Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Lập dự án đầu tư công trình nhà máy chế biến gỗ đăk tô, tỉnh kon tum đảtn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 97 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

THIỀU THỊ MỸ PHƢƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG TRÌNH NHÀ
MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ
TỈNH KON TUM

Kon Tum, tháng 6 năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ CƠNG TRÌNH NHÀ
MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ
TỈNH KON TUM

GVHD1

: Th.S HUỲNH THỊ YẾN THẢO

GVHD2

: K.S NGUYỄN VĂN LINH

SVTH


: THIỀU THỊ MỸ PHƢƠNG

LỚP

: K511KX

MSSV

: 111400032

Kon Tum, tháng 6 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các thầy cơ giáo!
Trải qua thời gian 5 năm học tập đến nay em đã hoàn thành chƣơng trình đào
tạo của nhà trƣờng, để có đƣợc kết quả học tập tốt nhƣ ngày hơm nay, ngồi sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, quan trọng hơn hết là nhờ công ơn của các thầy cô đã hết
lịng tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm q báu mà các
thầy cơ đã có sau bao nhiêu năm làm việc. Hôm nay, để tổng kết những kiến thức đó
một cách sâu sắc và có hệ thống, em đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện đồ án tốt nghiệp
với đề tài :
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ – TỈNH KON TUM
Bằng sự tích cực và nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các
thầy cơ cũng nhƣ bạn bè xung quanh tạo điều kiện giúp đỡ góp ý, đặc biệt là sự quan
tâm chu đáo của các thầy cô trực tiếp hƣớng dẫn:
- Cô Th.S HUỲNH THỊ YẾN THẢO : Giáo viên hƣớng dẫn kinh tế
- Thầy KS NGUYỄN VĂN LINH
: Giáo viên hƣớng dẫn kiến trúc

Đến nay đồ án đã đƣợc hoàn thành, nhƣng do khả năng còn hạn chế và lần đầu
tiên vận dụng toàn bộ các kiến thức cơ bản để thực hiện đồ án nên khó tránh khỏi
những sai sót. Kính mong quý thầy cô thông cảm và chỉ dẫn để em bổ sung kiến thức
làm hành trang để trở thành một kỹ sƣ Kinh tế xây dựng có đủ trình độ và năng lực
thực sự để giải quyết những vấn đề của ngành ngày càng phát triển với nhịp độ nhanh
và sự biến động không ngừng trong ngành.
Một lần nữa em xin kính gởi đến các Thầy Cơ lịng biết ơn sâu sắc. Em xin chúc
các Thầy Cô cùng gia đình sức khỏe.
Kon Tum, ngày 20 tháng 03 năm 2016
Sinh viên
Thiều Thị Mỹ Phương

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................. 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... viii
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG .......1
1.1
Một số lý luận về lập dự án đầu tƣ xây dựng..................................................... 1
1.1.1
Dự án đầu tƣ và vai trò của dự án đầu tƣ ....................................................... 1
1.1.2
Nội dung dự án đầu tƣ .................................................................................... 2
1.2.2
Phƣơng pháp luận đánh giá hiệu quả dự án.................................................... 3
PHẦN THỨ HAI ............................................................................................................. 4
CHƢƠNG 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC DỰ ÁN VÀ XU HƢỚNG

PHÁT TRIỂN ..................................................................................................................4
1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GỖ TRÊN THẾ GIỚI ..........................................................4
1.2 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM .................6
1.2.1 Những thế mạnh dẫn đến sự phát triển ngành gỗ Việt Nam ..................................6
1.2.2 Về số lƣợng doanh nghiệp ......................................................................................7
1.2.3 Về quy mô và phân bố của ngành .........................................................................7
1.2.4 Về lao động .............................................................................................................9
1.2.5 Về công nghệ sản xuất ............................................................................................9
1.2.6 Xu hƣớng phát triển ..............................................................................................10
1.3 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ KON TUM ................10
CHƢƠNG 2.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN .............. 12
2.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH DỰ ÁN ...............................................12
2.1.1 Các văn bản pháp quy...........................................................................................12
2.1.2 Văn bản định hƣớng .............................................................................................13
2.1.3 Văn bản địa phƣơng..............................................................................................13
2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN .......................13
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................................................................13
2.2.2 Các chính sách kinh tế, thƣơng mại, định hƣớng pháp triển ngành .....................16
2.3 PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN ...........................................................17
2.3 PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA DỰ ÁN .................................................................20
2.3.1 Đánh giá nhu cầu của dự án .................................................................................20
2.3.2 Dự báo nhu cầu tƣơng lai .....................................................................................22
2.3.2.1 Dự báo sản phẩm gỗ ở Việt Nam ......................................................................22
2.4 MỤC TIÊU ĐẦU TƢ .............................................................................................. 25
2.5 KẾT LUẬN SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ................................................................. 26
3.1 SƠ LƢỢC VỀ CHỦ ĐẦU TƢ ................................................................................27
3.2 PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƢ ..............................................28
3.3 LỰA CHỌN CƠNG SUẤT DỰ ÁN .......................................................................28
3.3.1 Căn cứ xác định công suất dự án ..........................................................................28



3.3.2 Công suất của dự án..............................................................................................29
3.3.2.3 Công suất tối thiểu ............................................................................................. 30
3.3.3 Cơng suất của máy móc thiết bị ........................................................................... 30
3.3.3.1 Công suất lý thuyết ............................................................................................30
3.3.3.2 Công suất thiết kế ..............................................................................................30
3.3.4 Mức sản xuất dự kiến ...........................................................................................30
3.4 LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ KỸ THUẬT ........................................................30
3.4.1 Quy trình cơng nghệ .............................................................................................30
3.4.2 Thuyết minh công nghệ sản xuất ..........................................................................31
3.4.3 Thiết bị công nghệ ................................................................................................ 34
3.5 QUY MÔ CỦA DỰ ÁN ..........................................................................................35
3.5.1 Quy mô xây dựng .................................................................................................35
3.5.2 Quy mô về thiết bị ................................................................................................ 36
4.1 CƠ CẤU SẢN PHẨM: ...........................................................................................37
4.2 NHU CẦU CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ...................................................................37
4.2.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu ................................................................................37
4.2.2 Kế hoạch khai thác gỗ ..........................................................................................38
4.3 GIẢI PHÁP TIÊU THỤ SẢN PHẨM ....................................................................39
4.3.1. Thị trƣờng tiêu thụ ...............................................................................................39
4.3.2. Lựa chọn tiêu thức tiêu thụ ..................................................................................39
4.3.3. Dự kiến giá bán sản phẩm ...................................................................................39
CHƢƠNG 5 - VỊ TRÍ ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN................................... 40
5.1 GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN...........................................40
5.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG ..........................................................40
5.2.1 Khí hậu .................................................................................................................40
5.2.2 Địa chất .................................................................................................................40
5.2.3 Tình hình lũ lụt .....................................................................................................40
5.2.4 Địa chấn ................................................................................................................40
5.2.5 Gió bão .................................................................................................................40

5.2.6 Mức độ ô nhiễm môi trƣờng .................................................................................41
5.2.7 Bom, mìn ..............................................................................................................41
5.3 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG .............................................................................41
5.3.1 Sự phù hợp của khu đất xây dựng với quy hoạch: ...............................................41
5.3.2 Điều kiện hạ tầng kiến trúc:..................................................................................41
5.3.3 Điều kiện hạ tầng kỹ thuật: ...................................................................................41
5.4 PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM LỰA CHỌN THEO PHƢƠNG PHÁP SWOT .............41
5.5 PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG ......................................................42
CHƢƠNG 6 - CÁC YẾU TỐ CỦA DỰ ÁN ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ
CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM............................................................... 43
6.1 CÁC YẾU TỐ CỦA DỰ ÁN ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG .....................43


