Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn huyện trảng bom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.71 MB, 162 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------------

LÊ THỊ THANH VÂN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM

Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. VÕ TẤN PHONG

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. VÕ THANH HẰNG

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày 26
tháng 01 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. PHẠM HỒNG NHẬT
2. TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO


3. TS. VÕ TẤN PHONG
4. TS. VÕ THANH HẰNG
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: LÊ THỊ THANH VÂN

MSHV: 11268001

Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1987

Nơi sinh: TP. Hồ Chí Minh

Chun ngành: Quản lý mơi trƣờng

Mã số : 60.85.10

I. TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông


thƣờng trên địa bàn huyện Trảng Bom.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1. Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu/ tài liệu liên quan. Trên cơ sở đó
đánh giá về hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý chất thải rắn
thông thƣờng trên địa bàn huyện;
;
ức phát thải chất thải rắn thông thƣờng giai đoạn 2012-2015 theo định
hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện;
4.
ịch vụ, phƣơng án thu gom, lƣu giữ, vận chuyển chất thải rắn
thông thƣờng đến các khu xử lý tập trung;
5.
, vận chuyển rác thải đối với các bãi rác tự phát; đề
xuất phƣơng án khắc phục ô nhiễm môi trƣờng tại các bãi rác tự phát.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

Tp. HCM, ngày . . . . tháng .. . . năm 2013.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA….………


(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN

Để có đƣợc thành quả nhƣ ngày hơm nay, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc đến TS. Đặng Viết Hùng - cán bộ hƣớng dẫn khoa học, Thầy đã tận tình chỉ
bảo và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin gửi lời cảm ơn đến Q Thầy cơ giảng dạy chƣơng trình Cao học chun
ngành Quản lý Mơi trƣờng, khóa 2011 của trƣờng Đại Học Bách khoa – ĐHQG Tp.
Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức, hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt
q trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Xin gửi lời cảm ơn các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu và Tƣ vấn Công nghệ
môi trƣờng (RACENTEC) - Viện Cơ học và Tin học ứng dụng; các cán bộ Phịng Tài
ngun và Mơi trƣờng huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ
tơi trong việc thu thập các tài liệu và số liệu phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân và
bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2013
Học viên

Lê Thị Thanh Vân


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Huyện Trảng Bom có tổng diện tích tự nhiên là 32.368 ha với dân số 266.602
ngƣờ
823,66

/km2, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của
tỉnh Đồng Nai.
ạn 2006-2010, tạo điều kiện
thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao đời sống của
ngƣời dân; đồng thời đặt ra những thách thức về môi trƣờng cần giải quyết, đặc biệt
là vấn đề thu gom và xử lý rác thải. Trong những năm qua huyện đã quan tâm đầu tƣ
trang thiết bị, phƣơng tiệ
ổ chức mạng lƣới thu gom rác thải theo hƣớng
xã hội hóa. Theo thống kê đến tháng 9/2012, lƣợng CTRTT phát sinh trên địa bàn
huyện khoảng 138 tấn/ngày, lƣợng CTRTT thu gom khoảng 78 tấn/ngày, tỷ lệ thu
gom đạt 57%. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả tích cực, cơng tác thu gom, xử lý
rác thải vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế nhƣ: tỷ lệ rác thải đƣợc xử lý đảm bảo
tiêu chuẩn còn thấp; mạng lƣới thu gom chƣa đƣợc tổ chức chặt chẽ, còn thiếu tại các
xã vùng sâu, vùng xa; phƣơng tiện thu gom chƣa đảm bảo yêu cầu; còn tồn tại nhiều
bãi rác tự phát gây bức xúc cho bộ phận dân cƣ sống trong khu vực.
Trong những năm tới kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện sẽ tiếp tục phát triển
nhanh, thu hút thêm nhiều dự án mới. Để đảm bảo sự phát triển bền vững của huyện,
trƣớc hết cần nhanh chóng khắc phục những vấn đề tồn tại trong cơng tác thu gom,
xử lý rác thải giai đoạn 2006-2010 và xây dựng phƣơng án thu gom, vận chuyển, xử
lý triệt để chất thải phát sinh, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong giai đoạn 2011-2015.
ựng và thực hiệ
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
” là
yêu cầu cấp thiết cần thực hiện. Đề tài đã tập trung nghiên cứu các nội dung sau:
Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu/ tài liệu liên quan. Trên cơ sở đó
đánh giá về hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện.
.
ức phát thải chất thải rắn thông thƣờng giai đoạn 2012-2015 theo

định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện.
ịch vụ, phƣơng án thu gom, vận chuyển, lƣu giữ chất thải
rắn thông thƣờng đến các khu xử lý tập trung.


