BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG CỦA
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
NAM ĐỊNH – 2020
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NGÔ THỊ THÙY DƯƠNG
THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG CỦA
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020
Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. LÊ THANH TÙNG
NAM ĐỊNH – 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới BGH trường đại học Điều Dưỡng Nam Định, các thầy cô giáo trong tồn
trường đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt xin được tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tới PGS.TS. Lê Thanh Tùng
- Thầy đã tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu và giúp đỡ tơi trong
q trình thực hiện chun đề tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn đến Đảng ủy, Ban giám đốc, các Khoa, Phòng
Bệnh viện Nội tiết Trung ương đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về thời gian,
hỗ trợ tinh thần, cung cấp tư liệu và hợp tác để tơi hồn thiện nghiên cứu này.
Cuối cùng, tơi xin được gửi lời biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên tinh
thần, luôn giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021
Học Viên
Ngô Thị Thùy Dương
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài báo
cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được cơng bố ng bất cứ một cơng
trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên
hướng dẫn. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Nam Định, ngày 15 tháng 01 năm 2021
Người cam đoan
Ngô Thị Thùy Dương
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................ii
MỤC LỤC .....................................................................................................................
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ..........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ......................................................................................v
ĐẶT VẤN ĐỀ
........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐIỀU
DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN ..................................................................................3
1.1.Cơ sở lý luận về điều dưỡng…………………………………………………..........3
1.1.1. Khái niệm về điều dưỡng
..................................................................................3
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nghề điều dưỡng
................................................4
1.2. Cơ sở thực tiễn về điều dưỡng …………………………………………….............5
1.2.1. Bối cảnh Quốc tế và sự thay đổi vị thế của điều dưỡng …….............................5
1.2.2. Sự phát triển kinh tế xã hội và ứng dụng khoa học công nghệ trong y tế
..........................................................................................................................6
1.2.3. Sự thay đổi cơ cấu bệnh tật và sự gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe...............7
1.2.4. Các yếu tố bên trong bệnh viện………………………………………….........…7
Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH
VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG ..................................................................................7
2.1. Một số đặc điểm của Bệnh viện Nội tiết Trung ương có ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ điều dưỡng…………………………………………………....................................8
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................................8
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
..................................................................................8
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, viên chức Bệnh viện
...................................10
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ điều dưỡng………………………………............11
2.2.1. Thông tin chung
...........................................................................................11
2.2.2. Đánh giá về tình trạng sức khỏe của đội ngũ điều dưỡng ………………......…14
2.2.3. Đánh giá về năng lực hành nghề điều dưỡng …………………………….........16
2.2.4. Đánh giá sự hài lòng của người bệnh và người nhà về năng lực của
ĐD.................................................................................................................................11
2.2.5. Đánh giá về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của người điều dưỡng.............… 18
2.2.6. Đánh giá về sự hài lòng của điều dưỡng về công việc…………………........… 19
2.2.7. Đánh giá mức độ hài lòng của NB về thái độ phục vụ của điều dưỡng…...........20
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ điều dưỡng tại BVNTTW….........20
2.3.1. Các yếu tố bên ngoài bệnh viện
.....................................................................20
2.3.2. Các yếu tố bên trong bệnh viện
.....................................................................22
Chương 3: BÀN LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐỘI
NGŨ
ĐIỀU
DƯỠNG
................................................................................Error!
BVNTTW
Bookmark
not
defined.
3.1. Bàn luận……………………………………………………………………..........25
3.1.1. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ điều dưỡng tại BVNTTW
.............25
3.1.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân .........................................................26
3.2. Một số giải pháp cải thiện chất lượng đội ngũ điều dưỡng của BVNTTW…...…27
3.2.1. Quy hoạch phát triển đội ngũ điều dưỡng đến năm 2025...................................27
3.2.2. Đổi mới cơng tác tuyển chọn, bố trí sử dụng điều dưỡng
........................27
3.2.3. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ điều dưỡng ........................28
3.2.4. Tăng cường đánh giá và kiểm tra trình độ chun mơn của điều dưỡng
..28
3.2.5. Tăng cường động cơ thúc đẩy đội ngũ điều dưỡng nâng cao chất lượng và hiệu
quả công việc.
