Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA lớp bồi DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.11 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THPT HẠNG 2

Học viên: NGUYỄN TRUNG QUÂN
Ngày sinh: 28/02/1986
Nơi sinh: Sơn Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Trãi, Quảng Bình.

Bố Trạch, tháng 5 năm 2021


BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA
LỚP BỒI DƯỠNG TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP
GIÁO VIÊN THPT HẠNG 2, NĂM 2021
ĐỀ BÀI
Chủ đề 6: Vấn đề tự bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ của
giáo viên trong bối cảnh hiện nay.
BÀI LÀM
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của

mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế
so sánh về nguồn lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu
tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một
ngành sản xuất đặc biệt. Đối với các nước kém và đang phát triển thì GD
được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng


cách về công nghệ. Do vậy, các nước này đều phải nỗ lực tìm ra những chính
sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền GD của mình đáp ứng yêu cầu
của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia trên thế giới. Trong GD,
đội ngũ cán bợ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, quyết định trực tiếp
đến chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Họ là những người hưởng ứng các
thay đổi trong nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà
trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham
gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường. Bởi vậy trong bối cảnh
chung như đã nêu trên mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục muốn duy trì và phát
triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển
đợi ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường.
Muốn phát triển sự nghiệp GD thì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ
giáo viên, cán bộ quản lí trường mầm non đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu đảm


bảo yêu cầu về chất lượng. Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT là một trong
những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, thông qua việc đổi mới toàn
diện GD&ĐT, đổi mới cơ cấu tổ chức, nợi dung, phương pháp dạy học theo hướng
“chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng,
thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt
Nam, trong đó đội ngũ viên chức đóng vai trị then chốt quyết định chất lượng đào
tạo”. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII đã
khẳng định “viên chức là nhân tố quyết định chất lượng GD và được xã hội tôn
vinh”. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 đã nhấn mạnh 2 giải
pháp mang tính chất đột phá là “Đổi mới quản lý giáo dục” và “Phát triển đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của
Ban bí thư đã đề ra mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí GD
được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt

chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề
của nhà giáo thông qua việc quản lí, phát triển đúng định hướng và hiệu quả sự
nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những
đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Tại
Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục có ghi “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh
hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học
chuyên nghiệp.”. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên tại các trường
THPT có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục
THPT, công tác này được thực hiện với nhiều biện pháp, trong đó, bồi dưỡng
nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm
non hạng II là một trong những biện pháp căn bản, đảm bảo nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường THPT nói riêng và nâng cao
chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung.


Trong bối cảnh hiện đại hoá và toàn cầu hoá hiện nay sự phát triển về chuyên
môn, nghiệp vụ trong các trường Tiểu học trở thành yếu tố quan trọng trong
hệ thống giáo dục, là chìa khoá giúp các nhà giáo đạt được mục tiêu giáo dục
và góp phần tăng sức mạnh trong môi trường toàn cầu. Giáo dục và Đào tạo
trong giai đoạn hiện nay phát triển với qui mô tăng nhanh và mở rộng nhiều
loại hình trường lớp ở tất cả các cấp bậc học... khiến cho công tác phát triển
chuyên môn ngày trở nên cấp thiết. Thông tin phát triển chuyên môn trong
giáo dục đòi hỏi phải được “khám phá” và các hệ thống thông tin về chuyên
môn giáo dục phải được “thiết kế” dựa trên các nghiên cứu lý luận và thực
tiễn. Vì vậy công tác phát triển chun mơn khơng chỉ có ý nghĩa đới với mỡi
GV mà còn góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục học sinh trong
nhà trường tiểu học.
Do đó mỡi nhà trường đều phải phát triển về chuyên môn để chất lượng giáo
dục đạt hiệu quả cao hơn đáp ứng với sự phát triển của đất nước.

