Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.44 KB, 47 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

NGUYỄN HUY HOÀNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM

Kon Tum, tháng 12 năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM

GVHD : ThS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
SVTH

: NGUYỄN HUY HOÀNG

LỚP

: K612 QTV



MSSV

: 122402010

Kon Tum, tháng 12 năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô
giáo trong Trường phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum đã tận tình giảng dạy và
truyền đạt kiến thức thực tiễn trong 4 năm vừa qua,lời cảm ơn chân thành.
Đặc biệt, em xin gởi đến cô giảng viên ThS Nguyễn Thị Phương Thảo, người đã tận
tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu
sắc nhất.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các anh chị, cô chú của các phòng
ban thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum, đã tạo điều
kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt q trình thực tập tại cơng ty và
cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ
cơ cũng như q cơng ty.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao q. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị trong Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt
đẹp trong công việc.


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................................... iii

DANH MỤC HÌNH VẼ ....................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................iv
PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM CHI NHÁNH KON TUM .......................................................................................2
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ...............................................................................................2
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM ............................................2
1.3. CHỨC NĂNG ..............................................................................................................3
1.4. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BIDV CHI NHÁNH KON TUM ...............3
1.4.1. Huy động vốn ........................................................................................................3
1.4.2. Tín dụng .................................................................................................................4
1.4.3. Dịch vụ khác ..........................................................................................................4
1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM ..............4
1.5.1. Sơ đồ tổ chức .........................................................................................................4
1.5.2. Chức năng của các phòng ban ...............................................................................5
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM ............................................8
2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV CHI NHÁNH KON
TUM GIAI ĐOẠN 2013-2015 ...........................................................................................8
2.1.1.Hoạt động huy động vốn ........................................................................................8
2.1.2.Hoạt động cho vay ..................................................................................................9
2.1.3.Hoạt động dịch vụ ................................................................................................ 10
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh ..............................................................................11
2.2 .THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH KON TUM ....11
2.2.1.Thực trạng chung về rủi ro tín dụng .....................................................................11
2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng nợ xấu phân theo kỳ hạn ............................................12
2.2.3.Thực trạng rủi ro tín dụng phân theo đối tượng cho vay ......................................13

2.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI
NHÁNH KON TUM ........................................................................................................13
2.3.1.Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng ...........................................................13
2.3.2.Các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng ......................................................................21
2.4.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CƠNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN RỤNG TẠI BIDV
CHI NHÁNH KON TUM ................................................................................................ 22
2.4.1.Kết quả tổng quát ..................................................................................................22
2.4.2.Quy trình ...............................................................................................................23

i


2.4.3.Kiểm sốt theo dõi, đo lường
2.4.4.Cơng tác kiểm tốn, thanh tra giám sát ................................................................ 25
2.5.CÁC MẶT ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CƠN TÁC HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TAI BIDV CHI NHÁNH KON TUM .......................................................25
2.5.1.Kết quả đạt được ...................................................................................................25
2.5.2.Những hạn chế còn tồn tại ....................................................................................26
2.6.CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI
NHÁNH KON TUM ........................................................................................................27
2.6.1.Nguyên nhân chủ quan từ người đi vay ..............................................................27
2.6.2.Nguyên nhân từ phía Ngân hàng ..........................................................................27
2.6.3.Nguyên nhân khách quan .....................................................................................28
2.6.4.Nguyên nhân từ quan hệ sở hữu ...........................................................................28
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM ............30
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN TẠI BIDV CHI NHÁNH KON
TUM ..................................................................................................................................30
3.1.1.Thuận lợi ...............................................................................................................30
3.1.2.Khó khăn...............................................................................................................30

3.1.3.Mục tiêu ................................................................................................................30
3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH
KON TUM ........................................................................................................................32
3.2.1.Hồn thiện mơi trường tín dụng ...........................................................................32
3.2.2.Hồn thiện mơ hình đo lường, định lượng rủi ro .................................................32
3.2.3.Hồn thiện quy trình tín dụng ...............................................................................33
3.2.4.Hồn thiện chính sách tín dụng ............................................................................33
3.2.5.Tăng cường kiểm tra, giám sát .............................................................................34
3.2.6.Hồn thiện chính sách đối với cán bộ liên quan đến tín dụng ..............................34
3.2.7.Xây dựng thư viện dấu hiệu rủi ro tín dụng cơ bản ..............................................35
3.3.KIẾN NGHỊ ................................................................................................................35
3.3.1.Với Chính Phủ ......................................................................................................35
3.3.2.Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .....................................................................36
3.3.3.Kiến nghi với Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ....................................36
KẾT LUẬN .......................................................................................................................37
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THƯC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM
NHNN
BIDV
TMCP
QTRR
DPRR
BGĐ :

PGĐ
QTTD
DVKH
PGD
QLKH
GDKH
TCKH
KHTH
KHDN
KHCN
DVKQ

: Ngân hàng thương mại
: Ngân hàng nhà nước
: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
: Thương mại cổ phần
: Quản trị rủi ro
: Dự phịng rủi ro
Ban giám đốc
: Phó Giám đốc
: Quản trị tín dụng
: Dịch vụ khách hàng
: Phịng giao dịch
: Quản lý khách hàng
: Giao dịch khách hàng
: Tài chính kế hoạch
: Kế hoạch tổng hợp
: Khách hàng doanh nghiệp
: Khách hàng cá nhân
: Dịch vụ kho quỷ


iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Tên hình vẽ

STT

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ tổ chức của BIDV Kon Tum

5

Hình 2.1

Huy động vốn của BIDV Kon Tum 2013-2015

8

DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng

Trang


Bảng 2.1

Cơ cấu huy động vốn của BIDV Kon Tum 20132015

9

Bảng 2.2

Cơ cấu dư nợ cho vay của BIDV Kon Tum 20132015

10

Bảng 2.3

Kết quả kinh doanh của BIDV Kon Tum 2013-2015

11

Bảng 2.4

Cơ cấu dư nợ theo thời gian

12

Bảng 2.5

Phân loại nhóm nợ

12


Bảng 2.6

Rủi ro tín dụng theo kỳ hạn

12

Bảng 2.7

Rủi ro tín dụng theo đối tượng cho vay

13

Bảng 2.8

Nhóm chỉ tiêu đánh giá tài chính khách hàng

14

Bảng 2.9

Định hạng tín dụng nội bộ của BIDV Kon Tum

16

Bảng 2.10

Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín
dụng nội bộ

20


Bảng 2.11

Cơ cấu giá trị của tài sản đảm bảo để trích DPRR

21

iv


PHẦN MỞ ĐẦU
Tín dụng là hoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho các ngân hàng
thương mại. Song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Để phát triển ổn
định, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng
thương mại nói chung và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (gọi tắt là
BIDV) nói riêng. Hạn chế rủi ro có nghĩa là sẽ giảm thiểu những thiệt hại tài chính của tổ
chức, đảm bảo quyền lợi của khách hàng và nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị
trường.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum là một chi
nhánh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, trong thời gian qua đã đạt được
một số kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng. Song trong mơi trường kinh doanh
đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp
hơn về mức độ và ln có khả năng xảy ra. Chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn trong việc
đảm bảo an tồn và hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu khơng thường xun tăng
cường hạn chế rủi ro tín dụng.
Nhận thấy được sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải
pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam chi nhánh Kon Tum” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình.
Với mục tiêu nghiên cứu:
 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum.
 Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Kon Tum.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Kon Tum.
Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam - Chi nhánh Kon Tum.
Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum.

