồn Minh Hóa bao gồm 1 Bí thư, 2 Phó Bí thư và Ủy viên
BTV.
4. Thường trực Huyện Đoàn
Thường trực Huyện Đoàn gồm đồng chí Bí thư và Phó bí thư, trường hợp
cần thiết Ban Thường vụ có thể phân cơng đồng chí ủy viên Thường vụ làm
thường vụ thường trực. Thường trực Huyện Đồn có trách nhiệm và quyền hạn
sau:
1. Điều hành hoạt động bộ máy tham mưu, giúp việc ở cơ quan Huyện
Đoàn đảm bảo yêu cầu hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện
Đoàn. Xử lý cụng việc hằng ngày theo sự ủy nhiệm của Ban Thường vụ và quy
chế làm việc của cơ quan Huyện Đoàn.
2. Quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung Hội nghị Ban Thường vụ
Huyện Đoàn.
3. Thay mặt Ban Thường vụ Huyện Đoàn trong mối quan hệ với Huyện
ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các đồn
thể quần chúng, các tổ chức xó hội, cỏc sở, ban, ngành của Huyện; cấp ủy Đảng
ở các địa phương, đơn vị, để giải quyết những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ,
quyền lợi của tuổi trẻ và chính sách đối với cán bộ, tạo cơ chế cho hoạt động
Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi.
4. Chỉ đạo, điều hành, tổ chức công tác thông tin trong hệ thống phục vụ
việc chỉ đạo cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi toàn huyện.
5. Điều hành hoạt động của các đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp kinh tế
của Tỉnh Đoàn theo nghị quyết của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Huyện
Đoàn và phải chịu trách nhiệm về việc điều hành đó trước Ban Thường vụ, Ban
Chấp hành Huyện Đồn.
6. Được quyền quyết định việc bố trí, thun chuyển, điều động đội ngũ
cán bộ chuyên môn nghiệp vụ của các ban, đơn vị thuộc cơ quan Huyện Đoàn.
13
7. Chỉ đạo lập và điều hành công tác quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ chuyên trách, cán bộ chủ chốt của cơ quan Huyện Đoàn.
8.Quyết định những vấn đề, công việc cần giải quyết ngay trong phạm vi
chức năng nhiệm vụ của Ban Thường vụ Huyện Đoàn khi trong Ban Thường vụ
cũn cú ý kiến khỏc nhau và phải chịu trỏch nhiệm về quyết định đó.
* Trách nhiệm quyền hạn của đồng chí Bí thư Huyện Đoàn :
1. Chủ trỡ hội nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và Thường trực
Huyện Đoàn.
2. Chịu trách nhiệm cao nhất trước Huyện ủy, Tỉnh Đoàn và Ban Chấp
hành Huyện Đồn về việc lónh đạo chỉ đạo cơng tác Đồn và phong trào thanh
thiếu nhi toàn huyện.
3. Là người đại diện cao nhất của Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Minh
Húa, đại diện cho quyền, lợi ích chính đáng và nghĩa vụ xó hội của đồn viên
thanh niên tồn huyện trong quan hệ với các cấp ủy Đảng, Đoàn cấp trên, các cơ
quan Nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xó hội.
4. Phụ trách chung các mặt cơng tác của Đồn, trực tiếp phụ trách cơng
tác tổ chức và cán bộ của Đồn, cơng tác đối ngoại của Huyện Đoàn, trực tiếp
làm Thủ trưởng cơ quan huyện Đoàn.
5. Thay mặt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ huyện Đoàn ký các nghị
quyết, quyết định và văn bản quan trọng của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ
Huyện Đồn.
6. Trực tiếp lónh đạo, chỉ đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ Đoàn chủ chốt của Huyện Đoàn và Đoàn cơ sở trực thuộc.
* Trách nhiệm quyền hạn của Phó bí thư Huyện Đồn:
1. Giúp đồng chí Bí thư điều hành bộ máy để giải quyết các công việc
hằng ngày của Đoàn và cơ quan Huyện Đoàn trên cơ sở Nghị quyết của Ban
Chấp hành, Ban Thường vụ Huyện Đồn.
