Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu ứng xử đất an giang trộn xi măng bằng công nghệ trộn khô nông để xây dựng mặt đường giao thông nông thôn ở an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LƢƠNG THỊ BÍCH

NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT AN GIANG TRỘN XIMĂNG
BẰNG CƠNG NGHỆ TRỘN KHÔ - NÔNG ĐỂ XÂY DỰNG
MẶT ĐƢỜNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở AN GIANG

Chuyên ngành: Xây dựng đƣờng ôtô và đƣờng thành phố

Mã số ngành: 60.58.30

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 8 NĂM 2013


CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TP. HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : TS. TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. NGUYỄN MINH TÂM

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. LÊ TRỌNG NGHĨA

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG TP.
HCM, ngày 24 tháng 08 năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. TS. VŨ XUÂN HÒA
2. TS. TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG


3. TS. NGUYỄN MINH TÂM
4. TS. LÊ TRỌNG NGHĨA
5. TS. VĂN HỒNG TẤN

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TS. VŨ XUÂN HÕA

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG

TS. NGUYỄN MINH TÂM


ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc ậ – T d – H
c
---------------

NHIỆM V

UẬN VĂN THẠC SĨ

Họ và t n học vi n: LƢƠNG THỊ BÍCH
Ngày tháng năm sinh: 15/09/1982
Chuy n ngành: X y dựng đƣờng ôtô và đƣờng thành phố


MSHV: 11010299
Nơi sinh: Phú Yên
M số: 60.58.30

I. T N ĐỀ T I: Ng iê Cứu Ứ g Xử Đất A Gia g Trộ Ximă g bằ g Cô g
Ng ệ Trộ K ô - Nô g để Xây D g Mặt Đƣờ g Gia T ô g Nô g T ô ở A
Giang
II. NHIỆM V

UẬN VĂN

Luận văn nhằm nghi n cứu công nghệ đất trộn ximăng trộn khô và nông
(Soil Cement Shallow mixing - SCSM), ph n tích số liệu thu thập đƣợc từ thí
nghiệm trong phịng để đánh giá chất lƣợng đất – xi măng trộn khô – nông, tr n cơ
sở đó tiến hành thiết kế mặt đƣờng giao thông nông thôn (GTNT) bằng đất trộn
ximăng chịu tải 2,5 tấn cho đất ở An Giang. Nhiệm vụ cụ thể:
1. Nghi n cứu tổng quan về công nghệ đất trộn ximăng.
2. Nghi n cứu thí nghiệm trong phịng tr n các mẫu đất lấy ở An Giang trộn
với xi măng khô để khảo sát ứng xử của các mẫu đất-ximăng nhƣ hàm lƣợng
ximăng, thời gian bảo dƣỡng, độ ẩm, và loại đất.
3. Ph n tích và tổng hợp các kết quả thí nghiệm trong phịng.
4. Thiết kế kỹ thuật kết cấu mặt đƣờng GTNT chịu tải trọng nhẹ 2,5 tấn ứng
dụng công nghệ đất trộn ximăng khô ở An Giang.
III. NG Y GIAO NHIỆM V

: Ngày 21 tháng 01 năm 2013

IV. NG Y HO N TH NH NHIỆM V

: Ngày 21 tháng 06 năm 2013


V. CÁN BỘ HƢỚNG D N

: TS. TRẦN NGUYỄN HOÀNG HÙNG
TP. HCM, ngày

CÁN BỘ HƢỚNG D N

TS. TRẦN NGUYỄN HO NG HÙNG

tháng

năm 2013.

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN Đ O TẠO

TS. LÊ BÁ KHÁNH

TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


i

ỜI CẢM ƠN
Lời đầu ti n, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn s u sắc đến Thầy TS. Trần Nguyễn
Hồng Hùng đ tận tình hƣớng dẫn, cung cấp những tài liệu cần thiết, truyền đạt
những kiến thức quí báu và đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo của trƣờng Đại học Bách Khoa TP.
HCM đ truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích trong q trình học tập tại
trƣờng.

Tơi xin ch n thành cảm ơn AUN/SEED-NET (thuộc JICA) cung cấp kinh phí
nghi n cứu chính cho dự án CRI 1201, trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM, các
Sở Ban Ngành và ngƣời d n địa phƣơng ở phƣờng Mỹ Hòa - An Giang, giáo sƣ
Masaki Kitazume - Học viện Kỹ Thuật Tokyo & giáo sƣ Jun Otani - Đại học
Kumamoto, và Tập đoàn Tenox Kyusyu (Nhật) đ hỗ trợ cả kinh phí, kỹ thuật, và
nỗ lực trong suốt quá trình thực hiện dự án này. Nhờ đƣợc tham gia dự án, tơi có
đƣợc những số liệu thực nghiệm chính để thực hiện luận văn.
Cảm ơn tất cả các bạn bè đ chia sẻ kinh nghiệm, các bạn học cùng lớp đ
nhiệt tình giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin cảm ơn l nh đạo, bạn bè đồng nghiệp trƣờng Đại học X y dựng Miền
Trung nơi tôi đang công tác đ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học
này.
Cuối cùng là lời cảm ơn th n thƣơng nhất tôi xin gởi đến gia đình, nguồn động
vi n to lớn giúp tơi hồn thành luận văn.


ii

TÓM TẮT UẬN VĂN
Đề tài
NGHI N CỨU ỨNG XỬ ĐẤT AN GIANG TRỘN XIMĂNG BẰNG CÔNG
NGHỆ TRỘN KHÔ - NÔNG ĐỂ XÂY DỰNG MẶT ĐƢỜNG GIAO THÔNG
NÔNG THÔN Ở AN GIANG
GTNT ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cần có giải pháp cải
tạo, n ng cấp phù hợp, và nhanh chóng giúp d n địa phƣơng lƣu thơng an tồn. Giải
pháp đất trộn ximăng khơ - nơng dùng để làm mặt đƣờng GTNT đ đƣợc nghi n
cứu. Công nghệ thi công SCSM là trộn đất mặt tại chỗ với ximăng khô, lu lèn, bảo
dƣỡng và cho phép xe tải nhỏ lƣu thơng an tồn. Cơng nghệ SCSM đ phát triển và
ứng dụng phổ biến tr n thế giới, có những ƣu điểm nổi bậc nhƣ thi cơng nhanh, đơn
giản, tận dụng nguồn vật liệu tại chỗ (đất), và vật liệu th m vào chỉ là ximăng. Ở

