Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 86 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TRẦN THANH TÙNG

ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC
YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN CHỈ SỐ
GIÁ XÂY DỰNG
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số ngành : 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP.HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. LÊ HOÀI LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Cán bộ chấm nhận xét 2: PGS.TS. NGÔ QUANG TƯỜNG

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp. Hồ Chí
Minh ngày 24 tháng 08 năm 2013
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN
2. PGS.TS. NGÔ QUANG TƯỜNG
3. PGS.TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
4. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG


5. TS. LÊ HOÀI LONG
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trưởng khoa quản lý
chuyên ngành.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. PHẠM HỒNG LUÂN

TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG

TS. NGUYỄN MINH TÂM


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN THANH TÙNG

MSHV: 09080267

Ngày, tháng, năm sinh: 20-03-1985

Nơi sinh: Đồng nai

Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số : 605890
TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI
ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
• Đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng ở Việt
Nam.
• Xác định yếu tố kinh tế xã hội có tác động lớn lên chỉ số giá xây dựng Việt Nam
trong các chỉ số nghiên cứu.
• Phân tích xu hướng thay đổi của chỉ số giá xây dựng ở Việt Nam trong thời kì
nghiên cứu.
I.

NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2012

II.

NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/07/2013

III. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS. LÊ HOÀI LONG
Tp. HCM, ngày 15 tháng 07 năm 2013

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG

TS. LÊ HOÀI LONG

TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TS. NGUYỄN MINH TÂM



LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành chương trình cao học và luận văn thạc sĩ, bên cạnh sự nổ
lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q Thầy Cơ, cũng như
sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và
thực hiện luận văn thạc sĩ.
Trước hết, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến TS Lê Hồi Long người
đã hết lịng hướng dẫn giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn
thành luận văn này. Xin gởi lời cảm ơn chân thành nhất tới những điều mà Thầy đã
dành cho tơi.
Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ trong bộ môn
Thi Công và Quản Lý Xây Dựng, khoa Xây Dựng, Trường Đại Học Bách Khoa –
ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và thực
hiện đề tài luận văn.
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những người đã khơng ngừng
động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian học tập và
thực hiện luận văn.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2013
Tác giả

TRẦN THANH TÙNG


TÓM TẮT
Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá sự thay đổi của giá
xây dựng theo thời gian, sử dụng chỉ số giá xây dựng như là một công cụ để nhận biết xu
hướng của thị trường xây dựng. Mặc dù vậy, ở Việt Nam hiện nay, chỉ số giá xây dựng

có những biến động lớn, gây khó khăn cho ngành cơng nghiệp. Với mục tiêu đánh giá sự
tác động của các yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng. Nghiên cứu được thực
hiện nhằm giúp chủ đầu tư cũng như những người có liên quan trong lĩnh vực xây dựng
có cái nhìn tổng qt về sự tác động của các yếu này đến sự thay đổi của chỉ số giá xây
dựng.


ABSTRACT
Building cost index is an important indicator in assessing changes in
construction costs over time, using Building cost index as a tool to identify trends in
the construction market. However, in Viet Nam today, the construction price index is
the most volatile, making it difficult for the industry construction. With the aim of
assessing the impact of socioeconomic factors to price index construction. The study
was carried out to help the investors as well as those involved in the construction field
with an overview of the impact of this fundamental change in the price index of
building.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi Trần Thanh Tùng, xin cam đoan luận văn thạc sĩ chuyên ngành Công
Nghệ và Quản Lý Xây Dựng “ ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ
KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN CHỈ SỐ GIÁ XÂY DỰNG” là cơng trình nghiên cứu của
riêng cá nhân tơi, được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo
sát thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Hồi Long.
Các số liệu, qui trình phân tích, tính tốn và kết quả trong luận văn là hồn
tồn trung thực, chưa được cơng bố trong bất kỳ nghiên cứu nào từ trước đến nay.
Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về tính trung thực của những điều đã cam
đoan ở trên !

