Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Nghiên cứu, khảo sát và xây dựng mô hình thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ trong địa bàn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

BÙI MINH DŨNG

NGHIÊN CỨU, KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH
THỰC HIỆN BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ
TRONG ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành: CƠNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Mã số: 60.58.90

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013


Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM
Cán bộ Hướng dẫn khoa học: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

Cán bộ chấm nhận xét 1:

Cán bộ chấm nhận xét 2:

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày
… tháng … năm 2013.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS. TS. NGÔ QUANG TƯỜNG
2. PGS. TS. PHẠM HỒNG LUÂN
3. TS. LƯƠNG ĐỨC LONG


4. TS. LÊ HOÀI LONG
5. TS. LƯU TRƯỜNG VĂN
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên:
BÙI MINH DŨNG
MSHV: 11080260
Ngày, tháng, năm sinh:
05 - 08 - 1986
Nơi sinh: Nam Định
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG Mã số: 60.58.90
1- TÊN ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC HIỆN
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ TRONG ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH

2- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
9 Nghiên cứu và đề xuất mơ hình thực hiện cơng tác bảo dưỡng, sửa chữa
đường bộ trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
9 Áp dụng mơ hình đề xuất vào cơng tác bảo dưỡng sửa chữa đường trong
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/01/2013
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 21/06/2013
5- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. LƯƠNG ĐỨC LONG
TP. HCM, ngày tháng 07 năm 2013
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. LƯƠNG ĐỨC LONG

TRƯỞNG KHOA KT XÂY DỰNG


LỜI CÁM ƠN
Luận văn được hoàn thành bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận
được sự hướng dẫn tận tình của q thầy cơ, sự hỗ trợ và góp ý chân tình của q
đồng nghiệp và bạn bè, sự khuyến khích và động viên từ phía gia đình.
Tơi xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ ngành Công nghệ và Quản lý Xây
dựng, trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những
kiến thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt thời gian tơi học.
Tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn sâu sắc đến TS. Lương Đức Long, người thầy đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình tôi thực hiện luận văn thạc
sỹ.

Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng quý đồng nghiệp Công ty Tư
Vấn Xây Dựng Cao Cường, Khu Quản Lý Giao Thông Đô Thị Số 4, Sở Giao
Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Quản Lý Xây Dựng Đầu Tư Quận
11 đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình thu thập dữ liệu.
Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cám ơn các thành viên trong gia đình ln
đồng hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tôi yên tâm hoàn thành tốt luận văn
này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
Người thực hiện luận văn

Bùi Minh Dũng


TÓM TẮT
Những năm gần đây, việc bảo dưỡng và sửa chữa đường đã trở thành một
vấn đề hết sức quan trọng, chiếm một tỷ lệ khá lớn trong tổng chi ngân sách hàng
năm phục vụ cho việc phát triển hạ tầng giao thơng. Tuy nhiên, khó khăn về
nguồn lực tài chính khơng cho phép tiến hành bảo dưỡng tất cả các cơng trình mà
phải có sự sàng lọc và xác định thứ tự danh sách các cơng trình cần được ưu tiên.
Mục tiêu của nghiên cứu là giúp các cơ quan quản lý đưa ra kế hoạch duy tu
sửa chữa đường trong toàn bộ mạng lưới, dựa trên ràng buộc về tài chính và tình
trạng sử dụng của đường sau khi sửa chữa.Luận văn xây dựng mơ hình quản lý
đường theo kế hoạch 5 năm dựa trên thuật toán tối ưu tiến hóa và cụ thể là giải
thuật di truyền với hàm mục tiêu: tối đa tình trạng sử dụng của toàn mạng lưới
đường; biến: các tùy chọn sửa chữa; ràng buộc: chi phí sửa chữa, điều kiện sử
dụng nhỏ nhất và số lần sửa chữa lớn nhất của từng đường .
Mơ hình được xây dựng dựa trên phần mềm excel và ứng dụng giải bài tốn
tối ưu evolver. Mơ hình giúp xác định thời điểm sửa chữa, quy mơ và chi phí sửa
chữa đối với từng đường cũng như cả mạng lưới qua từng năm. Nghiên cứu thực

hiện lập kế hoạch duy tu sửa chữa cho mạng lưới 30 đườngthuộc địa bàn quận 7,
huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh để minh họa khả năng ứng dụng của mơ hình.


