Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

KẾ HOẠCH tổ CHUYÊN môn SINH học cấp TRUNG học PHỔ THÔNG THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.07 KB, 34 trang )

SỞ GD VÀ ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HÀ ĐÔNG

KẾ HOẠCH
TỔ CHUN MƠN
Tổ: Sinh học

GỒM:

1.Kế hoạch tổ chun mơn
2.Kế hoạch ĐMPPDH và kiểm tra đánh giá
3.Kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học
4.Kế hoạch bồi dường HSG và phụ đạo HS yếu kém
5.Kế hoạch kiểm tra hoạt động nhà giáo
6.Kế hoạch ngoại khóa
7.Kế hoạch dạy theo yêu cầu
8.Mẫu giáo án
9. Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của tổ

Năm học 2021-2022



SỞ GD&ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HÀ ĐƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2021-2022


TỔ: SINH
-Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2021-2022 của Sở Giáo
dục và đào tạo Hà Nội;
- Công văn sô 3045/QD-UBND ngày 11/8/2021 về việc bạn hành kế hoạch thời gian năm học 20212022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên
-Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2021-2022 của trường THPT Hà Đông.
-Căn cứ vào KHGD nhà trường của tổ sinh năm học 2021-2022-do hiệu trưởng kí duyệt
Tổ Sinh xây dựng kế hoạch về chuyên môn cho năm học 2021-2022 cụ thể như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TỔ CHUN MƠN
1. Đội ngũ giáo viên:
+ Tổng số giáo viên: 7
+ Trình độ chun mơn:
Tiến sĩ: 1
Thạc sĩ: 3
Đại học: 2
+ Đảng viên: 6
+ Giới tính
Nam: 0
Nữ: 6
2. Thuận lợi:
- Trường THPT Hà Đơng có bề dày thành tích trong giảng dạy và kết quả học tập của học
sinh. Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt cho hoạt động chun mơn như: phịng thí nghiệm
có nhiều hố chất, có tranh phóng to các mơ hình trong sách giáo khoa lên giấy lụa. Đa số các lớp
học đều được trang bị máy chiếu hỗ trợ cho việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
- Tổ có sự đồn kết thực sự, sẻ chia những khó khăn và cùng nhau hồn thành tốt cơng việc
được giao.
- Trong năm học qua, các thành viên trong tổ đều có tinh thần trách nhiệm cao, có ý thức trau
dồi chuyên môn nghiệp vụ không ngừng, học hỏi và rút kinh nghiệm cho bản thân. Nhiều giáo viên
trẻ năng động, sáng tạo, có trình độ chun mơn vững vàng. Có trình độ tin học tốt và đã áp dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy. Giáo viên trong tổ nhiệt tình, sẵn sàng chia sẻ khó khăn với
đồng nghiệp về chuyên môn và công tác khác, sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi được phân cơng và hồn

thành tốt nhiệm vụ. Kết quả, các thầy cô trong tổ được học sinh và phụ huynh tin tưởng.
- Tổ Sinh là tổ liên tục có nhiều học sinh giỏi cấp Tỉnh và là tổ đạt tiên tiến xuất sắc nhiều
năm liền.
-Tất cả các đồng chí trong tổ đều n tâm cơng tác, nhiệt tình, yêu nghề, ham học hỏi. Sống
chân thành và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp lúc khó khăn.
- Tất cả các giáo viên đều đạt chuẩn, một số đồng chí trên chuẩn.
- Tinh thần tự học cao, ln trao dồi kiến thức và cập nhật thông tin để nâng cao chun mơn
nghiệp vụ.
- Tập thể tổ có tinh thần đồn kết cao, hịa nhã trong quan hệ cơng tác, tương trợ giúp đỡ
nhau trong khó khăn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong cơng tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo
trong cơng việc.
3. Khó khăn:
-100% là nữ, có hồn cảnh gia đình khó khăn
1


- Đơi lúc tư tưởng cịn ngại đổi mới.
- Một vài giáo viên cịn ni con nhỏ.
- Địa phương là vùng kinh tế nghèo. Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng gặp nhiều khó
khăn.
II. CÁC MỤC TIÊU CHỦ YẾU CỦA NĂM HỌC
Giữ vững và phát huy những thành tích đã đạt được trong những năm học trước, tích cực học
tập và đổi mới trong phương pháp giảng dạy để hướng đến mục tiêu trường chuẩn quốc gia, cụ thể:
1. Đối với học sinh:
Đối với các đội tuyển văn hóa đạt từ 3 học sinh giỏi tỉnh trở lên phấn đấu có 1 HS từ 3 giải
ba trở lên.
Về kỳ thi THPT quốc gia điểm bình quân chung của bộ môn thi trung học phổ thông quốc gia
là 5.0. Phấn đấu từ 3 học sinh trở lên đạt điểm 9 đến 10.
chất lượng đại trà

Khối
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
10
30%
50%
18%
2%
11
30%
50%
18%
2%
12
35%
50%
15%
0%
2. Đối với Giáo viên:
100% các đồng chí giáo viên thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của ngành và nhà trường.
100% các đồng chí giáo viên lên lớp có đầy đủ đồ dùng thiết bị thí nghiệm theo kế hoạch.
100% đạt lao động tiên tiến trở lên.
Có 3 giáo viên dạy giỏi cấp trường.
Có ít nhất 01 dự án thi dạy học liên mơn đạt giải cấp tỉnh.
Có 1 đồng chí đạt chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 3 đồng chí được giám đốc sở tặng giấy khen.
Tổ có từ 3 SKKN loại A cấp trường trở lên.
Đăng kí thi đua, khen thưởng, SKKN năm học 2021-2022
STT

1
2
3
4
5
6
7

Họ và tên
Nguyễn Văn Thanh
Đào Thị Thoan
Trần Thị Trang
Lê Thị Hiền
Phạm Thị Hồng
Lê Thi Thuận
Đõ Thị Hằng

Đăng kí thi đua
LĐTT
CSTĐCS
LĐTT
CSTĐ CS
CSTĐCS
CSTĐCS

Khen thưởng

GK của GĐ Sở
GK của GĐ Sở
GK của GĐ Sở

GK của GĐ Sở
GK của GĐ Sở

LĐTT

Đăng kí
viết
SKKN







3. Đối với tổ chun mơn: Tổ đạt danh hiệu Tổ tiên tiến xuất sắc.
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Thực hiện nhiệm vụ năm học:
a. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”; “Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, thực hiện tốt
nghị quyết 29 về đổi mới căn bản và tồn diện nền giáo dục Việt Nam, tích cực đổi mới phương pháp
giảng dạy và xây dựng chương trình nhà trường phù hợp với thực tiễn đơn vị, hướng đến trường
chuẩn quốc gia, thực hiện việc xây dựng chương trình nhà trường và tiếp cận đánh giá giờ dạy theo
công văn 5555 và định hướng của sở giáo dục và đào tạo Hà Nội. Chuẩn bị một số chủ đề dạy học
theo hướng mới để học tập rút kinh nghiệm chung trong tổ chuyên môn.
b. Thực hiện đầy đủ quy chế chuyên môn (hồ sơ, giáo án), đảm bảo dạy đúng, đủ chương
2


trình mà Bộ, Sở GD-ĐT đã ban hành và nhà trường xây dựng; thực hiện nghiêm túc những chỉ đạo

của BGH.
Bám sát chương trình, giúp HS nắm chắc những kiến thức cơ bản đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ
năng, rèn luyện kỹ năng làm bài, bảo đảm cho HS đạt kết quả tốt trong kiểm tra, thi cử.
c. Trong giảng dạy cần chú trọng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh đáp ứng yêu cầu
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. GV phải phát huy thế mạnh của môn sinh học trong việc
giáo dục môi trường hình thành nhân cách cho HS, định hướng cho HS trong việc tham gia bảo vệ
môi trường ý thức cộng đồng, đặc biệt là ý thức trách nhiệm công dân.
2. Về việc đổi mới phương pháp giảng dạy:
Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm. Việc đổi mới
phương pháp giảng dạy được thể hiện bằng những việc làm cụ thể như sau:
a. Khâu soạn bài:
• Các bài soạn được thiết kế theo hướng nghiên cứu bài học, được thảo luận trong nhóm
chun mơn.
• Bài giảng có tính hệ thống bám sát chuẩn kiến thức kỷ năng.
• Mỗi bài GV phải định hình phương hướng triển khai bài giảng, bao gồm: xác định trọng
tâm,các hoạt động của thầy và trò, liên hệ thực tế và vận dụng kiến thức liên mơn.
• Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc tìm kiếm tư liệu, ứng dụng phần mềm Power
point để soạn bài mà mình cho là cần thiết và có hiệu quả thật sự.
b. Khâu lên lớp:
• Mục tiêu đề ra: giúp HS nắm được kiến thức, kĩ năng cơ bản.
+ Vận dụng kết hợp các phương pháp dạy học, không xem nhẹ bất kì phương pháp nào, điều
quan trọng là vận dụng phương pháp đó một cách thích hợp và đạt hiệu quả. Tránh việc vận dụng có
tính chất hình thức một số phương pháp như thảo luận, phát vấn, hoạt động nhóm.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Yêu cầu HS làm việc nhiều hơn
(đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV, thảo luận nhóm khi cần thiết), làm bài tập đầy đủ trong SGK và
sách bài tập.
+ Hạn chế việc đọc - chép, nhìn - chép
+ Giáo viên tránh viết quá nhiều trên bảng, hạn chế cho học sinh ghi lại SGK trong vở.
c. Khâu hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
+ Hướng dẫn HS làm bài tập , chuẩn bị bài chu đáo trước khi lên lớp theo Hướng dẫn học bài

