Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Xây dựng mô hình tồn kho tối ưu tại công ty cổ phần đại tân việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 83 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

NGUYỄN CHÂU TUYẾT NGỌC

XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỒN KHO TỐI ƯU TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẠI TÂN VIỆT
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MSSV: 10170790

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2012


i

CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
-----------Cán bộ hướng dẫn khoa học
- Họ tên: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng
- Chữ ký:……………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 1:
- Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
- Chữ ký:……………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 2:
- Họ tên: Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
- Chữ ký:…………………………………………………….


Khoá luận thạc sĩ được nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ KHOÁ LUẬN
THẠC SĨ TRƯỜNG ĐÀI HỌC BÁCH KHOÁ ngày… tháng… năm
Thành phần hội đồng đánh giá khoá luận thạc sĩ gồm
1. Chủ tịch: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
2. Thư ký: TS. Nguyễn Thị Thu Hằng
3. Uỷ viên: PSG.TS. Bùi Nguyên Hùng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Tp. HCM, ngày 09 tháng 04 năm 2012

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Nguyễn Châu Tuyết Ngọc

Giới tính: Nam / Nữ 

Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1985

Nơi sinh: Bến Tre


Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

MSHV: 10170790

Khố: 2010
1- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỒN KHO TỐI ƯU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN ĐẠI TÂN VIỆT
2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN: Khố luận này là cơ hội để tơi tìm hiểu tình hình hoạt

động quản trị tồn kho tại Công ty Cổ phần Đại Tân Việt. Từ đó tơi sẽ chỉ rõ những
hạn chế của cơng tác này và đưa ra giải pháp để khắc phục những hạn chế, góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho thành phẩm cũng như hiệu quả kinh doanh của
Cơng ty. Tiếp đó, tơi sẽ xây dựng mơ hình tồn kho tối ưu tại Công ty, xác định điểm
đặt hàng hiệu quả hơn để giảm chi phí tồn kho và nâng cao hiệu quả đáp ứng đơn
hàng cho khách hàng. Từ đó tơi có thể nhìn được tổng qt mơ hình tồn kho của các
Cơng ty thương mại thực phẩm tại Việt Nam.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/12/2011
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/04/2012
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng
Nội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


iii
LỜI CÁM ƠN
Trong thời gian tơi theo học khóa cao học tại khoa Quản lý công nghiệp cũng như

trong thời gian làm đề tài khố luận, tơi nhận được nhiều sự giúp đỡ của thầy cô,
các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình hỗ trợ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu. Nay
tôi muốn gửi đến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình lời cám ơn chân thành
-

PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng - Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ tơi, giúp tơi có nhìn
nhận rõ hơn về phương pháp nghiên cứu. Thầy là tấm gương để tôi học hỏi
và noi theo trên đường đời sau này.

-

Bạn bè khoa Quản lý công nghiệp - Các bạn đã cùng tôi học tập, tìm kiếm
những điều mới điều hay trong quá trình làm bài.

-

Đồng nghiệp tại Cơng ty Cổ phần Đại Tân Việt- Anh/Chị đã cung cấp cho tôi
nhiều số liệu cần thiết. Tơi rất cám ơn vì sự hỗ trợ này.

-

Gia đình là động lực lớn, ln sát cánh cùng tơi để hồn thành đề tài nghiên
cứu. Tơi cám ơn bố mẹ và em gái – những người thân yêu nhất của tơi.

Khơng phụ lịng thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, tơi sẽ hồn thành tốt khố
học cao học này, và sau này tơi sẽ đóng góp kiến thức đã học ứng dụng vào các hoạt
động xã hội và hoạt động kinh doanh.
Chân thành cám ơn những người đồng hành với tôi trong thời gian qua!



iv

TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Cơng ty Cổ phần Đại Tân Việt là Cơng ty chun cung cấp thực phẩm sữa, dưới
hình thức là Cơng ty thương mại. Thực tế tìm hiểu Cơng ty chưa quản trị được chi
phí tồn kho hiệu quả. Cho nên Cơng ty chi rất nhiều chi phí cho hoạt động này.
Chính vì điều này, tơi quyết tâm tìm hiểu hoạt động tồn kho của Cơng ty và “Xây
dựng mơ hình tồn kho tối ưu tại Cơng ty Cổ phần Đại Tân Việt” nhằm giúp Công ty
giảm chi phí tồn kho sao cho hiệu quả hơn, và đáp ứng nhu cầu khách hàng nhanh
nhất.
Với việc phân tích các hoạt động của Cơng ty về q trình mua hàng, bán hàng và
kiểm sốt hàng, từ đó có những đánh giá về tính lãng phí và chưa hợp lý của Cơng
ty. Từ đó có các hành động cụ thể để giảm thiểu tồn kho, nâng cao hiệu quả hoạt
động. Các hành động thực hiện gồm:
-

Xác định chi phí đặt hàng

-

Xác định chi phí tồn kho

-

Lượng đặt hàng tối ưu

-

Nguồn lực hỗ trợ cần thiết


-

Mức tồn kho an toàn

-

Hoạch định nhu cầu hàng năm

-

Đào tạo và hướng dẫn nhân viên quản lý kho chuyên nghiệp hơn

Điều quan trọng hơn là thông qua đề tài này, tơi có cái nhìn tổng thể hơn về hoạt
động tồn kho của các Công ty thương mại Việt Nam. Qua đó làm cơ sở cho tơi phát
triển đề tài sau này về lĩnh vực bán lẻ.


