Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thiết lập dự án “ Đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất sứ nội thất xuất khẩu” của Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.91 KB, 71 trang )

Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
LỜI CẢM ƠN
------ ------
Trong thời gian học tập dưới mái trường Đại học Nha Trang thân yêu, em đã có
nhiều cơ hội để nghiên cứu học nhiều kiến thức bổ ích, nhiều phương thức học tập
khác nhau, với phong cách giảng dạy nhiệt tình, sáng tạo mà thầy cô thực hiện đã
tạo ra tạo điều kiện thuận lợi để em phát huy hết khả năng của mình và hoàn thành
tốt các môn học. Cộng với thời gian được tiếp xúc thực tế với một môi trường làm
việc năng động chuyên nghiệp tại Công ty CP Việt trì Viglacera, giúp em nắm bắt
được các quy trình, sản phẩm của công ty, tích lũy thêm kiến thức thực tế tạo sự
chuẩn bị tốt cho quãng thời gian làm việc sắp tới.
Để hoàn thành tốt báo cáo này, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ
của ba mẹ, các thầy cô trong bộ môn tài chính, sự nhiệt tình chỉ bảo của các anh chị
nhân viên tại phòng tài chính kế toán của công ty CP Việt trì Viglacera. Nhờ có sự
nhiệt tình này em đã mạnh dạn hòa mình vào một môi trường làm việc mà trước đây
hoàn toàn xa lạ với em.
Em xin chân thành cảm ơn
- Trưởng khoa Kế toán - Tài chính Thầy Thái Ninh
- Các thầy cô trong bộ môn Tài chính-Khoa Kế toán – Tài chính
- Các anh chị trong phòng tài chính kế toán công ty CP Việt trì Viglacera đã
tận dụng chỉ báo hướng dẫn em thực hiện báo cáo này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý thầy cô và tập thể
nhân viên tại công ty có nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
1
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ 2 góc độ: nhà đầu tư và
nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư, mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu tố lợi


nhuận. Khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp nhận 1 việc
làm mạo hiểm của nhà đầu tư.
Chính vì vậy xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nau là đầu tư theo dự án. Dự án
đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển kinh tế nói chung và đối với từng doanh
nghiệp nói riêng. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có
hiệu quả hay không. Việc phân tích chính xác tình hình tài chính và các chỉ tiêu của dự án
sẽ chứng minh được điều này.
Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn công tác phân tích tài chính và dự án đầu tư, bằng
thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Việt trì Viglacera em đã chọn đề tài “ Phân tích tình
hình tài chính trong 3 năm 2008- 2010 và thiết lập dự án đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất
gốm sứ nội thất xuất khẩu.”
Kết cấu đề tài thực tập gồm 4 phần:
Phần A : Tóm tắt hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt trì
Viglacera.
Phần B : Đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera.
Phần C : Qui trình các nghiệp vụ trong công tác tài chính tại Công ty Cổ phần
Việt trì Viglacera.
Phần D : Thiết lập dự án “ Đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất sứ nội thất xuất
khẩu” của Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
2
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
PHẦN A
TÓM TẮT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT TRÌ VIGLACERA
1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Tên công ty : Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Địa chỉ : phố Hồng Hà, phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Điện thoại : 0210 3846487

Fax : 0210 3844 060
Email :
Đăng ký kinh doanh số : 1803000156
Ngày cấp : 05/02/2004 tại : Sở KHĐT tỉnh Phú Thọ
Giám đốc công ty : Nguyễn Thế Anh
Công ty cổ phần Việt Trì là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thủy tinh và gốm
xây dựng Viglacera ( Tên tiếng Anh : Viglacera Viettri Joint – Stock Company ), chuyên
sản xuất kinh doanh các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện kèm theo.
Ngành nghề kinh doanh :
• Sản xuất kinh doanh các sản phẩm sứ vệ sinh và phụ kiện kèm theo.
• Khai thác, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
• Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp
• Trang trí nội, ngoại thất công trình
• Tư vấn, thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất sứ vệ sinh
• Kinh doanh vận tải hàng hóa đường bộ
• Kinh doanh xăng, dầu, gas; kinh doanh dịch vụ khách sạn; dịch vụ du lịch lữ hành
nội địa
Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty
Thủy tinh và gốm xây dựng Viglacera, tiền thân là nhà máy tường ván ép Sông Thao được
thành lập theo quyết định số 477/BXD ngày 07/06/1976 của bộ xây dựng. Sản phẩm của
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
3
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
nhà máy tường ván ép Sông Thao là tấm ván ép để làm tường và trần nhà sản xuất theo
công nghệ và thiết bị của Thụy Sỹ.
Sau đó, nhà máy gạch lát hoa xi măng cát được khởi công xây dựng và đi vào hoạt
động năm 1978 với thiết bị và công nghệ Hungari. Ngày 05/04/1991 được Bộ xây dựng ra
quyết định đổi tên thành Xí nghiệp vật liệu xây dựng Việt Trì. Hai sản phẩm của xí nghiệp
đã phục vụ rất nhiều công trình công cộng và dân sự, góp phần phát triển ngành vật liệu
xây dựng của đất nước nói riêng cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế nước nhà