Nội dung bồi dưỡng phát triển chuyên môn của GV khá toàn diện, đa dạng và
phong phú: Bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm; bồi dưỡng phát triển về
năng lực chuyên môn; bồi dưỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức lới sớng.
Trong đó, mỡi nợi dung bồi dưỡng đặt ra những yêu cầu và mức độ thành thạo
khác nhau. Mỗi giáo viên phải tham gia học tập, tự bồi dưỡng mình để đáp
ứng đầy đủ về mọi mặt từ đó chất lượng đợi ngũ giáo viên trong đơn vị mới
được cải thiện. Cần thúc đẩy chất lượng đội ngũ giáo viên lên mợt tầm cao
mới vì nó là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục.
II. NỘI DUNG
1. Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng.
Vấn đề tự bồi dưỡng, phát triển chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
trong bối cảnh hiện nay là quá trình bồi dưỡng và phát triển năng lực dạy học
của mỗi cá nhân giáo viên.
Theo chương trình giáo dục phổ thông mới: “ Năng lực là một trong


những tḥc tính của cá nhân nó hình thành và phát triển nhờ tớ chất sẵn có
và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động các kiến thức
kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí… để
thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định đạt kết quả mong muốn
trong điều kiện cụ thể ”.
Phát triển chuyên môn nghiệp giáo viên là sự phát triển nghề nghiệp mà
một giáo viên đạt được do có các kỹ năng nâng cao (qua quá trình học tập,
nghiên cứu và tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp) đáp ứng các yêu cầu sát
hạch việc giảng dạy, giáo dục một cách hệ thống. Đây là quá trình tạo sự thay
đổi trong lao động nghề nghiệp của mỗi giáo viên nhằm gia tăng mức độ thích
ứng của bản thân với yêu cầu của nghề dạy học.
Căn cứ vào các mục tiêu về năng lực cần đạt được của học sinh, từ đó
giáo viên cần có những năng lực nào để phù hợp với các phương pháp dạy
học cụ thể nhằm đạt được mục tiêu trong quá trình dạy học.

Trong chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ hình thành và phát triển
cho học sinh 5 phẩm chất và 10 nhóm năng lực. Trong đó có 3 nhóm năng lực
chung là:
- Năng lực tự học và tự chủ.
- Năng lực hợp tác và giao tiếp.
- Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề .
Các nhóm NL được hình thành và phát triển trên cơ sở di truyền, trong
quá trình giáo dục và trải nghiệm trong c̣c sớng nó đáp ứng được u cầu
của nhiều hoạt động khác nhau. Tùy thuộc vào chương trình được thiết kế,
các nhà nghiên cứu có 2 cách tiếp cận phát triển chương trình giáo dục phổ
thơng, đó là:
Tiếp cận dựa vào nội dung nghĩa là tập trung chủ yếu vào các chi tiết của
mơn học, có tính chỉ đạo cao, cố định cả về cấu trúc và phân bổ thời gian.
Việc học tập của HS nhấn mạnh vào ghi nhớ và tái tạo kiến thức đã có.
Tiếp cận dựa vào kết quả đầu ra nghĩa là xác định học sinh cần đạt được
hệ thớng những nhóm NL chung ở từng môn học vào cuối giai đoạn cụ thể.


Chương trình tiếp cận NL thực chất vẫn là cách tiếp cận kết quả đầu ra. Tuy
nhiên đầu ra ở đây tập trung vào hệthống NL của người học, chú ý đầu ra cần
đạt, các NL cần cho cuộc sống, học tập và tham gia có hiệu quả trong xã hội.
Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được Quý thầy, cô của
trường Đại học sư phạm Hà Nội II truyền đạt những kiến thức và kỹ năng
gồm những nội dung:
Chuyên đề 1. Lý luận về nhà nước và hành chính nhà nước.
Chuyên đề 2. Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo.
Chuyên đề 3. Quản lý giáo dục và chính sách phát triển giáo dục trong cơ chế
thị trường định hướng XHCN.
Chuyên đề 4. Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trong trường THPT.