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 07 năm 2013


TRẦN THANH TÙNG


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. 3
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ..................................................................... 4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 6
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................... 7
1.1 Giới thiệu chung ................................................................................................. 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 8
1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu....................................................................... 9
1.3.1 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 9
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 9
1.4 Phương pháp, công cụ nghiên cứu ..................................................................... 9
1.5 Đóng góp của nghiên cứu ................................................................................... 9
1.5.1 Về học thuật .................................................................................................. 9
1.5.2 Về thực tiễn................................................................................................. 10
1.6 Cấu trúc Luận Văn ........................................................................................... 11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN................................................................................... 12
2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ................................................................... 12
2.2 Các khái niệm ................................................................................................... 13
2.2.1 Chỉ số giá xây dựng .................................................................................... 13
2.2.2 Phương pháp xác định chỉ số giá xây dựng cơng trình ở Việt Nam ........... 13
2.2.2.1 Xác định chỉ số giá phần xây dựng.................................................... 14
2.2.2.2 Xác định chỉ số giá phần thiết bị cơng trình ...................................... 17

2.2.2.3 Xác định chỉ số giá phần chi phí khác................................................ 18
2.2.2.4 Xác định chỉ số giá vật liệu xây dựng cơng trình............................... 19
2.2.2.5 Xác định chỉ số giá nhân công xây dựng công trình .......................... 20
2.2.2.6 Xác định chỉ số giá máy thi cơng xây dựng cơng trình...................... 20
2.2.3 Các chỉ số kinh tế xã hội............................................................................. 22
2.3 Lý thuyết hồi qui .............................................................................................. 23
2.3.1 Khái niệm ................................................................................................... 23
2.3.2 Tương quan tuyến tính ............................................................................... 23
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

1

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

2.3.2.1 Hệ số tương quan tuyến tính tổng thể ................................................ 23
2.3.2.2 Hệ số tương quan tuyến tính mẫu ...................................................... 25
2.3.2.3 Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số tương quan tuyến tính ........... 25
2.4 Hồi qui đơn biến ............................................................................................... 26
2.4.1 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình .............................................................. 26
2.4.2 Tính tốn hệ số xác định bội....................................................................... 26
2.5 Hồi qui tuyến tính đa biến ................................................................................ 27
2.5.1 Phương trình hồi qui tổng thể ..................................................................... 27
2.5.2 Đánh giá sự phù hợp của mơ hình .............................................................. 27
2.5.3 Tính tốn hệ số xác định hiệu chỉnh ........................................................... 28
2.5.4 Đánh giá ý nghĩa tồn diện của mơ hình .................................................... 28

2.5.5 Đánh giá ý nghĩa của từng biến độc lập riêng biệt ..................................... 29
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 30
3.1 Qui trình nghiên cứu......................................................................................... 30
3.1.1 Thu thập số liệu .......................................................................................... 30
3.1.2 Xử lí số liệu ................................................................................................ 30
3.1.2.1 Xử lí BCI ............................................................................................ 31
3.1.2.2 Xử lí CPI ............................................................................................ 33
3.1.3 Xây dựng mơ hình hồi qui .......................................................................... 33
3.1.3.1 Xây dựng mơ hình hồi qui đơn biến .................................................. 33
3.1.3. Xây dựng mơ hình hồi qui tuyến tính bội ............................................ 33
3.2 Các cơng cụ nghiên cứu ................................................................................... 34
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............. 36
4.1 Qui trình phân tích dữ liệu ............................................................................... 36
4.2 Nguồn số liệu.................................................................................................... 36
4.3 Phân tích tương quan giữa chỉ số giá xây dựng và các yếu tố kinh tế xã hội .. 37
4.4 Phân tích mối quan hệ giữ BCI và các yếu tố kinh tế xã hội ........................... 38
4.4.1 Xác định sự tác động của CPI lên BCI ....................................................... 38
4.4.2 Xác định sự tác động của GDP lên BCI ..................................................... 41
4.4.3 Xác định sự tác động của PP lên BCI......................................................... 42
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

2

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG


4.4.4 Xác định sự tác động của UR lên BCI........................................................ 44
4.4.5 Xác định sự tác động của TE lên BCI ........................................................ 45
4.4.6 Xác định sự tác động của TI lên BCI ......................................................... 47
4.4.7 Xác định sự tác động của BLR lên BCI ..................................................... 48
4.5 Xây dựng mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến .................................................. 49
4.5.1 Đánh giá sự tác động tổng hợp của các yếu tố kinh tế xã hội lên chỉ số giá
xây dựng .................................................................................................................... 49
4.5.2 Đánh giá sự tác động tổng hợp của các yếu tố kinh tế xã hội lên chỉ số giá
xây dựng khi khơng có sự tác động của CPI ............................................................. 50
4.5.3 Xác định sự tác động của BCI lên CPI ....................................................... 51
4.5.4 Xác định sự tác động của BCI lên GDP ..................................................... 52
4.6 Phân tích xu hướng ........................................................................................... 53
4.7 Kết luận ............................................................................................................ 54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ...................................................................................... 56
5.1 Kết luận ........................................................................................................... 56
5.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tương lai................................ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 58
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 60

