Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (từ nguồn ODA) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (946.9 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ THÙY YẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN (TỪ NGUỒN ODA)
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

THỪA THIÊN HUẾ - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

…………/…………

……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


NGUYỄN THỊ THÙY YẾN

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN (TỪ NGUỒN ODA)
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý cơng
Mã số: 8340403

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS LÊ CHI MAI

THỪA THIÊN HUẾ - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây
dựng cơ bản (từ nguồn ODA) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” do học viên
Ngu n Thị Th

Yến thực hi n dƣới sự hƣớn d n ho học củ P S TS

Lê Chi Mai.
Tôi xin c m đo n luận văn là công trình khoa học do bản thân tơi
nghiên cứu, thu thập tài li u, tổng hợp, phân tích, đánh iá nhằm mục đích
phục vụ cho vi c học tập và cơng tác của bản thân. Các thơng tin trích d n
trong luận văn đƣợc thực hi n đún theo qu định.
Thừa Thiên Huế, ngày 12 tháng 7 năm 2019
HỌC VIÊN


Nguyễn Thị Thùy Yến

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hi u, lãnh đạo,
cán bộ, giảng viên của Học vi n Hành chính Quốc i đã tạo điều ki n tốt
nhất cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu tại Học vi n.
Trong thời gian thực hi n luận văn "Quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ
xây dựn cơ bản (từ nguồn ODA) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị", tôi đã nhận đƣợc
sự iúp đỡ, hƣớng d n tận tình và chu đáo của cơ PGS.TS Lê Chi Mai. Tơi xin
đƣợc nói lời cảm ơn sâu sắc đến cô về sự quan tâm, chỉ bảo tận tình này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Văn phòn Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài
chính, chi cục Thống kê và KBNN tỉnh Quảng Trị đã tạo điều ki n và cung
cấp thông tin, tài li u, đón

óp ý iến iúp đỡ tơi hồn thành luận văn

D đã rất cố gắng, song khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Rất
mong nhận đƣợc sự chỉ d n, góp ý của các thầy, cơ giáo và bạn bè đồng
nghi p để luận văn đƣợc bổ sung, hồn thi n.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thừa Thiên Huế, ngày 12 tháng 7 năm 2019
HỌC VIÊN

Nguyễn Thị Thùy Yến

ii



MỤC LỤC
trang
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA ........................................... 10
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰN CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA ... 10
1.1.1. Khái quát về ODA.................................................................................................... 10
1.1.2. Vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA ......................................................... 16
1.2. TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY
DỰN CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA ....................................................................... 19
1.2.1. Khái ni m quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA .. 19
1.2.2. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn
ODA. ................................................................................................................................... 21
1 2 3 Đặc điểm quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA ... 23
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG
CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA .................................................................................... 24
1.3.1. Xây dựn và b n hành các văn bản luật về quản lý vốn đầu tƣ XDCB ............... 25
1.3.2. Tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n QLNN đối với vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn ODA ......................................................................................................................... 26
1.3.3. Công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA ................. 27
1.3.4. Quản lý vi c triển h i chƣơn trình dự án đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA .. 28

1.3.5. Thanh, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA ........................................... 29

iii


1.3.6. Thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA ............... 30
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞN

ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XDCB TỪ NGUỒN ODA .............................................. 31
1.4.1. Nhân tố khách quan ................................................................................................. 31
1.4.2. Nhân tố chủ quan ..................................................................................................... 32
1.5. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY
DỰN CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA CỦA CÁC ĐỊA PHƢƠN .......................... 36
1.5.1. Tỉnh Quảng Bình ...................................................................................................... 36
1.5.2. Tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................................... 38
1.5.3. Những bài học kinh nghi m rút ra cho tỉnh Quảng Trị ......................................... 40
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG
TRỊ GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 ................................................................................ 43
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH
QUẢNG TRỊ ............................................................................................................. 43
2 1 1 Điều ki n tự nhiên .................................................................................................... 43
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội ........................................................................................ 46
2 1 3 Tình hình đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.. 48
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƢ XÂY
DỰN

CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI


ĐOẠN 2016 - 2018 ................................................................................................... 52
2.2.1. Thực trạng vi c xây dựn và b n hành các văn bản pháp luật về quản lý vốn đầu
tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA ................................................................................... 52
2.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n quản lý nhà nƣớc đối với vốn
đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA ............................................................................ 53
2.2.3. Thực trạng công tác lập và phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ
nguồn ODA ......................................................................................................................... 55
2.2.4. Thực trạng công tác quản lý vi c triển h i chƣơn trình dự án đầu tƣ xâ dựng
cơ bản từ nguồn ODA ........................................................................................................ 59

iv


2.2.5. Thực trạng cơng tác thanh, quyết tốn vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn
ODA .................................................................................................................................... 66
2.2.6. Thực trạng cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tốn các dự án đầu tƣ xâ dựn cơ
bản từ nguồn ODA ............................................................................................................. 68
2 3 ĐÁNH

IÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU

TƢ XÂY DỰN

CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG

TRỊ IAI ĐOẠN 2016 - 2018 .................................................................................. 70
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc........................................................................................... 70
2.3.2. Những hạn chế, tồn tại trong quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ
bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị ............................................................... 73

2 3 3 N u ên nhân cơ bản của những hạn chế trong quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu
tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA ................................................................................... 77
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN
ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
QUẢNG TRỊ ............................................................................................................ 80
3 1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ................................................................. 80
3.1.1. Các dự báo ................................................................................................................ 80
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Trị đến năm 2020............... 82
3 1 3 Định hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA của tỉnh
Quảng Trị trong thời gian tới ............................................................................................. 83
3.2.1. Giải pháp hồn thi n về cơng tác xây dựng và b n hành các văn bản pháp luật về
quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA ....................................................................... 85
3.2.2. Giải pháp hoàn thi n tổ chức bộ máy và nhân sự thực hi n QLNN đối với vốn
đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA ............................................................................................ 86
3.2.3. Hoàn thi n công tác lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA .. 87
3.2.4. Giải pháp hoàn thi n công tác thẩm định, lựa chọn dự án, đấu thầu .................... 88
3.2.5. Giải pháp hồn thi n cơng tác thanh, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn
ODA .................................................................................................................................... 90

v


3 2 6 Tăn cƣờng công tác thanh tra, kiểm tr , iám sát đối với vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn ODA ......................................................................................................................... 92
3.2.7. Một số giải pháp khác .............................................................................................. 92
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 93
3 3 1 Đối với Chính phủ và các bộ ngành ....................................................................... 94
3 3 2 Đối với Lãnh đạo UBND tỉnh ................................................................................. 95
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 100


vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Ý nghĩa

1

ADB

Ngân hàng Phát triển Châu Á

2

ĐT

Đầu tƣ

3

ĐTPT

Đầu tƣ phát triển

4


ĐTXD

Đầu tƣ xâ dựng

5

ĐTXDCB

Đầu tƣ xâ dựn cơ bản

6

EU

Liên minh Châu Âu

7

GTSX

Giá trị sản xuất

8

HĐND

Hội đồng nhân dân

9


KH - ĐT

Kế hoạch – Đầu tƣ

10

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

11

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

12

TSCĐ

Tài sản cố định

13

UBND

Ủy ban nhân dân

14


XDCB

Xây dựn cơ bản

15

XD

Xây dựng

16

XH

Xã hội

17

WB

Ngân hàng Thế giới

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
trang
Bảng 1.1: Quy mô vốn ODA ký kết và vốn đối ứng tại tỉnh Thừa Thiên Huế giai
đoạn 2011 - 2016 .....................................................................................39

Bản 2 1: Tình hình tăn trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Trị i i đoạn 2016 - 2018 ...............48
Bản 2 2: Tình hình đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ vốn ODA trên địa bàn Quảng Trị
i i đoạn 2016 - 2018 ..............................................................................50
Bản 2 3: Đánh iá tình hình thực hi n dự án i i đoạn 2016 - 2018 ......................59
Bảng 2.4: Tình hình quyết tốn vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn ODA trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị i i đoạn 2016-2018 .......................................................67
Bảng 2.5: Tình hình giám sát, thanh tra, kiểm tốn vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn
ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị i i đoạn 2016-2018 ..........................69

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
trang
Hình 2 1: Vị trí đị lý tỉnh Quản Trị .......................................................................43
Hình 2 2: Cơ cấu bộ máy quản lý ODA tại Phòng Kinh tế Đối ngoại - sở Kế hoạch
và Đầu tƣ tỉnh Quảng Trị .........................................................................55

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
trang
Biểu đồ 2 1: Cơ cấu vốn ODA cam kết i i đoạn 2016 - 2018 ................................51
Biểu đồ 2 2: Cơ cấu theo n ành, lĩnh vực các dự án ODA ký kết mới i i đoạn
2016 - 2018 ............................................................................... 56

ix


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Vi t Nam, nguồn vốn ODA có vai trị hết sức to lớn trong công cuộc

cải cách kinh tế xã hội. Các hoạt động triển h i đầu tƣ từ nguồn vốn nà đã
và đ n trở thành một bộ phận không thể thiếu trong nhiều n ành, lĩnh vực
của nền kinh tế mà hơn hết là trong quá trình nâng cấp và phát triển cơ sở hạ
tầng của Vi t Nam. Trong nhữn năm qu , hoạt độn đầu tƣ xây dựn cơ bản
đƣợc xem nhƣ là địn bẩy quan trọn

