Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh quảng ngãi theo hướng bền vững đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 221 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

PHẠM NGỌC TÚ

 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG
ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Quản lý môi trường
Mã số ngành: 60.85.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :.....................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 1 : ...........................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2 : ...........................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ..............................................................


2. ..............................................................
3. ..............................................................
4. ..............................................................
5. ..............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

----------------

---oOo---

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên

:

Ngày, tháng, năm sinh :
Chuyên ngành


:

PHẠM NGỌC TÚ

MSHV : 10260594

08/05/1985

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Quản lý môi trường

Mã số :608510

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi theo hướng
bền vững đến năm 2020
II. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
-

Đánh giá hiện trạng môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi;

-

Dự báo các diễn biến môi trường tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020

-

Nghiên cứu xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi theo hướng

bền vững đến năm 2020;

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

:

02/7/2012
:

V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :

20/12/2012
PGS.TS PHÙNG CHÍ SỸ
Tp. HCM, ngày

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

tháng

năm 2012

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QL CHUYÊN
NGHÀNH

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả cố gắng của em dưới sự chỉ dạy và truyền đạt kiến

thức của Quý thầy cô trong suốt thời gian em được đào tạo tại trường.
Để thực hiện hoàn tất luận văn này trước tiên em xin kính gởi lịng biết ơn sâu
sắc đến thầy PGS.TS. Phùng Chí Sỹ là GVHD chính của em, đã nhiệt tình giúp em
hồn thiện ý tưởng, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm, những lời chỉ dạy
vô cùng quý báu cho Luận văn tốt nghiệp của em.
Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Mơi trường, Trường Đại học
bách khoa đã tận tình truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm quý báu, khuyến
khích em hồn thành Luận văn tốt nghiệp này.
Sau cùng, con xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ đã luôn tạo điều kiện cho con có
thể tập trung học tập, ln động viên hỗ trợ để con hồn thành việc học ở Trường Đại
học và hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 11 năm 2012
Phạm Ngọc Tú


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Luận văn xác định được các vấn đề mơi trường bức xúc, tìm ra được ngun
nhân gây ô nhiễm và suy thoái môi trường trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá hiện
trạng và dự báo diễn biến môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ; xây dựng chiến
lược môi trường tỉnh Quảng Ngãi theo hướng bền vững đến năm 2020 bao gồm các
chương trình, các dự án, các giải pháp cụ thể, phân kỳ đầu tư, phân công thực hiện.
Kết quả điều tra và quan trắc môi trường qua các năm cho thấy chất lượng
nước mặt của tỉnh tại một số điểm quan trắc đã có dấu hiệu ơ nhiễm do các chỉ tiêu
DO, BOD5, COD. Chất lượng nước ngầm của tỉnh tại một số điểm quan trắc còn
tương đối tốt, tại một số điểm có có dấu hiệu ơ nhiễm Coliform, các chỉ tiêu còn lại
đều đạt quy chuẩn cho phép. Chất lượng nước biển ven bờ tại các bãi tắm còn tốt, các
giá trị đo đạc đa số đều đạt quy chuẩn. Mơi trường khơng khí trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi đã bị ô nhiễm bụi ở mức độ nhẹ. Các điểm ô nhiễm bụi chủ yếu từ các khu vực
thành phố, các nút giao thơng, các khu vực có cơng trường xây dựng, nơi tập trung các
hoạt động sản xuất công nghiệp.

Định hướng phát triển KTXH của tỉnh sẽ theo hướng phát triển công nghiệp
nặng, do vậy dự báo trong thời gian đến môi trường tại các KCN, KKT, CCN sẽ tiếp
tục bị ơ nhiễm. Q trình phát triển các khu đô thị như thành phố Quảng Ngãi, thành
phố Vạn Tường và các đô thị khác cũng tạo áp lực môi trường nước, khơng khí và
chất thải rắn sinh hoạt tăng cao.
Chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Quảng Ngãi đã xác định được 11 dự án cần
triển khai cùng với các giải pháp hỗ trợ, kinh phí, kế hoạch thực hiện và phân công
thực hiện nhằm đạt được mục tiêu phát triển KT-XH theo hướng bền vững của tỉnh
Quảng Ngãi đến năm 2020.


ABSTRACT
The objectives of this thesis are to determine environmental issues, the sources
of environmental pollution of Quang Ngai province through investigating, evaluating
and assessing current situation of the environment in this province; then to devise
environmental strategies of sustainable development for the province from present to
2020 containing solutions, plans and projects.
The results of investigations and data of environmental assessment in last
several years showed that: The surface water at some points of assessment was
polluted by DO, DO, BOD5, and COD. The ground water is relatively good at some
sites – most of environmental indicators comply with water quality regulations, but
coliform was also found in some other points. The quality of coastal water have also
met the regulations. The air is polluted fairly. The sites of pollution are from areas of
town, traffic points, areas of industrial activities or construction.
According to strategies of developing heavy industry to improve the
provience’s economy and thus society, it is said that the environment of industrial
zones and economical areas will be continuously polluted in future. The development
of urban areas such as Quang Ngai city, Van Tuong city and others caused the more
pressure on the environment (e.g, polluted air and water, solid waste).
The strategic plan for environment protection of Quang Ngai provience until

2020 has determined 11 important projects that need operating in the process of
developing economy and society to target the sustainable development. The solutions
of supporting methods, fee issues, the schedule and assigment of operation, and other
issues have been also planned in details before operating these projects.


MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH .....................................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................................1
1  MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
2  MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................1 
3  PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................2 
4  Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ....................................2 
4.1  Ý nghĩa khoa học .............................................................................................................2 
4.2  Ý nghĩa thực tiễn ..............................................................................................................2 
5  TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ................................2 
5.1  Tình hình nghiên cứu ngồi nước ..................................................................................2 
5.2  Tình hình nghiên cứu trong nước...................................................................................3 
6  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................4 
6.1  Phương pháp luận ............................................................................................................4 
6.2  Phương pháp cụ thể .........................................................................................................5 
7  CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC ........................................................................6 
7.1  Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng .................................................................................6 
7.2  Pháp luật Nhà nước..........................................................................................................7 
7.3  Các văn bản của Chính phủ ............................................................................................7 
7.4  Các văn bản của các Bộ, ngành ......................................................................................9
CHƯƠNG I. HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ

HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2012 ................................................................11
I.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI.....11 
I.1.1. Lĩnh vực kinh tế ...........................................................................................................11 
I.1.2. Sản xuất công nghiệp ..................................................................................................11 
I.1.3. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản và xây dựng nông thôn mới .......................12 
I.1.4. Thương mại, dịch vụ và giá cả thị trường ................................................................14 
I.1.5. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường .............................................................15 
I.1.6. Đầu tư phát triển và thu hút đầu tư............................................................................15 
I.1.7. Sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp và đăng ký doanh nghiệp .....................................17 
I.1.8. Lĩnh vực văn hóa - xã hội ...........................................................................................17 
I.1.8.1. Lao động, việc làm, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội ..................................17 
I.1.8.2. Giáo dục và đào tạo .................................................................................................18 
I.1.8.3. Công tác dân số, y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân ........................................18 
I.1.8.4. Văn hóa, thể thao và du lịch ...................................................................................19 
I.1.8.5. Khoa học và công nghệ ...........................................................................................21 
I.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI
GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 ..............................22 
I.2.1. Quan điểm ....................................................................................................................22 
i


I.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế .........................................................................................23 
I.2.3. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế ....................................................................................23 
I.2.4. Định hướng pháp triển các ngành, lĩnh vực và các sản phẩm chủ lực..................25 
I.2.5. Quy hoạch phát triển lãnh thổ ....................................................................................36
CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
TỈNH QUẢNG NGÃI .........................................................................................................39
II.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...........................................................................................39 
II.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................................39 
II.1.2. Địa hình .......................................................................................................................40 

II.1.3. Điều kiện khí tượng ...................................................................................................40 
II.1.3.1. Khí hậu .....................................................................................................................40 
II.1.3.2. Điều kiện bức xạ .....................................................................................................41 
II.1.3.3. Chế độ khí áp, gió và nhiệt độ ..............................................................................41 
II.1.3.4. Chế độ mưa..............................................................................................................43 
II.1.3.5. Chế độ ẩm và bốc hơi .............................................................................................44 
II.1.4. Điều kiện thủy văn .....................................................................................................44 
II.2. HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ................................................................................45 
II.2.1. Tài nguyên đất ............................................................................................................45 
II.2.2. Tài nguyên nước.........................................................................................................47 
II.2.3. Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học......................................................................48 
II.2.3.1. Tài nguyên rừng ......................................................................................................48 
II.2.3.2. Đa dạng sinh học ....................................................................................................49 
II.2.3.3. Tài ngun biển.......................................................................................................49 
II.2.3.4. Tài ngun khống sản ..........................................................................................50 
II.3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG ..............................................................................51 
II.3.1. Hiện trạng mơi trường trong q trình phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi ..
..........................................................................................................................................51 

II.3.1.1. Thu thập, phân tích số liệu hiện có về nguồn ơ nhiễm do khí thải, nước thải và
CTR, CTNH cơng nghiệp .....................................................................................................51 
II.3.1.2. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm do khí thải, nước thải và CTR, CTNH công
nghiệp ..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................53 
II.3.2. Hiện trạng môi trường trong q trình phát triển dân cư, đơ thị ..........................56 

II.3.2.1. Thu thập số liệu hiện có về khí thải, nước thải sinh hoạt và CTR sinh hoạt đơ
thị ..........................................................................................................................................56 
II.3.2.2. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm do khí thải, nước thải và CTR sinh hoạt đô thị. 58 
II.3.3. Hiện trạng môi trường trong q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn. .......61 

II.3.3.1. Thu thập, phân tích số liệu hiện có về nguồn ô nhiễm do khí thải, nước thải và
CTR, CTNH nông nghiệp, nơng thơn .................................................................................61 
II.3.3.2. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm do khí thải, nước thải và CTR, CTNH nơng
nghiệp, nơng thơn ..................................................................................................................64 
II.3.4. Hiện trạng mơi trường trong q trình phát triển dịch vụ.....................................68 
II.3.4.1. Thu thập số liệu hiện có về khí thải, mùi hơi, nước thải, chất thải rắn y tế.....68 
II.3.4.2. Tính tốn tải lượng ơ nhiễm do khí thải, nước thải và CTR y tế. .....................69 
ii


II.3.5. Hiện trạng chất lượng nước mặt...............................................................................69 
II.3.6. Hiện trạng nước ngầm ...............................................................................................74 
II.3.7. Hiện trạng nước biển ven bờ ....................................................................................77 
II.3.8. Thực trạng công tác quản lý môi trường trên địa bàn tỉnh ...................................81 
II.3.8.1. Tổ chức bộ máy quản lý môi trường các cấp ......................................................81 
II.3.8.2. Công tác quản lý nhà nước trên các mặt ..............................................................81
CHƯƠNG III. DỰ BÁO VỀ SỰ Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG TRONG Q
TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2020....................................85
III.1. DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƯỜNG NƯỚC..................................................85 
III.1.1. Dự báo nước thải sinh hoạt .....................................................................................85 
III.1.2. Dự báo tải lượng nước thải công nghiệp ...............................................................87 
III.1.3. Dự báo xu thế diễn biến chất lượng nước mặt và nước dưới đất .......................90 
III.2. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT THẢI RẮN ..........................................................92 
III.2.1. Dự báo tải lượng chất thải rắn công nghiệp ..........................................................92 
III.2.2. Dự báo tải lượng chất thải rắn sinh hoạt ................................................................92 
III.3. DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ ....................................93 
III.3.1. Dự báo tải lượng ơ nhiễm do khí thải ...............................................................93 
III.3.1.1. Dự báo khí thải cơng nghiệp ................................................................................93 
III.3.1.2. Dự báo ơ nhiễm khí thải đơ thị ............................................................................96 
III.3.1.3. Khí thải giao thơng ................................................................................................97 