Việt Nam, công nghệ SCSM đ đƣợc nghi n cứu nhƣng chƣa hồn chỉnh và chƣa
mang tính ứng dụng. Mục ti u đề tài là nghi n cứu ứng dụng công nghệ SCSM để
x y dựng kết cấu mặt đƣờng GTNT ở ĐBSCL, mục ti u cụ thể là nghi n cứu ứng
xử đất An Giang trộn với ximăng khơ trong phịng; thiết kế kết cấu mặt đƣờng hợp
lý bằng đất trộn ximăng. Hơn 200 mẫu đất trộn ximăng (soilcrete) đ đƣợc tạo ra,
thí nghiệm nén nở hơng tự do các mẫu soilcrete cho thấy: cƣờng độ, qu, và môđun
biến dạng, E50, của soilcrete đất sét và cát đều tăng đáng kể theo hàm lƣợng ximăng
sau 21 ngày tuổi và tiếp tục tăng theo thời gian bảo dƣỡng theo quy luật hàm lũy
thừa. qu trung bình cao hơn đất tự nhi n khoảng 15 lần và E50 đạt khoảng 100 MPa
sau 21 ngày tuổi ứng với hàm lƣợng ximăng >= 10%. qu của soilcrete từ đất cát
giảm khi độ ẩm tăng và ngƣợc lại cho đất sét. qu của soilcrete từ đất cát cao hơn đối
đất sét có cùng hàm lƣợng ximăng. Kết quả nghi n cứu trong phòng về đất trộn
ximăng cho thấy hồn tồn có thể ứng dụng cơng nghệ SCSM để x y dựng mặt
đƣờng GTNT chịu tải nhẹ 2,5 tấn. Hai phƣơng án kết cấu mặt đƣờng đƣợc đƣa ra
theo 22TCN 211-06 nhƣ sau: phƣơng án đất sét hiện hữu trộn ximăng: chiều dày
mặt đƣờng tốt nhất là H = 0,5 m, hàm lƣợng ximăng hợp lý trong khoảng 10% 15%; phƣơng án đất cát đen san lấp trộn ximăng: chiều dày mặt đƣờng tốt nhất là H
= 0,5 m, hàm lƣợng ximăng hợp lý trong khoảng 10% - 12,5%.


iii

SUMMARY OF THESIS
Topic
BEHAVIOR OF CEMENT MIXING WITH AN GIANG SOILS USING SOIL
CEMENT SHALLOW MIXING TECHNOLOGY TO CONSTRUCT RURAL
ROADS IN AN GIANG
Rural roads in the Mekong Delta need to be upgraded using appropriate
techniques to help local people travel safely. Soil cement shallow mixing
technology (SCSM) has been investigating. The SCSM employs the local in situ
soils to mix with dry cement, to compact, and to cure serving light weight trucks to

travel safely. The SCSM has various advantages such as fast construction, simplity,
and local materials utilized suitably due to only cement added. The SCSM was also
studied but still limit successful field trials that are ready for practical applications.
This thesis attempts to investigate the SCSM technology in the laboratory and to use
the laboratory results to design rural road’s pavement using the SCSM for An Giang
province. More than 200 soil – cement mixed (soilcrete) specimens were made in
the laboratory with different cement contents and water cements, and cured at
various curing time. Unconfined compression strength (UCS) tests were conducted
to determine UCS, qu, and secant elasticity modulus, E50, of the soilcrete specimens.
qu and E50 of the soilcrete specimens made from local clay and sand increases with
increasing in cement content at 21-day age, and the strength keeps increasing by the
power rule. qu of the soilcrete is higher 15 times than that of the in situ soil, and E50
is about 100 MPa at a curing time of 21 days and cement content of 10% or more.
qu of the soilcrete samples made from sand decreases with increasing in water
content and vice versa for those of samples made from clay. qu of the soilcrete made
from sand is higher than that of samples made from clay. The laboratoty result
indicates that the SCSM has high potential application for rural roads serving light
weight trucks (e.g., <= 2.5 Tons). The two solutions of rural road’s pavements were
proposed and designed using the SCSM by following the 22 TCN 211-06 code. The
designed thickness is 0,5 m for the both suggested solutions that a cement content of
10% - 15% was applied for the An Giang clay, and a cement content of 10% 12,5% was proposed for the An Giang sand.


iv

ỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT AN
GIANG TRỘN XIMĂNG BẰNG CÔNG NGHỆ TRỘN KHÔ - NÔNG ĐỂ XÂY
DỰNG MẶT ĐƢỜNG GIAO THƠNG NƠNG THƠN Ở AN GIANG” là đề tài do
chính cá nh n tôi thực hiện. Đề tài đƣợc thực hiện theo đúng nhiệm vụ luận văn

thạc sĩ, không phải sao chép của cá nh n nào, các số liệu trong luận văn là số liệu
trung thực.
Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn này.