Chuyên đề 5. Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch
giáo dục ở trường THPT.
Chuyên đề 6. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II.
Chuyên đề 7. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THPT.
Chuyên đề 8. Thanh tra kiểm tra và một số hoạt động đảm bảo chất lượng
trường THPT.
Chuyên đề 9. Sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong
trường THPT.
Chuyên đề 10 . Xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nhà trường để nâng cao
chất lượng giáo dục và phát triển trường THPT.
Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí, giáo viên
giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với 10
chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và
thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân


đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích qua đó mạnh dạn đưa ra mợt sớ bài
học nhằm phục vụ cho quá trình công tác sau này tuy nhiên do thời gian hoàn
thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có hạn
do đó dù đã cố gắng rất nhiều nhưng bài viết này chắc chắn còn những hạn
chế, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý thầy cô và các bạn để bài viết
được hoàn chỉnh hơn.
Nội dung đầu tiên được nghiên cứu thuộc chuyên đề 1 “Lý luận về nhà nước và hành
chính nhà nước”, qua chuyên đề 1 em nhận thức được các vấn đề cơ bản sau:
Quản lý nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, xuất hiện và tồn tại cùng với
sự xuất hiện và tồn tại của nhà nước. Đó chính là hoạt đợng quản lý gắn liền với hệ
thống các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước - bộ phận quan trọng của quyền lực
chính trị trong xã hợi, có tính chất cưỡng chế đơn phương đối với xã hội. Quản lý nhà
nước được hiểu trước hết là hoạt động của các cơ quan nhà nước thực thi quyền lực
nhà nước.

Ở nước ta việc quản lí nhà nước thực hiện theo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất nguyên tắc Đảng cẩm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước: Hoạt
động hành chính nhà nước luôn nằm dưới sự lãnh đạo của đảng cầm quyền.
Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước là để hoạt động của bộ máy
hành chính nhà nước đi đúng đường lối, chủ trương của đảng, phục vụ cho
mục tiêu hiện thực hóa đường lới chính trị của đảng cầm quyền trong xã hợi.
Do đó, sự lãnh đạo của đảng cầm quyền đối với hoạt động hành chính nhà
nước là tất yếu.
Thứ hai là nguyên tắc pháp trị: nguyên tắc pháp trị trong hành chính nhà nước
là xác lập vai trò tối cao của pháp luật, là việc tiến hành các hoạt động hành
chính nhà nước bằng pháp luật và theo pháp luật, lấy pháp luật làm căn cứ để
tiến hành hoạt động công vụ.


Thứ ba nguyên tắc phục vụ: bộ máy hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành
không tách rời của bợ máy nhà nước nói chung nên hoạt đợng mang đặc tính chung
của bộ máy nhà nước với tư cách là công cụ chuyên chính của giai cấp cầm quyền.
Do đó, khi tiến hành các hoạt đợng, đặc biệt là các hoạt động duy trì trật tự xã hội
theo các quy định của pháp luật, các quyết định quản lý hành chính nhà nước tiềm
ẩn khả năng cưỡng chế đơn phương của quyền lực nhà nước và có thể sử dụng các
công cụ cưỡng chế của nhà nước (như công an, nhà tù, tòa án,...) để thực hiện quyết
định.
Thứ tư là nguyên tắc hiệu quả: hiệu lực của hoạt động hành chính nhà nước
thể hiện ở mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của bộ máy hành chính nhà nước
trong quá trình quản lý xã hội, còn hiệu quả của hoạt động hành chính nhà
nước phản ánh mối tương quan giữa kết quả của hoạt động so với chi phí bỏ
ra để đạt kết quả đó.
Ngoài ra nhà nước còn quản lí theo nguyên tắc hoạt động hành chính nhà
nước phải chịu sự giám sát chặt chẽ của công dân và xã hội và nguyên tắc tập
trung dân chủ. Từ thực tiễn công tác và nội dung đã học, bản thân tôi nhận thấy

việc quản lí cơ quan đơn vị phải thực hiện theo các nguyên tắc cụ thể để đảm
bảo sự thống nhất trong các hoạt động và tạo sự hiệu quả cao trong công việc
2. Liên hệ thực tiễn với bản thân
Trước hết đối với bản thân là giáo viên tôi phải không ngừng học tập trau dồi
kiến thức để phát triển năng lực nghề nghiệp của mình, rèn luyện tác phong
đạo đức nhà giáo. Bên cạnh đó với trình đợ được đào tạo và xét các tiêu chí
theo quy định bản thân tôi đang phấn đấu để trở thành giáo viên THCS hạng
II do đó ngay từ bây giờ cần xác định rõ trách nhiệm của bản thân khi trở
thành giáo viên THCS hạng II. Bản thân phải tự học tập rèn luyện để đạt
chuẩn theo quy định của một giáo viên THCS hạng II, để có thể giúp đỡ và
triển khai được những nợi dung công việc cho các đồng nghiệp thì bản thân
phải tích cực học tập vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới, tham