III.3.2. Dự báo xu thế diễn biến chất lượng khơng khí và tiếng ồn trên cơ sở áp dụng
mơ hình dự báo diễn biến chất lượng khơng khí .............................................................101 
III.4. XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH VÀ NGUYÊN
NHÂN TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI ................................................................................114
CHƯƠNG IV. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH
QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020....................................................................................118
IV.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 ...................................................118 
IV.1.1. Quan điểm BVMT..................................................................................................118 
IV.1.2. Mục tiêu BVMT .....................................................................................................119 
IV.1.2.1. Các mục tiêu BVMT trong các chiến lược, quy hoạch liên quan .................119 
IV.1.2.2. Mục tiêu bảo vệ môi trường trong chiến lược BVMT tỉnh Quảng Ngãi định
hướng đến năm 2020 ...........................................................................................................120 
IV.2. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ
NAY ĐẾN NĂM 2020 .......................................................................................................124 
IV.2.1. Các biện pháp bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển công nghiệp......124 
IV.2.2. Các biện pháp bảo vệ môi trường trong q trình phát triển dân cư, đơ thị ...128 
IV.2.3. Các biện pháp bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển nông nghiệp, nông
thôn ........................................................................................................................................134 
IV.2.4. Các biện pháp bảo vệ mơi trường trong q trình phát triển dịch vụ ..............135 
IV.2.5. Biện pháp bảo vệ mơi trường trong q trình khai thác tài nguyên.................136 
IV.2.6. Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng .............138 
iii


IV.3. CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NHẰM BVMT TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI
ĐẾN 2020.............................................................................................................................138 
IV.3.1. Hoàn thiện các quy định về BVMT .....................................................................138 
IV.3.2. Xã hội hố nguồn vốn ............................................................................................139 
IV.3.3. Truyền thơng, nâng cao nhận thức về BVMT cho nhân dân và các chủ doanh

nghiệp sản xuất-kinh doanh tại huyện Quảng Ngãi ........................................................140 
IV.3.4. Nâng cao nhận thức BVMT cho các doanh nghiệp trong tỉnh .........................140 
IV.3.5. Phổ biến các văn bản pháp luật đến cộng đồng người dân tỉnh .......................140 
IV.3.6. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng ..............................................141 
IV.3.7. Tham gia chương trình giáo dục môi trường vào trong trường học ................141 
IV.3.8. Nâng cao nhận thức của nông dân về bảo vệ môi trường .................................142 
IV.3.9. Tăng cường năng lực cho các cơ quan quản lý môi trường Quảng Ngãi ........143 
IV.4. XÂY DỰNG CÁC DỰ ÁN NHẰM BVMT TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI TRONG
GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................144 
IV.4.1. Các dự án ưu tiên về bảo vệ môi trường trong giai đoạn từ nay đến năm 2020 ..
........................................................................................................................................144 
IV.4.1.1. Quản lý tổng hợp vùng ven biển .......................................................................144 
IV.4.1.2. Đối với khu vực đô thị........................................................................................144 
IV.4.1.3. Đối với khu vực nông thôn ................................................................................148 
IV.4.1.4. Các kế hoạch BVMT khu vực cơng nghiệp.....................................................149 
IV.4.1.5. Ứng phó với thiên tai ..........................................................................................151 

IV.4.2. Sắp xếp ưu tiên các dự án về bảo vệ môi trường trong giai đoạn từ nay đến
2015 và định hướng đến năm 2020 ...................................................................................152 
IV.4.2.1. Tiêu chí lựa chọn kế hoạch ưu tiên ...................................................................152 
IV.4.2.2. Căn cứ phân loại tiêu chí....................................................................................152 
IV.4.2.3. Lập ma trận xác định các dự án ưu tiên nhằm BVMT ...................................153 
IV.5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC BVMT TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN
NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 .......................................................154
KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ................................................................................................158
1. KẾT LUẬN ......................................................................................................................158
2. KIẾN NGHỊ .....................................................................................................................159
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................161 

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD
BVTV
CCN
CEC
CHLB
CLMT
CNH
COD
CSDL
DO
ĐMC
ĐTM
GDP
GEMS
GIS
GTSX
HĐH
KCN
KDL
KHCN &MT
KLN
KTKT
LHQ
ÔNMT
QCVN
QT &PTMT
SS

TCVN
TDS
THC
TN &MT
TSS
UBND
UNEP

: Nhu cầu oxy sinh học
: Bảo vệ thực vật
: Cụm công nghiệp
: Khả năng hấp phụ của đất
: Cộng hòa liên bang
: Chất lượng mơi trường
: Cơng nghiệp hóa
: Nhu cầu oxy hóa học
: Cơ sở dữ liệu
: Oxy hịa tan
: Đánh giá môi trường chiến lược
: Đánh giá tác động môi trường
: Tổng sản phẩm nội địa
: Hệ thống quan trắc mơi trường tồn cầu
: Hệ thống thơng tin địa lý
: Gia tăng sản xuất
: Hiện đại hóa
: Khu cơng nghiệp
: Khu du lịch
: Khoa học công nghệ và môi trường
: Kim loại nặng
: Kinh tế kỹ thuật

