Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Phân phối chương trình dạy thêm và kế hoạch dạy thêm, dạy ca 2, dạy phụ đạo vật lý lớp 10 và 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.49 KB, 11 trang )

SỞ GD&ĐT ……………….
TRƯỜNG THPT ………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……………………, ngày 28 tháng 8 năm 2021

CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: VẬT LÝ-LỚP 10
Họ và Tên giáo viên dạy thêm:…………………………………………..………………..
Buổ
i

Tên bài /chuyên đề/chủ đề

Số
tiết

1

Chuyển động thẳng đều

3

3

2

Chuyển động thẳng biến đổi
đều


3
3

Chuyển động thẳng biến đổi
đều (tiếp)

4

Rơi tự do

Yêu cầu cần đạt (chỉ rõ yêu cầu về kiến thức,
năng lực….)
- Vận dụng cơng thức tính qng đường,phương
trình chuyển động
- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều
ở các dạng khac nhau. Vẽ được đồ thị tọa độ.
- Kỹ năng giải các bài toán chuyển động gắn với
thực tế
-Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Vận dụng cơng thức tính gia tốc, vận tốc quãng
đường,công thức liên hệ , phương trình chuyển
động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng đều
ở các dạng khac nhau.
- Kỹ năng xác định các đại lượng véc tơ có hướng
- Kỹ năng giải thích các hiện tượng đời sống gắn
với chuyển động biến đổi
- Vận dụng cơng thức tính qng đường,phương
trình chuyển động

- Giải được các bài tốn về lập phương trình
chuyển động , bài tốn về đồ thị vận tốc thời gian.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học

3
-Tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do
- Tính quãng đường vật đi được trong giây
thứ n và n giây cuối
- Xác định vị trí 2 vật gặp nhau được thả
rơi tại thời điểm khác nhau
-Kỹ năng kiểm chứng và giải các bài toán liên


quan kiểm chứng vấn đề thực tế

3
5

Chuyển động trịn đều

3
Tính tương đói của chuyển
động

6

Sai số trong thí nghiệm thực
7


3

- Tính sai số tuyệt đối, sai số tỉ đối của phép đo
các đại lượng vật lý.
- Làm đề ôn tập chương 1.
Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý

3

- Vận dụng cơng thức và quy tác hình bình hành
tìm lực
- Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm
- Giải bài tập
- Vận dụng các định luật niu tơn I, II,III
- Kỹ năng giải bài tốn bằng phương pháp động
lực học

hành.
Ơn tập chuyển động cơ

8

Tổng hợp và phân tích lực
3

9

Bài tập về các định luật Niu
tơn

Lực hấp dẫn.Lực đàn hồi của

- Xác định tốc độ trung bình, tốc độ dài, tốc độ
góc trong chuyển động trịn, chu kỳ , tần số
-Vận dụng giải thích chuyển động của các hành
tinh
- Thài độ và sự hiểu biết về chuyển động của thiên
thể hoặc các chuyển động tròn trong cuộc sống
- Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và
vận tốc kéo theo
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học

3
- Tính lực hấp dẫn giữa hai vật

lị xo.

- Tính trọng lượng của vật thay đổi theo độ
cao
10
- Tính lực đàn hồi, độ biến dạng của lò xo
-Kỹ năng sử dụng các vật dụng có tinhs đàn
hồi và chú ý khi sữ dụng tránh đổ vỡ hỏng

11

12


3

- Vận dụng định luật II Newton để giái các bài
toán thuận bằng phương pháp động lực học .
- Kỹ năng xác định tọa độ và hệ trục toạn độ khi
làm việc với chuyển động do lực
- Thái độ nghiêm túc trong học tập

3

- Vận dụng định luật II Newton để giái các bài
toán ngược bằng phương pháp động lực học

Bài tập lực ma sát và phương
pháp động lực học
Bài tập lực ma sát và phương
pháp động lực học