mưu đắc lực cho hiệu trưởng trong công tác phát triển chuyên môn nghiệp vụ
trong đơn vị, xây dựng kho tư liệu liên quan đến hoạt động chuyên môn để
làm tư liệu cho đồng nghiệp tham khảo.
Với tình hình và bối cảnh mới của giáo dục, hơn bao giờ hết bây giờ mỗi
giáo viên cần phát huy tinh thần trách nhiệm của bản thân mình để cùng chính
phủ hoàn thành chương trình đổi mới giáo dục.
Cá nhân tôi thiết nghĩ, bản thân cần:
- Tiếp tục theo dõi và nắm vững kịp thời các chỉ đạo từ cấp trên để kịp
thời cập nhật thông tin, thực hiện các hoạt động của cấp trên chỉ đạo
về việc đổi mới giáo dục.
- Nghiên cứu về sự đổi mới trong chương trình giáo dục năm 2018 về
những vấn đề chung và vấn đề riêng của chuyên môn bản thân
- Tự học, tự nghiên cứu bồi dưỡng các năng lực cần thiết cho bản thân
nhằm nhanh thích nghi với những sự đổi mới trong giáo dục.
- Tiếp tục khảo sát học sinh từ đó có những thống kê, đánh giá mức độ
năng lực của học sinh. Đưa ra những dự đoán về khả năng thích nghi

của học sinh khi áp dụng chương trình giáo dục 2018 từ năm học
2022-2023.
- Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn của bộ, sở và đơn vị đang công tác.
- Tiếp tực trao đổi thông tin, giao lưu tọa đàm với các đươn vị trường
bạn nhằm chia sẽ và học hỏi thêm các kinh nghiệm về việc tiếp thu và
thực hiện chương trình giáo dục 2018.
- Luôn ghi chép, thu thập thông tin trong quá trình thực hiện, qua đó có
những điều chỉnh kịp thời trong quá trình thực hiện.
- Có trách nhiệm phản ánh những bất cập cho cấp trên trong quá trình
thực hiện. Đồng thời có những kiến nghị, đề xuất (nếu có) để khắc
phục những bất cập hoặc để thwujc hiện công viejc hiệu quả hơn.
III. KẾT LUẬN


Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc lớp bồi dưỡng
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được Quý thầy, cô
của trường Đại học Vinh truyền đạt những kiến thức và kỹ năng.
Đây là những nội dung hết sức bổ ích và cần thiết cho người quản lí,
giáo viên giảng dạy trong việc thực thi nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác. Với
10 chuyên đề đã giúp cho học viên nhận thức được nhiều vấn đề về lý luận và
thực tiễn mới trong công tác dạy và học. Qua một thời gian học tập bản thân
đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích. Qua đó rút ra mợt sớ bài học nhằm
phục vụ cho quá trình công tác sau này của bản thân. Tuy nhiên do thời gian
hoàn thiện ngắn, việc nghiên cứu chưa được sâu và kinh nghiệm bản thân có
hạn do đó dù đã cớ gắng rất nhiều, nên bản thân cần cố gắng nhiều trong việc
tự dồi dưỡng cho bản thân, nhằm phù hợp với bối cảnh thay đổi của giáo dục
Việt Nam trong thời gian tới.
Bản thân tôi mạnh dạn xin được đề xuất, việc bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức danh nghề nghiệp nên được đưa vào chương trình đào tạo hệ đại học,
cao đẳng của các trường đại học, cao đẳng sư phạm hoặc các lớp bồi dưỡng

nghiệp vụ sư phạm để tránh các chi phí không cần thiết cho giáo viên, tạo tâm
lý an tâm cho giáo viên, từ đó giáo viên hết mình cớng hiến cho sự nghiệp
giáo dục Việt Nam.



×