......................................................................................................29
3.2.6. Kiến nghị với Bộ Y tế
................................................................................30
KẾT LUẬN .................................................................................................................32
KHUYẾN
......................................................................................................323
TÀI
LIỆU
THAM
NGHỊ
KHẢO
...........................................................................................334
Phụ lục 01: Phiếu khảo sát dành cho người điều dưỡng tự đánh giá ........................1
Phụ lục 02: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý (Trưởng khoa/ phó trưởng khoa;
Điều dưỡng trưởng khoa) đánh giá người điều dưỡng ..............................................3
Phụ lục 03: Phiếu khảo sát dành cho người bệnh/ người nhà người bệnh khám và điều
trị tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương
.....................................................................5
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BV
Bệnh viện
BVNTTW
Bệnh viện Nội tiết Trung ương
CBQL
Cán bộ quản lý
CBVC
Cán bộ viên chức
CSSK
Chăm sóc sức khỏe
ĐD
Điều dưỡng
ĐNĐD
Đội ngũ điều dưỡng
ĐDT
Điều dưỡng trưởng
KTYT
Kỹ thuật Y trưởng
KCB
Khám chữa bệnh
KHTH
Kế hoạch tổng hợp
SL
Số lượng
TCCB
Tổ chức cán bộ
TL
Tỷ lệ
XH
Xã hội
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 : Phân bố độ tuổi của điều dưỡng............................................................... 12
Bảng 2.2. Trình độ chun mơn của điều dưỡng ...................................................... 13
Bảng 2.3. Đánh giá về tình trạng sức khỏe của đội ngũ điều dưỡng.......................... 15
Bảng 2.4. Đánh giá về năng lực hành nghề của đội ngũ điều dưỡng
16
Bảng 2.5. Đánh giá về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ điều dưỡng....168
Bảng 2.6. Đánh giá sự hài lịng của điều dưỡng về cơng việc của bản thân...............19
Bảng 2.7. Kết quả đào tạo ngắn hạn cho điều dưỡng qua các năm 2013-2015..........23
v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Phân bổ giới tính của điều dưỡng BVNTTW………………………. 11
Biểu đồ 2.2: Phân bố độ tuổi của điều dưỡng……………………………….........
12
Biểu đỗ 2.3. Trình độ chuyên mơn của đội ngũ điều dưỡng ..................................
Biểu đồ 2.4. Trình độ chuyên môn ĐDT, KTYT ...................................................
13
14
Biểu đồ 2.5. Mức độ hài lòng của NB, người nhà NB vào năng lực chun mơn của
ĐD................................................................................................................................18
Biểu đồ 2.6. Mức độ hài lịng của người bệnh về thái độ phục vụ của điều dưỡng... 20
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nguồn nhân lực y tế là yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ y tế và hiệu
quả của cơng tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Nghị quyết số
46 NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng
cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới đã khẳng định “Nghề y là một nghề đặc
biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt” [1].
Một trong những nguồn nhân lực có đóng góp quan trọng vào chất lượng
dịch vụ y tế tại các cơ sở khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cộng đồng là điều
dưỡng. Lực lượng này có khả năng tạo nên sự khác biệt về chất lượng dịch vụ và
mang lại sự hài lòng hơn của người bệnh và cộng đồng đối với dịch vụ chăm sóc
sức khỏe. Phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có chất lượng được Tổ chức Y tế
Thế giới xem là một chiến lược để tăng cường sự tiếp cận của người nghèo với các
dịch vụ y tế, cũng như đảm bảo cơng bằng xã hội và đáp ứng sự hài lịng của người
dân[2920]. Nghị quyết của Tổ chức Y tế Thế giới về tăng cường hệ thống y tế cũng
ghi nhận điều dưỡng có mặt ở mọi tuyến của hệ thống y tế và có vai trị quan trọng
trong việc thực hiện các mục tiêu của hệ thống y tế như tăng cường sự tiếp cận các
dịch vụ y tế cơ bản, bảo đảm tính phổ cập, cơng bằng, hiệu quả trong các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe. Do đó muốn nâng cao chất lượng dịch vụ y tế phải đảm bảo số
lượng và chất lượng nguồn nhân lực điều dưỡng[2920].
“Kinh tế ngày càng phát triển, nhận thức và thái độ về sức khỏe của người
dân thay đổi, đồng thời đòi hỏi chuẩn mực chăm sóc sức khỏe cao hơn cả về số
lượng, chất lượng, thời gian, không gian, địa điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức
khỏe nói riêng và chăm sóc điều dưỡng nói riêng. Trong tương lai gần nhu cầu chăm
sóc y tế sẽ cân bằng hơn giữa khám chữa bệnh và chăm sóc. Dịch vụ chăm sóc điều
dưỡng được dự đoán sẽ tăng lên nhiều lần vào cuối thập niên thứ hai của thế kỷ
XXI. Điều này địi hỏi cần có định hướng phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng về
số lượng, chất lượng và cơ cấu để đáp ứng nhu cầu chăm sóc ngày càng gia tăng của
người dân.”
Nhận thức về chức năng, vai trò của điều dưỡng trong chăm sóc sức khỏe
của cộng đồng, xã hội và của ngay bản thân người điều dưỡng chưa đúng, chưa thỏa
đáng dẫn đến việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ này chưa được quan tâm đúng
mực về mọi mặt.
Bệnh viện Nội tiết Trung ương được thành lập năm 1969, là đơn vị sự
nghiệp trực thuộc Bộ Y tế. Từ khi thành lập đến nay Bệnh viện đã có nhiều đóng
2
góp trong việc đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân về chuyên khoa nội
tiết và rối loạn chuyển hóa. Để đáp ứng với xu hướng hội nhập khối Asean và đáp
ứng nhu cầu phát triển của xã hội, đội ngũ điều dưỡng của Bệnh viện Nội tiết TW
liên tục học tập, cập nhật kiến thức để nâng cao về trình độ chun mơn. Vai trị của
người điều dưỡng trong cơng tác chăm sóc người bệnh nội tiết - rối loạn chuyển hóa
rất quan trọng vì đối tượng phục vụ chủ yếu là người bệnh lớn tuổi, mắc bệnh mãn
tính.