: Liên Hợp Quốc
: Ơ nhiễm mơi trường
: Quy chuẩn Việt Nam
: Quan trắc và phân tích mơi trường
: Chất rắn lơ lửng
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Tổng chất rắn hòa tan
: Tổng hợp chất hữu cơ
: Tài nguyên và môi trường
: Tổng chất rắn lơ lửng
: Uỷ ban nhân dân
: Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng II.1. Đặc trưng thủy văn các sơng chính tỉnh Quảng Ngãi .................................45 
Bảng II.2. Bảng tổng hợp diện tích các nhóm đất ........................................................47 
Bảng II.3. Hệ số ơ nhiễm do khí thải cho từng loại hình CN ở các KCN (khi chưa có
các biện pháp khống chế ơ nhiễm) ...............................................................................54 
Bảng II.4. Tải lượng khí thải cơng nghiệp ...................................................................54 
Bảng II.5. Nồng độ trung bình của các chất ơ nhiễm trong nước thải từ các KCN (chưa
qua xử lý)......................................................................................................................55 
Bảng II.6. Kết quả tính tốn tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải từ các
KCN/CCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 2010....................................................55 
Bảng II.7. Kết quả tính tốn tải lượng chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi năm 2010..................................................................................................56 
Bảng II.8. Thành phần rác thải sinh hoạt tỉnh Quảng Ngãi..........................................57 
Bảng II.9. Hệ số ơ nhiễm khơng khí do sinh hoạt ........................................................58 

Bảng II.10. Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do sinh hoạt đô thị tại Quảng Ngãi............58 
Bảng II.11. Định mức tải lượng ơ nhiễm trung bình cho 1 người trong 1 ngày.đêm. .59 
Bảng II.12. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt tỉnh Quảng Ngãi
năm 2010 ......................................................................................................................60 
Bảng II.13. Hệ thống bãi chôn lấp rác của các đô thị tỉnh Quảng Ngãi.......................61 
Bảng II.14. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt khu dân cư nông thôn năm 2010
......................................................................................................................................64 
Bảng II.15. Tải lượng ơ nhiễm phân bón và hoá chất BVTV tỉnh Quảng Ngãi...........65 
Bảng II.16. Hệ số phát thải của chăn nuôi gia súc. ......................................................65 
Bảng II.17. Tải lượng các thông số ô nhiễm từ chăn nuôi gia súc tại tỉnh Quảng Ngải
năm 2010. .....................................................................................................................65 
Bảng II.182. Tổng nhiên liệu tiêu thụ do nhu cầu sinh hoạt của người dân.................66 
Bảng II.19. Tổng phát thải CO2 do sinh hoạt tỉnh Quảng Ngãi. ..................................66 
Bảng II.20. Tình hình phát triển ngành chăn ni (Đơn vị: con).................................67 
Bảng II.21. Khối lượng chất thải rắn chăn nuôi đưa vào sông rạch mỗi ngày.............67 
Bảng II.22. Sản lượng các cây trồng chính trong năm 2010 tỉnh Quảng Ngãi ...........67 
vi


Bảng II.23. Tải lượng phát thải CTR từ việc thu hoạch và sơ chế các nông sản tỉnh
Quảng Ngãi năm 2010..................................................................................................68 
Bảng III.1. Hệ số ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ........................................................86 
Bảng III.2. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt năm 2015 .................................86 
Bảng III.3. Tải lượng ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt năm 2020 .................................87 
Bảng III.4. Tổng hợp kết quả tính tốn và dự báo tải lượng một số chất ơ nhiễm có
trong nước thải sinh hoạt tại tỉnh Quảng Ngãi hiện trạng và dự báo đến năm 2015,
2020 ..............................................................................................................................87 
Bảng III.5. Kết quả tính tốn lưu lượng nước thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn
Tỉnh Quảng Ngãi tính đến năm 2010 ...........................................................................88 
Bảng III.6. Kết quả tính tốn lưu lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh trên địa bàn

tỉnh Quảng Ngãi tính đến năm 2015.............................................................................88 
Bảng III.7. Kết quả tính tốn lưu lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh trên địa bàn
tỉnh Quảng Ngãi tính đến năm 2020.............................................................................89 
Bảng III.8. Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất ơ nhiễm có trong nước thải
cơng nghiệp phát sinh trong các KKT/KCN/ CCN trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi năm
2015. .............................................................................................................................90 
Bảng III.9. Kết quả tính tốn và dự báo tải lượng chất ơ nhiễm có trong nước thải
cơng nghiệp phát sinh trong các KKT/KCN/ CCN trên địa bàn Tỉnh Quảng Ngãi năm
2020. .............................................................................................................................90 
Bảng III.10. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ...............................92 
Bảng III.11. Tải lượng ô nhiễm bụi và các chất độc hại có trong khí thải cơng nghiệp
phát sinh từ hoạt động của các KCN/KKT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. ..................93 
Bảng III.12. Tải lượng ơ nhiễm bụi và các chất độc hại có trong khí thải cơng nghiệp
phát sinh từ hoạt động của các KCN/KKT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. ..................93 
Bảng III.13. Dự báo tải lượng ơ nhiễm khí thải tại KCN/KKT tỉnh Quảng Ngãi đến
năm 2015 ......................................................................................................................94 
Bảng III.14. Dự báo tải lượng ô nhiễm tại các CCN tỉnh Quảng Ngãi đến năm 201594 
Bảng III.15. Dự báo tải lượng KCN/KKT tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020: ...............95 
Bảng III.16. Dự báo tải lượng CCN tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020:.........................95 

vii


Bảng III.17. Hệ số ô nhiễm các chất thải do sử dụng các loại nhiên liệu đốt tại đô thị
......................................................................................................................................96 
Bảng III.18. Dự báo tải lượng ơ nhiễm khí thải do hoạt động đô thị năm 2015 và năm
2020 ..............................................................................................................................97 
Bảng III.19. Hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe mô tô sử dụng xăng .................................97 
Bảng III.20. Hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe ô tô sử dụng xăng ....................................98 
Bảng III.21.Hệ số ô nhiễm phát sinh từ xe tải theo tải trọng xe...................................98 