6.1.1. Q trình thi cơng xây dựng ................................................................................43
6.1.2. Q trình vận hành sản xuất của nhà máy ...........................................................43
6.2. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ơ NHIỂM........................................................44
6.2.1. Q trình thi cơng xây dựng ................................................................................44
6.2.2. Quá trình vận hành sản xuất của Nhà máy chế biến gỗ ......................................44
6.3. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ ................................ 44
6.3.1. An tồn lao động .................................................................................................44
6.3.2. Phịng chống cháy nổ...........................................................................................45
6.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG ............................................................45
CHƢƠNG 7 - GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ..................................................................... 46
7.1 CẤP HẠNG CƠNG TRÌNH: Cơng trình thuộc cấp III ..........................................46
7.2 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG .......................................................................................46
7.2.1 Thực trạng về môi trƣờng và hƣớng tới giải pháp kiến trúc trong tƣơng lai .......46
7.2.2 Ý tƣởng kiến trúc của dự án .................................................................................46
7.2.3 Tiêu chuẩn thiết kế ...............................................................................................46
7.2.4 Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng ..........................................................................47
7.2.4.3 Giải pháp về mặt bằng ....................................................................................... 48

7.2.4.4 Lựa chọn phƣơng án tổng mặt bằng .................................................................. 49
7.2.5 Giải pháp kiến trúc ............................................................................................... 50
7.2.5.1. Nhà xƣởng sản xuất: .........................................................................................50
7.2.5.2. Nhà ăn, nhà xe cho cán bộ công nhân .............................................................. 50
7.2.6 Giải pháp kết cấu ..................................................................................................51
7.2.6.1 Nhà xƣởng sản xuất: .......................................................................................... 51
7.2.6.2. San nền .............................................................................................................52
7.2.6.3. Đƣờng giao thông nội bộ .................................................................................. 52
7.2.6.4. Giải pháp thiết kế hệ thống điện ....................................................................... 53
7.2.6.5. Hệ thống cấp nƣớc, thoát nƣớc vệ sinh ............................................................ 55
7.2.6.5.1. Cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất ..................................................................... 55
7.2.6.5.2. Hệ thống thoát nƣớc: ..................................................................................... 56
7.2.6.6. Hệ thống chữa cháy .......................................................................................... 57
7.2.6.6.1. Giải pháp thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy....................................... 57
CHƢƠNG 8 - TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ....................... 58
8.1 HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN ....................................................... 58
8.1.1 Bộ máy quản lý dự án trong giai đoạn xây dựng ................................................. 58
8.1.2 Bộ máy vận hành khai thác dự án ........................................................................ 58
8.3 KHUYẾN KHÍCH LAO ĐỘNG, ĐÀO TẠO CÁN BỘ KỸ THUẬT, CƠNG
NHÂN CHO NHÀ MÁY ..............................................................................................59
8.3.1 Khuyến khích lao động......................................................................................... 59
8.3.2 Cán bộ kỹ thuật, quản đốc nhà máy ..................................................................... 60
8.3.3. Công nhân nhà máy ............................................................................................. 60


8.3.4. Công tác đào tạo .................................................................................................. 60
8.4 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................. 60
9.1 XÁC ĐỊNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG ................................................ 61
9.1.1 Căn cứ pháp lý lập tổng mức đầu tƣ xây dựng:.................................................... 61
9.1.2 Các chi phí tổng mức đầu tƣ của dự án: ............................................................... 61

9.1.2.1 Xác định chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ (GBT, TĐC): .......................... 62
9.1.2.2 Xác định chi phí xây dựng (GXD): ..................................................................... 62
9.1.2.3 Xác định chi phí thiết bị (GTB): ......................................................................... 63
9.1.2.4 Xác định chi phí quản lý dự án (GQLDA):........................................................... 64
9.1.2.5 Xác định chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng của dự án (GTVĐT): ........................... 65
9.1.2.6 Xác định chi phí khác của dự án ....................................................................... 66
9.1.2.7 Xác định chi phí dự phịng của dự án (GDP): ..................................................... 68
9.1.2.8 Tổng mức đầu tƣ của dự án: (ĐVT: Đồng) ....................................................... 68
9.2 CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ KẾ HOẠCH HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN ............. 69
9.2.1 Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................................. 69
9.2.2 Kế hoạch huy động nguồn vốn ............................................................................. 69
9.2.3 Kế hoạch hoàn trả nợ ............................................................................................70
10.1 XÁC ĐỊNH DOANH HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN .............................................. 71
10.2 XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN .............................................. 71
10.2.1 Chi phí vận hành ................................................................................................. 71
10.2.2 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định ..................................................................... 73
10.3 PHÂN TÍCH LỖ - LÃI ......................................................................................... 73
10.3.1 Dự trù lỗ lãi.........................................................................................................73
10.3.2 Phân phối ngân quỹ ròng ....................................................................................73
10.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA DỰ ÁN ...............................................74
10.4.1 Xác định hệ số chiết khấu................................................................................... 74
10.4.2 Phân tích bảng ngân lƣu của dự án ..................................................................... 75
10.4.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Tổng đầu tƣ
....................................................................................................................................... 76
10.5 Phân tích rủi ro trong dự án ................................................................................... 78
10.5.1 Phân tích độ nhạy ...............................................................................................78
10.5.1.1. Ảnh hƣởng của giá bán lên NPV và IRR ....................................................... 79
10.5.1.2 Ảnh hƣởng của công suất lên NPV và IRR ..................................................... 79
10.5.1.3 Ảnh hƣởng của lãi suất lên NPV và IRR ........................................................ 79
10.5.1.3 Ảnh hƣởng của doanh thu và chi phí sản xuất lên NPV ................................. 80

10.5.1.4 Ảnh hƣởng của công suất và giá bán lên NPV ................................................ 80
10.5.2 Phân tích mô phỏng Monte Carlo. ......................................................................80
11.1 GIÁ TRỊ GIA TĂNG QUỐC DÂN THUẦN DO DỰ ÁN TẠO RA ................... 83
11.2 GIÁ TRỊ THẶNG DƢ........................................................................................... 83
11.3 ĐÓNG GÓP CỦA DỰ ÁN VÀO NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ........................... 83


11.4 MỨC THU HÚT NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀO LÀM VIỆC ................................. 84
11.5 HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI KHÁC ................................................................ 84
12.1 MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM CUNG CẤP TÀI LIỆU, THẨM ĐỊNH, PHÊ
DUYỆT ĐẦU TƢ TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ..............................................85
12.2 MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM PHỐI HỢP, TRỢ GIÚP, KIỂM TRA, GIÁM
SÁT GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN ĐẦU TƢ ...................................................................85
12.3. MỐI QUAN HỆ TRÁCH NHIỆM TRONG GIAI ĐOẠN QUYẾT TOÁN ĐẦU
TƢ ..................................................................................................................................85
12.4 MỐI QUAN HỆ PHỐI HỢP, HỖ TRỢ, KIỂM TRA TRONG GIAI ĐOẠN VẬN
HÀNH ............................................................................................................................85
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 86
I.KẾT LUẬN ................................................................................................................. 86
II.KIẾN NGHỊ ............................................................................................................... 86