lúc bấy giờ.
Đầu những năm 90, thị trường vật liệu xây dựng có nhiều biến động cùng với sự ra
đời của nhiều ngành vật liệu mới, các sản phẩm của công ty đã không còn chiếm lĩnh được
ưu thế cạnh tranh. Do vây, được sự chỉ đạo chiến lược của Tổng Công ty Thủy tinh và
Gốm xây dựng cùng với sự hợp tác của Công ty sứ Thanh Trì và được sự cho phép của Bộ
Xây Dựng, Công ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất sứ vệ sinh cao cấp với công suất
100.000 sản phẩm/1 năm dựa trên công nghệ của hãng SAMI – ITALIA đi vào hoạt động
tháng 4/1997 đồng thời giảm dần các mặt hàng cũ.
Năm 1998 Bộ Xây Dựng quyết định đổi tên Xí nghiệp vật liệu xây dựng Việt Trì
thành Công ty Vật liệu xây dựng Việt Trì. Do nắm bắt được nhu cầu của thị trường, qua đó
kinh doanh có hiệu quả, đến tháng 10/1999 Công ty tiếp tục đầu tư nâng công suất lên
150.000 sản phẩm/1 năm.
Ngày 16/5/1998, theo quyết định số 893/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng quyết định
sáp nhập Công ty Vật liệu Xây dựng Việt Trì vào Công ty sứ Thanh Trì để tạo thêm sức
mạnh cho Công ty nói riêng và ngành sản xuất sứ vệ sinh của Tổng Công ty nói chung.
Để công ty tự vận động vươn lên và khẳng định mình, theo quyết định của Bộ Xây
Dựng số 34/QĐ- BXD, ngày 05/01/2001 quyết định thành lập Công ty sứ Việt Trì.
Thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước của Chính Phủ, ngày
31 tháng 12 năm 2003 theo quyết số 1777/QĐ- BXD đã chuyển đổi từ doanh nghiệp 100%
vốn Nhà nước thành Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera (tên giao dịch: Viglacera Viettri
JSC- VVC) đồng thời với việc mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh để công ty tự chủ và
tự động hơn trong việc hội nhập với tình hình phát triển hiện nay.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
4
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
1.2. Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ
Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera vừa là đơn vị sản xuất và kinh doanh các sản
phẩm sứ vệ sinh. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có khoảng 16 hãng sứ vệ sinh với
công suất 6.000.000 sản phẩm/năm, trong khi đó nhu cầu của thị trường chỉ khoảng
4.000.000 sản phẩm/năm. Việc cung vượt quá cầu đã gây ra tình trạng căng thẳng trên thị

trường sứ vệ sinh và điều này ảnh hưởng trực tiếp tới Công ty Cổ phần Việt Trì. Song bằng
sự quyết tâm, sáng tạo của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên trong quá trình sản
xuất và kinh doanh đã giúp Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera đứng vững trên thị trường,
chiếm 10% thị phần cả nước đồng thời từng bước đưa sản phẩm của Công ty thâm nhập
vào thị trường nước ngoài như Canada, Nga, Ucraina …..
Sản phẩm chính của Công ty bao gồm:
Các chủng loại sản phẩm xí bệt:
Bệt tay gạt: VI5, VI44, V02.8M, …
Bệt 2 nhấn: VT18M, EU5, VT34, V02.3, …
Bệt cao cấp két liền: C0502, C0504, …
Các chủng loại sản phẩm chậu: VTL2, VTL3, VTL4, VU7M, VU9M, …
Sản phẩm khác: bide, tiểu treo, chân chậu, két treo, xí xổm
Các nguyên liệu chính để sản xuất ra sản phẩm sứ vệ sinh bao gồm:
Feldspar, cao lanh, đất sét, thạch anh, BaCO
3
, thủy tinh lỏng, men, các chất phụ gia
khác như CMC, ZnSiO
4
, Na
2
CO
3
( sô đa), bột nhẹ.
Ngoài ra còn có các nguyên vật liệu khác như bi nghiền, khuôn thạch cao.
Nguồn nguyên vật liệu chính đều là nguyên vật liệu trong nước (70-80%), trong đó
hàng năm công ty đặt mua với khối lượng lớn tại các tỉnh như Phú Thọ, Quảng Ninh,
Tuyên Quang, Yên Bái. Do đó tiết kiệm được chi phí vận chuyển và phù hợp với điều kiện
sản xuất trong nước.Tuy nhiên, do điều kiện trong nước còn hạn chế, công ty vẫn phải
nhập một số chất phụ gia từ Anh, Đài Loan, Nhật như: chất tạo keo CMC, chất tạo đục cho
men ZnSiO

4.
Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera đã trang bị dây chuyền công nghệ hiện đại của
hãng SACMI-ITALIA với công suất 450.000 sản phẩm/ năm, sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất
lượng cao, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng. Để sản xuất ra
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
5
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
các sản phẩm, phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, cụ thể
như sau:

( Nguồn: Phòng Kỹ Thuật Thí Nghiệm )
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
6
QT - 12
Chế tạo khuôn
Chế tạo hồ
Chế tạo men
Tạo hình
Sấy mộc
Phun men
Dán chữ
Kiểm tra
Kiểm tra hoàn thiện
Lò nung
Phân loại
Đóng gói
Kế hoạch sản xuất
Nhập nguyên vật liệu
Loại bỏ
Nhập kho

Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Sơ đồ : Quy trình công nghệ
1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận trong công
ty
( Nguồn phòng tổ chức hành chính )
Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Công ty Cổ phần Việt Trì tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh theo mô hình Trực
tuyến - Chức năng.
Ban lãnh đạo Công ty gồm:
Giám đốc: gồm 1 người. Giám đốc là người đứng đầu Công ty chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị, Tổng công ty và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty. Giám đốc có trách nhiệm quản lý vĩ mô và đưa ra quyết định chỉ
đạo chung điều hành toàn bộ Công ty hoạt động theo đúng quỹ đạo.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
7
Xưởng khuôn
mẫu
Giám Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng
TCHC
Phòng
KTTN
Phòng
Kinh
tế
Xưởng
men
mộc

Xưởng
tạo
hình
Xưởng

nung
Xưởng
KCS
Xưởng
cơ điện
Bảo
vệ
Nhà
ăn
KH
ĐT
TC
KT
KD
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Phó Giám Đốc gồm 1 người. Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc theo
nhiệm vụ được phân công trên tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Các phòng ban trong công ty gồm:
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Kinh tế
Phòng Kỹ thuật thí nghiệm
1.3.2. Các chi nhánh
Chi nhánh tại Hà Nội: 184 Hoàng Quốc Việt – Thành phố Hà Nội, gồm có 68 đại lý
cấp 1 và các đại lý, cửa hàng phân phối sản phẩm Sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera ở các tỉnh,
thành phố phía Bắc.

