Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá tác động của việc xây dựng đảo nhân tạo đến quá trình xói lở bồi tụ khu vực thành phố phan thiết tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 82 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ THỊ DIỆU HIỀN

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẢO
NHÂN TẠO ĐẾN Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ KHU
VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT – TỈNH BÌNH THUẬN

Chuyên ngành: Địa chất môi trƣờng
Mã số: 604467

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2013


Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG – HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: ..................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1:.........................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2:.........................................................................
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày ..... tháng ..... năm .....
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................
2........................................................................
3........................................................................
4........................................................................
5........................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA .....................


1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ................................................... MSHV: ......................................
Ngày, tháng, năm sinh:......................................... Nơi sinh: ....................................
Chuyên ngành: ..................................................... Mã số: ........................................
I.TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá tác động của việc xây dựng đảo nhân tạo đến q trình
xói lở - bồi tụ khu vực thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận.
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ..............................................................................
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ...........................................................
IV. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: ................................................................................

..................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày .... tháng .... năm 2013
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA ............................

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


2

LỜI CẢM ƠN
Nội dung luận văn “Đánh giá tác động của việc xây dựng đảo nhân tạo đến
q trình xói lở - bồi tụ khu vực thành phố Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận” đƣợc
thực hiện dựa trên sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Bùi Trọng Vinh, khoa Kỹ thuật
Địa chất và Dầu khí – Trƣờng Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh. Nhân cơ hội
này, em xin gửi lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe chân thành đến thầy, ngƣời đã tận
tình truyền đạt những kiến thức quý báu và thông cảm, giúp đỡ em vƣợt qua những
khó khăn trong q trình thực hiện để hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn quý lãnh đạo và đồng nghiệp tại Chi cục Biển và Hải đảo – Sở
Tài ngun và Mơi trƣờng Bình Thuận đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian, chia
sẻ, thông cảm trong suốt một năm rƣỡi học tập để tơi có thể thực hiện và hoàn thành
luận văn.
Xin cảm ơn KS. Huỳnh Trung Tín, khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí –
Trƣờng Đại học Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện mơ hình.

Xin cảm ơn bác Mai Chí, các chú, các anh ở Chi cục Thủy lợi – Sở Nông
nghiệp và Phát triển nơng thơn Bình Thuận đã nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ tốt nhất cho
tôi trong việc tổng hợp tài liệu liên quan đến luận văn.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ, các thầy cô và bạn bè của khoa Kỹ
thuật Địa chất & Dầu khí, trƣờng Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh, những ngƣời đã ln ủng hộ và tận tình giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và thực hiện luận văn.

Trân trọng!
Lê Thị Diệu Hiền

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


3

TĨM TẮT
Xói lở và bồi tụ bờ biển là một hiện tƣợng tự nhiên xuất hiện dọc theo bờ
biển Việt Nam cũng nhƣ nhiều nơi trên thế giới. Tuy nhiên, vài thập niên trở lại
đây, do tác động của biến đổi khí hậu và các hoạt động phát triển kinh tế của con
ngƣời đã làm cho xói lở và bồi tụ bờ biển ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Trong luận văn này, học viên đã tiến hành khảo sát đo đạc và sử dụng mơ
hình MIKE thực hiện 2 kịch bản mô phỏng, kết hợp đối chiếu với các kết quả
nghiên cứu trƣớc đây để tìm ra cơ chế xói lở và bồi tụ bờ biển khu vực thành phố
Phan Thiết. Bên cạnh đó, kết quả của kịch bản 2 là cơ sở để đánh giá tác động xói lở
- bồi tụ của việc xây dựng đảo nhân tạo đến khu vực bờ biển thành phố Phan Thiết.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, xói lở mạnh chủ yếu do hoạt động của sóng và dịng
chảy ven bờ kết hợp với gió, xảy ra vào thời kỳ hoạt động của 2 mùa gió tại khu vực

và việc xây dựng đảo nhân tạo sẽ gây ra những diễn biến phức tạp mới cho tình
hình xói lở - bồi tụ bờ biển khu vực này.
Lãnh đạo tỉnh Bình Thuận rất quan tâm đến công tác bảo vệ bờ biển, bảo vệ
cảnh quan du lịch và cho phép các đơn vị tƣ nhân tiến hành xây dựng nhiều cơng
trình đê, kè, chắn sóng dọc bờ biển của tỉnh, nhiều nhất tại thành phố Phan Thiết.
Tuy vậy, từ khi các cơng trình bảo vệ bờ này đƣợc hình thành, tình hình xói lở, mất
đất, sập nhà,… lại càng có những diễn biến phức tạp, gây hoang mang khơng ít cho
ngƣời dân địa phƣơng. Trong tầm nghiên cứu hạn hẹp của mình, học viên đã đƣa ra
các đề xuất, kiến nghị cho công tác bảo vệ bờ biển của khu vực thành phố Phan
Thiết nói riêng và cho tỉnh Bình Thuận nói chung.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


