Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tài liệu Không phải trả tiền! Vì sao 0 đô la là tương lai của ngành kinh doanh? (Phần cuối) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.73 KB, 12 trang )

Không phải trả tiền! Vì sao 0 đô la là tương
lai của ngành kinh doanh?
(Phần cuối)

Nhưng việc không phải trả tiền không đơn giản hoặc ngớ ngẩn như ý nghĩa của
nó. Chỉ bởi vì các sản phẩm không phải trả tiền thì không có nghĩa rằng một ai đó, ở
một nơi nào đó, đang không phải móc tiền ra trả cho chúng, và về việc này thì Google
chính là một ví dụ căn bản. Còn Craigslist với số tiền lợi nhuận thu về vô cùng lớn
nhưng lại bị phân tán giữa mười ngàn người sử dụng nó hơn là tập trung thẳng vào
Craig Newmark Inc. Và để hiểu rõ được về số tiền đó thì bạn phải chuyển từ hướng
nhìn cơ bản về một thị trường như một cuộc thi đấu giữa hai bên tham gia – bên
những người mua và bên những người bán – thành một xu hướng rộng mở hơn về một
hệ sinh thái gồm nhiều bên tham gia nhưng chỉ có một số bên trong đó là có thể trao
đổi bằng tiền mặt mà thôi.
Khoảng cách tâm lý khá lớn giữa “gần bằng không” với “không” lý giải tại sao
những khoản thanh toán cực nhỏ trở nên thất bại. Đó là lý do tại sao Google không hỏi
thẻ tín dụng của bạn, các công ty Web hiện đại không tính giá cho những người sử
dụng của họ bất kỳ điều gì, hay Yahoo đã cho không dung lượng ổ đĩa. Câu hỏi về bộ
lưu trữ vô hạn giờ không phải là
nếu nữa mà là khi nào. Và những người chiến thắng
đã làm cho sản phẩm của họ không phải trả tiền trước tiên.



Còn những người theo chủ nghĩa truyền thống thì đang vò đầu bứt tay về “sự
bay hơi của giá trị” và cả “sự hủy bỏ dùng tiền” đối với toàn bộ các ngành kinh doanh.
Ví dụ như chính sự thành công về những bản danh sách không phải trả tiền của
Craigslist vừa khiến cho việc kinh doanh mục rao vặt của tờ báo bị thiệt hại. Nhưng
việc mất doanh thu từ đó thực sự cũng không làm Craigslist bị sụt giảm. Trái lại, trong
năm 2006, trang web này đã thu về được khoảng chừng 40 triệu đô la từ chính một số
thứ không phải trả tiền. Và nó chiếm khoảng 12% trong tổng số 326 triệu đô la doanh


thu cho dù mục rao vặt trên báo đã bị sụt giảm trong năm đó.



Nhưng việc không phải trả tiền nó không tương đối đơn giản hoặc ngớ ngẩn
như ý nghĩa của nó. Chỉ bởi vì các sản phẩm không phải trả tiền thì không có nghĩa
rằng một ai đó, ở một nơi nào đó, đang không phải móc tiền ra trả cho chúng, và về
việc này thì Google chính là một ví dụ căn bản. Còn Craigslist với số tiền lợi nhuận
thu về vô cùng lớn nhưng lại bị phân tán giữa mười ngàn người sử dụng nó hơn là tập
trung thẳng vào Craig Newmark Inc. Và để hiểu rõ được về số tiền đó thì bạn phải
chuyển từ hướng nhìn cơ bản về một thị trường như một cuộc thi đấu giữa hai bên
tham gia – bên những người mua và bên những người bán – thành một xu hướng rộng
mở hơn về một hệ sinh thái gồm nhiều bên tham gia nhưng chỉ có một số bên trong đó
là có thể trao đổi bằng tiền mặt mà thôi.



Và hầu hết những nền kinh tế phổ biến thì được dựng nên có liên quan tới việc
không phải trả tiền chính là hệ thống ba bên. Ở đây, bên thứ ba phải trả tiền để được
tham gia vào một thị trường đã được tạo nên bởi một sự trao đổi không phải trả tiền
giữa hai bên tham gia đầu tiên. Điều này nghe có vẻ phức tạp nhỉ? Thế nhưng bạn chắc
chắn đang trải nghiệm nó đúng vào lúc này đấy bởi đó chính là cơ sở của tất cả các
phương tiên truyền thông ảo mà.



Với mô hình các phương tiện truyền thông truyền thống thì một nhà sản xuất
truyền thông sẽ cung cấp một sản phẩm không phải trả tiền (hoặc gần như không phải
trả tiền) cho những người tiêu dùng, còn những người quảng cáo thì phải trả tiền để
được tham gia vào. Đài phát thanh thì “không phải trả tiền phát sóng” và với ti vi thì

còn hơn thế nữa. Tương tự như vậy, các nhà xuất bản báo và tạp chí không phải tính
tiền các độc giả bất cứ thứ gì có liên quan tới chi phí thực về việc viết bài, in ấn và
phân phối các sản phẩm của họ. Bởi họ không phải đang bán báo hay tạp chí cho các
độc giả mà thực ra họ đang bán các độc giả cho các nhà quảng cáo. Và đấy chính là
một thị trường ba bên.