Chi nhánh tại Đà Nẵng: 94 Huỳnh Ngọc Huệ- Thành phố Đà Nẵng, phân phối sản
phẩm Sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera tại các thành phố Đà Nẵng, Huế, Quảng Trị ......
Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh: S44-45 Bàu Cát - Quận Tân Bình- Thành
phố Hồ Chí Minh phân phối sản phẩm Sứ vệ sinh Việt Trì Viglacera tại thị trường thành
phố Hồ Chí Minh, miền Đông, miền Tây với hơn 25 hệ thống đại lý cấp 1.
1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận
a. Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính là bộ phân tham mưu của lãnh đạo Công ty thực hiện các
lĩnh vực công tác như tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, đào tạo, bảo vệ chính trị nội bộ, an
ninh, thực hiện các chính sách đối với người lao động, hành chính, quản trị, thi đua khen
thưởng, y tế, tạp vụ, nhà ăn, bảo vệ cơ quan ….
b. Phòng kinh tế
Là bộ phận tham mưu của lãnh đạo công ty thực hiện quản lý các lĩnh vực công tác.
Tài chính, kế toán, tín dụng, kiểm toán, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, nhằm bảo
đảm quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển dài hạn, đầu tư xây dựng cơ
bản, mua sắm nguyên nhiên vật liệu, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất.
Kinh doanh, chính sách bán hàng của Công ty theo quy định hiện hành.
Phòng kinh tế bao gồm các bộ phận:
Bộ phận tài chính kế toán
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
8
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Bộ phận kế hoạch đầu tư
Bộ phận kinh doanh
c. Phòng kỹ thuật thí nghiệm
Kiểm soát chất lượng các nguyên liệu, kỹ thuật công nghệ sản xuất, nghiên cứu khoa
học và sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nghiên cứu hoàn thiện bài xương men.
d. Xưởng tạo hình
Chế tạo ra các sản phẩm sứ mộc của Công ty.

e. Xưởng lò nung
Thực hiện quá trình nung các sản phẩm sứ mộc sau khi đã phun men chế tạo sứ
thành phẩm
f. Xưởng cơ điện
Theo dõi, kiểm tra tình trạng hoạt động, quá trình bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế của
các thiết bị máy móc trong Công ty. Theo dõi vận hành hệ thống điện, hệ thống máy nén
khí, kho gas, bơm nước.
g. Xưởng khuôn mẫu
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo sản phẩm mới và các phụ kiện, bao bì, cataloge,… ,
sản xuất khuôn mẹ, khuôn sản xuất phục vụ cho tạo hình.
h. Xưởng KCS
Phân loại sản phẩm, đóng gói và bốc xếp hàng lên xe theo đúng kỹ thuật và đơn đặt
hàng.
1.4. Cơ cấu lao động
Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera là một trong những doanh nghiệp tập hợp được đội
ngũ cán bộ, công nhân trẻ, năng động, sáng tạo, trình độ tay nghề cao.
Tổng số lao động: 330 lao động trong đó
Lao động nam: 250 lao động chiếm 75,76%
Lao động nữ: 80 lao động chiếm 24,24%
Lao động dưới 30 tuổi: 216 lao động chiếm 65,45%
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
9
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Bảng : Cơ cấu lao động của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera năm 2010
(Đơn vị tính: người)
Chức danh
Tổng
số
Trong đó Cơ
cấu

%
Theo giới tính Theo trình độ Theo độ tuổi
Nam Nữ
Thạc
sỹ
Đại
học
CĐ&
THCN

cấp
< 30 30 - 48
Toàn công ty 330 250 80 1 30 214 85 216 114 100
1. Lao động
gián tiếp 43 28 15 1 20 19 3 10 33 13,03
2. Lao động
trực tiếp 241 194 47 170 71 177 64 73,03
Bậc 1, 2 236 191 45 165 71 178 58 71,52
Bậc 5 5 3 2 5 5 1,52
3. Lao động
phục vụ 21 10 11 10 11 14 7 6,36
Cơ khí 8 6 2 5 3 4 4 2,42
Khác 13 4 9 9 4 9 4 3,94
4. Nhân viên
kinh doanh 25 18 7 10 15 15 10 7,58
%/ Tổng số 100 75,76 24,24 0,30 9,09 64,85 25,76 65,45 34,55 30,30
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính )
Theo con số thống kê trên ta thấy, do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty mà số lao
động nam chiếm phần lớn trong tổng số lao động của doanh nghiệp: 75,76%; số lao nữ
chiếm 24,24% tổng số lao động; đội ngũ lao động trong công ty trẻ, lao động dưới 30 tuổi

chiếm 65,45%. Đây cũng là một lợi thế trong việc phát huy tính sáng tạo của tuổi trẻ,
nhanh chóng tiếp thu những tiến bộ của khoa học kỹ thuật cũng như thích ứng nhanh với
môi trường kinh doanh toàn cầu hóa, quốc tế hóa.
Số lao động gián tiếp chỉ chiếm 13,03% trong tổng số lao động, điều này cho thấy
ưu diểm cuả bộ máy quản lý gọn nhẹ, một người có thể làm nhiều việc nhưng vẫn hiệu
quả. Đội ngũ lao động của công ty vừa trẻ vừa có trình độ, lao động có trình độ thạc sỹ
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
10
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
chiếm 0,30% trong tổng số lao động, số lao động có trình độ Đại học chiếm ưu thế với
9,09% trong tổng số lao động. Đây cũng là một ưu thế của công ty.
Tuy nhiên, đối với lao động trực tiếp sản xuất thì số công nhân tay nghề còn thấp chỉ
chủ yếu ở bậc 1;2 chiếm 71,52% tổng số lao động, chiếm 97,93% số lao động trực tiếp;
công nhân tay nghề cao nhất ở bậc 5 chiếm 1,52% trong tổng số lao động và chiếm 2,07%
số lao động trực tiếp. Do vậy việc đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động trực tiếp
là vấn đề mà Công ty nên ưu tiên hàng đầu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm từ đó nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Đối với đội ngũ nhân viên kinh doanh có 25người, chiếm 7,58% trong tổng số lao
động, trong đó các nhân viên được bố trí phụ trách thị trường theo từng vùng, miền. Đây là
đội ngũ nhân viên trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ bán hàng của công ty, là bộ mặt của Công
ty, là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng do đó
việc tuyển chọn đội ngũ nhân viên kinh doanh đòi hỏi những người có hiểu biết sâu rộng,
có chuyên môn về kinh tế, có ngoại hình ưa nhìn, có sức khỏe và nhạy bén trong công việc.
Bảng : Thu nhập của người lao động tại Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera qua 3
năm (2008 – 2010)
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
11
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính )
Theo bảng số 4 ta thấy:

Số lượng lao động năm 2009 so với năm 2008 giảm 32 người tương ứng giảm 7,8 %
trong khi quỹ lương năm 2009 so với 2008 tăng 1.096.971.000 đồng tương ứng tăng
19,04% đã làm thu nhập bình quân /tháng năm 2009 so với năm 2008 tăng 598.000 đồng
tương ứng tăng 46,43%.
Số lượng lao động năm 2010 so với năm 2009 giảm 48 người tương ứng giảm 12,7
% trong khi quỹ lương năm 2010 so với 2009 tăng 655,703,000 đồng tương ứng tăng
9,56% đã làm thu nhập bình quân /tháng năm 2010 so với năm 2009 tăng 812,000 đồng
tương ứng tăng 43,05%.
Đây là một dấu hiệu tốt trong việc tăng thu nhập nhằm nâng cao mức sống cho lao
động của Công ty.
2. Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.1. Nhân tố vĩ mô
Tình hình thị trường gốm sứ Việt Nam (nguồn Bộ tài chính)
Theo thống kê của Bộ Tài chính, đến cuối năm 2010 có khoảng 16 hãng sứ vệ sinh
với công suất 6.000.000sp/năm, trong đó nhu cầu của thị trường chỉ khoảng
4.000.000sp/năm.
Doanh thu, thị phần:
- Năm 2010 doanh thu gốc đạt khoảng 10.625 tỷ đồng, tăng trưởng 22%.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tốc độ phát triển (%)
2009/
2008
2010/
2009
Bình quân
Lao động Người
410 378 330
92,2

87,3
89,72
Tổng quỹ lương
1.000
đồng
5.761.281 6.858.252 7.513.955
119,04
109,56
114,2
Thu nhập bình
quân/tháng
1.000
đồng
1.288 1.886 2.698
146,43
143,05
144,73
12
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
- Khối doanh nghiệp trong nước chiếm 93,9% tổng doanh thu gốc của thị trường thấp
hơn năm 2008 là 0,1% (năm 2007 doanh nghiệp chiếm 94%).
- Khối doanh nghiệp nước ngoài chiếm 6,1% thị phần (tăng 0,1% so với năm 2008, đa
số các công ty tăng trưởng cao, một số doanh nghiệp mới thành lập nhưng đã khẳng
định được vị trí và tăng trưởng doanh thu cao.
2.1.2. Nhân tố vi mô
Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty
Thủy tinh và gốm xây dựng Viglacera trải qua gần 15 năm xây dựng và phát triển đến nay
Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera đã thực sự lớn mạnh về mặt số lượng lẫn chất lượng.
Từ chỗ cơ sở vật chất ban đầu không lớn chỉ dây chuyền sản xuất với công suất
100.000sp/năm, đến nay Công ty đã mở rộng dây chuyền lên 450.000sp/năm và hiện tại cơ

bản Công ty đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngoài vốn góp chi phối của Nhà nước, Công ty
đã luôn tìm tòi hướng phấn đấu đi lên từng bước khẳng định chỗ đứng của mình trong nền
kinh tế thị trường, sản phẩm sứ vệ sinh ngày càng có chỗ đứng trên thị trường cung cấp vật
liệu xây dựng. Thực tế cho thấy công ty đã năng động trong việc chuyển đổi cơ chế, đặc
biệt chú trọng đến công tác tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy Công ty đã không ngừng cải thiện và
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, bên cạnh đó công tác an ninh quốc phòng luôn
được đảm bảo.
Giữa các phòng, ban có mối quan hệ hỗ trợ nhau, phòng Kế toán và Phòng Kế hoạch
luôn kết hợp chặt chẽ với nhau để xây dựng được một hệ thống các định mức chi phí, hệ
thống giá thành đơn vị, kế hoạch tương đối chính xác, giúp cho việc phân tích sự biến động
của giá thành thực tế với giá thành kế hoạch, từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm
điều chỉnh hoạt động sản xuất đi theo hướng có hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho công tác
kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất. Đây thực sự là một thành tích của Công ty cần phát
huy hơn nữa để đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Có được những thành tích đó, trước tiên phải kể đến sự năng động sáng tạo của Ban
Giám đốc và toàn thể cán bộ CNV trong Công ty, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của
Kế toán Tài chính Công ty.
Công ty đã áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân sản xuất trực
tiếp ở các phân xưởng, đồng thời có các khoản phụ cấp độc hại (bằng hiện vật: đường,
sữa), phụ cấp làm thêm giờ đã nâng cao mức sống và bảo vệ sức khoẻ của người lao động.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
13
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Bên cạnh đó việc trích các khoản bảo hiểm cho người lao động theo đúng chế độ đã góp
phần làm cho người lao động yên tâm sản xuất, gắn bó với xí nghiệp.
Với vai trò quan trọng của mình, tài chính Công ty đã không ngừng phát triển hiệu
quả hoạt động kinh doanh, phân tích và tìm ra phương hướng chính xác, thúc đẩy tiết kiệm
chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên vẫn còn 1 vài điểm cần khắc phục :
- Thông qua phần phân tích các tỉ số nhưng chưa tham mưu cho lãnh đạo Công ty về

công tác quản lý, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị trong phòng Tài chính.
Hệ thống máy vi tính của Công ty được nối mạng cục bộ, tuy nhiên do loại máy tính
cũ, đã sử dụng từ nhiều năm nên chưa thường xuyên được nâng cấp mạng, nên đã lạc hậu,
tốc độ xử lý chậm, truyền tải hạn chế, gây khó khăn cho công tác phân tích tài chính.
Trong nền kinh tế mở cửa hôm nay, các doanh nghiệp được tự do cạnh tranh và tự
tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường. Để tồn tại và phát triển ngày càng lớn mạnh,
tạo được uy tín cũng như niềm tin cho khách hàng, quảng bá sản phẩm ngày càng rộng rãi
trên thị trường, thì Công ty Cổ phần Việt trì Viglacera cần phải hoàn thiện hơn nữa.
2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2008-2010
Bảng : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt
Trì Viglacera qua 3 năm (2008 -2010)
( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính )
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
14
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Từ năm 2004 Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera bắt đầu đi vào hoạt động theo mô
hình công ty cổ phần, bước đầu còn nhiều khó khăn song trong vòng 3 năm từ 2008 đến 2010
công ty đã chứng tỏ mình bằng những kết quả đạt được, cụ thể là:
Giá trị tổng sản lượng năm 2009 so với năm 2008 tăng 36.963.297.000 đồng (tăng
336,28%). Giá trị tổng sản lượng năm 2010 so với năm 2009 giảm 1.120.690.000 đồng
(giảm 2,13% ). Tuy giá trị tổng sản lượng năm 20010 giảm, nhưng lại được bù đắp bởi
lượng tăng lớn hơn trong năm 2009, do đó tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm tăng
181,42%.
Tổng doanh thu năm 2009 so với năm 2008 giảm 15.566.312.000 đồng (giảm
22,89%). Tổng doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 8.098.043.000 đồng (tăng
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tốc độ phát triển (%)
2009/