1


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH KON TUM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam tên giao dịch tiếng anh là: Joint
Stock Commercial Bank for Investment and development of Vietnam gọi tắt là BIDV.
Ngân hàng được thành lập theo Nghị Định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của
thủ tướng Chính phủ.
Ngân hàng BIDV là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo
mơ hình tổng Cơng ty nhà nước (tập đồn) mang tính hệ thống cao bao gồm hơn 112 chi
nhánh và các Cơng ty trên tồn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân
hàng và 1 Công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng.
Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tư
phát triển, các dự án thực hiện chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước.
Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có

quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng Công ty, Ngân hàng Đầu tư và Phát
triển không ngừng mở rộng đại lý với hơn 400 Ngân hàng và quan hệ thanh toán với 50
ngân hàng trên thế giới.
Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam là một ngân hàng chủ lực thực thi chính
sách tiền tệ quốc gia phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 55 năm xây dựng, trưởng thành
và phát triển luôn gắn liền với giai đoạn lịch sử của đất nước. Đã trải qua 3 giai đoạn:
 Giai đoạn 1957 - 1974 thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
 Giai đoạn, thời kỳ khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn
thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 1976 – 1989
 Giai đoạn từ 1990 – 1999 thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước.
1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM
Cùng với việc tái lập tỉnh Kon Tum, nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng, ngày 30/8/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số
129/NH-QĐ về việc giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển tỉnh Gia Lai –
Kon Tum để thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển tỉnh Gia Lai và Chi
nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển tỉnh Kon Tum. Quyết định này có hiệu lực từ ngày
01/10/1991.
Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Kon Tum là đơn vị thành viên
của hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, qua hơn 25 năm xây dựng
và trưởng thành, hoạt động của Chi nhánh có nhiều chuyển biến tích cực. Từ một Ngân
hàng làm nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư chuyển sang làm nhiệm vụ kinh doanh thương

2


mại. Đặc biệt, thực hiện chủ trương đổi mới hoạt động Ngân hàng Đầu tư & Phát triển
tháng 02/1995 của Tổng giám đốc, Chi nhánh từng bước chuyển đổi theo hướng kinh
doanh đa năng tổng hợp và phục vụ ngày càng nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế

- xã hội địa phương.
Từ năm 1991 đến năm 1994, hoạt động của Chi nhánh chủ yếu là quản lý và cấp
phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản của Nhà nước. Bên cạnh đó, một số nghiệp vụ thương
mại mới bắt đầu hình thành, đó là huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu, cho
vay vốn huy động đối với các đơn vị thi công, xây lắp, cung ứng vật liệu xây
dựng…nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công, đưa các cơng trình và dự án vào đúng tiến độ.
Bắt đầu từ năm 1995 trở lại đây, cùng với hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư &
Phát triển Việt Nam, Chi nhánh đã thực sự chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp
như một NHTM. Bên cạnh việc thực hiện cho vay, Chi nhánh không ngừng phát triển các
nghiệp vụ kinh doanh của một NHTM như: Huy động vốn, tài trợ thương mại, bảo hiểm,
mua bán ngoại tệ, dịch vụ tài chính…
Ngày 04/05/2012, chính thức đổi tên là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Kon Tum theo lộ trình cổ phần hóa của BIDV. Qua 25 năm xây dựng
và trưởng thành, Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Kon Tum đã không ngừng phát
triển cả về quy mô hoạt động cũng như chất lượng dịch vụ, hàng loạt các sản phẩm, dịch
vụ NHTM được đưa vào triển khai thực hiện, sẵn sàng cạnh tranh cùng các Ngân hàng
trên địa bàn.
Chiến lược phát triển của BIDV tầm nhìn đến năm 2020: Với phương châm trong
hoạt động: “Chia sẽ cơ hội, hợp tác thành cơng”. Văn hóa của BIDV: Ln khơi dậy và
phát huy truyền thống con người BIDV “Tư tưởng vững vàng, đạo đức trong sáng, đồn
kết chặt chẽ, nghiệp vụ tinh thơng, và mang đậm nét văn hóa BIDV”. Đây chính là nền
tảng, động lực mạnh mẽ trong quá trình hội nhập và phát triển bền vững.
1.3. CHỨC NĂNG
BIDV Chi nhánh Kon Tum là Ngân hàng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch
vụ Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo
phân cấp của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trên địa bàn khu vực
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền của
Giám Đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Kon Tum
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng Giám Đốc Ngân hàng
Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

1.4. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA BIDV CHI NHÁNH KON TUM
1.4.1. Huy động vốn
Một trong những nghiệp vụ quan trọng không thể thiếu của các NHTM đó là nghiệp
vụ huy động vốn. Vì nó là điều kiện để các nghiệp vụ khác được thực hiện, Nguồn huy
động vốn chủ yếu:
 Tiền gửi thanh tốn.
 Tiền gửi có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi.

3


1.4.2. Tín dụng
 Cho vay cá nhận, hộ gia đình sản xuất
 Cho vay doanh nghiệp
 Cho vay từng lần
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Cho vay tiêu dùng
 Cho vay khác như: Cho vay luân chuyển, cho vay bắc cầu, vay bất động sản, vay
mua ô tô.
 Mở tín dụng
 Bảo lãnh
1.4.3. Dịch vụ khác
 Trong nước : UNC, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, phát hành séc.
 Quốc tế : Chuyển tiền, dịch vụ chuyển tiền nhanh WESTERN UNION
1.5. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM
1.5.1. Sơ đồ tổ chức
a. Cơ cấu tổ chức
Ban giám đốc: 01 Giám đốc và 02 Phó giám đốc, trong đó: Phó giám đốc quản lý
khách hàng phụ trách chính về mảng tín dụng, Phó giám đốc tác nghiệp phụ trách kế

toán, tác nghiệp.
Tại trụ sở chính (01A Trần Phú, thành phố Kon Tum) có 8 phòng: Phòng Khách
hàng cá nhân, phòng Khách hàng doanh nghiệp, phịng Quản trị tín dụng, phịng Kế tốn
tài chính, phịng Giao dịch khách hàng, phịng Tổ chức hành chính, Phòng Quản lý rủi ro,
phòng Kế hoạch tổng hợp.
b.Hệ thống mạng lưới hoạt động
Gồm có 04 phịng giao dịch trực thuộc
 Phịng giao dịch Phan Đình Phùng tại 855 Phan Đình Phùng, TP Kon Tum
 Phịng giao dịch Lê Hồng Phong tại 153 Lê Hồng Phong, Tp Kon Tum
 Phòng giao dịch Đăk Hà tại thị trấn Đăk hà, huyện Đăk Hà
 Phòng giao dịch Ngọc Hồi tại 915 Hùng Vương, thị trấn PleiKan, Ngọc Hồi