TP. HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2013

ƢƠNG THỊ BÍCH
Học vi n cao học khóa 2011
Chuy n ngành: X y Dựng Đƣờng Ơtơ và Đƣờng Thành Phố
Trƣờng Đại học Bách Khoa TP. HCM.


v

M C

C

MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..........................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
2. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ......................................................4
2.1. Tổng quan về công nghệ đất trộn ximăng ...............................................5
2.2. Các đặc điểm của đƣờng GTNT .............................................................6
2.3. Các điều kiện đặc thù của ĐBSCL .........................................................7
2.4. Giao thông nông thôn ĐBSCL ................................................................ 8
3. ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU ...........................................................................9

4. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................9
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................10
6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................10
7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................10
8. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................11
9. TỔ CHỨC LUẬN VĂN .................................................................................11
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................12
1.1. LÝ THUYẾT VỀ THÍ NGHIỆM MẪU ĐẤT-XIMĂNG TRONG PHÕNG
............................................................................................................................ 12
1.1.1. Thí nghiệm độ ẩm ..............................................................................12
1.1.2. Xác định các dung trọng ....................................................................12
1.1.3. Chế tạo mẫu .......................................................................................13
1.1.4. Thí nghiệm đầm nén ..........................................................................14
1.1.5. Thí nghiệm nén một trục nở hông tự do ............................................14
1.2. LÝ THUYẾT TÍNH TỐN KẾT CẤU ÁO ĐƢỜNG ............................... 17


vi

CHƢƠNG 2 NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ ĐẤT AN GIANG KHI TRỘN VỚI
XIMĂNG KHƠ TRONG PHÕNG .......................................................................20
2.1. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM ..........................................................................20
2.1.1. Mẫu đất thí nghiệm ............................................................................20
2.1.2. Ximăng ............................................................................................... 20
2.1.3. Nƣớc ...................................................................................................22
2.2. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ............................................................................22
2.2.1. Dụng cụ chế tạo mẫu ..........................................................................22
2.2.2. Thiết bị nén mẫu ................................................................................22
2.3. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ..........................................................................24
2.3.1. Xác định độ ẩm tự nhi n ban đầu của đất ..........................................24

2.3.2. Chế tạo mẫu .......................................................................................24
2.3.3. Nén mẫu ............................................................................................. 25
2.4. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM NÉN NỞ HƠNG TỰ DO (UCS) ......................31
2.5. THẢO LUẬN .............................................................................................. 40
2.5.1. Quan hệ môđun biến dạng, E50, và Sức kháng nén, qu, của Soilcrete 40
2.5.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng ximăng đến cƣờng độ Soilcrete .............40
2.5.3. Ảnh hƣởng của thời gian bảo dƣỡng đến cƣờng độ Soilcrete ...........41
2.5.4. Ảnh hƣởng của độ ẩm đến cƣờng độ hỗn hợp Soilcrete ....................41
2.5.5. Ảnh hƣởng của loại đất đến cƣờng độ Soilcrete ................................ 42
2.6. TÓM TẮT KẾT QUẢ .................................................................................42
CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƢỜNG GTNT Ở
ĐBSCL BẰNG CÔNG NGHỆ SCSM .................................................................44
3.1. SỐ LIỆU THIẾT KẾ ...................................................................................44
3.1.1. Số liệu điều tra tải trọng trục .............................................................. 44
3.1.2. Số liệu địa chất ...................................................................................44
3.2. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ .............................................................................48
3.3. TRÌNH TỰ THI CƠNG ..............................................................................53
3.4. TĨM TẮT KẾT QUẢ THIẾT KẾ .............................................................. 55
KẾT LUẬN ...............................................................................................................56


vii

1. TÓM TẮT VÀ KẾT LUẬN ...........................................................................56
2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................57
3. HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ..........................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................58


viii


DANH M C KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
A = diện tích
Ac = Hàm lƣợng ximăng
C = lực dính
d = đƣờng kính mẫu
D = đƣờng kính vệt bánh xe
E50 = mơ đun cát tuyến tại ứng suất bằng 50% cƣờng độ
E = mô đun đàn hồi
e = hệ số rỗng
= biến dạng dọc tƣơng đối
g= gia tốc trọng trƣờng
Gs = tỉ trọng
h = chiều cao mẫu
H = chiều dày kết cấu mặt đƣờng
IP = chỉ số dẻo
IL = chỉ số chảy
Kcddv= hệ số độ võng về cƣờng độ
LL = Giới hạn chảy
lcp = độ võng đàn hồi cho phép
M = khối lƣợng
p = áp suất bánh xe
P = lực nén
qu = cƣờng độ nén nở hơng tự do
UCS = thí nghiệm nén nở hông tự do (Unconfined Compressive Strength Test)
V = thể tích
w = độ ẩm
 = góc ma sát trong
 = dung trọng ƣớt
d = dung trọng khô

 = hệ số possion
= khối lƣợng ri ng
 = ứng suất nén
ĐBSCL = đồng bằng sông Cửu Long
GTNT = giao thông nông thôn
BTXM = b tông ximăng


ix

SCSM = công nghệ đất trộn ximăng trộn nông (soil cement shallow mixing)
DMM = phƣơng pháp trộn s u (deep mixing method)
SMM = phƣơng pháp trộn nông (shallow mixing method)
Soilcrete = đất trộn ximăng


x

DANH M C HÌNH ẢNH
Hình 1: Các dạng đƣờng GTNT ở ĐBSCL (Trần Nguyễn Hồng Hùng 2011) .........2
Hình 1-1:Dạng biểu đồ quan hệ qu – , xác định E50 ................................................16
Hình 1-2: Tốn đồ xác định mơđun đàn hồi chung mặt đƣờng của hệ 2 lớp (22TCN
211-06) .....................................................................................................19
Hình 2-1: Máy nén TSZ30-2.0 ..................................................................................23
Hình 2-2: Bảo dƣỡng mẫu sau khi đúc trong phịng thí nghiệm............................... 27
Hình 2-3: Mẫu sau khi đ gia cơng làm nhẵn chuẩn bị nén ......................................27
Hình 2-4: Mẫu soilcrete đặt tr n bàn nén chuẩn bị nén ............................................28
Hình 2-5: Các dạng phá hoại của mẫu soilcrete sau khi nén ....................................29
Hình 2-6: Một đƣờng quan hệ ứng suất biến dạng từ thí nghiệm nén nở hơng tự do
.................................................................................................................30

