Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tìm hiểu một số thuốc kháng nấm trên mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.39 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA NƠNG NGHIỆP
BỘ MƠN THÚ Y


TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUỐC
KHÁNG NẤM TRÊN MÈO

NIÊN LUẬN ĐẠI HỌC
NGÀNH THÚ Y

2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NƠNG NGHIỆP
BỘ MƠN THÚ Y


TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THUỐC
KHÁNG NẤM TRÊN MÈO
NIÊN LUẬN ĐẠI HỌC
NGÀNH THÚ Y

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. TRẦN THỊ THẢO


2021

2


MỤC LỤC
19

3


DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

2.1

Cấu tạo da

3

2.2

Bào tử nấm Microsporum canis

9


2.3

Bào tử nấm Microsporum gyseum

10

2.4

Bào tử nấm Trichophyton mentagrophytes

10

2.5

Bào tử nấm Trichophyton rubrum

11

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
µm
mg
ml

Diễn giải tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt


micromet
miligam
mililit

micrơmét
miligam
mililít

5


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nếu là trước kia, loài mèo được con người thuần hóa và ni dưỡng mục
đích bắt chuột thì ngày nay mèo được nhiều người xem như là một người bạn,
một người thân trong gia đình, cho nên vấn đề về sức khỏe của chú mèo cưng
cũng được mọi người quan tâm. Đặc biệt bây giờ, người ta có xu hướng thích
ni những giống mèo ngoại, nhất là những loại mèo lơng dài. Với khí hậu
nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam, điều này dẫn đến con vật dễ mắc các bệnh về
da, trong đó bệnh nấm da cũng là một nhân tố ảnh hưởng. Bệnh nấm da tuy
hiếm dẫn đến tử vong nhưng cũng có những tác động đến mặt sức khỏe của
mèo và đặc biệt hơn là tính thẩm mỹ ở mèo. Ngồi ra, ở một số lồi nấm cịn
có thể gây bệnh trên da, tóc của con người. Da là cơ quan dễ thấy nhất cũng là
cơ quan nhạy cảm tiếp xúc với các tác động của mơi trường bên ngồi, nên khi
mèo mắc bệnh nấm da rất dễ bị phát hiện. Từ đó có thể nhanh chóng chẩn
đốn để phát hiện chính xác và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả, ít tốn kém và
đảm bảo sức khỏe cho con vật. Từ những vấn đề trên, đề tài: “Tìm hiểu một
số thuốc kháng nấm trên mèo” được thực hiện.
Mục tiêu:
Tìm hiểu về bệnh nấm da trên mèo.

Một số thuốc điều trị bệnh nấm da trên mèo.

6


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về bệnh nấm trên mèo
2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Bệnh nấm da trên mèo do một số loại nấm gây ra như Microsporum
canis, Microsporum gyseum, Trichophyton rubrum và Trichophyton
mentagrophytes. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, tại Việt Nam nói chung,
Đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng việc nghiên cứu về bệnh này cịn khá hạn
chế. Hầu như chưa có một kết quả nghiên cứu nào được cơng bố trên tạp chí
trong và ngồi nước.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Theo William Kaplan (1967), các lồi nấm thuộc nhóm Microsporum
thường ký sinh ở thú non và thú trưởng thành hơn.
Theo Journal of Feline Medicine and Surgery (2013), Hơn 90% các
trường hợp bệnh nấm da trên toàn thế giới là do nấm Microsporum canis gây
ra . 1Một số khác do Microsporum gypseum , Trichophyton mentagrophytes ,
Trichophyton rubrum.
Theo Moraillon et al. (1997), bệnh nấm da cảm nhiễm do vệ sinh, chăm
sóc kém, mơi trường ẩm ướt hoặc cơ thể bị suy giảm miễn dịch.
Trong thời gian gần đây, sự gia tăng sự xuất hiện của da bị nấm, đặc biệt
là một trong số trẻ em học ở miền Đông Ấn Độ đã được chứng minh cùng với
xu hướng gia tăng các vật ni đồng hành như chó và mèo. Nghiên cứu này
được thực hiện để phát hiện sự xuất hiện của nấm với khả năng nhạy cảm của
da trong các động vật đồng hành. Tổng cộng 1.501 con vật khỏe mạnh bao
gồm 1.209 chú chó và 292 chú mèo thuộc chủ sở hữu cá nhân ở xung quanh
Kolkata (Tây Bengal, Ấn Độ) đã được kiểm tra để chứng minh da bị nhiễm

nấm trong giai đoạn 2011-2013. Các mẫu thu thập được đã được kiểm tra trực
tiếp bằng kỹ thuật gắn kết KOH chuẩn. Các mẫu được tiêm vào cả agar
Sabouraud dextrose với 0,05 % chloramphenicol và 0,5% cycloheximide và
môi trường thử nghiệm Dermatophyte. Mỗi chủng nấm đã được xác định dựa
trên đặc tính thuộc địa của nó. Tính nhạy cảm với nấm của các chủng đã được
thử nghiệm bằng phương pháp thử pha loãng vi khuẩn bằng nước cất sử dụng
Fluconazole, Ketoconazole, Itraconazole, Miconazole, Griseofulvin và các
thuốc chống nấm Amphotericin-B. Trong số 1.209 mẫu vật từ chó và 292 mẫu
của mèo, 253 (20,93%) và 109 (37,33%) mẫu có kết quả dương tính với nấm
da bằng cách kiểm tra trực tiếp. Ba lồi nấm được xác định có sự xuất hiện
chủ yếu là Microsporum canis, Microsporum gypseum và Trichophyton
7


mentagrophytes. Ketoconazole (0,06-0,5 µmg/ml), Itraconazole (0,03-0,5
mg/ml) và amphotericin-B (0,030,5 (mg/ml) cho thấy Microsporum gypseum
thấp nhất so với Microsporum canis, Trichophyton mentagrophytes. Đây là
báo cáo hệ thống đầu tiên của các bác sĩ da liễu ở những con vật khỏe mạnh
đồng hành với số lượng lớn các mẫu ở Ấn Độ (Das et al., 2009).
2.2 Hình thái, cấu tạo và chức năng sinh lý của da
2.2.1 Hình thái của da
Da ở vùng lưng, bụng và các chi thường dày hơn đa ở mơi, mí mắt, các
lỗ tự nhiên (miệng, hậu mơn, âm hộ) đa rất bền để bảo vệ các cơ ở bên trong,
trong nhiều trường hợp cơ ở bên trong bị tổn thương mà da khơng bị rách.
Da có màu sắc khác nhau do có tế bào sắc tố. Ngồi ra da cịn có lơng
cũng khác nhau tùy lồi gia súc.
2.2.2 Cấu tạo của da