4


PGD
PDP

Giám đốc

PGD
LHP

Phó Giám
đốc QLKH

Phó Giám
đốc TD

PGD

ĐăkHà

PGD
Ngọc
Phịng
KHCN

Phịng
QTTD

Phịng
Kế tốn

Phịng
GDKH

Phịng
TC-HC

Phịng
QLRR

Phịng
KH-TH

Phịng
KHDN
Phịng
DVKQ


Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức BIDV Kon Tum
1.5.2. Chức năng của các phòng ban
a.Ban giám đốc
Điều hành các hoạt động kinh doanh của BIDV Kon Tum, chịu trách nhiệm trước
tổng giám đốc về toàn bộ hoạt động của chi nhánh, về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ
được giao về kết quả kinh doanh của Chi nhánh.
b. Phòng Khách hàng doanh nghiệp
Phòng khách hàng doanh nghiệp có chức năng tham mưu cho ban giám đốc trong
quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh với đối tượng khách hàng doanh nghiệp
phù hợp với định hướng tín dụng của BIDV trong từng thời kỳ và chế độ, quy định hiện
hành của BIDV. Phòng KHDN có nhiệm vụ chủ động tìm kiếm, khai thác, thẩm định,
cung cấp dịch vụ đối với khách hàng doanh ngiệp. Thực hiện các nghiệp vụ tài trợ
thương mại và quản lý nợ của Chi nhánh.
c.Phòng Khách hàng cá nhân
Phòng Khách hàng cá nhân tiếp nhận, triển khai và phát triển các sản phẩm tín
dụng, dịch vụ Ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV. Phối hợp với các đơn
vị liên quan tổ chức quảng bá, giới thiệu với khách hàng về những sản phẩm dịch vụ của
BIDV dành cho khách hàng cá nhân, những tiện ích và những lợi ích mà khách hàng
được hưởng. Chịu trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh,
tối ưu hoá doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ
chấp nhận rủi ro của Ngân hàng.
d.Phịng Quản trị tín dụng
 Nhập thông tin các khoản vay khi giải ngân trên hệ thống SIBS của Ngân hàng

5


 Lưu trữ, quản lý hồ sơ tín dụng của khách hàng cá nhân, doanh nghiệp
 Quản lý hồ sơ thông tin khách hàng cá nhân tại chi nhánh
 Theo dõi thu nợ đối với các món vay tiêu dung tín chấp của khách hàng cá nhân

e.Phịng Quản lý rủi ro
 Thẩm định các dự án cho vay, bảo lãnh (trung, đài hạn) và các khoản tín dụng
ngắn hạn vượt mức thẩm quyền phán quyết của trưởng phòng khách hàng cá nhân; tham
gia ý kiến về việc cấp tín dụng đối với các dự án trung, dài hạn và các khoản tín dụng
ngắn hạn vượt mức phán quyết của trưởng phòng Khách hàng cá nhân.
 Giám sát chất lượng khách hàng, xếp loại rủi ro tín dụng của khách hàng vay và
đánh giá phân loại, xếp hạng khách hàng doanh nghiệp
 Giám sát sự tuân thủ quy định Ngân hàng nhà nước, quy định và chính sách của
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam về tín dụng và các quy định, chính sách liên
quan đến tín dụng ở các phòng.
 Đầu mối tổng hợp các báo cáo rủi ro tín dụng.
f.Phịng Kế tốn – tài chính
Phịng kế tốn tài chính thực hiện cơng tác tài chính kế tốn cho chi nhánh (khơng
trực tiếp làm nghiệp vụ kế tốn khách hàng và tiết kiệm) bao gồm:
 Tổ chức, hướng dẫn thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế tốn và chế độ
báo cáo của các phịng, đơn vị trực thuộc.
 Hậu kiểm (đối chiếu, kiểm soát) các chứng từ thanh tốn của các phịng tại chi
nhánh
 Lập và phân tích các báo cáo tài chính, kế tốn của chi nhánh
 Tham mưu cho giám đốc về việc thực hiện các chế độ tài chính, kế tốn
 Thực hiện nộp thuế, trích lập và quản lý sử dụng các quỹ
 Cung cấp thơng tin về tình hình tài chính và các chỉ tiêu thanh khoản của chi
nhánh.
g.Phịng Tổ chức – hành chính
Phịng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu cho giám đốc chi nhánh trong
công tác quản lý nhân sự, văn phịng, hành chính quản trị của Chi nhánh. Phịng có nhiệm
vụ thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ cơng nhân viên của Chi nhánh, quản
lý tài sản như nhà cửa, ô tô, kho vật liệu dự trữ của Chi nhánh theo đúng quy định. Thực
hiện công tác lễ tân, văn thư lưu trữ, bảo vệ một số nhiệm vụ khác.
h.Phòng Kế hoạch tổng hợp

 Thực hiện các nghiệp vụ kế hoạch tổng hợp như: Tổ chức thu thập thông tin,
nghiên cứu thị trường, phân tích mơi trường kinh doanh, xây dựng các chính sách kinh
doanh của chi nhánh; tham mưu cho giám đốc về các an toàn trong hoạt động kinh
doanh; Đầu mối tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất về các thông tin phản hồi cảu
khách hàng, nghiên cứu sản phẩm mới
 Nhiệm vụ nguồn vốn kinhdoanh: tham mưu giúp giám đốc công tác huy động vốn
tại chi nhánh, thực hiện các giao dịch mua-bán ngoại tệ với khách hàng doanh nghiệp,
6


giúp giám đốc chỉ đạo chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh
 Thực hiện các nghiệp vụ pháp chế, chế độ: Tham mưu tư vấn cho giám đốc những
vấn đề về pháp lý để Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật nhất là những vấn đề pháp lý
liên quan đến việc thành lập các đơn vị trực thuộc.
i.Phòng Giao dịch khách hàng
 Thực hiện các tác nghiệp giải ngân vốn vay cho khách hàng cá nhân, khách hàng
doanh nghiệp
 Mở tài khoản tiền gửi cho các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp
 Thực hiện các giao dịch chuyển tiền, gửi tiền tiết kiệm của khách hàng
 Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng
 Thực hiện các giao dịch thu đổi và mua, bán ngoại tệ giao ngay đối với khách
hàng cá nhân theo thẩm quyền được giám đốc giao
j.Phòng Quản lý và dịch vụ -kho quỹ
Phịng Quản lý và dịch vụ kho quỹ có chức năng tham mưu cho giám đốc trong việc
quản lý và sử dụng tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, ấn chỉ quan trọng, tài sản bảo
đảm…của chi nhánh tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đường vận chuyển. Nhiệm
vụ chính của phịng là quản lý và điều hành tiền mặt, tài sản quý của chi nhánh, quản lý
hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng, theo dõi việc xuất nhập tài sản.