Hình 2-7: Sức kháng nén, qu, của các mẫu soilcrete theo ngày bảo dƣỡng (Trần
Nguyễn Hồng Hùng et al. 2013) ............................................................ 33
Hình 2-8: Môđun biến dạng, E50, của các mẫu soilcrete theo thời gian với hàm
lƣợng ximăng khác nhau (Trần Nguyễn Hoàng Hùng et al. 2013). ........35
Hình 2-9: Quan hệ giữa mơđun biến dạng E50 và sức kháng nén qu của các mẫu
soilcrete đƣợc tạo với Ac =10%; 12.5%; 15% (Trần Nguyễn Hoàng Hùng
et al. 2013). .............................................................................................. 36
Hình 2-10: Sức kháng nén, qu, của các mẫu soilcrete theo hàm lƣợng ximăng (Trần
Nguyễn Hoàng Hùng et al. 2013). ...........................................................38
Hình 2-11: Sức kháng nén và hàm lƣợng ximăng của các mẫu sét ở các độ ẩm khác
nhau (Trần Nguyễn Hồng Hùng et al. 2013). ........................................39
Hình 2-12: Sức kháng nén và ngày bảo dƣỡng của các loại đất khác nhau (Trần
Nguyễn Hoàng Hùng et al. 2013). ...........................................................39
Hình 3-1: Cơng tác khoan điều tra địa chất tại hiện trƣờng đƣờng Rạch Cạn. .........47
Hình 3-2: Biểu đồ quan hệ giữa Ech –E1 và bề dày lớp soilcrete............................... 49
Hình 3-3: Biểu đồ quan hệ giữa môđun biến dạng của các loại đất trộn ximăng với
hàm lƣợng ximăng. ..................................................................................51


xi

Hình 3-4: Hình dạng gầu trộn thiết kế ri ng cho cơng nghệ đất trộn ximăng trộn
khơ-nơng do Tập đồn Tenox Kyusyu cung cấp (Trần Nguyễn Hoàng
Hùng 2011). ............................................................................................. 54


xii

DANH M C BẢNG BIỂU
Bảng 1-1: Xác định hệ số cƣờng độ về độ võng phụ thuộc độ tin cậy .....................19

Bảng 2-1: Các chỉ ti u cơ lý của lớp đất sét mặt và cát đen san lấp (LAS XD 4752011) .........................................................................................................21
Bảng 2-2: Các chỉ ti u cơ lý đặc trƣng của ximăng (TCVN 6260:2009) .................21
Bảng 2-3: So sánh mối quan hệ giữa E50 và qu với các kết quả nghi n cứu trƣớc....43
Bảng 3-1: Các đặc trƣng của xe tải trọng trục 2,5 tấn ..............................................46
Bảng 3-2: Môđun biến dạng của các mẫu đất nền đƣờng hiện trạng ........................46


1

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐBSCL nằm ở hạ lƣu sông Mê Kơng với tổng diện tích tự nhi n là 3,96 triệu
ha, chiếm khoảng 12% diện tích tự nhi n cả nƣớc [54]. ĐBSCL có lớp đất yếu dày
và ph n bố phức tạp (Nguyễn Văn Thơ và Trần Thị Thanh 2002). ĐBSCL có hệ
thống sơng rạch chằng chịt [54] g y khó khăn cho việc phát triển giao thơng đƣờng
bộ đặc biệt là GTNT. Trong những năm gần đ y, nhà nƣớc có nhiều chính sách hỗ
trợ đầu tƣ x y dựng nơng thơn mới trong đó chú trọng đến việc phát triển GTNT
vùng ĐBSCL [41], nhƣng với nguồn vốn hạn hẹp, hệ thống GTNT ở đ y chƣa đƣợc
đầu tƣ đúng mức, chƣa đƣợc phủ kín, và chƣa có sự kết nối li n hồn từ hệ thống
đƣờng tỉnh, đƣờng huyện xuống nông thôn nhất là đối với vùng s u, vùng xa, chƣa
đồng bộ và chƣa đạt y u cầu về an toàn [53]. Toàn vùng chỉ có 28% tổng chiều dài
đƣờng GTNT là đƣờng b tơng hoặc nhựa, còn lại là đƣờng cấp phối đá dăm, đƣờng
đất, mặt đƣờng nhỏ hẹp thƣờng chỉ rộng nhỏ hơn 5 m, chất lƣợng xấu, chỉ có xe hai
bánh và xe tải nhỏ lƣu thông với tốc độ chậm [52]. Phần lớn các đƣờng GTNT ở
ĐBSCL đƣợc x y dựng dọc theo sơng rạch (Hình 1), thƣờng xuy n bị ngập nƣớc
vào mùa lũ, và hầu nhƣ đều bị hƣ hỏng nặng sau mùa lũ. Ngƣời d n phải tự đầu tƣ
tiền của để khắc phục các hƣ hỏng này hàng năm, các sửa chữa thì theo kiểu chắp
vá rất nguy hiểm đến tính mạng ngƣời d n, và mất mỹ quan. Ri ng ở An Giang, có
khoảng 3.365 km đƣờng GTNT, trong đó khoảng 1.853 km đƣờng GTNT cần phải
sớm n ng cấp để đảm bảo lƣu thông an toàn cho ngƣời d n [46]. Trong toàn vùng

ĐBSCL, hàng chục ngàn km đƣờng GTNT cũng đang nằm trong nhu cầu cấp bách
phải n ng cấp sửa chữa [56].


