Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi kết thúc học phần môn Cơ sở văn hóa Việt Nam - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.78 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MƠN: CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM
(số câu trong đề thi: 31)
Thời gian làm bài: 60 phút

Họ và tên : …………………………………….. MSSV: …………………………..
NỘI DUNG ĐỀ THI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1.
Xét về tính giá trị, sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:
a. Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đơ thị.
b. Văn minh chỉ trình độ phát triển cịn văn hóa có bề dày lịch sử
c. Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật. cịn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần
d. Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế
Câu 2.
Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa?
a. Tính lịch sử
b. Tính giá trị
c. Tính nhân sinh
d. Tính hệ thống
Câu 3.
Nói văn hóa “là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau” là
muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa?
a. Chức năng tổ chức
b. Chức năng điều chỉnh xã hội
c. Chức năng giao tiếp
d. Chức năng giáo dục
Câu 4.


Văn minh là khái niệm:
a. Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Đơng nơng nghiệp
b. Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Đơng nơng nghiệp
c. Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính dân tộc, gắn với Phương Tây đơ thi
d. Chỉ trình độ phát triển, thiên về vật chất, có tính quốc tế, gắn với Phương Tây đô thị
Câu 5.
Theo cách tiếp cận của Trần Ngọc Thêm, Tôn giáo là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào?
a. Văn hóa nhận thức
b. Văn hóa tổ chức cộng đồng
c. Văn hóa vật chất
d. Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội
Câu 6.
Theo cách tiếp cận của Trần Ngọc Thêm, triết lý âm dương, ngũ hành là những yếu tố thuộc thành tố
văn hóa nào?
a. Văn hóa nhận thức
b. Văn hóa tổ chức cộng đồng
c. Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên
d. Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội.
Câu 7.
Điệu múa xòe là đặc sản nghệ thuật của vùng văn hóa nào?
a. Vùng văn hóa Tây Bắc
1


b. Vùng văn hóa Bắc Bộ
c. Vùng văn hóa Việt Bắc
d. Vùng văn hóa Trung Bộ
Câu 8.
Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac-Lênin được truyền vào Việt Nam vào giai đoạn văn
hóa nào?

a. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc
b. Giai đoạn văn hóa Đại Việt
c. Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc
d. Giai đoạn văn hóa hiện đại
Câu 9.
Văn hóa Văn Lang – Âu Lạc thuộc lớp văn hóa:
a. Bản địa
b. Giao lưu Trung Hoa và khu vực
c. Lưu phương Tây
d. Cả 3 đều sai
Câu 10.
Đặc điểm nổi bật nhất của giai đọan văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc là:
a. Ý thức đối kháng bất khuất trước sự xâm lăng của phong kiến phương Bắc
b. Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho nền văn hóa dân tộc
c. Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ
d. Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc
Câu 11.
Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là:
a. Hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước
b. Kỹ thuật luyện kim đồng
c. Kỹ thuật luyện sắt
d. Kỹ thuật chế tạo đồ gốm
Câu 12.
Chủng người nào là cư dân Đông Nam Á cổ?
a. Indonésien
b. Austroasiatic
c. Austronésien
d. Australoid
Câu 13.
Thành ngữ: “Trong cái rủi có cái may” phản ánh quy luật nào của triết lý âm-dương?

a. Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm
b. Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm
c. Quy luật nhân quả
d. Quy luật chuyển hóa
Câu 14.
Phương Tây ứng với hành nào trong Ngũ hành?
a. Hành Thổ
b. Hành Mộc
c. Hành Thủy
d. Hành Kim
Câu 15.
Việc nhận thức rõ hai quy luật của triết lý âm dương đã mang lại ưu điểm gì trong quan niệm sống
của người Việt?
a. Sống hài hòa với thiên nhiên
b. Giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thể
c. Giữ gìn sự hịa thuận, sống khơng mất lịng ai.
2


d. Triết lý sống qn bình
Câu 16.
Câu tục ngữ: “Khơng ai giàu ba họ, khơng ai khó ba đời” phản ánh quy luật nào của triết lý âmdương?
a. Quy luật trong âm có dương, trong dương có âm
b. Quy luật âm cực sinh dương, dương cực sinh âm
c. Quy luật nhân quả
d. Tất cả đều sai
Câu 17.
Trong các bộ ba tương ứng “hành:sắc biểu:vật biểu” sau, bộ ba nào có tương ứng đúng?
a. Kim:Người:Đen
b. Hoả:Hổ:Trắng