ABSTRACT
In recent years, the maintenance and reparation of the road has become a
significant problem, get accounting for a large portion of the total annual budget
for the development of transportation infrastructure. However, the difficulty of
the financial resources is not allowed to conduct the maintenance of all works
that must have the screen and the order determination of the list of works which
are needed to be priority.
The purpose of this research to help management authorities to make plans of
road maintenance and reparation in the total network which base on financial
constraints and using status after repairing. Thesis develop the road management
model according to 5 years plan and base on evolutionary optimization
algorithms and specially is genetic algorithm with the objective function:
maximize the using status of the road network; edition; the reparation options;
the binding; reparation cost; minimum using condition and the maximum
reparation times for each road.
The model is made base on excel software and be applied for optimization
algorithm evolver. This model will help to determine the reparation time, scope
and reparation cost for each road as well as the total network by each year. This
thesis focus on making plan of road maintenance and reparation for network of
30 roads which belong to 7, Nha Be, Binh Chanh Districts to illustrate for
applicability of the model.
 


Luận văn thạc sĩ


Trang 1

CBHD: TS. Lương Đức Long

  

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...........7 
1.1  Xác định vấn đề nghiên cứu.............................................................................7 
1.2 
1.3 

Mục tiêu của nghiên cứu ..................................................................................8 
Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................9 

1.4 

Đóng góp của nghiên cứu.................................................................................9 

1.5  Phương pháp nghiên cứu..................................................................................9 
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ DUY TU SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH........................................................................................................12 
2.1  Tổng quan mạng lưới đường bộ khu vực thành phố Hồ Chí Minh................12 
2.1.1  Phân tích số liệu về mạng lưới đường bộ hiện có ..........................................13 
2.1.2  Đánh giá tình trạng hư hỏng và nhu cầu sửa chữa đường..............................18 
2.2  Tổng quan về công tác quản lý duy tu sữa chữa mạng lưới đường bộ ở thành
phố Hồ Chí Minh ......................................................................................................22 
2.2.1  Tầm quan trọng của hệ thống giao thông vận tải ...........................................22 
2.2.2  Tầm quan trọng của công tác quản lý duy tu sửa chữa đường.......................23 

2.2.3  Cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện công tác quản lý mạng lưới đường bộ ở
thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................................24 
2.2.4  Nội dung công tác quản lý đường bộ .............................................................25 
2.2.5  Nội dung cơng tác bảo trì đường bộ...............................................................27 
CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC.............................29 
3.1  Giới thiệu........................................................................................................29 
3.2  Lịch sử phát triển hệ thống quản lý đường bộ ...............................................29 
3.3 

Các thành phần cơ bản của hệ thống quản lý đường bộ.................................30 

3.3.1  Cơ sở dữ liệu ..................................................................................................32 
3.3.2  Phương pháp phân tích...................................................................................33 
3.3.3  Quá trình phản hồi..........................................................................................35 
CHƯƠNG 4 : MƠ HÌNH THỰC HIỆN DUY TU SỬA CHỮA ĐƯỜNG BỘ..37 
4.1  Giới thiệu tổng quan.......................................................................................37 

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 2

CBHD: TS. Lương Đức Long

4.2  Các thành phần của mơ hình thực hiện duy tu sửa chữa mạng lưới đường bộ

tại thành phố Hồ Chí Minh........................................................................................37 
4.3  Các mơ hình sử dụng......................................................................................38 
4.3.1  Mơ hình đánh giá tình trạng đường (condition model)..................................38 
4.3.2  Mơ hình suy giảm (deterioration model) .......................................................47 
4.3.3  Mơ hình chi phí (cost model) .........................................................................51 
4.3.4  Mơ hình cải tiến (improvement model) .........................................................53 
4.4 