trong SGK.
+ Hướng dẫn HS tiếp cận với nguồn tài liệu từ thư viện, từ mạng internet, từ các tài liệu tham
khảo.
3. Những hoạt động nâng cao:
+ Coi thao giảng là một hoạt động nâng cao trình độ chun mơn và năng lực sư phạm. Mỗi
GV phải thao giảng tối thiểu 1 tiết/kỳ. Mỗi đợt thao giảng đều phải góp ý, đánh giá rút kinh nghiệm
để vận dụng chung cho tổ.
+ Mỗi GV phải thực hiện ít nhất 2 tiết dạy sử dụng giáo án điện tử/lớp/1 học kỳ.
+ Mỗi GV phải viết 01 chuyên đề dạy học và trình bày trước tổ. Yêu cầu của chuyên đề dạy
học đó phải dùng để dạy học và dùng cho HS tham khảo. Chuyên đề dạy học phải đăng kí từ đầu
năm.
+ Mỗi GV phải dự giờ đồng nghiệp đúng theo quy định của ban giám hiệu. Người dự giờ
phải báo trước với người dạy ít nhất là 1 ngày. Tổ trưởng có thể dự giờ đột xuất và chỉ cần báo trước
5 phút.
+ Về thao giảng đổi mới phương pháp dạy học các giáo viên tham gia đầy đủ nghiêm túc đạt
chất lượng cao. Cụ thể: 90% trở lên đạt giờ loại giỏi, 10% đạt giừ loại khá, khơng có giờ trung bình
4. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
+ Hình thành đội tuyển học sinh giỏi lớp 11, 12 từ tháng 8/2021.
+ Giáo viên bắt đầu nhận đội tuyển và dạy từ tháng 8/2021. Giáo viên đứng đội tuyển lên kế
hoạch cụ thể trình tổ trưởng.
+ Hàng tháng rà soát chất lượng và báo cáo tình hình với tổ trưởng.
3


+ Tổ có kế hoạch hỗ trợ trong việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh.
+ Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Tất cả các giáo viên trong tổ hàng tháng đều phải nộp
một đề về tổ trưởng nhằm xây dựng ngân hành đề ôn luyện cho học sinh năm nay và các năm tiếp
theo.
+ Đăng kí số học sinh đạt giải: 3 HS
5. Bồi dưỡng học sinh đạt điểm cao trong kì thi THPT Quốc gia.

+ Sàng lọc học sinh có chất lượng tốt, nịng cốt là học sinh ôn thi HSG của Tỉnh trong tháng
08/2021
+ Bắt đầu dạy các học sinh chất lượng cao vào tháng 9 năm 2021.
+ Phối hợp với giáo viên các môn khác để luyện cho các học sinh lớp chất lượng cao này.
+ Đăng kí số học sinh điểm từ 9,0 trở lên: 3 HS
6. Thực hiện tốt quy định về kiểm tra, đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn.
Thực hiện tốt, đảm bảo các yêu cầu về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh, xây dựng
ngân hàng đề kiểm tra, kiểm tra theo đình kỳ được xây dựng và thông nhất trong tổ. Ngân hàng đề
kiểm tra được xây dựng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng phù hợp với đối tượng học sinh và theo ma
trận chng của tổ.
7. Các hoạt động bổ trợ.
+ Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa cùng các tổ chuyên môn trong nhà trường.
+ Tham gia và hoạt động tích cực trong các tổ chức đồn thể của nhà trường mà các tổ viên là
thành viên.
+ Xây dựng kế hoạch dạy tích hợp bảo vệ mơi trường trong các giảng.
8. Xây dựng đội ngũ:
- Tạo điều kiện để thành viên trong tổ đi học, tập huấn nâng cao trình độ.
- Mọi thành viên phải coi việc tự học là biện pháp chính để nâng cao trình độ chun mơn,
học tập bằng nhiều kênh thông tin khác nhau
IV. CÁC KẾ HOẠCH CỤ THỂ HÀNG THÁNG
Thời
Nội dung công việc
gian
- Chuẩn bị cho năm học mới
- Chuẩn bị khai giảng
- Làm các kế hoạch tổ
8/2021 - Rà soát và làm kế hoạch giáo dục nhà trường
-Các giáo viên làm kế hoạch cá nhân
-Ra đểkiểm tra thường xuyên và định kỳ
- Phân công chuyên môn

- Khai giảng năm học
- Dạy học theo TKB
- Tham dự Hội nghị CNVC đầu năm
- Thực hiện các công việc cụ thể theo kế hoạch ở trên
- Tổ chức hiệu quả các hoạt động ”tháng an tồn giao
thơng”; triển khai phong trào phòng, chống tội phạm,
TNXH, phòng chống ma tuý, HIV/AISD năm 2021.
9/2021
- Soạn bài theo hướng nghiên cứu bài học
- Khảo sát các đội tuyển văn hóa- Ôn HSG- Đội
tuyển HS giỏi thi thử, chốt đanh sách đội tuyển
-TGĐMSHCM- Khối 12
- Định hướng cho giáo viên tham gia thi GVG cấp
tỉnh nghiên cứu tài liệu, công văn hướng dẫn, xây
dựng biện pháp dạy học hiệu quả. 10/2021

Người phụ
trách
Cả tổ

Điều
chỉnh

Ghi
chú

Cả tổ

- GV được
phân công


4


10/2021

11/2021

12/2021

01/2022

02/2022

03/2022

- Dạy và học theo TKB
- Thực hiện các chuyên đề theo kế hoạch
- Dự giờ, kiểm tra hồ sơ
-Xây dựng chuyên đề dạy học theo đề thi THPT quốc
gia
-TGĐMSHCM-Khối 11
-Ơn HSG
- Lập danh sách, bố trí chun mơn cho giáo viên
tham dự thi giáo viên gi i cấp tỉnh.
- Thi nghề phổ thông cho HS 12 theo kế hoạch của
SGD&ĐT.
- Hưởng ứng cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc cấp Tỉnh
lần 2.
- Dạy và học theo TKB

- TGĐMSHCM-khối 10
- Tổ chức ngày 20-11, kỷ niệm thành lập trường
- Thực hiện các chuyên đề theo kế hoạch.
Ôn HSG-- Đội tuyển HS giỏi thi thử
- Thực hiện công tác kiểm tra tồn diện nhà giáo.
- Tích cực tun truyền giáo dục về phòng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội, tai nạn thương tích, an tồn giao
thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm ....
- chỉ đạo thực hiện tốt công tác thao giảng đổi mới
phương pháp, dự giờ thăm lớp và sinh hoạt CM theo
hướng NCBH
- Lập danh sách chính thức đội tuyển thi HSG các
mơn văn hóa, tăng cường cơng tác ôn tập chuẩn bị
tốt cho kỳ thi HSG cấp tỉnh vào đầu tháng 1/2022.
- Triển khai tháng hành động quốc gia phịng chống
HIV/AIDS.
-triển khai rà sốt và hồn thành chương trình học kỳ
1, đảm bảo đầy đủ chương trình mơn học.
- phân công chuyên môn, chuẩn bị các điều kiện để
triển khai nhiệm vụ học kỳ

- Cả tổ
- Giáo viên
được phân
công
- TTCM

- Dạy và học theo TKB
- Chuẩn bị đề cương ơn tập học kì I
- Thi học kì I

- Tổng kết điểm học kì I
- Sơ kết tổ, bình xét thi đua học kì I
- Thực hiện các chuyên đề theo kế hoạch
- Thi học sinh gi i cấp tỉnh theo lịch của Sở GD&ĐT.
- Kiểm tra chất lượng dạy thêm học thêm ở cả ba
khối. Thi thử TN THPT lần 1 cho HS khối 12.
- Đánh giá xếp loại chuyên môn học kỳ1.
- Triển khai nhiệm vụ học kỳ 2.
- Dạy và học theo TKB
- Kiện toàn hồ sơ, kế hoạch cho học kì II
- Quán triệt nhắc nhở trước khi nghỉ Tết nguyên đán
- Các tổ chuyên môn tiếp tục triển khai công tác thao
giảng ĐMPP học kỳ 2.
- Kiểm tra tiến độ thực hiện theo PPCT và Kế hoạch
giảng dạy học kì 2.
- Dạy và học theo TKB