4

ABSTRACT
Coastal erosion and deposition are natural processes, occurring along the
coast of Vietnam and other coastal areas in the world. However, in the last few
decades, due to the impact of climate change and the economic activities, coastal
erosion and deposition processes have been complex and serious. In this thesis, the
author has investigated and applied MIKE model to perform two simulation
scenarios of coastal processes. The results were compared with the results of
previous studies to find out the mechanism of coastal erosion and deposition of the
study area. Besides, the results of scenario 2 are the basis for assessing the impact of
erosion – deposition of building artificial islands and coastal areas of Phan Thiet
City. The results showed that severe erosion has taken place caused by strong wind
waves, waves induced currents in two monsoon seasons. Artificial islands have

caused erosion and deposition processes more complicated.
The government officials of Binh Thuan Province have been interested in
protecting the coast areas, landscape conservation tourism. They have allowed
private companies to construct many dikes, embankments, breakwaters along the
coast of the province, most in the Phan Thiet city. However, these works caused
unpredictable erosion. Houses and land of local residents have been collapsed and
disappeared into the sea.
In this thesis, the author has investigated and recommended the protection
approaches for the government officials to protect Phan Thiet City and Binh Thuan
Province from severe erosion.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


5

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã đƣợc ghi trong lời cảm ơn.
Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Lê Thị Diệu Hiền

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ



6

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................8
DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................................9
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................12
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ............................................................12
Sự cần thiết của đề tài ............................................................................................15
Mục tiêu của đề tài .................................................................................................17
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................17
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................17
PHẦN MỘT: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .......................................19
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ..................................................................19
1.1

Vị trí địa lý ............................................................................................19

1.2

Đặc điểm khí hậu, thủy- hải văn ...........................................................20

1.2.1

Khí hậu ..............................................................................................20

1.2.2

Gió .....................................................................................................24


1.2.3

Thủy triều ..........................................................................................26

1.2.4

Đặc điểm sóng ...................................................................................27

1.2.5

Đặc điểm dịng chảy ven bờ ..............................................................29

1.3

Điều kiện địa chất cơng trình ................................................................29

1.3.1

Địa hình - địa mạo .............................................................................29

1.3.2

Cấu trúc địa chất ................................................................................30

1.3.3

Tính chất cơ lý của đất đá..................................................................33

CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI ...................................................35

2.1

Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................35

2.2

Dự án đảo nhân tạo và tiềm năng phát triển kinh tế xã hội ..................35

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG XÓI LỞ - BỒI TỤ VÀ CÁC YẾU TỐ
TÁC
ĐỘNG ĐẾN BỜ ....................................................................................................39
3.1

Thực trạng xói lở và bồi tụ ...................................................................39

3.2

Các yếu tố tác động đến khả năng sạt lở bờ biển..................................43

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


7

3.2.1

Sóng ...................................................................................................43


3.2.2

Dịng chảy..........................................................................................44

3.2.3

Đặc điểm bờ ......................................................................................44

3.2.4

Hoạt động của con ngƣời...................................................................45

PHẦN HAI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐẢO NHÂN
TẠO ĐẾN Q TRÌNH XĨI LỞ - BỒI TỤ ...........................................................48
CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 21 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XÓI
LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU VỰC THÀNH PHỐ PHAN THIẾT.....................48
4.1

Giới thiệu mơ hình MIKE 21 ................................................................48

4.2

Điều kiện biên mơ hình MIKE 21 và các kịch bản...............................50

4.3

Kết quả mơ phỏng các kịch bản ............................................................57

4.3.1


Kịch bản khi chƣa có đảo nhân tạo (Kịch bản 1) ..............................57

4.3.2

Kịch bản khi có đảo nhân tạo (Kịch bản 2) .......................................63

4.4

Đánh giá tác động xói lở - bồi tụ bờ biển do xây dựng đảo nhân tạo ...70

4.5

Kết luận .................................................................................................71

CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG .......................................................73
5.1

Giải pháp phòng chống sạt lở vùng bờ biển thành phố Phan Thiết ......73

5.2

Giải pháp quản lý và bảo vệ môi trƣờng ..............................................76

KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................79

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ



8

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trạm Phan Thiết. [1] ................................21
Bảng 1.2: Số giờ nắng các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết.[1] .......................22
Bảng 1.3: Thống kê lƣợng mƣa tháng tại trạm Phan Thiết. [1] ...............................23
Bảng 1.4: Đặc trƣng thủy lý của 2 lƣu vực sông chảy ra
vùng biển Tp. Phan Thiết [2] ....................................................................................24
Bảng 1.5: Thống kê tốc độ cực đại và hƣớng gió theo tháng[3] ...............................25
Bảng 1.6: Vận tốc gió lớn nhất theo các hƣớng[3] ...................................................26
Bảng 1.7: Ảnh hƣởng của gió mùa tới trạng thái sóng[4].........................................28
Bảng 1.8: Chiều cao sóng có nghĩa theo các hƣớng tại Phan Thiết[5] .....................28
Bảng 1.9: Kết quả phân tích thành phần hạt (%)[9]..................................................34
Bảng 3.1 : Quy mô ảnh hƣởng do xói lở bờ biển
thành phố Phan Thiết (2010 )[11] .............................................................................40
Bảng 4.1: Số liệu đo sóng tại trạm Phan Thiết và Phan Rí tháng 6/2009[11] ..........58
Bảng 4.2: Số liệu đo sóng tại trạm Phan Thiết và Phan Rí tháng 11/2009[11] ........59

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


9

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình i : Cơng trình bảo vệ bờ, chống xói lở tại cảng Vịnh Richard – Nam Phi .......12
Hình ii : Cơng trình ni bãi đầu tiên trên thế giới – Newyork, Mỹ ........................13
Hình iii: Nhà dân bị sập vỡ hồn tồn do biển xâm thực ..........................................15

Hình 1.1: Sơ đồ hành chính thành phố Phan Thiết ...................................................19
Hình 1.2: Giới hạn khu vực nghiên cứu ....................................................................20
Hình 1.3: Biểu đồ hƣớng gió .....................................................................................25
Hình 1.4: Đƣờng mực nƣớc thực đo tại khu vực Phan Thiết
vào tháng 1 năm 2010 ...............................................................................................27
Hình 1.5: Đƣờng mực nƣớc thực đo tại khu vực Phan Rí cửa
vào tháng 1 năm 2010 ...............................................................................................27
Hình 1.6 : Hoa dịng chảy tại Phan Thiết vào mùa gió Tây Nam (trái) và tại Mũi Né
vào mùa gió Đơng Bắc (phải). ..................................................................................29
Hình 1.7: Địa mạo khu vực thành phố Phan Thiết....................................................30
Hình 1.8: Sơ đồ địa chất khu vực thành phố Phan Thiết ..........................................31
Hình 1.9: Trầm tích hạt mịn lẫn vỏ sị ốc dọc theo đƣờng bờ ..................................33
Hình 1.10: Vật liệu đƣờng bờ rời rạc dễ dàng bị ảnh hƣởng
bởi thủy động lực biển ..............................................................................................34
Hình 2.1: Hiện trạng cơ sở vật chất ngành du lịch Tp. Phan Thiết[10] ....................36
Hình 2.2: Dự án “ đảo nhân tạo” - khu phức hợp lấn biển Phú Hài. ........................37
Hình 3.1: Vị trí xói lở bờ biển thành phố Phan Thiết ...............................................39
Hình 3.3: Sạt lở bờ biển Đức Long năm 2011 ..........................................................41
Hình 3.4: Xói lở bờ biển tại phƣờng Đức Long ........................................................41
Hình 3.5: Xói lở tại phƣờng Thanh Hải tháng 11/2012 ............................................42
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


10

Hình 3.6: Đƣờng bờ Thanh Hải tháng 10/2009 ........................................................42
Hình 3.7: Đƣờng bờ Thanh Hải tháng 10/2012 ........................................................43
Hình 3.8: Kè bảo vệ cơng viên Đồi Dƣơng – Tp. Phan Thiết...................................46