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1- 200 công ty sản xuất đồ gỗ hàng đầu trên thế giới ......................................... 4
Biểu đồ 1.1- Tăng trƣởng thƣơng mại đồ gỗ thế giới .................................................... 5
Biểu đồ 1.2 - Quá trình phát triển của ngành chế biến gỗ Việt Nam .............................. 7
Biểu đồ 1.3 - Xu hƣớng phát triển quy mô ngành gỗ 2001-2010 theo số vốn đầu tƣ ..... 7
Bảng 2.1 - Tốc độ tăng GRDP 9 tháng năm 2015 ........................................................15
Biểu đồ 2.1 - Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ qua một số năm (triệu USD) .17
Biểu đồ 2.2: Thị phần xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam năm 2014 ............ 18

Bảng 2.2 - Sản lƣợng gỗ khai thác ( nghìn m3) ............................................................. 19
Bảng 2.3 - GDP 9 tháng năm 2015 ............................................................................... 19
Biểu đồ 2.3 - Doanh nghiệp ngành chế biến gỗ theo sản phẩm (2008) ........................21
Biểu đồ 2.4 - Dự báo tăng trƣởng nhu cầu gỗ sản xuất giai đoạn 2005-2020 (Bộ NN và
PTNT) ............................................................................................................................21
Bảng 2.4 - Thống kê sản phẩm gỗ Việt Nam qua các năm (Đvt: nghìn m3) ................22
Biểu đồ 2.5 - Thống kê sản phẩm gỗ Việt Nam qua các năm (Đvt: nghìn m3)............22
Bảng2.5 - Tính tốn số liệu sản lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam (Đvt: nghìn m3) ..........23
Bảng 2.6 - Kết quả dự báo sản lƣợng sản phẩm gỗ Việt Nam 2015-2024 (Đvt: nghìn
m3) .................................................................................................................................23
Bảng 2.7 - Số liệu thống kê tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu sản phẩm gỗ (Đvt: tỷ USD)
.......................................................................................................................................24
Biểu đồ 2.7 - Thống kê tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu sản phẩm gỗ (Đvt: tỷ USD) .....24
Bảng 2.8 - Dự báo giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ 2015-2024 (Đvt: tỷ :USD).............25
Biểu đồ 2.8 - Dự báo giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ 2015-2024 (Đvt: tỷ :USD) ........25
Bảng 3.1 - Dự kiến sản xuất ......................................................................................... 30
Bảng 3.2 - Quy trình cơng nghệ ....................................................................................30
Bảng 3.4 - Thiết bị sản xuất .......................................................................................... 34
Bảng 4.1 - Tiên lƣợng cân bằng vật chất quy trình sản xuất ......................................... 37
Bảng 4.2 - Kế hoạch khai thác gỗ chế biến của công ty ............................................... 38
Bảng 7.1 - Điện động lực nhà xƣởng ............................................................................ 53
Bảng 7.2- Điện hệ thống bơm nƣớc .............................................................................. 54
Bảng 9.1 – Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ .................................................... 62
Bảng 9.2 – Chi phí đào tạo và chuyển giao cơng nghệ ................................................. 64
Bảng 9.3 – Chi phí quản lý dự án ..................................................................................64
Bảng 9.4 – Tổng hợp nhu cầu vốn cho dự án ................................................................ 68
Biểu đồ 9.1 – Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................... 69
Bảng 10.1 – Giá bán sản phẩm ...................................................................................... 71
Bảng 10.2 – Định mức chi phí nguyên vật liệu ............................................................. 71
Bảng 10.4 – Các chỉ tiêu tài chính theo quan điểm Chủ đầu tƣ .................................... 75



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 - Vị trí phân bố các nhà máy chế biến gỗ quy mô lớn theo các vùng ............. 9
Hình 7.1 – Tổng mặt bằng nhà máy ............................................................................. 47
Hình 8.1 - Sơ đồ quản lý dự án .....................................................................................58


ĐỀ TÀI
LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ ĐĂKTÔ – TỈNH KON TUM
PHẦN MỞ ĐẦU
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
1.1 Một số lý luận về lập dự án đầu tƣ xây dựng
1.1.1 Dự án đầu tƣ và vai trò của dự án đầu tƣ
1.1.1.1Khái niệm về dự án đầu tƣ
a. Dự án đầu tƣ là tập hợp các biện pháp có căn cứ khoa học và cơ sở pháp lý
đƣợc đề xuất về mặt kỹ thuật, cơng nghệ, tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế và xã hội
để làm cơ sở cho việc quyết định bỏ vốn đầu tƣ với hiệu quả tài chính đem lại cho
doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội đem lại cho quốc gia và xã hội lớn nhất có
thể đƣợc.
b. Theo quy chế quản lí đầu tƣ và xây dựng, dự án đầu tƣ xây dựng là một tập hợp
các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở
vật chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải tiến
nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ, trong khoảng thời gian nhất định (chỉ
bao gồm hoạt động đầu tƣ trực tiếp).
c. Tuy nhiên, dự án đầu tƣ cũng có thể đƣợc xem xét trên nhiều góc độ:
- Về mặt hình thức: Dự án đầu tƣ là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt đƣợc những kết
quả và thực hiện đƣợc những mục tiêu nhất định trong tƣơng lai.

- Xét trên góc độ quản lí: Dựa án đầu tƣ là một công cụ quản lý về việc sử dụng
vốn, vật tƣ, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian
dài.
- Trên góc độ kế hoạch hóa: Dự án đầu tƣ là một công cụ thể hiện kế hoạch chi
tiết của một công cuộc đầu tƣ sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, làm tiền
đề cho các quyết định đầu tƣ và tài trợ. Xét theo góc độ này, dự án đầu tƣ là một hoạt
động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế nói chung.
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tƣ là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết,
đƣợc bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo
mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục
tiêu nhất định trong tƣơng lai.
1.1.1.2 Vai trò của dự án đầu tƣ
Dự án đầu tƣ có vai trị rất quan trọng đối với cả nhà nƣớc và chủ đầu tƣ.
a. Đối với nhà nƣớc và các định chế tài chính: Dự án đầu tƣ là cơ sở để thẩm định
và ra quyết định đầu tƣ, quyết định tài trợ vốn cho dự án.
b. Đối với chủ đầu tƣ:
1


- Dự án đầu tƣ là cơ sở quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tƣ.
- Dự án đầu tƣ là cơ sở để xin phép đƣợc đầu tƣ và cấp giấy phép hoạt động
- Dự án đầu tƣ là phƣơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nƣớc liên doanh bỏ
vốn đầu tƣ.
- Dự án đầu tƣ là phƣơng tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ tài trợ
hoặc cho vay vốn.
- Dự án đầu tƣ là căn cứ quan trọng để xem xét giải quyết các mối quan hệ về
quyền lợi và nghĩa vụ giữa các bên tham gia liên doanh, giữa liên doanh và Nhà nƣớc
Việt Nam. Đây cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranh chấp giữa các bên tham
gia liên doanh.
1.1.2 Nội dung dự án đầu tƣ