Biểu bì
Chân bì

Nang lơng

Hạ bì

Tuyến mồ hơi
Mỡ
Mạch máu

Mơ liên kết
Hình 2.1: Cấu tạo da (Matthew hoffman, 2014)

( />
skin#1)
Da là một trong những cơ quan lớn, chiếm khoảng 16% trọng lượng cơ
thể, bao bọc tồn bộ diện tích cơ thể. Gồm 3 lớp:
Biểu bì
Là biểu mơ lát kép hóa keratin (sừng) mạnh, gồm hai dịng tế bào khác
nhau tạo thành. Phần lớn tế bào biểu mơ sừng hóa hình thành những lớp trên

8


mặt của da. Bề dày lớp biểu bì thay đổi tùy từng vùng của cơ thể bởi tính chất
và sức mạnh của môi trường xung quanh tác động vào không giống nhau.
Biểu bì chứa hắc tố bảo bảo vệ cơ thể đối với những tia bức xạ, không
chứa mạch máu nên vi khuẩn không xâm nhập vào cơ thể nếu vết thương chưa
sâu đến lớp chân bì.
Chân bì
Là mơ liên kết sợi vững chắc, có nhiều mạch máu và thần kinh. Chân bì
thường lồi trên biểu bì và tạo thành nhú chân bì.

Chân bì chia thành ba lớp:
Lớp nhú: nằm ngay sát biểu bì, mỗi nhú là một mơ liên kết thưa khơng
có hướng nhất định, ngồi thành phần mơ liên kết còn chứa tương bào và một
số bạch cầu. Đơi khi có những bó cơ trơn tạo thành cơ dựng lơng.
Lớp hình điện: là phần mơ liên kết sâu nằm song song với bề mặt da lớp
này chứa nhiều sợi keo, sợi đàn hồi, mạch máu, mạch bạch huyết, các sợi thần
kinh như tiểu thể meissner, tiểu thể golgi mazzoni.
Lớp dạng gân: tạo bởi mô liên kết chứa nhiều sợi chạy song song bề mặt
và nén chặt nhau. Ở đây chỉ có mạch máu chạy xun qua chứ khơng phân
nhánh cũng có đầu dây thần kinh có bao.
Hạ bì
Được tạo thành bởi mơ liên kết thưa, nối chân bì với các cơ quan bên
dưới giúp cho da trượt được trên các cấu trúc nằm dưới. Tùy vùng tùy tình
trạng ni dưỡng mà có thể có những thùy mỡ dày hay mỏng. Trong hạ bì
chứa những tiểu động mạch, tiểu tĩnh mạch và mạch bạch huyết, dây thần
kinh, đầu thần kinh trần và đầu thần kinh bọc như tiểu thể Ruffini.
2.2.3 Chức năng sinh lý của da
Mọi động vật đa bào đều được bao phủ bằng một màng bọc gọi là da,
gồm một hay nhiều lớp tế bào. Đó là một cơ quan quan trọng của cơ thể và
đảm nhiệm nhiều chức phận. Giúp bảo vệ cơ thể tránh những ảnh hưởng của
yếu tố bên ngoài: cơ học như cọ xát, đè nén, các vi khuẩn. Duy trì tính chất
khơng đổi của môi trường bên trong cơ thể nhờ đã có tính khơng thấm nước và
ngăn cản sự thốt hơi nước từ bên trong cơ thể. Nhờ có lớp mỡ dưới da, da sẽ
hoạt động như một tác nhân điều hịa thân nhiệt. Da tham gia q trình trao
đổi chất: hô hấp và bài xuất nhờ mạng lưới mao mạch, các tuyến nằm ở da.
Chứa những đầu thần kinh cảm giác giúp cơ thể cảm nhận được áp lực, nhiệt
độ, cảm giác đau.
9