2

Hình 1: Các dạng đƣờng GTNT ở ĐBSCL (Trần Nguyễn Hoàng Hùng 2011)


3

ĐBSCL Là một trong những khu vực phát triển năng động nhất của đất nƣớc,
có nhiều tiềm năng cần khai thác, mỗi năm toàn vùng sản xuất hơn 50% sản lƣợng
lúa, đóng góp 90% lƣợng gạo xuất khẩu, cung cấp 70% lƣợng trái c y, 52% sản
lƣợng thủy sản, đóng góp khoảng 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nƣớc
[50]. GTNT thông suốt là điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế cho khu vực, b n
cạnh đó sẽ n ng cao đời sống nh n d n nông thôn và tạo bộ mặt đẹp cho nông thơn
thời đại mới.
ĐBSCL có lớp đất yếu ph n bố rộng, nằm gần tr n bề mặt và chiều dày lớn,
có thể nói bề mặt ĐBSCL đƣợc bao phủ chủ yếu là các loại đất dính: sét, á sét, á cát
ở trạng thái nửa cứng đến dẻo chảy và các loại bùn sét, bùn á sét, ở điều kiện tự
nhi n sức chịu tải của chúng rất yếu (Nguyễn Văn Thơ và Trần Thị Thanh 2002).
Do đó, đƣờng đắp tr n đất yếu tại đ y chiếm tỷ trọng lớn và địi hỏi phải có biện
pháp xử lý nền. Đối với cơng trình giao thơng, các giải pháp xử lý đất yếu phổ biến
đƣợc quy định trong 22TCN 262 – 2000 bao gồm biện pháp thay đất yếu, làm bệ
phản áp, thoát nƣớc cố kết thẳng đứng, sử dụng vải địa kỹ thuật. Biện pháp thay đất
thích hợp bề dày lớp đất yếu mỏng từ 2 đến 3 m. Bệ phản áp chiếm dụng diện tích.
Làm bệ phản áp, dùng bấc thấm, giếng cát đều phải tăng khối lƣợng đất để gia tải và
cần thời gian chờ cố kết (22TCN 262-2000).
Với nguồn vốn đầu tƣ x y dựng GTNT hạn hẹp, nếu sử dụng các giải pháp

tr n thì kinh phí x y dựng lớn khơng phù hợp. Hiện tại, GTNT ở ĐBSCL cũng đ
sử dụng các giải pháp kết cấu mặt đƣờng nhƣ b tông ximăng (BTXM), cán đá láng
nhựa, và đƣờng cấp phối. Tuy nhi n, nguồn vật liệu (đá, cát, nhựa, hay thép, v.v.)
cho các loại mặt đƣờng tr n tại khu vực này ngày càng khan hiếm.Tồn vùng chỉ có
ba địa phƣơng có mỏ đá là An Giang, Ki n Giang, và Cà Mau, nhƣng việc khai thác
và vận chuyển rất tốn kém, sản lƣợng cũng rất hạn chế [48]. Cát sông chủ yếu là cát
đen san lấp khơng đạt chuẩn đổ b tơng, chỉ có cát vàng ở T n Ch u (An Giang) trữ
lƣợng thấp và hiện địa phƣơng cũng cấm không cho khai thác vì làm thay đổi dịng
chảy g y xói lở bờ sơng [48]. Do đó, phần lớn nguồn vật liệu x y dựng mặt đƣờng
đều phải mua từ nơi khác đến n n chi phí x y dựng cao. Với nguồn vốn hạn hẹp
giành cho GTNT, không thể triển khai đồng bộ các loại mặt đƣờng tr n cho toàn bộ


4

mạng lƣới GTNT. Vì vậy, việc nghi n cứu tìm giải pháp mới để khắc phục các
nhƣợc điểm của các phƣơng pháp mặt đƣờng tr n là điều cần thiết.
Phƣơng pháp gia cố đất yếu bằng ximăng đ gia nhập vào Việt Nam hơn một
thập ni n qua, bắt đầu ứng dụng từ năm 2001 (Phùng Vĩnh An 2008), phƣơng pháp
này đ phát triển và ứng dụng ở nhiều nƣớc tr n thế giới, có nhiều ƣu điểm nhƣ thi
cơng nhanh, tận dụng vật liệu tại chỗ, không cần đào lớp đất yếu bỏ đi ảnh hƣởng
đến môi trƣờng sinh thái, nguồn vật liệu dùng để xử lý chỉ là ximăng. Ở Việt Nam,
giải pháp này cũng đ có nhiều nghi n cứu về sự phù hợp với điều kiện địa chất ở
Việt Nam và cũng đ áp dụng cho nhiều cơng trình nhƣng chủ yếu là cọc ximăng
đất cơng nghệ trộn s u. Hiện tại công nghệ này đang tiếp tục đƣợc nghi n cứu để
phát triển và ứng dụng rộng rãi bởi các ƣu điểm về môi trƣờng, tốc độ xử lý và tính
thỏa m n y u cầu kỹ thuật. Nhƣ vậy, với những ƣu điểm nổi bậc của giải pháp đất
trộn ximăng, công nghệ trộn khô - nông để áp dụng x y dựng kết cấu áo đƣờng
GTNT ở ĐBSCL có tiềm năng ứng dụng lớn. So với công nghệ trộn sâu, công nghệ
trộn khô - nơng có phƣơng pháp thi cơng đơn giản hơn nhiều, đất gia cố ximăng sẽ

ổn định khối vừa đảm bảo cƣờng độ, độ ổn định và vừa là mặt đƣờng đảm bảo độ
bằng phẳng. Giải pháp này sẽ giải quyết bài toán GTNT, khắc phục đƣợc các
khuyết điểm mà các phƣơng pháp gia cố khác không đáp ứng đƣợc, mang lại hiệu
quả kinh tế và kỹ thuật cao. Đề tài tập trung nghi n cứu ứng dụng công nghệ đất
trộn ximăng trộn khô - nông để x y dựng kết cấu mặt đƣờng GTNT phục vụ tải
trọng nhẹ (<= 2,5 tấn) ở tỉnh An Giang.
2. TÓM TẮT NGHI N CỨU TỔNG QUAN
Nghi n cứu tổng quan về công nghệ đất trộn ximăng nhằm cung cấp các hiểu
biết cơ bản về cơng nghệ đ đƣợc nghi n cứu trong và ngồi nƣớc. Vì vậy, nghi n
cứu tổng quan là nổ lực xem xét tồn diện các khía cạnh li n quan đến công nghệ.
B n cạnh việc nghi n cứu tổng quan về đất trộn ximăng thì nghi n cứu những đặc
điểm đặc thù về vùng ĐBSCL, GTNT nói chung, tình hình GTNT ở ĐBSCL nói
ri ng là cần thiết để phục vụ cho nghi n cứu trong đề tài này. Các tổng hợp các