v

ABSTRACT

Newviet Dairy is trade company specially supplying foods from milk. In practice,
company has not yet controlled total of inventory cost. Therefore, company expense
cost for this activity. Thus I decide to acknowledge activities of inventory and “
Build up optimal inventory model in Newviet Dairy company”. This helps the
company reduce cost of inventory effectively, and satisfy customer demand. The
steps implement as followings
-

Identify ordering cost


-

Identify inventory cost

-

Quality ordered

-

Human resource to support

-

Safety inventory

-

Sale forecast annually

-

Training and instructing employee to control warehouse professionally

Importantly, through the thesis, I consider problem generally about inventory
activities in Viet Nam trade company. This is a basis for to develop my thesis
further in retail instrury.



vi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1: Mức tồn kho cho mơ hình EOQ cơ bản ....................................................11
Hình 2.2 : Mơ hình EOQ thiếu hàng có kế hoạch .....................................................13
Hình 2.3: Mơ hình EOQ với chiết khấu số lượng .....................................................15
Hình 2.4: Biểu đồ phân loại các nhóm hàng ABC ....................................................20
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức ............................................................................................23
Hình 4.1: Lưu đồ quy trình mua hàng hóa ................................................................26
Hình 4.2: Lưu đồ quy trình xuất hàng bán ................................................................28
Hình 4.3: Giá trị hàng hóa nhập khẩu của các NCC năm 2011 ................................33
Hình 4.4: Leadtime của hai nhà cung cấp Fonterra và Anbros .................................33
Hình 5.1: Lượng hàng bán ra trong năm 2010 và 2011 ............................................37
Hình 5.2: Mức chênh lệch tồn kho năm 2011 ...........................................................38

DANH MỤC BẢNG
Bảng 5-1: Phân loại nhóm hàng theo phương pháp ABC .........................................36
Bảng 5-2: Chi phí hàng tồn kho trong năm 2011 ......................................................40
Bảng 5-3: Chi phí đặt hàng trong năm 2011 .............................................................40
Bảng 5-4: Tổng hợp các chi phí quản lý tồn kho trong năm 2011 ...........................41
Bảng 5-5: Phân tích nhu cầu bán hàng năm 2011 .....................................................42
Bảng 5-6: Tổng hợp các chi phí tồn kho năm 2011 và 2012 ....................................45


vii

DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Diễn giải
NCC


: Nhà cung cấp

Leadtime

: Thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi nhận được hàng từ NCC

FEFO

: Hết hạn trước, xuất trước

B/L

: Vận tải đơn

PO

: Đơn đặt hàng


viii

MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... iii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................. iv
DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vi
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT.......................................................................... vii
Chương 1.

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .........................................................................1


1.1.

Lý do hình thành đề tài .................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................2

1.3.

hương pháp nghiên cứu ..............................................................................2

1.4.

Đối tượng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu .................................................2

1.5.

Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................2

1.6.

Nội dung của nghiên cứu..............................................................................3

Chương 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................4

2.1


Khái niệm về tồn kho ...................................................................................4

2.2

Chức năng của tồn kho .................................................................................4

2.3

Các dạng tồn kho ..........................................................................................4

2.4

Hệ thống tồn kho ..........................................................................................5

2.5

Các mơ hình tồn kho ....................................................................................6

2.6

K thuật phân tích ABC .............................................................................19

Chương 3.

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẠI TÂN VIỆT ...........22

3.1

Giới thiệu về Công ty cổ phần Đại Tân iệt ..............................................22


3.2

hương châm hoạt động .............................................................................22


ix

3.3

Lĩnh vực hoạt động chủ yếu .......................................................................22

3.4

Giá trị của Công ty .....................................................................................22

3.5

Sản phẩm của Công ty ................................................................................23

3.6

Sơ đồ tổ chức ..............................................................................................23

3.7

Tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua hai năm .......................23

Chương 4.


THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TỒN KHO ..........................................26

4.1.

Sơ lược về q trình nhập xuất hàng hóa tại kho .......................................26

4.2.

hân tích các chỉ tiêu tồn kho tại Cơng ty ..................................................31

4.3.

Tình hình giao hàng của nhà cung cấp .......................................................32

4.4.

Xác định mơ hình tồn kho mà Cơng ty đang lựa chọn ...............................34

Chương 5.

ỰN

M

H NH TỒN

H

TỐI ƯU ................................36


5.1.

Xác định tồn kho theo phương pháp ABC .................................................36

5.2.

Lý do xây dựng mơ hình tồn kho tối ưu cho sửa bột béo tan nhanh ..........38

5.3.

Thiết lập mơ hình quản trị tồn kho năm 2011 ............................................39

5.4.

ận dụng vào xây dựng điểm đặt hàng tối ưu cho năm 2012 ....................44

Chương 6.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................48

6.1.

Kết luận ......................................................................................................48

6.2.

Kiến nghị ....................................................................................................49

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................51
PHỤ LỤC


...............................................................................................................1

hụ lục 1: Số liệu bán hàng năm 2010 và 2011 ..........................................................1
hụ lục 2: Các nguồn tiêu thụ sữa bột báo tan nhanh .................................................3


x

hụ lục 3: Leadtime giao hàng của nhà cung cấp, cam kết trên hợp đồng .................5
hụ lục 4: Tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu của các nhà cung cấp năm 2011 ......................8
hụ lục 5: Mức hàng tồn cuối kỳ trên lượng hàng trong kỳ .......................................9
hụ lục 6: Tồn kho trung bình.....................................................................................9
hụ lục 7: Lượng hàng hóa hư hỏng, thiếu hụt năm 2011 ........................................10
hụ lục 8: Số lượng nhân viên bộ phận kho và mua hàng ........................................12
hụ lục 9: Hoạt động tồn kho của Cơng ty ...............................................................14
hụ lục 10: Tình hình hoạt động kinh doanh ............................................................14
hụ lục 11: Biểu đồ giao hàng của NCC sửa bột béo tan nhanh ..............................16
hụ lục 12: Leadtime giao hàng của hai NCC Fonterra và Anbros ..........................18
hụ lục 13: Bảng phân phối xác suất ........................................................................20
LÝ LỊCH TRÍCH N AN ....................................................................................21


Chương 1
Chương 1.