Hình 3.9: Khu neo đậu tránh trú bão kết hợp cảng cá Phú Hài. ...............................46
Hình 3.10: Các cơng trình bảo vệ bờ biển của các khu du lịch. ...............................47
Hình 4.1 : Miền tính chính cho khu vực nghiên cứu ................................................51
Hình 4.2 : Vị trí khu vực lựa chọn tính tốn trong vùng nghiên cứu. .......................52
Hình 4.3: Điều kiện biên cho mơ hình ......................................................................53
Hình 4.4: Điều kiện biên ngồi khơi vào tháng 06-2009 ..........................................53
Hình 4.5: Điều kiện biên ngồi khơi vào tháng 11-2009 ..........................................54
Hình 4.6 : Sơ đồ các vị trí kiểm định ........................................................................55
Hình 4.7: Kiểm định giá trị mực nƣớc tại vị trí BT 2 vào tháng 06 - 2009 ..............55
Hình 4.8 : Kiểm định giá trị mực nƣớc tại vị trí BT 3 vào tháng 06 - 2009 .............56
Hình 4.9 : Kiểm định giá trị mực nƣớc tại vị trí BT 2 vào tháng 11 - 2009 .............56
Hình 4.10 : Kiểm định giá trị mực nƣớc tại vị trí BT 3 vào tháng 11 - 2009 ...........56
Hình 4.11: Trƣờng sóng vào mùa gió Tây Nam .......................................................57
Hình 4.12: Trƣờng sóng vào mùa gió Đơng Bắc – khu vực Tp Phan Thiết .............58
Hình 4.14: Trƣờng dịng chảy lúc triều xuống trong mùa gió Tây Nam. .................60
Hình 4.15: Trƣờng dịng chảy lúc triều lên trong mùa gió Đơng Bắc ......................61
Hình 4.16: Trƣờng dịng chảy lúc triều xuống trong mùa gió Đơng Bắc .................61
Hình 4.17: Biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Tây Nam .........................................62
Hình 4.18: Biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Đơng Bắc ........................................63
Hình 4.20: Chiều cao sóng giảm khi có cơng trình đảo nhân tạo – PH (Phú Hài) ...64
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


11

Hình 4.22: Trƣờng sóng vào mùa gió Đơng Bắc ......................................................65
Hình 4.24: Chiều cao sóng tăng khi có cơng trình đảo nhân tạo – ĐL (Đức Long) .66
Hình 4.25: Trƣờng dịng chảy lúc triều lên vào mùa gió Tây Nam ..........................66

Hình 4.26 : Trƣờng dòng chảy lúc triều xuống vào mùa gió Tây Nam ....................67
Hình 4.27: Trƣờng dịng chảy lúc triều lên vào mùa gió Đơng Bắc .........................67
Hình 4.28: Trƣờng dịng chảy lúc triều xuống vào mùa gió Đơng Bắc ....................68
Hình 4.29: Tốc độ biến đổi đáy vào mùa gió Tây Nam tại Thanh Hải. ....................68
Hình 4.30: So sánh tốc độ biến đổi đáy vào mùa gió Đơng Bắc – Thanh Hải. ........69
Hình 4.31: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Tây Nam .................................69
Hình 4.32: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy vào mùa gió Đơng Bắc ................................69
Hình 4.33: Tỉ lệ biến đổi địa hình đáy tại Đức Long vào mùa gió Đơng Bắc ..........70
Hình 5.1: Sử dụng đê phá sóng tại khu vực Đức Long. ............................................75
Hình 5.2: Esta Rock ..................................................................................................76
Hình 5.3: Esta Rock áp dụng cho mỏ hàn tại Okinawa ............................................76

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


12

MỞ ĐẦU
Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngồi
Theo kinh nghiệm của thế giới, để bảo vệ bờ biển phải kết hợp một cách hài
hòa giữa giải pháp kết cấu cứng và giải pháp mềm mới đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ bờ
và nuôi bãi. Các giải pháp này kết hợp một cách chặt chẽ với kỹ thuật quản lý vùng
bờ để giữ gìn và tơn tạo cảnh quan mơi trƣờng. Những nƣớc có kinh nghiệm và
thành cơng trong việc bảo vệ bờ biển nhƣ Hà Lan, Mỹ, Nhật Bản, Nam Phi...
Cảng Vịnh Richard nằm về phía bờ đơng của Nam Phi là một ví dụ trong
việc kết hợp các giải pháp kết cấu cứng cùng với kỹ thuật quản lý vùng bờ để cải
thiện hiệu quả bờ biển bị xói lở.


Hình i : Cơng trình bảo vệ bờ, chống xói lở tại cảng Vịnh Richard – Nam Phi
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


13

Bên cạnh các giải pháp kết cấu cứng, các giải pháp mềm nhƣ nuôi bãi nhân
tạo là một giải pháp phổ biến hiện nay. Giải pháp này đƣợc thực hiện đầu tiên ở Mỹ,
đến nay đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng hiệu quả.