- Cả tổ

- Cả tổ
- GV được
phân công

- Cả tổ
- GV các khối
- GV dạy chính
và TTCM

- GV dạy các
khối

- Cả tổ
- GV dạy và
TTCM
- GV được
phân công
- Cả tổ

- Cả tổ
5


04/2022

5/2022

6/2022

- Thao giảng giáo viên giỏi trường
- Tổ chức thi thử TN THPT lần 2 cho học sinh lớp
12.
- Tham gia các hoạt động chào mừng kỷ niệm ngày
Quốc tế phụ nữ 8/3; Ngày thành lập Đồn TNCS H
Chí Minh 26/3.
- Thao giảng ĐMPP và Sinh hoạt CM theo hướng
NCBH.
- Dạy và học theo TKB
- Rà sốt chương trình, điểm thành phần, có kế hoạch
dạy bù.
- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn
-Thi chọn GVG cấp trường

-TGĐMSHCM- Khối 10
-Kiểm tra HĐNG
- Tiếp tục triển khai công tác sinh hoạt chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài học và hồn thành cơng
tác thao giảng ĐMPP học kỳ 2.
- triển khai ôn tập cho HS lớp 12 có hiệu quả, tổ
chức thi KSCL các môn thi TN, thi học kỳ 2 và đánh
giá xếp loại học sinh theo đúng quy chế.
- đánh giá xếp loại SKKN năm học 2021-2022.
- Dạy và học theo TKB
- Nghiệm thu SKKN ở tổ
- Thi học kì II và tổng kết cho khối 10, 11, 12
- Tổng kết Tổ, tổng kết năm học, bình xét thi đua
- Ơn tập chuẩn bị cho học sinh thi THPT quốc gia
- Coi thi, chấm thi tuyển sinh vào lớp 10 cho năm
học 2021-2022
- Coi thi THPT quốc gia.

Phạm Thị
Hồng
Lê Thị Thuận
Lê Thị Hiền
- Cả tổ

- Cả tổ
- TTCM và GV
dạy khối 12
- Cả tổ

- Cả tổ

- Cả tổ
- Cả tổ
- GV được
phân công

Hà Đông, ngày 15 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Văn Thanh

KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂM HỌC 2021-2022
6


PHẦN I. THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI PPDH, KTĐG CỦA TỔ CM
1. Mặt tích cực
- Ban giám hiệu trường đã tổ chức triển khai đầy đủ các văn bản đổi mới phương pháp dạy
học và kiểm tra đánh giá đến toàn thể cán bộ giáo viên trong trường.
- Ban giám hiệu trường đã lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý,
giảng dạy cho giáo viên, đồng thời quan tâm việc bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ.
- Đa số giáo viên đã xác định được ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp
dạy học và kiểm tra đánh giá.
2. Mặt hạn chế
- Một bộ phận giáo viên vẫn chưa thực sự quyết tâm và tin tưởng thực hiện được đổi mới
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Kiến thức, năng lực chuyên môn một số giáo viên chưa đáp ứng được việc đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.

- Chất lượng đầu vào còn thấp, khả năng tiếp thu của nhiều học sinh còn rất hạn chế, thụ động do bị
hổng kiến thức căn bản từ các năm học trước, một bộ phận học sinh có ý thức học tập chưa tốt. Sự chủ
động, tích cực của phần lớn học sinh trong các bài học chưa cao; kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
trong học tập còn thấp; kĩ năng thực hành còn hạn chế; khả năng tự học chưa cao...
- Một số giáo viên trong tổ chuyên môn chưa đề ra các giải pháp hữu ích làm thay đổi căn bản
phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Lớp học sinh cịn đơng nên cũng ảnh hưởng đến việc chia nhóm học tập.
3. Ngun nhân hạn chế
- Cơng tác kiểm tra đánh giá quá trình thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG của cán bộ quản lý đối
với đội ngũ giáo viên chưa được đầu tư đúng mức như thể chế hố, cụ thể hố các tiêu chí đánh giá,
việc đánh giá về nghiệp vụ giáo viên, về đổi mới q trình giáo dục. Do đó, hiệu quả tác động đến
việc đổi mới của giáo viên cịn thấp, tính nể nang trong đánh giá vẫn còn.
- Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho dạy và học theo hướng đổi mới phương pháp nhằm phát
huy tính tích cực chủ động của người học mặc dù đã được trang bị và chú trọng đầu tư, song chưa
đáp ứng được nhu cầu cho việc đổi mới PPDH, KTĐG nên việc đổi mới PPDH, KTĐG và hiệu quả
công tác giáo dục chưa cao.
- KTĐG vẫn cơ bản chú trọng đến điểm số, việc đánh giá quá trình hầu như chưa được thực
hiện; chưa đẩy mạnh việc đánh giá kĩ năng thực hành, khả năng nghiên cứu khoa học của HS...

PHẦN II. KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PPDH, KTĐG
I. MỤC TIÊU ĐỔI MỚI PPDH VÀ KTĐG
1. Đối với giáo viên:
- Thực hiện nghiêm qui chế CM. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị,
gắn với các hoạt động dạy học của nhà trường và tổ chuyên môn, và cuộc vận động “Mỗi thầy, cô
giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong điều kiện hiện có của nhà trường.
Thực hiện soạn giảng đầy đủ, đúng thời gian quy định, ln có sự đổi mới và giảng dạy được ít nhất
4 tiết có sử dụng cơng nghệ thơng tin trong 1 học kì.
- Sử dụng hợp lý và tối đa thiết bị dạy học hiện có, đồng thời cố gắng tự làm thêm ĐDDH để

góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
- Nghiên cứu và xác định đúng trọng tâm của chương trình, hướng dẫn học sinh phương pháp
phù hợp với bộ môn.
- Phối hợp với gia đình trong việc đơn đốc, kiểm tra việc học tập của học sinh.
- Có kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi để tham gia dự thi HS giỏi các cấp và tham dự thi giải
toán trên máy tính Casio do Sở GD&ĐT tổ chức; có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém để nâng
cao chất lượng giáo dục.
2. Đối với học sinh
- Chấp hành tốt các qui định về nề nếp học tập của trường, của GV bộ môn, dưới sự hướng
dẫn của GV, tự tạo cho mình một phương pháp học tập thích hợp, có hiệu quả trên cơ sở đổi mới
7


phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo các tiêu chí của phong trào thi đua của nhà trường.
- Chống các biểu hiện tiêu cực trong học tập và trong thi cử.
3. Chỉ tiêu:
- 100% giáo viên thực hiện chương trình, kế hoạch dạy - học nghiêm túc
- 100% giáo viên có sử dụng các phương tiện hỗ trợ trong giảng dạy.
- 100% giáo viên trong tổ chuyên môn xây dựng được kế hoạch đổi mới phương pháp dạy
học và kiểm ra đánh giá và thực hiện nghiêm túc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPDH, KTĐG
1. Đối với đổi mới phương pháp dạy học
-Tổ quan tâm quán triệt thay đổi nhận thức của giáo vên và học sinh về đổi mới PPDH, triển
khai đầy đủ các văn bản có liên quan về đổi mới PPDH.
- Chú trọng nâng cao năng lực đổi mới PPDH cho giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ đổi mới PPDH.
- Tăng cường, kiểm tra giám sát hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên.
- Từng học kì và cuối năm học, tổ chun mơn phải có đánh giá đúng, khách quan đối với
từng giáo viên trong công tác đổi mới PPDH .
-Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm có hiệu quả.

-Tổ chức hội giảng giáo viên dạy giỏi.
2. Đối với đổi mới kiểm tra đánh giá
-Tổ quan tâm quán triệt thay đổi nhận thức của giáo vên và học sinh về đổi mới KTĐG,
triển khai đầy đủ các văn bản có liên quan về đổi mới KTĐG.
- Chú trọng nâng cao năng lực đổi mới KTĐG cho giáo viên.
- Tăng cường cơ sở vật chất hỗ trợ đổi mới KTĐG
- Tăng cường, kiểm tra giám sát hoạt động đổi mới KTĐG của giáo viên.
- Từng học kì và cuối năm học, tổ chun mơn phải có đánh giá đúng, khách quan đối với
từng giáo viên trong công tác đổi mới KTĐG .
-Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm có hiệu quả.
Cụ thể:
Chương trình khối 10 mơn Sinh
STT
1
3
4
5
7
8

Thời lượng
kiểm tra
15 phút
Giữa kỳ I
Cuối kì I
15 phút
Giữa kỳ
Cuối kì II

Nội dung


Tiết

TP hóa học của tế bào
Theo ma trận
Theo ma trận
Phân bào
Theo ma trận
Theo ma trận

5
9
18
24
27
35

Chương trình khối 11 mơn Sinh
Thời lượng
STT
Nội dung
kiểm tra
1
15 phút
Phát hiện diệp lục và carotenoit
2
15 phút
Tính cảm ứng ở sinh vật
3
Giữa kỳ I

Theo ma trận
4
Cuối kì I
Theo ma trận
5
15 phút
Sinh trưởng, phát triển ở động vật
6
15 phút
Bài tập về sinh sản
7
Giữa kỳ II
Theo ma trận
8
Cuối kì II
Theo ma trận