Đội ngũ điều dưỡng của Bệnh viện Nội tiết TW nhìn chung tuổi đời cịn trẻ
vì khi xây xong BV và mở rộng quy mô năm 2015, BV đã tuyển hàng loạt các điều
dưỡng mới ra trường và học từ nhiều trường khác nhau trên cả nước vì vậy mặt bằng
kiến thức không đồng đều, lực lượng lao động trẻ có nhiều ưu điểm dễ nhận thấy
như năng động, nhiệt huyết có sức khỏe để cống hiến cho cơng việc nhưng ngược
lại cũng có một số mặt hạn chế như thiếu kinh nghiệm lâm sàng và giao tiếp ứng xử
khi chăm sóc người bệnh đồng thời một số ý kiến chưa đánh giá đúng được về vai
trò của điều dưỡng trong chăm sóc sức khỏe người bệnh, cộng đồng, xã hội …Tất
cả những vấn đề này cần phải có các số liệu thống kê để làm rõ thực trạng và đưa
các giải pháp khắc phục để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh góp phần xây
dựng một thương hiệu Bệnh viện Nội tiết TW, Bệnh viện đầu ngành về Nội tiết và
rối loạn chuyển hóa.
Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu lựa chọn chuyên đề “Thực trạng
nguồn nhân lực điều dưỡng Bệnh viện Nội tiết Trung Ương năm 2020” với hai
mục tiêu:
Mục tiêu 1. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực điều dưỡng Bệnh viện Nội
tiết TW năm 2020.
Mục tiêu 2. Phân tích các yếu tố liên quan và đề xuất 1 số giải pháp nhằm
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe người
bệnh tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương.
3
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐIỀU
DƯỠNG TRONG BỆNH VIỆN
1.1.
Cơ sở lý luận về Điều dưỡng
1.1.1. Khái niệm về điều dưỡng
Điều dưỡng là chức danh nghề nghiệp thuộc ngành y tế, bản chất của nghề
điều dưỡng là chăm sóc, ni dưỡng, đáp ứng nhu cầu cơ bản cho cả người bị bệnh
và người khơng tự phục vụ được nhu cầu của mình[310].
Hoạt động của điều dưỡng trong bệnh viện là chăm sóc, hỗ trợ người bệnh
giảm nhẹ đau đớn, khó chịu, đáp ứng các nhu cầu cơ bản. Dịch vụ chăm sóc của
điều dưỡng được thực hiện 24/24 giờ, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa
bệnh, rút ngắn thời gian điều trị, giảm tỷ lệ biến chứng và tử vong. Tại cộng đồng,
điều dưỡng có vai trị quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của người
dân trong việc dự phịng bệnh tật, duy trì, nâng cao và phục hồi sức khỏe [19] .
“Xã hội càng phát triển, nhu cầu chăm sóc càng cao; đối với người già, mắc
bệnh mãn tính thì việc chăm sóc của điều dưỡng lại càng có vai trị đặc biệt quan trọng.
Do vậy, hệ thống chăm sóc y tế sẽ khơng có chất lượng nếu dịch vụ chăm sóc điều
dưỡng khơng được đặt đúng vị trí [3118].
Theo Florence Nightingale (1860): “ Điều dưỡng là nghệ thuật sử dụng môi
trường của người bệnh để hỗ trợ cho sự phục hồi của họ”.
Theo Viginia Henderson (1960): “Điều dưỡng là hỗ trợ các hoạt động phòng
ngừa bệnh tật, nâng cao hoặc phục hồi sức khỏe của người bệnh hoặc giúp cho cái
chết được thanh thản nếu không cứu chữa được, giúp đỡ các cá thể sao cho họ đạt
được sự độc lập càng sớm càng tốt”.
Theo Hiệp hội Điều dưỡng Mỹ: “Điều dưỡng là phát hiện và điều trị các phản
ứng của con người đối với bệnh đang xảy ra hoặc có nguy cơ xảy ra” [3117].
Năm 1971, Dorothea Orem phát triển thực hành điều dưỡng trọng tâm vào
vấn đề tự chăm sóc của người bệnh. Bà cho rằng người điều dưỡng chỉ hỗ trợ người
bệnh khi họ không tự đáp ứng được các nhu cầu về thể chất, tâm lý, xã hội và phát
triển cho chính họ. Bà đã đưa ra 3 mức độ về chăm sóc:
+ “Chăm sóc hồn tồn: Áp dụng đối với những người bệnh khơng có khả
năng tự chăm sóc, theo dõi và kiểm sốt các hoạt động của mình.”
+ Chăm sóc một phần: Đối với người bệnh cần hỗ trợ một phần để đáp ứng
các nhu cầu hàng ngày.
4
+ Chăm sóc hỗ trợ sự phát triển: Hướng dẫn, tư vấn, giáo dục sức khỏe áp
dụng cho người cần học kiến thức để tự chăm sóc.”
