Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TẤT CẢ CÁC tự LUẬN, THẢO LUẬN môn BÀI tập HÓA PHÁT TRIỂN tư DUY CHO HỌC SINH CAO HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.58 KB, 19 trang )

&PP Hoá Học
BÀI TẬP HÓA HỌC VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN TƯ DUY HỌC SINH

BÀI TẬP TỰ LUẬN 1
Câu hỏi: Anh/Chị hãy phân tích tác dụng của bài tập trong dạy học, lấy ví dụ
chứng minh.
Trình bày
• Tác dụng của bài tập Hóa học trong dạy học.
Việc sử dụng bài tập trong bộ môn Hóa học có một vai trò cực kỳ quan trọng.
Với việc học tập kiến thức lý thuyết sẽ dẫn đến nhàm chán, mệt mỏi cho học sinh và
thiếu hứng thú cho học sinh. Khi sử dụng bài tập Hóa học không những sẽ khắc phục
những yếu tố đó mà còn phát huy được những đặc điểm cực kì quan trọng trong quá
trình dạy học Hóa học.
Việc sử dụng bài tập hóa học sẽ mang đến những tác dụng như sau:

- Củng cố, hệ thống, liên hệ và so sánh về đặc điểm, tính chất của chất này và chất
-

khác, từ đó khắc sâu hơn về kiến thức.
Kích thích tính hứng thú học tập của học sinh. Bằng những bài tập thực nghiệm
hay thực tế giáo viên xây dựng các câu hỏi kích thích tính tò mò, gây hứng thú

-

cho học sinh với khoa học.
Giúp giáo viên phân hóa được học sinh. Qua đó có cái nhìn tổng thể để có những
biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh, không những vậy mà còn giúp
giáo viên việc phát hiện những học sinh có tố chất vượt trội về kiến thức củng

-


như khả năng tư duy để bồi dưỡng học sinh giỏi.
Phát triển năng lực tư duy, sáng tạo của học sinh. Thông qua việc học sinh có
những cách giải khác nhau trong cùng một bài tập; hay việc học sinh giải quyết

-

các bài tập, nội dung học tập xuất hiện vấn đề yêu cầu cần giải quyết.
Phát triển năng lực tự học tập, tự nghiên cứu kiến thức của học sinh. Thông qua
bài tập giáo viên có thể yêu cầu học sinh nghiên cứu, tìm hiểu để giải quyết vấn
đề, từ đó phát triển năng lực tự học, làm việc độc lập và tự xây dựng hệ thống
kiến thức theo tư duy của cá nhân.

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 1


• Ví dụ về tác dụng của bài tập hóa học.
Ví dụ 1: Cho phản ứng của Fe ới axit nitric (HNO 3).

1. Phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
2. Xác định vai trò của sắt và axit nitric trong phản ứng trên? Vì sao?
3. Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron?
4. Nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 0,6M. Tính khới
lượng ḿi thu được.
Phân tích bài tập:

1. Mức đợ nhận biết: Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử. Vì




đã

thay đổi số oxi hóa.

2. Mức độ thông hiểu: Fe là chất khử, vì Fe đã nhường electron để tăng số oxi
hóa.
HNO3 vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường phản ứng. Vì

để về

, đồng thời bổ sung ion

cho ion

để tạo muối.

3. Mức độ vận dụng để cân bằng:

4. Mức độ vận dụng cao:
Có số mol các chất: nFe = 0,2 mol;

= 0,3 mol.
(1)

Trong phản ứng (1) thì Fe dư : 0,1 mol. Nên có phản ứng sau:
(2)

đã nhận electron



Vậy khối lượng muối thu được là Fe(NO3)2 = 180x0,15 = 27 gam.
Và Fe dư có khối lượng = 56x0,05 = 2,8 gam.
Đánh giá tác dụng:
Bài tập được đưa ra nhiều câu hỏi với các mức độ dễ đến khó, từ đó giúp giáo
viên phân hóa được học sinh. Bài tập đòi hỏi học sinh có kiến thức vững vàng về các
nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa khử. Bài tập đòi hỏi học sinh có khả năng lập
luận để giải các bài toán Hóa.
Ví dụ 2: Biogas được gọi là khí sinh học, thành phần chính là metal (CH 4 chiếm
lên tới khoảng 60% thể tích), khi metal cháy xãy ra phương trình hóa học sau:

1. Phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
2. Biogas củng được xem là tác nhân gây hiệu ứng nhà kính. Hãy giải thích.
3. Cứ 1mol metal cháy tỏa 783kJ. Tính năng lượng của metal đã tỏa ta khi đớt
cháy 22,4 lít khí sinh học (xét ở đktc)?