2008
2010/
2009
Bình
quân
1 Giá trị tổng sản lượng
1.000
đồng
15.644.034 52.607.331 51.486.641 336,28 97,87
181,4
2
2 Tổng doanh thu
1.000
đồng
68.019.312 52.453.000 60.551.043 77,11 115,44 94,35
3 Lợi nhuận
1.000
đồng
64.636 66.000 263.046 102,11 398,55
201,7
3
4
Các chỉ tiêu bình quân
(Người/ tháng)
4.1 Năng suất bình quân
1.000
đồng
15.658 14.426 21.742 92,13 150,71
117,8
3

4.2 Thu nhập bình quân
1.000
đồng
1.288 1.886 2.698 146,43 143,05
144,7
3
15
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
15,44%). Tuy nhiên tổng doanh thu năm 2010 tăng không đủ bù đắp bù đắp bởi lượng
giảm lớn hơn trong năm 2009, do đó tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm giảm 5,65%.
Lợi nhuận có xu hướng tăng trong cả 3 năm với tốc độ phát triển bình quân là
201,73% cụ thể: Năm 2008, lợi nhuận trước thuế đạt 64.636.000 đồng; Năm 2009 lợi
nhuận đạt 66.000.000 đồng tăng 1.364.000 đồng tương ứng tăng 2,11% so với năm 2008;
Năm 2010 lợi nhuận đạt 263.046.000 đồng tăng 197.046.000 đồng tương ứng tăng
298,55% so với năm 2009.
Bên cạnh đó các chỉ tiêu bình quân cũng đánh dấu một mốc quan trọng trong bảng
kết quả kinh doanh mà Công ty dã đạt được
Năng suất lao động bình quân năm 2008 đạt 15.658.000 đồng/người/tháng. Năng
suất lao động bình quân năm 2009 so với năm 2008 giảm 1.232.000 đồng/người/tháng
(giảm 7.87%). Năng suất lao động bình quân năm 2010 so với năm 2009 tăng 7.316.000
đồng/người/tháng (tăng 50,71%). Năng suất lao động bình quân qua 3 năm tăng 17,83%.
Thu nhập bình quân có xu hướng tăng trong cả 3 năm với tốc độ phát triển bình quân
đạt 44,73%, cụ thể: Thu nhập bình quân năm 2008 đạt 1.288.000 đồng/người/tháng. Thu
nhập bình quân năm 2009 đạt 1.886.000 đồng/người/tháng tăng 598.000 đồng tương ứng
tăng 46,43% so với năm 2008. Thu nhập bình quân năm 2010 đạt 2.698.000
đồng/người/tháng tăng 812.000 đồng tương ứng tăng 43,05% so với năm 2009.
3. Phương hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2010-2015
3.1. Định hướng phát triển của Tổng công ty
Trước xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng trên mọi lĩnh vực trong khu vực và trên thế
giới hiện nay, Việt Nam không ngừng phấn đấu để đứng vững và phát triển.

Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera cũng hòa nhịp cùng xu thế chung, tích cực đẩy
mạnh các hoạt động thương mại quốc tế, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh đồng thời khẳng định uy tín trên thị trường thế giới.
Nắm bắt xu thế đó, Tổng Công ty đã đề ra những định hướng trong giai đoạn 2010 –
2015, cụ thể là:
Bám sát mục tiêu chiến lược “ Tiếp tục đột phá về tổ chức sản xuất kinh doanh và
tăng tốc độ về đầu tư phát triển ”.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
16
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
Xác định đúng các mũi nhọn, đánh giá đúng năng lực sản xuất của các đơn vị thành
viên để tăng quy mô một cách hợp lý, kịp thời đáp ứng yêu cầu.
Thường xuyên điều tra phân tích đánh giá diễn biến thị trường thủy tinh và gốm xây
dựng để nâng cao chất lượng sản phẩm, uy tín thương hiệu, điều chỉnh giá cả một cách linh
hoạt để có thể giành phần thắng trong cuộc chiến trên thương trường đầy gay gắt.
Duy trì tốc độ tăng trưởng cao. Chuyển dịch cơ cấu có hàm lượng kỹ thuật cao.
Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm Viglacera.
Xây dựng cơ sở vật chất đủ mạnh để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và thế
giới đồng thời mở rộng thị phần ở những nước hiện có quan hệ thông qua xuất khẩu hàng
hóa và đầu tư tại chỗ, đặc biệt là đầu tư sản xuất vào thị trường Nga và xuất khẩu vào thị
trường Mỹ.
Xây dựng mô hình hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con để đưa Công ty
Cổ phần Việt Trì Viglacera trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh, đa ngành, đứng đầu trong
lĩnh vưc thủy tinh và gốm xây dựng ở Việt Nam.
3.2. Định hướng phát triển của Công ty Cổ phần Việt Trì Viglacera
Là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Thủy tinh và gốm xây dựng, Công ty Cổ
phần Việt Trì Viglacera cũng đã đề ra mục tiêu cho giai đoạn mới 2010 -2015. Đây là giai
đoạn mà sự canh tranh càng trở nên gay gắt hơn vì Việt Nam đã trở thành viên chính thức
của tổ chức Thương mai Quốc tế WTO.
Không ngừng nghiên cứu, cải tiến quy trình nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,

tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh về gía.
Đào tạo mới, đào tạo nâng cao tay nghề nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ công nhân viên
có trình độ chuyên môn vững. Đây là nhân tố quan trọng để tạo ra những sản phẩm đạt
chất lượng.
Từng bước hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm nội địa, đẩy mạnh công tác xuất
khẩu nhằm mở rộng thị trường, giảm sức ép cho thị trường nội địa.
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
17
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
PHẦN B
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 2008 - 2010
1. PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
1.1. Phân tích sự biến động tài sản

BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN TRONG 2 NĂM 2009-2010
CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA
ĐVT: đồng
* Nhận xét:
Qua bảng phân tích sự biến động tài sản của công ty CP Việt trì Viglacera từ năm
2009 đến năm 2010 ta thấy: Nhìn chung tổng tài sản của công ty đang có sự biến
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
Bảng cân đối tài khoản năm 2009 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(2010/2009)
Tuyệt đối % Tuyệt đối % (+)/(-) %
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 167,490,119,484 74.91 305,021,537,017 73.29 137,531,417,533 82
I.
Tiền và các khoản tương đương
tiền 25,670,005,121 11.48 40,054,565,799 9.62 14,384,560,679 56
II. Các khoản đầu tư TC ngắn hạn 119,917,292,213 53.63 191,138,189,600 45.93 71,220,897,388 59
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 19,499,995,460 8.72 68,420,797,418 16.44 48,920,801,959 251
IV. Hàng tồn kho 227,404,395 0.10 1,382,520,597 0.33 1,155,116,203 508

V. Tài sản lưu động khác 2,175,422,297 0.97 4,025,463,603 0.97 1,850,041,306 85
B - TÀI SẢN DÀI HẠN 56,097,581,251 25.09 111,161,095,081 26.71 55,063,513,830 98
I. Tài sản cố định 2,371,123,097 1.06 6,719,179,502 1.61 4,348,056,406 183
II.
Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn 48,016,564,244 21.48 97,206,277,758 23.36 49,189,713,514 102
III. Chi phí XDCB dở dang 289,000,000 0.13 311,500,000 0.07 22,500,000 7.8
IV.
Các khoản ký quỹ,ký cược DH
khác 5,420,893,911 2.42 6,924,137,821 1.66 1,503,243,911 28
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 223,587,700,735 100 416,182,632,098 100 192,594,931,363 86
18
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
động theo chiều hướng tăng dần. Trong năm 2009 tổng tài sản của công ty là
223.587.700.735 đồng, Sang năm 2010 tổng tài sản của công ty là 416.182.632.098
đồng, tăng 192.594.931.363 đồng, tương đương tăng 86% so với năm 2009. Đó là
do:
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2010 chiếm tỷ lệ 73,29% trong tổng tài
sản và tăng so với năm 2009 là 137.531.417.533 đồng, tương đương tăng 82%. Cụ
thể là:
• Lượng tiền trong năm 2010 tăng 14.384.560.679 đồng so với năm 2009, tương
đương tăng 56%. Nhưng tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền trong tổng
tài sản lại giảm, năm 2009, tỷ lệ này là 11.48% nhưng sang năm 2010, tỷ lệ tiền
và các khoản tương đương tiền trong tổng tài sản chỉ còn 9,62%. Việc này khiến
cho khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ và khả năng chủ động đáp ứng nhu
cầu cấp bách của công ty cũng giảm xuống.
• Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2009 là 119.917.292.213 đồng, sang
năm 2010 tăng 71.220.897.388 đồng, tương đương tăng 59%.
• Các khoản phải thu năm 2010 tăng 48.920.801.959 đồng, tương đương tăng
251%. Việc tăng giảm các khoản phải thu là do chính sách bán hàng của doanh

nghiệp, tuy nhiên sự tăng mạnh các khoản phải thu trong năm 2010 khiến cho
doanh nghiệp phải chú trọng hơn trong công tác thu hồi nợ của công ty.
• Hàng tồn kho cũng tăng mạnh, trong năm 2010 hàng tồn kho tăng 1.155.116.203
đồng, tương đương tăng 508%.
• Tài sản lưu động khác năm 2010 tăng 1.850.041.306 đồng so với năm 2009,
tương đương tăng 85%.
Như vậy, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty tăng là do các khoản mục
đều tăng nhưng chủ yếu là do hàng tồn kho tăng. Việc hàng tồn kho có xu hướng
tăng là do chính sách phát triển thêm chi nhánh, phát triển sản phẩm, từ đó thu hút
được nhiều hợp đồng, tăng doanh thu của công ty.
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty trong năm 2010 tăng
55.063.513.830 đồng so với năm 2009, tương đương tăng 98%. Chiếm 26,71% trong
tổng tài sản. Đó là do:
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
19
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
• Tài sản cố định của công ty năm 2010 tăng 4.348.056.406 đồng, tương
đương 183%. Việc tài sản cố định tăng, chủ yếu là do công ty trang bị
phương tiện cho nhân viên, mua sắm tài sản cố định cho các phòng kinh
doanh.
• Các khoản đầu tư tài chính dài hạn trong năm 2010 tăng 49.189.713.514
đồng so với năm 2009, tương đương tăng 102%. Trong đó, chiếm tỷ trọng
lớn là đầu tư tài chính dài hạn khác chiếm 76%, và chiếm 17,87% trong tổng
tài sản,
• Chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2010 tăng 22.500.000 đồng so với
năm 2009, tương đương tăng 7,8%.
• Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn năm 2010 tăng 1.03.243.911 đồng, tương
đương tăng 28%.
Như vậy, Năm 2010 tài sản cố định và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp tăng so
với năm 2009. Tỷ trọng của nó trên tổng tài sản cũng tăng, năm 2009 tỷ trọng

của tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ chiếm 25.09%, sang năm 2010 tỷ trọng
này là 26.71%.
1.2. Phân tích sự biến động nguồn vốn
BẢNG: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN TRONG 2 NĂM 2009-2010
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
20
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
CỦA CÔNG TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA
ĐVT :đồng
NGUỒN VỐN
Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
(2010/2009)
Tuyệt đối % Tuyệt đối % (+)/(-) %
A - NỢ PHẢI TRẢ 29,447,857,107 13.17 84,229,492,170 20.24 54,781,635,064 186
I. Nợ ngắn hạn 12,631,157,708 5.65 39,046,657,893 9.38 26,415,500,186 209
II. Nợ dài hạn 0 0.00 0 0.00 0 0
III. Dự phòng nghiệp vụ 16,816,699,399 7.52 45,177,067,961 10.86 28,360,368,562 169
IV. Nợ khác 0.00 0.00
B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 194,139,843,629 86.83 331,953,139,928 79.76 137,813,296,300 71
I. Nguồn vốn quỹ 193,831,999,094 86.69 331,567,782,955 79.67 137,735,783,862 71
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 307,844,535 0.14 385,356,973 0.09 77,512,438 25
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 223,587,700,735 100 416,182,632,098 100 192,594,931,363 86
* Nhận xét:
Qua bảng phân tích sự biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần Việt Trì Viglacera
từ năm 2009-2010 ta thấy: Tổng nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng, cụ thể năm
2009, tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là 223.587.700.735 đồng, sang năm 2010, tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp là 416.182.632.098 đồng, tăng 192.594.931.363 đồng tương
đương tăng 86%. Trong đó:
• Nợ phải trả năm 2009 là 29.447.857.107 đồng, chiếm 13,17% trong tổng nguồn

vốn, sang năm 2010 nợ phải trả tăng 54.781.635.064 đồng tương đương tăng
186%. Sự biến động của nợ phải trả hoàn toàn do khoản nợ ngắn hạn và khoản
dự phòng nghiệp vụ quyết định, điều này phù hợp với tính chất của công ty, nhất
là từ khi công ty có kế hoạch phát triển mạng lưới đại lý khắp cả nước, thu hút
nhiều khách hàng, để từ đó mở rộng thị phần trên thị trường sứ vệ sinh.
• Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2009 là 194.139.843.629 đồng, chiếm 86,83% trong
tổng nguồn vốn, sang năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu tăng 137.813.296.300
đồng tương đương tăng 71%. Như vậy công ty có khả năng tự chủ về vốn cao, ít
sử dụng chi phí đi vay.
Như vậy nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng theo kiểu tăng vốn chủ sở
hữu, tăng nợ phải trả. Nhưng một điều đáng mừng là tỷ trọng nợ chỉ chiếm tỷ lệ thấp
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
21
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
trong tổng nguồn vốn, còn lại là nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này đồng nghĩa với
việc doanh nghiệp tự chủ trong vốn, chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình.
2. PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CP VIỆT TRÌ VIGLACERA
Bảng: Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2009-2010

ĐVT: đồng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(2010/2009)
CHỈ TIÊU (+)/(-) %
1 Thu phí chuyển nhượng
112.818.721.259
193.369.829.697 80.551.108.438 71,40
2 Thu phí nhận tái sản xuất
6.983.273.555
16.536.413.678 9.553.140.123 136,80
3 Các khoản giảm trừ

63.179.939.651
95.657.309.548 32.477.369.897 51,40
4
Tăng(giảm) dự phòng phí,dự phòng toán
học
27.250.829.029
22.475.692.379 (4.775.136.650) (17,52)
5 Thu hoa hồng nhương tái sản xuất
10.347.095.682
18.346.502.593 7.999.406.911 77,31
6 Thu khác hoạt động kinh doanh
152.593.103
33.434.167 (119.158.936) (78,09)
7 Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh
39.870.914.919 110.153.178.208
70.282.263.289 176,27
8 Chi bồi thường sp hỏng
11.041.941.074
36.836.291.093 25.794.350.019 233,60
9 Chi bồi thường nhận tái sản xuất
305.847.531
4.858.572.107 4.552.724.576 1.488,56
10 Các khoản giảm trừ
398.449.080
8.594.904.111 8.196.455.031 2.057,09
11 Bồi thường thuộc phần trách nhiệm giữ lại
10.949.339.525 33.099.959.089
22.150.619.564 202,30
12 Chi bồi thường từ dự phòng dao động lớn 0
13 Tăng(giảm) dự phòng bồi thường

1.182.823.964
1.817.703.186 634.879.222 53,67
14 Số trích dự phòng dao động lớn trong năm
566.220.551
3.427.468.015 2.861.247.464 505,32
15 Chi khác hoạt động kinh doanh
6.385.252.557
21.173.658.722 14.788.406.165 231,60
16 Tổng chi trực tiếp hoạt động KD
19.083.636.597 59.518.789.012
40.435.152.415 211,88
17 Lợi nhuận gộp
20.787.278.322 50.634.389.196
29.847.110.874 143,58
18 Chi phí bán hàng 2.077.328.695 3.190.096.584 1.112.767.889 53,57
19 Chi phí quản lý doanh nghiệp
32.721.637.677
56.676.667.328 23.955.029.651 73,21
20 Lợi nhuận thuần (14.011.688.050) (9.232.374.716) 4.779.313.334 (34,11)
21 Doanh thu hoạt động tài chính 16.459.685.538 35.637.333.006 19.177.647.468 116,51
22 Chi hoạt động tài chính 4.161.662.860 4.161.662.860
23 Lợi nhuận hoạt động tài chính 16.459.685.538 31.475.670.146 15.015.984.608 91,23
24 Thu nhập hoạt động khác 1.674.657 23.729.316 22.054.659 1.316,97
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
22
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
25 Chi phí hoạt động khác 68.632 36.345.441 36.276.809 52.856,99
26 Lợi nhuận hoạt động khác 1.606.025 (12.616.125) (14.222.150) (885,55)
27 Tổng lợi nhuận kế toán 2.449.603.513 22.230.679.305 19.781.075.792 807,52
28 Các khoản điều chỉnh tăng(+) hoặc giảm(-) (1.008.290.000) (2.746.609.481)

lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN
Chuyển lỗ từ các năm trước (1.000.000.000) (2.343.121.381) 0,00
Chia lãi từ vốn góp vào DN khác (đã nộp
TTN) (8290000,00) (403488100,00) 0,00
29 Tổng lợi nhuận trước thuế TNDN 1.441.313.513 19.484.069.824 18.042.756.311 1.251,83
30 Dự phòng bảo đảm cân đối 0
31 Lợi nhuận chịu thuế TNDN 1.441.313.513 19.484.069.824 18.042.756.311 1.251,83
32 Thuế TNDN phải nộp 403.567.784 5.545.539.551 5.141.971.767 1.274,13
33 Lợi nhuận sau thuế TNDN 1.046.035.729 14.342.018.373 13.295.982.644 1.271,08