Ở Việt Nam, do đặc điểm lịch sử, nghề điều dưỡng du nhập vào Việt Nam
cùng với sự đô hộ của thực dân Pháp và được gọi là y tá (Nuser). Tên gọi cũng có
nhiều thay đổi, trước năm 1975 ở miền Bắc gọi là y tá, miền Nam gọi là điều dưỡng
(Nursing), sau năm 1975 gọi chung cả hai miền là y tá- điều dưỡng. Đến năm 2005,
Bộ Nội vụ đổi tên ngạch viên chức y tá thành điều dưỡng [25]. Ngày 07/10/2015,
Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã ban hành Thông tư liên tịch số 26/TTLT-BYT-BNV quy
định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng. Tuy vậy, vẫn chưa có
định nghĩa thống nhất về điều dưỡng.
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản của nghề điều dưỡng
1.1.2.1. Chức năng điều dưỡng
Theo Giáo trình Điều dưỡng cơ bản (2013), điều dưỡng có 02 chức năng
chính:
- Chức năng chủ động: Bao gồm những nhiệm vụ chăm sóc cơ bản thuộc
phạm vi kiến thức, kỹ năng“người điều dưỡng đã được đào tạo và có khả năng thực
hiện”một cách chủ động.
- Chức năng phối hợp, cộng tác: điều dưỡng phải đề cao tính chủ động để
đảm bảo cho việc dùng thuốc và các can thiệp kỹ thuật trên người bệnh được tiến
hành kịp thời, chính xác và an toàn.
Chức năng phối hợp của người điều dưỡng còn bao hàm cả việc phối hợp
với đồng nghiệp (điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y) để hoàn thành nhiệm vụ trong
các lĩnh vực khác như truyền thơng phịng chống dịch bệnh, giáo dục sức khỏe, đào
tạo và nghiên cứu điều dưỡng[30].
1.1.2.2. Nhiệm vụ điều dưỡng
“Theo Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 của
Bộ Y tế - Bộ Nội vụ Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng
thì điều dưỡng có 03 hạng (II, III, IV), tùy theo từng hạng mà việc phân cấp thực
hiện nhiệm vụ phức tạp, chuyên sâu được tăng dần từ hạng IV đến hạng II với các
nhiệm vụ cơ bản như sau:
- Chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế;
- Sơ cứu, cấp cứu;
- Truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe;
- Chăm sóc sức khỏe cộng đồng;
- Bảo vệ và thực hiện quyền của người bệnh;
5
- Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị;
- Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp.”
Theo Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn
công tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện thì điều dưỡng thực
hiện 12 nhiệm vụ như sau:
- Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe;
- Chăm sóc về tinh thần;
- Chăm sóc vệ sinh cá nhân;
- Chăm sóc dinh dưỡng;
- Chăm sóc phục hồi chức năng;
- Chăm sóc người bệnh có chỉ định phẫu thuật, thủ thuật;
- Dùng thuốc và theo dõi dùng thuốc cho người bệnh;
- Chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối và người bệnh tử vong;
- Thực hiện các kỹ thuật điều dưỡng;
- Theo dõi, đánh giá người bệnh;
- Bảo đảm an toàn và phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật trong
chăm sóc người bệnh;
- Ghi chép hồ sơ bệnh án [39].
Như Chăm sóc người bệnh trong bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu
cầu cơ bản của mỗi người bệnh nhằm duy trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn uống,
bài tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều
trị và tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho người bệnh[0].”
1.2.
Cơ sở thực tiễn về điều dưỡng
1.2.1. Bối cảnh quốc tế và sự thay đổi vị thế của điều dưỡng
a) Bối cảnh quốc tế về điều dưỡng
“Chuyên ngành điều dưỡng đã và đang phát triển thành một ngành học đa
khoa, có “nhiều chuyên khoa sau đại học và song hành phát triển với các chuyên
ngành Y, Dược, Y tế Công cộng trong ngành Y tế. Nghề điều dưỡng đã phát triển
thành một ngành dịch vụ công cộng thiết yếu cần cho mọi người, mọi gia đình”.
Tổ chức Y tế thế giới, Hội đồng Điều dưỡng thế giới, Liên đồn Hộ sinh thế
giới đã khuyến cáo về chuẩn trình độ của điều dưỡng, hộ sinh tối thiểu là cao đẳng
với thời gian đào tạo 3 năm trở lên. Khuyến cáo này đã được Chính phủ của nhiều
quốc gia thừa nhận trong đó có các nước ASEAN. Năm 2009, Tổ chức Y tế thế giới
đưa ra Chuẩn toàn cầu giáo dục ĐD với yêu cầu cụ thể về xây dựng chương trình
dựa trên năng lực, đào tạo tiếp cận đa ngành, quy trình xây dựng và thẩm định
6
chương trình, cũng như các chuẩn đầu vào, đầu ra. Đây là những hướng dẫn có giá
trị để hỗ trợ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo ĐD.
“Sự phát triển không đồng đều và đa dạng của ngành điều dưỡng trong tiến
trình hội nhập khu vực và quốc tế tất yếu sẽ dẫn đến nhu cầu chuẩn hóa hệ thống
đào tạo, chuẩn hóa trình độ điều dưỡng để tạo điều kiện cho việc di chuyển thể
nhân điều dưỡng và sự cơng nhận lẫn nhau về trình độ điều dưỡng giữa các nước
khu vực ASEAN” [7].
b) Sự thay đổi vị thế điều dưỡng
- Hệ thống quản lý điều dưỡng được thiết lập và củng cố từ Bộ Y tế đến các
Sở Y tế và các bệnh viện. Chất lượng dịch vụ điều dưỡng trong chăm sóc người
bệnh đã từng bước được nâng cao.