c. Thuỷ:Rùa:Đen
d. Mộc:Rồng:Vàng
Câu 18.
Trong ngũ hành tương khắc, hành hoả khắcvới hành nào?
a. Thổ
b. Thuỷ
c. Mộc
d. Kim
Câu 19.
Lối tổ chức buôn bán, quần tụ theo kiểu phố phường làm thương nghiệp Việt Nam có gì khác biệt so
với thương nghiệp phương Tây?
a. Thương nhân cố gắng chiếm giữ lòng tin của khách hang
b. Thương nhân tương trợ, giúp đỡ nhau trong việc định giá, giữ giá, vay mượn hàng
c. Thương nhân liên kết với khách hàng và tính tóan để chèn ép nhau
d. Tính cạnh tranh cao
Câu 20.
Việc tuyển chọn người tài vào bộ máy quan lại bằng hình thức thi cử thể hiện đặc điểm gì trong tổ
chức quốc gia Việt Nam?
a. Tinh thần dân tộc mạnh mẽ
b. Ý thức quốc gia
c. Truyền thống dân chủ của văn hóa nơng nghiệp
d. Thái độ trọng tình, trọng đức, trọng văn
Câu 21.
Đơ thị Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
a. Hình thành tự phát, thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu, dễ bị nơng thơn hóa
b. Hình thành do bởi nhà nước, thực hiện chức năng hành chính là chủ yếu, dễ bị nơng thơn hóa
c. Hình thành tự phát, thực hiện chức năng kinh tế là chủ yếu, tổ chức có tính tự trị
d. Cả 3 đều sai
Câu 22.
Thi cử dưới thời phong kiến chủ yếu là chọn người giỏi văn chứ không chọn người giỏi võ vì:

a. Các triều đại Việt Nam thời ấy không cần sự hộ vệ của những võ tướng
b. Các môn phái không cử môn đệ đi thi
c. Truyền thống văn hóa Việt Nam trọng văn hơn võ
d. Nội dung dạy và học chỉ bao gồm văn chương, lễ nghĩa
Câu 23.
Nói về làng Nam bộ, nhận xét nào sau đây là không đúng?
a. Thôn ấp ở Nam bộ trải dài dọc theo các kênh rạch, các trục giao thơng thuận tiện…
b. Làng Nam bộ khơng có đình làng và tín ngưỡng thờ Thành hịang.
c. Dân cư Nam bộ thường biến động bởi người dân hay rời làng đi nơi khác
d. Làng Nam bộ có tính mở.
3


Câu 24.
Vào thời Hậu Lê, đối tượng nào sau đây không được đi học, đi thi?
a. Con nhà ca xướng
b. Con nhà nghèo
c. Con nhà buôn bán
d. Con nhà tá điền
Câu 25.
Nhận định nào sau đây không đúng về Nho giáo Việt Nam?
a. Nho giáo Việt Nam có truyền thống trọng nam khinh nữ
b. Nho giáo Việt Nam có truyền thống dân chủ
c. Nho giáo Việt Nam gắn với tinh thần trung quân ái quốc
d. Nho giáo Việt Nam là nguyên nhân dẫn đến truyền thống hiếu học của người Việt
Câu 26.
Phái Tiểu Thừa (Phật giáo) cịn có tên gọi khác?
a. Phái Nam Tông
b. Phái Bắc Tông
c. Phái Thượng Tọa Bộ, Nam Tông

d. Cả 3 đều sai
Câu 27.
Trong xây nhà truyền thống, người Việt có xu hướng gì?
a. Làm nền thấp
b. Làm cửa rộng
c. Hàng rào thưa
d. 2&3 đều đúng
Câu 28.
So với các vùng khác, gia vị trong bữa ăn người Việt miền Trung có khuynh hướng gì?
a. Thiên về cay và mặn
b. Thiên về ngọt, béo
c. Thiên về nhạt
d. Tất cả đều sai
Câu 29.
Loại vải xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam là loại vải được may bằng chất liệu nào?
a. Tờ tằm
b. Tơ chuối
c. Tơ đay
d. Tơ gai
Câu 30.
Những lễ hội sau đây, lễ hội nào thuộc lễ hội tín ngưỡng?
a. Lễ hội Vu lan
b. Lễ hội kỳ yên
c. Lễ hội phục sinh
d. Lễ hội Đống Đa
B. PHẦN TỰ LUẬN
Thế nào là lễ hội? Anh (chị) hãy cho biết những cảm nghĩ của mình về văn hóa Tết Việt Nam
----------------------Hết---------------------Sinh viên không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

4



5



×