Bảng III.22.Số lượng phương tiện lưu thông trên địa tỉnh Quảng Ngãi ......................98 
Bảng III.23. Tải lượng ơ nhiễm khí thải từ xe gắn máy tỉnh Quảng Ngãi ...................99 
Bảng III.24. Tải lượng ơ nhiễm khí thải từ xe ơ tơ tỉnh Quảng Ngãi...........................99 
Bảng III.25. Tải lượng ơ nhiễm khí thải từ xe du lịch tỉnh Quảng Ngãi ......................99 
Bảng III.26. Tải lượng ơ nhiễm trong khí thải từ xe tải dưới 3,5 tấn tỉnh Quảng Ngãi
....................................................................................................................................100 
Bảng III.27. Tải lượng ô nhiễm khí thải từ xe tải từ 3,5 - 16 tấn tỉnh Quảng Ngãi ...100 
Bảng III.28. Tổng tải lượng của các chất ơ nhiễm khí thải từ các phương tiện giao
thơng tại tỉnh Quảng Ngãi ..........................................................................................101 
Bảng III.29. Các vấn đề cấp bách và nguyên nhân gây ô nhiễm trên địa bàn tỉnh
Quảng Ngãi.................................................................................................................114 
Bảng IV.1. Danh mục các bệnh viện cần xây dựng và cải tạo hệ thống xử lý nước thải
....................................................................................................................................146 
Bảng IV.2. Khung đánh giá đối với tiêu chí 1............................................................152 
Bảng IV.3. Khung đánh giá đối với tiêu chí 2............................................................152 
Bảng IV.4. Khung đánh giá đối với tiêu chí 3............................................................152 
Bảng IV.5. Khung đánh giá đối với tiêu chí 4............................................................153 
Bảng IV.6. Khung đánh giá đối với tiêu chí 5............................................................153 
Bảng IV.7. Ma trận xác định kế hoạch ưu tiên...........................................................153 

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình I.1. Vị trí tỉnh Quảng Ngãi...................................................................................39 
Hình II.1. Giá trị pH tại các vị trí quan trắc môi trường nước mặt so với QCVN
08:2008/BTNMT (cột B1). .......................................................................................................... 70 
Hình II.2. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc chất mơi trường mặt so với QCVN
08:2008/BTNMT (cột B1)............................................................................................70 
Hình II.3. Hàm lượng BOD5 tại các vị trí quan trắc mơi trường nước mặt so với

QCVN 08:2008/BTNMT (cột B1). ..............................................................................70 
Hình II.4. Hàm lượng COD tại các vị trí quan trắc mơi trường nước mặt..................71 
Hình II.5. Hàm lượng SS tại các vị trí quan trắc mơi trường nước mặt so với QCVN
08:2008/BTNMT (cột B1)............................................................................................72 
Hình II.6. So sánh giá trị hàm lượng BOD5 giữa đợt 2, năm 2011 và đợt 2, năm 2012
tại các điểm quan trắc chất lượng môi trường nước mặt so với QCVN
08:2008/BTNMT (cột B1)............................................................................................72 
Hình II.7. So sánh giá trị hàm lượng SS giữa đợt 2, năm 2011 và đợt 2, năm 2012 tại
các điểm quan trắc chất lượng mơi trường nước mặt so với QCVN 08:2008/BTNMT
(cột B1) .........................................................................................................................65
Hình II.8: Giá trị pH tại các vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm so với QCVN
09:2008/BTNMT. .........................................................................................................74 
Hình II.9.

Hàm lượng Fe tại các vị trí quan trắc nước ngầm so với QCVN

09:2008/BTNMT. .........................................................................................................75 
Hình II.10. Coliform tại các vị trí quan trắc chất lượng nước ngầm so với QCVN
09:2008/BTNMT. .........................................................................................................75 
Hình II.11. So sánh coliform giữa đợt 2/2011, đợt 1/2012 và 2/2012 tại các vị trí quan
trắc chất lượng nước ngầm so với QCVN 09:2008/BTNMT.......................................76 
Hình II.12. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước biển
(ni thủy sản) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ........................................................78 
Hình II.13. Hàm lượng SS tại các vị trí giám sát chất lượng mơi trường nước biển
(nuôi thủy sản) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ........................................................78 
ix


Hình II.14. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước biển
(bãi tắm) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ..................................................................79 

Hình II.15. Hàm lượng SS tại các vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước biển
(bãi tắm) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ..................................................................79 
Hình II.16. Hàm lượng DO tại các vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước biển
(các nơi khác) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ..........................................................79 
Hình II.17. Hàm lượng SS tại các vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước biển
(các nơi khác) so với QCVN 10:2008/BTNMT. ..........................................................80 
Hình III.1. Dự báo diễn biến SO2 – Kịch bản năm 2010...........................................101 
Hình III.2. Dự báo diễn biến SO2 – Kịch bản năm 2015...........................................102 
Hình III.3. Dự báo diễn biến SO2 – Kịch bản năm 2020...........................................103 
Hình III.4. Dự báo diễn biến CO – Kịch bản năm 2010 ............................................105 
Hình III.5. Dự báo diễn biến CO – Kịch bản năm 2015 ............................................106 
Hình III.6. Dự báo diễn biến CO – Kịch bản năm 2020 ............................................107 
Hình III.7. Dự báo diễn biến bụi – Kịch bản năm 2010.............................................108 
Hình III.8. Dự báo diễn biến bụi – Kịch bản năm 2015.............................................109 
Hình III.9. Dự báo diễn biến bụi – Kịch bản năm 2020.............................................110 
Hình III.10. Dự báo diễn biến NOx – Kịch bản năm 2010 ........................................111 
Hình III.11. Dự báo diễn biến NOx – Kịch bản năm 2015 ........................................112 
Hình III.12. Dự báo diễn biến NOx – Kịch bản năm 2020 ........................................113 

x


ĐẶT VẤN ĐỀ
1

MỞ ĐẦU
Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đem lại nhiều

thành quả về kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân, nhưng một thực tế là các nguồn
tài nguyên vốn bị tàn phá do chiến tranh và hậu quả khai thác không hợp lý trong