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định ........................................................................54 

4.4.1  Phương pháp phân tích chi phí vịng đời dự án (life cycle cost analysis)......54 
4.4.2  Giải thuật di truyền.........................................................................................55 
4.5  Thử nghiệm và thực hiện mơ hình quản lý cơng tác duy tu sửa chữa đường
bộ…….......................................................................................................................58 
4.5.1  Thực hiện với các hàm mục tiêu khác nhau...................................................63 
4.5.2  Điều chỉnh giải pháp ban đầu.........................................................................64 
4.5.3  Xác định tham số tốt nhất...............................................................................64 
4.5.4  Thực hiện tối ưu với kế hoạch một năm một .................................................64 
4.6  Tổng kết và kết luận .......................................................................................67 
CHƯƠNG 5 : ÁP DỤNG MƠ HÌNH THỰC HIỆN DUY TU SỬA CHỮA
ĐƯỜNG BỘ.............................................................................................................68 
5.1  Giới thiệu chung.............................................................................................68 
5.2 

Quy trình thực hiện mơ hình thực hiện duy tu sửa chữa đường bộ ...............68 

5.3 
5.4 

Thu thập dữ liệu .............................................................................................70 

Mơ hình đánh giá tình trạng mặt đường.........................................................75 

5.5 

Dự báo sự suy giảm tình trạng sử dụng của đường theo thời gian ................81 

5.6  Công thức xác định khả năng thơng hành theo tình trạng sử dụng của
đường….....................................................................................................................87 
5.7  Xác định chi phí sửa chữa và tình trạng sử dụng của đường sau khi sửa
chữa… .......................................................................................................................88 
5.7.1  Xác định chi phí sửa chữa ..............................................................................88 
5.7.2  Tình trạng sử dụng của đường sau khi sửa chữa............................................91 
5.8 

Lập kế hoạch duy tu sửa chữa đường bằng thuật toán di truyền GA.............92 

5.8.1  Thiết lập mơ hình ...........................................................................................92 
HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 3

CBHD: TS. Lương Đức Long

5.8.2  Bảng tổng hợp kết quả ...................................................................................93 

5.9  Tổng kết và kết luận .......................................................................................99 
CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................100 
6.1  Kết luận ........................................................................................................100 
6.2 

Kiến nghị ......................................................................................................103 

6.2.1  Tính thực thi của đề tài.................................................................................103 
6.2.2  Hạn chế của đề tài ........................................................................................103 
6.2.3  Hướng phát triển của đề tài ..........................................................................103 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................104 
PHỤ LỤC ...............................................................................................................106 

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Trang 4

CBHD: TS. Lương Đức Long

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011



Luận văn thạc sĩ

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Trang 5

CBHD: TS. Lương Đức Long

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Trang 6

CBHD: TS. Lương Đức Long

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 7

CBHD: TS. Lương Đức Long


CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Việc duy trì sự an tồn và khả năng lưu thơng của mạng lưới đường bộ quốc
gia là vấn đề ưu tiên hàng đầu của tất cả cơ quan quản lý đường bộ trên cả nước.
Do chi phí cho việc xây dựng mới tăng rất nhanh, trong khi lưu lượng giao thông
vẫn tiếp tục tăng đều qua từng năm nên duy trì ở mức tối đa khả năng phục vụ
của mạng lưới giao thông hiện hữu trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết.
Hiện nay các cơ quản lý đường bộ trong cả nước thực hiện việc quản lý, bảo
dưỡng và sửa chữa đường bộ chủ yếu theo thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày
19 tháng 4 năm 2010 về việc quy định về quản lý bảo trì đường bộ và nghị định
167/1999/NĐ-CP về việc tổ chức quản lý đường bộ.
Theo thông tư 10/2010/TT-BGTVT ngày 19 tháng 4 năm 2010 của bộ giao
thông vận tải về việc quy định về quản lý bảo trì đường bộ, cơng tác bảo dưỡng
và sửa chữa đường bộ bao gồm 3 vấn đề chính: sửa chữa thường xuyên, sửa chữa
định kỳ và sửa chữa đột xuất.