2. Phối hợp hoạt động với đồng chí Phó bí thư, giữ mối quan hệ cơng tác
với các ủy viên Ban Thường vụ, ủy viên Ban Chấp hành Huyện Đoàn, với các
14
Đồn xó, thị trấn và Đồn trực thuộc tỉnh. Giúp đồng chí Bí thư quản lý điều
hành và phối hợp hoạt động chung giữa các đơn vị theo quy chế và chương
trỡnh cụng tỏc đó được Ban Thường vụ Huyện Đoàn hoặc Thủ trưởng cơ quan
Huyện Đoàn phê duyệt.
3. Chủ trỡ chuẩn bị cỏc chương trỡnh, kế hoạch, dự ỏn, đề án, tổ chức và
kiểm tra việc thực hiện các quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ
Huyện Đoàn về lĩnh vực công tác được phân công.
4. Chỉ đạo hoạt động các ban, đơn vị thuộc cơ quan Huyện Đồn thuộc
lĩnh vực được phân cơng phụ trách.
5. Chịu trỏch nhiệm chớnh trong quan hệ với lónh đạo các sở, ban ngành
đồn thể của Tỉnh có chương trỡnh liờn tịch phối hợp với Ban Thường vụ
Huyện Đoàn thuộc lĩnh vực mỡnh phụ trỏch.
6. Thường xuyên báo cáo công việc với đồng chí Bí thư, thay mặt đồng
chí Bí thư khi được ủy quyền.
15
PHẦN THỨ HAI
HUYỆN ĐỒN MINH HĨA VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG HỌC TẬP VÀ
LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh- lãnh tụ thiên tài của dân tộc, người thầy vĩ đại của
cách mạng Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhan văn hóa thế giới
đã di vào cõi vĩnh hằng, nhưng Người đã đẻ lại cho chúng ta một di sản tinh
thần to lớn, những tư tưởng vô giá, những giá trị nhân văn cao cả, trong đó đặc
biệt là tư tưởng, tấm gương đạo đức cách mạng của Người. Cả cuộc đời và sự
nghiệp của Người là tấm gương sáng ngời cho toàn Đảng, toàn dân ta nguyện
phấn đấu suốt đời học tập và noi theo. Thực ra từ khi có Người xuất hiện trên
bầu trời chính trị nước nhà, từ khi có Đảng hịa quyện, thấm sâu trong đường lối
cách mạng đúng đắn - mỗi con người Việt dã làm theo tư tưởng, tấm gương của
Bác.
Hội nghị Trung ương 12 khóa IX đã thảo luận và quyết định triển khai
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong
tồn Đảng và toàn xã hội". Thực hiện kết luận hội nghị Trung ương 12 khóa IX,
Bộ Chính trị khóa X đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW về tổ chức cuộc vận động
"Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong tồn Đảng, tồn
dân, bắt đầu từ ngày 03-02-2007. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương đã ban
hành Hướng dẫn 11 - HD/TTVH ngày 06-12-2006, hướng dẫn các địa phương,
ban nghành, triển khai cuộc vận động theo Chỉ thị của Bộ Chính trị.
Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 của Bộ Chính trị đã xác định rõ mục
đích của cuộc vận động là: "Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về
những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong Đảng, trong xã hội về ý thức tu
dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong
16
toàn xã hội, đặc biệt là trong cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn
viên, thanh niên, học sinh…, nâng cao đạo đức cách mạng, cần , kiệm, liêm,
chính, chí cơng, vơ tư đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống
và các tệ nạn xã hội; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của
Đảng". Mục đích cao hơn, lâu dài, rộng lớn hơn của cuộc vận động là xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, làm nền tảng tinh thần
và động lực phát triển xã hội.
Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
được phát động và tiến hành trong bố cảnh đất nước đã thu được thắng lợi to lớn
có ý nghĩa lịch sử sau hơn 20 năm đổi mới. Đồng thời đất nước cũng đang phải
đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Mặt khác, trong quá trình phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng sâu rộng, cuộc vận động cũng chịu tác động, thách thức không nhỏ từ
những mặt trái của cơ chế thị trường và quá trình trên. Sự phân hóa và sự khác
biệt nhất định về lợi ích trong quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, nhóm xã
hội…đã ảnh hưởng không nhỏ đến nhận thức và động cơ tham gia cuộc vận
động, giũa ý thức đạo đức và hành vi đạo đức, giữa nói và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh. Q trình hội nhập kinh tế và mở rộng giao lưu quốc tế,
bên cạnh những mặt thuận cịn có những mặt khơng thuận, đặc biệt là sự thâm
nhâp, tác động của các luồng tư tưởng, văn hóa, lối sống độc hại, khơng phù hợp
với truyền thống đạo đức, văn hóa của dân tộc, nhất là đối với giới trẻ.
Trong thực hiện cuộc vận động, thuận lợi và khó khăn ln đan xen nhau.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại và vơ cùng kính u của dân tộc ta, được
đồn thể các thế hệ người Việt Nam tơn kính, ngưỡng mộ, nên cuộc vận động
học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Người đã nhận được sự hưởng ứng
mạnh mẽ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cộng đồng người Việt Nam sống ở
nước ngồi. Trước những bức xúc về tình trạng suy thối tư tưởng chính trị, đạo
đức, lối sống, tệ nan xã hội gia tăng, dư luận ã hội coi đây là việc làm có ý nghĩa
cấp bách trước mắt, vừa cơ bản lâu dài. Đó là cơ sở quan trọng cho phếp phát
17
huy sức mạnh tổng hợp và lực lượng to lớn trong toàn Đảng, toàn dân để tiến
hành hiệu quả cuộc vận động.
Trong bối cảnh đó, tiếp tục triển khai mạnh mẽ cuộc vận động, xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh, động viên toàn Đảng toàn dân noi theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, hết lịng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân có
ý nghĩa to lớn và thiết thực.
Hịa chung trơng khơng khí của cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh" huyện Minh Hóa cũng đã triển khai thực hiện trên
khắp địa bàn huyện. Huyện Đồn huyện Minh Hóa đã tổ chức mọi hoạt động
của cuộc vận động, tạo ra bầu khơng khí phấn khởi hành động theo tấm gương
đạo đức vĩ đại của Người. Phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức
của Bác lan tỏa cả bề rộng lẫn chiều sâu từ trong lực lượng vũ trang, từ các cơ
quan trường học, bệnh viện cho đến nông thôn, miền núi.
Việc tổ chức thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh" nhằm mục đích Làm cho tồn Đảng bộ và nhân dân
trong huyện nhận thức sâu săc về những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư
tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý
thức tu dưỡng, rèn luyện, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng
trong toàn xã hội, đặc biệt là trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, lực
lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên và thanh niên, nâng cao đạo đức cách mạng
cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư; đẩy lùi sự suy thối về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ XIV và nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVII. Vì vậy tơi chon đề
tài "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" làm đề tài báo cáo
thực tập, nhằm góp sức vào việc tìm hiểu chương trình hoạt động và những kết
quả gặt hái được từ cuộc vận động. Từ đó, tìm hiểu về những giá trị đạt được từ
cuộc vân động.
18
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trước đây đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về cuộc vận động "Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Song đề tài mà tác giả chọn :
"Huyện Đoàn Minh Hóa - tỉnh Quảng Bình với cuộc vận động học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu về
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương của Bác trên địa bàn huyện.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1. Mục đích
Mục đích của đề tài là nghiên cứu tình hình thực hiện các hoạt động của
cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong địa
bàn huyện Minh Hóa. Những kết quả đạt được, những khó khăn và hạn chế. Từ
đó đề ra những giải pháp cơ bản mang tính khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả
nội dung cuộc vận động.
3.2. Nhiệm vụ
Để thực hiện tốt mục đích trên đề tài cần tập trung giải quyết những
nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu q trình thực hiện cuộc vận đơng trên địa bàn huyện Minh
Hóa - Quảng Bình.