thời gian dài trước đây nên đã bị suy giảm nghiêm trọng. Chúng ta đang đối mặt với
những thách thức về suy thối tài ngun và mơi trường.
Vì vậy hịa nhập vấn đề mơi trường vào quy hoạch phát triển là một việc làm
cần thiết nhằm góp phần giải quyết những mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế
và bảo vệ môi trường.
Lập chiến lược bảo vệ môi trường chú trọng tại nhiều nước trên thế giới cũng
như ở Việt Nam vì đáp ứng được yêu cầu đó. Xây dựng chiến lược mơi trường nhằm
lồng ghép những vấn đề mơi trường vào quy hoạch phát triển, góp phần điều chỉnh,
giảm nhẹ xung đột giữa môi trường và phát triển.
Vì mục tiêu phát triển bền vững, ngày nay bất kỳ một quốc gia, Tỉnh, vùng
lãnh thổ nào cũng cần phải có một chiến lược quy hoạch mơi trường hợp lý phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế ở đó.
Cùng với sự phát triển của đất nước, tỉnh Quảng Ngãi cũng có những bước
tiến vượt bậc cũng như thay đổi to lớn về mọi mặt trong suốt quá trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa. Kinh tế cũng như đời sống văn hóa xã hội của người dân được cải
thiện. Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ nên đã ảnh hưởng
đến chất lượng môi trường. Nhiều vấn đề môi trường đang xảy ra nhưng vẫn chưa
thể khắc phục được trong một thời gian ngắn do chưa có sự chuẩn bị về cơ sở hạ
tầng tốt.
2

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định được các vấn đề mơi trường bức xúc, tìm ra được ngun nhân gây

ơ nhiễm và suy thối mơi trường trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng và
dự báo diễn biến môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Qua đó xây dựng một

1



chiến lược bảo vệ môi trường phát triển bền vững trên phạm vi toàn tỉnh Quảng
Ngãi từ nay cho đến năm 2020.
3

PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng của đề tài nghiên cứu này là các vấn đề môi trường bức xúc đặt ra

trong quá trình phát triển kinh tế, các ngun nhân gây ơ nhiễm và suy thối mơi
trường.
Phạm vi của đề tài nghiên cứu là tồn tỉnh Quảng Ngãi và các khu vực lân
cận.
4

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

4.1 Ý nghĩa khoa học
Chiến lược BVMT Quảng Ngãi gắn với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội là
một công cụ giúp các cơ quan quản lý về mơi trường của tỉnh có những định hướng
và nắm bắt được những chương trình quản lý mơi trường trong q trình phát triển
từ nay đến năm 2020.
4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc đề ra các giải pháp cụ thể và thiết
thực giải quyết mâu thuẫn trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Đây
là việc giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách liên quan tới khai thác tài nguyên
hợp lý, nâng cao chất lượng cuộc sống.
5

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC

5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Từ những năm cuối thập niên 50, 60 của thế kỷ XX, việc xây dựng chiến lược
bảo vệ môi trường (CLBVMT) đã được một số nước phát triển như Anh, Pháp, Mỹ,
Nga… quan tâm. Tiếp theo đó là các nước đang phát triển và các Tổ chức Quốc tế
(UNDP, WB, ADB, UNEP) cũng nhận thức được tầm quan trọng của chiến lược
BVMT.
Hầu hết những nước đã thực hiện CLBVMT đều đi đến khẳng định là CLMT
đã giúp đất nước họ “lấy lại thăng bằng” giữa tốc độ phát triển và bảo vệ tài nguyên
môi trường (EPA, 1995; Brunden Wumvel Schutz- CHLB Đức, 1978). Bên cạnh đó,
CLBVMT cịn cung cấp “một cơ sở lý luận, một chỗ dựa khoa học” cho các nhà

2


lãnh đạo hoạch định, quản lý sản xuất của mình đúng hướng, đúng quy luật tự nhiên
và xã hội (Ecobalance, Vol I, trang 120). Khi nói về hiệu quả của CLBVMT, một số
tác giả (W. Pons, 1987; H. Mc. Hill, 1989) đã khẳng định: “Hiệu quả CLBVMT
khơng thể tính hay khó tính ra bằng tiền nhưng nó là vơ giá” bởi vì “CLBVMT sẽ
dẫn dắt chúng ta khơng phá huỷ ngôi nhà chung mà chúng ta vẫn sống tốt”. Tác giả
Grawn. N, đã viết trong “Điểm qua vai trò CLBVMT và Hiệu quả” (Global Envi.
Newletter, 2004) rằng “Hiệu quả của CLBVMT khơng dễ gì nhận ra hoặc đánh giá
bằng tiền, nhưng thực tế cái lợi của nó thì vơ cùng lớn, nó định hướng cho xã hội sử
dụng tài nguyên đúng mức, tiết kiệm mà không làm ô nhiễm môi trường. Nó cho các
nhà lãnh đạo tầm nhìn chiến lược tài nguyên môi trường”. Một vài tác giả quy hiệu
quả của CLBVMT ra phần trăm tăng trưởng: “Có thể giúp sự tăng trưởng của các
nước có CLBVMT đúng tăng 10 - 15% GDP sau những giai đoạn thực thi CLMT” (
Hashira. M, Japan Environmental Policies, 2000 - 2015).
5.2