- Vị trí và vai trị của điều dưỡng trưởng được khẳng định, điều dưỡng trưởng
đã có phụ cấp nghề nghiệp tương đương phó khoa, phó phịng.
- Các chính sách về điều dưỡng và các chuẩn mực hành nghề điều dưỡng
đang được bổ sung, hoàn thiện.
- Chất lượng chăm sóc người bệnh đã có nhiều chuyển biến rõ rệt thơng qua
việc đổi mới các mơ hình phân cơng chăm sóc, tổ chức chăm sóc người bệnh tồn
diện, chuẩn hoá các kỹ thuật điều dưỡng.
1.2.2. Sự phát triển kinh tế xã hội và ứng dụng khoa học công nghệ trong y tế
“Đội ngũ điều dưỡng cũng phải được đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng sử
dụng các ứng dụng công nghệ để cộng tác, phụ giúp bác sĩ thực hiện kỹ thuật hiệu
quả, an tồn.” [4]
Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin và sử dụng các phần mềm
quản lý trong lĩnh vực khám, chữa bệnh như: tiếp nhận, quản lý người bệnh, quản
lý xét nghiệm, chẩn đốn hình ảnh, quản lý viện phí, bệnh án điện tử và hỗ trợ
báo cáo tổng hợp....
1.2.3. Sự thay đổi cơ cấu bệnh tật và sự gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Thế giới nói chung và nước ta đang phải đối mặt với tình trạng thay đổi về
cơ cấu, mơ hình bệnh tật. Các bệnh khơng lây nhiễm (ung thư, bệnh tim mạch, đái
tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản,…) đang ngày càng gia
tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng và sự phát triển kinh tế
xã hội của đất nước do số người mắc bệnh nhiều, bệnh gây tàn tật và tử vong cao
do đó cơng việc chăm sóc- theo dõi của điều dưỡng lại càng có vai trị đặc biệt quan
trọng. Hiện tại từ tuyến Bệnh viện Huyện đến tuyến Tỉnh đều đã triển khai chương
trình phịng chống bệnh ĐTĐ, số lượng bệnh nhân ngoại trú đến khám định kỳ
kiểm soát bệnh ĐTĐ gia tăng hàng năm. Năm 2020, tổ chức y tế thế giới đặt tên
7
cho chương trình Quốc gia phịng chống bệnh ĐTSS là: “vai trò của Điều dưỡng
với bệnh Đái tháo đường”
1.2.4. Các yếu tố bên trong bệnh viện
- Chất lượng đội ngũ điều dưỡng của bệnh viện cũng phụ thuộc vào tình hình
tài chính của BV
- Quy hoạch đội ngũ điều dưỡng
- Tuyển dụng nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ cao hơn là giải pháp tốt
nhất, không mất thời gian và kinh phí đào tạo
- Đào tạo và phát triển đội ngũ điều dưỡng
- Chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ điều dưỡng được thực hiện tốt, đội ngũ
điều dưỡng sẽ yên tâm công tác, thực hiện tốt các cơng việc được giao, đồng thời
có động lực cho sự phấn đấu học tập nâng cao trình độ
- Bố trí và sử dụng nhân lực phải đảm bảo nguyên tắc đúng người, đúng việc.
Bố trí nhân lực vào các vị trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn, khả năng
của từng người để phát huy sở trường, năng lực, nâng cao khả năng sáng tạo trong
tổ chức.
- Nhận thức của người điều dưỡng về vai trò, tầm quan trọng trong công tác
CSNB
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ ĐIỀU DƯỠNG
8
TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG
2.1. Một số đặc điểm của Bệnh viện Nội tiết Trung ương có ảnh hưởng đến chất
lượng đội ngũ điều dưỡng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
“Bệnh viện Nội tiết Trung ương được thành lập theo Quyết định số 906/QĐ
- BYT ngày 16/9/1969 của Bộ Y tế, là Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành về Nội
tiết – rối loạn chuyển hóa trong phạm vi toàn quốc [1].
Hiện nay, Bệnh viện là Bệnh viện chuyên khoa hạng I tuyến trung ương, có
02 cơ sở với 40 khoa/phòng chức năng và 1020 cán bộ, viên chức.
- Cơ sở 1: Thái Thịnh, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội với tổng diện tích gần
6,000m2 được xây dựng từ những năm 1980, trong giai đoạn 2016 -2020 dự kiến sẽ
xây dựng thành Trung tâm kỹ thuật cao.”
- Cơ sở 2: Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội với tổng diện tích 17.000m2 được
đưa vào hoạt động từ năm 2012 với cơ sở hạ tầng khang trang, kiên cố và trang thiết
bị hiện đại.
Trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển, Bệnh viện Nội tiết Trung ương
thực sự đã trở thành Bệnh viện chuyên khoa hàng đầu của cả nước về lĩnh vực Nội
tiết - chuyển hóa. Số lượng người bệnh đến khám và điều trị ngày càng tăng, từ
năm 2011 đến nay công suất sử dụng giường bệnh đều vượt kế hoạch được giao.