Sửa chữa thường xun: là cơng việc hàng ngày hoặc theo định kỳ hàng
tuần hoặc hàng tháng hoặc hàng quý, nhằm theo dõi tình trạng đường
bộ, đưa ra giải pháp ngăn chặn hư hỏng, sửa chữa kịp thời những hư
hỏng nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng đường bộ, duy trì tình trạng làm
việc bình thường của đường bộ để đảm bảo giao thơng an tồn thơng
suốt;



Sửa chữa định kỳ: là công tác sửa chữa hư hỏng đường bộ theo thời hạn
quy định, kết hợp khắc phục một số khuyết tật của đường bộ xuất hiện
trong quá trinh khai thác, nhằm phục hồi tình trạng kỹ thuật ban đầu và

cải thiện điều kiện khai thác của đường bộ;



Sửa chữa đột xuất: là sửa chữa các sự cố hư hỏng đường bộ do thiên tai
lũ lụt, bão hoặc các sự cố bất thường khác gây ra.

Qua việc điều tra và phỏng vấn các chuyên viên thuộc khu quản lý giao
thông đô thị số 4, vấn đề sửa chữa bảo dưỡng đường bộ chưa có một quy trình

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 8

CBHD: TS. Lương Đức Long

phù hợp để thực hiện công việc đạt được hiệu quả tối ưu. Quy trình lập kế hoạch
và thực hiện sửa chữa bảo dưỡng đường bộ được ghi nhận như sau:


Chuyên viên các khu quản lý được giao quản lý theo từng khu vực,
thường xuyên đi thị sát hiện trường và ghi nhận điều kiện sử dụng hiện
tại của đường. Khi nhận thấy có hư hỏng, xuống cấp sẽ lập hồ sơ dự án
và trình cấp trên phê duyệt;




Khu quản lý giao thơng đơ thị có trách nhiệm trình dự án lên sở giao
thơng vận tải và xin nguồn vốn đầu tư;



Sở giao thông vận tải căn cứ vào nguồn vốn ngân sách dùng cho bảo
dưỡng sửa chữa đường bộ để quyết định các dự án được cấp vốn đầu tư.

Qua ghi nhận trên có thể nhận thấy quy trình sửa chữa bảo dưỡng đường bộ
hiện nay chưa có sự so sánh, đánh giá giữa các dự án. Đồng thời cơ quan quản lý
cũng mới chỉ tập trung vào so sánh điều kiện khai thác của từng đường, chi phí
đầu tư dự án, chưa có một tính tốn tổng thể về tình trạng sử dụng đường của
tồn mạng lưới.
Do đó các cơ quan quản lý khơng có cơ sở vững chắc để quyết định những
tuyến đường nào cần được ưu tiên, chưa tạo ra được sự cân bằng tối ưu về nguồn
vốn và năng lực khai thác của toàn mạng lưới đường.
Từ những vấn đề trên dẫn đến việc nghiên cứu và xây dựng mơ hình sửa
chữa bảo dưỡng đường bộ là một nhu cầu thiết thực, giúp tránh được tình trạng
làm lãng phí ngân sách quốc gia và giúp thực hiện công tác duy tu, sửa chữa với
hiệu quả cao nhất.
1.2 Mục tiêu của nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra một công cụ nhằm giúp các nhà quản lý
mạng lưới đường bộ thực hiện công tác duy tu sửa chữa đường một cách hiệu
quả nhất.
Các mục tiêu chính của nghiên cứu:



Xây dựng mơ hình đánh giá tình trạng làm việc của đường;

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ



Trang 9

CBHD: TS. Lương Đức Long

Xây dựng mơ hình dự đốn mức độ suy giảm tình trạng làm việc của
đường trong những năm tiếp theo;



Xây dựng mơ hình xác định chi phí ứng với mỗi cấp độ sửa chữa khác
nhau;



Đề xuất kế hoạch bảo dưỡng duy tu sửa chữa chi tiết cho toàn mạng
lưới với nguồn vốn ngân sách có hạn để đạt được tình trạng làm việc
của tồn mạng lưới ở mức tốt nhất có thể.


