BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 2: - Nguyễn Ngọc Thắng.
- Nguyễn Thị Kim Lệ.
Nội dung trình bày: Trong một tổ chức vì sao cần phải có hoạt động quản trị
nhân sự?
• Định nghĩa quản trị nhân sự : Quản trị nhân sự là bao gồm tất cả những quyết
định và hoạt động quản lý có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và
đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.Mục tiêu chủ yếu của quản trị nhân sự là
nhằm đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ và kỹ năng phù hợp,
bố trí họ vào đúng công việc, và vào đúng thời điểm để đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp.
- Một công ty hay một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiên
đại đến đâu cũng trở nên vô nghĩa nếu không biết quản trị nhân sự. Chính phương thức
quản trị nhân sự sẽ tạo ra bộ mặt, bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng, u ám
trong công ty.
- Chúng ta không phủ nhận vai trò của các lĩnh vực khác như quản trị tài chính, quản trị
sản xuất, quản trị hành chính, kế toán… nhưng rõ ràng quản trị nhân sự đóng vai trò rất
quan trọng trong mọi doanh nghiệp. Bất cứ cấp quản trị nào cũng phải biết quản trị nhân
viên của mình. Quản trị nhân sự là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn. Nó bao gồm nhiều
vấn đề như tâm sinh lý, xã hội, đạo đức… Nó là sự trộn lẫn giữa khoa học và nghệ thuật -
nghệ thuật quản trị con người. Công việc quản trị không hề dễ dàng khiến cho vai trò của
nhà quản trị trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Một nhà quản trị giỏi cần biết phân tích
và nắm vững các yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến công tác
quản trị nhân sự.
- Vì vậy hoạt động quản trị nhân sự là vô cùng quan trọng . Bởi vì hiện nay việc tuyển
dụng nhân tài và giữ chân nhân tài là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị
viên .
+ Thông thường, nhân viên dứt áo ra đi là vì hai lý do chính. Thứ nhất, họ
đã “đủ lông đủ cánh” và muốn đi tìm “vùng trời” mới. Thứ hai, khả năng dùng và
giữ người của doanh nghiệp còn quá kém, lạc hậu hoặc chưa thể phát huy hiệu
quả đến mức cao nhất .
+ Con người là tài sản quan trọng nhất mà một doanh nghiệp có. Sự thành
công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tính hiệu quả của cách “quản lý con người”
của nhà quản trị- bao gồm cả cách quản lý chính bản thân mình, quản lý nhân
viên, khách hàng
+ Cung cách quản lý, môi trường làm việc mà nhà quản trị đem lại cho
nhân viên của mình và cách truyền đạt những giá trị và mục đích sẽ quyết định sự
thành công của bạn cũng như thành công của doanh nghiệp.
+ Để đạt được mục tiêu và thực hiện các kế hoạch chiến lược nhà quản trị
cần phải liên kết chặt chẽ các chính sách nhân sự và các thủ tục với mục tiêu kinh
doanh. Chẳng hạn, bạn cần biết rõ khi nào và tại sao phải tuyển dụng nhân viên,
bạn mong đợi những gì ở họ, bạn sẽ khen thưởng và/hoặc kỷ luật nhân viên thể
nào để họ phải đạt được các mục đích chiến lược kinh doanh.
+ Bạn, với tư cách là chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa (giám đốc hoặc lãnh
đạo ban quản lý) có trách nhiệm không ngừng chỉ rõ và truyền đạt những mục
tiêu kinh doanh cho tất cả các nhân viên trong doanh nghiệp. Bạn cũng phải tạo
điều kiện để cán bộ chuyên môn và nhân viên làm việc vì những mục tiêu này
bằng cách xây dựng những hệ thống trong công ty: quy tắc làm việc, hệ thống
lương bổng, phương pháp đánh giá hiệu quả làm việc, biện pháp khen thưởng và
kỷ luật.