Bệnh viện đã triển khai ứng dụng nhiều kỹ thuật chẩn đoán, điều trị tiên tiến, hiện
đại; phát triển quy mô cả về cơ sở vật chất, nhân lực và trang thiết bị y tế đáp ứng
nhu cầu khám, chữa bệnh về nội tiết – chuyển hóa của nhân dân. Trong cơng tác dự
phịng, Bệnh viện phối hợp các đơn vị liên quan thực hiện thành cơng Dự án quốc
gia phịng chống các rối loạn thiếu hụt I ốt và hiện đang triển khai dự án phòng
chống bệnh đái tháo đường trên phạm vi tồn quốc. Bệnh viện đã đạt nhiều thành
tích nổi bật, được Nhà nước khen thưởng Huân chương Lao động hạng III năm
2003, hạng II năm 2010, hạng I năm 2019; nhiều đơn vị trực thuộc Bệnh viện liên
tục đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc được thủ tướng chính phủ, Bộ Y tế tặng
Bằng khen.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Bệnh
viện có chức năng nhiệm vụ như sau:
2.1.2.1. Chức năng
“Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Y tế, có nhiệm vụ khám, cấp
cứu, chữa bệnh, phục hồi chức năng về lĩnh vực nội tiết, chuyển hóa; đào tạo và
9
tham gia đào tạo nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến và tham gia phòng chống dịch bệnh;
nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại,
tiên tiến phục vụ người bệnh và phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.
2.1.2.2. Nhiệm vụ
a) Cấp cứu - khám, chữa bệnh: Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh
thuộc phạm vi chuyên khoa của Bệnh viện để khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại
trú; Giải quyết các bệnh thuộc chuyên khoa bằng các phương tiện hiện có; Tham gia
khám giám định sức khoẻ và khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa
trung ương hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu.
b) Đào tạo cán bộ: Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế chuyên
khoa ở cấp Đại học và trên Đại học, đồng thời có trách nhiệm tham gia giảng dạy
chuyên khoa ở bậc Đại học và trên đại học; Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành
viên trong Bệnh viện và tuyến dưới để nâng cấp trình độ chuyên khoa.
c) Nghiên cứu khoa học về y học: Tổ chức thực hiện đề tài nghiên cứu và
ứng dụng những tiến bộ khoa học về chuyên khoa ở cấp Nhà nước, cấp Bộ và cấp
Cơ sở, chú trọng nghiên cứu y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các
phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc; Nghiên cứu về dịch tễ học cộng đồng
thuộc lĩnh vực chuyên khoa để phục vụ cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu.
d) Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc chỉ đạo tuyến dưới phát triển kỹ
thuật chuyên khoa để nâng cao chất lượng cấp cứu - chẩn đoán và điều trị chuyên
khoa trong địa phương. Kết hợp với các cơ sở y tế tuyến dưới thực hiện chương
trình và kế hoạch chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong địa phương.
đ) Phịng chống dịch bệnh
Phối hợp với các cơ quan trong và ngồi ngành y tế để thực hiện cơng tác
truyền thơng giáo dục sức khỏe về cách phòng, chống bệnh nội tiết và rối loạn
chuyển hóa cho người bệnh và trong cộng đồng. Xây dựng phương án, kế hoạch và
tổ chức thực hiện tốt cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện. Phối hợp chặt chẽ
với chính quyền trên địa bàn được phân cơng để làm cơng tác phịng chống dịch
bệnh.
e) Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ngoài nước theo quy
định của Nhà nước
g) Quản lý kinh tế: Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước
cấp. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy dịnh của Nhà nước về thu, chi ngân sách của
Bệnh viện. Từng bước thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh. Tạo thêm
10
nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư của nước ngồi
và các tổ chức kinh tế khác.”
h) Ngoài các nhiệm vụ trên Bệnh viện thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự
phân công của Bộ Y tế[].
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ, viên chức Bệnh viện
Bệnh viện Nội tiết Trung ương thuộc sự quản lý của Bộ Y tế, có cơ cấu tổ
chức gồm Ban Giám đốc, các hội đồng tư vấn; 13 phòng, 20 khoa lâm sàng, 07
khoa cận lâm sàng [8]. Cơ cấu, tổ chức, bộ máy được thể hiện bằng sơ đồ sau:”
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC HỘI ĐỒNG TƯ
VẤN
PHÒNG
CHỨC NĂNG
KHOA
LÂM SÀNG
KHOA
CẬN LÂM SÀNG
1. Kế hoạch TH
1. Dược
11.Y học cổ truyền
1. Khám bệnh
2. Tổ chức CB
12. ĐT CRL chuyển hóa & 2. Kiểm sốt nhiễm
2. Hồi sức cấp cứu
3. Điều dưỡng
Tim mạch
khuẩn
3. Điều trị tích cực
4. HCQT
13.
Bệnh
lý
TG
3. Huyết học tế bào
5. Vật tư - TBYT
4. Điều trị ban ngày
14. PT tuyến giáp
6. TCKT
5. Khoa Thận – tiết niệu 15. Ngoại chung
4. Hóa sinh
7. Cơng nghệ TT
6. Y học hạt nhân
5. Thăm dò chức
16. Nội tiết người lớn
8. Chỉ đạo tuyến
7. Nội chung
17. Điều trị KTC
năng
9. NCKH
18. CS bàn chân
8.