Theo Trần Ngọc Bích và Hồ Thị Việt Thu (2012) da và niêm mạc có tác
dụng ngăn cách cơ thể với môi trường xung quanh, mọi yếu tố gây bệnh muốn
vào được cơ thể đều phải vượt qua hàng rào đầu tiên này. Mặt khác, lớp tế bào
thượng bì của da luôn được đổi mới, lớp tế bào chết bong ra thường xuyên,
kéo theo những vi khuẩn cư trú, làm giảm bớt số lượng vi khuẩn trên da. Dưới
lớp thượng bì là một hệ thống mơ liên kết với sự phân bố dày đặc của mạch
máu và hệ thần kinh, khi vi sinh vật xuyên qua lớp thượng bị sẽ bị các tế bào
thực bào ở đây tiêu diệt. Mặc dù niêm mạc chỉ là một lớp tế bào nhưng nó lại
là một tổ chức chống đỡ miễn dịch phức tạp và có hiệu quả nhất vì niêm mạc
có tính đàn hồi cao, được bao phủ bởi một lớp chất nhầy do các tuyến dưới
niêm mạc tiết ra, tạo ra một màng bảo vệ làm cho sinh vật và các chất lạ
không trực tiếp bám vào được tế bào, do đó chúng khơng thể xâm nhập được
vào bên trong.
2.3 Các bộ phận phụ của da
2.3.1 Lông
Là những sợi mảnh sừng hóa, được phát triển từ những tế bào biểu bì.
Lơng có hình trụ dài, cắm sâu vào trong da và gồm có thân lơng và chân lơng.
Thân lơng: trồi lên trên bề mặt da, thân lông cắm chéo với bề mặt da và
cấu tạo gồm ba lớp: tủy lông, vỏ lơng và màng vỏ lơng,
Tủy lơng ở chính giữa trục lơng, chứa những tế bào chưa hóa sừng, cịn
nhân, nếu ở gia súc lơng lớn và có màu thì tế bào có chứa những hạt sắc tố.
Giữa tế bào có khoang chứa khơng khí, nhờ vậy lơng khơng có tính dẫn nhiệt.
Vỏ lơng có chứa sắc tố melanin tạo nên màu sắc cho lông. Những tế bào
nguồn gốc của vỏ lông cũng nằm trên nhú lông xung quanh những tế bào sinh
tủy lơng.
Có màng vỏ lơng cấu tạo bởi những tế bào dẹp, xếp thành lớp đã hóa
sừng, khơng có chân, khơng có sắc tố. Hình thái và cách sắp xếp của mảng này
tùy lồi gia súc.
Chân lơng. nằm sâu trong đa, đó là vùng dinh dưỡng sinh trưởng của
lơng. Phần tận cùng của chân lông phải to gọi là củ lơng. Cắt dọc thân lơng

gồm có hai phần: ngồi cùng là bao sợi liên kết, phía trong là bẹ lơng là phần
kéo dài của biểu bì da. Lớp sừng của da sẽ tạo thành màng vỏ bẹ.
2.3.2 Nang lông
Gồm biểu mơ trong, bao biểu mơ ngồi và bao xơ.

10


Biểu mơ trong có nguồn gốc từ những tế bào biểu bì nằm ở đáy rãnh
vịng quanh nhú lơng, những tế bào ấy dần dần được đẩy lên trên rồi bị sừng
hóa và thải trừ ra ngồi cùng chất bài xuất của tuyến bã.
Bao biểu mơ ngồi là phần biểu bì lõm xuống chân bì, được tạo thành
bởi sợi tạo keo và sợi chun nối với nhau chung quanh nang lơng.
Bao xơ ở phía đáy lồi lên khỏi mơ liên kết và có nhiều mạch máu, khối
ấy gọi là nhú lơng.
2.3.3 Móng
Móng là những miếng sừng dẹt lợp mặt lưng những đầu ngón tay, ngón
chân. Được phát sinh từ da, mô liên kết và xương của vùng đốt cuối cùng của
chi. Từ ngồi vào trong, móng có 3 lớp: lớp ngoài (lớp mái), lớp giữa và lớp
trong. Các lớp này có độ dày và cách sắp xếp khác nhau tùy theo loài gia súc.
2.3.4 Các tuyến dưới da
Tuyến da bao gồm: tuyển bã, tuyến mồ hôi và tuyến sữa
Tuyến bã: là tuyến tiết ra chất làm mềm da và lông, thường nằm giữa
chân lông và cơ dựng lông. Tuyến này được tạo thành bởi một khối đặc tế bào,
khối này chia thành nhiều thùy nhưng có chung một ống bài xuất, ống này đổ
ra nang lông hoặc đổ thẳng ra bề mặt da. Tuyến bã được bao phủ bởi mô liên
kết đàn hồi, kế là màng đáy bên trong là những tế bào có hình khối hoặc đa
diện, nhân tế bào hình trứng, những tế bào này có mức biệt hóa thấp, gián
phân mạnh. Sản phẩm bài xuất của chất bã là chất mỡ do sự thối hóa của tế
bào tuyến sinh ra.

Tuyến mồ hôi: là những tế bào nằm sâu trong lớp chân bì. Tuyến mồ hơi
chia thành 3 đoạn: tiểu cầu mồ hôi, ống bài xuất, đường mồ hôi.
Tuyến sữa: là loại tuyến mồ hôi biến đổi để thích ứng với chức phận tạo
sữa, chỉ phát triển mạnh ở thủ cái. Tuyến vú là một khối tròn dẹp nằm ngồi hạ
bì đẩy da phồng lên. Tùy loại thú mà vị trí và số lượng tuyến thay đổi. Mỗi vú
là một tuyến gồm những nang chế tiết sữa và một hệ thống ống dẫn sữa đổ vào
một xoang tích lũy sữa (bầu sữa) trước khi sữa tống ra ngoài (Lâm Thị Thu
Hương, 2005).
2.4 Sự tuần hoàn và hệ thống thần kinh của đa
2.4.1 Mạch máu
Những tiểu động mạch dinh dưỡng cho da đến từ hai đám rối mạch, một
khu trú giữa lớp nhũ và lớp lưới, một khu ở vùng giữa chân bị và hạ bì. Những

11


tiểu tĩnh mạch dẫn máu ở da tập trung vào ba đám rối tĩnh mạch. Trong da
thường thấy những nối động mạch tĩnh mạch kiểu búi cuộn cầu.
2.4.2 Mạch bạch huyết
Những mao bạch huyết kín một đầu xuất phát từ các nhú chân bì, hợp lại
hình thành hai đám rối, ở cùng vị trí hai đám rối động mạch.
2.4.3 Thần kinh
Sự phân bố thần kinh ở da rất phong phú, nhờ đó da có thể coi như là cơ
quan cảm giác của cơ thể. Trong da, những phần tận cùng thần kinh trần đến
tiếp xúc với các tế bảo biểu mô và các tuyến phụ thuộc da, những tiểu thể xúc
giác (thụ thể cảm giác) có trong lớp chân bì và hạ bì, quanh những nang lơng
có những lưới tận cùng thần kinh.
2.5 Phương thức chăm sóc bộ lơng
Mèo q nhất ở bộ lơng da, nếu lơng da cịi cọc hoặc rụng thành từng
mảng, da thì ghẻ lở sần sùi gây khó chịu cho mọi người và con vật. Ai nuôi