Ni bãi

Hình ii : Cơng trình ni bãi đầu tiên trên thế giới – Newyork, Mỹ
Để đạt đƣợc mục tiêu bảo vệ bờ biển theo tiêu chí phát triển bền vững vùng
bờ, các nƣớc tiên tiến đã trải qua hàng trăm năm. Hiệu quả của các giải pháp khoa
học tiên tiến bảo vệ quản lý vùng bờ cũng phải chờ đợi hàng chục năm mới phát huy
tác dụng.
Thế mạnh của các nƣớc phát triển là đủ tài chính để đầu tƣ đồng bộ. Với
trình độ phát triển kinh tế hiện nay ở Việt Nam, việc tiếp thu kinh nghiệm cũng nhƣ
các thành quả khoa học, kỹ thuật của các nƣớc phát triển cần đƣợc nghiên cứu có
chọn lọc và ứng dụng hiệu quả.
Nghiên cứu trong nƣớc
Ở nƣớc ta, các dự án bảo vệ bờ đã đƣợc thực hiện ở vùng ven biển có mục
tiêu chính là chống xói lở để giữ đất. Bên cạnh đó, cịn có các dự án nghiên cứu
khoa học đa mục tiêu, theo hƣớng phát triển bền vững vùng bờ, tuy nhiên vẫn còn
hạn chế.


CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


14

Bình Thuận gần đây đã có nhiều dự án nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở
bờ, đề xuất các giải pháp phịng chống, dự án cải tạo cửa sơng...Các dự án tập trung
nghiên cứu bờ biển đã và đang xói lở mạnh nhƣ vùng Hàm Tiến – Mũi Né, bờ biển
thành phố Phan Thiết từ cửa sông Cái đến sông Cà Ty, bờ biển Phan Rí, Phƣớc Thể.
Các nghiên cứu cụ thể liên quan đến vùng nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu hiện tƣợng xói lở, bồi tụ cửa Phan Rí – Bình Thuận, kiến nghị
biện pháp phịng chống – Viện Nghiên cứu biển Nha Trang (1992 -1994).
- Nghiên cứu địa mạo, động lực ven biển Tuy Phong của Liên đồn địa chất
6 - năm 1994.
- Đặc điểm khí tƣợng thủy văn động lực ven biển Thuận Hải - Tiến sĩ Lê
Phƣớc Trình - Trung tâm Hải dƣơng học Nha Trang.
- Dự án Nghiên cứu kỹ thuật bảo vệ bờ Hàm Tiến 1995 của Viện Khoa học
Thủy lợi miền Nam.
- Dự án Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở, đề xuất các giải pháp bảo vệ
bờ biển, đáp ứng u cầu giữ gìn tơn tạo cảnh quan mơi trƣờng du lịch tỉnh Bình
Thuận do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam thực hiện năm 2005.
- Dự án xây dựng cơng trình khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá cửa sông
Phú Hài – Tp Phan Thiết – tỉnh Bình Thuận đƣợc khởi cơng năm 2008 và đến nay
đã hoàn thành, đang đƣợc đƣa vào sử dụng.
- Dự án Quy hoạch cơng trình chống xói lở bờ biển tỉnh Bình Thuận, giai
đoạn 2011-2020 đã đƣợc UBND tỉnh Bình Thuận ký Quyết định phê duyệt vào
tháng 4/2011.
- Nghiên cứu Cơ chế xói lở bãi biển Đồi Dƣơng, Tp. Phan Thiết và đề xuất

giải pháp phịng chống – Huỳnh Trung Tín – Trƣờng ĐH Bách Khoa Tp. HCM.
Điểm lại tình hình nghiên cứu có thể nói vùng bờ biển Bình Thuận đặc
biệt là vùng bờ biển Phan Thiết - Hàm Tiến - Mũi Né đã thu hút sự chú ý của nhiều
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


15

nhà khoa học, đƣợc sự quan tâm của UBND tỉnh trong đầu tƣ nhiều dự án bảo vệ
bờ.
Sự cần thiết của đề tài
Phan Thiết là một thành phố biển trung tâm của tỉnh Bình Thuận với ngành
du lịch phát triển mạnh. Đô thị thành phố và các hạ tầng du lịch hiện nay đang đƣợc
các ngành, các cấp liên quan tập trung đầu tƣ xây dựng, góp phần phát triển kinh tế
xã hội của thành phố.
Tình trạng biển xâm thực mạnh gây xói lở bờ trên địa bàn thành phố Phan
Thiết diễn biến ngày càng phức tạp, đã gây thiệt hại không nhỏ về vật chất cũng nhƣ
gây hoang mang trong ngƣời dân, ảnh hƣởng đến đời sống của các hộ dân sống ven
biển, tác động xấu đến mỹ quan du lịch của thành phố.
Điển hình trong thời gian gần đây vào ngày 05/3/2013, tại bờ biển khu vực
xã Tiến Thành – Tp Phan Thiết có 18 căn nhà bị sập và hƣ hỏng nặng do xâm thực
bờ biển, gây thiệt hại cho ngƣời dân.