Gây
mê
hồi
sức
10. Truyền thông &
6. Xét nghiêm Iod
19. NT sinh sản
9. ĐT theo yêu cầu
GDSK
2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Bệnh
tiết Trung ương
7. Dinh dưỡng
20. viện
TMHNội
– RHM
10. Đái tháo đường
11. Công tác XH
12. QL chất lượng
13. BQL dự án
11
2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ điều dưỡng
Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu:
Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn bằng bảng bộ câu hỏi được
xây dựng theo các tiêu chí của Chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam và chuẩn đạo
đức nghề nghiệp Điều dưỡng. Bộ câu hỏi đã được đưa ra thử nghiệm trước khi đưa
vào phỏng vấn.
Đối tượng tham gia khảo sát: Người điều dưỡng đang làm việc tại các khoa,
cán bộ quản lý (Trưởng khoa, phó trưởng khoa), người bệnh và người nhà người
bệnh đang điều trị nội trú”
Thu thập các ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý, nghiên cứu
về điều dưỡng (Lãnh đạo Hội Điều dưỡng Việt Nam, Trưởng phòng Điều dưỡng –
Tiết chế Cục Quản lý khám chữa bệnh-Bộ Y tế, Ban Giám đốc Bệnh viện, Lãnh đạo
Phòng Điều dưỡng BV và một số Trưởng khoa trong Bệnh viện)
2.2.1. Thông tin chung
2.2.1.1. Cơ cấu đội ngũ điều dưỡng về giới tính, độ tuổi năm 2019, 2020
Đánh giá đội ngũ điều dưỡng về độ tuổi, giới tính là cơ sở để đánh giá về khả
năng đáp ứng cơng việc chăm sóc người bệnh. Khảo sát cho kết quả sau:
Giới tính
90.0
77.9
80.0
77
70.0
60.0
50.0
Nam
40.0
Nữ
30.0
22.1
23.0
20.0
10.0
0.0
Năm 2019
Năm 2020
Biểu đồ 2.1: Phân bổ giới tính của điều dưỡng BVNTTW
Về giới tính: Qua số liệu thống kê năm 2019- 2020 cho thấy nữ chiếm tỷ lệ
77%, nam chiếm tỷ lệ 23%. Số liệu này cũng tương đương với nghiên cứu của một
số tác giả về nhân lực điều dưỡng tại Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Tây Ninh, Ninh Bình (tỷ
lệ nữ từ 81,16 – 83,14%)[13].
12
Do đặc thù công việc của điều dưỡng là chăm sóc, địi hỏi sự nhẹ nhàng, ân
cần và khéo léo nên tỉ lệ điều dưỡng nữ cao là thuận lợi. Tuy nhiên, tỉ lệ điều dưỡng
nữ trong độ tuổi dưới 30 của Bệnh viện chiếm 58%, đây là đối tượng đang trong độ
tuổi sinh đẻ, thời gian nghỉ thai sản dài (06 tháng), ni con nhỏ nên việc bố trí nhân
lực làm việc hàng ngày và phân công lịch trực ngồi giờ hành chính gặp nhiều khó
khăn trong điều kiện số lượng người bệnh ngày càng tăng. Mặt khác, có một số vị
trí cơng việc của điều dưỡng địi hỏi thể lực tốt như khoa hồi sức cấp cứu, khoa gây
mê hồi sức, khoa điều trị tích cực, chăm sóc bàn chân công việc rất vất vả, căng
thẳng nên thường cần điều dưỡng nam để làm việc.
Bảng 2.1 : Phân bố độ tuổi của điều dưỡng
Năm 2019
Số lượng
STT
Tuổi
1
< 30
2
30 – 45
3
> 45
70
(n=417)
266
136
15
Năm 2020
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
63,8
(n=431)
250
32,6
164
38,1
3,6
17
3,9
63.8
58
60
50
40
< 30
38.1
32.6
30-45
30
> 45
20
3.9
3.6
10
0
58,0
Năm 2019
Năm 2020
Biểu đồ 2.2: Phân bố độ tuổi của điều dưỡng
13
Nhóm nhân lực có kinh nghiệm về chun mơn cũng như kỹ năng giao tiếp,
ứng xử ở độ tuổi >45 chiếm tỷ lệ rất thấp 3,9%, nhóm điều dưỡng đại học và trên
đại học 23%, đây là tỷ lệ điều dưỡng đại học đã được chuyển ngạch còn số lượng
thực tế sẽ cao hơn, nhóm này hiện tại được phân đều các khoa để đảm nhận cơng
tác chăm sóc cho đồng đều về chất lượng.