- Nâng cao vai trò quan sát lực và ảnh hưởng của
lực đến chuyển động của người và vật trong thực
tế
Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học
3
Tính lực hướng tâm
Tính áp lực của vật tại điểm cao nhất của
vịng cầu
13


Lực hướng tâm

-Tính độ biến dạng của lò xo khi vật
chuyển động tròn quanh 1 điểm cố định
- Giải thích được cơ chế hoạt động của một số
máy thực tế vận dụng sự chuyển động tròn

3
- Vận dụng bài tốn ném vật theo phương
14

ngang tìm thời gian, tầm ném xa, vận tốc…

Bài toán vật chuyển động bị
ném

- Vận dụng bài tập ném xiên.
3

- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Biết vận dụng các định luật Niutơn để khảo sát
chuyển động của hệ vật.
- Kỹ năng nhận biết nội lực và ảnh hưởng của nó

15

Bài tập hệ vật chuyển động

Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý

- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học

16
17

Cân bằng của một vật chịu
tác dụng của hai lực và của
ba lực không song song
Cân bằng của một vật có trục
quay cố định. Mơ men lực

3
3

- Vận dụng được điều kiện cân bằng vật rắn.
- Vận dụng được quy tắc hợp lực
- Vận dụng giải bài toán cân bằng
-Vận dụng giải bài toán áp dụng quy tắc Momen
- Xác định trục quay và bài tốn có trục quay tạm
thời
-Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý


3
18

Quy tắc hợp lực song song
cùng chiều.
3


19

Động lượng. Định luật bảo
tồn động lượng.
Động lượng. Định luật bảo

20

3

tồn động lượng(tiếp)
3

21

Cơng và cơng suất
3

22

Đơng năng.Thế năng

23

Cơ năng

24

Cơ năng( tiếp)


25
26

Q trình đẳng nhiệt. Định
luật Bơi-lơ – Ma-ri-ơt
Q trình đẳng tích. Định
luật Sac-lơ

3
3
3
3
3

27

Phương trình trạng thái của
khí lí tưởng
Nội năng và sự biến thiên nội
năng

28

Các nguyên lí của nhiệt động
lực học

3

- Thái độ nghiêm túc trong học tập

- Áp dụng được quy tắc hợp lực song song
- Biết xác định trong tâm của vật rắn
- Kỹ năng tạo ra sự cân bằng trong thực tế khi gặp
các lực song song không thể tổng hợp theo quy tắc
hình bình hành
- Tính được động lượng của một vật , hệ vật
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng
cho va chạm mềm.
- Kỹ năng gải bài tốn có tính tương đối
- Thái độ nghiêm túc khi làm các bài toán thực tế
và đời sống
-Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng .
-Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học
Vận dụng công thức tính được cơng và cơng suất
của một lực.
Ý nghĩa của chỉ số khi mua các máy điện và đồ
điện dân dụng qua đó giáo dục ý thức tiết kiệm
điện trong học sinh
- Vận dụng được công thức động năng và định lý
biến thiên động năng.
- Vận dụng được biểu thức thế năng và độ giảm
thế năng
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học
-Vận dụng được biểu thức cơ năng.
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
- Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng.
- Vận dụng được định lý biến thiên cơ năng

- Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
- Kỹ năng giải nhanh trắc nghiệm vật lý
- Vận dụng được định luật Sac-lơ.
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
- Vận dụng được PTTT của khí lý tưởng.
- Vận dụng được PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊRƠN–MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP
- Thái độ nghiêm túc trong học tập và tính đứng
đắn khi nghiên cứu khoa học
- Giải được một số bài tập tính nhiệt lượng và điều
kiện cân bằng nhiệt.
- Vận dụng được nguyên lý I , nguyên lý II nhiệt
động lực học.
- Nhận ra vai trò của các nghiên cứu và làm
nghiên cứu khoa học


PHÊ DUYỆT
CỦA BGH
(Ký tên, đóng dấu

TỔ TRƯỞNG CM
(Ký, ghi rõ họ và tên)

SỞ GD&ĐT……………
TRƯỜNG THPT …………………..