mèo cũng mong muốn con mèo thật đẹp và khỏe mạnh, lơng mượt mà, da liền
lặn, khi nhìn là muốn vuốt ve.
Nếu giữ cho mèo ln sạch sẽ, ít khi nó bị mắc bệnh ngồi da. Vì vậy,
hàng tuần mèo phải được chăm sóc, làm sạch bộ lơng, da và tai. Lý tưởng nhất
là chải lơng cho nó hằng ngày để kịp thời phát hiện bệnh ngoài da sớm nhất,
việc điều trị vì thế mà cũng dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Khi chải lơng mèo, ta để nó đứng dựa vào một bề mặt ngang cách sàn đất
sao cho thuận tiện đối với người chải lông từ đầu và tai, từ lớp lông ngắn sang
lớp lông dài. Nếu chỗ lông rối khơng thể dùng lược gỡ ra được, ta có thể dùng
tay rẽ lông ra dần.
Sau khi chải lông xong dùng bàn tay chà xát vào mình mèo từ đầu đến
đi để tăng độ bóng cho lơng mèo. Bởi vì da của người có tiết ra những chất
nhờn.
2.6 Các tác nhân ảnh hưởng đến bệnh của da
2.6.1 Môi trường
Mèo mắc bệnh nấm lông và nấm da khá nhiều là do những điều kiện tự
nhiên nóng ẩm quanh năm của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long rất thích
hợp cho sự tồn tại và phát triển của nấm, các bệnh do nấm rất dễ lây lan khi
mèo sống chung hoặc tiếp xúc trực tiếp với nhau .

12


2.6.2 Dinh dưỡng
Sự cân bằng các loại dưỡng chất trong khẩu phần ăn và ni dưỡng chăm
sóc ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển bình thường của da và lông của mèo.
Việc thiếu các dưỡng chất như các vitamin A, E, B, thiếu đạm, kẽm, đồng,
acid béo làm cho con vật dễ mắc các bệnh ngoài da và làm cho lông xơ xác.
2.6.3 Rối loạn hormone
Sự rối loạn hormone (Estrogen, Thyroxin, Adrenaline) thường dẫn đến

tình trạng rụng lơng, viêm da trên mèo, lớp da ngoài dày lên, màu da khác
thường, da tróc vảy có thể rụng lơng thành từng đốm sau vài tháng. Những
vùng thường bị là ngực, cổ, hơng và đùi.
2.6.4 Loại hình lơng
Những mèo có bộ lơng dài, dày thường là nơi trú ngụ của rất nhiều mầm
bệnh từ vi khuẩn, nấm đến ngoại ký sinh. Hơn nữa, mèo khơng có tuyến mồ
hơi, với bộ lơng dài và dày sống trong điều kiện nuôi dưỡng không tốt, điều
kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta càng làm cho chúng dễ mắc các bệnh ngoài
da, đặc biệt là vi nấm phù hợp với nhận định của Moraillon (1997). Thực tế
cho thấy, mèo lông dài dễ phát ra mùi hơi nhanh hơn mèo lơng ngắn, nếu điều
kiện chăm sóc kém hoặc bộ lơng ln trong tình trạng ẩm ướt, hệ vi sinh vật
khu trú trên lông và môi trường xung quanh, đặc biệt theo Nguyễn Vĩnh
Phước (1978) môi trường đất là nơi trú ngụ của hầu hết các loài nấm gây bệnh
trên lông, da. Những yếu tố trên đã làm tăng nguy cơ mắc bệnh nấm của mèo
có bộ lịng đài cao hơn mèo lơng ngắn.
2.6.5 Độ tuổi
Ở mọi lứa tuổi thì mèo đều có thể nhiễm bệnh nhưng xuất hiện nhiều hơn
ở những con mèo dưới 6 tháng tuổi. Vì sức đề kháng của mèo cịn yếu nên
mầm bệnh dễ dàng gây hại hơn.
2.7 Bệnh nấm da (Dermatophytosis)
2.7.1 Phân loại nấm học
Bệnh nấm da hay còn gọi là Dermatophytosis, thuộc ngành Ascomycota,
lớp Ascomycetes, lớp phụ Pyrenomycetes, bộ Plectascales, họ Gymnoasceae,
giống Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton và Achorion. Bệnh nấm
da bao gồm 4 giống nhưng trong đó có 2 nhóm quan trọng trong thú y:
Microsporum, Trichophyton. Bên cạnh đó, thú có thể nhiễm một số nấm cơ hội
như: Candida, Aspergillus, Penicillium chúng gây bệnh khi sức đề kháng của
cơ thể yếu đi. Những nấm này không xâm nhiễm vào lớp dưới da và lớp mô
13



bên dưới da. Khoảng 70% bệnh nấm da ở mèo được gây ra bởi Microsporum
canis, 20% gây ra bởi Microsporum gypseum và 10% gây ra bởi Trichophyton
mentagrophytes (Fraser, 1986).
Giống Microspora
Microsporum canis: là bệnh nấm da thường gặp ở chó và mèo, lồi nấm
này thường ký sinh trên lơng ở vùng đầu, chân, đi, và một số nơi khác của

Hình 2.2: Bào từ nấm Microsporum canis (Yuri, 2012)