Bảng 2.2. Trình độ chun mơn của điều dưỡng
Năm 2019
STT
Trình độ học
vấn
1
Sơ cấp
2
Số lượng
(n=417)
Năm 2020
Tỷ lệ (%)
Số lượng
(n=431)
Tỷ lệ (%)
1
0,2
1
0,2
Trung cấp
277
66,4
195
45,4
3
Cao đẳng
72
17,3
162
37,6
4
Đại học
67
16,1
70
16,2
5
Trên Đại học
(Thạc sỹ)
0
0
3
0,6
70
66.4
60
50
Sơ cấp
45.4
Trung cấp
37.6
40
Cao đẳng
30
Đại học
17.3 16.1
20
16.2
Trên Đại học
10
0
0.2
0
Năm 2019
0.6
0.2
Năm 2020
Biểu đồ 2.3: Trình độ chun mơn của điều dưỡng
14
So sánh giữa năm 2019 và năm 2020, chúng tôi thấy năm 2020 trình độ trung
cấp giảm đi, trình độ cao đẳng tăng lên 37.5%, tỷ lệ học trên đại học xuất hiện trên
biểu đồ. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Huỳnh Hồng Sơn năm 2014 về
nhân lực điều dưỡng [613] và cũng đúng với thực tế do BV tăng cường cử điều
dưỡng học nâng cao trình độ chun mơn cập nhật với điều dưỡng của khối Asean.
Trình độ chun mơn điều dưỡng trưởng
80
69.7
70
63.7
60
Trung cấp
50
Cao đẳng
40
Đại học
30.3
27.3
30
Trên Đại học
20
10
0
6
3
0
Năm 2019
0
Năm 2020
Biểu đồ 2.4: Trình độ chuyên môn ĐDT
Từ năm 2015 trở lại đây, ĐDT được Ban giám đốc BV động viên khuyên
khích học tập nâng cao trình độ chun mơn nên tỷ lệ điều dưỡng trưởng có trình
độ trung cấp đã khơng cịn, thay vào đó tỷ lệ điều dưỡng trưởng học đại học và trên
đại học tăng lên, tỷ lệ trên là số lượng đã nhận bằng tốt nghiệp. Hiện tại 100% ĐDT
đã và đang học đại học, trên đại học, học quản lý điều dưỡng.
2.2.2 Đánh giá về tình trạng sức khỏe của đội ngũ điều dưỡng
Hàng năm Bệnh viện đều tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên y tế,
kể từ năm 2015 đến nay, đội ngũ điều dưỡng trong BV được khám sức khỏe định
kỳ đầy đủ. Điều này cho thấy Lãnh đạo Bệnh viện cũng như bản thân người điều
dưỡng đã nhận thức được tầm quan trọng của sức khỏe có ảnh hưởng lớn đến chất
lượng cơng việc nên đã quan tâm đúng mực. Bên cạnh đó do trong 5 năm gần đây,
15
số lượng điều dưỡng trẻ được tuyển dụng vào làm việc tăng lên, đời sống vật chất,
tinh thần của CBVC cũng được quan tâm nên số lượng điều dưỡng nghỉ ốm cũng
rất ít. Bệnh viện đã xây dựng và ban hành các quy trình, quy định cụ thể trong từng
khâu khám, điều trị, kiểm sốt nhiễm khuẩn, phịng ngừa phơi nhiễm và yêu cầu cán
bộ y tế phải thực hiện nghiêm túc, đúng quy trình, quy định để đảm bảo an toàn cho
cán bộ y tế và người bệnh.”
Một số trường hợp sức khỏe yếu, Bệnh viện đã bố trí thời gian để điều trị,
khi có sức khỏe ổn định đã bố trí cơng việc tại một số vị trí đỡ vất vả hơn để họ hoàn
thành nhiệm vụ như đăng ký hồ sơ vào viện, tổng hợp sổ thuốc, tổng hợp viện phí
khi người bệnh ra viện.
Bảng 2.3. Đánh giá về tình trạng sức khỏe của đội ngũ điều dưỡng
( Tiêu chí được xây dựng dựa trên Chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐD)
Tiêu chí/Nội dung đánh giá
Có đủ sức khỏe để thực hiện công việc
Chịu được áp lực công việc
Thích ứng tốt với mơi trường cơng
việc
Bình tĩnh, đúng mực khi giải quyết sự
việc gây căng thẳng, bức xúc
ĐD tự
Cán bộ QL
đánh giá
đánh giá
SL
Tỷ lệ
SL
Tỷ lệ
(n = 200)
(%)
(n = 30)
(%)
200
100
30
100
180
90
25
83
160
80
26
87
145
72.5
18
60
“Như chúng ta đã biết, sức khỏe không chỉ là thể chất, sự cường tráng mà
còn là khả năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiễn thông
qua sự thoải mái về tinh thần. Môi trường lao động của nhân viên y tế nói chung và
điều dưỡng nói riêng có nhiều yếu tố bất lợi như dễ phơi nhiễm vi sinh vật gây bệnh,
tiếng ồn, các loại thuốc- hóa chất, căng thẳng nghề nghiệp (máu mủ, hôi thối, cái
chết…). Ở Bệnh viện Nội tiết Trung ương, một số khoa đặc thù như Khoa Hồi sức
cấp cứu, Khoa Khám bệnh, Khoa Điều trị tích cực, Khoa Chăm sóc bàn chân,…
ln có những nguy cơ gây tổn hại cho sức khỏe của các y, bác sỹ, nhân viên và
nguy cơ cao bị stress, giảm tập trung chú ý… Những biểu hiện này xuất hiện ngay