5

nghi n cứu tổng quan đƣợc trình bày chi tiết ở P ụ ục A. Các điểm chính rút ra từ
các nghi n cứu tổng quan đƣợc trình bày tóm tắt trong phần mở đầu này.
2.1. Tổ g qua về cô g g ệ đất trộ ximă g
- Ý tƣởng dùng xi măng làm chất gia cƣờng lần đầu ti n đƣợc nghi n cứu và
phát minh vào năm 1954 tại Mỹ, sau đó đƣợc nghi n cứu chuy n s u và ứng dụng
tại Nhật và Thụy Điển vào thập ni n 70 và hiện đang phổ biến ở nhiều nƣớc tr n thế
giới nhiều nhất là Nhật Bản và các nƣớc vùng Bắc Âu.
- Công nghệ đất trộn ximăng đƣợc ứng dụng cho nhiều mục đích nhƣ: tƣờng
ngăn nƣớc, ổn định vách hố đào, xử lý nền đất yếu, ổn định nền đƣờng, chống hóa
lo ng đất nền do chấn động, xử lý môi trƣờng, v.v, bởi nhiều ƣu điểm nổi bậc:
phạm vi áp dụng rộng, thời gian thi công nhanh, tận dụng vật liệu tại chỗ.
- Đất trộn ximăng đƣợc chia làm 2 phƣơng pháp chính: phƣơng pháp trộn s u
(Deep mixing method: DMM) và phƣơng pháp trộn nông (Shallow mixing method:

SMM). Tùy theo vật liệu trộn ph n thành kiểu trộn ƣớt (chất kết dính dạng vữa) và
kiểu trộn khơ (chất kết dính dạng bột).
- Cơng nghệ trộn nông đƣợc sử dụng để gia cƣờng khối đất lớn có chiều dày
nhỏ hơn 10 m. Nguy n lý làm việc của phƣơng pháp SMM là dùng các gầu trộn
hoặc cần trộn có đƣờng kính lớn trộn lẫn đất tại chỗ với một hàm lƣợng vữa hoặc
chất dính kết dạng khơ để đảm bảo ổn định thể tích của khối gia cố, thƣờng dùng để
ổn định khối than bùn hay trầm tích hữu cơ, làm nền đƣờng.
- Cơng nghệ trộn s u là công nghệ trộn ximăng với đất tại chỗ dƣới s u tạo cọc
ximăng đất, chiều s u l n đến 40 m. Phƣơng pháp trộn là dùng các khoan guồng
xoắn để cắt và trộn đất (trộn cơ học) hoặc dùng áp lực nƣớc và khí để cắt và trộn đất
(jet grouting). Trƣờng hợp sử dụng chất kết dính ở trạng thái khơ thƣờng xử lý cho
đất yếu ở trạng thái nh o, các ứng dụng điển hình nhƣ nền đƣờng cao tốc, đƣờng
sắt, ổn định mái dốc, ổn định hố đào s u, nền nhà.
- Nguy n lý làm việc của đất trộn ximăng là dựa vào hàng loạt các phản ứng
hóa học xảy ra giữa ximăng với nƣớc và thành phần khoáng trong đất. Vì vậy,
cƣờng độ đất trộn ximăng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:


6

+ Loại ximăng: với một điều kiện nhất định, các loại chất kết dính có thành
phần hóa học khác nhau thì cho kết quả khác nhau. Nhiều nghi n cứu tr n thế giới
cho thấy sử dụng xi măng portland (PC) làm chất gia cƣờng thì cƣờng độ soilcrete
cao hơn so với việc sử dụng vôi, tro bay, v.v.
+ Hàm lƣợng ximăng: hàm lƣợng ximăng tăng thì cƣờng độ soilcrete tăng.
+ Thời gian bảo dƣỡng: cƣờng độ soilcrete tăng theo thời gian bảo dƣỡng,
phát triển mạnh trong vòng 28 ngày tuổi, sau đó tiếp tục tăng nhƣng với tốc độ
chậm hơn.
+ Loại đất: đất cát trộn ximăng đạt cƣờng độ cao hơn và hao tốn lƣợng ximăng
ít hơn so với đất sét và sỏi.

+ Độ ẩm: cƣờng độ soilcrete giảm khi độ ẩm vƣợt quá giá trị tối ƣu.
+ Độ pH: độ pH của đất thấp thì cƣờng độ soilcrete thấp, để cƣờng độ soilcrete
phát triển thì độ pH trong đất phải lớn hơn 5.
+ Hàm lƣợng hữu cơ: hàm lƣợng hữu cơ càng cao thì cƣờng độ soilcrete càng
giảm.
+ Điều kiện thi công khối đất ximăng: cƣờng độ khối ximăng đất phụ thuộc
vào điều kiện thi công thực tế.
- Cƣờng độ ximăng đất ngoài hiện trƣờng khác so với các mẫu chế tạo trong
phịng. Thi cơng thí điểm và thí nghiệm kiểm tra, so sánh với kết quả thí nghiệm
trong phịng là bắt buộc, qua đó đánh giá lại các chỉ ti u cần thiết, điều chỉnh thiết
kế mới tiến hành thi công đại trà.
2.2. Các đặc điểm của đƣờ g GTNT
- Đƣờng GTNT có 4 cấp thiết kế [8]
+ Đƣờng cấp AH: là đƣờng nối trung t m hành chính của huyện với trung
t m hành chính của x , cụm x hoặc trung t m hành chính của huyện l n
cận; đƣờng có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - x hội của
huyện. Ti u chuẩn thiết kế cấp đƣờng này tƣơng đƣơng với đƣờng cấp IV
trong ti u chuẩn thiết kế đƣờng ôtô TCVN 4054-2005, tải trọng trục tiêu
chuẩn thiết kế là 10 tấn/trục.