- Đề xuất những phương hướng, giải pháp thiết yếu nhằm đẩy mạnh việc
thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trên địa bàn huyện Minh Hóa - Quảng Bình.
4. Q trình tìm hiểu và thu thập thông tin
Thời gian: từ ngày 21/02/2011 đến ngày 10/4/2011.
Phương pháp nghiên cứu:
- Ngoài những phương pháp chung như: phương pháp duy vật biện chứng,
phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, chú
trọng phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp định tính,định lượng.
- Một số phương pháp chun nghành như: mơ hình hóa, khảo sát tổng
kết dựa vào thơng số từ nghiên cứu và tìm hiểu thực tiễn, cơ sở để xây dựng
19
những luận điểm, luận ứ có tính lý luận - đây là phương pháp quan trọng để thực
hiện đề tài này.
5. Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh" là một đề tài rộng lớn, phong phú, nhưng do trinh độ và thời gian
có hạn nên tác giả chỉ tập trung nghiên cứu việc thực hiện nội dung thực hiện
cuộc vân đông trên địa bàn huyện Minh Hóa - Quảng Bình.
6. Ý nghĩa của đề tài
- Về lý luận: Đề tài góp phần cụ thể hóa những quan điểm, chủ trương của
Đảng về triển khai thực hiện cuộc vân động "Học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh" trên địa bàn huyện Minh Hóa.
- Về thực tiễn: Đề tài cung cấp luận cứ khoa học để các cấp tổ chức áp
dụng phù hợp với yêu cầu của huyện.
20
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH
VÀ CUỘC VẬN ĐỘNG "HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO
ĐỨC HỒ CHÍ MINH"
1.1.MỘT VÀI VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA
ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1.1.1. Những vấn đề chung về đạo đức
Đạo đức hiểu theo nghĩa chung nhất, là một hình thái ý thức xã hội, bao
gồm những nguyên tắc, chuẩn mực, định hướng giá trị được xã hội thừa nhận,
có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi của con người trong quan hệ với người
khác và toàn xã hội
Đối với mỗi cá nhân, ý thức là hành vi đạo đức mang tính tự giác, chủ yếu
xuất phát từ nhu cầu bên trong, đồng thời chịu tác động của dư luận xã hội, sự
kiểm tra của những người xung quanh.
- Đạo đức xã hội bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đúc và quan hệ đạo đức.
- Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương
tâm trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng…và về quy tắc đánh giá, điều chỉnh
hành vi, ứng xử của cá nhân với xã hội, giũa cá nhân với cá nhân.
- Hành vi đạo đức là sự biểu hiện trong ứng xử thực tiễn của ý thức đạo
đức mà con người đã nhận thức và lựa chọn. Đó là sự ứng xử trong các mối
quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, với tự nhiên, đồ vật, với xã hội và với chính
mình.
- Quan hệ đạo đức là hệ thống những mối quan hệ giữa người với người
trong xã hội, xét về mặt đạo đức. Quan hệ đạo đức thể hiện dưới các phạm trù
bổn phận, lương tâm, nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi…giữa cá nhân với cá
nhân, cá nhân với tập thể, cộng đồng và toàn xã hội.
Đạo đức là một phạm trù lịch sử, kết quả của q trình phát triển của tồn
xã hội lồi người. Đạo đức thuộc kiến trúc thượng tầng, chịu sự quy định bởi cơ
21
sở hạ tầng. Sự thay đổi hạ tầng kinh tế - xã hội làm thay đổi các chuẩn mực của
đạo đức xã hội. Tuy nhiên, nhiều chuẩn mực, giá trị đạo đức như nhân đạo, dũng
cảm, vị tha…có ý nghĩa toàn nhân loại và tồn tại phổ biến trong các xã hội khác
nhau.
1.1.2. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội
Đạo đức có vai trị quan trọng trong mọi xã hội.
- Đạo đức, với những chuẩn mực giá tri đúng đắn, là một bộ phận quan
trọng của nền tảng tinh thần của xã hội.,
- Đạo đức góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội, qua đó thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội " dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh".