Theo Nghị định 59/2015 NĐ-CP quy định nội dung một dự án đầu tƣ xây dựng
cơng trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở dự án.
1.1.2.1 Nội dung thuyết minh dự án
a. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tƣ; đánh giá nhu cầu thị trƣờng, tiêu thụ sản phẩm
đối với dự án sản xuất, kinh doanh; hình thức đầu tƣ xây dựng cơng trình; địa điểm
xây dựng, nhu cầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu
tố đầu vào khác.
b. Mơ tả về quy mơ và diện tích xây dựng cơng trình, các hạng mục cơng trình bao
gồm cơng trình chính, cơng trình phụ và các cơng trình khác; phân tích lựa chọn
phƣơng án kỹ thuật, cơng nghệ và công suất.
c. Các giải pháp thực hiện bao gồm:
- Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và phƣơng án hỗ trợ xây dựng hạ
tầng kỹ thuật nếu có;
- Các phƣơng án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đơ thị và cơng trình có
u cầu kiến trúc;
- Phƣơng án khai thác dự án và sử dụng lao động;
- Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
- Đánh giá tác động mơi trƣờng, các giải pháp phịng, chống cháy nổ và các yêu
cầu về an ninh, quốc phòng.
- Tổng mức đầu tƣ của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng
cung cấp vốn theo tiến độ; phƣơng án hồn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi
vốn; các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của
dự án
1.1.2.2Nội dung thiết kế cơ sở dự án
Thiết kế cơ sở là thiết kế đƣợc thực hiện trong giai đoạn lập dự án đầu tƣ xây dựng
công trình trên cơ sở phƣơng án thiết kế đƣợc lựa chọn, đảm bảo thể hiện đƣợc các
thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn đƣợc áp dụng, là căn
cứ để triển khai các bƣớc tiếp theo.
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ.



a. Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
- Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phƣơng án thiết kế; tổng mặt bằng cơng
trình, hoặc phƣơng án tuyến cơng trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến; vị trí,
quy mơ xây dựng các hạng mục cơng trình; việc kết nối giữa các hạng mục cơng trình
thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
- Phải thể hiện đƣợc phƣơng án kiến trúc của cơng trình.

Đƣa ra phƣơng án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ
yếu của cơng trình;

Phƣơng án bảo vệ mơi trƣờng, phịng cháy, chữa cháy theo quy định của
pháp luật.

Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn đƣợc áp dụng
b. Phần bản vẽ thiết kế cơ sở
- Bản vẽ tổng mặt bằng cơng trình hoặc bản vẽ bình đồ phƣơng án tuyến cơng
trình đối với cơng trình xây dựng theo tuyến.
- Bản vẽ phƣơng án kiến trúc.
- Bản vẽ phƣơng án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yêu
của công trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực
1.2 Một số lý luận về phân tích đầu tƣ dự án xây dựng
1.2.1 Phƣơng pháp luận đánh giá hiệu quả tài chính, an tồn tài chính và độ nhạy tài chính
- Dùng chỉ tiêu động để phân tích và đánh giá hiệu quả tài chính
- An tồn tài chính

An tồn về nguồn vốn gồm phân tích kỹ thời gian huy động vốn, tính
pháp lý của nguồn vốn

Phân tích điểm hịa vốn của dự án thơng qua các chỉ tiêu: sản lƣợng hịa

vốn, doanh thu hịa vốn
- Phân tích rủi ro thực hiện qua phân tích độ nhạy, phân tích tình huống (kịch
bản) và phân tích rủi ro bằng mơ phỏng Monte Carlo
1.2.2 Phƣơng pháp luận đánh giá hiệu quả dự án
- Cơ sở đƣa ra quyết định đầu tƣ trong phân tích kinh tế xã hội la đánh giá các tác
động của dự án đối với nền kinh tế quốc dân, cân nhắc đầy đủ chi phí và lợi ích dự án
xét trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế, dự án sẽ đƣợc đánh giá tùy theo sự đóng góp
của nó cho mục tiêu phát triển khác nhau của đất nƣớc. (Giá trị gia tang trực tiếp, giá
trị gia tăng gián tiếp và các anh hƣởng khác)


PHẦN THỨ HAI
CHƢƠNG 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC DỰ ÁN VÀ XU HƢỚNG PHÁT
TRIỂN

1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒ GỖ TRÊN THẾ GIỚI
Ngành cơng nghiệp chế biến gỗ đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu
nền kinh tế cơng nghiệp, góp phần thúc đẩy sự pháp triển kinh tế và đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội cao. Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và khả năng tiêu thụ ngành
công nghiệp chế biến gỗ ngày càng tăng trƣởng, kéo theo các ngành khác phát triển
nhƣ đồ nội thất, vật liệu xây dựng…Bên cạnh đó phát huy vai trò cầu nối giao thƣơng
của các doanh nghiệp trên thế giới, phát triển thị trƣờng xuất khẩu, mở rộng mối quan
hệ...
Ngành sản xuất đồ gỗ trên thế giới từ trƣớc đến nay là ngành thâm dụng lao động
và dựa vào tài ngun thiên nhiên, theo đó có tình trạng cùng tồn tại của các công ty
trong nƣớc trên cơ sở các làng nghề thủ công hoạt động song hành với những công ty
quy mô lớn. Khoảng 200 công ty hàng đầu trên thế giới chiếm trên 20% tổng sản xuất
đồ gỗ trên thế giới (những công ty này đƣợc Trung tâm Nghiên cứu các ngành công
nghiệp (CSIL) phân loại, lựa chọn và xếp hạng dựa trên tổng doanh thu từ sản xuất đồ
gỗ của họ). Những công ty hàng đầu này nằm khắp nơi trên thế giới, cho thấy sự phổ

cập tồn cầu hóa của ngành này. Có tổng số 57 cơng ty có trụ sở đặt tại các nƣớc đang
phát triển và 143 cơng ty có trụ sở đặt tại các nƣớc phát triển. Theo dữ liệu CSIL, các
cơng ty này có khoảng 1100 nhà máy trên thế giới.
Bảng 1.1- 200 công ty sản xuất đồ gỗ hàng đầu trên thế giới

Vị trí địa lý
Số lƣợng cơng ty
Liên minh châu Âu
84 công ty (366 nhà máy)
Các nƣớc châu Á
49 công ty (289 nhà máy)
Hoa Kỳ
45 công ty (350 nhà máy)
Nga và các nƣớc châu Âu khác
18 công ty (86 nhà máy)
Các nƣớc khác
4 công ty (17 nhà máy)
(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu các ngành công nghiệp thu thập dữ liệu năm 2012)
Trong 10 năm vừa qua, thƣơng mại đồ gỗ thế giới, chiếm khoảng 1% tổng
thƣơng mại hàng hóa thế giới, tăng trƣởng nhanh hơn ngành sản xuất đồ gỗ. Tổng
thƣơng mại đồ gỗ thế giới là 59 tỷ Euro vào năm 2003 và tăng lên 82 tỷ Euro vào năm
2008, sau khi suy giảm vào thời kỳ khủng hoảng, ngành này đạt mức 98,1 tỷ Euro vào
năm 2012.