C

1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI


hương một là chương giúp người đọc có cái nhìn khái qt đầu tiên về mục
tiêu mà người nghiên cứu hướng đến, cũng như giới hạn phạm vi và phương

pháp nghiên cứu sẽ thực hiện. Đây là việc đầu tiên mà người nghiên cứu cần xác
định rõ để làm cơ sở thực hiện đề tài.
1.1. Lý do hình thành đề tài
Trong bối cảnh kinh doanh khó khăn hiện nay, quản trị doanh nghiệp hiệu quả về
chí phí là cần thiết. Trong đó, vấn đề giải quyết hàng tồn kho, khơng trữ nhiều
ngun liệu và tìm cách tăng năng lực phân phối để quay v ng đồng vốn, tránh áp
lực lãi vay và các chi phí tăng cao là những giải pháp đang được các doanh nghiệp
triển khai. Khi công tác quản lý tồn kho được thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh
nghiệp giảm được chi phí cho việc tồn trữ, tránh được việc chiếm dụng vốn cho tồn
kho, giảm chi phí cho thuê mướn mặt bằng, thuê kho để chứa nguyên liệu, đồng
thời đảm bảo việc cung ứng hàng hóa, tránh thiếu hụt hàng cung ứng cho thị trường
dẫn đến giảm lợi nhuận hay mất khách hàng, mất thị trường.
Để quản trị tồn kho tốt doanh nghiệp cần trả lời 2 câu hỏi
Lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu?
Khi nào nên tiến hành đặt hàng?
Thấy được công tác quản lý tồn kho rất quan trọng nhưng chưa thực sự được quan
tâm đúng mức tại các doanh nghiệp Việt Nam. Thống kê giá trị tồn kho của Công
ty Cổ phần Đại Tân Việt chiếm 50% (nguồn từ kế tốn). Cho nên, tơi nhận thấy cần
tìm hiểu và phân tích tồn kho tại cơng ty để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Do đó
tơi chọn

dựng

hình t n ho t

ư tạ Công ty C


h n Đạ T n

t

làm đề tài để viết khóa luận thạc sĩ. Thơng qua nghiên cứu này, tơi có thể vận dụng
lý thuyết vào thực tiễn, rút ra những kiến thức cần thiết trong quản trị tồn kho tại
doanh nghiệp.
Từ những vấn đề trên, việc thực hiện đề tài này có ý nghĩa thực tiễn khoa học và rất
cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đại Tân Việt, và


Chương 1

2

cũng là tài liệu góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho tại Công ty thương mại
thực phẩm tại Việt Nam
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài như sau:
-

Tìm hiểu thực trạng quản lý tồn kho của Công ty

-

Xác định lượng đặt hàng tối ưu và lượng hàng tồn kho an toàn.

-


Hoạch định lượng hàng đặt cho năm 2012 và đưa ra giải pháp để khắc phục
những hạn chế góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tồn kho hàng hóa cũng
như hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.

1.3. hương h

ngh n ứ

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:
-

hương pháp nghiên cứu định tính để thu thập thơng tin thơng qua quan sát,
phỏng vấn trực tiếp nhân viên vận hành để thấy được những hoạt động của
kho.

-

hương pháp hệ thống và phương pháp tổng hợp để nghiên cứu đầy đủ các
đối tượng khác nhau, có mối quan hệ với nhau tác động lên thực thể doanh
nghiệp.

-

Phương pháp thống kê phân tích, so sánh và suy luận logic để tổng hợp các
số liệu, dữ kiện nhằm xác định các phương án, giải pháp được lựa chọn.

1.4. Đ i tượng, phạ

và giới hạn nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là Cơng ty Cổ phần Đại Tân Việt chuyên nhập
khẩu các sản phẩm thực phẩm từ nước ngoài.
Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề liên quan công tác quản lý tồn kho các sản phẩm
phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
Giới hạn nghiên cứu tập trung vào việc quản lý tồn kho các sản phẩm trọng yếu (sản
phẩm có giá trị hàng hóa cao).
1.5. Ý nghĩa ủa nghiên cứu
a. Đ

ớ ngư

thự h n


Chương 1

3

Đây là cơ hội để cho tơi tìm hiểu thực tiễn, và ứng dụng lý thuyết mà mình đã học
vào thực tế cơng việc nhằm mục đích cải tiến hoặc khắc phục những vấn đề tồn tại,
và là dịp để tơi kiểm nghiệm lại kiến thức của mình.
Q trình nghiên cứu giúp tơi hiểu rõ hơn q trình cung ứng tại Công ty thương
mại thực phẩm. Những kinh nghiệm rút ra từ quá trình nghiên cứu sẽ rất hữu ích
cho tôi trong công việc.
b. Đ