4. Biogas có cơ chế hình thành như thế nào?
Phân tích bài tập:

1. Mức dợ nhận biết: Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử. Vì có sự thay đổi số oxi
hóa của oxi và cacbon.

2. Mức độ hiểu:
Thứ 1: Khi cháy metal cho sản phẩm là khí CO2. Là khí gây hiệu ứng nhà kính.
Thứ 2: Trong khí sinh học, có mợt hàm lượng khí CO 2 (khoảng 30%) và mợt sớ
khí khác nên gây hiệu ứng nhà kính.

3. Mức dợ vận dụng:
Trong 22,4 lít khí sinh học có 13,44 lít khí metal (CH4).


 Sớ mol của metal (CH4) = 0,6 mol => năng lượng thu được = 469,8 kj.
4. Đánh giá mức độ tự học, khám phá của học sinh:
Những con đường hình thành khi sinh học trong hầm biogas:
Con đường thứ nhất:


- Giai đoạn 1:
+ Acid hoá xenlulozơ:

+ Tạo muối:
Các bazơ (như

) sẽ kết hợp với acid bazơ:

- Giai đoạn 2:
+ Lên men metan nhờ sự thuỷ phân của của muối hữu cơ

Con đường thứ hai:
- Giai đoạn 1:
+ Cũng như giai đoạn 1 của con đường thứ nhất, là sự Acid hoá xenlulozơ:

+ Thuỷ phân acid tạo ra CO2 và H2:

- Giai đoạn 2:
Tổng hợp metan với một số trực khuẩn khi sử dụng CO2 và H2:

Đánh giá tác dụng:
Bài tập sử dụng các câu hỏi theo các mức độ khác nhau. Yêu cầu học sinh cần
nghiên cứu thêm từ các tài liệu liên quan từ đó phát triển khả năng tự học cho học
sinh. Học sinh cần có kiến thức liên môn để hiểu và tính toán bài tập. Đồng thời kích

thích kahr năng tự học, tìm hiểu về khoa học thông qua kiến thức có liên hệ thực tế này.
Ví dụ 3: Cho 20 gam hởn hợp gờm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được 1 gam khí H2. Tính khới lượng ḿi thu được.
Phân tích bài toán:
Cách 1: Thơng thường, với học sinh khối 10 các em đặt ẩn giải hệ.


Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg. Rồi lập hệ giải giá trị x, y và tính khới
lượng ḿi.

Từ đó tính được khới lượng ḿi bằng 55,5 gam.
Cách 2: phương pháp bảo tồn khới lượng.

Phản ứng
Theo phương trình ta tính được: nHCl =

= 1 mol.

Mặt khác, theo bảo tồn khới lượng theo phương trình ta có:
mKL + mHCl = mmuối + mH2.

 mmuối = mKL + mHCl - mH2 = 20+36,5x1 – 1 = 55,5 gam.
Cách 3: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron.

Các quá trình



Từ đó có hệ:
Từ đó tính được khới lượng ḿi bằng 55,5 gam.

Cách 4: Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố.
Nhận thấy :
Mặt khác:
Từ đó ta có:

Vậy :
Đánh giá tác dụng:


Bài tập có nhiều cách giải yêu cầu học sinh có khả năng tự học tập để biết, hiểu
và vận dụng các phương pháp giải khác nhau trên cùng 1 bài tập. Giúp học sinh phát
triển tư duy, sáng tạo để đưa ra những cách giải khác nhau. Củng có thể giúp giáo viên
phát hiện được học sinh có khả năng tự học tập tốt hay học sinh có khả năng tư duy
sáng tạo cao thông qua cách giải tối ưu nhất.
Ví dụ 4: Cho 14,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 sản phẩm khử chỉ thu
được 1 chất khí duy nhất là N 2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc). Tính khới lượng ḿi
thu được.
Phân tích bài toán:
Theo đề ra ta có:

• Nếu 1 học sinh có vốn kiến thức chưa đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt
động (Al, Mg), dẫn đến các em có thể sử dụng số mol của Mg hoặc N 2 để
tính khới lượng ḿi Mg(NO3)2. Khi đó sẽ có kết quả:
Kết quả 1: Từ phản ứng :