ích thích tăn trƣởng của cả nƣớc nói

chung và của tỉnh Quảng Trị nói riêng. Tỉnh Quảng Trị đã sử dụng nguồn vốn
ODA vào đầu tƣ xây dựn cơ bản khá lớn với nỗ lực th
tế - xã hội, góp phần đán

đổi bức tranh kinh

ể trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh. Nhiều cây cầu, nhiều tuyến đƣờn , hu dân cƣ, nhà ở thu nhập thấp
đƣợc hình thành từ nguồn vốn ODA, bƣớc đầu góp phần vào vi c hình thành
cơ sở hạ tần

ĩ thuật đồng bộ và phát triển của tỉnh Quảng Trị.

Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với
vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA của tỉnh Quảng Trị v n còn tồn
tại những hạn chế nhƣ: Một số cơ chế chính sách chƣ ph hợp, thiếu và chƣ
đồng bộ; Kế hoạch phân bổ vốn chƣ hợp lý; Giải ngân vốn đầu tƣ ODA cịn
chậm, cơng tác quyết tốn chƣ

ịp thời; Cơn tác iám sát, th nh tr chƣ


phát hu đƣợc hi u quả, d n đến thất thốt, lãng phí vốn củ Nhà nƣớc cũn
nhƣ làm iảm hi u quả của nguồn vốn ODA. Từ những tồn tại nói trên, vi c
tăn cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn
ODA của tỉnh Quảng Trị là hết sức cần thiết, nhằm nâng cao hi u quả đầu tƣ,
chống thất thốt lãng phí, dàn trải nợ đọng vốn đầu tƣ cơ bản từ nguồn ODA
và thực hi n tốt chủ trƣơn củ Đản , Nhà nƣớc đề ra trong thời gian tới - đó
là thực hi n nghiêm túc cải cách hành chính, đổi mới quản lý chi tiêu công,
1


thực hành chính sách tiết ki m Đâ là vấn đề quan trọng cần đƣợc nghiên
cứu về mặt lý luận và thực ti n. Xuất phát từ nhữn phân tích nêu trên, đề tài:
“Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản (từ nguồn ODA)
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị” đƣợc chọn làm luận văn thạc sĩ quản lý cơng.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Xung quanh vấn đề quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ
bản từ nguồn ODA đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhƣng mỗi cơng trình
nghiên cứu những khía cạnh khác nhau. Trong q trình tìm hiểu, nghiên cứu
đề tài với khả năn của mình, tác giả đã có cơ hội tiếp cận, tham khảo một số
cơng trình nghiên cứu có liên qu n đến đề tài nhƣ sau:
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Những giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện
cơng tác quản lý vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong lĩnh vực xây dựng
kết cấu hạ tầng trên địa bàn Hà Nội” của Nguy n Thị Hoàn O nh, Trƣờn Đại
học Thƣơn mại, 2006, đã n hiên cứu về hoạt động quản lý nguồn vốn ODA
qua khảo sát thực ti n quá trình triển khai các dự án ODA về kết cấu hạ tần đô
thị (chủ yếu tron các lĩnh vực i o thôn đô thị, cấp đi n, chiếu sáng cơng
cộng, cấp thốt nƣớc, v sinh mơi trƣờng) của Hà Nội trong khoảng thời gian 20
năm (1985 - 2005). Tác giả đã phân tích hoạt động quản lý ODA ở đâ b o ồm
các khâu kêu gọi, thu hút và tổ chức triển khai dự án ODA. Những phân tích của
tác giả có thể kế thừ tron đề tài nghiên cứu, tuy nhiên giải pháp của tác giả