Hình iii: Nhà dân bị sập vỡ hồn tồn do biển xâm thực
Nhằm góp phần tạo không gian mới, làm điểm nhấn cho khách du lịch khi
đến với Bình Thuận, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đồng ý chủ trƣơng, cho phép xây
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh


Luận văn thạc sĩ


16

dựng một đảo nhân tạo gần bờ tại khu vực cửa sơng Phú Hài. Đây là cơng trình xây
dựng vùng cửa sông, hiện trạng của khu vực bờ biển vùng này đang có những diễn
biến phức tạp về xói lở và bồi tụ bờ. Vì vậy khi xây dựng đảo nhân tạo sẽ có những
tác động vào bờ biển khu vực thành phố Phan Thiết, chủ yếu từ đoạn ranh giới hai
xã Tiến Thành – Đức Long đến bờ biển Ngọc Hải (thuộc phƣờng Phú Hài).
Hiện nay thành phố Phan Thiết đã đƣợc tỉnh đầu tƣ xây dựng một số cơng
trình kè bảo vệ bờ biển đƣợc đầu tƣ xây dựng từ năm 1997 đến nay để chống biển
lấn, bảo vệ dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội tại những khu vực có cơng trình
xây dựng. Tuy nhiên, hầu hết cơng trình mới làm nhiệm vụ chống xói lở, chƣa khép
kín, chƣa đảm bảo yêu cầu kết hợp phục vụ ngành du lịch, giao thông ven biển,
không thống nhất về tuyến, về chỉ tiêu kỹ thuật.
Dự án khu neo đậu tránh trú bão Phú Hài và khu vực bờ kè phƣờng Đức
Long đã đƣợc đầu tƣ thực hiện, đến nay đã hoàn thành và đƣa vào hoạt động; cùng
với các cơng trình kè bảo vệ bờ, đê chắn sóng, kè mỏ hàn tạo bãi cát của các khu du
lịch, resort đang đƣợc cấp phép đầu tƣ xây dựng rất nhiều hiện nay,...tất cả tạo nên
sự rối rắm trong công tác bảo vệ bờ biển, mỹ quan chung của cả thành phố Phan
Thiết.
Các nghiên cứu trƣớc đây tập trung vào nguyên nhân gây xói lở bờ, từ đó
đề xuất giải pháp phịng chống; chƣa tính đến các cơng trình sẽ đƣợc xây dựng, đầu
tƣ mới, có quy mơ lớn và có khả năng ảnh hƣởng đến tồn bộ bờ biển thành phố
Phan Thiết nhƣ dự án “đảo nhân tạo”. Vì vậy, trong nội dung luận văn này, học viên
ứng dụng mơ hình MIKE 21 để dự báo xói lở - bồi tụ bờ biển thành phố Phan Thiết
khi có “ đảo nhân tạo”. Kết quả của luận văn sẽ là nguồn thông tin cần thiết để bổ
sung cho các quy hoạch sau này, các dự án, cơng trình muốn đầu tƣ trong vùng ảnh
hƣởng...


CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


17

Mục tiêu của đề tài
Dự báo xói lở - bồi tụ bờ biển thành phố Phan Thiết dƣới tác động của việc
xây dựng “đảo nhân tạo”; đánh giá tác động xói lở - bồi tụ đến mơi trƣờng, kinh tế
xã hội.
Đƣa ra các giải pháp phòng chống sạt lở vùng bờ biển thành phố Phan
Thiết, rút ra các biện pháp quản lý chung cho cộng đồng.
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là sóng, thủy triều, dịng chảy, q trình vận
chuyển trầm tích… từ đó tìm ra đƣợc cơ chế tác động đến đƣờng bờ trƣớc và sau
khi xây dựng đảo nhân tạo.
Phạm vi nghiên cứu đƣợc giới hạn từ giáp ranh giữa phƣờng Đức Long và
xã Tiến Thành đến bờ biển Ngọc Hải - phƣờng Phú Hài thành phố Phan Thiết tỉnh
Bình Thuận.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học
Đề tài đánh giá đƣợc tác động của việc xây dựng đảo nhân tạo dẫn đến khả
năng xói bồi bờ biển.
Phƣơng pháp mơ hình có thể mơ phỏng sóng, dịng chảy ven bờ và biến đổi
địa hình đáy biển ven bờ có độ chính xác và tin cậy trong sai số cho phép.
Nghiên cứu này là tài liệu quan trọng phục vụ cho các nghiên cứu khác về
quy luật sóng, dịng chảy ven bờ và biến đổi địa hình đáy ven biển khi xuất hiện
một địa hình dƣơng trong khu vực nghiên cứu.