7

+ Đƣờng cấp A: là đƣờng nối từ x đến thôn, liên thôn, và từ thôn ra cánh
đồng chủ yếu phục vụ cho các phƣơng tiện giao thông cơ giới loại trung,
tải trọng trục ti u chuẩn thiết kế là 6 tấn/trục.
+ Đƣờng cấp B, C: là đƣờng liên thôn, nối từ thơn đến xóm, li n xóm, từ
xóm ra ruộng đồng, đƣờng nối các cánh đồng, chủ yếu phục vụ các
phƣơng tiện giao thông thô sơ (xe súc vật kéo hoặc xe cơ giới nhẹ) có tải
trọng trục ti u chuẩn để thiết kế là 2,5 tấn/trục.

- Kết cấu mặt đƣờng: Việc lựa chọn kết cấu mặt đƣờng GTNT phải căn cứ vào
lƣợng xe chạy và tình hình địa chất của tuyến, đồng thời phải đảm bảo giá thành hạ
tr n nguy n tắc n n tận dụng tối đa vật liệu tại chỗ. Mặt đƣờng GTNT cần thỏa m n
các y u cầu sau [4]:
+ Phải chắc chắn ổn định, dƣới tác dụng của xe cộ và các nh n tố thi n nhi n
không bị phá hoại.
+ Phải bằng phẳng.
+ Có đủ độ nhám, khi xe chạy nhanh khơng bị trơn trƣợt.
+ Ít bụi.
2.3. Các điều kiệ đặc t ù của ĐBSC
ĐBSCL là vùng ch u thổ nằm ở hạ lƣu sông M Kông, đƣợc giới hạn bởi phía
Bắc là khu vực bi n giới Việt Nam - Campuchia, T y Ninh và Thành phố Hồ Chí
Minh, Phía Nam và Đơng là biển Đơng, phía T y là Vịnh Thái Lan [54]. Đ y là vị
trí thuận lợi trong việc phát triển kinh tế biển, khai thác và nuôi trồng thủy sản phục
vụ cho nhu cầu sản xuất, ti u dùng trong nƣớc và xuất khẩu. ĐBSCL có địa hình
khá bằng phẳng, mạng lƣới sơng ngịi, k nh rạch chằng chịt, thuận lợi cho phát triển
giao thông đƣờng thủy. Có một nền nhiệt độ cao, ổn định trong tồn vùng, trung
bình là 280C, đất đai màu mỡ rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt cho
sản xuất lúa gạo [54].
ĐBSCL có lớp đất yếu ph n bố rộng, nằm gần tr n bề mặt địa hình tự nhi n và
chiều dày lớn. Theo chiều s u từ tr n xuống trong phạm vi 30 m, ta có thể gặp lớp
mặt tr n cùng dày khoảng 0,5 – 1,5 m là đất sét hạt bụi đến sét cát, có màu xám nhạt


8

đến xám vàng, có nơi ở vùng sình lầy là sét hữu cơ màu xám đen. Dƣới lớp mặt là
lớp sét hữu cơ, dày khoảng 3 – 20 m tùy từng vùng và có xu hƣớng dày dần về phía
biển. Lớp này có hàm lƣợng sét 40 - 70%, hàm lƣợng hữu cơ 2 – 8%, màu xám đen,
trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy. Dƣới nữa là lớp đất sét không lẫn hữu cơ, cách mặt

đất khoảng 3 – 26 m, có xu hƣớng s u dần về phía biển. Lớp này có màu xám vàng,
vàng nhạt, b o hịa nƣớc, trạng thái dẻo cứng đến dẻo chảy, tƣơng đối chặt, khả
năng chịu tải tốt hơn sét hữu cơ. Ở một số vùng cịn có lớp sét cát lẫn ít sạn, mảnh
vụn laterit và vỏ sò hoặc lớp cát nằm chuyển tiếp giữa lớp sét hữu cơ và lớp đất sét
không lẫn hữu cơ. Lớp này không li n tục trong vùng (Nguyễn Văn Thơ và Trần
Thị Thanh 2002).
2.4. Gia t ô g ô g t ô ĐBSC
ĐBSCL là vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo và có tiềm năng lớn về nuôi trồng
thủy sản. Nhƣng GTNT ở đ y còn rất lạc hậu, đƣờng đất, đƣờng sỏi đỏ chiếm đến
90% so với tổng số 30.438 km đƣờng x ấp, chất lƣợng mặt đƣờng GTNT còn rất
thấp, nhiều tuyến đƣờng bị xuống cấp, hƣ hỏng trầm trọng thậm chí bị biến mất sau
mỗi mùa lũ [56]. Ðặc biệt, hiện còn có 46 x cù lao ở vùng ĐBSCL khơng thể tiếp
cận đƣợc bằng đƣờng bộ, vẫn còn 290 x chƣa có đƣờng đến trung t m x , nhiều x
chỉ tiếp cận đƣợc trong mùa khô [55]. Trong những năm qua ĐBSCL đ và đang
chứng tỏ một vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia với năng lực sản xuất nơng
nghiệp lớn nhất cả nƣớc. Vì vậy, GTNT ở khu vực ĐBSCL cần có sự quan t m
đúng mức và phát triển trong giai đoạn hiện nay, làm tiền đề cho sự phát triển kinh
tế của vùng góp phần quan trọng cho sự phát triển kinh tế x hội của đất nƣớc trong
giai đoạn tiếp theo.
Việc thi công GTNT ở ĐBSCL có những thuận lợi và khó khăn nhất định, về
mặt thuận lợi: địa hình bằng phẳng, cơng trình nhỏ, nguồn nh n lực địa phƣơng dồi
dào. Về mặt khó khăn: Địa chất chủ yếu là đất yếu, phải xử lý nền tốn kém, nguồn
vật liệu cho x y dựng mặt đƣờng nhƣ cát đổ b tông, đá cấp phối thì ngày càng cạn
kiệt, hệ thống sơng rạch chằng chịt, việc vận chuyển vật liệu, máy móc thiết bị đến
cơng trƣờng khó khăn.