Tình hình nghiên cứu trong nước
Nhận thức sâu sắc về vai trò và tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường,


trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam đã đặc biệt quan tâm và ban hành
một số văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường: Chiến lược bảo tồn Quốc gia
(1986), kế hoạch Quốc gia về môi trường và phát triển bền vững 1991-2000 (1991),
Luật Bảo vệ Môi trường (1994), Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường giai
đoạn 1996-2000 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học (1995), Luật Tài
nguyên nước (1998)....
Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường là một trong những phương pháp tốt
trong việc bảo vệ mơi trường, vì thế nó cũng rất được chính phủ Việt Nam quan tâm.
Đến nay, đã có nhiều đề tài, dự án khác nhau được thực hiện liên quan đến vấn đề
quy hoạch môi trường. Một số dự án/ đề tài tiêu biểu có thể kể đến là:
Tại TP. Hồ Chí Minh “Định hướng Chiến lược bảo vệ môi trường Tp. HCM
đến 2020” đã được Sở KHCN và MT xây dựng từ cuối năm 1999. Trên cơ sở tập
trung phân tích hiện trạng mơi trường thành phố, chiến lược đã đưa ra 8 chương
trình hành động tập trung vào các vấn đề ưu tiên như: Nâng cao nhận thức cộng
đồng, Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí, Bảo vệ nguồn nước, Quản lý chất thải công

3


nghiệp, Quản lý rác đơ thị, Thốt nước đơ thị, Phát triển mảng xanh đơ thị, Hồn
thiện hệ thống quản lý môi trường. Tiếp theo bản định hướng chiến lược này, được
sự tài trợ của Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) thông qua Dự án VIE
96/023, Sở KHCN và MT TP. Hồ Chí Minh đã xây dựng “Chiến lược mơi trường
TP. Hồ Chí Minh” và đã được UBND TP. Hồ Chí Minh phê duyệt. Hiện nay, tại TP.
Hồ Chí Minh đã hình thành Ban chỉ đạo chiến lược và Văn phòng điều phối thực
hiện chiến lược BVMT tại Sở Tài ngun và Mơi trường TP.Hồ Chí Minh.
Tại TP. Đà Nẵng, Sở KHCN&MT đã tiến hành xây dựng chiến lược BVMT từ
năm 2001 nhằm đưa ra định hướng cơ bản cho công tác bảo vệ môi trường đến năm
2010. Các vấn đề môi trường được ưu tiên giải quyết là giáo dục môi trường, quản

lý môi trường, sự cố môi trường (lũ lụt, bão, ngộ độc thực phẩm…), ô nhiễm công
nghiệp, môi trường ven biển, môi trường du lịch,…
Sở KHCN và MT tỉnh Vĩnh Long đã xây dựng chiến lược BVMT tỉnh giai
đọan 2000-2010, trong đó tập trung vào các vấn đề môi trường cấp bách như ô
nhiễm nguồn nước sông, rạch, ô nhiễm môi trường đô thị và công nghiệp, cấp nước
và vệ sinh môi trường nông thôn, ô nhiễm do chăn nuôi, do sản xuất tiểu thủ cơng
nghiệp (gạch ngói, nước mắm, chao …).
Sở KHCN và MT tỉnh Bình Dương đã hồn thành xây dựng chiến lược bảo vệ
môi trường của tỉnh từ năm 2000 đến năm 2010 với 18 chương trình hành động cụ
thể. Trong đó, tập trung vào các vấn đề ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm tại các khu
dân cư đô thị, bảo vệ môi trường do khai thác cát ven sông,…
Sở Tài nguyên và Mơi trường Tỉnh Bình Phước đã hịan thành xây dựng chiến
lược BVMT cho tỉnh giai đoạn 2003 – 2010 và định hướng đến năm 2020. Các nội
dung chính của chiến lược là xói mịn đất, bảo vệ mơi trường cho các nhà máy sản
xuất, chế biến cao su, chế biến hạt điều, bảo vệ môi trường nông thôn cho dân tộc ít
người, thóai hóa đất do trồng khoai mì,…
6

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1 Phương pháp luận
Xây dựng chiến lược BVMT là một khâu trong hệ thống kế họach hóa BVMT
tại Việt Nam. Chiến lược BVMT phải được xây dựng trên cơ sở lồng ghép các vấn

4


đề môi trường vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chiến lược BVMT là cơ sở
để xây dựng quy họach BVMT, kế họach hành động BVMT và các dự án ưu tiên
nhằm BVMT. Chiến lược BVMT phải xây dựng trên cơ sở xác định rõ ràng các vấn

đề môi trường cấp bách đang và sẽ xẩy ra trong giai đọan thực hiện chiến lược (đến
năm 2020). Trong chiến lược BVMT phải xác định rõ các mục tiêu dự kiến sẽ đạt
được sau khi thực hiện chiến lược. Để đạt được các mục tiêu đề ra, cần đề xuất rất
nhiều chương trình, dự án khác nhau. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn, nên các
chương trình, dự án khơng thể thực hiện đồng thời mà phải sắp xếp ưu tiên theo một
số các tiêu chí đề ra. Trong chiến lược BVMT cũng cần phân công trách nhiệm thực
hiện, đề xuất cơ chế phối hợp, giám sát và báo cáo nhằm đạt được các mục tiêu đề ra
trong chiến lược.
6.2 Phương pháp cụ thể
1). Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Thu thập, phân tích và tổng hợp số liệu, dữ liệu đã có từ các Sở, Ban, ngành
của tỉnh;
Kế thừa các số liệu từ các đề tài nghiên cứu đã có trước đây;
Phân tích, tổng hợp các dữ liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh
theo từng chuyên đề riêng biệt.
2). Phương pháp xử lý số liệu
Nhập, xử lý các số liệu thu thập được, các số liệu phân tích bằng phần mềm
EXCEL, SPSS: Nhập các kết quả thống kê điều tra đã thực hiện ở trên; các kết quả
phân tích mẫu và xử lý để đưa ra các sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) của các
dãy số liệu,…
Xử lý dữ liệu đã số hóa và xây dựng bản đồ bằng MAPINFO, ARCINFO;
Quản lý và truy vấn số liệu các lớp thông tin trên Arcview;
3). Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận
Phương pháp này sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và
các tác động môi trường; dự báo mức độ, phạm vi và cường độ tác động ô nhiễm
tổng hợp của dự án (ma trận môi trường không trọng số).
4). Phương pháp mơ hình hóa