7



CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KON TUM
2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV CHI NHÁNH KON
TUM GIAI ĐOẠN 2013-2015
2.1.1.Hoạt động huy động vốn
2000

1,866
1680

1800
1600
1286

Tỷ đồng

1400
1200

1120

1096
896

1000
800
600

400
200
0
2013

2014

Tổng huy động vốn cuối kỳ

2015

Huy động vốn bình quân

Hình 2.1. Huy động vốn của BIDV Kon Tum qua các năm 2013-2015
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của BIDV Kon Tum từ 2013-2015)
Tổng nguồn vốn huy động của BIDV Kon Tum tiếp tục tăng trưởng qua các năm từ
năm 2013-2015 (xem hình 2.1). Đến 31/12/2015 tổng nguồn vốn huy động được khoảng
1866 tỷ đồng, tăng 770 tỷ đồng so với thời điểm 31/12/2013 (1096 tỷ đồng). Tốc độ tăng
trưởng huy động vốn từ năm 2013-2015 ngày càng nhanh. Năm 2014 tốc độ tăng trưởng
huy động vốn so với 2013 là 17,3%, năm 2015 tốc độ tăng trưởng huy động vốn so với
2014 là 45,1%. Mặc dù tình hình cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Kon
Tum ngày càng khốc liệt, nhiều Ngân hàng có lãi suất huy động đầu vào cao như
HDBank, Sacombank, Đông Á,… thu hút rất nhiều lượng khách hàng của BIDV, tuy
nhiên với nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn, lãi suất cạnh tranh cùng với việc ban
lãnh đạo chú trọng giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng cán bộ làm cho kết quả huy động
vốn của BIDV Kon Tum qua các năm tăng trưởng tốt.
Bảng 2.1 trình bày cơ cấu huy động vốn của BIDV Kon Tum từ năm 2013 - 2015
Theo đối tượng khách hàng thì nguồn tiền gửi huy động tại BIDV Kon Tum chủ yếu là
từ nguồn vốn dân cư với tỷ lệ chiếm hơn 56% trong giai đoạn từ năm 2013-2015. Đặc điểm
của nguồn vốn dân cư là nhàn rỗi nên thường có tính chất ổn định hơn so với nguồn tiền gửi

từ các tổ chức.
Theo kỳ hạn thì huy động vốn thời hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất, nguồn
vốn này chủ yếu là đến từ nguồn nhàn rỗi của dân cư. Trong khi đó, nguồn tiền gửi có kỳ hạn
từ 24 tháng trở lên hầu như khơng có.
Như vậy, phần lớn nguồn huy động vốn của BIDV Kon Tum đến từ các khách hàng
8


cá nhân và gửi tiền với những kỳ hạn ngắn dưới 1 năm.
Bảng 2.1.Cơ cấu huy động vốn của BIDV Kon Tum từ năm 2013-2015
Tăng
Năm
trưởng
(%)
Chỉ tiêu

2013
Số
Tỷ
tiền (tỷ trọng
đồng) (%)
Theo đối tượng
1.096 100%
Tiền gửi tổ chức
475
43%
Tiền gửi dân cư
621
57%
Theo kỳ hạn

1.096 100%
Khơng kỳ hạn
230,2 21%
Có kỳ hạn dưới 12 tháng
668,6 61%
Có kỳ hạn 12-24 tháng
197,3 18%
Có kỳ hạn 24 tháng trở lên 0,0
0%
Tổng nguồn vốn huy
động

1.096

2014
Số tiền Tỷ
(tỷ
trọng
đồng) (%)
1.286 100%
570,0 44%
716,0 56%
1.286 100%
270,1 21%
771,6 60%
244,3 19%
0,0
0%
1.286


2015
Năm
2014
Số tiền Tỷ
(tỷ
trọng /
đồng) (%) 2013
1.866 100% 17%
656,0 35% 20%
1.210 65% 15%
1.866 100% 17%
410,5 22% 17%
1.026 55% 15%
429,2 23% 24%
0,0
0%
1.866

Năm
2015
/
2014
45%
15%
69%
45%
52%
33%
76%


17% 45%

(Nguồn: Báo cáo huy động vốn BIDV Kon Tum từ 2013-2015)
2.1.2.Hoạt động cho vay
BIDV Kon Tum đã xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng ở mức phù hợp, giao và
kiểm soát trần dư nợ cho hội sở chính chi nhánh và các phịng giao dịch, giảm chi tiêu
tăng trưởng dư nợ đối với các đơn vị có nợ xấu cao, đặc biệt kiểm sốt tăng trưởng dư nợ
ngoại tệ cho vay trung dài hạn nhằm tuân thủ các tỷ lệ an toàn thanh khoản cho Ngân
hàng. Cơ cấu dư nợ cho vay được thể hiện trong bảng 2.2.
Phân tích dư nợ theo thời gian thì dư nợ cho vay ngắn hạn tại BIDV Kon Tum
chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm. Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm hơn hơn 70% tổng
dư nợ cho vay trong khi đó dư nợ vay trung dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 23-30% tổng
dư nợ qua các năm. Tuy nhiên, với định hướng tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn, tỷ
trọng cho vay trung dài hạn đã có những bước cải thiện đáng kể, tăng dần qua các năm,
đến năm 2015 cho vay trung dài hạn chiếm 30% tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh.
Phân tích dư nợ theo lĩnh vực ngành kinh tế thì ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ
trọng lớn nhất. Từ năm 2013 đến 2015, tỷ trong cho vay đối với ngành thương mại dịch
vụ tại BIDV Kon Tum chiếm từ 42%-46%. Điều này được lý giải bởi vì BIDV Kon Tum
chủ yếu hướng đến đối tượng hộ sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ tập trung trên địa
bàn thành phố Kon Tum và hai huyện Đăk Hà, Ngọc Hồi.
Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế thì BIDV Kon Tum chủ yếu cho vay đối
với cá nhân, hộ gia đình (chiếm từ 48-54%). Điều này phù hợp với địa bàn tỉnh miền núi

9


như Kon Tum, khi mà các doanh nghiệp trên địa bàn không nhiều bằng các tỉnh thành
khác nên nhu cầu cho vay đối tượng doanh nghiệp sẽ ít hơn so với đối tượng khách hàng
cá nhân.
Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ cho vay tại BIDV Kon Tum

ĐVT: Tỷ đồng; %
Tăng
Năm

trưởng
(%)