ớ Công ty

Kết quả của đề tài này là nguồn thông tin quý giá cho việc quản trị tồn kho của
Công ty, giúp cho nhà quản trị cấp cao có cái nhìn đúng đắn hơn về tầm quan trọng

của công tác quản lý tồn kho. Từ đó có kế hoạch khắc phục các điểm yếu cịn tồn tại
trong q trình xây dựng chiến lược phát triển lâu dài của Công ty.
Việc quản lý tồn kho hiệu quả góp phần lớn trong việc tránh lãng phí đồng thời đảm
bảo cung ứng kịp thời trong quá trình kinh doanh.
1.6. Nộ d ng ủa ngh n ứ
-

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về các mơ hình quản lý tồn kho

-

Giới thiệu về Công ty Cổ phần Đại Tân Việt

-

Xác định thực trang quản lý tồn kho của Công ty

-

Xây dựng mơ hình quản lý tồn kho tối ưu cho Cơng ty

-

Kết luận và kiến nghị cho nghiên cứu

Tóm lại: Qua chương này người đọc có thể hiểu được vấn đề tôi đang nghiên cứu là
“Xây dựng quản trị tồn kho tối ưu tại Công ty cổ phần Đại Tân Việt”. Mục tiêu của
tôi là tiếp cận công tác quản lý tồn kho thực tế, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
Xác định những lợi ích khi thực hiện đề tài này, cho bản thân và cho Công ty. Xác
định nội dung cần nghiên cứu tiếp theo và quá trình nghiên cứu của tơi.

Ngồi ra, thực hiện đề tài này giúp tôi nâng cao được k năng cần thiết, tiếp cận với
phương pháp nghiên cứu làm tiền đề cho nghề nghiệp sau này. Cho nên, khi chọn
đề tài này vừa là thách thức bản thân, vừa là cơ hội để tơi có nhiều kiến thức hơn
trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp.


Chương 2

4

Chương 2.

Đ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

ể hiểu thế nào là quản trị tồn kho, cùng các khái niệm về tồn kho. Chúng ta
tìm hiểu cơ sở lý thuyết về tồn kho, quản trị tồn kho, mơ hình tồn kho tối

ưu. Từ đó hiểu được những khái niệm đề cập trong đề tài, và là cơ sở đánh giá hiện
trạng và rút ra kết luận trong đề tài
h

2.1

n

ề t n ho

Tồn kho là việc lưu trữ những hàng hóa hay nguyên liệu trong kho của chính doanh

nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như nhu
cầu của sản phẩm của khách hàng (Đặng Minh Trang-2005).
2.2 Chứ n ng ủa t n ho
Cải thiện mức độ phục vụ; Giảm chi phí hậu cần; Đối phó với sự ngẫu nhiên của
nhu cầu khách hàng và thời gian chờ đặt hàng; Làm những sản phẩm theo mùa cho
cả năm; Tránh tăng giá; Liên kết quá trình sản xuất hay cung ứng-chức năng liên
kết; Ngăn ngừa tác động của lạm phát; Chức năng khấu trừ theo sản lượng (Jay
Heizer và Barry Render-2006).
2.3 Các dạng t n kho
Có 3 dạng tồn kho chính: Tồn kho nguyên liệu; Tồn kho bán thành phẩm; Tồn kho
thành phẩm; Tồn kho phụ tùng.
Dựa trên chức năng của sản phẩm, xác định các dạng tồn kho khác (Max Muller2003):
-

Tồn kho tiêu dùng (consumable): gồm bóng đèn, găng tay, máy tính, giấy
photo, bao thư, giấy vệ sinh,.., được sử dụng trong vận hành. Dạng này giống
như tồn kho nguyên vật liệu.

-

Tồn kho dịch vụ (service), sửa chữa (repair), thay thế (replacement) và phụ
tùng (spare parts) (S&R items): là tồn kho những sản phẩm được dùng để
“Duy trì quá trình hoạt động”. Mức độ tồn kho của S&R dựa trên sự xét đốn
như lịch bảo trì phịng ngừa, tỷ lệ hư hỏng được dự báo.

-

Tồn kho an toàn (Buffer/Safety stock): tồn kho này phục vụ cho mục đích
bảo đảm cho nhu cầu và cung ứng khơng chắc chắn.



Chương 2
-

5

Tồn kho lường trước (Anticipation stock): là tồn kho được sản xuất trước cho
vụ mùa sắp tới như chocolate được làm trước cho mùa Giáng sinh. Nếu thất
bại trong việc bán những sản phẩm này trong vụ mùa là điều đáng tiếc bởi vì,
nó để lại rất nhiều tồn kho quá hạn mà không được tái sử dụng.

-

Tồn kho di chuyển (transit stock): là tồn kho trên đường từ nơi này đến nơi
khác, nghĩa là những sản phẩm di chuyển trên phương tiện.

Những dạng tồn kho này phụ thuộc vào đặc tính của ngành cơng nghiệp và ngành
kinh doanh. Vì thế tồn kho thường tìm thấy trong mơi trường phân phối chủ yếu là
tồn kho thành phẩm khác với tồn kho trong sản xuất chủ yếu nguyên liệu và bán
thành phẩm. Nhận biết loại hàng hóa để bán, khi nào để bán, số lượng bao nhiêu thì
rất khác nhau trong hai lĩnh vực sản xuất và phân phối, Mặc dầu vậy, cơng thức
truyền thống được sử dụng trong tính tốn nhu cầu tồn kho trong mơi trường phân
phối tập trung chủ yếu vào hàng hóa và số lượng hơn nơi chốn và thời gian. Trong
sản xuất, cần quan tâm đúng số lượng, đúng sản phẩm, đúng thời gian và đúng nơi
chốn.
2.4 H th ng t n kho
Một hệ thống tồn kho là một tập hợp các thủ tục xác định bao nhiêu tồn kho sẽ được
bổ sung, mỗi lần bao nhiêu, thời điểm nào, các máy móc thiết bị, nhân sự thực hiện
các thủ tục một cách có hiệu quả.
Mỗi hệ thống tồn kho bao giờ cũng yêu cầu những phí tổn để vận hành nó. Phí tổn

đó phụ thuộc vào:
-

hương pháp kiểm sốt tồn kho.
Qui mơ của việc phục vụ khách hàng hay khả năng chống lại sự thiếu hụt
hàng hóa trong thời gian đặt hàng.