* Nhận xét:
Qua bảng phân tích báo cáo hoạt động kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm
2009-2010 ta thấy:
- Doanh thu phí gồm: thu phí chuyển nhượng, thu phí nhận tái sản xuất tăng qua các
năm. Năm 2009, thu phí chuyển nhượng là 112.818.721.259 đồng, thu phí nhận tái sản
xuất là 6.983.273.555 đồng, sang năm 2010, thu phí chuyển nhượng là 193.369.829.697
đồng, tăng 71,4% so với năm 2009, thu phí nhận tái sản xuất cũng tăng cao tương đương
136,8% so với năm 2010. Đây là con số ấn tượng, chứng tỏ công ty đã có chính sách khai
thác sản phẩm tốt, việc tiếp thị sản phẩm, thu hút khách hàng của cán bộ nhân viên đã thu
được kết quả cao, thể hiện thông qua doanh thu. Bên cạnh đó việc công ty ngày càng nâng
cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các loại hình sản phẩm cũng là một nhân tố góp
phần làm tăng doanh thu của công ty.
- Năm 2009, chi phí bồi thường sảm phẩm kém chất lượng là 11.041.941.074 đồng,
sang năm 2010 chi phí bồi thường là 36.836.291.093 đồng, tăng 233,6% so với năm 2009.
Để hạn chế tỷ lệ bồi thường này thì công tác kiểm tra, giám sát trước khi bán sản phẩm
cũng như sau khi xảy ra tổn thất phải được thực hiện chặt chẽ. Tuy nhiên, rủi ro và tổn thất
là những yếu tố khách quan chỉ có thể hạn chế một phần chứ không thể hạn chế hoàn toàn.
Do đó, chi bồi thường được xem là khoản chi phí luôn tồn tại trong hoạt động kinh doanh
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
23

Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính
của các công ty sản xuất và kinh doanh, có ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh
vì thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu (thường là trên 40%). Nếu tỷ lệ này ngày
càng tăng lên thì hiệu quả kinh doanh sẽ ngày càng giảm xuống.
- Một chỉ tiêu nữa ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả kinh doanh của công ty là chi phí
quản lý. Trong năm 2008, chi phí quản lý là 32.721.637.677 đồng, sang năm 2010, chi phí
quản lý tăng lên đến 56.676.667.328 đồng tương đương tăng 73,21%. Việc tăng lên của chi
phí quản lý là điều tất nhiên, vì muốn hoạt động khai thác thị trường gốm sứ thì phải tốn
nhiều chi phí tuyên truyền, quảng cáo, chi phí quan hệ giao dịch để khách hàng biết đến
mình. Khi thương hiệu của công ty đã đến được người tiêu dùng, khi khách hàng đã sử
dụng sản phẩm của công ty thì phải tiếp tục bỏ chi phí ra để thực hiện các dịch vụ hậu mãi,
đồng thời khách hàng của công ty theo thời gian cũng sẽ tăng lên. Và cuối cùng thì đương
nhiên chi phí quản lý sẽ tăng theo.
- Doanh thu hoạt động tài chính tăng qua các năm: năm 2009, doanh thu tài chính là
16.459.685.538 đồng, sang năm 2010 doanh thu tăng 19.177.647.468 đồng tức
35.637.333.006 đồng tương đương tăng 116,51 %.
- Tuy chi phí tăng, nhưng lợi nhuận của công ty đều tăng qua 2 năm với tốc độ tăng là
1.252%. Điều này đặt ra cho doanh nghiệp phải có biện pháp để giảm chi phí, tăng lợi
nhuận thu được. Đây cũng là một điều trăn trở của Ban giám đốc công ty CP Việt trì
Viglacera để làm sao có thể cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần nhưng vẫn giữ vững phương
châm “ Luôn bảo đảm quyền lợi của khách hàng”.
4. ĐÁNH GIÁ KHÁT QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
4.1. Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản:

Bảng: Phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm 2009-2010
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
24
Chuyên đề thực tập giáo trình Ngành tài chính

* Nhận xét:

Qua bảng phân tích tỷ suất đầu tư tài sản trong 2 năm ta dễ dàng nhận thấy tài sản
ngắn hạn chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản, cụ thể năm 2009, tài sản ngắn hạn chiếm
74,91%, tài sản dài hạn chỉ chiếm 25,09% trong tổng tài sản, sang năm 2010 tỷ suất đầu tư
tài sản ngắn hạn giảm nhẹ 1,62% chiếm 73,29%, tỷ suất đầu tư tài sản dài hạn chiếm
26,71% trong tổng tài sản. Công ty chủ yếu đầu tư vào tài sản ngắn hạn nên phải coi trọng
việc sử dụng tài sản ngắn hạn chi trả các khoản nợ ngắn hạn.
4.2. Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:
Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ = ; Tỷ số tài trợ =
Tổng nguồn vốn Tổng nguồn vốn

Bảng: Phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ trong 2 năm 2009-2010
Chỉ tiêu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sanh 2010/2009
Tuyệt đối (%)
1.Nợ phải trả Đồng

29,447,857,107

84,229,492,170

54,781,635,064 186.03
2.Vốn chủ sở hữu Đồng 194,139,843,629 331,953,139,928 137,813,296,300 70.99
3.Tổng nguồn vốn Đồng

223,587,700,735

416,182,632,098

192,594,931,363 86.14
4.Tỷ số nợ 13.17 20.24


7 53.66
Sinh viên: LÃ THỊ HỒNG VÂN
chi tieu DVT Năm 2009 Năm 2010 so sanh 2010/2009
tuyet doi
tuong
doi(%)
1.Tài sản dài hạn dong 56,597,581,251 183,092,555,359 126,494,974,108 223.50
2.Tài sản ngắn hạn dong 167,490,119,484 305,021,537,017 137,531,417,533 82.11
3.Tổng tài sản dong 223,587,700,735 416,182,632,098 192,594,931,363 86.14
4.T.suất đtư tài sản dài hạn % 25.09 26.71 1.62 6.46
5.T.suất đtư tài sản ngắn hạn % 74.91 73.29 (1.62) (2.16)
25

×