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Xác định BCI năm 2001 bằng phuơng pháp bình quân gia quyền ........... 32
Bảng 3.2. Xác định BCI năm 2005 bằng phuơng pháp bình quân gia quyền ........... 33
Bảng 4.1. BCI và các yếu tố kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2000-2010 ............ 37
Bảng 4.2. Kết quả phân tích tương quan của BCI và các yếu tố kinh tế xã hội ....... 37
Bảng 4.3. Các dạng hàm hồi qui ............................................................................... 38
Bảng 4.4. Mối quan hệ giữa CPI và BCI .................................................................. 39
Bảng 4.5. Mối quan hệ giữa GDP và BCI................................................................. 41
Bảng 4.6. Mối quan hệ giữa PP và BCI .................................................................... 43
Bảng 4.7. Mối quan hệ giữa UR và BCI ................................................................... 44
Bảng 4.8. Mối quan hệ giữa TE và BCI .................................................................... 45

Bảng 4.9. Mối quan hệ giữa TI và BCI ..................................................................... 47
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

3

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

Bảng 4.10. Mối quan hệ giữa BLR và BCI ............................................................... 48
Bảng 4.11. Mô hình hồi qui đa biến khi tất cả các yếutố kinh tế xã hội được đưa vào
mơ hình...................................................................................................................... 50
Bảng 4.12. Các mơ hình hồi qui đa biến khi khơng xét đến chỉ số CPI ................... 50
Bảng 4.13. Mối quan hệ giữa BCI và CPI ................................................................ 51
Bảng 4.14. Mối quan hệ giữa BCI và GDP............................................................... 52
Bảng 4.15. Tỷ lệ thay đổi của các chỉ số................................................................... 53
Bảng 4.16. Các xu hướng thay đổi của BCI.............................................................. 54

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Hình 1.1. Chỉ số giá xây dựng cơng trình Việt Nam giai đoạn 2000-2010 ................ 7
Hình 1.2. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 11
Hình 3.1. Qui trình nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội
đến chỉ số giá xây dựng Việt Nam ........................................................................... 30
Hình 4.1. Qui trình phân tích dữ liệu ....................................................................... 36
Hình 4.2. Đồ thị Scater CPI và BCI ......................................................................... 39
Hình 4.3. Các dạng quan hệ của CPI và BCI ........................................................... 39
Hình 4.4. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và CPI ........................................................ 40

Hình 4.5. Đồ thị Scater GDP và BCI ....................................................................... 42
Hình 4.6. Các dạng quan hệ của GDP và BCI ......................................................... 42
Hình 4.7. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và GDP ...................................................... 42
Hình 4.8. Đồ thị Scater PP và BCI ........................................................................... 43
Hình 4.9. Các dạng quan hệ của PP và BCI ............................................................. 43
Hình 4.10. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và PP ....................................................... 43
Hình 4.11. Đồ thị Scater UR và BCI ........................................................................ 45
Hình 4.12. Các dạng quan hệ của UR và BCI .......................................................... 45
Hình 4.13. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và UR ...................................................... 45
Hình 4.14. Đồ thị Scater TE và BCI ........................................................................ 46
Hình 4.15. Các dạng quan hệ của TE và BCI .......................................................... 46
Hình 4.16. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và TE ....................................................... 46
Hình 4.17. Đồ thị Scater TI và BCI ......................................................................... 47
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

4

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HỒI LONG

Hình 4.18. Các dạng quan hệ của TI và BCI ........................................................... 47
Hình 4.19. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và TI ........................................................ 48
Hình 4.20. Đồ thị Scater BLR và BCI ..................................................................... 49
Hình 4.21. Các dạng quan hệ của BLR và BCI ....................................................... 49
Hình 4.22. Tỉ lệ thay đổi của chỉ số BCI và BLR .................................................... 49
Hình 4.23. Các dạng quan hệ của BCI và CPI ......................................................... 51

Hình 4.24. Các dạng quan hệ của BCI và GDP ....................................................... 52
Hình 4.25. Xu hướng thay đổi của chỉ số BCI ......................................................... 54

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

5

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Anh

Dịch sang tiếng Việt

BCI

Building cost index

Chỉ số giá xây dựng

CPI

Consumer Price Index


Chỉ số giá tiêu dùng

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

PP

Population

Dân số

UR

Unemployment rate

Tỉ lệ thất nghiệp

TE

Total export

Tổng kim ngạch xuất khẩu

TI

Total import


Tổng kim ngạch nhập khẩu

BLR

Best lending rate

Lãi suất cơ bản

LIN

Linear regresstion

Hồi qui tuyến tính

LOG

Logarithmic regresstion (LOG)

Hồi qui logarithmic

INV

Inverse regresstion (INV)