-

Số lượng tồn kho bổ sung mỗi lần đặt hàng.

Hệ thống tồn kho hiệu quả sẽ làm giảm tối thiểu các chi phí thơng qua việc lựa chọn
phương pháp kiểm sốt tồn kho, và tính tốn hợp lý các thơng số cơ bản của hệ
thống tồn kho. Các nhà tài chính muốn giữ mức tồn kho thấp và sản xuất mềm dẻo
để Công ty có thể đáp ứng nhu cầu nhưng sẽ hạ thấp mức đầu tư vào tồn kho. Thực


Chương 2

6

tế, tồn kho như một lớp đệm lót giữa nhu cầu và khả năng sản xuất. Khi nhu cầu
biến đổi mà hệ thống sản xuất có thể điều chỉnh khả năng sản xuất thì hệ thống sản
xuất sẽ khơng cần đến lớp đệm lót tồn kho. Với cách nhìn nhận như vậy các nỗ lực
đầu tư sẽ hướng vào một hệ thống sản xuất linh hoạt, điều chỉnh sản xuất nhanh,
thiết lập quan hệ rất tốt với các nhà cung cấp để có thể đặt hàng sản xuất và mua
sắm thật nhanh với qui mô nhỏ. Các nhà sản xuất muốn có thời gian vận hành sản
xuất dài để sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị, lao động. Họ tin rằng hiệu quả sản
xuất, đặt hàng qui mô lớn có thể bù đắp những lãng phí mà tồn kho cao gây ra.
Mặc dù, cùng mục tiêu giảm các phí tổn liên quan đến tồn kho, song cách nhìn nhận

vấn đề có thể theo những chiều hướng khác nhau. Rõ ràng, trong những điều kiện
nhất định lượng tồn kho hợp lý cần được xét một cách toàn diện. Một khía cạnh
khác, tồn kho bao giờ cũng được coi là nguồn nhàn rỗi. Do đó khi tồn kho càng cao
càng gây ra lãng phí. Vậy bao nhiêu tồn kho là hợp lý? Câu hỏi này sẽ được trả lời
thông qua các mơ hình tồn kho sau (Đặng Minh Trang-2005).
2.5

Các mơ hình t n kho

2.5.1 Các thành ph n của những mơ hình t n kho
Chính sách tồn kho ảnh hưởng đến lợi nhuận, cho nên việc lựa chọn chính sách phụ
thuộc vào lợi nhuận. Những chi phí sau quyết định lợi nhuận (1) chi phí đặt hàng,
(2) chi phí tồn kho, (3) chi phí thiếu hàng. Những nhân tố có liên quan khác bao
gồm (4) doanh thu, (5) Chi phí hàng hư hỏng và (6) tỷ lệ hoa hồng. 6 nhân tố này
được diễn tả chi tiết như bên dưới (Ljubljana-2006)
a.

Ch

hí đặt hàng (cost of ordering): là giá trị z (thơng qua mua hàng hay

sản xuất ra nó) được thể hiện dạng hàm c(z). Dạng đơn giản của hàm này tỷ lệ với
số lượng đặt hàng. Đó là c.z, c tương trưng cho chi phí phải trả. Một giả thiết khác
rằng c(z) bao gồm 2 phần, c(z) tỷ lệ thuận với số lượng đặt hàng và phần hằng số K
với z>0 và 0 với z=0. Cho nên
C(z) = Chi phí đặt z hàng
Với K: Chi phí đặt hàng và c: chi phí đơn vị


Chương 2


7

Hằng số K bao gồm các chi phí quản trị đặt hàng, khi sản xuất, chi phí này liên
quan đến chi phí thực hiện q trình sản xuất.
b.

Chi phí t n kho hàng (holding cost): thể hiện các chi phí liên quan đến lưu

trữ hàng hố cho đến khi được bán hay được sử dụng. Bao gồm các chi phí: sắp xếp
hàng hố, bảo hiểm hàng hố, bảo vệ, thuế cho kho hàng. Chi phí tồn kho hàng hố
được đánh giá liên tục hoặc theo định kỳ.
c.

Chi phí thiếu hàng (shortage cost): gọi là chi phí khơng đáp ứng yêu cầu

xảy ra khi số lượng hàng hoá yêu cầu vượt hơn mức tồn kho. Có 2 dạng chi phí
được nêu sau đây. Trong trường hợp thiếu hàng nhưng có khả năng đáp ứng
(backlogging) do nhu cầu vượt mức không bị mất đi, và nhu cầu này được nắm giữa
cho đến khi hàng hoá được bổ sung đầy đủ và đáp ứng sự thoả mãn khách hàng.
Trường hợp này là trường hợp thiếu hụt hàng tạm thời. Trong Công ty, chi phí thiếu
hụt này có thể thể hiện sự mất đi thiện chí của khách hàng và sự miễn cưỡng theo
sau đó, chi phí của doanh thu trì hỗn, và chi phí quản lý bổ sung thêm. Trong sản
xuất, chi phí thiếu nguyên vật liệu tạm thời trở thành chi phí trì hỗn tồn q trình
sản xuất.
Trong trường hợp thiếu hụt nhưng khơng có khả năng đáp ứng (no backlogging) là
khi nhu cầu vượt quá trên mức tồn kho, nhưng Cơng ty khơng thể chờ đợi đơn đặt
hàng bình thường kế tiếp để đáp ứng nhu cầu vượt mức này. (1) Nhu cầu vượt mức
chỉ được đáp ứng bởi một đơn hàng tối ưu hiện tại của Công ty, hay (2) khơng đáp
ứng tất cả bởi vì đơn hàng này bị huỷ bỏ, mất doanh thu từ việc không đáp ứng nhu

cầu và tăng chi phí quản lý, mất khả năng kinh doanh với khách hàng trong tương
lai vì mất đi sự thiện chí của khách hàng.
d.