Tiết
11
28
17
36
41
49
45
52

Hình thức
kiểm tra
Tự luận

TL+TN
TL + TN
Tự luận
TL+TN
TL + TN
Hình thức
kiểm tra
Thực hành
Tự luận
TL+TN
TL + TN
Thực hành
Tự luận
TL+TN
TL + TN

Ghi chú

Ghi chú

Chương trình chuẩn khối 12 mơn Sinh
8


STT
1
2
3
4
5

6
7
8

Thời lượng
kiểm tra
15 phút
15 phút
Giữa kỳ I
Cuối kì I
15 phút
15 phút
Giữa kỳ II
Cuối kì II

Nội dung

Tiết

Biến dị và di truyền
Các quy luật di truyền
Theo ma trận
Theo ma trận
Di truyền người
Quần thể và quần xã sinh vật
Theo ma trận
Theo ma trận

5
15

17
36
38
46
44
53

Hình thức
kiểm tra
Tự luận
Trắc nghiệm
TL+TN
TL + TN
Tự luận
Trắc nghiệm
TL+TN
TL + TN

Ghi chú

Hà Đông, ngày 15 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Văn Thanh

9


KẾ HOẠCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM

NĂM HỌC 2021-2022
- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học phổ thông năm học 20212022 của Sở Giáo dục và đào tạo Hà Nội
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2021 -202 2của trường THPT Hà Đơng và
tình hình cụ thể của nhà trường, của tổ chuyên môn
Tổ Sinh xây dựng kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cho năm học 2021 - 2022 cụ thể như
sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ CHUYÊN MƠN
1. Thuận lợi:
- Tổ Sinh có 7 giáo viên, trong đó tất cả đều đạt chuẩn, 4 đồng chí trên chuẩn (1 Tiến sĩ và 3
Thạc sĩ Sinh học,).
- Phong trào thi giáo viên giỏi được duy trì đều đặn, có nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
trường, có giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Tinh thần tự học cao, luôn trao dồi kiến thức và cập nhật thông tin để nâng cao chun mơn
nghiệp vụ.
- Tập thể tổ có tinh thần đồn kết cao, hịa nhã trong quan hệ, tương trợ giúp đỡ nhau trong
khó khăn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong cơng tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo
trong cơng việc.
- Ban giám hiệu ln quan tâm giúp tổ hồn thành tốt nhiệm vụ năm học.
- Thiết bị hóa chất được bổ sung hằng năm.
2. Khó khăn:
- Các đồng chí giáo viên không đồng đều về năng lực chuyên môn, chuyên mơn cịn ghép
chung.
- Đơi lúc tư tưởng cịn ngại đổi mới.
- Giáo viên thiết bị thí nghiệm cịn kiêm nhiệm.
II. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN
100% giáo viên thực hiện đầy đủ nghiêm túc việc đưa thiết bị thí nghiệm lên lớp theo kế
hoạch.
Sử dụng và bảo quản thiết bị thí nghiệm có hiệu quả, an tồn.
Chuẩn bị thí nghiệm đầy đủ nghiêm túc.

III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
*MÔN: SINH HỌC 10
Tiết
theo
PPCT

TT

Tên bài học

1

1

2.

3

3
4.
5

5
6
8

Bài 1. Các cấp tổ chức của thế
giới sống
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và
nước

Bài 5.Protein
Bài 6.Axit Nucleic
Bài 7.Tế bào nhân sơ

6.

9,10

Bài 8,9,10 .Tế bào nhân thực

7

12

Bài 11.Vận chuyển các chất qua
màng sinh chất

Tên đồ dùng dạy học
H1-Các cấp tổ chức của thế giới sống
H3.2. Mật độ của các phân tử nước ở trạng
thái rắn và lỏng
H5.1. Các bậc cấu trúc của protein
H6.1. Mơ hình cấu trúc của phân tử AND
H7.2. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực
khuẩn
H8.1.Cấu trúc tổng thể của tế bào nhân thực
H10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mơ
hình khảm động
H11.1.Sơ đồ các kiểu vận chuyển các chất
qua màng

H11.2. Sơ đồ quá trình thực bào và ẩm bào.
10


8

13
15

9
10

16

11
12
13

19
20
21

14

22

15

23
28


16
17

30

18

31

19

32

Bài 12.Thí nghiệm co và phản co
nguyên sinh
Bài 14.Enzim và vai trị của
enzim trong q trình chuyển hóa
vật chất
Bài 15.Thí nghiệm với enzim
catalaza
Bài 16.Hô hấp tế bào
Bài 17.Quang hợp
Bài 18.Chu kỳ tế bào và quá trình
nguyên phân
Bài 19.Giảm phân
Bài 20.Thực hành: Quan sát các
kì của nguyên phân trên tiêu bản
rễ hành.
Bài 25.Sinh trưởng của VSV

Bài 28. Thực hành: Quan sát một
số VSV
Bài 30.Cấu trúc các loại VR
Bài 31.Sự nhân lên của VR trong
tế bào chủ

Phịng thí nghiêm: Kính hiển vi....(Theo bài
12.SH10)
H14.1.Sơ đồ mơ tả cơ chế tác động của
enzim
Phịng thí nghiêm: Theo bài 15.SH10
H16.1.Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp tế bào
H17.1 Hai pha của quá trình quang hợp
H18.1.Chu kỳ tế bào.
H18.2. Nguyên phân ở tế bào động vật.
H19.1. Các kỳ của giảm phân.
H19.2. Các kỳ của giảm phân II.
Máy chiếu
H25. Đường cong sinh trưởng của quần thể
VK trong ni cấy khơng liên tục
Máy chiếu
H29.2.Hình thái của một số VR.
H29.3. Sơ đồ thí nghiệm của Franken và
Conrat
H.30. Chu trình nhân lên của phago

*MÔN: SINH HỌC 12
NĂM HỌC 2020 - 2021
Tiết
PPCT

1
6

BÀI
Bài 1. Gen, mã di truyền và q
trình nhân dơi AND

9

Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm
sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các
dạng ĐB cấu trúc NST trên tiêu
bản

11

Bài 8. Quy luật phân li

14
15

16
24

TÊN THÍ NGHIỆM VÀ TBDH CẦN DÙNG
Bảng 1. Bảng mã di truyền
H1.2. Sơ đồ minh họa q trình nhân đơi
ADN
Tranh minh họa về một số dạng thể đa bội

trong tự nhiên
Kính hiển vi quang học

Tranh minh họa về cơ sở tế bào học của quy
luật phân li
Bài 11. Liên kết gen và hốn vị
Tranh mơ tả cơ sở tế bào của hiện tượng di
gen
truyền hoán vị gen và liên kết gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới Tranh cơ chế xác định giới tính ở ruồi giấm
tính và di truyền ngồi nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi
trường lên sự biểu hiện của gen.
Bài19: Tạo giống bằng phương

Tranh minh họa về một số dạng thường biến
ở sinh vật
H19. Quy trình nhân bản cừu Dolly
11


25
29
30
39
41
45
47
48


49

pháp gây đột biến và công nghệ
tế bào.
Bài20: Tạo giống nhờ cơng nghệ
gen.
Bài 24:Các bằng chứng tiến hóa
Bài 25 :Học thuyết tiến hóa của
LaMac và Đacuyn.
Bài 35: Mơi trường sống và các
nhân tố sinh thái.
Bài 37: Các dặc trưng cơ bản của
quần thể.
Bài 41: Diễn thế sinh thái.

Tranh mô tả các bước trong kĩ thuật chuyển
gen
H24.1. Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi,
dơi và xương tay của người.
H25.1. Sơ đồ tiến hóa phân nhánh theo thuyết
Đacuyn
H35.1. Sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh
thái của sinh vật
H37.3. Các kiểu phân bố cá thể của quần thể

H41.1. Diễn thế sinh thái hình thành rừng cây
gỗ lớn
H41.2. Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông
Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ H43.1. Một lưới thức ăn trong hệ sinh thái
sinh thái.

rừng
Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và H44.2. Chu trình cacbon
sinh quyển.(ko dạy chi tiết chu
H44.5. Khu sinh học trên cạn phân bố theo vĩ
trình nito)
độ và mức độ khơ hạn của các vùng trên Trái
Đất
Bài 45: Dịng năng lượng trong
H45.1. Sơ đồ khái quát năng lượng truyền
hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái. qua các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

*MÔN: SINH HỌC 11
TT

Tên bài học

1

Bài 1. Sự hấp thụ nước và
muối khoáng ở rễ

2

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm
thực vật
Bài 13. Thực hành: phát hiện
diệp lục và caroten.
Bài 15. Tiêu hóa ở động vật.

3

4
5
6
7
8
9
10
11

Bài 16. Tiêu hố ở động
vật( tiếp)
Bài 17. Hơ hấp ở động vật
Bài 18. Tuần hoàn máu
Bài 19.Tuần hoàn máu
(tiếp)
Bài 20. Thực hành: đo 1 số chỉ
tiêu sinh lí ở người
Bài 30. Truyền tin qua Xinap
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở
thực vật

Tên đồ dùng dạy học
Hình 1.3. Con đường xâm nhập của nước và ion
khống vào rễ
Hình 9.2. Chu trình Canvin
Cốc thủy tinh, ống đong, ống nghiệm, kéo, nước
sạch, cồn, lá cây thài lài…
Hình 15.2. Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa của
thủy tức;
Hình15.6. Hệ tiêu hóa của người.