Còn theo một nghĩa khác thì cái mà Web thể hiện chẳng qua chính là sự mở
rộng của mô hình hoạt động kinh doanh các phương tiện truyền thông đối với tất cả
mọi ngành kinh doanh. Điều này không đơn giản chỉ về khái niệm rằng quảng cáo sẽ
phải trả cho mọi thứ, bởi có rất nhiều cách mà các công ty truyền thông đại chúng
kiếm được tiền xung quanh nội dung không phải trả tiền, từ việc bán thông tin về
những người tiêu dùng tới đăng ký nhãn hiệu, các thuê bao “giá trị gia tăng”, hay cả
việc thương mại trực tiếp. Ngày nay, cả nguyên một hệ sinh thái của các công ty Web
đang phát triển xung quanh cùng theo bộ các mô hình giống nhau.



Một nguyên tắc phân loại của việc không phải trả tiền

Giữa những hướng mới như vậy, các công ty đều phải tìm ra các sản phẩm
được trợ cấp và giảm chi phí về tiến hành hoạt động kinh doanh trong kỷ nguyên kỹ
thuật số, các cơ hội để theo được một mô hình hoạt động kinh doanh không phải trả
tiền về một số lĩnh vực chưa bao giờ nhiều hơn thế. Nhưng đó là cái nào? Và có bao
nhiêu cái như vậy? Chắc chắn phải hàng trăm bởi nền kinh tế không định giá này có
thể được chia thành sáu loại chính như sau:



1. Dịch vụ gia tăng miễn phí


Cái gì không phải trả tiền: Một số nội dung, các dịch vụ và phần mềm Web.
Không phải trả tiền đối với ai: Những người sử dụng phiên bản cơ bản.

Thuật ngữ này, được nhà tài phiệt tư bản Fred Wilson đưa ra, là nền tảng cho
mô hình thuê bao các phương tiện truyền thông và là một trong những mô hình kinh
doanh Web thịnh hành nhất. Nó có thể cần tới cả một loạt các vấn đề: các thể loại nội
dung khác nhau, từ không phải trả tiền tới phải trả khá cao, hoặc một phiên bản “pro”
hơn về một số trang hay một phần mềm với nhiều tính năng hơn phiên bản miễn phí.



Mà như vậy thì điều này khá quen thuộc: Không phải nó chỉ là mô hình hàng
mẫu miễn phí được tìm thấy ở bất kỳ đâu, từ những quầy thu tiền sạch sẽ tới những xó
xỉnh ngoài đường phố đấy chứ? Đúng vậy, nhưng với một sự thay đổi có ý nghĩa hết
sức thú vị. Với hàng mẫu miễn phí truyền thống thì chỉ là những bản tin tại các quầy
rượu để thu hút quảng cáo hoặc những gói tã giấy được gửi tới cho một người mới làm
mẹ. Còn từ khi những hàng mẫu đó có chi phí thực thì các nhà sản xuất lại chỉ đem
cho số lượng rất ít với hy vọng thu hút được những người tiêu dùng và kích thích được
nhu cầu của họ được nhiều hơn.



Nhưng với các sản phẩm kỹ thuật số thì tỷ lệ về việc miễn thanh toán đã được
đảo chiều. Một trang web trực tuyến thông thường tuân theo nguyên tắc 1%, nghĩa là
1% người sử dụng sẽ hỗ trợ được cho toàn bộ những người còn lại. Và trong mô hình
dịch vụ gia tăng miễn phí thì điều đó có nghĩa rằng cứ một người trả tiền cho phiên
bản cao hơn của trang web đó thì 99 người khác được sử dụng miễn phí phiên bản cơ
bản. Và lý do để điều đó hoạt động được đó là chi phí phục vụ 99% gần như là bằng
không nếu như muốn nói là không có gì.




2. Quảng cáo
Cái gì không phải trả tiền: Nội dung, các dịch vụ, phần mềm và còn nhiều hơn
nữa. Không phải trả tiền đối với ai: tất cả mọi người.

Việc quảng bá thương mại cũng như đưa ra hình ảnh quảng cáo vừa phải
nhượng bộ một cơn bão tuyết của những kiểu quảng cáo dựa trên Web mới mẻ: các
banner thanh toán theo trang được xem của Yahoo, các quảng cáo bằng lời thanh toán
theo lần kích chuột của Google, “các quảng cáo hội viên” thanh toán theo lần giao tác
của Amazon và cả những trang tài trợ có liên quan dù chỉ lúc ban đầu. Rồi sau đó là
tới một đợt sóng tiếp theo: thanh toán theo các kết quả tìm kiếm, thanh toán theo việc
liệt kê các dịch vụ thông tin, và cả việc dẫn đầu thế hệ về việc một bên thứ ba tham gia
phải thanh toán cho tên của những người đã quan tâm tới một chủ đề cụ thể. Các công
ty ngày nay đều đang cố thử mọi thứ từ việc bố trí sản phẩm (thanh toán theo lần đăng)
tới thanh toán theo kết nối trên các mạng lưới xã hội như kiểu Facebook. Và tất cả
những cách tiếp cận này đều dựa trên nguyên lý rằng: những lời chào hàng miễn phí

×