- Trong xã hội sự khủng hoảng của đạo đức, sự "lệch chuẩn, loạn
chuẩn"…là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng chính trị, kinh
tế xã hội…
Vai trò của đạo đức thể hiện rõ rệt trong các chức năng của đạo đức: Đạo
đức có chức năng chi phối, điều chỉnh hành vi của mỗi người và toàn xã hội, thể
hiện:
+ Chức năng giáo dục
Những chuẩn mực đạo đức được tập thể và cộng đồng chấp nhận tác động
vào ý thức và hành vi đạo đức của mỗi cá nhân, để mỗi cá nhân tự giáo dục, rèn
luyện, hồn thiện nhân cách của mình theo chuẩn mực chung của xã hội.
Khi nhận xét, đánh giá hành vi đạo đức của người khác, người nhận xét
cũng tự điều chỉnh mình tức là tự giáo dục và qua đó làm cho chuẩn mực đạo
đức chung trong xã hội ngày càng hoàn chỉnh.
+ Chức năng điều chỉnh
Chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi của các cá nhân, của cả cộng đồng
và mối quan hệ giữa người và người trong xã hội.
Các nguyên tắc chuẩn mực và định hướng giá trị đạo đức, cùng với sự
kiểm tra, đánh giá của tồn xã hội có tác dụng điều chỉnh hành vi của mỗi cá
22
nhân, để họ tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của
cả cộng đồng.
Những chuẩn mực đạo đức được cộng đồng và toàn xã hội thừa nhận
cùng với pháp luật và những quy định khác, là công cụ quan trọng để điều chỉnh
quan hệ đạo đức của cả cộng đồng.
Trong quan hệ giữa người với người, quan niệm và hành vi đạo đức của
người này có tác động đến quan niệm và hành vi đạo đức cả người khác và
ngược lại.
+ Chức năng phản ánh
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nên sự tồn tại những mâu thuẩn
xã hội cũng thể hiện trong đạo đức xã hội.
Hành vi đạo đức của mỗi cá nhân trong xã hội ngoài thể hiện ý thức đạo
đức của họ còn phản ánh quan hệ lợi ích giữa họ với các cá nhân khác và toàn xã
hội
Sự phê phán của xã hội về những hành vi đạo đức của mỗi cá nhân thể
hiện mối quan hệ xã hội hiện thực. Ngồi trình độ nhận thức cịn do những quan
hệ lợi ích của họ chi phối.
1.1.3. Truyền thống và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta
- Trong suốt quá trình đấu tranh lâu dài dựng nước và giữ nước đã hình
thành nên các chuẩn mực, các giá trị đạo đức tốt đẹp trong quan hệ gia đình,
cộng đồng và xã hội, phù hợp với yêu cầu tồn tại, phát triển của cộng đồng dân
tộc Việt Nam. Ơng cha ta ln coi trọng đạo đức, giữ gìn và phát huy các giá trị,
chuẩn mực đạo đức tốt đẹp.
- Trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc và xây dựng
xã hội mới, Đảng ta và Bác Hồ kính u ln ln chăm lo giữ gìn và phát huy
truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ tổ quốc và xây dựng xã hội
mới, đạo đức cách mạng. Đó là lòng yêu nước,thương nòi, sẵn sàng chiến đấu
hy sinh, xả thân vì sự nghiệp độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội,
23
sống có tình có nghĩa, có đạo đức có lý tưởng vì nước vì dân; có ý chí tự lực, tự
cường, tinh thần đoàn kết, nhân ái…
- Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, truyền thống đạo đức của dân tộc đã
được phát triển và bổ sung thêm những giá trị mới, đó là những phẩm chất đạo
đức mới, tiến bộ được xã hội thừa nhận, như: sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám làm,dám chịu trách nhiệm, quyết tâm vượt khó, qut chí làm giàu, đồn
kết giúp nhau cùng phát triển, xây dựng đời sống văn hóa…
Truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và những gia tri đạo đức mới
hình thành trong giai đoạn mới là xu thế chủ đạo, quyết định chiều hướng phát
triển của đạo đức xã hội ta trong giai đoạn hiện nay.