Hình 16.2. Ống tiêu hóa của ths ăn thực vật.
Hình 17.4. Sự lưu thơng khí qua mang cá.
Hình 18.3. Hệ tuần hồn kín.
Hình 19.1. Hệ dẫn truyền tim.
Huyết áp kế; nhiệt kế; giấy roki…
Hình 30.2. Cấu tạo của Xinap hóa học.
Hình 42.1. Sự phát triển của hạt phấn và túi phơi.

*MƠN CƠNG NGHỆ KHỐI 10
TIẾT
PPCT

BÀI

TÊN BÀI

THIẾT BỊ

Cần bổ sung
12


5

5

8

8


10

10

14

14

16

16

20

18

26

45

27

47

TH: xác định sức sống
của hạt
(Hoặc làm giá đậu)
TH: xác định độ chua
của đất


Biện pháp cải tạo và sử
dụng đất mặn, đất phèn
TH: Trồng cây trong
dung dịch

TH:Nhận biết 1 số loại
sâu bệnh hại cây trồng
TH: Pha chế dung dịch
Booc đô phịng trừ nấm
hại
TH: Chế biến xi rơ từ
quả
TH: Làm sữa chua hoặc
sữa đậu nành

Hộp petri, phanh, lam kính,
dao cắt hạt, giấy thấm, thuốc
thử
Máy đo PH, đồng hồ bấm
giây, dung dịch KCL 1N và
nước cất,2 bình tam giác dung
tích 100ml,2 ống đong dung
tích 50ml, cân kĩ thuật
Tranh: cấu trúc đất mặn

Thuốc thử (Carmin,
cồn, nước cất,
H2SO4)
Máy đo pH,
Đồng hồ bấm giây,

Dung dịch KCL 1N
và nước cất

Bình thủy tinh,dung dịch dinh
dưỡng, máy đo PH, cốc thủy
tinh dung tích 1000ml, ống hút
dung tích 10ml, dung dịch
H2SO4 0,2% và NaOH 0,2%
Tranh 1 số loại sâu bệnh hại
cây trồng
Đồng sunphat CuS04.5H20, vôi
bột, 2 cốc chia độ, chậu men,
cân kĩ thuật, giấy quỳ
2 lọ thủy tinh

Dung dịch H2SO4
0,2% VÀ NaOH
0.2%
Tranh một số loại sâu
bệnh hại cây trồng
Đồng sunphat
(CuSO4.5H2O), vôi
bột

Cốc thủy tinh, chậu

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Giáo viên trong tổ bộ môn thực hiện đầy đủ thiết bị thí nghiệm theo kế hoạch của tổ, có sự
chuẩn bị trước để đưa lên lớp. Tổ trưởng, nhóm trưởng có sự kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra định kỳ
trên lớp và theo phiếu báo mượn. Giáo viên nào thực hiện không nghiêm túc sẽ bị xử lý theo quy

định của tỏ và nhà trường.
Hà Đông, ngày 15 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Văn Thanh

13


KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
VÀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM NĂM HỌC 2021-2022
I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Thuận lợi
- Tổ Sinh có 7 giáo viên, tất cả đều đạt chuẩn, 4 đồng chí trên chuẩn (1 Tiến sĩ và 3 Thạc sĩ
Sinh học).
- Phong trào thi giáo viên giỏi được duy trì đều đặn, có nhiều giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp
trường, có giáo viên giỏi cấp tỉnh.
- Tinh thần tự học cao, luôn trao dồi kiến thức và cập nhật thông tin để nâng cao chuyên mơn
nghiệp vụ.
- Tập thể tổ có tinh thần đồn kết cao, hòa nhã trong quan hệ, tương trợ giúp đỡ nhau trong
khó khăn.
- Các giáo viên của tổ nhiệt tình trong cơng tác và có kỉ luật lao động tốt, có nhiều sáng tạo
trong cơng việc.
- Ban giám hiệu ln quan tâm giúp tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
- Giáo viên trong tổ đồn kết, có tinh thần thương yêu giúp đỡ nhau trong công tác và trong
cuộc sống. Các thầy cơ giáo nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm trong công tác, luôn chấp hành mọi
sự phân công công tác của nhà trường cũng như của cấp trên.
- Nhà trường thường xuyên quan tâm đến phong trào học tập của học sinh, có kế hoạch bồi
dưỡng, phụ đạo cụ thể. Có sự khích lệ động viên những tiến bộ của các em kịp thời.

2. Khó khăn, hạn chế
+ Kết quả học tập của năm trước cho thấy ở các khối lớp vẫn cịn:
- Tình trạng học sinh học yếu.
- Một số em chưa xác định rõ mục đích học tập, chưa hăng say, nỗ lực học tập.
- Kỹ năng thực hành, vận dụng của học sinh còn yếu, kỹ năng viết, trình bày của học sinh cịn
nhiều hạn chế.
- Phương pháp học của một số em chưa đạt hiệu quả, các em chưa phát huy hết khả năng của
bản thân.
+ Bên cạnh đó nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con cái.
3. Nguyên nhân hạn chế
+ Học sinh chưa thật sự tích cực trong học tập.
+ Tình trạng học sinh bỏ học đi chơi còn nhiều.
+ Các em học tổ hợp xã hội thường kgoong chú trọng nên mơn Hóa, mơn Sinh.
II. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN
1. Chỉ tiêu về bồi dưỡng học sinh giỏi
Có tối thiểu 3 giải học sinh giỏi cấp tỉnh và phấn đấu có giải Nhì
2. Chỉ tiêu về phụ đạo học sinh yếu kém
Tập trung phụ đạo học sinh yếu kém để cuối năm tỷ lệ học sinh yếu kém là dưới 2%
III. CÁC GIẢI PHÁP CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Về bồi dưỡng học sinh giỏi
a. Giải pháp chung
- Thành lập đội dự tuyển các mơn văn hóa , thường xuyên khảo sát đội.
- Giao đội dự tuyển do đ/c Lê Thị Thuận làm giáo viên chịu trách nhiệm bồi dưỡng chính
đội tuyển Sinh học.
- Trong q trình bồi dưỡng, yêu cầu sự hỗ trợ của tất cả các thành viên của tổ, đặc biệt vào
giai đoạn cuối khi học sinh chuẩn bị đi thi. Các giáo viên trong tổ cùng bồi dưỡng đội tuyển theo
đăng kí và phân cơng cụ thể.
- Đội tuyển chính thức tập trung và bồi dưỡng theo kế hoạch cụ thể. Riêng chương trình bồi
dưỡng: Giao quyền chủ động cho giáo viên chịu trách nhiệm chính.
- Thời gian bồi dưỡng:

Mỗi tuần 02 buổi vào các ngày thứ 2, 5 trong tuần, giáo viên có thể tự bố trí các buổi khác và
báo cáo với tổ trưởng.
14


- Tổ trưởng phân cơng giáo viên tìm kiếm tài liệu và dạy hỗ trợ giáo viên dạy chính trong
những buổi nhất định.
- Yêu cầu giáo viên dạy phải đảm bảo thời gian bồi dưỡng mà kế hoạch đã đề ra.
- Trong quá trình bồi dưỡng cần thường xuyên đánh giá chất lượng học sinh, ít nhất là 1
tháng/lần.
- Đề kiểm tra đánh giá phải đảm bảo gần sát với đề thi chính thức. Để làm tốt yêu cầu này,
giáo viên đứng đội tuyển phải tham khảo đề thi các năm trước để thực hiện một cách hiệu quả.
- Phải báo cáo thường xuyên về chất lượng đội tuyển với tổ chun mơn.
- Trong q trình bồi dưỡng, học sinh nào khơng đáp ứng u cầu, giáo viên có thể thay thế
bằng học sinh khác. Với điều kiện, việc lựa chọn phải cơng bằng, chính xác và học sinh đó có nhiệt
tình, say mê và khơng phải là học sinh của đội tuyển khác.
Mỗi thay đổi trong thành phần đội tuyển đều phải báo cáo với Tổ trưởng chuyên môn và Nhà
trường.
b. Giải pháp cụ thể
- Phương châm giảng dạy là “Phải làm cho học sinh u thích mơn học của mình, truyền
ngọn lửa u thích mơn học thì mới có hiệu quả trong giảng dạy” vì vậy trong các bài giảng bên cạnh
việc cung cấp các kiến thức thầy cô cần dạy cho học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức được học vào
giải thích các vấn đề thực tiễn.
- Giáo viên có thể giảng dạy theo các mảng kiến thức, kĩ năng; rèn cho học sinh kĩ năng làm
bài ở từng dạng, từng chủ đề. Sau khi trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản của bộ môn, giáo viên
chú ý nhiều hơn đến việc dạy học sinh phương pháp tự học. Cụ thể là:
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận, phản biện…
+ Kiểm tra việc tự học, tự đọc tài liệu của học sinh; rút kinh nghiệm kịp thời.
+ Đa dạng các hình thức đánh giá: Giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá nhau và
học sinh tự đánh giá.