( />cơ thể. Bề mặt bệnh tích khơng có lơng được bao trùm bởi những vảy xám.
Trường hợp nặng vùng da bệnh trở nên đỏ, chảy mủ. Khuẩn lạc mọc rất
nhanh, bề mặt khuẩn lạc có màu trắng tới màu vàng sẫm, ở giữa có lơng tơ.
Mặt dưới khuẩn lạc có màu vàng sáng hay màu vàng cam. Loài nấm này
thường sinh bào tử lớn, khi trưởng thành chúng có dạng trứng hay con thoi, có
mấu gai, bên trong chia thành 6–15 vách ngăn, kích thước 8–20 µm x 40150µm (Tơ Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2006).
Microsporum gyseum: lồi nấm này thường ký sinh ở chó, ngựa, mèo.
Thường ký sinh ở vùng đầu, cổ, chân. Vùng da bệnh hình trịn, khơng có lơng
bề mặt phủ một lớp màu xám. Mọc tương đối nhanh, bề mặt khuẩn lạc bằng
phẳng, có dạng bột. Mặt trên khuẩn lạc màu vàng sậm, mặt dưới có màu nâu
cam đến vàng, sinh nhiều bảo tử lớn và thơ, có dạng hình elip, bên trong chứa
2-6 vách ngăn. Lồi nấm này thường ký sinh ở những vùng da mịn và lơng tơ,
có nhiều lồi, một số lồi khơng hoặc sinh bảo tử rất ít. Bảo tử thường có hình
điếu thuốc, thành mảng nhẵn, bên trong chia thành 3-8 vách ngăn. Bào tử nhỏ

14


hình thành nhiều, có dạng đoạn hay tập trung thành từng chùm như chùm nho
dọc theo sợi nấm (Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2006).


Hình 2.3: Bào tử nấm Microsporum gyseum (Yuri, 2012)

( />Giống Trichophyton
Trichophyton mentagrophytes: thường gây bệnh ở lồi gặm nhấm, mèo,
chó, ngựa, thỉnh thoảng gặp trên những thú khác và người, chúng thường được
phân lập từ da khơng lơng, da mịn. Bệnh tích trong giai đoạn đầu là những nốt

Hình 2.4: Bào tử nấm Trichophyton mentagrophytes (Yuri, 2012)

( />15


sần, mụn nước hay mụn mủ. Sau đó, phát triển thành vảy cứng màu vàng,
trường hợp nặng vết thương đỏ ửng sưng tấy. Khuẩn lạc có lơng tơ, khuẩn lạc
ni cấy lâu ngày có dạng kem. Mặt dưới biến đổi từ màu trắng sang đến màu
nâu đỏ. Phương pháp để nhận biết khuẩn lạc có dạng hạt là bào tử hình điếu
thuốc, vách ngồi rìa mỏng, bên trong chia ra 3-7 vách ngăn, kích thước 4-8
µm x 20-50 µm (Tơ Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2006).
Trichophyton rubrum: là bệnh nấm thường gây bệnh trên mèo, trong giai
đoạn này bệnh tích thường dạng ban đỏ. Trên đỉnh đầu, mũi, xung quanh mắt
bị rụng lơng, chân và tại có những đốm trịn khơng đều. Khi bệnh kéo dài
vùng da bệnh bị nhiễm nấm phủ một lớp vảy màu xám. Khuẩn lạc bắt đầu mọc
từ 5-6 ngày nuôi cấy, mặt trên màu trắng như bơng, mặt dưới khuẩn lạc màu
đỏ tía, Nấm sinh bào tử hình chùy (Tơ Minh Châu và Trần Thị Bích Liên,
2006).

Hình 2.5: Bảo từ nấm Trichophyton rubrum (Yuri, 2012)
( />2.7.2 Đặc tính sinh học
Nấm da có thể sống kí sinh trên da, lơng, móng hoặc hoại sinh ở mơi

trường ngồi. Đặc tính của nấm đa là ưa keratin nên trong đời sống kí sinh,
nấm da thích nghi đặc biệt với lớp biểu bì, sừng và lơng. Vì thế chúng ta có
thể tìm nấm ở vùng keratin hóa và sự tiến sâu của chúng dừng lại ở vùng
khơng có keratin.
Nấm da được lan truyền giữa động vật và động vật hoặc người từ động
vật tiếp xúc trực tiếp, tiếp xúc với lông hoặc đồ vật bị nhiễm và từ mơi trường.
Các lây nhiễm điển hình của cơ thể là bào tử chia đơi, hình thành từ các phân
16


khúc và phân mảnh của sợi nấm. Những bào từ lây nhiễm nhỏ và có thể lây
nhiễm trong khơng khí và các hạt bụi hoặc chất rắn, đồ vật truyền bệnh. Bọ
chét từ động vật bị nhiễm bệnh cũng có thể truyền bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước,
1978).
2.7.3 Đặc tính miễn dịch
Tính kháng ngun của nấm da
Nấm da có tính kháng ngun thấp hơn so với vi khuẩn do thành vi
khuẩn của nấm làm khuếch tán kém những thành phần kháng nguyên của nấm.
Kháng ngun hồn tồn của nấm kích thích cơ thể nhiễm bệnh sinh ra kháng
thể, tuy nhiên những kháng thể này không tồn tại lâu và không bảo vệ được
thú. Kháng ngun khơng hồn tồn có khả năng gây phản ứng tối mẫn cảm
trên con vật bệnh (Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2006).
Miễn dịch nấm
Tính miễn dịch của nấm có tính chất trung gian hơn miễn dịch dịch thể.
Có thể chia miễn dịch nấm thành 2 loại miễn dịch tự nhiên và miễn dịch thu
được. Đa số thì khi tiếp xúc với nấm bệnh hay đã mắc bệnh đều có phản ứng
quá mẫn muộn: phát hiện bằng cách tiêm nấm hay sản phẩm của nấm vào
vùng da sẽ làm sưng đỏ chỗ tiêm (Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên,
2006).
Độc tố của nấm và tác động gây bệnh