9

3. ĐỘNG ỰC NGHI N CỨU

ĐBSCL là một trong những vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nƣớc,
nhƣng hệ thống GTNT cịn rất thơ sơ, hầu nhƣ bị hƣ hỏng nặng sau mùa lũ, ngƣời
d n đ mất nhiều tiền của và công sức để sửa chữa hằng năm. Hiện tại, cũng có
nhiều tuyến đƣờng đ đƣợc cứng hóa bằng mặt đƣờng BTXM hoặc mặt đƣờng cán
đá láng nhựa, đƣờng cấp phối. Với giải pháp mặt đƣờng BTXM có tuổi thọ cao
nhƣng chi phí x y dựng lớn, mặt đƣờng láng nhựa, cấp phối thì nguồn vật liệu đá
dăm cho mặt đƣờng tại khu vực ngày càng khan hiếm, dễ bị bong bật vào mùa lũ.
Với nguồn vốn hạn hẹp giành cho GTNT, không thể triển khai đồng bộ các loại mặt
đƣờng tr n cho toàn bộ mạng lƣới GTNT.
Việc tìm kiếm nguồn vật liệu mới, phƣơng pháp x y dựng mới đƣờng GTNT
cho khu vực địa chất yếu ĐBSCL là cần thiết, để n ng cao đời sống nhân dân nông
thôn, tạo bộ mặt đẹp nông thôn thời đại mới. Từ những nghi n cứu tổng quan về đất
trộn ximăng có thể thấy: tiềm năng ứng dụng công nghệ đất trộn ximăng trộn nông khô cho x y dựng mặt đƣờng GTNT khu vực ĐBSCL là rất lớn. Cơng nghệ này có
nhiều ƣu điểm nhƣ thi cơng đơn giản, thời gian thi công nhanh, giá thành hạ vì tận
dụng đất tại chỗ, chỉ sử dụng th m một vật liệu là ximăng thì đang rất dồi dào ở
nƣớc ta. Với những ƣu điểm nổi bậc nhƣ tr n nhƣng đến thời điểm hiện tại công
nghệ SCSM chƣa đƣợc ứng dụng thực tế ở Việt Nam, điều này chứng tỏ công nghệ
này chƣa đƣợc nghi n cứu nhiều ở Việt Nam. Vì vậy, việc nghi n cứu để ph n tích
sự phù hợp của cơng nghệ đối với đất ở An Giang nói ri ng và ĐBSCL nói chung,
x y dựng một quy trình hƣớng dẫn thiết kế, thi cơng, nghiệm thu sản phẩm, v.v, và
nhanh chóng đƣa công nghệ đƣợc ứng dụng rỗng r i ở Việt Nam là cấp thiết.
4. M C TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổ g quát
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ đất trộn ximăng trộn khô và nông cho xây
dựng kết cấu mặt đƣờng GTNT ở ĐBSCL.
Mục tiêu cụ t ể


10


(1) Nghiên cứu ứng xử các loại đất An Giang trộn ximăng khô nhƣ hàm lƣợng
ximăng, thời gian bảo dƣỡng, độ ẩm, và loại đất.
(2) Thiết kế kỹ thuật kết cấu mặt đƣờng GTNT bằng đất trộn ximăng trộn khô nông chịu tải 2,5 tấn ở An Giang, cụ thể:
+ Xác định hàm lƣợng ximăng hợp lý để trộn với đất tại chỗ ở An Giang.
+ Xác định bề dày kết cấu mặt đƣờng GTNT bằng đất trộn ximăng hợp lý để
phục vụ xe tải nhẹ 2,5 tấn.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp nghi n cứu của đề tài là thí nghiệm trong phịng các loại đất An
Giang trộn bằng tay với nhiều hàm lƣợng ximăng khô khác nhau. Bảo dƣỡng các
mẫu soilcrete theo thời gian và thí nghiệm nén một trục nở hơng tƣ do. Ph n tích
ứng xử đất An Giang trộn với ximăng khô về hàm lƣợng ximăng, độ tuổi, độ ẩm, và
loại đất. Tr n cơ sở đó kết hợp với lý thuyết tính tốn kết cấu áo đƣờng theo ti u
chuẩn hiện hành thiết kế kết cấu mặt đƣờng GTNT bằng đất trộn ximăng có hàm
lƣợng ximăng và chiều dày hợp lý.
6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài chỉ tập trung vào việc nghi n cứu các thí nghiệm trong phịng về đất
An Giang trộn ximăng. Với khoảng 200 mẫu soilcrete đƣợc tạo ra, ph n tích kết quả
thí nghiệm, xác định các tính chất cơ lý của đất sau gia cố, tr n cơ sở đó tính tốn
thiết kế kết cấu mặt đƣờng GTNT bằng đất trộn ximăng tại tỉnh An Giang.
7. KẾT QUẢ NGHI N CỨU
- Báo cáo kỹ thuật về ứng xử của đất An Giang trộn với ximăng khô nhƣ hàm
lƣợng ximăng, thời gian bảo dƣỡng, độ ẩm, và loại đất.
- Hồ sơ thiết kế kết cấu mặt đƣờng GTNT bằng đất trộn ximăng chịu tải nhẹ
2,5 tấn tại tỉnh An Giang.


×