ABSTRACT
The natural area of Trang Bom district is 32,368 ha. The population is 266,602
people with the density of 823.66 people per square kilometer and being the part of
key economic zone of Dong Nai province. Trang Bom has rapid economic growth
rate in 2006- 2009 which is favorable conditions for accelerating the modernized and
industrialized rate, enhance the living of people. In additional, it sets challenges about
resolving the environment especially collection and disposal. Through the years,
Trang Bom’ government concerned about investment in equipments, facilities;
initially organizing the waste collection network in socialization. According to
statistics to 9/2009, the solid waste volume arise in district area about 138 tons per
day, collection rate is 57%. Besides positive results, the collection and handle the
waste work still showed limited aspects such as the waste disposal rate comply with
the low standard ; the waste collection network is not organized strictly, the collective
equipments doesn’t t comply with requirements, existing spontaneous rubbish dump
cause uncomfortable for resident.
In the future, economy and society in district still continues rapidly developing,
attracts to a lot of new investment. To ensure for sustainable development of Trang
Bom district, in advance, the problem of waste disposal need to be quickly overcome
in period 2006-2010 and construction plan collection, transport and handle strictly
arising waste meet requirements in period 2011-2015.
Therefore, construction and implement the project “ Current status and
proposal measures for management common solid waste in Trang Bom district” is
urgent requirement to be done. The project focus on research the following solutions:
Investigation, collection, synthesis the related numeric/documents. On the basis,
evaluation the current status gathering, transport, store and handle the solid waste in

district area.
Evaluation the pollution of environment in spontaneous waste dump in Trang Bom
District.
Calculation solid waste in the period 2012-2015 following economic and social
development orientation of government.
Construction service pattern and plan for collection, transport, store common solid
waste to the focus treatment zones.


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt.............................................................................................vi
Danh mục các bảng ......................................................................................................vii
Danh mục các hình ........................................................................................................ x
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 2
3. Phạm vi và đối tƣợng của đề tài................................................................................. 2
3.1. Phạm vi củ

................................................................................................... 2

3.2. Đối tƣợng của đề tài ................................................................................................ 3
4. Nội dung thực hiện .................................................................................................... 3
4.1. Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu/ tài liệu liên quan. Trên cơ sở đó
đánh giá về hiện trạng cơng tác thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý chất thải rắn
trên địa bàn huyện .......................................................................................................... 3
........................................................................................................................................ 3
ức phát thải chất thải rắn thông thƣờng giai đoạn 2012-2015 theo
định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện ............................................................ 4

4.4.
ịch vụ, phƣơng án thu gom, vận chuyển, lƣu giữ chất thải
rắn thông thƣờng đến các khu xử lý tập trung .............................................................. 4
4.5.

, vận chuyển rác thải đối với các bãi rác tự phát;

đề xuất phƣơng án khắc phục ô nhiễm môi trƣờng tại các bãi rác tự phát .................... 4
5. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................................... 5
5.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................... 5
5.2. Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CTR.......................................................................................... 6
1.1.1. Định nghĩa CTR ................................................................................................... 6
1.1.2. Phân loại CTRTT ................................................................................................. 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ CTRTT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRTT
i


Ở ĐỒNG NAI ................................................................................................................ 7
1.2.1 Tổng quan về CTRTT ở Đồng Nai ....................................................................... 7
1.2.2. Công tác quản lý CTRTT ở Đồng Nai................................................................. 8
1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRTT TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TRẢNG BOM................................................................................................. 9


1.3.1
1.3.1.1
1.3


.............................................................. 9

........................................................................................................ 9
........................................................................................... 10
................................................................................................ 13
......................................................................................................... 15

1.3.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Trảng Bom .............. 17
ất củ
1.3.3

21
........................................... 21

1.3.3.2. Thành phần CTRTT

......................................................... 22

1.3.3.3. Tính chất CTRTT
............................................................. 25
1.3.4. Thành phần và tính chất của CTRTT tại các bãi rác hiện có trên địa bàn huyện
...................................................................................................................................... 27
1.3.4.1. Thành phần của CTRTT tại các bãi rác hiện có ............................................. 27
1.3.4.2. Tính chất CTRTT tại các bãi rác hiện có trên địa bàn huyện ......................... 28
1.3.5. Công tác quản lý CTRTT trên địa bàn huyện .................................................... 30
............................................. 31
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM, VẬN
CHUYỂN, LƢU GIỮ VÀ XỬ LÝ CTRTT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG
BOM
2.1. Hiện trạng phân loại và tái chế CTRTT................................................................ 35

2.1.1. Hiện trạng phân loại CTRTT tại nguồn ............................................................. 35
2.1.2. Hiện trạng tái chế CTR ...................................................................................... 35
2.2. Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRTT trên địa bàn huyện . 37
2.3. Đánh giá phƣơng tiện, trang thiết bị và nhân lực thu gom CTRTT
trên địa bàn huyện ........................................................................................................ 41
2.3.1. Phƣơng tiện và nhân lực thu gom ...................................................................... 41
2.3.2. Mức phí và tần suất thu gom ............................................................................. 44
2.4. Đánh giá hiệu quả sử dụng của 07 bô rác trung chuyển trên địa bàn huyện ................ 45
2.5. Những khó khăn và hạn chế trong hoạt động thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử
lý CTRTT ở huyện Trảng Bom ................................................................................... 46
ii


CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC BÃI RÁC TỰ
PHÁT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
3.1. C
3.