Hàm hồi qui nghịch đảo

QUA

Quadratic regresstion (QUA)


Hàm hồi qui bậc 2

CUB

Cubic regresstion (CUB)

Hàm hồi qui bậc 3

COM

Compound regresstion (COM)

Hàm hồi qui kết hợp

POW

Power regresstion (POW)

Hồi qui hàm luỹ thừa

S-curve regresstion (S)

Hàm hồi qui dạng đường cong S

GRO

Growth regresstion (GRO)

Hồi qui dạng hàm tăng


EXP

Exponential regresstion (EXP)

Hồi qui dạng hàm mũ

S

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

6

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG
Ngành công nghiệp xây dựng là ngành cốt lõi và có sự chi phối lớn đến sự
phát triển kinh tế của đất nước. Nhưng nó lại rất khó khăn để ước tính mức độ biến
động của giá nhân cơng xây dựng và chi phí vật liệu bởi vì mỗi dự án xây dựng là
duy nhất về công việc cũng như vật liệu (Wang và Mei, 1998).
Mặt khác, nhu cầu của các khách hàng tiềm năng trong lĩnh vực xây dựng
được thông qua lời cam kết tài chính của họ trong giai đoạn khái niệm để nâng yêu
cầu đó lên trong giai đoạn chuẩn bị, hoặc giai đoạn đầu, ước lượng chi phí (Kitmore,
1985). Cơng việc này dựa trên phân tích dữ liệu được tạo ra bởi các cơng trình đã

hồn thành, với ý định đưa ra dự đốn hợp lí về giá xây dựng cho cơng trình mới
(Smith, 1995). Từ sự khác nhau về thời gian khởi đầu giữa dự án mới và dữ liệu có
trước, nó cần thiết hiệu chỉnh bằng chỉ số giá tăng/giảm phát để phản ánh sự thay
đổi mức giá cả (Chau, 1990).
250

BCI

200

150
BCI

100
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
50

0

Hình 1.1. Chỉ số giá xây dựng cơng trình Việt Nam giai đoạn 2000-2010
Chính vì những lí do đó, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện để dự đốn
hay là đánh giá sự thay đổi của giá cả trong ngành xây dựng như Taylor và Bowen
(1997), Wang và Mei (1998).

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

7

MSHV: 09080267



LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

Ở Việt Nam, chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu phản ánh mức độ biến động của
giá xây dựng theo thời gian (Công văn số 2800 /BXD-VP ngày 31/12/2007 của Bộ
Xây dựng về việc công bố Chỉ số giá xây dựng năm 2007). Dữ liệu về chỉ số này từ
năm 2000 tới tháng 9/2011 đuợc công bố bởi Bộ Xây dựng.
Chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tình hình biến
động của thị trường xây dựng, sử dụng chỉ số giá xây dựng như là một công cụ để
nhận biết xu hướng của thị trường xây dựng, Chỉ số giá xây dựng còn được dùng để
xác định và điều chỉnh tổng mức đầu tư, dự toán chi phí xây dựng cơng trình, điều
chỉnh giá hợp đồng, thanh quyết toán hợp đồng, quy đổi vốn đầu tư. Nhưng có một
thực tế là thơng báo giá của nhiều địa phương thường xuyên không theo kịp những
biến động của thị trường. Bên cạnh đó, với cách tính tốn của bộ xây dựng, chỉ số giá
xây dựng được xác định theo phương pháp thống kê, tính tốn từ các số liệu thực tế
thu thập của các dự án đầu tư xây dựng cơng trình đã và đang xây dựng. Các đơn vị
trong ngành muốn tự xác định chỉ số giá xây dựng phải thực hiện một khối lượng
công việc khổng lồ, với tiềm lực tài chính phải đủ mạnh. Việc công bố chỉ số xây
dựng chưa kịp thời, làm cho chủ đầu tư khơng có căn cứ để xác định hợp lý tổng mức
đầu tư, cũng như nhà thầu xây dựng khơng dự tính các chiến lược xây dựng giá bỏ
thầu (Anh, 2012).
Bài học về khâu dự báo chưa tốt của các cơ quan chức năng vào cuối năm
2007 dẫn tới nguy cơ phá sản của các nhà thầu xây dựng vì sự leo thang giá các mặt
hàng vật liệu xây dựng vượt quá khả năng dự báo của các cơ quan quản lý cần phải
được xem xét lại. Chỉ số giá xây dựng các loại cơng trình có sự gia tăng lớn, làm
cho chi phí xây dựng cơng trình tăng cao. Với mức biến động lớn của giá xây dựng
là nguyên nhân khiến cho chủ đầu tư khó có thể dự trù được nguồn kinh phí xây
dựng cơng trình, đặc biệt là đối với các cơng trình có thời gian xây dựng lớn.