Nguy n Thị Hoàng Oanh chủ yếu hƣớn đến các cấp ngành có liên quan của Hà
Nội trong vi c quản lý ODA dành cho cơ sở hạ tầng.
- Luận văn thạc sỹ "Hồn thiện cơng tác quản lý các dự án đầu tư xây
dựng cơ bản sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị" của Nguy n Vi t Hà - Trƣờn Đại học Kinh tế Huế, năm 2015.
Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý các dự án đầu tƣ xâ
dựn cơ bản và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, phân tích thực trạng
2


và những nguyên nhân thực hi n công tác đầu tƣ xâ dựn cơ bản khơng hi u
quả. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi n h thống quản lý các dự
án đầu tƣ xâ dựn cơ bản sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Những phân tích của tác giả có thể kế thừa trong
đề tài nghiên cứu, tuy nhiên giải pháp của tác giả Nguy n Vi t Hà chủ yếu
hƣớn đến vận động thu hút nguồn vốn, giải pháp quy hoạch đơ thị, hồn
thi n bộ máy quản lý và năn lực cán bộ B n QLDA, … là những nhóm giải
pháp về quản lý thực hi n các chƣơn trình, dự án XDCB sử dụng nguồn vốn
hỗ trợ phát triển chính thức.
- Bài báo của Thạc sỹ Hoàng Ngọc Âu - Học vi n Hành chính Quốc gia
“Bàn thêm về quản lý nguồn vốn ODA tại Việt Nam”. Tạp chí Khoa học xã
hội Vi t Nam. Nguồn vốn vi n trợ phát triển chính thức (ODA) đã đặt dấu ấn
ở nhiều lĩnh vực, công trình và nhiều vùng miền củ đất nƣớc t , đồng thời
góp phần ổn định và cải thi n kinh tế vĩ mô Khôn những do bối cảnh của
nền kinh tế Thế giới cịn gặp nhiều hó hăn nhƣ hi n nay, mà cả vấn đề
chuyển gi i đoạn về chính sách cho vay của các nhà tài trợ ODA, vi c nghiên
cứu và đánh iá hi u quả các khoản vốn vay ODA của Vi t N m đ n đặt ra
những vấn đề cấp bách.
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng
có hiệu quả nguồn vốn ODA tại Việt Nam” củ Vũ Thị Kim O nh, Đại

học Ngoại thƣơn Hà Nội, 2002, tác giả đã nêu rất nhiều giải pháp nhằm nâng
cao khả năn sử dụng ODA tại Vi t Nam. Do phạm vi nghiên cứu củ đề tài
nên tác giả Vũ Thị Kim Oanh chƣa nghiên cứu sâu giải pháp dành cho từng
lĩnh vực sử dụng vốn ODA (nhƣ giao thông vận tải) và các giải pháp đƣa ra
cũn là các giải pháp chung nhằm nâng cao khả năn sử dụng ODA.
- Luận án tiến sỹ kinh tế “Thu hút và sử dụng vốn nước ngoài trong
xây dựng kết cấu hạ tầng của ngành giao thông vận tải Việt Nam”, của
3


Bùi Nguyên Khánh, Trƣờn Đại học Ngoại thƣơn , 2002, đã n hiên cứu vai
trò, tầm quan trọng của hai nguồn vốn ODA và FDI trong xây dựng kết cấu
hạ tầng giao thông vận tải Vi t N m i i đoạn từ 1995 đến 2001 cụ thể là
đƣờng bộ, đƣờn sôn , đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng khơng. Từ đó
tác giả đề xuất những giải pháp tăn cƣờng thu hút và sử dụng cả vốn FDI và
ODA trong giao thông vận tải Vi t N m Do đề tài đƣợc thực hi n vào năm
2002 nên chƣ đƣợc cập nhật cho đến n

Hơn nữa, một số giải pháp đề xuất

của tác giả về nâng cao thu hút và sử dụng ODA v n còn rất cần thiết trong
bối cảnh hi n nay, cho nên cần đƣợc tiếp tục đƣa ra.
- Luận văn thạc sỹ kinh tế "Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA cho
phát triển nông nghiệp và nơng thơn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình" của
Hồng Thị Li u, Trƣờn Đại học Kinh tế Huế, 2013, đã n hiên cứu thực
trạng sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển nông nghi p và nông thôn trên
địa bàn tỉnh Quảng Bình từ đó đƣ r các iải pháp nhằm nâng cao hi u quả
quản lý sử dụng nguồn vốn ODA cho phát triển nông nghi p và nơng thơn
trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Nơng nghi p, nông thôn là một trong những
lĩnh vực về xây dựn cơ bản do đó tác iả muốn tìm hiểu thêm về vi c sử

dụng và quản lý vốn ODA ở tỉnh Quản Bình để rút ra những bài học kinh
nghi m bổ sung vào các giải pháp trong đề tài của mình.
- “Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính
thức trong các cơng trình giao thông Việt Nam”, của tác giả Nguy n Quang
Vinh, Luận văn thạc sỹ, tại Học vi n chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm
2012. Tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử dụng ODA
trong các cơn trình i o thơn , đánh iá tình hình sử dụn ODA và đề xuất
những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hi u quả ODA trong phát triển cơng
trình giao thơng ỏ Vi t Nam thời gian tới.