Biểu đồ 1.1- Tăng trƣởng thƣơng mại đồ gỗ thế giới

(Nguồn: Nguyễn Tôn Quyền, 2014)
Thƣơng mại giữa các vùng chiếm khoảng 54% tổng thƣơng mại đồ gỗ toàn cầu, cụ thể
là:

- Liên minh châu Âu cùng với Na Uy, Thụy Sỹ và Iceland, có khoảng 75% thƣơng
mại đồ gỗ nƣớc ngoài diễn ra trên những nƣớc này (thƣơng mại nội khối EU).
- Ở khu vực NAFTA (Hoa Kỳ, Canada và Mehico), khoảng 28% thƣơng mại quốc
tế về đồ gỗ diễn ra trong nội khối này.
- Ở châu Á Thái Bình Dƣơng, khoảng 38% thƣơng mại quốc tế về đồ gỗ diễn ra
trong nội bộ khu vực này.
Bảng 1.2-Thƣơng mại đồ gỗ quốc tế - Top 10 nƣớc xuất khẩu hàng đầu (triệu Euro)
2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Trung
Quốc

8,270


10,967

13,80

16,357

18,481

18,337

25,165

27,524

38,387

Đức

6,776

6,109

6,897

7,855

8,131

7,015


7,605

8,505

8,483

Ý

8,698

8,442

8,944

9,591

9,320

7,285

7,761

8,064

8,131

Ba Lan

3,867


4,394

4,898

5,485

5,767

4,921

5,701

6,404

6,513

Hoa Kỳ

2,198

2,400

2,620

2,689

2,869

2,380


2,919

3,064

3,816

Việt Nam

1,070

1,447

1,776

2,158

2,320

2,239

2,820

2,791

3,494

Canada

3,469


3,591

3,586

3,073

2,530

1,734

2,064

2,057

2,255

Malaysia

1,512

1,613

1,783

1,839

1,809

1,586


1,904

1,840

2,060

Thụy Điển

1,324

1,411

1,589

1,704

1,705

1,433

1,590

1,751

1,783

Pháp

2,041


2,030

2,176

2,369

2,384

1,948

1,746

1,733

1,704

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu các ngành cơng nghiệp)

Cho thấy vị trí tƣơng đối của 10 nƣớc xuất khẩu đồ gỗ hàng đầu trên thế giới và
cho thấy sự thay đổi to lớn trong 10 năm qua (từ 2003 đến 2012). Trung Quốc tiến lên


vị trí hàng đầu trong khi Ý rớt xuống thứ 3 (sau Trung Quốc và Đức) và Việt Nam
tăng từ vị trí thứ 24 lên thứ 6 trong khi Ba Lan thay thế Canada. Trong 10 năm qua, 10
nƣớc trong bảng dƣới đây nắm vai trò chủ đạo trong thƣơng mại quốc tế về đồ gỗ và
trong số này có 6 nƣớc công nghiệp phát triển cùng với Trung Quốc, Malaixia, Ba Lan
và Việt Nam.
1.2 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ VIỆT NAM
Ngành công nghiệp chế biến gỗ đã trở thành ngành hàng xuất khẩu chủ lực đứng
thứ 5 của Việt Nam sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Hiện nay, Việt Nam

trở thành quốc gia đứng thứ 4 trên thế giới về xuất khẩu đồ gỗ sau Trung Quốc, Ý và
Đức. Xét trong khu vực Châu Á, Việt Nam đứng thứ 2 và đứng đầu Đông Nam Á.
1.2.1 Những thế mạnh dẫn đến sự phát triển ngành gỗ Việt Nam
- Những lợi thế từ sự ổn định kinh tế, chi phí lao động thấp, lực lƣợng lao động
có khả năng thích nghi và vị trí địa lý thuận tiện Việt Nam đã và sẽ trở thành một đối
tác rất hấp dẫn đối với các nhà nhập khẩu sản phẩm gỗ góp phần nâng cao năng lực
cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam.. Nhờ lao động có tay nghề
cao, các cơng ty của Việt Nam có thể hồn thành đơn đặt hàng với thiết kế tinh vi hơn
mà không bị quá nhiều sự gia tăng của chi phí.
- Nhiều Hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng, đã và đang chuẩn bị
đƣợc ký kết nhƣ: Việt Nam đã ký hiệp định tự do thƣơng mại (FTA) với Brunei,
Singapore và Malaysia (AFTA); với Australia, New Zealand (AANZFTA); và với
Nhật Bản trong hiệp định thƣơng mại tự do ASEAN - Nhật Bản (AJCEP); hiệp định
đối tác kinh tế ký với Nhật Bản vào năm 2008 (VJEPA ), Việt Nam - Chile (vào năm
2011) hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) và hiệp định thƣơng mại tự do
với Châu Âu ( EVFTA) là hai hiệp định quan trọng nhất…, tạo cơ hội mở rộng thị
trƣờng cùng với nhu cầu về các sản phẩm gỗ trên thế giới tăng cao đã giúp tình
hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đƣợc cải thiện đáng kể.
- Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam có đƣợc lợi thế giảm
thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng nhƣ thuế xuất khẩu hàng hóa vào thị trƣờng các
nƣớc.
- Đảng và nhà nƣớc Việt Nam luôn cố gắng tạo điều kiện và hổ trợ các doanh
nghiệp sản xuất đồ gỗ có mơi trƣờng thuận lợi để phát triển bền vững, tình hình chính
trị và an ninh quốc phòng ổn định cũng là các yếu tố hàng đầu giúp các doanh nghiệp
sản xuất trong nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngoài tin tƣởng hợp tác phát triển. Các
chính sách về đầu tƣ ngành gỗ rất rõ ràng, công minh, phù hợp đối với nền kinh tế nói
chung và nói riêng là đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào ngành công nghiệp chế biến
gỗ, ln kêu gọi và ln khuyến khích, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào
ngành này.
- Ngành gỗ đang ngày càng đƣợc chú trọng hơn khi càng có nhiều doanh doanh

nghiệp Việt Nam thành lập với các quy mô lớn hơn, các trang thiết bị tiên tiến nhất.


1.2.2 Về số lƣợng doanh nghiệp
Nƣớc ta dự tính có khoảng 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề gỗ và
số lƣợng lớn các hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ chƣa đƣợc thống kê. Vào
6/2013 có khoảng 3900 doanh nghiệp hoạt động ngành gỗ, trong bối cảnh một số
lƣợng nhất định các doanh nghiệp đã phải ngừng hoạt động trong thời gian vừa qua do
những khó khăn chung của nền kinh tế và một số doanh nghiệp và các cơ sở chế biến
gỗ nhỏ do không có đủ vốn để dự trữ nguồn nguyên liệu đủ cầm cự hoạt động trong
một thời gian nhất định để điều chỉnh tƣơng ứng với biến động, gặp khó khăn trong
việc đáp ứng các thay đổi về yêu cầu điều kiện kỹ thuật ở các thị trƣờng xuất khẩu.
Biểu đồ 1.2 - Quá trình phát triển của ngành chế biến gỗ Việt Nam

(Nguồn:“Lập bản đồ các bên liên quan cho FLEGT/VPA tại Việt Nam” của Forest Trend và
Số liệu Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn)

1.2.3 Về quy mô và phân bố của ngành
Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Quy hoạch ngành chế
biến gỗ, 6/2013) thì các doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mơ đa phần là nhỏ. Theo
nguồn gốc vốn thì 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc, 95% còn lại là thuộc
khu vực tƣ nhân, trong đó có 16% có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI)
Biểu đồ 1.3 - Xu hƣớng phát triển quy mô ngành gỗ 2001-2010 theo số vốn đầu tƣ


(Nguồn: “Lập bản đồ các bên liên quan lần đầu cho FLEGT VPA ở Việt Nam”, Forest Trend
11/2011)