1.3 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu dừng lại ở một số giới hạn như sau:


Khơng gian nghiên cứu: Luận văn thực hiện nghiên cứu tại khu vực
TPHCM;



Đối tượng nghiên cứu: Luận văn chỉ khảo sát các dự án bảo dưỡng và
sửa chữa đường bộ bằng vốn ngân sách nhà nước;



Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/2013 đến
tháng 5/2013.

1.4 Đóng góp của nghiên cứu
Về mặt lý luận:


Nghiên cứu phát triển một mơ hình giúp các cơ quan quản lý đưa ra các
quyết định dựa trên các phân tích đánh giá nhằm tạo ra sự cân bằng
giữa các yếu tố: chi phí, tình trạng sử dụng của đường và khả năng
thơng hành của tồn mạng lưới giao thơng.

Về mặt thực tiễn:


Nghiên cứu là tiền đề để hồn thiện một hệ thống quản lý đường bộ ở

Việt Nam;



Là cơng cụ giúp các cơ quan quản lý lập kế hoạch duy tu sửa chữa và
bảo dưỡng mạng lưới đường bộ ở Việt Nam.

1.5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất, áp dụng hệ thống quản lý đường bộ vào
công tác duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng mạng lưới đường bộ ở Tp.HCM.
HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 10

CBHD: TS. Lương Đức Long

Quy trình của nghiên cứu được thể hiện cụ thể trong hình 1.1
Đặt vấn đề

Tham khảo ý kiến
hướng dẫn, các bài
báo khoa học

Thu thập dữ liệu

từ các cơ quan
chuyên ngành

Hệ thống quản
lý đường

Mơ hình
đánh giá

Mơ hình
chi phí

Mơ hình
suy giảm

Mơ hình
cải tiến

Hệ thống hỗ trợ
ra quyết định

Áp dụng
nghiên cứu

Đánh giá kết luận

Hình 1.1: quy trình nghiên cứu
HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260


Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Trang 11

CBHD: TS. Lương Đức Long

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 12

CBHD: TS. Lương Đức Long

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ VÀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ DUY TU SỬA CHỮA MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
2.1 Tổng quan mạng lưới đường bộ khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là thành phố đông dân nhất, đồng thời
cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Nằm
trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long,
thành phố Hồ Chí Minh hiện nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích
2,095.01km². Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1

tháng 4 năm 2009 thì dân số thành phố là 7,162,864 người (chiếm 8.34% dân số
Việt Nam), mật độ trung bình 3,419 người/km². Tuy nhiên nếu tính những người
cư trú khơng đăng ký thì dân số thực tế của thành phố vượt trên 8 triệu người.
Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh
chiếm 20.2% tổng sản phẩm và 27.9% giá trị sản xuất cơng nghiệp của cả quốc
gia. Vì vậy, nhiệm vụ quy hoạch và xây dựng hoàn thiện mạng lưới giao thơng
của thành phố có ý nghĩa chiến lược, đóng vai trò rất quan trọng trong việc thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội (Phan Văn Sơn, 2010).

Hình 2.1: sơ đồ mạng lưới giao thông Tp.HCM và khu vực lân cận
HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 13

CBHD: TS. Lương Đức Long

Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu
mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm cả đường bộ,
đường sắt, đường thủy và đường không. Tuy vậy, thành phố Hồ Chí Minh đang
phải đối diện với những vấn đề của một đơ thị lớn có dân số tăng q nhanh.
Trong nội đô thành phố, đường sá trở nên quá tải, thường xuyên ùn tắc. Hệ thống
giao thông công cộng hoạt động kém hiệu quả. Môi trường thành phố cũng đang
bị ô nhiễm do phương tiện giao thông, các công trường xây dựng và công nghiệp
sản xuất. Theo số liệu thống kê đến năm 2010, thành phố Hồ Chí Minh có trên