4


- Đề tài của Trần Đức Minh “Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp
cải thiện công tác quản lý các dự án vay vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) nguồn vốn Ngân hàng Thế giới của Tập đoàn Điện lực Việt Nam”
Luận văn Thạc sĩ khoa học, trƣờn Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài tập
trung nghiên cứu một số cơ sở lý luận cơ bản về công tác quản lý dự án sử
dụng nguồn vốn v

ODA tron đó chủ yếu đi sâu vào dự án sử dụng nguồn

vốn Ngân hàng Thế giới. Vận dụng nhữn cơ sở đó để phân tích thực trạng
tình hình quản lý và thực hi n các dự án đi n sử dụng nguồn vốn Ngân hàng
Thế giới nhữn năm qu của EVN, từ đó tìm hiểu những ngun nhân chủ
yếu làm giảm hi u quả công tác QLDA dự án sử dụng vốn ODA và đề xuất
một số giải pháp nhằm nâng cao công tác QLDA sử dụng vốn ODA của EVN.
N oài r , liên qu n đến vấn đề luận văn n hiên cứu cịn có các bài viết
đăn trên các tạp chí chu ên n ành nhƣ Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tạp chí
Tài chính, tạp chí Ngân quỹ Quốc i …

Các cơng trình nghiên cứu này đƣợc nghiên cứu và công bố, với mức độ
khác nhau, có sự liên qu n đến cơng tác quản lý vốn đầu tƣ từ nguồn ODA
đều có chung nhận định về hi u quả đầu tƣ xâ dựng còn thấp và nguyên
nhân là chủ trƣơn đầu tƣ hôn đún , thời gian thực hi n đầu tƣ chậm, thất
thoát, lãn phí, đầu tƣ dàn trải, đầu tƣ hép ín,…Các cơn trình nói trên
thƣờn đề cập đến những khía cạnh, óc độ, phạm vi không gian và thời gian
khác nhau,…cả về lý thuyết, thực ti n, dự báo và định hƣớn liên qu n đến
vốn đầu tƣ từ nguồn ODA và đánh giá hi u quả vốn đầu tƣ Tu nhiên chƣ
cơng trình nào nghiên cứu sâu về quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB
từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, luận văn đề xuất các giải
pháp hồn thi n cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ
bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới.
5


3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn có nhữn nhi m vụ chủ ếu s u:
- H thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý nhà nƣớc đối với
vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA.
- Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựn cơ
bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, đánh iá những mặt tích cực,
những hạn chế và nguyên nhân những hạn chế.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hồn thi n cơng tác quản lý nhà nƣớc đối
với vốn đầu tƣ xây dựn cơ bản từ nguồn ODA đáp ứng yêu cầu mới đ n đặt
r tron

i i đoạn tới.


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn n hiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n về công tác quản
lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn
tỉnh Quảng Trị.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dun : Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý nhà nƣớc đối
với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi về hôn

i n: Đề tài nghiên cứu các nội dung của công tác

quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa
bàn tỉnh Quảng Trị.
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc đối
với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản trên địa bàn tỉnh Quảng Trị tron

i i đoạn từ

2016 - 2018; các giải pháp đề xuất có ý n hĩ đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025.

6


5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Về cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc tiến hành nghiên cứu dự trên cơ sở, nền tảng của lý luận
Mác - Lênin về chủ n hĩ du vật bi n chứng và chủ n hĩ du vật lịch sử.
Tác giả luận giải các vấn đề về quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xâ dựn cơ bản

theo tƣ du lo ic bi n chứng mang tính khách quan và trong mối liên h với
các vấn đề hác liên qu n đến hoạt động quản lý nƣớc về đầu tƣ xâ dựn cơ
bản từ nguồn ODA. Luận văn cũn đƣợc hoàn thành dự trên các qu n điểm,
đƣờng lối, chủ trƣơn , chính sách pháp luật củ Đản và Nhà nƣớc Vi t Nam
về quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học
5.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Luận văn sử dụng nguồn số li u thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn:
- Số li u báo cáo tổng hợp hay chi tiết trong công tác quản lý củ các đơn vị
quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng
Trị nhƣ UBND tỉnh; Sở Tài chính; Sở Kế hoạch và Đầu tƣ; Kho bạc tỉnh.
- Các văn bản, báo cáo, nghị quyết của các cấp, các ngành và nguồn số
li u thống kê.
- Các tƣ li u về lĩnh vực đầu tƣ XDCB sử dụng nguồn vốn ODA đã đƣợc
đăn tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết, kết quả các cuộc điều
tra của các tổ chức, các bài viết của các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế,
các tài li u đăn tải trên các phƣơn ti n thơn tin đại chúng.
5.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Thơng tin sau khi thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân loại, thống kê theo
thứ tự ƣu tiên về mức độ quan trọng của thơng tin, phân tích, đánh iá xem xét
trên các khía cạnh của khoa học về quản lý nhà nƣớc, quản lý công. Các số li u
sau khi thu thập đƣợc nhập vào máy tính và tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh
giá. Cơng cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính, phần mềm Excel.
7