Qua 10 năm phát triển các tỷ lệ này lần lƣợt là 93% quy mô nhỏ và siêu nhỏ, 5,5% quy
mô vừa và chỉ có 1,2% số doanh nghiệp có quy mơ lớn. Các doanh nghiệp có vốn đầu

tƣ nƣớc ngồi FDI chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mơ lớn. Cịn các doanh nghiệp
có quy mơ vừa và nhỏ chủ yếu là doanh nghiệp tƣ nhân và nhà nƣớc.
Phân bố địa lý của các doanh nghiệp chế biến gỗ hiện không đồng đều. Đơng
Nam Bộ là vùng có số lƣợng cơ sở chế biến gỗ lớn nhất và có tốc độ tăng nhanh nhất
cả nƣớc: năm 2013 tồn vùng có 2.324 doanh nghiệp, chiếm 59,95% tổng số cơ sở chế
biến gỗ của cả nƣớc. Trong đó, Bình Dƣơng có 848 cơ sở chế biến gỗ (370 cơ sở chế
biến quy mô lớn từ 20 tỷ đồng trở lên, trong đó có 50% là các doanh nghiệp có vốn
đầu tƣ nƣớc ngồi), chiếm 36,49%, tiếp theo là tỉnh Đơng Nai có 618 cơ sở chế biến
gỗ (có 219 cơ sở quy mơ lớn, trong đó có 50 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi)
chiếm 26,59% và TP.Hồ Chí Minh có 345 cơ sở (có 109 doanh nghiệp chế biến quy
mơ lớn, trong dó doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm 38 doanh nghiệp
)chiếm 14,85%. Các nhà máy băm dăm mảnh gỗ nằm tập trung tại Bắc Trung Bộ;
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, giáp các cảng biển nƣớc sâu và
vùng rừng trồng, hoặc ở vị trí có hệ thống đƣờng thuỷ thuận lợi, cự ly vận chuyển
khoảng 200 km.


Cảng

Vùng cơng nghiệp

Hình 1.1 - Vị trí phân bố các nhà máy chế biến gỗ quy mô lớn theo các vùng

1.2.4 Về lao động
Ngành công nghiệp chế biến gỗ chiếm 500.000 lao động. Trong đó, 10% lao
động có trình độ đại học trở lên; 45-50% lao động thƣờng xuyên đƣợc đào tạo, còn lại
35-40% lao động giản đơn theo mùa vụ. Mặc dù số lƣợng lao động trong ngành hàng
chế biến gỗ rất lớn nhƣng đa số lao động chƣa đƣợc đào tạo bài bản, hoạt động thiếu
chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, sự phân cơng lao động chƣa hợp lý, giảm sát, quản lý
vẫn còn thiếu hiệu quả đang là những vấn đề nổi cộm hiện nay. Năng suất lao động

trong ngành chế biến gỗ ở Việt Nam còn thấp: bằng 50% của Philippines, 40% năng
suất lao động của Trung Quốc và chỉ bằng 20% năng suất lao động của Liên minh
Châu Âu (EU). Với hiện trạng lao động nhƣ hiện tại, vấn đề đào tạo và bổ sung nguồn
nhân lực có kỹ thuật cao, có khả năng sử dụng tốt các công nghệ hiện đại trong sản
xuất là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với ngành hàng chế biến gỗ.
1.2.5 Về công nghệ sản xuất
Các doanh nghiệp gỗ Việt Nam hiện đang phân theo 4 cấp độ: nhóm các doanh
nghiệp FDI và các doanh nghiệp lớn và vừa sản xuất sản phẩm xuất khẩu, nhóm các
doanh nghiệp sản xuất ván nhân tạo, nhóm các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ mỹ nghệ.
Nhìn chung trong thời gian qua các doanh nghiệp chế biến gỗ đã có một số nỗ lực
trong cải tiến công nghệ sử dụng trong chế biến gỗ. Nhiều công nghệ mới, hiện đại
nhƣ công nghệ xử lý biến tính gỗ, tạo các vật liệu composite gỗ cũng đã đƣợc đầu tƣ
tại Việt Nam. Tuy nhiên, những công nghệ này cần mức đầu tƣ tƣơng đối lớn, vƣợt
quá khả năng của doanh nghiệp Việt Nam.


1.2.6 Xu hƣớng phát triển
- Công nghiệp chế biến và thƣơng mại gỗ phải trở thành mũi nhọn kinh tế của
ngành lâm nghiệp
- Đẩy mạnh hiện đại hố cơng nghiệp chế biến quy mô lớn
- Ngành chế biến gỗ hợp lực với ngành cao su
- Kết hợp các nguồn nguyên liệu gỗ khác nhau để phát triển công nghiệp chế biến
- Chuyển dần từ sản xuất đồ gỗ ngoại thất sang sản xuất sản phẩm gỗ nội thất để
xuất khẩu, đồng thời hạn chế việc xuất khẩu dăm gỗ và đây cũng là định hƣớng tiêu
dùng quan trọng của các nhà sản xuất trên thê giới cần tập trung.
- Phát triển các loại sản phẩm gỗ nội thất đáp ứng nhu cầu và thị hiếu thị trƣờng,
nhất là các loại sản phẩm phục vụ cho các khu đô thị, chung cƣ mới đƣợc xây dựng,
các loại sản phẩm phục vụ cho nhu cầu văn hóa, giáo dục, y tế,...
- Tập trung phát triển sản xuất ván nhân tạo phục vụ sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và
tiêu dùng nội địa, trong đó ƣu tiên, khuyến khích phát triển sản xuất 20 ghép thanh,

MDF, ván dán chất lƣợng cao,...
- Xây dựng và mở rộng các khu công nghiệp chế biến gỗ ở các vùng có khả năng
cung cấp đủ nguyên liệu, ổn định, thuận lợi về cơ sở hạ tầng, đảm bảo có lợi nhuận và
cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng khu vực và quốc tế. Hình thành cụm, điểm chế biến
gỗ, có quy mơ thích hợp để liên doanh liên kết cùng sản xuất theo hƣớng chun mơn
hóa, vừa tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, vừa sản xuất các phụ kiện cho các cơ sở
sản xuất khác trong vùng và là nơi đào tạo nguồn nhân lực của ngành.
- Ƣu tiên xây dựng các nhà máy ở miền núi có đủ ngun liệu để góp phần thúc
đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn miền núi, phát triển dân trí, tạo cơng ăn
việc làm cho ngƣời dân và phát triển các dịch vụ hỗ trợ.
- Tạo sản phẩm đồ gỗ chế biến không chỉ đáp ứng chất lƣợng và mẩu mã mà cịn
thân thiện với mơi trƣờng; cơng nghệ sử dụng phế liệu nông, lâm nghiệp, chất thải để
làm nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ; công nghệ sử dụng phế, phụ liệu của công
nghiệp chế biến gỗ.
1.3 TỔNG QUAN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ KON TUM
Kon Tum đang trên đà tăng trƣởng và duy trì ở tốc độ tƣơng đối khá, cơ cấu kinh
tế chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp – xây dựng và
dịch vụ.
Về quy mơ hiện có 53 cơ sở chế biến gỗ của 06 Doanh nghiệp nhà nƣớc, 07 Công ty
cổ phần, 39 Doanh nghiệp tƣ nhân và 01 Hợp tác xã. Trong 53 cơ sở chế biến gỗ có 22
cơ sở chuyên x gỗ phục vụ xây dựng cơ bản; 27 cơ sở x gỗ dân dụng kết hợp sản
xuất mặt hàng tinh chế xuất khẩu và sản xuất đồ mộc dân dụng; 03 cơ sở chuyên kinh
doanh các mặt hàng gỗ và đồ mộc dân dụng; 01 cơ sở chuyên sản xuất ván nhân tạo.
Hầu hết các cơ sở đều có quy mơ vừa và nhỏ, thiết bị máy móc đang sử dụng tƣơng
đối cũ, thời gian sử dụng từ 6 đến 15 năm, năng lực sản xuất thấp trên địa bàn tỉnh
Tổng năng lực chế biến khoảng 100.000m3 gỗ tròn/năm. Tuy nhiên, khối lƣợng chế


biến từ năm 2000 đến 2010 chỉ đạt 497.449 m3 gỗ ngun liệu, tức khoảng 45,2%
cơng suất .