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
(Ký, ghi rõ họ và tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…………………, ngày 27 tháng 8 năm 2021
CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM NĂM HỌC 2021 - 2022
MƠN: vẬT LÍ 11. LỚP KHTN.
Họ và Tên giáo viên dạy thêm:………………................………..
Buổi

Tên bài /chuyên
đề/chủ đề
Bài tập về lực tương
tác giữa hai điện tích
và sự nhiễm điện do
tiếp xúc.

1.

2.

Số
tiết

3

BT tìm lực tương tác
giữa nhiều điện tích
điểm.

3


Yêu cầu cần đạt (chỉ rõ yêu cầu về kiến thức, năng
lực….)
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
điện tích, tương tác giữa hai điện tích, sự nhiễm điện do
tiếp xúc.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về về điện
tích, tương tác giữa hai điện tích, sự nhiễm điện do tiếp
xúc.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài toán
- Thái độ đúng đắn với các hiện tượng điện
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tìm
tổng hợp lực tác dụng lên một điện tích điểm
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về điện


3.

BT sự cân bằng của
một điện tích.

3

Bài tập ngun lý

chơng chất điện
trường
4.

3

Bài tập điện trường
tổng hợp triệt tiêu,
điện tích cân bằng
trong điện trường.
5.

3

Bài tập tính cơng của
lực điện trường. Điện
thế- HĐT.
6.

3

tích, định luật Cu-lơng, thuyết e, định luật bảo tồn điện
tích.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về sự
cân bằng của một điện tích điểm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về điện
tích, định luật Cu-lơng, thuyết e, định luật bảo tồn điện

tích.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài toán
- Thái độ đúng đắn với các hiện tượng điện
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
điện trường, cường độ điện trường gây ra bởi một điện
tích điểm, nguyên lí chồng chất điện trường.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về điện
trường, cường độ điện trường.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
điện trường tổng hợp triệt tiêu, điện tích cân bằng trong
điện trường.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về điện
trường, cường độ điện trường, điện trường tổng hợp
triệt tiêu, điện tích cân bằng trong điện trường.
- Thái độ đúng đắn với các hiện tượng điện
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
tính cơng của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về công
của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các

bài tốn


Bài tập về chuyển
động của e trong điện
trường đều.
7.

3

BT Tụ điện và ghép
tụ điện

8.

3

Định luật Ơm cho
đoạn mạch chỉ có R .
9.

3

Định luật Ơm cho
đoạn mạch chỉ có R

10.

11.


3

Cơng, cơng suất của
dòng điện.

3

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
chuyển động của electron trong điện trường đều.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về công
của lực điện trường, điện thế, hiệu điện thế, chuyển
động của electron trong điện trường đều.
- Thái độ đúng đắn với các hiện tượng điện
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tụ
điện, ghép tụ điện.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về tụ điện,
ghép tụ điện.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài toán
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
đoạn mạch chỉ có điện trở R.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.

- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm đoạn mạch
chỉ có điện trở R.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
đoạn mạch chỉ có điện trở R.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm đoạn mạch
chỉ có điện trở R.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài tốn
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
điện năng, công suất điện.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về điện


Định luật ơm cho
tồn mạch
12.

3

Định luật ơm cho
tồn mạch (bài tốn
cơng suất cực đại).
13.


3

Định luật Ơm cho
tồn mạch có ghép
nguồn
14.

3

Bài tập về dòng điện
trong kim loại và
dòng điện trong chất
điện phân.
15.

16.