Như vậy học sinh không quan tâm đến dữ kiện khí N2 hoặc xem như
dữ kiện làm nhiễu bài toán và không có giá trị trong bài toán.
Kết quả 2: Từ phản ứng:

Như vậy học sinh đã không quan tâm đến dữ kiện đề cho “Mg tác

dụng hết với dung dịch HNO3” và kết luận Mg dư.
• Như vậy với bài toán này giáo viên lưu ý với học sinh các vấn đề: “Mg
tác dụng hết”, “sản phẩm khử chỉ thu được 1 chất khí duy nhất” , 14,4
gam Mg và N2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc) đề có giá trị.
Nếu 1 học sinh có vốn kiến thức đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt động
(Al, Mg), khi đó các em sẽ sử dụng số mol của Mg và N 2 để kết luận cso
muối NH4NO3 tạo thành và sẽ đi đến kết quả đúng.


Phương trình phản ứng:

Đánh giá tác dụng

Vậy vấn đề mới là khi một số kim loại hoạt động mạnh như Al, Mg tác dụng
với dung dịch HNO3 loãng, ngoài cho sản phẫm chất khí như N 2, N2O, NO thì còn
có thể tạo muối NH4NO3. Nếu học sinh phát hiện ra thì giáo viên có thể đánh giá
được khả năng tư duy sáng tạo và mức độ tự học của học sinh.
Ví dụ 5: Khi nói về các axit, người ta thường chia axit thành 2 nhóm: Nhóm axit mà
gốc axit khơng có tính oxi hóa: HCl, H 2SO4 lỗng... và nhóm axit mà gớc axit có tính
oxi hóa: H2SO2đặc, nóng, HNO3...
Vì sao axit sunfuric (H2SO4) lại được xếp vào 2 nhóm? Gốc

trong

axit

sunfuric có số oxi hóa +6 nó có thể hiện thính oxi hóa, nhưng H2SO4 lỗng lại
khơng có tính oxi hóa? Việc axit đặc và lỗng có điểm gì đặc biệt khác nhau?
Phân tích ví dụ:
Thơng thường, học sinh chỉ việc tiếp thu và ghi nhớ các kiến thức mà giáo viên

truyền đạt hoặc yêu cầu tìm hiểu nghiên cứu. Tuy nhiên học sinh lại nghĩ ra và hỏi
giáo viên như vậy, qua đó ta thấy đây là một vấn đề mà học sinh còn nhiều trăn trở.
Với axit H2SO4 loãng thì dưới tác dụng của nước, phân tử phân li dễ dàng hơn tạo

thành H+ và

electron còn

. Khi đó ta thấy ion H+ có cấu tạo đơn giản hơn nên dễ nhận
khơng nhận electron, nên H2SO4 lỗng là axit mà gớc axit khơng

có tính oxi hóa. Từ đó học sinh củng hiểu được đặc điểm khác biệt của axit H 2SO4
loãng

và axit H2SO4 đặc.

Đánh giá tác dụng:
Với bài tập này giúp giáo viên phát hiện được những học sinh có những dấu
hiệu vượt trội hơn so với các học sinh khác về khả năng hiểu và đánh giá đúng đắn về


kiến thức khoa học. Đồng thời xác định được học sinh nào có niềm đam mê với bộ môn
đánh giá qua khả năng tự nghiên cứu, tư duy để hiểu rõ vấn đề.


[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

BÀI TẬP TỰ LUẬN SỚ 2

Mơn: Bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho học sinh.
Câu hỏi: Bằng ví dụ cụ thể, hãy phân tích tác dụng phát triển tư duy cho học sinh khi
sử dụng bài tập hóa học trong dạy học.
Trả lời:
Bài tập hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển tư duy cho học
sinh khi sử dụng bài tập. Vì vậy sử dụng bài tập như thế nào là hợp lý là một vấn đề
quan trọng đối với giáo viên, cần đảm bảo được phù hợp với mạch kiến thức mà học
sinh đang được học tập và bài tập phát triển tư duy cần đa dạng, phong phú.
Mợt sớ ví dụ về sử dụng bài tập hóa học trong dạy học phát triển tư duy cho
học sinh:
Bài tập hóa phát triển kỹ năng quan sát và tư duy so sánh.
Ví dụ : Giáo viên cho học sinh xem video thí nghiệm dẫn liên tục cho tới dư l̀ng
khí Cl2 vào dung dịch KI khơng màu sẽ trở nên màu đỏ sẫm, sau đó dung dịch trở lại khơng
màu. Giải thích.
Phân tích ví dụ:
Với thí nghiệm này ban đầu có phản ứng:

Vì vậy học sinh sẽ nghĩ rằng dung dịch thu được sau phản ứng có màu đỏ thẫm
của iot.
Nhưng màu đỏ thẫm này nhanh chóng bị mất màu chứng tỏ I2 đã tham gia vào
phản ứng khác. Từ đó học sinh tư duy thêm phản ứng:

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 9


&PP Hoá Học

[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]


Như vậy, với hiện tượng cho học sinh quan sát thực tế về sự thay đổi màu sắc của
dung dịch phản ứng. Màu sắc dung dịch thí nghiệm đã thay đổi theo chiều hướng bất ngờ
so với suy nghĩ của học sinh, đòi hỏi học sinh nhạy bén trong tư duy về các phản ứng tiếp
theo xãy ra trong dung dịch để mang lại kết quả thực nghiệm đó.

Bài tập hóa phát triển tư duy đa hướng cho học sinh.
Ví dụ : Cho 20 gam hổn hợp gồm Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1
gam khí H2. Tính khới lượng ḿi thu được.
Phân tích bài toán:
Cách 1: Thơng thường, với học sinh khối 10 các em đặt ẩn giải hệ.
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg. Rồi lập hệ giải giá trị x, y và tính khới
lượng ḿi.

Từ đó tính được khới lượng ḿi bằng 55,5 gam.
Cách 2: phương pháp bảo tồn khới lượng.

Phản ứng
Theo phương trình ta tính được: nHCl =

= 1 mol.

Mặt khác, theo bảo tồn khới lượng theo phương trình ta có:
mKL + mHCl = mmuối + mH2.

 mmuối = mKL + mHCl - mH2 = 20+36,5x1 – 1 = 55,5 gam.
Cách 3: Sử dụng phương pháp bảo toàn electron.

Bài tập tự luận, thảo luận |


Trang 10


&PP Hoá Học

[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

Các quá trình



Từ đó có hệ:
Từ đó tính được khới lượng ḿi bằng 55,5 gam.
Cách 4: Sử dụng phương pháp bảo tồn ngun tớ.
Nhận thấy :
Mặt khác:
Từ đó ta có:

Vậy :
Như vậy, với bài toán này học sinh cần có cái nhìn đa chiều về cách giải. Đòi
hỏi học sinh cần có tư duy logic để vận dụng các phương pháp giải bài tập khác nhau
vào giải bài tập này.
Bài tập hóa phát triển tư duy trừu tượng.
Ví dụ : Trong thí nghiệm xác định hạt nhân nguyên tử (Hóa học 10 – Cơ bản).
Giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán quỹ đạo của các hạt α khi tiếp xúc với lá vàng
mỏng?
Chiếu video thí nghiệm cho học sinh xem. Yêu cầu nêu hiện tượng, nhận xét và giải
thích?

Bài tập tự luận, thảo luận |


Trang 11


[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

Phân tích ví dụ:
Yêu cầu 1: Dự đoán quỹ đạo chuyển động của các hạt α?
Vì các hạt α vấp phải tấm vàng mỏng nên các hạt α sẽ bị phản ngược trở lại
Yêu cầu 2: Chiếu video thí nghiệm và nêu hiện tượng, nhận xét và giải thích?
Kết quả: Hầu hết các hạt α xuyên qua lá vàng, có ít hạt α bị phản ngược trở lại.
Điều này đã đi ngược lại với dự đoán của học sinh.
Như vậy với tình huống có vấn đề này, đòi hỏi học sinh có những tư duy trừu tượng
hơn về cấu tạo nguyên tử, từ đó hiểu được nguyên tử có cấu tạo rỗng và từ đó đi đến
những kết luận về đặc điểm cấu tạo của nguyên tử.