5.2.3. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơn pháp nà đƣợc sử dụn để mô tả sự biến độn cũn nhƣ xu
hƣớng phát triển của một hi n tƣợng kinh tế xã hội dựa trên các số li u thông
kê. Mô tả thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn

ODA để rút ra những nhận xét, đánh iá m n tính khái quát cao làm nổi bật
những nội dung chính của luận văn đồng thời đƣ r những chỉ tiêu nhằm
đánh iá, chỉ ra các hạn chế, đề xuất các giải pháp quản lý nhà nƣớc đối với
vốn đầu tƣ xâ dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
5.2.4. Phương pháp thống kê so sánh
Luận văn sử dụng phƣơn pháp nà để thống kê so sánh thực trạng vốn
đầu tƣ XDCB và thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ XDCB từ
nguồn ODA qu các năm, so sánh cơ cấu kế hoạch vốn đầu tƣ xây dựn cơ
bản theo các năm và theo các lĩnh vực, ngành kinh tế.
6. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Luận văn h thốn hó cơ sở lý luận về quản lý nhà
nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựn cơ bản từ nguồn ODA.
Về mặt thực ti n: Đánh iá đƣợc thực trạng về công tác quản lý nhà
nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn Quảng
Trị i i đoạn 2016 - 2018. Từ đó, luận văn đề xuất một số giải pháp để hồn
thi n cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựn cơ bản từ nguồn
ODA trên địa bàn tỉnh thời gian tới.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài li u tham khảo, danh mục chữ viết
tắt, danh mục các bảng và hình, luận văn đƣợc cấu trúc thành b chƣơn nhƣ s u:
Chƣơn 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xâ
dựn cơ bản từ nguồn ODA

8


Chƣơn 2: Thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây dựn cơ
bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị i i đoạn 2016 - 2018
Chƣơn 3: iải pháp hoàn thi n quản lý nhà nƣớc đối với vốn đầu tƣ xây
dựn cơ bản từ nguồn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị


9


Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU
TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUỒN ODA
1.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ
NGUỒN ODA
1.1.1. Khái quát về ODA
1.1.1.1. Khái niệm
ODA



tên

gọi

tắt

của

ba

chữ

tiếng

Anh:


Official

Development Assist nce, có n hĩ là Hỗ trợ phát triển chính thức hay cịn gọi
là Vi n trợ phát triển chính thức. ODA bao gồm các khoản vi n trợ khơng
hồn lại, vi n trợ có hồn lại, hoặc tín dụn ƣu đãi của các Chính phủ, các tổ
chức liên Chính phủ, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức thuộc h thống
Liên hợp quốc (United Nations - UN), các tổ chức tài chính quốc tế dành cho
các nƣớc đ n và chậm phát triển.
Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đún nhƣ tên ọi của nó là nguồn
vốn từ các cơ qu n chính thức bên ngồi cung cấp (hỗ trợ) cho các nƣớc đ n
và chậm phát triển, hoặc các nƣớc đ n

ặp hó hăn về tài chính nhằm tạo

điều ki n thuận lợi cho cơng cuộc phát triển kinh tế - xã hội củ các nƣớc này.
Theo cách hiểu chung nhất thì ODA là các khoản vi n trợ khơng hồn lại
hoặc cho vay với nhữn điều ki n ƣu đãi của chính phủ, các tổ chức liên
chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức thuộc h thống Liên hi p
quốc, các cơ qu n tài chính, các tổ chức quốc tế các nƣớc nhằm hỗ trợ phát
triển cho các quốc i đ n và chậm phát triển Các đồng vốn bên ngoài chủ
yếu chảy vào các quốc gia đ n và chậm phát triển gồm có: tín dụn thƣơn
mại từ các n ân hàn , đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), ODA, vi n trợ phi
chính phủ nƣớc ngồi (NGO) và tín dụn tƣ nhân. Các dịng vốn quốc tế này
10