Chỉ tiêu

2013

2014

2015

Năm Năm
2014/ 2015/

Số

Tỷ

Số

tiền

trọng

tiền


- Theo thời gian

1.387

100% 1.508

+ Ngắn hạn

1.068,0 77%

1.131,0 75%

1.227,6 71%

6%

109%

+ Trung hạn

291,3

21%

346,8

23%

484,1


28%

19%

140%

+ Dài hạn

27,7

2%

30,2

2%

17,3

1%

9%

57%

Tỷ
Tỷ
Số tiền
trọng
trọng 2013 2014
100% 1.729


100% 9%

115%

- Theo ngành kinh tế 1.387

100% 1.508

100% 1.729

100% 9%

115%

+ Nông nghiệp, lâm
277,4
nghiệp

20%

331,8

22%

415,0

24%

20%


125%

+ Công nghiệp

263,5

19%

316,7

21%

380,4

22%

20%

120%

+ Thương mại, dịch vụ 582,5

42%

693,7

46%

795,3


46%

19%

115%

+ Ngành khác

19%

165,9

11%

138,3

8%

-37% 83%

263,5

- Theo thành phần
1.387
kinh tế

100% 1.508

100% 1.729


100% 9%

115%

+ Cá nhân, hộ gia đình 737,0

53%

722,0

48%

894,0

54%

-2%

124%

+ Doanh nghiệp

650,0

47%

786,0

52%


835,0

46%

21%

106%

Tổng dư nợ

1.387

9%

115%

1.508

1.729

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của BIDV Kon Tum 2013-2015)
2.1.3.Hoạt động dịch vụ
Bên cạnh thu từ các dịch vụ truyền thống như chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài
trợ thương mại, tín dụng… chi nhánh đã đẩy mạnh tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ
mới như tư vấn phát hành trái phiếu, BIDV Directbanking, VnTopup, BSMS… tăng
nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh. Tuy nhiên, những dịch vụ mới và mang lại doanh thu
lớn lại tập trung vào những khoản không thường xuyên và không ổn định tại chi
nhánh.Nhờ vậy, hoạt động dịch vụ luôn đạt được mức tăng trưởng mạnh tăng dần qua các
10



năm.Cụ thểtrong năm 2013 thu dịch vụ ròng đạt 5 tỷ đồng, năm 2013 là 8 tỷ đồng và
năm 2015 là 12 tỷ đồng. Như vậy chúng ta thấy rằng kết quả hoạt động về dịch vụ của
chi nhánh là tương đối tốt, năm sau luôn đạt kết quả cao hơn năm trước và vượt kế hoạch
đã đề ra.
2.1.4.Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Kon Tum từ 2013-2015
Tăng trưởng
Năm
Năm
Năm
TT Chỉ tiêu
bình
quân
2013
2014
2015
2013-2015
I
Tổng thu
432,5
471
562
14,1%
Thu từ nhập thuần từ lãi (Tín
1
410,9
339,1
326,0 -10,6%

dụng)
Tỷ trọng
95%
72%
58%
78%
2
Thu khác (khơng kể thu NNB) 21,6
131,9
236,0 294%
II
Tổng chi (khơng tính DPRR)
393,5
423,6
509,7 14%
III LN trước thuế (gồm thu NNB) 39
47,4
52,3
16%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV Kon Tum từ 2013-2015)
Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Kon Tum từ 2013-2015 có những
chuyến biến tích cực. Lợi nhuận tăng đều qua các năm, nếu như năm 2013 lợi nhuận
của BIDV Kon Tum là 39 tỷ đồng thì đến năm 2015 lợi nhuận là 52,3 tỷ đồng, tăng
13,3 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân là 16%/năm.
Tỷ trọng thu nhập từ lãi hoạt động tín dụng của BIDV Kon Tum giảm qua các
năm từ năm 2013-2015. Đến năm 2015, tỷ trọng này là 58%, giảm 14% so với năm
2014 và giảm 37% tỷ trọng so với năm 2013. Trong giai đoạn 2013-2015, BIDV Kon
Tum đã chú trọng việc tăng doanh thu từ các hoạt động phi tín dụng như phí thanh tốn,
bảo lãnh, phí các loại thẻ, phí dịch vụ đổ lương…Đây là những hoạt động mang lại
doanh thu cho Ngân hàng khơng kém gì so với các hoạt động cho vay truyền thống.

Trong bối cảnh nền kinh tế cịn khó khăn, các doanh nghiệp tại Kon Tum nhỏ và nhu
cầu vay vốn thấp, các nguồn thu nhập đến từ việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ này sẽ
đóng vai trị quan trọng đối với kết quả kinh doanh của BIDV Kon Tum.
Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế xã hội có những biến động bất ổn gây
ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các Ngân hàng. Tuy nhiên,
bằng nổ lực phấn đấu, tinh thần làm việc nhiệt tình, có trách nhiệm của ban lãnh đạo, tập
thể cán bộ của chi nhánh đã giúp BIDV Kon Tum đạt được những thành tích nhất định.
Năm 2013, 2014 được hệ thống BIDV xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ, và đặc biệt năm
2015 chi nhánh đạt được danh hiệu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tồn hệ thống.
2.2 .THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH KON TUM
2.2.1.Thực trạng chung về rủi ro tín dụng
Nhìn chung mức dư nợ tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua tăng trưởng ổn
định, nằm trong giới hạn định hướng, kế hoạch kinh doanh do Ngân hàng Trung ương

11


giao, Chi nhánh đã thực sự chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án, các
phương án sản xuất kinh doanh khả thi, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời nhu cầu vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể.
Bảng 2.4. Cơ cấu tín dụng theo thời gian
Đơn vị tính: Tỷ đồng
STT Cho vay
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
A
Cho vay
1.387
1.508

1.729,0
Ngắn hạn
1.068,0
1.131,0
1.227,6
Trung hạn
291,3
346,8
484,1
Dài hạn
27,7
30,2
17,3
B
Bảo lãnh
137
155,591
155,019
C
Chiếtkhấugiấytờcógiá
18
25
10
(Nguồn: BCTK 3 năm 2013-2015 của BIDV Kon Tum)
Qua số liệu trên cho thấy, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao hơn trung và dài hạn .
Bảng 2.5. Phân loại nhóm nợ
TT
1
2
3

4

Phân loại nhóm nợ
Tổng dư nợ
Nợ nhóm 1
Nợ nhóm 2
Nợ nhóm 3
Nợ nhóm 4

2013
1.387
1.154
187
22
15

2014
1.508
1.218
249
24
10

ĐVT: Tỷ đồng.
2015
1.729,0
1.417
277
25
7


Nợ nhóm 5
9
7
3
Nợ xấu= (nợ nhóm 3+4+5) 46
41
35
(Nguồn: Báo cáo phân loại nợ BIDV – Kon Tum, 3 năm 2013-2015)
Qua bảng số liệu trên cho thấy mức dư nợ nhóm 1 càng ngày càng tăng, mức dư nợ
nhóm 2 giảm dần qua các năm.Cho thấy tình hình kiểm sốt nợ xấu có dấu hiệu tích cực.
Các biện pháp xử lý nợ xấu có hiệu quả rõ rệt qua từng năm, đặc biệt là nợ xấu( nợ nhóm
3+4+5) từ 46 tỷ đồng năm 2013 giảm xuống còn 35 tỷ đồng trong năm 2015.
5
6