- Trong nê
̀
n kinh tê
́
thị trường hiê
̣
n nay, trước sự biê
́
n đô
̣
ng mạnh mẽ của
môi trường kinh doanh, tính châ
́
t khô
́
c liê
̣
t của sự cạnh tranh và nhu câ
̀
u đòi
hỏi được đáp ứng ngày càng cao của nhân viên, tâ
́
t cả những vâ
́
n đê
̀
này đã
và đang là sức ép lớn đô
́
i với doanh nghiê
̣
p. Trong đó, vâ
́
n đê
̀
quản trị
nguô
̀
n nhân lực là mô
̣
t trong các yê
́
u tô
́
mang tính châ
́
t sô
́
ng còn.
Từ nhu câ
̀
u - Một doanh nghiệp có thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình
bằng cách tô
̉
chức được mô
̣
t hê
̣
thô
́
ng quản trị nguô
̀
n nhân lực toàn diê
̣
n:
xây dựng sơ đô
̀
tô
̉
chức rõ ràng, có hê
̣
thô
́
ng kiê
̉
m tra hiê
̣
n đại, chính xác,
sử dụng người lao động một cách hiệu quả, giải quyê
́
t chính sách, chê
́
đô
̣
kịp thời, tiêu chí đánh giá công viê
̣
c được chuâ
̉
n hóa, chính sách lương
thưởng công bằng, hoạch định nguô
̀
n nhân lực đảm bảo đúng người, đúng
viê
̣
c
• Khi không có hoạt động quản trị nhân sự thì tổ chức sẽ hoạt động ra sao.
Trong mỗi một tổ chức, mỗi nhân viên thường có xuất xứ, trình độ chuyên
môn khác nhau. Tuy nhiên, vấn đề là sự khác biệt này lại ít được quan tâm
và trên thực tế, các nhân viên thường được sắp đặt một cách cẩu thả vào
các vị trí trống. Khi bàn tới mục tiêu cho bộ phận, lãnh đạo bộ phận thường
tập trung vào kế hoạch, tầm nhìn của bộ phận mà coi nhẹ cách thức triển
khai, những năng lực, hành vi cần yêu cầu phải có đối với các nhân viên
dưới quyền để có thể đạt được những mục tiêu đề ra. Bản thân trong cùng
một nhóm, một bộ phận cùng chức năng, lãnh đạo công ty hoặc bộ phận
cũng không tìm cách để thống nhất ở mức độ tương đối hành vi, cách thức
đối với từng công việc cụ thể của các nhân viên. Tính thống nhất này rất
quan trọng vì chính nó sẽ tạo ra sự cộng hưởng, động lực để mang lại hiệu
quả cho toàn bộ phận. Việc bố trí nhân viên dưới quyền vào các vị trí công
viêc quan trọng là quan tâm hàng đầu của ban lãnh đạo bộ phận, bố trí
không đúng người, đúng công việc sẽ làm mục tiêu chung của cả tổ chức sẽ
bị chậm trễ.
• Công việc của hoạt động quản trị nhân sự là kết hợp các ưu,
nhược điểm của từng nhóm nhân viên từng bộ phận lại với nhau
thành một thể thống nhất. Chức năng của người làm quản trị là
tập trung sức mạnh của từng cá thể để đem lại thành công cho tập
thể. Một nhà quản trị là một người lãnh đạo cũng đồng thời là một
người điều hành một tập thể, biết dự kiến, lập kế hoạch, tổ chức,
điều động và kiểm tra kết quả, nhằm mục đích làm cho tập thể đạt
được hiệu quả cao nhất. Muốn làm được điều đó,nhà quản trị phải
biết gây ảnh hưởng, truyền cảm hứng, tìm ra và phát triển các tài
năng, biết cách trao quyền hiệu quả, biết xây dựng văn hóa doanh
nghiệp phù hợp...
Trong số ba chức năng chính của quản lý - hoạch định, điều
hành và kiểm tra - không một chức năng nào quan trọng hơn đối với sự
thành công của doanh nghiệp như là chức năng điều hành và lãnh đạo
con người.