Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BÀI GIẢNG ÔN TẬP ĐẦU NĂM CHO KHỐI 11 THHPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.68 KB, 17 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11

ÔN TẬP ĐẦU NĂM LỚP 11

GIÁO VIÊN : NGUYỄN TRUNG QUÂN


LÝ THUYẾT

1.
a.
-.
-.

-.

Tính chất hóa học axit clohiđric (HCl).
Tính axit:
Dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ.
Tác dụng với bazơ oxit bazơ.

2HCl + CuO 
→ CuCl 2 + H 2O.
HCl + NaOH 
→ NaCl + H 2O.

Tác dụng với kim loại

2HCl + Mg 
→ MgCl 2 + H 2 .
2HCl + Fe 


→ FeCl 2 + H 2 .

Lưu ý: Chỉ những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại phản ứng
được.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT

1.
a.
-.

Tính chất hóa học axit clohiđric (HCl).
Tính axit:
Tác dụng với muối

HCl + NaHCO3 
→ NaCl + CO 2 + H 2O.
2HCl + CaCO3 
→ CaCl 2 + CO 2 + H 2O.
2Lưu ý: Không phản ứng được với muối sunfat (SO4 , HSO4 ) và ḿi nitrat (NO3 ).

ƠN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT

1.


Tính chất hóa học axit clohiđric (HCl).

b. Tính khử:
Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa.

6HCl + KClO3  → KCl + 3Cl 2 ↑ + 3H 2O
2HCl + MnO 2  → MnCl 2  + Cl 2 ↑ + H 2O
16HCl + 2KMnO 4  →  2 KCl + 2MnCl 2  + 5Cl 2 ↑ + 8H 2O
14HCl + K 2Cr2O 7  → 2KCl + 2CrCl 3   + 3Cl 2 ↑ + 7H 2O

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT
2. Tính chất hóa học axit sunfuric (H2SO4).

a.
-.
-.

-.

Tính chất của axit H2SO4 loãng:
Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
Tác dụng với bazơ oxit bazơ.

H 2SO 4 + CuO 
→ CuSO 4 + H 2O.
H 2SO 4 + 2NaOH 
→ Na 2SO 4 + 2H 2O.


Tác dụng với kim loại
2
4.loang

H SO
+ Mg 
→ MgSO 4 + H 2 .
H 2SO 4.loang + Fe 
→ FeSO 4 + H 2 .

(tạo muối sắt II)

Lưu ý: Chỉ những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại phản ứng
được.
ÔN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT
2. Tính chất hóa học axit sunfuric (H2SO4).

a. Tính chất của axit H2SO4 loãng:
-. Tác dụng với muối
H 2SO 4.loang + 2NaHCO3 
→ Na 2SO 4 + 2CO 2 + 2H 2O.
H 2SO 4.loang + CaCO3 
→ CaSO4 + CO2 + H 2O.
Lưu ý: Axit H2SO4 đặc phản ứng với muối clorua, muối nitrat ở nhiệt độ cao để điều chế
HCl, HNO3 thu đưuọc trạng thái hơi được gọi là phương pháp sufat.


ÔN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT
2. Tính chất hóa học axit sunfuric (H2SO4).
b. Tính chất của axit H2SO4 đặc:

-

Tác dụng với kim loại

6H 2SO4.dac + 2Fe 
→ Fe 2 (SO4 )3 + 3SO 2 + 6H 2O.
2H 2SO 4.dac + Cu 
→ CuSO 4 + SO 2 + 2H 2O.

Lưu ý: Axit H2SO4 đặc phản ứng với hầu hết các kim loại.
Nếu kim loại có nhiều hóa trị, tạo muối của kim loại có hóa trị cao.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


LÝ THUYẾT
2. Tính chất hóa học axit sunfuric (H2SO4).
b. Tính chất của axit H2SO4 đặc:

-

Tác dụng với phi kim


2H 2SO 4.dac + C 
→ CO 2 + 2SO 2 + 2H 2O.

5H 2SO 4.dac + 2P 
→ 2H 3PO 4 + 5SO 2 + 2H 2O.

-

Tác dụng với hợp chất

4H 2SO 4.dac + 2FeO 
→ Fe 2 (SO 4 )3 + SO 2 + 4H 2O.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Axit HCl và H2SO4 loãng không phản ứng với kim loại nào sau đây
A. Na

B. Fe

C. Cu

D. Al

Câu 2: Axit HCl phản ứng được với ḿi nào sau đây
A. NaNO3.

B. Na2SO4.


C. AgNO3.

D. CaSO4.

ƠN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 3: Cho các phát biểu sau

1)
2)
3)
4)

Axit HCl đặc có tính khử.
Axit sunfuric đặc vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Để phân biệt axit HCl và axit H2SO4 dùng thuốc thử quỳ tím.
Axit HCl chỉ phản ứng với kim loại trước H.

Số phát biểu đúng là

A. 1.
C. 3.

B. 2
D. 4

ÔN TẬP ĐẦU NĂM



BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 4: Phản ứng nào sau đây H2SO4 thể hiện tính oxi hóa

A. H2SO4 + CuO → CuSO4 + H2O.
B.

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O.

C.

2H2SO4 + Mg → MgSO4 + SO2 + 2H2O.

D. H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau:
a.Al + b.H2SO4 → c.Al2(SO4)3 + d.SO2 + e.H2O.
Với a, b, c, d, e là hệ số tối giản. Tổng giá trị a + b là

A. 3.

B. 5

C. 8.


D. 9

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 6: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

1)

HCl + Ca(OH)2 → ?

2)

H2SO4 + MgO → ?

3)

Mg + H2SO4 đặc → ? + SO2 + ?

4)

HClđặc + MnO2 → ?

5)

H2SO4 đặc + C → ? + SO2 + ?

ÔN TẬP ĐẦU NĂM



BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 7: Nêu hiện tượng và viết các phản ứng hóa học xảy ra cho các thí nghiệm sau

1.

TN1: Cho dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3.

2.

TN2: Cho axit H2SO4 vào dung dịch BaCl2.

3.

TN3: Cho từ từ axit H2SO4 đặc vào 1 mẫu giấy.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 8: Cho 55,2 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit kim loại tác dụng với FeO và Al2O3 cần vừa
đủ 700ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan.

a.

Viết các phản ứng hóa học đã xảy ra.

b.


Tính khối lượng muối khan thu được.
ĐÁP ÁN 7b: m = 167,2 gam

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít
khí thoát ra (đktc) và dung dịch A.

a.

Viết các phản ứng hóa học đã xảy ra.

b.

Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan?
ĐÁP ÁN 8b: 36,7 gam.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM


BÀI TẬP TỰ LUẬN

Câu 10: Cho 6,05 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 10%.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15 gam muối khan.

a.


Viết các phản ứng hóa học đã xảy ra.

b.

Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
ĐÁP ÁN 9b: 73 gam.

ÔN TẬP ĐẦU NĂM



×