.............................................................................. 48
....................................................................................... 48
............................................................................................ 48
3.1
..................................................................................... 48
..........................................................................................................................................
3.2. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại các bãi rác tự phát ........................................ 54
3.3. Đánh giá hiện trạng mơi trƣờng khơng khí........................................................... 55
3.4. Đánh giá hiện trạng mơi trƣờng nƣớc................................................................... 61
3.4.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt ........................................................................ 61
3.4.2. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm ..................................................................... 67
3.5. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất ...................................................................... 73

3.6. Tác động của các bãi rác tự phát đến môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời ........... 77
3.6.1. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc ...................................................................... 77
3.6.2. Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí .............................................................. 77
3.6.3. Ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đất.......................................................................... 77
3.6.4. Ảnh hƣởng sức khoẻ con ngƣời ......................................................................... 77
3.6.5. Ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị ......................................................................... 78
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ BỀN VỮNG CTRTT TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TRẢNG BOM
4.1. XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỊCH VỤ, PHƢƠNG ÁN LƢU GIỮ,THU GOM,
VẬN CHUYỂN CTRTT ĐẾN CÁC KHU XỬ LÝ TẬP TRUNG ............................ 79
4.1.1. Các giả

ỗ trợ hoạt động thu gom CTRTT ............................ 79

4.1.1.1 Trách nhiệm của chính quyền, đoàn thể
iệc thu
gom, vận chuyển chất thải rắn ..................................................................................... 79
a

...................................................................... 79

b. Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển CTRTT ............................................... 79
c. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cá nhân, hộ gia đình ........................................... 80
d. Trách nhiệm và nghĩa vụ của các cơ quan, cơ sở kinh doanh, dịch vụ, các cơ sở sản
xuất công nghiệp, làng nghề ........................................................................................ 81
4.1.1.2. Xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển CTRTT ........................................ 81
a

................................................................................................. 81


b. Chính sách hỗ trợ cho các tổ chức thu gom rác ....................................................... 82
iii


c
, thông tin, giáo dục, truyền thông hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại
địa phƣơng ................................................................................................................... 83
4.1.1.3. Đề xuất thực hiện chƣơng trình phân loại rác tại nguồn ............................... 85
a. Những lợi ích từ việc phân loại rác tại nguồn.......................................................... 85
b

.............................................................................. 86
, lƣu g

....................................... 89

a.

....................................................................................... 89

b.

..................................................................................................... 90

c.

.................................................................................. 90

4.1.2.


2012-2015 ..................................... 90

4.1.

2012-2015 .................. 90

4.1.2.2

2012-2015 .................. 91

a. Tình hình gia tăng dân số giai đọan 2006 – 2011 .................................................... 91
b. Dự báo tình hình gia tăng dân số giai đoạn 2012 – 2015 ........................................ 95
2012-2015 ............................ 98
4.1.3

............................................ 99

4.1.3

................................................................. 101

4.1.3

....... 103

4.1.3
................................................................................................................. 104
4.2.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THU GOM, VẬN CHUYỂN RÁC THẢI TẠI CÁC
BÃI RÁC TỰ PHÁT; ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ĐÓNG CỬA VÀ KHẮC PHỤC Ô
NHIỄM MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC BÃI RÁC TỰ PHÁT ....................................... 119

4.2

.............................................................. 119

4.2
................................................................................................ 120
4.2

2012 ....................................... 120

4.2.2.2. Kế hoạ
a. Đ

....... 122
Đồi 61 ....................................................................................... 122

b

........................................................................ 123

c

................................................................................ 123

d

.................................................................................... 123

e


................................................................................ 123
iv


f

.................................................................................... 124

g.

................................................................................. 124

h

.................................................................................... 124

i

............................................................................... 125

4.2.2.3. Đề xuất biện pháp cải tạo và phục hồi môi trƣờng các bãi rác.................... 125
ồi 61 ................................................................................................... 126

a
b. Đối vớ

o, Thị trấn Trảng Bom, Bình Minh, Thanh Bình,

Tây Hồ, Sơng Mây ................................................................................................... 126
c


, Sơng Thao .......................................................................... 127


....................................................................................... 132

.................................................................................................................. 132
................................................................................................................ 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 134

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD

Biochemical oxygen demand - Nhu cầu oxy sinh hóa (mg/l)

BOD5

Nhu cầu oxy sinh hóa trong 5 ngày (mg/l)