3

Bài tập xác định lực
từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn thẳng.
Xác định lực tương
tác giữa hai dây dẫn

3

năng, công suất điện.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tìm
các đại lượng đặc trưng về định luật Ơm tồn mạch.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về về định
luật Ơm tồn mạch.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tìm
các đại lượng đặc trưng về định luật Ơm tồn mạch.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về về định
luật Ơm tồn mạch.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài tốn
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về tìm
các đại lượng đặc trưng về định luật Ơm tồn mạch có
bộ nguồn.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
đại lượng vật lí đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về về định
luật Ơm tồn mạch có bộ nguồn.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện
phân.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm về dòng
điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân.

- Nêu và nhận xét được ứng dụng của hiện tượng dòng
điện chạy qua chất điện phân
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lực
từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt
trong từ trường đều.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các


song song.

17.

18.

Bài tập từ trường của
dòng điện chạy
trong dây dẫn có
hình dạng đặc biệt.

BT Xác định cảm
ứng từ của nhiều
dịng điện gây ra tại
một điểm.

3

3

BT Lực Lorenxơ


19.

3

BT cảm ứng điện từ

20.

21.

3

BT tự cảm.

3

biểu thức đã học.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Vận dụng được các quy tắc để xác định chiều cuả
đường sức từ và chiều cuả lực từ tác dụng lên đoạn dây
dẫn mang dòng điện.
+ Nêu được đặc điểm chung cuả từ trường .
+ Biết cách vẽ các đường sức từ sinh bởi dòng điện
chạy trong các dây dẫn có hình dạng khác nhau.
+ Viết được cơng thức tính cảm ứng từ trong các
trường hợp đặc biệt.
+ Xác định được vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm do
dịng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về

nguyên lí chồng chất từ trường.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
biểu thức đã học.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài tốn
+ Nêu được đặc điểm cuả lực Lorenxơ .
+ Viết được công thức tính độ lớn cuả lực Lorenxơ và
biểu thức xác định qũy đạo cuả điện tích chuyển động
trong điện trường đều.
+ Xác định được quan hệ giữa chuyển động ,chiều cảm
ứng từ và chiều lực từ tác dụng lên điện tích chuyển
động trong từ trường đều.
+ Vận dụng và giải được các bài tập có liên quan đến
lực Lorenxơ.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
+ Viết được công thức tính từ thơng, đơn vị từ thơng.
+ Nêu được nội dung định luật Len-xơ về chiều dòng
điện cảm ứng.
+Giải được các bài tập liên quan đến từ thông và hiện
tượng cảm ứng điện từ.
+Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định chiều
dòng điện cảm ứng.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
Viết được cơng thức tính từ thơng riêng, độ tự
cảmcuả ống dây, biểu thức tính suất điện động tự cảm .


22.


BT khúc xạ ánh sáng
và phản xạ toàn
phần.

3

Bài tập thấu kính
mỏng .
23.

3

Bài tập thấu kính
mỏng (tiếp)
24.

3

Bài tập thấu kính
mỏng (tiếp)
25.

3

Bài tập về mắt
26.

27.


3

Bài tập về kính lúp.

3

+Viết được cơng thức tính năng lượng từ trường cuả
ống dây.
+Giải được các bài toán cơ bản về hiện tượng tự cảm
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
THẤU KÍNH MỎNG.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
THẤU KÍNH MỎNG.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài toán
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về

THẤU KÍNH MỎNG.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
MẮT.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.
- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
kính lúp.
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các


phương trình đã học.
- Thái độ học tập nghiêm túc và tính chính xác của các
bài tốn

Bài tập về kính hiển
vi, kính thiên văn
28.

PHÊ DUYỆT
CỦA BGH
(Ký tên, đóng dấu)


3

- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về
kính hiển vi, kính thiên văn
- Rèn kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán dựa vào đề ra và
các hiện tượng vật lý để thành lập mối quan hệ giữa các
phương trình đã học.

TỔ TRƯỞNG CM
(Ký, ghi rõ họ và tên)

NGƯỜI DẠY
(Ký, ghi rõ họ và tên)



×