2.2.2.Thực trạng rủi ro tín dụng nợ xấu phân theo kỳ hạn
Bảng 2.6. Rủi ro tín dụng theo kỳ hạn
ĐVT : Tỷ đồng
TT
Phân loại nhóm nợ
2013
2014
2015
1
Ngắn hạn
37,754
34,253
31,192
2

Trung, dài hạn
8,246
6,747
3,808
Tổng cộng
46
41
35
(Nguồn Báo cáo phân loại nợ BIDV – Kon Tum, 3 năm 2013-2015)
Mức dư nợ xấu theo thời hạn cho vay có nhiều chuyển biến tích cực, giảm dư nợ
xấu lẫn tỷ lệ so với tổng dư nợ của Chi nhánh. Qua chỉ tiêu này cũng thể hiện được hiệu
12


quả cán biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà chi nhánh đã thực hiện.Nợ xấu ngắn hạng
giảm 6,562 tỷ đồng từ năm 2013 đến năm 2015.Nợ xấu trung ,dài hạn giảm 4,438 tỷ
đồng Đối nợ xấu trung, dài hạn giảm dần, do Ngân hàng tiến hành khởi kiện bán tài sản
thu nợ gốc và một phần xử lý rủi ro chuyển nợ quá hạn ra ngoại bảng. Bên cạnh đó,
doanh nghiệp chủ động bán tài sản để trả nợ cho ngân hàng nên nợ xấu trung dài hạn
giảm dần theo thời gian.
2.2.3.Thực trạng rủi ro tín dụng phân theo đối tượng cho vay
Bảng 2.7. Rủi ro tín dụng theo đối tượng cho vay
ĐVT : Tỷ đồng
TT
Phân loại nhóm nợ
2013
2014
2015
1
Khách hàng doanh nghiệp

11,248
8,802
7,571
2
Kháchhàngcánhân
34,752
32,198
27,429
Tổng cộng
46
41
35
(Nguồn Báo cáo phân loại nợ BIDV – Kon Tum, 3 năm 2013-2015)
Ta thấy nợ xấu phân theo khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân đều
giảm dần theo từng năm.Cho thấy tình hình quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh ngày
càng được cải thiện và thực hiện có hiệu quả. Nợ xấu phân theo khách hàng doanh nghiệp
giảm 3,667 tỷ đồng so với năm 2013 và giảm 1,231 tỷ đồng so với năm 2014.Nợ xấu
phân theo khách hàng cá nhân giảm 4,769 tỷ đồng so với năm 2014 và giảm 7,323 tỷ
đồng so với năm 2013.
2.3.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI
NHÁNH KON TUM
2.3.1.Các biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng
Các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của BIDV Kon Tum được bắt đầu
từ việc xây dựng mơ hình chuẩn đo lường, dự báo, đánh giá rủi ro nhằm mục đích phân
loại khách hàng vào từng nhóm. Bước tiếp theo, là việc dựa trên kết quả đánh giá rủi ro
xây dựng các chính sách tín dụng với các nhóm khách hàng đã được phân loại theo mức
rủi ro, đó có thể bao gồm chính sách giới hạn tín dụng, chính sách theo ngành, lãnh thổ,
phân loại tài sản và trích lập DPRR...Sau đây là một số mơ hình, chính sách mà BIDV
Chi nhánh Kon Tum đang áp dụng nhằm làm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong ngân hàng
của mình.

a. Mơ hình đo lường rủi ro tín dụng
Nhận thức được quản trị rủi ro tín dụng là một nhiệm vụ sống cịn đối với công tác
quản trị của BIDV, từ năm 2000, BIDV nói chung và BIDV chi nhánh Kon Tum nói
riêng đã xây dựng các quy chuẩn trong việc đánh giá rủi ro khách hàng.
 Mơ hình định tính trong quy trình phán quyết tín dụng
Vận dụng mơ hình định tính đánh giá theo 6C, BIDV Kon Tum đã xây dựng các
quy trình đánh giá chung về khách hàng với nội dung như sau:
Đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng vay: Cơ sở đánh giá là Bộ luật dân sự đối với khách hàng cá nhân và Luật Doanh nghiệp với khách hàng là Doanh nghiệp.

13


Đánh giá Mơ hình tổ chức, quản trị điều hành, ngành nghề kinh doanh để nhận biết
năng lực hoạt động, năng lực điều hành, quản trị, quy mô của Doanh nghiệp.
Đánh giá tư cách khách hàng: Thông qua kho dữ liệu của BIDV, hệ thống tin nội bộ
và trung tâm thơng thơng tin CIC của NHNN, Ngân hàng có thể đánh giá về tư cách đạo
đức của khách hàng thông qua các quan hệ tín dụng trước đây với Ngân hàng.
Đánh giá tài chính khách hàng: Với khách hàng cá nhân thông qua thu nhập hàng
tháng, với khách hàng là doanh nghiệp, thơng qua báo cáo tài chính, bảng cân đối kết quả
kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ 3 năm gần nhất, BIDV Kon Tum sẽ phân tích
đánh giá khách hàng dựa trên nhóm các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.8. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tài chính khách hàng
Nhóm chỉ tiêu/ chỉ tiêu
Cơng thức tính
Ghi chú
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh tính thanh khoản
Thước đo tiền mặt
Tồn quỹ tiền mặt BQ + Những TS có thể
chuyển thành tiền dễ dàng
(K1) Khả năng thanh toán hiện (TSLĐ + ĐTNH) / Nợ ngắn hạn

K1> 1 là
hành
tốt
(K2) Khả năng thanh toán nhanh (ĐTNH + Tiền) / Nợ ngắn hạn
K2 > 0,5
là tốt
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Vòng quay vốn lưu động
Doanh thu thuần / TSLĐ bình quân
Chu kỳ thu hồi vốn trung bình
Các khoản phải thu / Tiền bán hàng trung
bình 1 ngày
Vịng quay các khoản phải thu
DT thuần / Các khoản phải thu bình qn
Vịng quay hàng tồn kho
Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của Tổng tài sản Lợi tức trước thuế / Tổng tài sản
Khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trên Doanh thu Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu bán hàng
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn
Hệ số nợ
Tổng số nợ phải trả / Tổng nguồn vốn của
Doanh nghiệp
Cơ cấu vốn
TSCĐ / Tổng tài sản
Vốn lưu động thường xuyên
TS lưu động – Nợ ngắn hạn
Đánh giá tăng trưởng của Doanh nghiệp
Tốc độ tăng trưởng của Doanh thu DT hiện tại / DT kỳ trước

Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận
LN hiện tại / LN kỳ trước
(Nguồn: Tài liệu QTRR nội bộ BIDV)
Bảo đảm tiền vay: Thực hiện theo các quy định về đảm bảo tiền vay của NHNN,
để thống nhất và có hướng dẫn cụ thể, chi tiết BIDV có quyết định số 2696/QĐ-HĐQT
về việc ban hành quyết định tài sản đảm bảo tiền vay, danh mục tài sản các chi nhánh
14