COD

Chemical oxygen demand - Nhu cầu oxy hóa học (mg/l)

DO

Dissolved oxy demand - Nồng độ oxy hòa tan (mg/l)


SS

Suspended solids – Chất rắn lơ lửng (mg/l)

TSP

Tolal Suspended Paticulate – Nồng độ bụi lơ lửng (mg/m3)

THC

Tetrahydrocannabinol (mg/m3)

CTR

Chất thải rắn

CTRTT

Chất thải rắn thông thƣờng

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

CTNH

Chất thải nguy hại

Hợp tác xã


vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
1.1:

.................................... 10

1.2:

..................... 11

1.3:

................. 12

1.4:

...................... 14

Bảng 1.5: Dung tích hồ trên địa bàn huyện ............................................................... 15
Bảng 1.6: Kết quả quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Thao quý I
năm 2011 .................................................................................................................... 15
Bảng 1.7: Kết quả quan trắc nƣớc ngầm huyện Trảng Bom năm 2011 .................... 16
1.8:

..................................... 22


Bảng 1.9: Thành phần CTRTT tại các nguồn thải trên địa bàn huyện ...................... 23
Bảng 1.10 : Độ ẩ

ại

ồn thải

...................................................................................................... 25


1.11:

ồn thả

......................... 27

Bảng 1.12: Thành phần CTRTT tại các bãi rác tự phát trên địa bàn huyện
Trảng Bom ................................................................................................................. 28
Bảng 1.13: Độ ẩ

ại c

...................................................................................................... 29
1.14:



................... 29

Bảng 1.15: Thành phần hoá học của CTRTT tại các bãi rác tự phát

trên địa bàn huyện ..................................................................................................... 30
1.16:
.................................................................................................................................... 33
vii


Bảng 2.1: Danh sách các cơ sở thu mua phế liệu trên địa bàn
huyện Trảng Bom ...................................................................................................... 36
Bảng 2.2: Tỷ lệ thu gom tại các xã trên địa bàn huyện Trảng Bom .......................... 38
Bảng 2.3: Thống kê phƣơng tiện và nhân lực của các đơn vị thu gom ..................... 41
Bảng 2.4 : Mức phí và tần suất thu gom ................................................................... 44
Bảng 3.1: Khối lƣợng CTRTT tại các bãi rác tự phát hiện nay................................. 54
Bảng 3.2: Kết quả phân tích mẫu khơng khí tại 09 bãi rác tự phát
trên địa bàn huyện ..................................................................................................... 55
Bảng 3.3: Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại 09 bãi rác tự phát
trên địa bàn huyện .................................................................................................... 61
Bảng 3.4: Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm tại khu vực gần 09 bãi rác tự phát
.................................................................................................................................... 67
Bảng 3.5: Kết quả phân tích mẫu đất tại 09 bãi rác tự phát trên địa bàn huyện
.................................................................................................................................... 73
4.1:

................................................... 82

4.2:

2006-2011 ............................................ 91

4.3:


năm 2006-2011 ................ 92

4.4:
2012-2015 .................................................................................................. 96
4.5:

2012-2015................................................... 97

4.6:
2012-2015 .................................................................................................. 98
4.7:

........................ 101

4.8:
viii


2012-2015 ................................................................................................ 103
4.9:
..................................................................................................... 104
4.10:
n 1 ................................................................................................................ 117
4.11:
2 ................................................................................................................ 118
4.12:

ế

12/2012


.................................................................................................................................. 120
4.13:
12/2012 .................................................................................................... 120
4.14:
..................................................................................................... 122
4.15:
................................................................................. 125
Bảng 4.16: Chi phí sử dụng đất san nền .................................................................. 127
Bảng 4.17: Chi phí trồng cỏ Vetiver ........................................................................ 129
Bảng 4.18: Chi phí phân vi sinh NPK 16-16-8........................................................ 130
Bảng 4.19: Chi phí sử dụng nƣớc tƣới trong một tháng .......................................... 130
Bảng 4.20: Chi phí cải tạo mơi trƣờng bãi rác Đơng Hịa và Sơng Thao ............... 131
Bảng 4.21: Dự tốn chi phí tồn bộ cơng tác xử lý tạm thời và phục hồi ô nhiễm môi
trƣờng các bãi rác..................................................................................................... 131

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình1.1: Bản đồ hành chính huyện Trảng Bom .............................................................9
Hình 1.2: Biểu đồ thành phần CTRTT tại các nguồn thải ............................................24
09/2012 ......................32
2.1:

............................................38
.................................................46

Hình 3.1: Hàm lƣợng TSP có trong khơng khí .............................................................58