Doanh thu (Revenue:) có thể hoặc khơng thể liên quan đến mơ hình. Nếu cả

giá cả và nhu cầu cho sản phẩm được thiết lập bởi thị trường và ngồi sự kiểm sốt
của Cơng ty, doanh thu từ bán hàng độc lập với chính sách tồn kho của Công ty và
không bị ảnh hưởng. Tuy vậy, nếu doanh thu bị ảnh hưởng bởi mô hình tồn kho thì
việc mất đi doanh thu liên quan đến chi phí thiếu hàng ở bất cứ khi nào Công ty


Chương 2

8

khơng đáp ứng nhu cầu. Ngồi ra, khi nhu cầu có thể đáp ứng được (backlogged),
thì chi phí trì hỗn trong doanh thu cũng liên quan đến chi phí thiếu hàng.
e.

Giá trị thanh lý (salvage value): là giá trị của sản phẩm bỏ đi, phí này

thường dương. Chúng ta ngụ ý chi phí này khơng xảy ra.
f.

Chi phí hoa h ng (discount factor): liên quan đến giá trị thời gian của dịng

tiền. Khi Cơng ty nhiều vốn trong kho, thì Cơng ty từ bỏ việc sử dụng tiền cho mục
đích khác.
g.


Leadtime: Thời gian từ khi đặt hàng cho đến khi nhận được hàng

h.

Xem xét liên tục (continuous-review): tồn kho được kiểm tra liên tục và

việc đặt hàng xảy ra bất cứ thời gian nào.
i.

e

xét định kỳ (periodic-review): tồn kho được kiểm tra chỉ một thời

điểm nhất định và việc đặt hàng chỉ xảy ra ở những kỳ xác định.
Sử dụng k thuật định lượng để tìm kiếm mơ hình tồn kho tối ưu, chúng ta sử dụng
biến tối thiểu hố tổng chi phí hoa hồng. Dưới giả thuyết rằng giá và nhu cầu cho
sản phẩm không dưới sự kiểm sốt của Cơng ty và rằng sự mất mát hay doanh thu
bị trì hỗn bao gồm chi phí phạt do thiếu hàng, tối thiểu hố chi phí bằng với việc
cực đại lợi nhuận. Biến hữu dụng khác giữ cho chính sách kho đơn giản hơn, khi đó
sẽ chỉ ra “Khi nào đặt hàng, và đặt hàng bao nhiêu”
Mơ hình tồn kho gồm hai dạng mơ hình tất định (deterministic) và bất định
(stochastic). Mơ hình tất định là mơ hình với nhu cầu được xác định trong một
khoảng thời gian. Mô hình bất định là mơ hình khơng biết nhu cầu (ngẫu nhiên),
nhưng biết phân phối xác suất của nhu cầu. Việc phân chia kiểm soát tồn kho bao
gồm kiểm soát liên tục và định kỳ. Trong kiểm soát liên tục, đơn hàng được đặt khi
mức tồn kho rơi xuống điểm đặt hàng lại mong đợi. Trong kiểm soát định kỳ, mức
tồn kho được kiểm tra ở những thời điểm rời rạc ở cuối mỗi tháng, và quyết định
đặt hàng ở những thời điểm nếu mức tồn kho dưới mức điểm đặt hàng lại giữa lần
kiểm soát hiện tại và trước đây.

2.5.2 Những nhân t chính ảnh hưởng đến chính sách t n kho
a.

Nhu c u khách hàng


Chương 2

9

Đầu tiên và trước hết là nhu cầu khách hàng, và nhu cầu này có thể được biết trước
hoặc có thể là ngẫu nhiên. Trong trường hợp sau, các cơng cụ dự báo có thể được sử
dụng trong những trường hợp mà dữ liệu quá khứ là sẵn có để ước tính nhu cầu
trung bình của khách hàng, cũng như mức độ biến động trong nhu cầu (thường
được đo lường như là độ lệch chuẩn). Thời hạn giao hàng, có thể biết được khi
chúng ta đặt hàng hoặc có thể không chắc chắn. Số lượng các sản phẩm khác nhau ở
các thời điểm khác nhau. Thời gian đặt hàng cho đến khi nhận được hàng.
b.

Chi phí, bao g

h

hí đặt hàng à h

hí lư trữ t n kho

Chi phí đặt hàng là chi phí phát sinh cho mỗi lần đặt hàng và nhận hàng như chi phí
ước tính, thương lượng giá, chuẩn bị đơn hàng, tiếp nhận đơn hàng, chi phí của sản
phẩm và chi phí vận chuyển.

Chi phí lưu trữ tồn kho, hoặc chi phí thực hiện tồn kho, bao gồm:
-

Các khoản thuế và bảo hiểm liên quan đến hàng tồn kho.

-

Chi phí bảo quản.