Mơ phỏng đƣợc sóng, dịng chảy, dịng vận chuyển bùn cát và biến đổi địa
hình đáy biển làm tiền đề giải các bài toán bảo vệ đới bờ biển, phục vụ phát triển
kinh tế khu vực bền vững.
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


18

Ý nghĩa thực tiễn
Là cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch và quản lý tổng hợp tài nguyên và
môi trƣờng biển tỉnh Bình Thuận, trong đó có liên quan đến quản lý tổng hợp vùng
bờ.
Xác định cụ thể ảnh hƣởng hoạt động xây dựng đảo nhân tạo gây ra xói bồi
bờ biển và các đề xuất kiến nghị.
Là cơ sở khoa học để thông tin cho các địa phƣơng, các nhà đầu tƣ về các
quy luật và diễn biến của biển khi có tác động của con ngƣời, tránh thiệt hại, đồng
thời để nắm quy luật , tận dụng vị thế mang lại.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


19

PHẦN MỘT: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
1.1


Vị trí địa lý
Bình Thuận là tỉnh dun hải cực Nam trung bộ Việt Nam, với bờ biển dài

192 km từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná (Ninh Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa –
Vũng Tàu). Tỉnh lỵ của Bình Thuận là thành phố Phan Thiết, cách thành phố Hồ
Chí Minh 198 km.

Hình 1.1: Sơ đồ hành chính thành phố Phan Thiết
Thành phố Phan Thiết hình cánh cung trải dài từ: 10°42'10" đến 11° vĩ độ
bắc.
- Phía đơng giáp biển Đơng.
- Phía tây giáp huyện Hàm Thuận Nam – tỉnh Bình Thuận.
- Phía nam giáp biển Đơng và huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


20

- Phía bắc giáp huyện Hàm Thuận Bắc và huyện Bắc Bình - tỉnh Bình
Thuận.
Giữa trung tâm thành phố có sông Cà Ty chảy ngang, chia Phan Thiết thành
2 ngạn:
- Phía nam sơng: khu thƣơng mại.
- Phía bắc sơng: gồm các cơ quan hành chính và qn sự.
Phan Thiết có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, có cồn cát, bãi cát ven biển,
đồi cát thấp, đồng bằng hẹp ven sông. Có 2 dạng chính:

- Vùng đồng bằng ven sơng Cà Ty.
- Vùng cồn cát, bãi cát ven biển có địa hình tƣơng đối cao.

Hình 1.2: Giới hạn khu vực nghiên cứu
1.2

Đặc điểm khí hậu, thủy- hải văn

1.2.1

Khí hậu
Thành phố Phan Thiết nằm trong vùng khơ hạn, khí hậu nhiệt đới điển hình,

nhiều gió, nhiều nắng, ít bão, khơng có sƣơng muối, có nhiệt độ trung bình hàng
năm từ 26°C đến 27°C. Tháng 1, tháng 2 và tháng 12 (nhiệt độ trung bình 25.5°C)
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


21

mát hơn so với các tháng khác trong năm. Tháng 4 và tháng 5 là những tháng nóng
nhất ở Phan Thiết, nhiệt độ trung bình có khi lên đến 29.9°C. Độ ẩm tƣơng đối
trung bình hàng năm từ 78 đến 80.7%.[1]

Bảng 1.1:

Nhiệt độ trung bình các tháng trạm Phan Thiết. [1]
Đơn vị: 0C


Thông
số

2001 2002 2003

2004 2005 2006 2007 2008 2009

2010 2011

Trung
bình
năm

27.1

27.1

26.9

26.9

27.0

27.3

27.0

26.9


27.0

27.5

26.8

Tháng 1

25.6

24.7

24.9

25.2

24.4

25.5

25.9

25.6

24.5

25.5

25.4


Tháng 2

25.8

24.9

25.8

25.0

25.9

26.5

25.3

25.6

25.8

26.4

25.0

Tháng 3

27.2

26.7


27.1

26.8

26.4

27.1

27.6

26.7

27.8

27.5

26.6

Tháng 4

28.9

28.5

28.6

28.8

28.2


29.0

28.7

28.7

28.6

28.8

27.1

Tháng 5

28.3

28.7

28.1

28.4

28.8

29.1

28.6

27.6


27.7

29.9

28.4

Tháng 6

27.6

28.0

28.0

27.7

28.0

28.2

26.9

27.7

27.9

28.8

27.6


Tháng 7

27.2

27.9

27.2

27.1

27.2

26.9

27.2

27.7

27.1

28.0

26.8

Tháng 8

27.0

26.9


27.4

26.8

27.2

26.9

26.8

27.0

27.9

27.8

27.3

Tháng 9

27.5

27.0

27.2

27.6

27.1


27.4

27.4

27.2

27.2

28.0

27.0

Tháng 10 27.4

27.5

27.1

27.3

27.5

27.4

27.1

27.4

26.8


26.8

27.2

Tháng 11 26.5

27.2

26.7

27.0

27.4

27.3

26.1

26.8

27.1

26.8

27.2

Tháng 12 25.9

26.9


25.1

25.4

25.9

26.5

26.0

25.9

25.7

26.0

25.9

Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2011
Số giờ nắng trung bình năm 2011 đo tại trạm Phan Thiết là 2698 giờ/năm.
Tháng có giờ nắng cao nhất vào tháng 8 là 276 giờ, tháng có giờ nắng thấp nhất là
tháng 12 là 163 giờ (chênh lệch số giờ nắng là 113 giờ).
CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


22

Bảng 1.2:


Số giờ nắng các tháng trong năm tại trạm Phan Thiết.[1]
Đơn vị: Giờ

Thông số 2001

2002

2003 2004 2005 2006 2007 2008

2009 2010 2011

Cả năm 2562

290.3

2734 3048 2784 2993 2784 2724

2768 2811 2698

Tháng 1

227

285

273

274


276

245

188

233

241

243

190

Tháng 2

239

251

275

270

275

260

293


240

224

292

248

Tháng 3

234

297

292

290

312

298

279

302

302

259


194

Tháng 4

285

292

301

304

298

313

300

265

234

299

273

Tháng 5

224


261

130

230

270

280

251

239

200

289

261

Tháng 6

160

210

228

212


254

247

213

200

231

273

221

Tháng 7

222

222

196

254

182

185

212


250

199

218

222

Tháng 8

150

160

217

184

199

201

198

236

248

219


276

Tháng 9

235

179

198

239

179

219

211

166

166

243

183

Tháng 10 170

235


188

253

219

225

188

213

266

138

241

Tháng 11 198

266

248

275

193

272


205

198

215

174

226

Tháng 12 218

245

188

263

127

248

246

191

282

164


163

Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2011
Các huyện ven biển của tỉnh có 2 thời kỳ mƣa, kỳ một vào các tháng 4 – 7,
kỳ hai vào các tháng 8 và 9. Tại trạm Phan Thiết lƣợng mƣa cả năm là 1,262.2 mm,
có đỉnh mƣa vào tháng 5 lƣợng mƣa là 245.4 mm. Mùa khô xuất hiện từ tháng 11
năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, lƣợng mƣa vào các thời kỳ này tại khu vực ven
biển rất ít.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ


23

Bảng 1.3:

Thống kê lƣợng mƣa tháng tại trạm Phan Thiết. [1]
Đơn vị: mm

Thông số 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Cả năm 1059 1116 1134

930

Tháng 1

-


-

-

-

Tháng 2

-

-

-

-

Tháng 3

13

-

-

-

Tháng 4

16


65

15

Tháng 5

163

92

Tháng 6

101

Tháng 7

2007

2008

2009

2010

2011

1152 1362 13283 12204 10709 10347 12622
-

-


-

5.0

-

91.2

17.4

-

-

1.6

0.2

-

-

-

3

0.3

-


-

0.5

8.9

9

1

28

4.3

16.5

134.4

0.6

4.6

249

376

181

175


265.7

218.0

179.5

60.1

245.4

145

102

164

103

200

163.6

207.9

79.8

98.9

181.3


173

119

281

95

205

250

169.8

310.0

195.5

55.7

221.8

Tháng 8

256

299

97


186

206

221

231.3

120.0

161.8

110.7

140.5

Tháng 9

182

255

168

32

185

249


201.2

186.4

168.1

105.2

236.7

Tháng 10 146

125

106

66

226

89

113.6

104.2

173.6

409.1


95.7

Tháng 11

6

15

108

1

5

56

176.2

44.3

9.0

100.1

92.5

Tháng 12

3


1

9

1

40

91

2.3

6.5

-

2.6

17.4

Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2011
Phan Thiết có 2 sơng chính chảy qua thành phố là sông Cái và sông Cà Ty.
Sông Cà Ty bắt nguồn từ Núi Ơng chảy theo hƣớng Đơng Nam, đổ ra biển tạo cửa
sơng ở phƣờng Bình Hƣng, Tp. Phan Thiết. Sông Cái bắt nguồn từ Di Linh, chảy
theo hƣớng Bắc Nam đổ ra biển tại phƣờng Phú Hài, Tp. Phan Thiết.

CBHD: TS. Bùi Trọng Vinh

Luận văn thạc sĩ



×