Hình 3.2: Hàm lƣợng NO2 có trong khơng khí .............................................................58
Hình 3.3 Hàm lƣợng SO2 có trong khơng khí ...............................................................59
Hình 3.4: Hàm lƣợng CO có trong khơng khí...............................................................59
Hình 3.5: Hàm lƣợng THC có trong khơng khí ............................................................60
Hình 3.6: Hàm lƣợng H2S có trong khơng khí ..............................................................60
Hình 3.7: Hàm lƣợng SS có trong nƣớc mặt .................................................................63
Hình 3.8: Hàm lƣợng dầu mỡ có trong nƣớc mặt .........................................................63
Hình 3.9: Hàm lƣợng COD có trong nƣớc mặt .............................................................64
Hình 3.10: hàm lƣợng BOD5 có trong nƣớc mặt ..........................................................64
Hình 3.11: hàm lƣợng Zn có trong nƣớc mặt ................................................................65
Hình 3.12: Hàm lƣợng coliform có trong nƣớc mặt .....................................................65
Hình 3.13: Độ cứng trong nƣớc ngầm ..........................................................................70
Hình 3.14: Hàm lƣợng NO3- có trong nƣớc ngầm ........................................................70
Hình 3.15: Hàm luợng SO42- có trong nƣớc ngầm ........................................................71
Hình 3.16: Hàm lƣợng Zn có trong nƣớc ngầm ............................................................71
Hình 3.17: Hàm lƣợng Cr có trong nƣớc ngầm ............................................................72
Hình 3.18: Hàm lƣợng Coliform có trong nƣớc ngầm..................................................72
Hình 3.19: Thiết bị đun nấu bị đóng cặn trắng do nƣớc ngầm có độ cứng cao ............73
Hình 3.20: Hàm lƣợng Pb trong đất ..............................................................................76
Hình 3.21: Hàm lƣợng Zn trong đất ..............................................................................76
Hình 4.1: Phân loại CTRTT ..........................................................................................85
x


4.

ất thải rắn ..................................................................86
.............................................87

Hình 4.4: Thùng chứa rác hữu cơ để ủ phân compost ..................................................89

ố giai đoạn 2006-2011 .................................................92
ố giai đoạn 2012-2015 .................................................96
2011-2015 .......................99
..................100
.........101

xi


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

MỞ ĐẦU
1.
Nền kinh tế phát triển, mức sống của ngƣời dân càng đƣợc nâng cao thì vấn
đề ơ nhiễm môi trƣờng ngày càng trở nên bức xúc trong xã hội, gây ra khơng ít
khó khăn cho cơng tác quản lý mơi trƣờng và hoạch định các chính sách về phát
triển bền vững.
Huyện Trảng Bom có tổng diện tích tự nhiên là 32.368 ha với dân số
266.602 ngƣờ
823,66
/km2, nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm của tỉnh Đồng Nai. Đến hết năm 2010, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch theo hƣớng tích cực: ngành cơng nghiệp - xây dựng: chiếm 70,1%;
ngành dịch vụ: 21,5%; ngành nông - lâm nghiệp: 8,4%. Hiện nay trên địa bàn huyện
04 khu công nghiệp (KCN) đƣợc phê duyệt với tổng diện tích là 1.943 ha, đến
nay đã có 03 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động (Hố Nai, Sông Mây và Bàu Xéo)
thu hút 187 dự án đầu tƣ (đến nay có 127 dự án đƣợc đƣa vào sản xuất, thu hút
trên 70.000 lao động), riêng KCN Giang Điền đang triển khai thu hồi đất để đầu tƣ
xây dựng kết cấu hạ tầng và đã có một số dự án đƣợc đƣa vào sản xuất; về phát

triển cụm công nghiệp, huyện đã quy hoạch 07 cụm công nghiệp địa phƣơng; chăn
nuôi gia súc, gia cầm phát triển mạnh, hình thành một số trang trại chăn ni quy
mô lớn áp dụng công nghệ tiên tiến, đến nay có 399 trang trại gồm 253 trang trại
chăn ni heo và 146 trang trại chăn nuôi gà.
ạn 2006-2010, tạo điều kiện thuận
lợi để đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao đời sống của
ngƣời dân; đồng thời đặt ra những thách thức về môi trƣờng cần giải quyết, đặc
biệt là vấn đề thu gom và xử lý rác thải. Trong những năm qua huyện đã quan tâm
đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiệ
ổ chức mạng lƣới thu gom rác thải
theo hƣớng xã hội hóa. Theo thống kê đến 9/2012, lƣợng CTRTT phát sinh trên
địa bàn huyện khoảng 138 tấn/ngày, lƣợng CTRTT thu gom khoảng 78 tấn/ngày,
tỷ lệ thu gom đạt 57%.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả tích cực, cơng tác thu gom, xử lý rác thải
vẫn còn bộc lộ một số tồn tại, hạn chế nhƣ: tỷ lệ rác thải đƣợc xử lý đảm bảo tiêu
chuẩn còn thấp; mạng lƣới thu gom chƣa đƣợc tổ chức chặt chẽ, còn thiếu tại các
xã vùng sâu, vùng xa; phƣơng tiện thu gom chƣa đảm bảo yêu cầu; còn tồn tại
nhiều bãi rác tự phát gây bức xúc cho bộ phận dân cƣ sống trong khu vực.

HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 1

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”


Trong những năm tới kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện sẽ tiếp tục phát triển
nhanh, thu hút thêm nhiều dự án mới. Đây là điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc
độ phát triển của huyện, nâng cao mức sống cho ngƣời dân nhƣng đồng thời cũng
tạo ra áp lực lớn hơn đối với công tác bảo vệ môi trƣờng khi các vấn đề môi
trƣờng nói chung và lƣợng chất thải phát sinh nói riêng sẽ tăng nhanh.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững của huyện, trƣớc hết cần nhanh chóng
khắc phục những vấn đề tồn tại trong công tác thu gom, xử lý rác thải giai đoạn
2006-2010 và xây dựng phƣơng án thu gom, vận chuyển, xử lý triệt để chất thải
phát sinh, đáp ứng yêu cầu đặt ra trong giai đoạn 2011-2015. Đây cũng là nhiệm
vụ cấp bách theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh Đồng Nai tạ
ờng quản lý chất thải rắn thông thƣờng, chất thải
nguy hại trên địa bàn tỉnh; chỉ đạo của Huyện ủy Trảng Bom tại Nghị quyết số 05NQ/HU ngày 18/5/2011 về một số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cấp bách bảo vệ
môi trƣờng trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015.
ựng và thực hiệ
“Đánh giá hiện trạng và đề xuất
giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường

là yêu cầu cấp thiết cần thực hiện.
2. Mục tiêu nghiên cứu
ịch vụ, phƣơng án thu gom, vận chuyển, lƣu giữ, xử
lý chất thải rắn thông thƣờng tạ
ị trấn đến khu xử lý tập trung.
, vận chuyển rác thải đối với các bãi rác tự
phát, đề xuất phƣơng án đóng cửa, khắc phục ơ nhiễm, phục hồi mơi trƣờng tại
các bãi rác tự phát trên địa bàn huyện.
3. Phạm vi và đối tƣợng của đề tài
3.1. Phạm vi của
địa bàn
,…


HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 2

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

3.2. Đối tƣợng của đề tài
Đối tƣợng của đề tài là chất thải rắn thông thƣờng phát sinh trên địa bàn
huyện Trảng Bom cùng tất cả các vấn đề liên quan đến cơng tác
, lƣu giữ
.
Đề tài cịn tập trung vào đối tƣợng là các bãi rác tự phát trên địa bàn huyện
và các nội dung liên quan đến việc lập kế hoạch; tính tốn chi phí thu gom, vận
chuyển lƣợng rác thải tồn đọng, đề xuất các biện pháp phục hồi môi trƣờng và
định hƣớng sử dụng đất tại các bãi rác tự phát sau khi đóng cửa.
4. Nội dung thực hiện
4.1. Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu/ tài liệu liên quan. Trên cơ sở
đó đánh giá về hiện trạng cơng tác thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất
thải rắn trên địa bàn huyện.
:


.



Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh dịch vụ nằm ngồi khu cơng
nghiệp/cụm cơng nghiệp.


ộ dân tại khu vự

- Điều tra về

.
, lƣu giữ

.


.
th

- Điề
.
- Điều tra việc sử dụ
.



,…
4
.
- Khái quát về điều kiện tự nhiên,
khu vự
ự phát trên địa bàn huyện.

- Xác đị
HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

, địa chất, chế độ thủy văn
.

Trang 3

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

- Xác đị


.

4
ức phát thải chất thải rắn thông thường giai đoạn 2012-2015
theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện.
-

. Cơng thức tính (theo mơ hình Euler
cải tiến): N

*
i 1


Ni

r.N i . t

Trong đó:
Ni

: số dân ban đầu (ngƣời)

N i* 1 : số dân sau một năm (ngƣời)

: Tốc độ tăng trƣởng (%/năm)

r
t

: Thời gian (năm)

4.4.
ịch vụ, phương án thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất
thải rắn thông thường đến các khu xử lý tập trung.
-

ổ chức dịch vụ thu gom, lƣu giữ,
.

.
- Đề xuất giải pháp để tổ chức thực hiện các phƣơng án đƣa ra bao gồm:
giải pháp về xã hội hóa; nhu cầu bổ sung trang thiết bị; mức phí thu gom xử lý đối

với từng nhóm đối tƣợng; giải pháp phối hợp thực hiện giữa các ban ngành, đoàn
thể.
4.5.
, vận chuyển rác thải đối với các bãi rác tự
phát; đề xuất phương án khắc phục ô nhiễm môi trường tại các bãi rác tự phát.
- Xây dựng kế hoạch, tính tốn chi phí, biện pháp tổ chức thực hiện thu
gom, vận chuyển, xử lý rác tồn lƣu tại các bãi rác tự phát và đề xuất lộ trình đóng
cửa các bãi rác tự phát.
- Đề xuất biện pháp khắc phục ô nhiễm, phục hồi môi trƣờng và định hƣớng
sử dụng đất tại các bãi rác tự phát.

HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 4

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

5. Ý nghĩa của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài này đƣợc tổng hợp từ việc khảo sát thực tế, lấy mẫu hiện trƣờng và
phân tích phịng thí nghiệm.
- Từ việc đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển, lƣu giữ chất thải rắn
thông thƣờng tại 16 xã và thị trấn cũng nhƣ hiện trạng ô nhiễm tại 09 bãi rác tự
phát trên địa bàn huyện và dự báo mức phát thải CTRTT giai đoạn 2012-2015
theo định hƣớng kinh tế xã hội của huyện, đề tài này sẽ đề xuất các biện pháp xây

dựng mơ hình dịch vụ, phƣơng án thu gom, vận chuyển, lƣu giữ CTRTT đến các
khu xử lý tập trung và xây dựng kế hoạch thu gom, vận chuyển rác thải đối với
các bãi rác tự phát, đề xuất phƣơng án đóng cửa và khắc phục ô nhiễm môi trƣờng
tại các bãi rác tự phát.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài là tài liệu tham khảo quan trọng cho các cơ quan ban ngành ở huyện
Trảng Bom đƣa ra những quyết định và chính sách phù hợp trong việc quản lý
cơng tác thu gom, vận chuyển, lƣu giữ CTRTT. Đây sẽ là cơ sở để áp dụng tiếp
tục cho các huyện/thị về biện pháp quản lý hiệu quả và bền vững chất thải rắn.

HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 5

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ CTR
1.1.1. Định nghĩa CTR (Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP)
- CTR là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm CTRTT và
CTNH.
- CTR phát thải trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng đƣợc
gọi chung là CTRSH. Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp,

làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác đƣợc gọi chung là chất
thải rắn công nghiệp.
1.1.2. Phân loại CTRTT (Theo nghị định 59/2007/NĐ-CP)
- CTRTT từ tất cả các nguồn thải khác nhau đƣợc phân loại theo hai nhóm
chính:
+ Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế: phế liệu thải ra từ
quá trình sản xuất; các thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp; các phƣơng
tiện giao thông; các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng đã hết hạn sử dụng;
bao bì bằng giấy, kim loại, thủy tinh hoặc chất dẻo khác…
+ Nhóm các chất thải cần xử lý, chơn lấp: các chất thải hữu cơ (các loại cây,
lá cây, rau, thực phẩm, xác động vật…); các sản phẩm tiêu dùng chứa các hóa chất
độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn…); các loại chất thải rắn khác không thể tái
sử dụng.
- CTR xây dựng nhƣ bùn hữu cơ, đất đá, các vật liệu xây dựng thải ra trong
quá trình tháo dỡ cơng trình… phải đƣợc phân loại:
+ Đất, bùn hữu cơ từ công tác đào đất, nạo vét lớp đất mặt có thể sử dụng
để bồi đắp cho đất trồng cây.
+ Đất đá, CTR từ vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vữa, bê tơng, vật liệu kết
dính q hạn sử dụng) có thể tái chế hoặc tái sử dụng làm vật liệu san lấp cho các
cơng trình xây dựng.
+ Các chất rắn ở dạng kính vỡ, sắt thép, gỗ, bao bì giấy, chất dẻo có thể tái
chế, tái sử dụng.

HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 6

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG



Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

1.2. TỔNG QUAN VỀ CTRTT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRTT Ở ĐỒNG
NAI
1.2.1 Tổng quan về CTRTT ở Đồng Nai
- Cùng với tốc độ phát triển đô thị và phát triển công nghiệp, khối lƣợng
CTRTT phát sinh trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ngày càng tăng. Khẳng định tại kỳ
họp thứ 16 HĐND tỉnh, giám đốc Sở Tài ngun và Mơi trƣờng tỉnh Đồng Nai
báo cáo về tình hình phát sinh CTR trong 5 năm gần đây trên địa bàn tỉnh rất lớn.
Theo thống kê, năm 2008 toàn tỉnh phát sinh 394.000 tấn rác sinh hoạt, 31.755 tấn
chất thải sinh hoạt phát sinh của các KCN và 456.484 tấn CTR công nghiệp không
nguy hại. Tổng khối lƣợng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh
khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngồi khu cơng
nghiệp và 87 tấn rác trong khu cơng nghiệp.
- Tuy nhiên tỷ lệ thu gom CTRTT ở Đồng Nai
ấp, vẫn cịn
một lƣợng lớn rác thải ra mơi trƣờng chƣa qua xử lý. Công
, thiếu khu xử lý CTR... Theo Sở Tài nguyên và Môi trƣờng
tỉnh Đồng Nai, hiện nay tình trạng các đơn vị thu gom đem chất thải đi đổ bừa bãi
hoặc tình trạng tranh giành nhau thu gom rác thải, sau khi lựa chọn CTR có thể tái
chế đƣợc phần rác thải còn lại bỏ bừa vẫn tồn tại khá nhiều. Thực tế này đặt ra yêu
cầu cấp bách về xử lý CTRTT và quy hoạch các khu xử lý CTRTT.
- Theo quy hoạch, đến năm 2020 Đồng Nai sẽ xây dựng 9 khu xử lý CTR
trên diện tích 430,63 ha, bao gồm:
+ Khu xử lý CTR Quang Trung (tại xã Quang Trung, huyện Thống Nhất)
quy mô khoảng 130 ha, với mục tiêu đầu tƣ là xử lý CTRSH, rác công nghiệp
thông thƣờng và CTNH tại địa bàn huyện Thống Nhất và thị xã
: thu gom, xử lý rác công nghiệp thông thƣờng và CTNH trên địa bàn