Từ khó khăn trên của chủ đầu tư cũng như những người có quan tâm trong
lĩnh vực xây dựng, việc đánh giá được mức độ thay đổi của chỉ số giá xây dựng và
các yếu tố tác động đến sự thay đổi của nó là việc làm cần thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được tiến hành nhằm hướng đến các mục tiêu sau đây:
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

8

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

Đánh giá được sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến sự thay đổi của chỉ
số giá xây dựng;
Xây dựng mơ hình đánh giá sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến chỉ
số giá xây dựng.
Từ đó, mơ hình này giúp cho những người có quan tâm trong lĩnh vực xây
dựng:
Dự đoán được mức thay đổi của chỉ số giá xây dựng;
Xác định được yếu tố kinh tế xã hội nào có tác động lớn đến sự thay đổi của
chỉ số giá xây dựng.
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế

xã hội đến chỉ số giá Xây dựng ở Việt Nam.
Dữ liệu dùng cho nghiên cứu được công bố bởi Tổng cục Thống kê và các
ban ngành có liên quan.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là chỉ số giá xây dựng và các chỉ số kinh tế xã hội
khác như: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số GDP, dân số Việt Nam, tỉ lệ thất
nghiệp, tổng kinh ngạch xuất khẩu, tổng kinh ngạch nhập khẩu, lãi suất cơ bản.
1.4. PHƯƠNG PHÁP, CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp phân tích định lượng, dùng công cụ hồi qui với sự
hỗ trợ của phần mềm SPSS V.16 để đánh giá sự tác động của các yếu tố kinh tế xã
hội đến chỉ số giá xây dựng trong giai đoạn từ năm 2000 đến 2010.
1.5. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU

1.5.1. Về học thuật
Về mặt học thuật, nghiên cứu này giúp đánh giá sự tác động lẫn nhau của các
chỉ số kinh tế xã hội, đặc biệt là sự tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mơ đến chỉ số
giá xây dựng. Qua đó, tác giả có thể đánh giá được mức độ của tác động của các
yếu tố kinh tế xã hội đến chỉ số giá xây dựng.
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

9

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG


1.5.2. Về thực tiễn
Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này giúp cho chủ đầu tư và người có quan tâm
trong lĩnh vực Xây dựng có thể dự đốn được mức thay đổi của chỉ số giá xây dựng.
Từ đó có thể dự trù được nguồn tài chính hoặc đưa ra quyết định đầu tư.
1.6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

10

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

Chương 1: Đặt vấn đề
- Giới thiệu chung
- Mục tiêu nghiên cứu
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phương pháp và công cụ nghiên cứu
- Đóng góp của nghiên cứu
- Cấu trúc của luận văn

Cấu trúc luậ n văn

Chương 2: Tổng quan
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới
- Các khái niệm

- Lý thuyết hồi qui
- Hồi qui đơn biến
- Hồi qui tuyến tính đa biến

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Qui trình nghiên cứu
- Các cơng cụ nghiên cứu

Chương 4: Phân tích dữ liệu
- Qui trình phân tích dữ liệu
- Nguồn số liệu
- Phân tích tương quan
- Phân tích mối quan hệ giữ BCI và các
yếu tố kinh tế xã hội
- Xây dựng mơ hình hồi qui tuyến tính
đa biến
- Phân tích xu hướng