Nấm đã sinh ra ngoại độc tố tác động cục bộ lên da gây những ổ nhiễm
nấm như rụng lông từng mảng hoặc những vùng hoại tử tạo thành mụn loét.
Ngoại độc tố tác động lên thần kinh hay tồn thân (Tơ Minh Châu và Trần Thị
Bích Liên, 2006.
2.8 Bệnh nấm da trên mèo
Nấm gây bệnh trên da thường được sử dụng bằng từ "ringworm". Chúng
thường kí sinh ở lớp thượng bì hoặc mơ keratin hóa như da, lơng, móng. Các
loại nấm này có thể xâm nhập vào lớp dưới da của lông dẫn đến các biểu hiện
lâm sàng rụng lông, da sần sùi, mẩn đỏ, con vật ngứa và khó chịu. Nấm da gây
bệnh cho người và thú thường chủ yếu giống: Microsporum, Trichophyton và
Epidermophyton.
2.8.1 Nguyên nhân
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh nấm da, bao gồm: loại hình lơng,
lây nhiễm từ thú bệnh sang thú khỏe, điều kiện ni dưỡng chăm sóc kém, chế

17


độ dinh dưỡng không hợp lý. suy giảm miễn dịch trong thời gian nhiễm bệnh.
sử dụng kháng sinh lâu dài.
2.8.2 Cách sinh bệnh
Thời kỳ nung bệnh trung bình từ 8-10 ngày, bệnh tích xuất hiện từ 15-30
ngày. Trong thời kỳ này bệnh tích cũng có thể tự hết và lơng mọc lại từ 2-3
ngày nếu sức đề kháng của cơ thể tốt.
Nấm gây bệnh thông qua sự thủy phân keratin trên da, khuẩn ty của nấm
đâm vào làm yếu và gãy lông, làm hư hại nang lông và gây ra các bệnh tích
viêm nang lơng, viêm da, da rụng lơng thành từng đốm dạng vịng, hình trịn
hay bầu dục, da nổi lên ban đỏ rồi hình thành vảy, những vịng này gồ lên có
bờ rõ ràng, xung quanh lơng như bị xén, đơi khi gây viêm da có mủ do sự phụ
nhiễm của vi trùng (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).

2.8.3 Triệu chứng lâm sàng và bệnh tích
Những bệnh tích trên mèo tùy thuộc vào loại nấm nhiễm. Bệnh thường
xảy ra những mảng rụng lơng (gãy lơng) hình trịn hay hình bầu dục, da nổi
lên những ban đỏ rồi hình thành vảy. Những vịng này gị lên, có bờ rõ ràng,
xung quanh lơng như bị xén. Có khi bệnh chỉ hình thành những mụn mủ mà
khơng có rụng lơng hay đóng vảy.
Thể bệnh biểu hiện lâm sàng sau: rụng lơng hồn tồn hoặc gãy lông như
trạng thái cắt lông thành từng đốm hoặc từng mảng trên da, mặt, mắt, mơi,
hoặc tồn thân, lông xơ xác dễ nhổ, dưới chân được bao bọc bởi túi biểu bì;
rụng lơng tồn thân kèm theo da nhờn, xếp li, cũng có thể thấy những vết viêm
loét do phụ nhiễm trùng; đã có mùi hơi, sần sùi, nổi mẩn đỏ hoặc đóng vảy,
con vật ngứa ngáy khó chịu (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978).
2.9 Một số thuốc sử dụng trong điều trị
2.9.1 Griseofulvin 500mg
Griseofulvin là một kháng sinh kháng nấm, được tạo ra từ nắm
Penicillium griseofulvin, Griseofulvin tác động đối với các nấm ký sinh trên
da, bao gồm các loài Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton nhạy cảm.
Thành phần: Griseofulvin 500mg, tá dược vừa đủ.
Hoạt tính kháng nấm: tác động kháng nấm của Griseofulvin là do khả
năng ức chế sự phân chia tế bào ở kì giữa hoặc cản trở sự nhân đôi ADN của
nấm, nồng độ ức chế tối thiểu 0,3-0,5/ml.
Hấp thu và đào thải: sau khi uống, thuốc hấp thu chủ yếu ở tá tràng.
Griseofulvin vi tinh thể tăng hấp thu đáng kể nếu uống cùng hoặc sau khi ăn
18


thức ăn có lượng chất béo cao. Sau khi hấp thu Griseofulvin sẽ tập trung chủ
yếu ở da, tóc, móng, gan, mơ, mỡ, cơ xương. Thuốc dạng khơng chuyển hóa
được sẽ được thải trừ chủ yếu theo phân, không quá 1% thải theo nước tiểu.
Griseofulvin có bài tiết theo mồ hôi với một lượng nhỏ.

Chỉ định: điều trị nấm da, tóc, móng bao gồm nấm da thân, nấm da chân,
nấm da đùi, nắm râu, nấm da đầu và những nấm móng do các lồi
Trichophyton, Microsporum, Epidermophyton nhạy cảm gây ra.
Chống chỉ định: động vật có tiền sử mẫn cảm với Griseofulvin, bị rối
loạn chuyển hóa porphyrin, suy gan, suy thận và động vật mang thai.
Tác dụng phụ: mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn khát nước trầm trọng, tiêu
chảy.
Liều dùng: cho uống 50 mg/l kẹp sử dụng liên tục từ 2-4 tuần.
2.9.2 Kaflovo 500mg
Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng thuộc nhóm
Fluoroquinolon, có tác dụng diệt khuẩn do ức chế sự tổng hợp ADN của vi
khuẩn Levofloxacin có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram
dương như tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn và cả phế cầu khuẩn, vi khuẩn đường
ruột, Haemophilus influenzae, đặc biệt tác dụng trên vi khuẩn Gram dương và
kỵ khí tốt hơn so với các Fluoroquinolon khác. Thường khơng có đề kháng
chéo giữa Levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
Thành phần: Levofloxacin 500mg tá dược vừa đủ
Dược lực học: Levofloxacin là một kháng sinh tổng hợp có phổ rộng
thuộc nhóm Fluoroquinolon, có tác dụng diệt khuẩn do ức chế sự tổng hợp
ADN của vi khuẩn. Levofloxacin có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn Gram
âm và Gram dương như tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn và cả phế cầu khuẩn, vi
khuẩn đường ruột, Haemophilus influenzae, đặc biệt tác dụng trên vi khuẩn
Gram dương và kỵ khí tốt hơn so với các Fluoroquinolon khác. Thường khơng
có đề kháng chéo giữa Levofloxacin và các họ kháng sinh khác.
Dược động học: Levofloxacin được hấp thu nhanh và gần như hồn tồn
qua đường tiêu hóa, sinh khả dụng tuyệt đối xấp xỉ 99%. Các thông số dược
động học của Levofloxacin sau khi dùng đường tĩnh mạch và đường uống với
liều tương đương là gần như nhau, do đó có thể sử dụng hai đường này thay
thế cho nhau. Levofloxacin được phân bố rộng rãi trong cơ thể, nhưng khó
thấm vào dịch não tủy. Levofloxacin rất ít bị chuyển hóa trong cơ thể và thải