được nhận làm tài sản đảm bảo, phương thức định giá, quy trình nhận tài sản.
Các điều kiện: Căn cứ vào các quy định hiện hành của NHNN, BIDV Kon Tum đã
xây dựng quy chuẩn đối với từng loại hình vay ngắn hạn, trung dài hạn, với từng lợi
khách hàng...để đảm bảo an tồn tín dụng.
 Mơ hình định hạng tín dụng
Hiện BIDV Kon Tum đã xây dựng chương trình định hạng tín dụng khách hàng,
đây là cơ sở cho việc xây dựng chính sách khách hàng, phán quyết tín dụng cũng như
phân loại tài sản và trích lập dự phòng rủi ro theo điều 7 quy định 493/QĐ-NHNN. Việc
xếp hạng tín dụng khách hàng được thực hiện đối với tồn bộ các tổ chức tín dụng, tổ
chức kinh tế và các khách hàng cá nhân của BIDV.
Căn cứ để xếp hạng doanh nghiệp theo hệ thống định hạng tín dụng nội bộ:
 Hồ sơ pháp lý và ngành nghề kinh doanh của khách hàng
 Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tài
chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết của khách hàng.
 Mức độ tín nhiệm của khách hàng trong các giao dịch với BIDV của các tổ chức
tín dụng khác (lịch sử và hiện tại).
 Các nhân tố môi trường bên trong, môi trường bên ngồi, xu hướng phát triển
của khách hàng...có ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng hoạt động của Doanh nghiệp.
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV sử dụng phương pháp chấm điểm các
nhóm Chỉ tiêu tài chính và Chỉ tiêu phi tài chính của từng khách hàng; kết hợp với
phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê để xếp hạng khách hàng. Các chỉ tiêu,

thang điểm và trọng số của mỗi chỉ tiêu sẽ là khác nhau đối với từng loại khách hàng hay
ngành kinh tế khác nhau.
Nguyên tắc chấm điểm: Một chỉ tiêu tài chính hay chỉ tiêu phi tài chính có 5 khoảng
giá trị chuẩn tương ứng là 5 mức điểm: 20, 40, 60, 80 và 100 điểm (điểm ban đầu). Tùy
thuộc vào mức thực tế, điểm của khách hàng sẽ nằm vào một trong các mức chuẩn đó.
Bên cạnh đó, tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu sẽ có trọng
số khác nhau. Điểm tổng của khách hàng sẽ là tích giữa các điểm số ban đầu và các trọng
số, đồng thời cũng tính đến các yếu tổ ảnh hưởng đó là: Loại hình sở hữu doanh nghiệp,
báo cáo tài chính có kiểm tốn hay khơng. Căn cứ vào số điểm đạt được, khách hàng sẽ
được phân loại vào một trong các mức xếp hạng sau:

15


Bảng 2.9. Định hạng tín dụng nội bộ của BIDV chi nhánh Kon Tum
St
t

Điểm
DN

Điểm
CN
95–
100

Xếp
hạng

Độ

rủi ro

Ý nghĩa

Đây là mức xếp hạng cao nhất. Khả năng
hoàn trả nợ đặc biệt tốt.
Khách hàng AA có năng lực trả nợ khơng Rủi
90 –
90 –94
kém nhiều so với hạng AAA. Khả năng hoàn
2
94
AA
ro
trả nợ rất tốt.
Khách hàng có nhiều khả năng chịu tác động thấp
tiêu cực của yếu tố bên ngoài và các điều kiện
85 –
85 -89
kinh tế hơn 2 nhóm trên. Tuy nhiên khả năng
3
89
A
trả nợ vẫn được đánh giá là Tốt.
Khách hàng xếp hạng BBB có đầy đủ khả
năng hồn trả các khoản nợ. Tuy nhiên các
điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi của
80 –
các yếu tố bên ngồi có nhiều khả năng hơn
4

75 – 84
BBB
84
trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của Rủi
ro
khách hang.
Khách hàng xếp hạng BB ít có nguy cơ mất trung
khả năng trả nợ hơn các nhóm từ B – D. Tuy bình
nhiên nhóm này phải đối mặt với nhiều rủi ro
70 –
5
70 - 74
BB
tiềm ẩn hoặc các ảnh hưởng từ các điều kiện
79
kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các
ảnh hưởng này có khả năng dẫn đến sự suy
giảm khả năng trả nợ của khách hàng.
Khách hàng nhóm B có nhiều nguy cơ mất
khả năng trả nợ hơn các khách hàng nhóm
BB. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có
60 –
6
65 – 69
B
khả năng hoàn trả nợ vay. Các điều kiện kinh
69
doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng
ảnh hưởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ
của khách hàng.

Khách hàng nhóm CCC hiện thời đang bị suy
giảm khả năng trả nợ, phụ thuộc nhiều vào độ
50 –
thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài
7
60 – 64
CCC
59
chính, kinh tế. Trong trường hợp có các yếu
tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng Rủi
ro
không trả được nợ.
40 –
Khách hàng hiện thời đang bị suy giảm nhiều cao
55 – 59
CC
8
49
khả năng trả nợ.
Khách hàng xếp hạng C trong trường hợp đã
35 –
thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các
9
35 – 54
C
39
động thái tương tự nhưng việc trả nợ của
khách hàng vẫn đang được duy trì.
Khách hàng được dự kiến hoặc đã mất khả
10 <35

<35
D
năng trả nợ.
(Nguồn: Tài liệu QTRR nội bộ BIDV)
Chương trình định hạng tín dụng nội bộ của BIDV Chi nhánh Kon Tum hiện được
thực hiện hàng tháng, công tác định hạng được khởi tạo bởi cán bộ tín dụng chuyên quản,
1

95 -100

AAA

16


qua kiểm sốt Trưởng phịng tín dụng. Trưởng phịng tín dụng tại Chi nhánh là người
chịu trách nhiệm kiểm soát việc chấm điểm và phân loại khách hàng của cán bộ tín dụng
đảm bảo việc chấm điểm chính xác, khách quan. Phịng Quản lý tín dụng có trách nhiệm
kiểm tra lại các kết quả khởi tạo, đề xuất của Phòng tín dụng. Bộ phận kiểm tra nội bộ có
trách nhiệm kiểm tra quá trình thực hiện chấm điểm và xếp hạng khách hàng tại Chi
nhánh. Hội đồng tín dụng chi nhánh là Hội đồng có chức năng phê duyệt tồn bộ xếp
hạng tín dụng với khách hàng tại Chi nhánh.
b. Chính sách tín dụng
 Nhóm chính sách giới hạn hoặc giảm rủi ro tín dụng
Để đạt mục tiêu kinh doanh BIDV Kon Tum luôn đưa ra các giới hạn: giới hạn tăng
trưởng tín dụng hàng năm, về tỷ trọng cho vay đối với các thành phần kinh tế, thời gian
cho vay, cơ cấu tín dụng với khu vực kinh tế trong– ngồi quốc doanh...
Chính sách giới hạn hoặc giảm rủi ro tín dụng được xây dựng theo phân loại khách
hàng và lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
 Chính sách khách hàng