Chương 5: Kết luận và kiến nghị
- Kết luận
- Kiến nghị

Hình 1.2. Cấu trúc luận văn

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

11

MSHV: 09080267



LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
Chỉ số giá xây dựng luôn được dùng để đánh giá sự thay đổi của nhân công
và vật liệu xây dựng (Wang và Mei, 1998). Không giống như các ngành công
nghiệp khác, nghiên cứu về giá cả trong ngành công nghiệp xây dựng chưa có nhiều
phát triển để đưa ra cách tốt hơn như là lý thuyết và giải thích theo kinh nghiệm về
mức giá cả cũng như mơ hình chi phí trực quan (Akintoye và Skitmore, 1990).
Ở Anh, chỉ số giá đấu thầu được thiết lập để dự đoán xu hướng tương lai
của giá xây dựng cho 4 – 8 quí (Wang và Mei, 1998). Taylor và Bowen (1987) đã
phát triển một công cụ dự đoán chung cho chỉ số giá xây dựng. Họ đã thử nghiệm
một số kỹ thuật dự đoán và sử dụng chỉ số của xây dựng cho nghiên cứu kinh tế để
kiểm định những kỹ thuật này. Akintoye và Skitmore (1993) đã so sánh độ tin cậy
và kết quả dự đốn được phân tích bằng ba mơ hình cho việc dự đoán mức độ thay
đổi của giá xây dựng. Fitzgerald và Akintoye (1995) đã sử dụng một số phương
pháp định lượng, như là sai số trung bình, sai số trung bình tuyệt đối, bình phương
sai số trung bình, bình phương sai số nhỏ nhất để đánh giá sự chính xác của chỉ số
giá đấu thầu xây dựng ở Anh giai đoạn từ 1980 tới 1992.
Ở Hồng Kông, S. Thomas Ng và cộng sự (2000) trong bài nghiên cứu
“Prediction of tender price index directional changes” đã sử dụng tám chỉ số kinh
tế ở Hồng Kơng để xây dựng mơ hình hồi quy đa biến đánh giá xu hướng thay đổi
của chỉ số giá đấu thầu (TPI). Tác giả đã dùng phân tích tương quan để xác định
mức độ của mối liên hệ tuyến tính của tám (8) chỉ số kinh tế này với TPI. Kết quả
cho thấy tất cả 8 chỉ số kinh tế này đều có tương quan với TPI. Nghiên cứu cho thấy
rằng khi TPI có xu huớng tăng hoặc khơng thay đổi thì có thể dự đốn được 100%,

trong khi đó chỉ số TPI có xu hướng giảm thì chỉ có thể dự đốn được 75%.
Ở Đài Loan, Wang và Mei (1998) trong bài nghiên cứu “Model for
forecasting construction cost indices in Taiwan” đã sử dụng mô hình ARIMA (mơ

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

12

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HỒI LONG

hình sai phân tích hợp trung bình trượt) để dự đốn chỉ số giá xây dựng cho 12
tháng kế tiếp.
Ở Việt Nam, chỉ số giá xây dựng là chỉ tiêu phản ánh mức độ thay đổi của
giá xây dựng cơng trình theo thời gian.
2.2. CÁC KHÁI NIỆM
2.2.1. Chỉ số giá xây dựng BCI (building cost index)
Chỉ số giá xây dựng là cơ sở cho việc xác định tổng mức đầu tư, quản lý đầu
tư xây dựng cơng trình. Chỉ số giá xây dựng được xác định theo loại cơng trình, theo
khu vực và được công bố theo từng thời điểm (nghị định 99/2007/NĐ-CP điều 17).
Các chỉ số giá xây dựng trong Tập chỉ số giá xây dựng được xác định theo
nhóm cơng trình thuộc 5 loại cơng trình xây dựng (cơng trình dân dụng, cơng trình
cơng nghiệp, cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi, cơng trình hạ tầng kỹ thuật).
2.2.2. Phƣơng pháp xác định chỉ số giá xây dựng cơng trình ở Việt Nam
Chỉ số giá xây dựng cơng trình được xác định bằng tổng các tích của tỷ
trọng bình qn của chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác với các Chỉ số giá phần

xây dựng, phần thiết bị, phần chi phí khác tương ứng của các cơng trình đại diện lựa
chọn.
Chỉ số giá xây dựng (I) được xác định theo công thức sau:
I = PXDIXD + PTBITB + PCPKICPK (2.1)
Trong đó: PXD, PTB, PCPK – Tỷ trọng bình qn của chi phí xây dựng, thiết bị,
chi phí khác của các cơng trình đại diện lực chọn; Tổng các chi phí bình qn nói
trên bằng 1. IXD, ITB, ICPK – Chỉ số giá phần xây dựng, phần thiết bị, phần chi phí
khác của cơng trình đại diện lực chọn.
Cách xác định các thành phần của công thức (2.1) như sau:
- Chỉ số giá phần xây dựng, phần thiết bị, phần chi phí khác (PXD, PTB, PCPK)
xác định theo hướng dẫn dưới đây.

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

13

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

- Tỷ trọng bình qn của chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác (PXD, PTB,
PCPK) được xác định như sau:
Tỷ trọng bình qn của chi phí xây dựng (PXD), chi phí thiết bị (PTB), chi
phí khác (PCPK) được xác định bằng bình qn số học của các tỷ trọng chi phí xây
dựng, tỷ trọng chi phí thiết bị, tỷ trọng chi phí khác tương ứng của các cơng trình
đại diện trong loại cơng trình.
Tỷ trọng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác của từng cơng trình

đại diện bằng tỷ số giữa chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của cơng trình đại
diện đó so với tổng các chi phí này của cơng trình. Cơng thức xác định như sau:
PXDi 

GXDi
GXDCTi

(2.2)

PTBi 

GTBi
GXDCTi

(2.3)

PCPKi 

GCPKi
GXDCTi

(2.4)

Trong đó:
PXDi, PTBi, PCPKi - Tỷ trọng chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác so với
tổng các chi phí này của cơng trình đại diện thứ;
GXDi, GTBi, GCPKi – Chi phí xây dựng, thiết bị, chi phí khác của cơng trình
đại diện thứ i;
GXDCTi - Tổng các chi phí xây dựng, thiết bị và chi phí khác của cơng trình
đại diện thứ i.