-

Chi phí do giảm giá hàng tồn kho phát sinh từ việc hàng hóa bị lỗi thời hoặc
mất đi giá trị do những thay đổi từ thị trường.

-

Chi phí cơ hội đại diện cho thu nhập trên đầu tư nếu chúng ta dùng tiền này
đầu tư vào việc khác (ví dụ vào đầu tư vào cổ phiếu) thay vì đầu tư vào tồn
kho.

c.

Một s chi phí sẽ giảm hoặ t ng h lư trữ hàng t n kho

Giảm giá do chiết khấu kh i lượng đặt hàng lớn: Đặt hàng qui mơ lớn có thể
được hưởng sự giảm giá chiết khấu, do có ít lần đặt hàng hơn thì chi phí đặt hàng
trong năm ít hơn vì số lần đặt hàng ít hơn.
Chi phí chuẩn bị sản xuất: Các hệ thống sản xuất chế tạo cần chi phí cho mỗi lần
chuẩn bị sản xuất gồm: chi phí chuẩn bị tài liệu, máy móc nhàn rỗi, chi phí nhân
cơng chuẩn bị, phế phẩm do sản xuất thử.

Chi phí cạn dự trữ: Chi phí này bao gồm việc bỏ lỡ cơ hội bán hàng hiện tại, và
trầm trọng hơn là có thể bỏ lỡ cơ hội thu lợi nhuận tương lai. Để tránh tình trạng cạn


Chương 2

10

dự trữ gia tăng tồn kho. Trong trường hợp này sự tăng tồn kho làm giảm chi phí cơ
hội do thiếu hàng.
Tuy nhiên không thể đáp ứng mọi nhu cầu, và giảm thiểu hết các chi phí phát sinh
cho việc đặt hàng và tồn kho. Cho nên, cần xác định yêu cầu về mức phục vụ.
Trong một vài trường hợp khi nhu cầu không chắc chắn, thường không thể đáp ứng
các đơn hàng của 100% nhu cầu khách hàng, vì thế nhà quản trị cần cụ thể mức
phục vụ chấp nhận được.
2.5.3 Các mơ hình t n kho
a. Mơ hình tồn kho tất định (Deterministic models)
Nhà sản xuất, nhà bán lẻ và nhà bán sỉ luôn phải đối mặc với tồn kho. Mức tồn kho
(stock level) sẽ giảm dần theo thời gian và sau đó được cung cấp bởi những đơn
hàng mới. Mơ hình đơn giản thể hiện tình huống này là EOQ (economic lot-size
model).
Giả định những đơn vị hàng hoá dưới được rút ra từ tồn kho liên tục với mức hằng
số biết trước, viết tắt a, nhu cầu là a đơn vị trên một đơn vị thời gian. Giả định tiếp
theo, tồn kho được bổ sung khi cần thiết thông qua đặt hàng tiếp theo với cỡ lô
hàng là cố định (Q đơn vị). Tất cả đơn vị Q đến cùng lúc ở thời điểm mong muốn.
Chi phí có liên quan đến mơ hình EOQ này.
K= Chi phí thiết lập cho việc đặt lơ hàng
c = Chi phí đơn vị cho sản xuất hay mua một đơn vị hàng hố
h= Chi khí lưu kho cho một đơn vị hàng hố trong kho
Mục đích ở đây khơng chỉ để xác định khi nào và bao nhiêu để bổ sung hàng tồn

kho mà nhằm tối thiểu hoá tổng chi phí trên một đơn vị thời gian.
Chúng ta giả định rằng xem xét tồn kho liên tục, việc tồn kho được bổ sung bất cứ
khi nào mức tồn kho rơi đến mức vừa đủ, và giả định việc thiếu hụt không xảy ra.
Với mức nhu cầu cố định, việc thiếu hàng có thể tránh bằng việc bổ sung hàng tồn
kho ở thời điểm hàng rơi xuống mức 0 và sẽ tối thiểu hố chi phí tồn kho.


Chương 2

11

Hinh 2.1: Mức t n ho ho
a.1 Mơ hình E Q

hình E Q ơ bản

n bản

Về tổng thể, ngồi những chi phí nêu trên, mơ hình EOQ cơ bản còn những giả
thuyết sau:
i. Mức nhu cầu hằng số a trên một đơn vị thời gian được biết.
ii. Số lượng đặt hàng (Q) để bổ sung cho hàng tồn kho đến một thời điểm mong
muốn, khi mức tồn kho rơi xuống 0.
iii. Việc thiếu hụt hàng hố khơng xảy ra.
Với giả thuyết ii (hai), có một khoảng cách giữa thời điểm đặt hàng và thời điểm
nhận hàng, khoảng thời gian này gọi là leadtime. Mức tồn kho (inventory level) là
mức hàng đặt mà tại đó tiến hành đặt hàng lại (reorder point). Để làm rõ giả thuyết
2, điểm đặt hàng lại cần thiết lập ở mức nhu cầu hàng hóa và dựa trên leatime. Vì
thế giả thuyết ngụ ý là leadtime cố định.
Thời gian giữa những lần bổ sung liên tục hàng tồn kho xem như là một chu kỳ

(cycle). Độ dài của chu kỳ
Tổng chi phí trên một đơn vị thời gian T được đưa ra như sau:
-