- Giáo viên phân tích để học sinh nhận thức đúng về tầm quan trọng của học tập, u thích
mơn học, say mê trong học tập và ham học hỏi. Chúng tôi cho rằng hướng dẫn học sinh tự học là
điều rất quan trọng, vì con đường ngắn nhất để học sinh đạt được kết quả học tập tốt là phải tự học,
tự nghiên cứu; động lực để giúp các em tự học, tự nghiên cứu chính là niềm say mê, hứng thú đối với
mơn học. Ngồi việc học và làm các bài tập mà giáo viên yêu cầu, học sinh phải thường xuyên tự
đọc và nghiên cứu các loại sách mà giáo viên đã giới thiệu hoặc hướng dẫn. Giáo viên phải có sự
kiểm tra đánh giá thường xuyên học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau.
- Thời gian gần đến lúc thi giáo viên cần tăng cường việc ôn luyện: Tận dụng mọi thời gian
trống của học sinh nếu có thể (có thể là học tại nhà thầy, học tại trường ngoài giờ chính khóa).
b. Các phương pháp cụ thể
Phương pháp 1: Xây dựng các chuyên đề để ôn luyện
- Sau khi thành lập được đội tuyển, giáo viên ôn lại kiến thức đã học cho học sinh theo các
chuyên đề đã học.
- Ôn cả kiến thức cơ bản và nâng cao.
- Chú trọng cả lý thuyết bài tập.
- Giáo viên có thể dạy trước chương trình cho HSG để sau này sớm có thời gian ơn lại và làm
đề HSG.
- Có thể cho đội tuyển HSG học trước một số chuyên đề với các anh chị khóa trước (hầu như
năm nào chúng tơi cũng thực hiện được)
- Ơn luyện vào chiều thứ 5, sáng chủ nhật, các buổi chiều từ 17 giờ đến 19 giờ.
- Do các em phải học nhiều mơn, nhiều khi đội tuyển có 5 HS mà khơng thu xếp được các buổi
mà có đủ cả 5 HS, chúng tơi phải chấp nhận có mặt em nào thì dạy em đó, các em khác hơm khác
chúng tơi lại bố trí dạy sau.
- Cho HSG làm bài tập cơ bản và nâng cao, cả bài tập lí thuyết và bài tập tính tốn thơng qua
các chun đề đã biên soạn hoặc các chuyên đề trong các tài liệu tham khảo.
Phương pháp 2: Hướng dẫn HSG tìm hiểu những vấn đề khó, vượt q chương trình SGK
Cách thực hiện:

15



- Trên cơ sở học sinh cần nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên sâu của chương trình THPT,
giáo viên tìm tịi, nghiên cứu thống kê những vấn đề khó và hướng dẫn học sinh tìm hiểu những
vấn đề khó, vượt q chương trình SGK.
- Bồi dưỡng HSG, giáo viên dạy chia làm 2 quá trình:
+ Quá trình 1: Gv dạy, hưỡng dẫn học sinh những kiến thức cơ bản, sâu của chương trình
SGK.
+ Quá trình 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu những vấn đề khó, vượt quá chương
trình SGK.
Nên lồng ghép cả 2 quá trình vào các nội dung kiến thức, thực hiện thường xuyên trong cả q
trình dạy chứ khơng nên tách rời 2 quá trình trên.
Phương pháp 3: Hướng dẫn HSG giải các bài tập nâng cao thường xuất hiện trong các đề thi
học sinh giỏi.
Cách thực hiện:
- Tham khảo, tìm tịi, tích lũy và phân loại các bài tập nâng cao thường xuất hiện trong đề thi
học sinh giỏi.
- Sử dụng các bài tập này trong dạy học cũng như các cho học sinh làm bài kiểm tra thường
xuyên trong suốt quá trình bồi dưỡng HSG.
- Phân tích đánh giá từng bài làm của các em, chỉ rõ những vấn đề học sinh còn làm sai, học
sinh dễ nhầm lẫm và hướng dẫn học sinh cách giải bài tập nâng cao bằng cách tối ưu nhất.
Phương pháp 4: Hướng dẫn HSG phương pháp tự học để bồi dưỡng các vấn đề nâng cao.
Cách thực hiện:
- GV cung cấp các tài liệu cần thiết cho HS.
- GV giao từng chuyên đề trong tài liệu để HS về nhà tự nghiên cứu.
- GV kiểm tra vấn đáp phần lí thuyết và kiểm tra cách làm phần bài tập của HS.
- Với những phần HS khơng hiểu, hoặc những bài tập khó mà HS khơng làm được, GV gợi ý
hoặc chữa bài cụ thể cho HS để HS rút kinh nghiệm.
Phương pháp 5: Hướng dẫn HSG vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các vấn đề thực
tiễn.
Cách thực hiện:

- GV đưa ra một số vấn đề trong thực tiễn mà cần dùng kiến thức Hóa học để giải thích.
- Cung cấp những kiến thức cần thiết cho học sinh.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS giải quyết một số bài tập thực tiễn.
- GV cần tổng kết và thống nhất lại vấn đề để học sinh hiểu sau mỗi bài tập.
Phương pháp 6: Hướng dẫn HSG phát triển tư duy thực nghiệm qua các bài thực hành thí
nghiệm hóa học.
Cách thực hiện:
- Giáo viên cần dạy cẩn thận các bài thực hành.
- GV củng cố lại cho HS các nguyên tắc, những lưu ý khi làm thực thành thí nghiệm, cách sử
dụng một số dụng cụ hay gặp, cách thu từng loại khí...
- Giáo viên cho HSG trả lời tất cả các thí nghiệm trong các bài thực hành tính đến thời điểm
thi.
- Giáo viên cho HS tham khảo các video về một số thí nghiệm để học sinh quan sát rõ hiện
tượng thí nghiệm.
- HS phải mơ tả lại được cách tiến hành một số thí nghiệm, có vẽ hình minh họa.
- Cho HS tham khảo một số đề tài SKKN; Giải thích hiện tượng hóa học.
Phương pháp 7: Kiểm tra, đánh giá.
Cách thực hiện:
- Giáo viên tham khảo đề thi HSG của các tỉnh khác, các trường khác, đề thi HSG các năm
trước, thao khảo cấu trúc đề thi theo hướng dẫn của Sở giáo dục và sự định hướng, thống nhất khi
đi học chuyên đề BDHSG do Sở tổ chức.
- Giáo viên xây dựng đề thi, có hướng dẫn chấm kèm theo.
- Giáo viên cho HS làm đề và coi thi nghiêm túc, tránh sự trao đổi bài giữa các HS để có kết
quả chân thực nhất.
- Giáo viên chấm, chữa bài cho HS để HS rút kinh nghiệm và củng cố thêm kiến thức.
16


- Ngồi ra, giáo viên cịn giao đề cho HSG làm ở nhà, sau đó đưa đáp án để các em đọc và
chấm điểm cho nhau dưới sự theo dõi của giáo viên.

- Giáo viên trao đổi đề với các trường khác để giao lưu, học hỏi thêm.
- Việc ra đề, chấm cần đòi hỏi nhiều thời gian hơn nên phải huy động các thành viên của tổ
cùng hợp lực, giao trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên.
c. Nội dung chương trình ơn và kế hoạch thực hiện:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT HÀ ĐÔNG
.................***...............
KẾ HOẠCH ÔN THI HỌC SINH GIỎI 12.
Năm học 2021-2022
Buổi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

21

NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ ÔN TẬP
CHUYÊN ĐỀ 1. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử
Cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử ( tiếp theo)
Cơ sở vật chất di truyền cấp độ phân tử ( tiếp theo)
Ơn tập về Điều hồ hoạt động gen
Ôn tập về Đột biến gen
Ôn tập câu hỏi lí thuyết, bài tập đột biến gen
Ơn tập về nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc NST
Ôn tập bài tập về cấu trúc và đột biến cấu trúc NST
Ôn tập về đột biến số lượng NST
Ôn tập về câu hỏi, bài tập đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Ôn tập chung chương 1
CHUYÊN ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN
Ôn tập về Quy luật của Menđen
Bài tập về quy luật Men Đen
Ôn tập về Tương tác gen
Bài tập về tương tác gen
Ơn tập về Liên kết gen hồn tồn và khơng hồn tồn.
Bài tập Liên kết gen hồn tồn và khơng hồn tồn
Ơn tập về Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
Bài tập về Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngồi nhân
Ơn tập về Ảnh hưởng của mơi trường đến sự biểu hiện của gen

Ghi chú

Bài tập di truyền học người


22

Bài tập tổng hợp chương 2

23
24
25
26
27
28

Bài tập tổng hợp chương 2
Làm đề - Chữa đề sô 1
Làm đề - Chữa đề sô 2
Làm đề - Chữa đề sô 3
Làm đề - Chữa đề sô 4
Làm đề - Chữa đề sô 5
Làm đề - Chữa đề sô 6