Nhìn chung, giai đoạn 2000 - 2010 công tác chế biến gỗ trên địa bàn có những chuyển
biến tích cực nhƣng triển vọng phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Số lƣợng cơ
sở chế biến đã tăng từ 18 cơ sở lên 53 cơ sở, giá trị sản xuất từ chế biến gỗ và lâm sản
tăng 1,2 lần, từ 37,94 tỷ đồng năm 2000 lên 48,78 tỷ đồng năm 2008; số lƣợng lao
động chế biến gỗ và lâm sản gia tăng 1,7 lần, từ 1.242 ngƣời năm 2000 tăng lên 2.195
ngƣời.
Về sản lƣợng gỗ, khai thác từ năm 2000 đến 2004 chính theo kế hoạch 147.063 m3
gỗ trịn, bình qn hàng năm 26.000 m3 và khai thác tận dụng 10.580 m3 gỗ trịn. Sản
lƣợng gỗ khai thác rừng tự nhiên bình qn hàng năm trong thời gian này chủ yếu theo
chỉ tiêu phân phối của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khoảng 40% so với
tiềm năng khai thác của rừng và chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu của các
xƣởng chế biến trên địa bàn tỉnh.
Tổng khối lƣợng khai thác tận dụng từ năm 2005 đến năm 2010 là: 82.404 m3 gỗ trịn,
góp phần giải quyết nhu cầu gỗ trên địa bàn, tăng thu ngân sách. Mặt khác, để đáp ứng
nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, hiện nay nhà nƣớc đang tạo điều kiện thơng thống
cho phép nhập khẩu nguyên liệu gỗ. Mặc dù có tiềm năng về nguyên liệu gỗ nhƣng
hiện tại và những năm tiếp theo, vẫn phải tiếp tục nhập khẩu nguyên liệu gỗ phục vụ
chế biến.
Về thị trƣờng, chủ yếu cung cấp gỗ trong và ngoài tỉnh và mở rộng thị trƣờng qua
Lào, Campuchia, Thái Lan…
Về đầu tƣ, tín dụng Nhà nƣớc có chính sách ƣu đãi về vốn đối với các hộ, cơ sở
ngành nghề nông thôn và các dự án đầu tƣ có hiệu quả vào lĩnh vực phát triển ngành
nghề nơng thơn trên địa bàn tỉnh.
Về bố trí đất đai, mặt bằng sản xuất: Tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ, cơ sở
ngành nghề, các dự án đầu tƣ đƣợc thuê đất để sản xuất kinh doanh theo quy hoạch
chung của địa phƣơng; thực hiện các chính sách miễn giảm tiền thuê đất, mặt bằng sản
xuất cũng nhƣ chính sách hỗ trợ di dời theo quy định của nhà nƣớc; quy hoạch, bố trí
các vùng sản xuất nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở ngành nghề hoạt động ổn định
Về đào tạo nguồn nhân lực: Lao động nông thôn khi tham gia học nghề đƣợc hỗ trợ
kinh phí đào tạo theo chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động, nơng thơn;

đƣợc vay vốn từ chƣơng trình quốc gia giải quyết việc làm theo Quyết định 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 cùa Thủ tƣớng Chính phủ về Phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho
lao động nông thôn đến năm 2020”.


CHƢƠNG 2.SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CỦA DỰ ÁN

2.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH DỰ ÁN
2.1.1 Các văn bản pháp quy
- Căn cứ Luật đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014;
- Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014;
- Căn cứ Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013;
- Căn cứ Luật bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014;
- Căn cứ Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014;
- Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 32/2013/QH13 ngày 19/06/2013;
- Căn cứ Luật thuế giá trị gia tăng số 31/2013/QH13 ngày 19/06/2013;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về Quản
lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/04/2015 của Chính phủ về hợp đồng trong
hoạt động xây dựng;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lƣợng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng;
- Nghị định số 44/2015 NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ quy định chi tiết 1 số
nội dung về Quy hoạch xây dựng;
- Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 quy định về mức lƣơng tối thiểu
vùng ;
- Nghị định 35/2014/NĐ-CP sửa đổi nghị định 29/2011/NĐ-CP đánh giá môi trƣờng
cam kết bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ 01/2015/TT-BXD ngày 20/03/2015 của Bộ xây dựng hƣớng dẫn xác định

đơn giá nhân công;
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố
định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;
- Thông tƣ 176/2011/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06/12/2011 về việc hƣớng dẫn
chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng;
- Thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định;
- Quyết định số 1161/QĐ-BXD ngày 15/10/2015 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố
Suất vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng
trình năm 2014;
- Quyết định số 957/QĐ-BXD này 29 tháng 09 năm 2009 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức chi phí quản lý Dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng cơng trình.


2.1.2 Văn bản định hƣớng
- Thông tƣ số 01/2014/TTBCT quy định về việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ
Campuchia;
- Quyết định 2728/QĐ-BNN-CB 2012 Quy hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam
2020 định hƣớng đến năm 2030;
- Thông báo 3928/TB-BNN-VP ý kiến kết luận của Thứ trƣởng Hà Công Tuấn tại
cuộc họp với Cục Chế biến Thƣơng mại nông, lâm, thủy sản và Nghề muối về quy
hoạch công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2025
do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành;
- Chỉ thị 19/2004/CT-TTg về giải pháp phát triển ngành chế biến gỗ và xuất khẩu sản
phẩm gỗ do Thủ tƣớng Chính phủ ban hành.
2.1.3 Văn bản địa phƣơng
- Quyết định số 516/QĐ-UBND ngày 16/07/2013 về việc điều chỉnh, bổ sung Quy
hoạch mạng lƣới chế biến gỗ và lâm sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 20112020, tầm nhìn đếnnăm 2025;
- Quyết định 33/2012/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể nông nghiệp, nông
thôn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2025.

2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HẠ TẦNG CƠ SỞ CỦA DỰ ÁN
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
2.2.1.1 Vị trí địa lý tỉnh Kon Tum
Kon Tum là tỉnh miền núi thuộc cực Bắc của Tây Nguyên, phía Bắc giáp tỉnh
Quảng Nam, phía Nam giáp tỉnh Gia Lai, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây
có biên giới dài 142 km giáp tỉnh Attapeu, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và 95 km
với tỉnh Ratanakiri, Vƣơng quốc Campuchia. Kon Tum có vị trí chiến lƣợc về an ninh
quốc phịng, tiềm năng du lịch đa dạng, nguồn thuỷ điện phong phú, quỹ đất lớn và tài
nguyên rừng đa dạng với trữ lƣợng gỗ rất lớn, đặc biệt là gỗ rừng trồng ( cao su, gỗ
thông, cây bạch đàn ...).
Tỉnh Kon Tum là một đầu mối giao lƣu kinh tế của cả vùng duyên hải miền Trung và
cả nƣớc, hình thành các cửa khẩu mở rộng hợp tác quốc tế ba nƣớc Đông Dƣơng và là
điều kiện thuận cho xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung, nguyên liệu gỗ và sản phẩm
gỗ nói riêng.
2.2.1.2 Điều kiện tự nhiên
- Địa hình Kon Tum chủ yếu là đồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau
khá phức tạp, tỷ lệ che phủ rừng lớn, tập trung diện tích rừng có trữ lƣợng cao, thích
hợp trồng cây thơng, cao su, bạch đàn…
- Khí hậu Kon Tum có nét chung của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa của phía
Nam Việt Nam, lại mang tính chất của khí hậu cao nguyên nhờ vậy trồng rừng rất phát
triển.
- Nguồn nƣớc: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và đơng bắc của tỉnh
Kon Tum, thƣờng có lịng dốc, thung lũng h p, nƣớc chảy xiết. Nhìn chung, chất