Chu kỳ sản xuất và chi phí đặt hàng là = K+cQ

-

Mức tồn kho trung bình trong suốt chu kỳ

, chi phí tương ứng

trên một đơn vị thời gian
-

Vì độ dài chu kỳ đặt hàng là , nên Chi phí tồn kho trên 1(một) chu kỳ =

-

Vì thế tổng chi phí trên một chu kỳ =


Chương 2
-

12

Vì thế tổng chi phí trên một đơn vị thời gian là
T=


Giá trị Q* làm cho T min bằng cách lấy đạo hàm bậc 1 của hàm T trên bằng 0
-

Vì thế Q =

-

Chu kỳ đặt hàng t*=

Khi K, h, a thay đổi thì Q* và t thay đổi, K tăng Q* và t* tăng. Khi h tăng, Q* và t*
tăng. Khi a tăng, Q* giảm nhưng t* giảm.
a.2 Mơ hình EOQ với sự thiếu hàng có kế hoạch (EOQ model with Planned
shortages)
Một trong những nguyên nhân gây ra suy sụp của người quản lý tồn kho là việc xảy
ra thiếu hàng tồn kho (stockout) - nhu cầu không thể đáp ứng hiện tại bởi vì tồn kho
suy giảm. Điều này gây ra sự đau đầu cho nhà quản lý, vì liên quan đến việc khách
hàng khơng hài lịng và có nhiều thủ tục tiếp theo cho việc sắp xếp hay bổ sung nhu
cầu sau đó (backorder). Bằng giả định rằng thiếu hàng được hoạch định cho phép
(nghĩa là biết trước việc thiếu hàng và bổ sung kịp thời), mơ hình EOQ cơ bản thể
hiện ở trên thoả mãn mong đợi của nhà quản lý để tránh thiếu hàng (Mặc dù vậy,
việc thiếu hàng không hoạch định được vẫn xảy ra nếu mức nhu cầu và phân phối
không nằm trong kế hoạch).
Việc cho phép mức thiếu hụt hàng được hoạch định và được nhận biết từ quan điểm
hay kinh nghiệm của nhà quản lý. Vấn đề quan trọng là khách hàng có thể và sẵn
sàng chấp nhận việc trì hoản xảy ra hợp lý để chờ bổ sung thêm hàng. Chi phí xảy
ra thiếu hàng thể hiện trong hình 2.2 không được quá cao.


Chương 2


13

Hình 2.2 : Mơ hình EOQ thiếu hàng có kế hoạch
Nếu chi phí tồn kho liên quan nhiều đến chi phí thiếu hàng, việc giảm mức tồn kho
trung bình bằng việc cho phép mức thiếu hàng ngắn hạn là một quyết định kinh
doanh tốt. Mơ hình EOQ với thiếu hàng có kế hoạch giải quyết được giả thuyết tình
huống thay thế cho giả thuyết thứ ba của mơ hình EOQ bằng giả thuyết mới.
Khi thiếu hàng có kế hoạch xảy ra, khách hàng sẽ chờ sản phẩm bổ sung. Việc bổ
sung hàng hoá (backorder) sẽ được thực hiện ngay lập tức khi số lượng đơn hàng
đến để bổ sung cho tồn kho. Minh họa mức độ tồn kho qua hình 2.2, cho thấy mức
độ tồn kho mở rộng về phía dưới đến giá trị âm thể hiện lượng hàng hố thiếu sẽ
được bổ sung.
p= chi phí thiếu hàng trên một đơn vị trong thời gian ngắn
S = mức tồn kho sau khi lô hàng Q được đưa vào kho
Q - S = mức thiếu hàng trước khi lô hàng Q được bổ sung
Tổng chi phí trên một đơn vị thời gian được đưa ra từ những phần sau :
-

Việc sản xuất hoặc chi phí đặt hàng trên một chu kỳ = K + cQ

-

Trong suốt mỗi chu kỳ, mức tồn kho dương cho một lần S/a.

-

Mức tồn kho trung bình trong suốt thời gian này (S+0)/2=S/2 đơn vị, chi
phí tương ứng hS/2 trên một đơn vị.

 Vì thế chi phí tồn kho trên một chu kỳ =

-

Thời gian thiếu hàng xảy ra ở một lần

-

Mức thiếu hàng trung bình trong suốt thời gian này (0+Q-S)/2=(Q-S)/2 đơn

.

vị và chi phí tương ứng p(Q-S)/2 trên một đơn vị thời gian.
 Vì thế chi phí thiếu hàng trên một chu kỳ =


Chương 2

-

14

Tổng chi phí trên một chu kỳ=K + cQ +

+

 Tổng chi phí trên một đơn vị thời gian
T=
-

= +ac +


Lấy đạo hàng theo S và theo Q ta có
S* =

-

+

vàQ* =

Chiều dài chu kỳ tối ưu t* như sau
t*= =

-

Lượng thiếu hàng tối đa
Q*-S*=

a.3 EOQ với chiết khấu s lượng (EOQ model with quanlity discount)
Khi thiết lập nên những thành phần của chi phí, mơ hình trước giả thuyết rằng chi
phí đơn vị của một đơn vị hàng hoá là như nhau bất kể số lượng hàng hoá bán ra là
bao nhiêu. Thực tế, giả thuyết này cho ra kết quả tối ưu không phụ thuộc vào chi phí
đơn vị hàng hố bán ra. Mơ hình EOQ với chiết khấu số lượng thay thế cho giả
thuyết bởi giả thuyết mới.
Chi phí đơn vị của một hàng hố bây giờ phụ thuộc vào số lượng hàng của một lô
bán ra. Điều này thúc đẩy việc đặt hàng với số lượng lớn. Chi phí đơn vị hàng hố
lơ hàng lớn sẽ thay thế chi phí đơn vị hàng hố lơ hàng nhỏ.
Từ mơ hình EOQ cơ bản, tổng chi phí trên một đơn vị thời gian Tj nếu chi phí đơn
vị là
=


với j=1,2,3


×