có mối quan h rất chặt chẽ với nhau. Nếu một quốc gia kém phát triển không
nhận đƣợc vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thi n cơ sở hạ tầng KT-XH thì
khó có thể thu hút đƣợc các nguồn vốn FDI cũn nhƣ v


vốn tín dụn để mở

rộng kinh do nh, nhƣn nếu chỉ tìm kiếm các nguồn ODA mà khơng tìm cách
thu hút các nguồn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác thì khơng có điều ki n
tăn trƣởng nhanh, sản xuất, dịch vụ và sẽ khơng có đủ thu nhập để tích lũ
và trả nợ vốn vay ODA.
1.1.1.2. Đặc điểm của vốn ODA
ODA là các khoản vi n trợ khơng hồn lại, vi n trợ có hồn lại hoặc các
khoản tín dụn ƣu đãi, do đó ODA có nhữn đặc điểm chủ yếu sau:
ODA có tính ƣu đãi: Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài,
có thời gian ân hạn dài. Ví dụ, vốn ODA của ADB, WB, JICA có thời gian
hồn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Thơn thƣờng, trong ODA
có thành tố vi n trợ khơng hồn lại thƣờng từ 25% trở lên Đâ cũn là điểm
phân bi t giữa vi n trợ và cho v

thƣơn mại. Thành tố cho hôn đƣợc xác

định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn và so sánh lãi suất vi n trợ
với mức lãi suất tín dụn thƣơn mại. Sự ƣu đãi ở đâ là so sánh với tập quán
thƣơn mại quốc tế. Sự ƣu đãi còn thể hi n ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng
cho các quốc i đ n và chậm phát triển vì mục tiêu phát triển.
Theo Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 của Chính phủ về
quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay
ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài. Cơng thức để xác định yếu tố khơng
hồn lại của dự án ODA, nhƣ s u:
1
1

 r   (1  d ) aG  (1  d ) aM

1  a .1 


d  
d (aM  aG )





GE =100%
11










Tron đó:
GE: Yếu tố khơng hồn lại.
r: Tỷ l lãi suất hàn năm
a: Số lần trả nợ tron năm (theo điều ki n của bên cho vay).
d: Tỷ l chiết khấu của mỗi kỳ: d = (1 + d’)1/ - 1(%).
d’: Tỷ l chiết khấu của cả năm (theo thỏa thuận củ cơ qu n chủ trì đàm
phán với bên cho vay) (%).
G: thời gian ân hạn.

M: Thời hạn cho vay.
Thành tố hỗ trợ (Grant element - GE) phải đạt ít nhất 35% đối với khoản
v

có điều ki n và 25% đối với khoản v

hơn có điều ki n ràng buộc.

Thành tố hỗ trợ, còn đƣợc gọi là yếu tố khơng hồn lại là một chỉ số biểu hi n
tính “ƣu đãi” của ODA so với các khoản v

thƣơn mại theo điều ki n thị

trƣờng. Thành tố hỗ trợ càng cao càng thuận lợi cho nƣớc tiếp nhận. Chỉ tiêu
nà đƣợc xác định dựa trên tổ hợp các yếu tố đầu vào: Lãi suất, thời gian ân
hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ tron năm, và tỷ l chiết khấu.
Có h i điều ki n cơ bản nhất để các nƣớc đ n và chậm phát triển có thể
nhận đƣợc ODA là:
- Điều ki n thứ nhất: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic
Product –

DP) bình quân đầu n ƣời thấp Nƣớc có

DP bình qn đầu

n ƣời càng thấp thƣờng đƣợc tỷ l vi n trợ khơng hồn lại của ODA càng
lớn và khả năn v

với lãi suất thấp và thời hạn ƣu đãi càn lớn. Khi các


nƣớc nà đạt trình độ phát triển nhất định qu n ƣỡn đói n hèo thì sựƣu
đãi nà sẽ giảm đi
- Điều ki n thứ hai: Mục tiêu sử dụng vốn ODA củ nƣớc nhận phải phù
hợp với chính sáchƣu tiên cấp ODA của nhà tài trợ.