tỉnh, uớc tính xử lý tối đa 400 tấn chất thải sinh hoạt/ngày và 300 tấn chất thải
công nghiệp/ngày.
+ Khu xử lý CTR Tây Hồ (tại xã Tây Hịa, huyện Trảng Bom) đƣợc quy
hoạch với diện tích khoảng 20,3 ha. Quy mô xử lý: nhà máy sản xuất phân
Compost từ rác sinh hoạt công suất 200 tấn/ngày; xƣởng tái sinh thu hồi chất thải
công nghiệp (nhớt thải: 300 m3/tháng; dung mơi thải: 60 m3/tháng; nhựa: 15
tấn/ngày; chì: 2 tấn/ngày); Hệ thống xử lý chất thải nguy hại (bùn thải nguy hại:
150 tấn/tháng; chất thải lỏng hữu cơ nguy hại: 300 m3/tháng; chất thải lỏng nguy
hại có lẫn kim loại nặng: 300 m3/tháng).
+ Khu xử lý CTR tại phƣờng Trảng Dài, thành phố Biên Hịa: diện tích
khoảng 5 ha, cơng suất khoảng 400 tấn/ngày, với mục tiêu xử lý chất thải sinh
hoạt thành phân vi sinh, thời gian hoạt động đến năm 2015.
HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 7

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


Đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn thông thường
trên địa bàn huyện Trảng Bom”

+ Khu xử lý CTR tại xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu.
+ Khu xử lý CTR tại xã Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ.
+ Hai khu xử lý rác thải tập trung liên huyện ở xã Bàu Cạn (huyện Long
Thành) rộng 100 ha nhằm xử lý rác thải sinh hoạt cho 2 huyện Long Thành, Nhơn
Trạch.
+ Bên cạnh đó, cịn có các dự án đầu tƣ thuộc địa bàn các huyện: Định
Quán, Xuân Lộc, Nhơn Trạch.

1.2.2. Công tác quản lý CTRTT ở Đồng Nai
- Trong những năm qua công tác quản lý CTR trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
nói chung và huyện Trảng Bom nói riêng từng bƣớc đƣợc chấn chỉnh, ngày càng
đi vào nề nếp. Các cấp, các ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp đã quan tâm chỉ đạo,
triển khai nhiều giải pháp, tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao tỷ lệ thu gom, xử lý chất
thải trên địa bàn. Tính đến năm 2010, tỷ lệ thu gom CTRTT đạt 85,2%, tăng
25,2% so với năm 2006; thu gom và xử lý CTNH đạt 61%, tăng 36% so với năm
2006 (Nguồn: Chỉ thị 18/CT – UBND ngày21/6/2011). Tuy nhiên, công tác quản
lý CTR vẫn còn hạn chế, CTR phát sinh chƣa thu gom triệt để, việc xử lý chƣa đạt
yêu cầu
, các bãi xử lý chƣa thể tiếp nhận hết lƣợng CTR phát
sinh, do đó vẫn cịn tình trạng đổ rác không đúng quy định gây ảnh hƣởng đến môi
trƣờng và sức khỏe ngƣời dân.
i
đến năm 2025; thực hiện chính sách ƣu đãi trong thu hút đầu tƣ đối với các dự án
đầu tƣ xử lý CTRTT; tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn các doanh nghiệp trên địa bàn
tỉnh áp dụng và thực hiện những quy định mới về thu gom, vận chuyển và xử lý
các loại chất thải; đồng thời tăng cƣờng quản lý, thanh tra, kiểm tra đối với chủ
nguồn thải, chủ quản lý chất thải trên địa bàn tỉnh.

HVTH: LÊ THỊ THANH VÂN
MSHV: 11268001

Trang 8

GVHD: TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG


×