trữ gần như hồn tồn qua nước tiểu dưới dạng cịn hoạt tính. Thời gian bán
thải của Levofloxacin từ 6-8 giờ và kéo dài hơn khi suy thận.
19


Chỉ định: nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nhạy cảm với Levofloxacin viêm
xoang cấp, đợt cấp viêm phế quản mạn, viêm phổi cộng đồng, viêm tiền liệt
tuyến, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn da.
Chống chỉ định: động vật có tiền sử quá mẫn với Levofloxacin và các
Quinolon khác hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc, thiếu hụt G6PD.
Tác dụng phụ: buồn nơn, tiêu chảy, chán ăn, khó tiêu.
Liều dùng: 12,5 mg/1 kg sử dụng 2 lần mỗi ngày
2.9.3 Loratadin 10mg
Thành phần: Loratadin 10mg, tá dược vừa đủ một viên nén
Dược lực học: Loratadin là thuốc kháng Histamin 3 vịng (thuốc kháng
histamin thế hệ thứ 2, có tác dụng kháng Histamin chọn lọc trên thụ thể H1),
có tác dụng nhanh và kéo dài hơn các thuốc kháng histamin khác.
Thuốc khơng phân bố vào não, nên khơng có tác dụng làm dịu thần kinh
trung ương. Loratadin ngăn chặn sự phóng thích Histamin nên có tác dụng làm
giảm bớt triệu chứng viêm mũi, viêm kết mạc dị ứng, chống ngứa và nổi mề
đay. Nhưng khơng có tác dụng trong trường hợp nặng như chống phản vệ.
Loratadin ít gây buồn ngủ hơn các thuốc kháng Histamin thế hệ thứ 2
khác, nên là thuốc lựa chọn đầu tiên trong điều trị viêm mũi dị ứng, ngứa và
nổi mề đay.
Dược động học: Loratadin hấp thu nhanh sau khi uống, thuốc chuyển hóa
nhiều khi qua gan lần đầu bởi hệ enzyme Microsom Cytochrom P450 thành
chất có hoạt tính là Descarboethoxy-Loratadin. Đạt nồng độ đỉnh Loratadin
sau khi uống 1,5 giờ và Descarboethoxy-Loratadin sau khi uống 3,7 giờ.
Loratadin liên kết nhiều với protein huyết tương (97,00%), thời gian bán thải
của Loratadin và Descarbothoxy-Loratadin tương ứng là 17 giờ và 19 giờ.

Khoảng 80.00% tổng liều Loratadin được đào thải qua nước tiểu và phân dưới
dạng chất chuyển hóa sau 10 ngày. Sau khi uống thuốc có tác dụng sau 1-4
giờ, đạt tác dụng tối đa sau 8-12 giờ và kéo dài hơn 24 giờ.
Chỉ định: điều trị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, ngứa và nổi mề
đay liên quan đến histamin.
Chống chỉ định: những người bị mẫn cảm hoặc dị ứng với Loratadin,
Desloratadine hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc.
Tác dụng phụ: đau đầu, đau bụng, tiêu chảy, viêm họng, lở miệng, suy
nhược.

20


Liều dùng: 1 mg/1 kgP sử dụng 1 lần mỗi ngày.
2.9.4 SP Predni
Thành phần: Prednisolone 5mg, tá dược vừa đủ.
Dược lực học: Prednisolon là một glucocorticoid có tác dụng chống
viêm, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Prednisolone chỉ có tác dụng
mineralocorticoid yếu, vì vậy nếu dùng thuốc trong thời gian ngắn có rất ít
nguy cơ giữ Na+ và phù. Tác dụng kháng viêm của Prednisonlon so với các
glucocorticoid khác: 5mg prednisolon có hiệu lực bằng 4mg
methylprednisolone và bằng 20 mg hydrocortison.
Chỉ định: được chỉ định khi cần đến tác dụng chống viêm và ức chế miễn
dịch: viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ toàn thân, viêm động mạch thái
dương viêm quanh động mạch nút, ung thư như bệnh bạch cầu cấp, u lympho.
Tác dụng phụ: thần kinh dễ bị kích động, mất ngủ, ít gặp hơn là các triệu
chứng loạn thần và ảo giác.
Liều dùng: 1 mg/1 kgP sử dụng 1 lần mỗi ngày.
2.9.5 Sữa tắm Dermasebb
Thành phần: Miconazole nitrate 2,5%, Chlorhexidine gluconate 2,5%,