3.800 tuyến đường, tổng chiều dài khoảng 3.680km. Diện tích bến bãi đỗ xe
chiếm khoảng 0,1% diện tích nội đô, chưa đạt 10% so với yêu cầu. Hiện nay,
đường bộ gần như là phương thức duy nhất giải quyết nhu cầu giao thơng vận tải
đơ thị.
2.1.1 Phân tích số liệu về mạng lưới đường bộ hiện có
Hiện nay, giao thơng đường bộ đóng vai trị quan trọng giải quyết nhu cầu
vận tải của thành phố Hồ Chí Minh, trong lúc các hình thức khác như giao thơng
đường thủy, đường sắt, hàng không,... chưa thực sự phát triển. Với một đơ thị lớn
có tổng diện tích trên 2095km2 trong khi diện tích mạng lưới đường bộ chỉ
khoảng 30km2 (nếu tính cả các tuyến đường không thuộc sự quản lý của Sở Giao
thơng vận tải) thì mật độ bình qn là chưa tới 1.5%. Con số này quá thấp so với
chỉ tiêu quy hoạch thông thường của các nước trên thế giới (khoảng 10 tới 15%).
Trung bình, mỗi người dân thành phố được thụ hưởng khoảng 4m2 diện tích mặt
đường. Nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa quá lớn so với khả năng phục vụ
của hệ thống giao thông là một trong các nguyên nhân khiến cho tình trạng
đường sá xuống cấp, hư hỏng một cách nhanh chóng.
Bảng 2.1: tổng hợp chiều dài đường bộ của Tp.HCM đến năm 2010
TT

Loại mặt đường Chiều dài (m)

1

Bê tông xi măng

2

Bê tông nhựa

3

4

Tỉ lệ (%)

34,750

0.94

1,622,315

44.08

Láng nhựa

416,794

11.32

Cấp phối

865,270

23.51

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ghi chú

Chủ yếu là cấp phối đá dăm


Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 14

CBHD: TS. Lương Đức Long

5

Đá dăm

163,525

4.44

Đá dăm nước

6

Đá nhựa

60,030

1.63

Thấm nhập nhựa


7

Khác

517,813

14.07

Đường đất, đường hỗn hợp

Tổng

3,680,497

Bảng 2.2: tổng hợp diện tích đường bộ của Tp.HCM đến năm 2010
TT

Loại mặt đường

Diện tích (m2)

Tỉ lệ (%)

Ghi chú

1

Bê tơng xi măng

131,695


0.50

2

Bê tông nhựa

14,520,300

55.65

3

Láng nhựa

274,011

1.05

4

Cấp phối

4,628,183

17.74

Chủ yếu là cấp phối đá dăm

5


Đá dăm

805,697

3.09

Đá dăm nước

6

Đá nhựa

398,773

1.53

Thấm nhập nhựa

7

Khác

5,332,810

20.44

Đường đất, đường hỗn hợp

Tổng


26,091,469

Ghi chú: Số liệu tổng hợp về mạng lưới đường bộ ở thành phố Hồ Chí Minh
chưa bao gồm các tuyến thuộc sự quản lý của Tổng cục đường bộ - Bộ Giao
thông vận tải, đường nội bộ các khu công nghiệp, đường nội bộ các khu dân cư
chưa làm cơng tác bàn giao hạ tầng…vv. [ nguồn: phịng Quản lý khai thác hạ
tầng đường bộ - Sở Giao thông vận tải]
Tổng hợp số liệu thống kê cho thấy, mạng lưới đường bộ ở thành phố Hồ Chí
Minh có các đặc trưng hình học, kết cấu áo đường, mật độ phân bố, địa bàn tuyến
đi qua, thời gian xây dựng (sửa chữa),... rất khác nhau. Trong tất cả các loại mặt
đường, bêtơng nhựa là loại có số lượng chiếm ưu thế về cả chiều dài tuyến và
diện tích mặt đường, đặc biệt ở khu vực trung tâm. Tính đến năm 2010, tồn
thành phố có trên 1,622,315m chiều dài (chiếm trên 40%) và 14,520,300m2 diện
tích (chiếm gần 56%) mặt đường bêtơng nhựa trực thuộc sự quản lý của Sở Giao
thông vận tải.