lƣợng nƣớc, thế năng,... nếu biết khai thác trị thuỷ và điều tiết nƣớc sẽ đóng vai trị
quan trọng trong hệ thống tiêu thoát nƣớc của tỉnh khai thác phục vụ cho việc sản xuất
và tiêu dùng.
- Tổng diện tích tự nhiên là 968.960 ha, trong đó diện tích có rừng chiếm
631.954 ha, bao gồm 590.454 ha rừng tự nhiên và 41.500 ha rừng trồng. Các huyện có

nhiều rừng với độ che phủ cao là Sa Thầy, Đăk Glei, Kon Plong và Tu Mơ Rông... với
sự phân bố đa dạng các kiểu rừng, có giá trị nhiều mặt, khai thác, sử dụng bền vững.
Tài nguyên rừng của Kon Tum rất giàu tiềm năng cung cấp gỗ: tổng trữ lƣợng gỗ rừng
tự nhiên và 1,4 tỷ cây tre nứa các loại. Tính tốn trên quan điểm khai thác rừng bền
vững thì hàng năm có thể khai thác đƣợc từ 30.000- 35.000m3 gỗ tròn từ rừng tự nhiên.
Với điều kiện tự nhiên có những ảnh hƣởng đến ngành chế biến gỗ ở Kon Tum:
- Thuận lợi: Nằm ở ngã 3 biên giới Đơng Dƣơng có nguồn tài ngun thiên nhiên
phong phú nhƣ tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc, đất đai trong đó rừng là nguồn tài
nguyên có thể tái tạo, có giá trị nhiều mặt, điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cây
trồng lâm nghiệp, tạo tiền đề cơ bản cho sự phát triển lâm nghiệp về trồng rừng, khai
thác và chế biến lâm sản.
- Khó khăn: Hầu hết diện tích đất trống đã qua canh tác nƣơng rẫy bạc màu,
manh mún, rất khó khăn cho việc lựa chọn lồi cây trồng rừng tập trung, tạo những
vùng chuyên canh có quy mơ lớn. Điều kiện khí hậu hai mùa mƣa nắng khá cực đoan:
mùa nắng thì khơ hạn, nắng nóng kéo dài, cháy rừng, thiếu nƣớc sinh hoạt và sản xuất;
mùa mƣa thì lƣợng mƣa tập trung, cƣờng độ lớn gây xói mịn, trở ngại cho tất cả các
hoạt động khai thác, chế biến, lƣu thông nông lâm sản.
- Cơ sở hạ tầng giao thông: Kon Tum đã từng bƣớc xây dựng và hồn thiện hệ
thống giao thơng vận tải, các tuyến đƣờng huyết mạch nhƣ đƣờng Hồ Chí Minh, Quốc
lộ 24, Quốc lộ 14C, Quốc lộ 40,… qua địa bàn tỉnh đã đƣợc đầu tƣ xây dựng khá đồng
bộ. Bên cạnh đó, hạ tầng giao thơng ở các vùng động lực kinh tế, khu kinh tế, khu
công nghiệp, khu du lịch, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới đến các cửa khẩu nhƣ
Đƣờng Đăk Côi – Đăk Pxi, các dự án đƣờng giao thông khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế
Bờ Y.… Song song với hệ thống giao thông, Kon Tum cũng đã và đang tập trung đầu
tƣ các cơng trình hạ tầng kỹ thuật nhƣ hệ thống cấp thốt nƣớc, điện, thơng tin liên
lạc… để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tại các khu kinh tế, cụm cơng nghiệp trên
địa bàn tỉnh.
Vậy, với vị trí địa lý thuận lợi về giao thông, tài nguyên phong phú, với nguồn
lao động dồi dào, lại nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Đây là những lợi
thế để Kon Tum thúc đẩy phát triển cơng nghiệp nói chung trong đó có ngành chế biến

gỗ nói riêng.
2.2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
 Kinh tế:


Trong 9 tháng năm 2015, kinh tế tỉnh tiếp tục phát triển ổn định và đạt tốc độ
tăng trƣởng ở mức 12,95% so với cùng kỳ năm trƣớc. Kết quả đạt đƣợc trên một số
lĩnh vực cụ thể nhƣ sau:
- Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) theo giá so sánh 2010 ƣớc đạt 6.406,79 tỷ
đồng, tăng 12,95% so cùng kỳ.
- Tổng thu ngân sách Nhà nƣớc 8 tháng ƣớc đạt 1.393,3 tỷ đồng, đạt 64,8% dự toán
địa phƣơng giao.
- Chi ngân sách địa phƣơng 8 tháng ƣớc thực hiện 3.367,86 tỷ đồng, đạt 57,4%
nhiệm vụ chi.
- Ƣớc tính chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 6,68% so cùng kỳ.
- Tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 34.031,4 ngàn USD giảm 3,48 % so cùng kỳ.
- Tổng kim ngạch nhập khẩu ƣớc đạt 8.378,99 ngàn USD, tăng 14,69 % so cùng kỳ.
Bảng 2.1 - Tốc độ tăng GRDP 9 tháng năm 2015

GRDP 9 tháng
năm 2015 theo
giá so sánh 2010
(tỷ đồng)
Tổng số
1. Nông, lâm và thủy sản
2. Công nghiệp và xây dựng
3. Dịch vụ

6.406,79
1.321,35

1.965,92
3.119,52

Tốc độ tăng
trƣởng 9 tháng
năm 2015 so
với 9 tháng
năm 2014 (%)
12,95
6,79
15,05
14,42

Điểm %
đóng góp của
các khu vực
vào tăng
trƣởng (%)
12,95
2,67
3,97
6,31

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Kon Tum)

Trong đó: Khu vực Nơng, lâm, thủy sản có mức tăng trƣởng cụ thể một số sản lƣợng,
sản phẩm có mức tăng cao nhƣ sau: sản lƣợng lúa tăng 6,94%, cao su tăng 6,14%; gỗ
khai thác tăng 40,81%. Nhờ vào các điều kiện :
- Hoạt động sản xuất lâm nghiệp đã có sự chuyển biến rõ rệt từ nhiệm vụ khai thác
gỗ và lâm sản rừng tự nhiên là chính chuyển sang nhiệm vụ cơ bản là bảo vệ, xây dựng

và phát triển vốn rừng, kinh doanh lâm sản.
- Đầu tƣ ngày càng tăng, có nhiều dự án phát triển lâm nghiệp Flitch (ADB) đã thúc
đẩy hoạt động sản xuất ngày càng phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế, bảo vệ
môi trƣờng và xóa đói giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
 Dân cƣ:
Về nguồn dân cƣ, lực lƣợng lao động phần lớn lao động thủ công trong các ngành
nông, lâm nghiệp. Đội ngũ lao động đang đƣợc đầu tƣ đào tạo để đáp ứng sản xuất và
ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn nhờ đó ta tận dụng đƣợc nguồn lao
động dồi dào.
Nhằm góp phần đƣa chính sách ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ đi vào cuộc sống, tỉnh
Kon Tum đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến và quảng bá đầu tƣ mọi lúc,
mọi nơi với điều kiện có thể.. Có thể khẳng định rằng tỉnh Kon Tum đang hƣớng đến


×