29
Làm đề - Chữa đề sô 7
30
17


2. Về phụ đạo học sinh yếu kém
- Quan tâm, gần gũi, tìm hiểu hồn cảnh của học sinh, nắm bắt được tâm tư nguyện vọng của
những em có điều kiện khó khăn để có sự động viên kịp thời, thu hút các em đến lớp học kết hợp
chặt chẽ với hội phụ huynh học sinh có thơng tin cần trao đổi, nhằm duy trì sĩ số.
- Thực hiện dạy vào các buổi chiều trong tuần, thời khoá biểu do nhà trường lên lịch theo

tuần, thực hiện các chuyên đề theo hệ thống để hướng dẫn học sinh học tại nhà.
- Giáo viên thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn, thực hiện đúng sự phân công của nhà
trường.
- Tổ chức các buổi thảo luận tham gia góp ý kiến làm cho cán bộ giáo viên - học sinh - phụ
huynh học sinh nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn những tích cực và tiêu cực trong giảng dạy và học tập
cũng như công tác quản lý giáo dục của nhà trường.
- Giáo viên bộ môn tạo cho học sinh hứng thú say mê môn học, xây dựng-tiếp thu kiến thức
bài học một cách chủ động - tích cực. Hướng dẫn để học sinh thuần thục các thao tác tư duy, bàn
luận, phán xét, giải tích, chứng minh áp dụng với từng bài cụ thể: Học sinh có sự chuẩn bị chu đáo
bài ở nhà, làm bài tập, đọc trước kiếm thức mới để hình thành hệ thống kiến thức.
- Rà soát học sinh và phân loại học sinh theo đơn vị lớp rồi tiến hành giảng dạy theo chủ đề
nhằm đáp ứng nhu cầu của học sinh. Hàng tháng cho các đồng chí giáo viên trong tổ báo cáo chất
lượng giảng dạy tại từng lớp để có kế hoạch điều chỉnh kịp thời. Từ đó thành lập các lớp cần phụ đạo
để dạy theo chuyên đề cho học sinh.

Hà Đơng, ngày 15 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN
DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Văn Thanh

18


KẾ HOẠCH KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ GIÁO
NĂM HỌC 2021-2022
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
1. Mục đích
- Thực hiện tốt việc xây dựng và tổ chức bộ máy hoạt động của nhà trường và tổ chuyên
môn, xây dựng và thực hiên tốt kế hoạch năm học.

- Phát hiện, phòng ngừa và xử lý kịp thời những sai phạm trong hoạt dộng giáo dục góp phần
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục.
- Thúc đẩy hoạt động dạy và học trong nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục.
- Xây dựng và củng cố đội ngũ cán bộ giáo viên .
2. Yêu cầu.
- Kiểm tra được tối thiểu 30% giáo viên trong tổ nhằm xây dựng và củng cố đội ngũ giáo viên
trong tổ có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực và trình độ chuyên môn ca; xây dựng tổ và nhà trường
vững mạnh đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.
- Thực hiện tốt các chế độ chính sách thi đu khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
II. CHỈ TIÊU THỰC HIỆN
- Tổ chức kiểm tra đánh giá 30% giáo viên trong tổ việc tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng
tạo việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và cuộc vận động "Mỗi thầy giáo và
cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo" đánh giá bằng những việc làm thiết thực hiệu
quả; kiểm tra việc thực hiện Luật Thanh tra, Luật phòng, chống tham nhũng; Luật thực hành tiết
kiệm, chống lãng phí; Luật Khiếu nại - Tố cáo; kiểm tra việc chấp hành pháp luật, nội qui, qui định
của nhà trường.
- Kiểm tra đánh giá giáo viên về việc thực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới phương pháp
dạy học và giáo dục; đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh việc tăng
cường các biện pháp giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, bỏ học, tăng tỷ lệ học sinh khá giỏi nhằm tiếp tục
thực hiện việc nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường.
- Kiểm tra các hoạt động dạy và học diễn ra trong nhà trường, mức độ thực hiện quy chế
chuyên môn; thực hiện mục tiêu, kế hoạch của trường, của tổ chuyên môn và những điều kiện
phương tiện phục vụ cho dạy học và giáo dục.
- Kiểm tra việc ứng dụng công nghệ thông tin; bảo quản và sử dụng thiết bị dạy học; kiểm tra
việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu
quả quản lý giáo dục.
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI TRONG NĂM HỌC
1. Tự kiểm tra của tổ trưởng chuyên môn
- Về thực hiện nội quy, nền nếp, quy chế chuyên môn: giáo viên đã thực hiện đầy đủ các
bước, chất lượng thực hiện, khả năng chấp hành…

- Về thực hiện các nhiệm vụ chun mơn của tổ: thực hiện việc soạn giảng có đầy đủ đúng
yêu cầu về chuyên môn, việc sử dụng các thiết bị thí nghiệm, thực hiện các bài kiểm tra đúng tiến độ,
việc chấm chữa bài cho học sinh.
- Việc thực hiên các kế hoạch đặt ra của tổ chun mơn kịp thời tích cực đúng trọng tâm và
có chất lượng, hiệu quả cao.
2. Kiểm tra hoạt động nhà giáo
+ Số lượng giáo viên được kiểm tra: 2 giáo viên (chiếm 29% số giáo viên của tổ). Cụ thể gồm
các đồng chí sau:
TT
Họ và tên
Bộ mơn
ghi chú
1
Lê Thị Thuận
Sinh học
Kỳ I
2
Trần Thị Trang
Sinh học
Kỳ II
+ Nội dung kiểm tra
- Phẩm chất chính trị , đạo đức lối sống
- Tư tưởng chính trị
- Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước, việc chấp hành qui chế của ngành, qui định
của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng, ngày, giờ công lao động.
19


- Đạo đức, nhân cách, lối sống ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực: sự tín nhiệm
trong đồng nghiệp, học sinh, Nhân dân; tinh thần đoàn kết trung thực trong công tác; quan hệ với

đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân.
- Kết quả công tác được giao
- Thực hiện quy chế chuyên môn: Kiểm tra hồ sơ chuyên môn của giáo viên và hồ sơ của nhà
trường có liên quan để đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên.
- Kiểm tra giờ lên lớp: Cán bộ kiểm tra tiến hành dự giờ giáo viên lập phiếu dự giờ, nhận xét
ưu khuyết điểm về trình độ; yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp giảng dạy và đánh giá
giờ dạy.
- Kết quả giảng dạy và giáo dục học sinh: điểm kiểm tra hoặc kết quả đánh giá môn học của
học sinh từ đầu năm đến thời điểm kiểm tra; cán bộ kiểm tra khảo sát chất lượng; so sánh kết quả học
sinh do nhà giáo giảng dạy với các lớp khác trong trường (có tính đến đặc thù của đối tượng dạy
học); thu thập thông tin về chất lượng học tập của học sinh qua hồ sơ của nhà trường để đánh giá kết
quả giảng dạy của giáo viên.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao: thực hiện công tác chủ nhiệm, công tác kiêm
nhiệm khác, tham gia các cuộc vận động, các phong trào thi đua.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Căn cứ kế hoạch kiểm tra đã được phê duyệt, Ban kiểm tra cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội
bộ trong năm học bằng việc lập kế hoạch cho các nhóm thành viên theo từng tháng hoặc theo từng
đợt. Mỗi nội dung kiểm tra nhất thiết phải lập biên bản kiểm tra để làm căn cứ đánh giá, lưu trữ hồ
sơ.Người kiểm tra có những kiến nghị đối với lãnh đạo nhà trường và cá nhân nhà giáo được kiểm
tra để hoàn thiện hồ sơ và nâng cao chất lượng hoạt động sư phạm của nhà giáo .
Hà Đông, ngày 15 tháng 8 năm 2021
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN
DUYỆT CỦA BGH

Nguyễn Văn Thanh

20


KẾ HOẠCH NGOẠI KHĨA NĂM HỌC 2021-2022

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Mục đích
Hoạt động ngoại khóa là một bộ phận của quá trình giáo dục ở nhà trường Trung học phổ
thơng. Đó là những hoạt động giáo dục được tổ chức ngồi giờ học của các mơn văn hóa ở trên lớp,
là sự tiếp nối, bổ sung, hỗ trợ hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết thực tiễn, tạo
nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng đắn ở
học sinh.
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngồi chương trình học chính khóa và là sân
chơi của học sinh. Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, tạo tính sáng tạo trẻ, học sinh tham gia học tập
và tạo tinh thần đoàn kết trong học đường, qua đó góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết 29 về đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.
2. Yêu cầu
Một số hoạt động như: Hoạt động trải nghiệm; hoạt động rèn luyện kĩ năng; hoạt động nghệ
thuật; hoạt động sáng tạo trẻ; hoạt động sự kiện; hoạt động phong trào; hoạt động giáo dục quốc
phòng; hoạt động giáo dục pháp luật; hoạt động công tác xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường…
Mỗi thành viên trong tổ, các lớp trong nhà trường tham gia hưởng hứng các hoạt động ngoại
khóa để học sinh vận dụng kiến thức mơn học vào cuộc sống và có sự trải nghiệm sáng tạo mới.
II. NỘI DUNG
Thời gian
Nội dung
Hình thức tổ chức
Người phụ trách
Thời gian
(Tháng)
04/2021
Hoạt động ngoại khoá”
Tổ chức tập trung
Tổ Sinh kết hợp
120 phút
theo khối