Conditioner, Vitamin E, Vitamin A, dầu hạnh nhân, Perfume.
Chỉ định: kháng khuẩn, kháng nấm của da ở chó và mèo, làm sạch, mượt
lơng và mịn da thú cưng.
Hướng dẫn sử dụng: làm ướt bộ lông bằng nước sạch, hòa sữa tấm với
nước sạch tắm cho con vật. Để khoảng 5-10p rồi xả lại với nước sạch. Sau khi
tắm lau và sấy khô.
Lưu ý: sản phẩm chỉ dùng ngoài da, tránh tiếp xúc vào mắt. Nếu để rơi
vào mắt thì nhanh chóng rửa lại với nước sạch.
2.9.6 Dermasebb cream
Thành phần: Miconazole nitrate 2.5%, Chlorhexidine gluconate 2,5%, tá
dược vừa đủ.
Công dụng: Derma Scrub Cream kết hợp một công thức độc đáo của các
chất kháng khuẩn và chống nấm với các axit béo thiết yếu và vitamin E cho
hiệu quả điều trị tối ưu.
Hướng dẫn sử dụng: sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da nhiễm bệnh, bôi
một lớp mỏng vừa đủ để che chở khu vực nhiễm và khu vực xung quanh ở da.
Bôi 2 lần/ngày trong 2-4 tuần.
21


Các trường hợp nặng có thể cần điều trị trong khoảng 1-2 tuần sau khi
các triệu chứng biến mất.
Lưu ý: bôi để sử dụng tại chỗ cho vật nuôi. Không sử dụng trên vết
thương hở, Không cho phép vật nuôi trực tiếp liếm phải thuốc. Tránh tiếp xúc
với mắt với niêm mạc, nếu tiếp xúc mắt hoặc kích ứng da, rửa lại với nước và
ngưng sử dụng ngay lập tức.
2.9.7 Dermasebb spray
Thành phần: Miconazole nitrate 2,5%, Chlorhexidine Gluconate 2.5%
Dermasebb Spray kết hợp một công thức độc đáo của các chất kháng khuẩn và
chống nấm với các acid béo thiết yếu và vitamin E cho hiệu quả điều trị tối ưu.

Hướng dẫn sử dụng: sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da nhiễm nấm, xịt một
lớp mỏng bao phủ khu vực bị nhiễm bệnh và khu vực xung quanh ở da. Xịt 2
lần/ngày trong 2-4 tuần.
Các trường hợp nặng có thể cần phải điều trị trong thời gian khoảng 1-2
tuần sau khi những triệu chứng biến mất.
Lưu ý: nên xịt tại chỗ cho vật nuôi, không sử dụng trên vết thương hở và
không cho vật nuôi liếm phải thuốc. Không cho thuốc vây vào mắt, niêm mạc,
nếu khi tiếp xúc mắtt hoặc gây kích ứng da, rửa ngay với nước và ngưng sử
dụng sản phẩm ngay lập tức.

22


CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
Phần tìm hiểu về bệnh nấm da trên mèo, một bệnh truyền nhiễm phổ biến
ở mèo và chó trên tồn thế giới, giúp chúng ta nhận thấy rằng sự nguy hiểm
của các loại nấm gây bệnh trên da của thú cưng. Bệnh nấm da trên mèo Bệnh
nấm da trên mèo do một số loại nấm gây ra như Microsporum canis,
Microsporum gyseum, Trichophyton rubrum và Trichophyton mentagrophytes.
Nhưng 90% các ca nhiễm chủ yếu là do nấm Microsporum canis.
Tỷ lệ bệnh xảy ra nhiều trên các lồi mèo lơng dài và lơng xù, do Việt
Nam khí hậu nhiệt đới là điều kiện tốt để cho các lồi nấm có thể sinh trưởng
và phát triển. Để mèo không bệnh ở gần mèo bệnh có tỷ lệ lây nhiễm chéo rất
cao.
Hiện khơng có vaccine phịng bệnh vì vậy biện pháp ngăn ngừa tốt nhất
là thường xuyên tắm rửa cho và làm khơ bộ lơng cho mèo.. Đối với mèo bị
bệnh thì nên cách ly và điều trị bằng một số loại thuốc Griseofulvin 500mg,
Kaflovo 500mg, Loratadin 10mg,…Nên phát hiện bệnh sớm để có biện pháp
điều trị hợp lý.


23


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
Nguyễn Phước Trung, 2002. ”Ni dưỡng, chăm sóc và phịng trị bệnh
chó mèo”. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Nguyễn Vĩnh Phước, 1978. Vi sinh vật học thú y tập III. Nhà xuất bản
Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. Trang 213- 216.
Tô Minh Châu và Trần Thị Bích Liên, 2006. Vi khuẩn và nấm gây bệnh
trong thú y. trang 129-132, 320-324.
Trần Ngọc Bích và Hồ Thị Việt Thu, 2012. Giáo trình miễn dịch học đại
cương. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. Trang 11.
Trịnh Bình và Phan Văn Dịch, 2002. Mơ học. Nhà xuất bản Y học. Trang
113-119.
Tài liệu ngoài nước
Das, K., S. Basak and S. Ray, 2009. A study on superficial fungal
infection from West Bengal: a brief report, Journal life sciences. 51-55.
Moraillon R., P. Fourrier, Y. Legeay, C. Lapeire (1997), Dictionaire
Pratique de Thérapentque canine et Féline, Ed 4 masson, pp. 156-158, 486488.
Scherk, Margie A., et al. "2013 AAFP feline vaccination advisory panel
report." Journal of feline medicine and surgery 15.9 (2013): 785-808.
William Kaplan (1967), Archives of dermatology, 96(4). Jama &
Archives, Atlanta, USA, pp.96:404-408.
Tài liệu internet
Matthew
Hoffman,
2014.
Picture
of

the
skin.
/>accessed on 25/02/2012.
Yuiri, 2012. Microsporum canis.
/>accessed on 25/02/2012.
Yuiri, 2012. Microsporum gypseum.
/>accessed on 25/02/2012.
Yuiri, 2012. Trichophyton menttagrophytes.
accessed on 25/02/2012.
Yuiri, 2012. Trichophyton rubrum.

24


/>accessed on 25/02/2012.

25


×