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 15

CBHD: TS. Lương Đức Long

Hình 2.2: cơ cấu chiều dài đường bộ Thành Phố Hồ Chí Minh


Hình 2.3: cơ cấu diện tích đường bộ Thành Phố Hồ Chí Minh
Hiện nay, đa số các tuyến đường ở thành phố Hồ Chí Minh có bề rộng mặt
cắt ngang khá hẹp, phổ biến nhất là loại từ 4m÷dưới 7m (chiếm hơn 54% về
chiều dài và gần 42% về diện tích). Loại dưới 4m chủ yếu tập trung trong nội bộ
các khu dân cư, đường hẻm cải tạo, đường bộ hành. Loại từ 15m trở lên rất ít (chỉ
HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 16

CBHD: TS. Lương Đức Long

chiếm hơn 6% về chiều dài và gần 20% về diện tích). Số liệu thống kê đối với
mặt đường bêtông nhựa cho thấy tỷ trọng theo chiều dài và diện tích của các
tuyến đường có bề rộng dưới 4m, trên 4m dưới 7m, trên 7m dưới 10m, trên 10m
dưới 15m và trên 15m tương đối đồng đều hơn.
Bảng 2.3: cơ cấu chiều dài theo bề rộng mặt đường của Tp.HCM
TT

Loại mặt đường

Chiều
dài (m)
507,601


Tỉ lệ
(%)
13.79

Đường có 1 làn xe, đường bộ hành

Ghi chú

1

Nhỏ hơn 4m

2

Từ 4m÷ dưới 7m

1,990,871

54.09

Đường có 1 làn xe hỗn hợp

3

Từ 7m÷ dưới 10m

605,653

16.46


Đường có 2 làn xe hỗn hợp

4

Từ 10m÷ dưới 15m

342,280

9.30

Đường có 3 làn xe hỗn hợp, 4 làn xe

5

Từ 15m trở nên

234,092

6.36

Đường có trên 4 làn xe

Tổng

3,680,497

Bảng 2.4: cơ cấu diện tích theo bề rộng mặt đường của Tp.HCM

1


Nhỏ hơn 4m

Diện tích
(m)
1,684,884

2

Từ 4m÷ dưới 7m

10,885,594

41.72

Đường có 1 làn xe hỗn hợp

3

Từ 7m÷ dưới 10m

4,642,782

17.79

Đường có 2 làn xe hỗn hợp

4

Từ 10m÷ dưới 15m


3,741,981

14.34

Đường có 3 làn xe hỗn hợp, 4 làn xe

5

Từ 15m trở nên

5,136,228

19.69

Đường có trên 4 làn xe

Tổng

26,091,469

TT

Loại mặt đường

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Tỉ lệ
(%)

6.46

Đường có 1 làn xe, đường bộ hành

Ghi chú

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 17

CBHD: TS. Lương Đức Long

Hình 2.4: cơ cấu chiều dài theo bề rộng mặt đường

Hình 2.5: cơ cấu diện tích theo bề rộng mặt đường
Qua phân tích số liệu về mạng lưới đường ở thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay nhận thấy rõ một số đặc điểm nổi bật như sau:


Cơ cấu các đường theo chức năng, theo nhu cầu vận tải, theo địa bàn,...
phân bố chưa hợp lý. Rõ ràng, đường bêtông nhựa được tập trung xây
dựng nhiều ở khu vực nội thành và có kích thước mặt cắt ngang tương

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011



Luận văn thạc sĩ

Trang 18

CBHD: TS. Lương Đức Long

đối phù hợp hơn. Khu vực giáp ranh, mạng lưới đường bộ dày đặc
nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu vận tải, tạo thêm áp lực giao
thông cho khu vực trung tâm;