Đồn TN
III. KINH PHÍ
- Kinh phí được đóng góp từ các lớp gắn với các đội thi cụ thể.
- Quà tặng lưu niệm cho đội thắng cuộc khoảng 350.000 đồng/lần tổ chức.
- Loa đài, cơ sở vật chất, phơng màn và maket đã có sẵn.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Chương trình hoạt động ngoại khóa: “Sinh sản ở tuổi vị thành niên” cho học sinh toàn trường
với nội dung cụ thể sau:
a.Mục tiêu
- Cung cấp cho các em một số kiến thức về sinh sản tuổi vị thành niên
- Cung cấp cho các em một số thực trạng về sức khỏe của học sinh hiện nay
- Cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về cách phòng tránh thai
- Qua buổi sinh hoạt ngoại khóa hướng tới cho các em hiểu biết về sinh sản tuổi vị thành niên
từ đó có thể phịng tránh .
b.Thời gian, địa điêm:
* Thời gian: Tiết chào cờ ngày thứ 2 vào tuần cuối tháng 11 năm 2020.
* Địa điểm: Sân trường.
c. Đối tượng, số lượng tham gia:
* Đối tượng: Học sinh tồn trường và GVCN.
* Nội dung, hình thức hoạt động:
-Nội dung: Tìm hiểu về Sinh sản ở tuổi vị thành niên (Tiến trình buổi ngoại khóa theo giáo án)
-Hình thức: Thuyết trình +trao đổi + thảo luận
d. Người thực hiên: đ/c Phạm Thị hồng và các thành viên nhóm Sinh
e. Kinh phí:
- In ấn tài liệu: 50.000.đ
- Quà cho học sinh trả lời các câu hỏi thảo luận: 300.000.đ
Tổng: 350.000 đ (ba trăm năm mươi nghìn đồng)
Hà Đông, ngày 15 tháng 8 năm 2021
DUYỆT CỦA BGH
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

Nguyễn Văn Thanh
21


KẾ HOẠCH DẠY THEO YÊU CẦU
A. CƠ SỞ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Khung phân phối chương trình (KPPCT) của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) áp dụng cho
các lớp cấp THPT từ năm học 2009 - 2010;
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng, yêu cầu về thái độ đối với học sinh ban hành kèm theo Quyết
định 16/2006/BGD ĐT ngày 05/5/2016 của Bộ GDĐT;
- Công văn số 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 3/10/2017 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018;
- Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc
hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.
-Thông tư 26/2020TT-BGDĐT sửa đổi quy chế đánh giá xếp loại học sinh
- Công văn số 2386/SGDĐT - GDTrH ngày 6 tháng 8 năm 2020 của Sở GD&ĐT về việc
hướng dẫn xây dựng, thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất học sinh.
- Công văn số 1775/SGDĐT - GDTrH ngày 30 tháng 6 năm 2021 của Sở GD&ĐT về việc
triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2021- 2022.
- Quyết định số ……/QĐ-UBND ngày … tháng … năm 2021 của UBND Tỉnh Thanh Hoá về
việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2021 - 2022 đối với giáo dục mầm non, phổ thông giáo
dục, giáo dục thường xuyên.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Đối tượng học sinh:
Tổng số học sinh toàn trường là 1759, trong đó số học sinh chủ yếu của Thành phố Hà Đơng
và vùng phía Đơng Thành phố Hà Nội, một số ít là học sinh Quảng Xương.
Mặt mạnh: Đại bộ phận các em có ý thức học tập, ham học, có năng lực tiếp thu tốt.

Mặt yếu: Một bộ phận học sinh có điều kiện sống gặp nhiều khó khăn.
2. Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí:
Đội ngũ giáo viên:
- Về trình độ:
100% giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Trong đó có 40 giáo viên có trình độ trên
chuẩn; 52 giáo viên có trình độ đại học.
- Về độ tuổi:
Dưới 30 tuổi: 2 giáo viên; từ 30 đến dưới 40 tuổi: 38 giáo viên; từ 40 đến dưới 50: 48 người;
trên 50: 4 người.
- Đủ về số lượng (92 giáo viên), đáp ứng tốt được yêu cầu. Đa số giáo viên có trình độ chun
mơn khá trở lên.
- Với mơn Sinh học: Có 7 giáo viên (2 giáo viên giỏi cấp Tỉnh, 5 giáo viên giỏi cấp trường, 1
giáo viên có trình độ tiến sĩ 3 giáo viên có trình độ Thạc sĩ)
Cán bộ quản lý:
Hiệu trưởng: 01 người
Phó Hiệu trưởng: 02 người
Trình độ chun mơn: có 02 thạc sĩ, 01 Đại học
3. Cơ sở vật chất
Quy mô nhà trường: 42 lớp với 1759 học sinh.
Tổng diện tích đất của trường là 26.000 m 2, trong đó diện tích sân chơi, bãi tập khoảng
10.000 m2.
Phần xây dựng gồm: Nhà học 12 phòng (xây dựng năm 1997); Nhà học 24 phòng (xây dựng
năm 2011); Nhà hiệu bộ (xây dựng năm 2000); Nhà bộ mơn 6 phịng (xây dựng năm 2020), Nhà Đa
năng (xây dựng năm 2020).
Cơ sở vật chất hiện tại đáp ứng được yêu cầu giáo dục: Có đủ các phịng học lý thuyết, trang
bị đầy đủ bàn ghế, bảng, đèn, quạt, máy chiếu đa năng, có các phịng thực hành, thí nghiệm cho các
bộ mơn Lý, Hoá, Sinh, Tin đáp ứng được yêu cầu giảng dạy theo chương trình THPT; nhà đa năng,
22



khu giáo dục thể chất đáp ứng được yêu cầu giáo dục thể chất cho học sinh theo chương trình quy
định.
Cơ sở vật chất phục vụ cho việc bồi dưỡng HSG chưa đáp ứng được u cầu: Chưa có các
phịng học đội tuyển riêng biệt (các phòng học đội tuyển hiện nay được tận dụng từ các phòng kho,
các phòng chun mơn...); thiết bị thí nghiệm phục vụ đào tạo HSG thiếu và lạc hậu.
III. MỤC TIÊU
- Thực hiện giảm tải theo tinh thần tinh giản nội dung môn học của Bộ GDĐT.
- Đáp ứng phù hợp với đối tượng học sinh nhà trường và thực tế địa phương.
- Đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
- Đáp ứng định hướng phát triển năng lực người học và yêu cầu của công nghệ 4.0.
- Đáp ứng nhu cầu giảng dạy giáo dục phổ thông, đáp ứng chuẩn kiến thức kỹ năng
- Đáp ứng với điều kiện giảng dạy của nhà trường và đổi mới của giáo dục PT hiện nay.
- Đáp ứng với năng lực của giáo viên trong tổ của nhà trường.
Từ những căn cứ trên chúng tôi xây dựng KẾ HOẠCH DẠY THEO YÊU CẦU –Mơn sinh thực
hiện tại trường THPT Hà Đơng Như sau:
*MƠN SINH 10.
Cả năm: 33 buổi
Số tiết: 33 x3=99 tiết
KỲ I- 17 buổi
BUỔI
1
2

NỘI DUNG

Ghi chú

Ơn tập các ngun tố hố học và nước, cacbohidrat
Ôn tập lipit, protein


3
4
5
6
7
8
9
10
11

Ôn tập về ADN và bản chất của gen
Ôn tập về ADN và bản chất của gen(tiếp theo)
Ôn tập về ADN và bản chất của gen (tiếp theo)
Ôn tập về mối quan hệ của gen và ARN
Ôn tập về mối quan hệ của gen và ARN (tiếp theo)
Ôn tập về mối quan hệ của gen và ARN (tiếp theo)
Ôn tập về Protein, mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Ơn tập về Protein, mối quan hệ giữa gen và tính trạng (tiếp theo)
Ơn tập về Protein, mối quan hệ giữa gen và tính trạng
(tiếp theo)
12
Ơn tập tổng hợp về Axitnucleic- Protein
13
Ôn tập tổng hợp về Axitnucleic- Protein (tiếp theo)
14
Ôn tập tế bào nhân sơ
15
Ôn tập tế bào nhân thực
16
Ôn tập tế bào nhân thực(tiếp theo)

17
Ôn tập vận chuyển các chất qua màng sinh chất, năng lượng và
chuyển hóa vật chất.
Bài kiểm tra đánh giá
KỲ II- 16 buổi
BUỔI
1
2
3
4
5
6

NỘI DUNG
Ơn tập hơ hấp tế bào
Ơn tập về quang hợp
Ơn tập về NST
Ơn tập về chu kì tế bào và q trình ngun phân
Ơn tập về ngun phân
Ơn tập quá trình giảm phân, phát sinh giao tử và thụ tinh

Ghi chú

23


×