12


Thơn thƣờn , các nƣớc cung cấp ODA đều có những chính sách và ƣu
tiên riêng của mình tập trung vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả
năn

ỹ thuật và tƣ vấn (về cơng ngh , kinh nghi m quản lý, triển h i, điều

hành ) Đồng thời, đối tƣợn ƣu tiên củ các nƣớc cung cấp ODA cũn có
thể th

đổi theo từn

i i đoạn cụ thể. Vì vậy, nắmđƣợc hƣớn ƣu tiên và

tiềm năn củ các nƣớc, các tổ chức cung cấp ODA là rất cần thiết.
Về thực chất, ODA là sự chuyển giao có hồn lại hoặc khơng hồn lại
trong nhữn điều ki n nhất định một phần Tổng sản phẩm quốc dân (Gross
national Product – GNP) từ các nƣớc phát triển s n các nƣớc đ n phát triển.
Nhƣ vậy, nguồn gốc thực chất của ODA chính là một phần của tổng sản phẩm
quốc dân củ các nƣớc iàu đƣợc chuyển s n các nƣớc nghèo. Do vậy, ODA
rất nhạy cảm về mặt xã hội và chịu sự điều chỉnh củ dƣ luận xã hội từ phía
nƣớc cung cấp cũn nhƣ từ phí nƣớc tiếp nhận ODA.
ODA mang tính ràng buộc: ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc

một phần hoặc không ràng buộc) nƣớc nhận về địa điểm chi tiêu. Ngoài ra,
mỗi quốc gia cung cấp vi n trợ cũn đều có những ràng buộc khác và nhiều
khi các ràng buộc này rất chặt chẽ đối với quốc gia nhận ODA. Ví dụ, Nhật
Bản quy định nguồn ODA của Nhật đều được thực hiện bằng đồng Yên Nhật.
Thụy Sĩ và Hà Lan là hai nước có tỷ lệ ODA yêu cầu phải mua hàng hóa và
dịch vụ của nhà tài trợ thấp nhất (1,7% và 2,2%). Đặc biệt New Zealand
khơng địi hỏi phải tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ của họ. Nhìn chung, 22%
viện trợ của ODA phải được sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của các
quốc gia viện trợ.
ODA là vốn có khả năng gây nợ: Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA
do tính chất ƣu đãi nên ánh nặng nợ nần thƣờn chƣ xuất hi n. Một số nƣớc
do không sử dụng hi u quả ODA có thể tạo nên sự tăn trƣởng nhất thời
nhƣn s u một thời gian lại lâm vào tình trạng nợ nần do khơng có khả năn

13


trả nợ. Vấn đề là ở chỗ ODA khơng có khả năn đầu tƣ trực tiếp cho sản xuất
trong khi vi c trả nợ lại dựa vào sản xuất thu ngoại t . Do đó, tron

hi hoạch

định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn khác để tăn
cƣờng sức mạnh kinh tế và khả năn sản xuất.
Tóm lại, vi n trợ củ các nƣớc phát triển hôn đơn thuần là vi c trợ
giúp hữu nghị, mà cịn là một cơng cụ để các nƣớc này duy trì lợi ích kinh tế
và vị thế chính trị của mình. Nhiều nƣớc cấp vi n trợ cịn địi hỏi các nƣớc
tiếp nhận phải th

đổi chính sách phát triển cho phù hợp với lợi ích của bên


tài trợ Do đó, hi nhận vi n trợ, các nƣớc nhận cần cân nhắc kỹ lƣỡng những
điều ki n của các nhà tài trợ.
1.1.1.3. Phân loại vốn ODA
Phân loại theo tính chất, ODA bao gồm:
-

ODA vi n trợ khơng hồn lại là hình thức cung cấp ODA khơng phải

hồn trả lại cho nhà tài trợ Đối với các nƣớc đ n phát triển, nguồn vốn này
thƣờn đƣợc cấp dƣới dạng các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các chƣơn trình xã hội
hoặc hỗ trợ cho công tác chuẩn bị dự án. ODA không hồn lại thƣờng là các
khoản tiền nhƣn cũn có hi là hàn hố, ví dụ nhƣ lƣơn thực, thuốc men hay
một số đồ dùng thiết yếu.
-

ODA vốn vay là hình thức cung cấp ODA phải hoàn trả lại cho nhà tài

trợ với các điều ki n ƣu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo
đảm yếu tố khơng hồn lại đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và
25% đối với các khoản vay không ràng buộc. Loại ODA nà thƣờn đƣợc nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ vào các dự án cơ sở hạ tầng xã hội nhƣ xâ dựn đƣờng xá, cầu
cản , nhà má
-

và chiếm phần lớn khối lƣợng ODA trên thế giới hi n nay.

ODA theo hình thức hỗn hợp bao gồm một phần là ODA khơng hồn

lại và một phần là ODA vốn v


ƣu đãi Đâ là loại ODA đƣợc áp dụng phổ

biến trong thời gian gần đâ Loại ODA nà đƣợc áp dụng nhằm mục đích nân
cao hi u quả sử dụng nguồn vốn này.
14


×