Thiếu các đường vành đai, đường cao tốc, đường trục trung tâm là các
loại có năng lực thơng hành lớn;



Chức năng liên kết đường bộ với các loại hình giao thơng khác, giữa
các tuyến đường với nhau cịn hạn chế;



Thiếu một bản quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ và các loại
hình giao thơng khác có tính thống nhất và pháp lý chặt chẽ nhằm định
hướng cho công tác xây dựng, sửa chữa, nâng cấp,…

2.1.2 Đánh giá tình trạng hư hỏng và nhu cầu sửa chữa đường
Ngoại trừ mặt đường bêtơng xi măng thường có tuổi thọ cao hơn bêtơng
nhựa (trung bình khoảng từ 5÷ 10 năm), các loại mặt đường khác nhanh xuống

cấp, hư hỏng hơn. Theo tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06, thời
hạn tính tốn (tuổi thọ) của mặt bêtơng nhựa nằm trong khoảng 10÷15 năm.
Thực tế cho thấy, trong điều kiện của thành phố Hồ Chí Minh có điều kiện khí
hậu nhiệt đới gió mùa với chế độ thu nhiệt (độ ẩm và nhiệt độ) khá cao và lưu
lượng giao thông lớn, trong khi tốc độ tăng trưởng phương tiện hàng năm cao
(hơn mức dự bao thơng thường) thì các cơng trình đường sá rất mau hư hỏng,
sớm xuống cấp, tuổi thọ đường bêtơng nhựa trung bình đã giảm đi từ 4÷6 năm.
Chưa kể đến sự phổ biến tình trạng chậm trễ bảo dưỡng, duy tu các đoạn đường
hư hỏng không kịp thời đã làm cho tuổi thọ đường bị rút ngắn nhanh hơn nữa,
nhất là các đoạn tuyến thường xuyên bị ngập do mưa lớn và triều cường. Số liệu
thống kê cho thấy có gần 82% theo chiều dài và gần 87% theo diện tích mặt
đường của thành phố được xây dựng (hoặc sửa chữa lớn) trước năm 2000. Con
số này tương ứng với thời điểm từ năm 2000÷2003 là hơn 13% chiều dài và 8%
diện tích, từ năm 2003÷2006 là hơn 3% chiều dài và gần 3% diện tích.
Bảng 2.5: thời gian xây dựng (sửa chữa) theo chiều dài tuyến đường
TT

Thời điềm

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Chiều dài
(m)

Tỉ lệ
(%)

Ghi chú


Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


Luận văn thạc sĩ

Trang 19

CBHD: TS. Lương Đức Long

1

Trước năm 2000

3,009,108

81.76

Cách thời điểm hiện tại hơn 12 năm

2

Năm 2000÷2003

491,768

13.36

Cách thời điểm hiện tại từ 10÷12 năm

3


Năm 2003÷2006

126,298

3.43

Cách thời điểm hiện tại từ 7÷9 năm

4

Sau năm 2006

53,324

1.45

Cách thời điểm hiện tại từ 1÷6 năm

Tổng

3,680,498

Bảng 2.6: thời gian xây dựng (sửa chữa) theo diện tích tuyến đường

Trước năm 2000

Diện tích
(m)
22,636,441


Tỉ lệ
(%)
86.76

Cách thời điểm hiện tại hơn 12 năm

2

Năm 2000÷2003

2,181,073

8.36

Cách thời điểm hiện tại từ 10÷12 năm

3

Năm 2003÷2006

678,295

2.60

Cách thời điểm hiện tại từ 7÷9 năm

4

Sau năm 2006


595,661

2.28

Cách thời điểm hiện tại từ 1÷6 năm

TT

Thời điềm

1

Tổng

Ghi chú

26,091,470

Hình 2.6: thời gian xây dựng sửa chữa các tuyến đường theo chiều dài

HVTH : Bùi Minh Dũng
MSHV : 11080260

Ngành công nghệ và quản lý xây dựng K2011


×