Chi nhánh đã xây dựng chính sách khách hàng đối với từng nhóm khách hàng tương
ứng với từng mức rủi ro khác nhau căn cứ theo kết quả của hệ thống định hạng tín dụng
như đã trình bày ở phần trên. Trong đó, chính sách về cấp tín dụng là một trong những
nội dung quan trọng của chính sách:
 Nhóm khách hàng AAA và AA: Với mục tiêu “ Không ngừng tăng cường mở
rộng, phát triển bền vững các mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách mở
rộng, phát triển”, trên cơ sở tôn trọng và đảm bảo ở mức cao nhất quyền lợi và lợi ích
hợp pháp của các bên, chi nhánh sẽ đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng, bảo
lãnh, cho thuê tài chính các loại, trên cơ sở phải đảm bảo tỷ lệ giới hạn an toàn (về dư nợ,
bảo lãnh đối với một khách hàng/nhóm khách hàng...) thơng qua các ấn phẩm tín dụng
bảo lãnh của BIDV. Đặc biệt, nhóm khách hàng này được xem xét khơng bị áp dụng các
chính sách hạn chế trong việc cấp tín dụng đối với từng lĩnh vực, ngành nghề kinh tế mà
BIDV Kon Tum không ưu tiên phát triển trong từng thời kỳ. Về tài sản đảm bảo, chi
nhánh cũng ưu tiên xem xét cho vay, bảo lãnh tối đa đến 100% dư nợ vay, số dư bảo lãnh
khơng có tài sản đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật, Ngân hàng nhà nước và ưu
đãi lãi suất ở mức tối đa.
 Nhóm khách hàng nhóm A và BBB: Với mục tiêu “ tiếp tục duy trì và khơng
ngừng phát triển bền vững các mối quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách duy
trì, phát triển”. BIDV đáp ứng kịp thời nhu cầu về tín dụng, bảo lãnh các loại trên cơ sở
phải đảm bảo tỷ lệ giới hạn an toàn theo quy định của pháp luật, NHNN. Đặc biệt, nhóm
khách hàng này cũng được BIDV xem xét, khơng bị áp dụng các chính sách hạn chế
trong việc cấp tín dụng đối với các lĩnh vực, ngành kinh tế mà BIDV Kon Tum không ưu
tiên phát triển trong từng thời kỳ. Về tài sản đảm bảo, chi nhánh xem xét cho vay, bảo
lãnh tối đa đến 50% dư nợ cho vay, bảo lãnh khơng có tài sản đảm bảo, xem xét cho vay
với lãi suất thấp.

17


 Nhóm khách hàng BB và B: Với mục tiêu “ Tiếp tục duy trì tích cực các mối

quan hệ giữa khách hàng và BIDV – Chính sách duy trì”, BIDV Kon Tum đáp ứng nhu
cầu phù hợp về tín dụng, bảo lãnh trên cơ sở phải đảm bảo tỷ lệ về giới hạn an toàn theo
quy định. Ngoài ra, trong quá trình vay vốn, BIDV sẽ xem xét việc hạn chế cấp tín dụng,
bảo lãnh hoặc tạm dừng có thời hạn (3-6 tháng) việc cấp tín dụng và bảo lãnh nếu nhận
thấy có dấu hiệu bất thường trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo chiều
hướng xấu. Về tài sản đảm bảo, 100% dư nợ cho vay mới phải có tài sản đảm bảo. Lãi
suất áp dụng trên cơ sở xem xét mức độ rủi ro tín dụng và mức có thể chịu đựng được
của khách hàng.
 Nhóm khách hàng nhóm CCC và CC: Với mục tiêu “ duy trì mối quan hệ giữa
khách hàng và BIDV đảm bảo việc thu hồi được nợ vay – Chính sách rút lui”. BIDV Kon
Tum chỉ đáp ứng nhu cầu thực sự hợp lý về tín dụng, bảo lãnh trên cơ sở phải đảm bảo tỷ
lệ giới hạn an toàn theo quy định của pháp luật. Trong quá trình vay vốn, BIDV sẽ xem
xét việc hạn chế cấp tín dụng, bảo lãnh hoặc dừng việc cấp tín dụng và bổ sung tài sản
đảm bảo đối với khách hàng này nếu nhận thấy hoạt động kinh doanh của khách hàng có
chiều hướng xấu đi. 100% dư nợ cho vay mới phải có tài sản đảm bảo, BIDV xem xét
mức lãi suất hợp lý so với rủi ro tín dụng phải gánh chịu.
 Nhóm khách hàng nhóm C và D: Với mục tiêu “ tăng cường các biện pháp xử lý
nợ nhằm thu hồi được nợ vay – Chính sách thu hồi nợ”. BIDV khơng cho vay mới bảo
lãnh đối với nhóm khách hàng này, đồng thời đặt đối tượng khách hàng này trong diện
kiểm soát đặc biệt, tăng cường các hoạt động đôn đốc, thực hiện các biện pháp xử lý
nhằm thu hồi được nợ vay của BIDV Kon Tum.
 Chính sách theo ngành, lĩnh vực kinh doanh
Căn cứ vào mục tiêu phát triển tín dụng của chi nhánh từng thời kỳ, trên cơ cơ sở
kết quả công tác đánh giá chất lượng tín dụng phân loại theo ngành kinh doanh của khách
hàng tại từng thời kỳ, chi nhánh luôn đưa ra định hướng tín dụng cho từng ngành, lĩnh
vực kinh doanh cụ thể.
 Ngành điện: Là ngành có nhiều cơ hội, ít rủi ro có vai trị quan trọng trong phát
triển kinh tế của đất nước. Chi nhánh đã có nhiều chính sách về lãi suất, tài sản đảm
bảo...để ưu tiên phát triển tín dụng đối với khu vực này.
 Ngành dầu khí: Là ngành kinh tế chiến lược, có kim ngạch xuất khẩu cao, có

nhiều tiềm năng phát triển. Dầu khí là nguồn năng lượng quan trọng để đảm bảo an ninh
năng lượng quốc gia. Nhu cầu vốn đầu tư với ngành dầu khí là rất lớn, song ngành có
nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn như: phát hành trái phiếu, vay nước ngồi...
 Than và khống sản: Là ngành sản xuất thuộc lĩnh vực khai khống nên có rất
nhiều lợi thế và là một tập đoàn mạnh. Để đẩy mạnh tín dụng đối với khối này, chi nhánh
xem xét các chính sách ưu đãi về tín dụng với mục tiêu nâng cao tỷ trọng tín dụng khối
than và khoáng sản.
 Xi măng: Là ngành trụ cột cho phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, tại từng thời
điểm, từng khu vực nhất định vẫn có khủng hoảng thừa, vì vậy cần kiểm sốt phát triển
18


×