Các số liệu về chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí khác của các
cơng trình đại diện lựa chọn được xác định từ số liệu thống kê thu thập.
2.2.2.1. Xác định chỉ số giá phần xây dựng (IXD)
Chỉ số giá phần xây dựng (IXD) xác định bằng tích của Chỉ số giá phần chi
phí trực tiếp (trừ trực tiếp phí khác) nhân với hệ số liên quan đến các khoản mục chi
phí cịn lại tính trên thành phần chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng trong chi
phí xây dựng.

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

14

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

IXD = ITTH

(2.5)

Trong đó:
ITT – Chỉ số giá phần chi phí trực tiếp (trừ trực tiếp phí khác) trong chi phí
xây dựng của cơng trình đại diện;
H – Hệ số các khoản mục chi phí cịn lại trong chi phí xây dựng gồm trực
tiếp phí khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng được
tính trên chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng trong chi phí xây dựng của cơng
trình đại diện.

Chỉ số giá phần chi phí trực tiếp (trừ trực tiếp phí khác) (ITT) được xác định
bằng tổng các tích của tỷ trọng bình qn của chi phí vật liệu xây dựng, nhân cơng,
máy thi cơng xây dựng trong chi phí trực tiếp với các chỉ số giá vật liệu, nhân công,
máy thi công xây dựng tương ứng, được xác định theo công thức sau:
ITT = PVLKVL + PNCKNC + PMTCKMTC

(2.6)

Trong đó:
PVL, PNC, PMTC – Tỷ trọng bình qn của chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng,
chi phí máy thi cơng xây dựng trong chi phí trực tiếp của các cơng trình đại diện;
Tổng các tỷ trọng nói trên bằng 1.
KVL, KNC, PMTC – Chỉ số giá vật liệu xây dựng cơng trình, nhân cơng xây
dựng cơng trình, máy thi cơng xây dựng cơng trình trong chi phí trực tiếp của các
cơng trình đại diện.
Cách xác định các thành phần của công thức (2.6) như sau:
- Chỉ số giá vật liệu xây dựng cơng trình, nhân cơng xây dựng cơng trình,
máy thi cơng xây dựng cơng trình (KVL, KNC, KMTC) xác định theo hướng dẫn tại
các mục dưới đây.
Tỷ trọng bình quân của chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi
cơng xây dựng trong chi phí trực tiếp (PVL, PNC, PMTC) được xác định như sau:
Tỷ trọng bình quân của chi phí vật liệu (PVL), nhân cơng (PNC), máy thi
cơng xây dựng (PMTC) được xác định bằng bình qn của các tỷ trọng chi phí vật
liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng xây dựng của các cơng trình đại diện
lựa chọn.
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

15

MSHV: 09080267



LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng xây dựng của từng cơng
trình đại diện bằng tỷ số giữa chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi
cơng xây dựng so với tổng các chi phí này của cơng trình đại diện đó. Cơng thức xác
định như sau:
PVLi 

GVLi
GTTi

(2.7)

PNCi 

GNCi
GTTi

(2.8)

PMTCi 

GMTCi
GTTi

(2.9)


Trong đó:
PVLi, PNCi, PMTCi – Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng xây
dựng của cơng trình đại diện thứ i;
GVLi, GNCi, GMTCi – Chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng xây dựng
trong chi phí trực tiếp của cơng trình đại diện thứ i;
GTTi – Tổng chi phí vật liệu, nhân cơng và máy thi cơng xây dựng của cơng
trình đại diện thứ i.
Chi phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí máy thi cơng xây dựng được xác
định căn cứ vào khối lượng công tác xây dựng thực hiện, các định mức, đơn giá dự
tốn xây dựng cơng trình, thơng báo giá, báo giá vật liệu, công bố giá nhân công, giá
ca máy và thiết bị thi công.
Hệ số liên quan đến các khoản mục chi phí cịn lại (H) trong chi phí xây
dựng được xác định bằng tỷ số của tổng tích các hệ số khoản mục tính trên vật liệu,
nhân công, máy thi công nhân với tỷ trọng chi phí tương ứng tại thời điểm so sánh
và tổng tích của hệ số đó với tỷ trọng chi phí của chúng tại thời điểm gốc.
Hệ số H được xác định như sau:

H

M M
M
M
M
HSVL
PVL  HS NC
PNC
 HS MM PMTC
C
C

HSVL
PVL  HS NC
PNC  HSMC PMTC

(2.10)

Trong đó:

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

16

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HOÀI LONG

M
M
HSM
VL , HSNC , HSM - Hệ số các khoản mục chi phí cịn lại (chi phí trực tiếp

khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng) trong chi phí
xây dựng được tính trên chi phí VL, NC, MTC tại thời điểm so sánh;

HSCVL , HSCNC , HSCM - Hệ số các khoản mục chi phí cịn lại (chi phí trực tiếp
khác, chi phí chung, chi phí chịu thuế tính trước, thuế giá trị gia tăng) trong chi phí
xây dựng được tính trên chi phí VL, NC, MTC tại thời điểm gốc;

M
M
PVL
, PNC
, HSM
MTC - Tỷ trọng chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng tại

thời điểm so sánh.
Tỷ trọng chi phí của từng loại chi phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng
trong chi phí trực tiếp tại thời điểm so sánh xác định bằng tỷ trọng chi phí tương ứng
tại thời điểm gốc nhân với chỉ số giá của nó chia cho Chỉ số giá phần chi phí trực
tiếp.
PVLM 
M
PNC


M
PMTC


PVL KVL
ITT

(2.11)

PNC K NC
ITT

(2.12)


PMTC K MTC
ITT

(2.13)

Hệ số liên quan đến các khoản mục chi phí cịn lại trong chi phí xây dựng
gồm: Trực tiếp phí khác, chi phí chung, chi phí thu nhập chịu thuế tính trước, thuế
giá trị gia tăng tính trên chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định căn
cứ vào hướng dẫn việc lập dự tốn chi phí xây dựng ban hành tại thời điểm gốc với
thời điểm so sánh và loại cơng trình.
2.2.2.2. Xác định chỉ số giá phần thiết bị cơng trình (ITB)
Chỉ số giá phần thiết bị (ITB) được xác định bằng tổng các tích của tỷ trọng
bình qn chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh
các thiết bị chủ yếu đó (nếu có) nhân với hệ số biến động các chi phí tương ứng nói
trên của các cơng trình đại diện lựa chọn.
ITB = PSTBKSTB + PLĐKTĐ (2.14)
HVTH: TRẦN THANH TÙNG

17

MSHV: 09080267


LUẬN VĂN THẠC SỸ

GVHD: TS. LÊ HỒI LONG

Trong đó:
PSTB, PLĐ – Tỷ trọng bình qn chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, chi phí lắp

đặt và thí nghiệm, hiệu chịnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các cơng trình đại diện
lựa chọn;
KSTB, KLĐ – Hệ số biến động chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu, hệ số biến
động chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị chủ yếu đó (nếu có) của các
cơng trình đại diện lựa chọn.
Hệ số biến động chi phí mua sắm thiết bị chủ yếu được xác định bằng tỷ số
giữa chi phí mua sắm thiết bị bình qn tại thời điểm so sánh với thời điểm gốc.
Giá thiết bị xác định theo phương pháp điều tra, thống kê số liệu giá cả của
những loại thiết bị chủ yếu có số lượng lớn, giá cả cao và biến động nhiều trên thị
trường, hoặc có thể xác định trên cơ sở tham khảo mức độ trượt giá thiết bị, hoặc
tính theo yếu tố trượt giá của cơ cấu sản xuất thiết bị.
Các thiết bị chủ yếu là những loại thiết bị có tỷ trọng lớn trong chi phí mua
sắm thiết bị.
Hệ số biến động chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị
(nếu có) xác định như đối với chỉ số giá phần xây dựng. Tỷ trọng chi phí lắp đặt
thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh thiết bị (nếu có) có thể tính bằng 6-10% của chi
phí mua sắm thiết bị.
2.2.2.3. Xác định chỉ số giá phần chi phí khác (ICPK)
Chỉ số giá phần chi phí khác (ICPK) được xác định bằng tổng các tích của tỷ
trọng bình qn các khoản mục chi phí chủ yếu trong chi phí khác của các cơng
trình đại diện nhân với hệ số biến động các khoản mục chi phí tương ứng, được xác
định theo cơng thức sau:
e

I CPK   PKMKs K KMKs

(2.15)

s 1


Trong đó:

HVTH: TRẦN THANH TÙNG

18

MSHV: 09080267


×