Bài tập hóa phát triển và rèn luyện năng lực tự giải quyết vấn đề.
Ví dụ : Cho 14,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 sản phẩm khử chỉ thu
được 1 chất khí duy nhất là N 2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc). Tính khới lượng ḿi
thu được.
Phân tích bài toán:
Theo đề ra ta có:

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 12



[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

- Nếu 1 học sinh có vốn kiến thức chưa đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt động
(Al, Mg), dẫn đến các em có thể sử dụng số mol của Mg hoặc N 2 để tính khới
lượng ḿi Mg(NO3)2. Khi đó sẽ có kết quả:
Kết quả 1: Từ phản ứng :

Như vậy học sinh khơng quan tâm đến dữ kiện khí N 2 hoặc xem như dữ
kiện làm nhiễu bài toán và không có giá trị trong bài toán.
Kết quả 2: Từ phản ứng:

Như vậy học sinh đã không quan tâm đến dữ kiện đề cho “Mg tác dụng
hết với dung dịch HNO3” và kết luận Mg dư.
- Như vậy với bài toán này giáo viên lưu ý với học sinh các vấn đề: “Mg tác
dụng hết”, “sản phẩm khử chỉ thu được 1 chất khí duy nhất” , 14,4 gam Mg
và N2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc) đề có giá trị.
Nếu 1 học sinh có vốn kiến thức đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt động (Al,
Mg), khi đó các em sẽ sử dụng số mol của Mg và N 2 để kết luận cso muối
NH4NO3 tạo thành và sẽ đi đến kết quả đúng.

Phương trình phản ứng:

Vậy , vấn đề mới là khi một số kim loại hoạt động mạnh như Al, Mg tác dụng
với dung dịch HNO3 loãng, ngoài cho sản phẫm chất khí như N 2, N2O, NO thì còn có

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 13



[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

thể tạo muối NH4NO3. Nếu học sinh phát hiện ra thì giáo viên có thể đánh giá được
khả năng tư duy sáng tạo và mức độ tự học của học sinh.

Như vậy, bài tập hóa học có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển tư
duy cho học sinh. Để phát huy yếu tố này ngwoif giáo viên có một vai trò rất quan
trọng là biên soạn được hệ thống câu hỏi bài tập vận dụng theo mức độ, phù hợp
với mạch kiến thức đồng thời phát triển được khả năng tư duy sáng tạo cho học
sinh.

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 14


&PP Hoá Học

[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

BÀI TẬP THẢO LUẬN
Môn: Bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho học sinh.
Câu hỏi: Bằng ví dụ cụ thể hãy làm rõ vai trò của bài tập hóa học trong dạy học.
Trả lời:
Vai trò của bài tập hóa học trong dạy học:



Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học để kiểm tra đánh giá năng lực học tập
của học sinh.
Ví dụ : Cho phản ứng của Fe ới axit nitric (HNO 3).

5. Phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hóa khử không? Vì sao?
6. Xác định vai trò của sắt và axit nitric trong phản ứng trên? Vì sao?
7. Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng bằng electron?
8. Nếu cho 11,2 gam Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 0,6M. Tính khới lượng
ḿi thu được.
Phân tích bài tập:

5. Mức đợ nhận biết: Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử. Vì



đã thay

đổi số oxi hóa.

6. Mức độ thông hiểu: Fe là chất khử, vì Fe đã nhường electron để tăng số oxi hóa.
HNO3 vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường phản ứng. Vì

về

, đồng thời bổ sung ion

Bài tập tự luận, thảo luận |

cho ion


đã nhận electron để

để tạo muối.

Trang 15


&PP Hoá Học

[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

7. Mức độ vận dụng để cân bằng:

8. Mức độ vận dụng cao:
Có số mol các chất: nFe = 0,2 mol;

= 0,3 mol.
(1)

Trong phản ứng (1) thì Fe dư : 0,1 mol. Nên có phản ứng sau:
(2)
Vậy khối lượng muối thu được là Fe(NO3)2 = 180x0,15 = 27 gam.
Và Fe dư có khối lượng = 56x0,05 = 2,8 gam.



Sử dụng bài tập có nhiều cách giải phát triển tư duy, sáng tạo của học sinh.
Ví dụ : Để khử hồn tồn 15,2 gam hỡn hợp gồm FeO và Fe 2O3 cần dùng vừa đủ
5,6 lít CO (ở đktc) . Tính khới lượng Fe thu được?


Phân tích bài toán:
Cách 1: Sử dụng phương pháp đặt ẩn lập hệ để giải.

Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo tồn khới tượng.