5



Phương pháp mơ hình hố được ứng dụng rất rộng rãi cho nhiều mục đích
khác nhau. Riêng trong lĩnh vực mơi trường phương pháp mơ hình hóa được áp
dụng cho việc nghiên cứu biến đổi các chất ô nhiễm trong môi trường, dự báo diễn
biến chất lượng môi trường.
5). Phương pháp GIS
Đây là phương pháp kết hợp giữa dữ liệu thông tin địa lý được nối kết với các
lớp thông tin môi trường. Tất cả dữ liệu đầu vào được xử lý bằng máy tính để đưa ra
kết quả trực quan phục vụ cho vấn đề phân tích đánh giá những vấn đề môi trường
(Bản đồ tỷ lệ 1/100.000).
6). Phương pháp đánh giá nhanh
Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát
sinh chất ô nhiễm.
Tải lượng ô nhiễm = Quy mô hoạt động x Hệ số ô nhiễm.
7). Phương pháp chuyên gia
Dựa vào điều kiện của địa phương, các chuyên gia sẽ tư vấn, đóng góp xây
dựng trong việc lựa chọn các các vấn đề chính, xây dựng khung chiến lược, lựa chọn
chiến lược và cuối cùng là vạch ra chiến lược chi tiết,…
8). Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp phân tích hệ thống tiến hành phân tích một hệ thống cụ thể, trên
một tổng thể gồm nhiều bộ phận, nhiều các yếu tố thành phần có quan hệ tương hỗ
với nhau và với môi trường xung quanh.
Phương pháp này được ứng dụng trong xây dựng Chiến lược BVMT để xem
xét tất cả các mối tương quan của các yếu tố môi trường – kinh tế – xã hội và được
ứng dụng trong hầu hết các khâu của việc xây dựng Chiến lược.
7

CƠ SỞ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

7.1 Các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng

Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 25/06/1998 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trường
trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước;
Nghị Quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi
trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước;

6


Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Ban Bí thư Trung ương
Đảng về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị
(Khóa IX) về bảo vệ mơi trường trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
7.2 Pháp luật Nhà nước
- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 có Điều 29 quy định về bảo
vệ mơi trường;
- Luật bảo vệ mơi trường năm 2005, có hiệu lực thi hành kể từ 01/07/2006.
- Các văn bản luật, pháp lệnh khác của Nhà nước đã ban hành về BVMT và
PTBV như: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân (1989), Luật hàng hải (1990), Pháp lệnh
thanh tra (1990), Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991) Luật bảo vệ và phát triển
rừng (1991), Luật đất đai (1993, sửa đổi năm 2003); Luật dầu khí (1993, sửa đổi
năm 1998); Luật dân sự (1995); Luật khoáng sản (1996); Luật khiếu nại, tố cáo
(1998); Luật tài nguyên nước (1998); Luật hình sự (1999), Luật di sản văn hoá
(2001); Luật thủy sản (2003); Luật hóa chất (2007); Luật đa dạng sinh học (2009),
Luật thuế bảo vệ mơi trường (2010).
7.3 Các văn bản của Chính phủ
Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ v/v thu phí bảo
vệ mơi trường đối với nước thải;
Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật
đất đai;
Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ Quy định bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ về việc quy định
việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn
nước;
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 08/09/2006 của Chính phủ về hướng dẫn
thi hành Luật BVMT năm 2005;

7


Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về
phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải;
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn;
Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 v/v thốt nước đơ thị và Khu
cơng nghiệp;
Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/ 2008 về sửa chữa, bổ sung một số
điều của Nghị định số 80/CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về Hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2005;
Nghị định 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 quy định về đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ
v/v phê duyệt “Chiến lược quản lý chất thải rắn tại các đô thị và KCN Việt Nam đến
năm 2020”;
Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/04/2003 của Thủ tướng Chính phủ
v/v phê duyệt “Kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng”;

Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ
v/v phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020”;
Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 của Thủ tướng Chính phủ
v/v ban hành “Định hướng Chiến lược PTBV ở Việt Nam” (Chương trình Nghị sự
21 của Việt Nam);
Quyết định số 34/2005/QĐ-TTg ngày 22/02/2005 của Thủ tướng Chính phủ
v/v ban hành “Các chương trình hành động của Chính phủ nhằm tổ chức thực hiện
triển khai Nghị quyết số 41/2004/NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về
BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”;

8


Quyết định số 1032/2005/QĐ-TTg ngày 27/09/2005 của Thủ tướng Chính phủ
v/v thành lập Hội đồng phát triển bền vững Quốc gia;
Quyết định số 1237/QĐ-TTg ngày 19/09/2006 của Thủ tướng Chính phủ v/v
thành lập Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường thuộc Bộ Tài
nguyên và Môi trường;
Quyết định 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về
việc phê duyệt “Đề án bảo vệ môi trường LVHTSĐN đến năm 2020”;
Quyết định số 157/2008/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ
v/v thành lập ngay Ủy ban bảo vệ môi trường LVHTSĐN, gồm các thành viên là
lãnh đạo UBND 12 tỉnh thành trong lưu vực và các bộ ngành liên quan.
Quyết định 120/2009/QĐ-TTg ngày 06/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt “Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020”;
Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ v/v
phê duyệt chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm
nhìn đến năm 2050.
Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ về tổ chức và

quản lý hệ thống rừng đặc dụng.
Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
"Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn
đến năm 2025".
7.4 Các văn bản của các Bộ, ngành
Quyết định số 969/2006/QĐ-BTN&MT ngày 24/07/2006 của Bộ trưởng Bộ
TN&MT v/v uỷ quyền cho Cục trưởng Cục quản lý tài nguyên nước cấp phép thăm
dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và hành nghề khoan nước dưới đất;
Quyết định số 12/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 về danh mục phế liệu được
phép nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất;
Quyết định số 15/QĐ-BTNMT ngày 08/09/2006 về danh mục thiết bị làm lạnh
sử dụng môi chất lạnh CFC cấm nhập khẩu;
Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

9


×