1.1.4. Sự suy thoái đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán
bộ, đảng viên, thanh niên hiện nay
1.1.4.1. Thực trạng suy thoái đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên,
thanh niên
Trong các văn bản của Đảng và Nhà nước ta gần đây đã nhiều lần nêu lên
những mặt tốt đẹp của đạo đức trong thời kỳ đổi mới, đồng thời cũng chỉ ra thực
trạng và mức độ suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên và xã
hội, thể hiện ở các dạng chủ yếu sau đây:
- Một là, chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, thực dụng, vụ lợi… có xu
hướng ngày càng phát phát triển.
Một bộ phận cán bộ, đảng viên đã có biểu hiện phai nhạt lý tưởng, lợi
dụng vị trí lãnh đạo và quyền lực để mưu lợi cá nhân lo thu vén cho cá nhân, gia
đình, họ tộc, coi nhẹ lợi ích tập thể.
- Hai là, nạn tham nhũng, đưa và nhận hối lộ, bịn rút, lãng phí của công…
diễn ra ở nhiều nghành, nhiều địa phương, nhiều lĩnh vực trở thành quốc nạn.
- Ba là: Quan liêu, xa dân, lãnh đạm, vơ cảm trước những khó khăn, bức
xúc những u cầu, địi hỏi chính đáng của dân…
- Bốn là: Lối sống thiếu trung thực, cơ hội, chạy chọt vì lợi ích cá nhân,
như chạy thành tích, bằng cấp, chức quyền… Khi bị phát hiện thì chạy tội.
24
Trong quan hệ đồng chí, đồng nghiệp thì kèn cựa địa vị, gây mất đoàn kết nội
bộ.
- Năm là: Lời nói khơng đi đơi với việc làm, nói và làm trái với nghi
quyết của Đảng, nói một đằng làm một nẻo, nói nhiều làm ít, phát ngơn tùy tiện,
vơ ngun tắc…
- Sáu là: Suy thoái về đạo đức trong quan hệ gia đinh và quan hệ giữa cá
nhân với xã hội. Lối sống buông thả, hưởng thụ thiếu lý tưởng, hồi bão, thiếu
quyết tâm và ý chí phấn đấu…tồn tại trong khơng ít người. Tệ nghiện hút, cờ
bạc, sa đọa có chiều hướng phát triển.
- Bảy là: Đạo đức nghề nghiệp sa sút ngay cả trong những lĩnh vực được
xã hội tôn vinh như: y tế, giáo dục, bảo vệ pháp luật, báo chí…hiện tượng mê tín
dị đoan có chiều hướng lan rộng, ảnh hưởng xấu đến thuần phong mỹ tục và trật
tự, an toàn xã hội.
1.1.4.2. Nguyên nhân của tình trạng trên
Tình trạng suy thối đạo đức nêu trên có nhiều nguyên nhân, trong đó có
những nguyên nhân chủ quan và khách quan chính sau đây:
a. Nguyên nhân khách quan
- Sự chuyển đổi cơ chế kinh tế, từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ
chế thị trường, đã có tác động khơng nhỏ đến đạo đức xã hội. Mặt trái của kinh
tế thị trường với những ảnh hưởng tiêu cực của nó, đã tác động vào ý thức xã
hội, trong đó có đạo đức xã hội.
- Sự phát triển của khoa học - cơng nghệ, q trình tồn cầu hóa và bùng
nổ mạng thơng tin tồn cầu đã tao điều kiện đẩy mạnh giao lưu kinh tế, văn hóa
giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Mặt khác các thế lực thù địch cũng lợi
dụng quá trình tồn cầu hóa để tiến hành chiến lược " diễn biến hịa bình" trên
lĩnh vực tư tưởng - văn hóa, thực hiện cuộc xâm lăng về văn hóa, đạo đức.
- Do sự "lạc hậu tương đối" của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, trong
xã hội ta hiện nay vẫn còn những tàn dư của đạo đức phong kiến, thực dân.
25