Bài tập tự ḷn, thảo ḷn |

Trang 16


[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

Ta có :
Vậy :
Cách 3: Sử dụng phương pháp bảo tồn ngun tớ.
Ta có:



Sử dụng bài toán có vấn đề mới lạ, có vấn đề trong dạy học kích thích khả năng
tư duy sáng tạo của học sinh.
Ví dụ : Cho 14,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 sản phẩm khử chỉ thu
được 1 chất khí duy nhất là N 2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc). Tính khới lượng ḿi
thu được.
Phân tích bài toán:
Theo đề ra ta có:


• Nếu 1 học sinh có vớn kiến thức chưa đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt động
(Al, Mg), dẫn đến các em có thể sử dụng số mol của Mg hoặc N 2 để tính khới
lượng ḿi Mg(NO3)2. Khi đó sẽ có kết quả:
Kết quả 1: Từ phản ứng :

Như vậy học sinh không quan tâm đến dữ kiện khí N 2 hoặc xem như dữ
kiện làm nhiễu bài toán và không có giá trị trong bài toán.
Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 17


[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

Kết quả 2: Từ phản ứng:

Như vậy học sinh đã không quan tâm đến dữ kiện đề cho “Mg tác dụng
hết với dung dịch HNO3” và kết luận Mg dư.
• Như vậy với bài toán này giáo viên lưu ý với học sinh các vấn đề: “Mg tác
dụng hết”, “sản phẩm khử chỉ thu được 1 chất khí duy nhất” , 14,4 gam Mg
và N2 có thể tích 2,24 lít (đo ở đktc) đề có giá trị.
Nếu 1 học sinh có vốn kiến thức đầy đủ về HNO 3 và kim loại hoạt động (Al,
Mg), khi đó các em sẽ sử dụng số mol của Mg và N 2 để kết luận cso muối
NH4NO3 tạo thành và sẽ đi đến kết quả đúng.

Phương trình phản ứng:

Vậy , vấn đề mới là khi một số kim loại hoạt động mạnh như Al, Mg tác dụng

với dung dịch HNO3 loãng, ngoài cho sản phẫm chất khí như N 2, N2O, NO thì còn có
thể tạo muối NH4NO3. Nếu học sinh phát hiện ra thì giáo viên có thể đánh giá được
khả năng tư duy sáng tạo và mức đợ tự học của học sinh.


Sử dụng bài tập hóa học để đánh giá năng lực tự học môn hóa học thông qua
các biểu hiện vượt trội của học sinh trên lớp.
Ví dụ 1: Trong bài thực hành làm thí nghiệm điều chế oxi, có học sinh hỏi: Vì sao phải
cho oxi đẩy nước? Mà ta không cho oxi đẩy khơng khí?
Phân tích ví dụ:
Với câu hỏi này của học sinh ta nhận thấy, học sinh này rất quan tâm đến các
phương pháp thu khí trong các thí nghiệm. Việc thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy
khơng khí học sinh vẫn chưa hiểu rõ được ý nghĩa của 2 phương pháp này. Chưa hiểu

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 18


[HỌC VIÊN: NGUYỄN TRUNG QUÂN]

&PP Hoá Học

rõ được trong trường hợp nào thu khí bằng phương pháp đẩy nước, trường hợp nào đẩy
khơng khí.
Ví dụ 2: Khi nói về các axit, người ta thường chia axit thành 2 nhóm: Nhóm axit mà
gớc axit khơng có tính oxi hóa: HCl, H 2SO4 lỗng... và nhóm axit mà gớc axit có tính oxi
hóa: H2SO2đặc, nóng, HNO3...
Vì sao axit sunfuric (H2SO4) lại được xếp vào 2 nhóm? Gốc


trong

axit

sunfuric có số oxi hóa +6 nó có thể hiện thính oxi hóa, nhưng H2SO4 lỗng lại khơng
có tính oxi hóa? Việc axit đặc và lỗng có điểm gì đặc biệt khác nhau?
Phân tích ví dụ:
Thơng thường, học sinh chỉ việc tiếp thu và ghi nhớ các kiến thức mà giáo viên
truyền đạt hoặc yêu cầu tìm hiểu nghiên cứu. Tuy nhiên học sinh lại nghĩ ra và hỏi giáo
viên như vậy, qua đó ta thấy đây là một vấn đề mà học sinh còn nhiều trăn trở.
Với axit H2SO4 loãng thì dưới tác dụng của nước, phân tử phân li dễ dàng hơn tạo

thành H+ và

. Khi đó ta thấy ion H+ có cấu tạo đơn giản hơn nên dễ nhận

electron còn

không nhận electron, nên H2SO4 lỗng là axit mà gớc axit khơng có

tính oxi hóa. Từ đó học sinh củng hiểu được đặc điểm khác biệt của axit H 2SO4 loãng và
axit H2SO4 đặc.

Bài tập tự luận, thảo luận |

Trang 19




×