Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thực trạng áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc khởi tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.64 KB, 16 trang )

B. NỘI DUNG
Chương 1: Khái quát kết quả hoạt động áp dụng pháp luật trong công tác
kiểm sát điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát quân sự khu vực 41
1.1. Thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật trong công tác kiểm sát điều
tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát Quân sự khu vực 41.
1.1.1.Thực trạng áp dụng pháp luật trong kiểm sát việc khởi tố.
Khởi tố vụ án hình sự là một quyết định mang tính pháp lý của các cơ
quan tiến hành tố tụng. Khởi tố vụ án hình sự là cơ sở pháp lý đầu tiên để tiến
hành các hoạt động điều tra tội phạm. Do tính chất quan trọng của việc khởi tố
vụ án nên pháp luật TTHS quy định chặt chẽ các căn cứ để khởi tố vụ án hình
sự. Pháp luật TTHS cũng quy định chặt chẽ chức năng giám sát và quy trình
giám sát của VKS đối với hoạt động khởi tố vụ án hình sự nhằm đảm bảo cho
việc khởi tố vụ án hình sự của cơ quan điều tra được tuân thủ theo đúng quy
định của pháp luật.
Khởi tố bị can là việc cơ quan điều tra hoặc VKS xác định một người đã
thực hiện hành vi phạm tội cụ thể bằng một quyết định để bắt đầu tiến hành
TTHS về người đó với tư cách là bị can. Khởi tố bị can phải có đầy đủ tài liệu
xác định một người đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể được quy định trong
BLHS hiện hành.
* Những kết quả đạt được:
Trong những năm qua công tác KSĐT việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can
trong các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 đã đạt được những tiến bộ đáng
kể. Về nguyên tắc cơ bản, đã đảm bảo đạt được: Các hành vi vi phạm và tội
phạm đều được kịp thời phát hiện và xử lý; đã hạn chế thấp nhất làm oan người
vô tội cũng như để lọt kẻ phạm tội. VKSQS khu vực 41 đã chủ động phối kết
hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, tăng cường cơng tác đấu tranh
phịng chống tội phạm về hình sự; kiềm chế sự gia tăng của tội phạm; góp phần


giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. VKS đã có nhiều đề xuất, kiến
nghị với cấp ủy và chính quyền địa phương, tăng cường cơng tác lãnh đạo, chỉ


đạo trên lĩnh vực quản lý Nhà nước, kinh tế xã hội, góp phần phục vụ nhiệm vụ
chính trị của địa phương.
Theo báo cáo thống kê của VKSQS khu vực 41 thì từ năm 2006 đến năm
2010 số lượng khởi tố vụ án, khởi tố bị can và hoạt động áp dụng pháp luật trong
công tác KSĐT như sau:
Bảng 2.1: Số vụ án, bị can VKS phải thụ lý KSĐT
Số vụ kết Số bị can kết Số vụ quá Đạt tỷ lệ xử
thúc điều tra thúc điều tra hạn điều tra lý (vụ)**

Năm

Số vụ

Số bị can

2006

576

870

502

743

01

86,5

2007


617

920

532

804

01

86,2

2008

621

965

573

885

0

92,2

2009

573


918

539

876

0

94

2010

671

938

588

849

0

87,6

Ghi chú: ** Khơng kể số vụ án đình chỉ, tạm đình chỉ hoặc chuyển thẩm
quyền.
Bảng 2.2: Số vụ án, bị can VKS phải xử lý
Năm


Số vụ
thụ lý

Số bị can
thụ lý

Số vụ đã
truy tố

2006

520

760

475

501

0

94,8

2007

542

826

527


779

0

97,2

2008

573

887

553

856

0

96,5

2009

526

884

512

842


0

97

2010

533

870

524

844

0

98,3

Số bị can đã Số vụ quá Đạt tỷ lệ xử
truy tố
hạn điều tra lý (vụ)**

Ghi chú: ** Không kể số vụ án đình chỉ, tạm đình chỉ hoặc chuyển thẩm
quyền.
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006 - 2010


Qua số liệu trên cho thấy, mặc dù số lượng án hình sự phải thụ lý KSĐT
khơng lớn; nhưng so với tỷ lệ dân số của địa phương thì số lượng án trên là khá

cao so với các địa phương trong cả nước. Theo số liệu trên thì thấy rằng, tình
hình tội phạm diễn biến ngày càng phức tạp, năm sau cao hơn năm trước nhiều.
Mặc dù tình hình tội phạm diễn biến phức tạp như vậy, nhưng các cơ
quan bảo vệ pháp luật của địa phương nhất là ngành kiểm sát đã có nhiều cố
gắng nhất định, nỗ lực phấn đấu, kiểm sốt được tình hình vi phạm về tội phạm.
Về cơ bản, VKSQS khu vực 41 đã nắm và quản lý tốt tin báo tội phạm
và cử KSV theo dõi tin báo tội phạm. Mọi diễn biến vi phạm, tội phạm hàng
ngày đều được các đơn vị quản lý chặt chẽ. Nhiều đơn vị đã thực hiện chức năng
KSĐT các vụ án hình sự ngay từ giai đoạn đầu (tức là giai đoạn phân loại, xử lý
tin báo tội phạm).
Các vụ án hình sự khi được khởi tố điều tra, nhất là từ khi khởi tố bị can
đã được các Kiểm sát viên kiểm sát chặt chẽ; các diễn biến và kết quả điều tra
của điều tra viên đã được các kiểm sát viên theo dõi giám sát thường xuyên, kịp
thời đề ra các yêu cầu điều tra sát thực tế và có hiệu quả. Góp phần làm cho công
tác điều tra của cơ quan điều tra được áp dụng pháp luật đầy đủ và đúng luật.
Hạn chế thấp nhất việc trả hồ sơ để điều tra bổ sung; tạm đình chỉ, đình chỉ
khơng có lý do chính đáng.
Đến nay, chưa phát hiện sai phạm nghiêm trọng nào của điều tra viên
trong quá trình điều tra các vụ án hình sự.
Đối với ngành kiểm sát, do đã thực hiện được việc KSĐT ngay từ giai
đoạn đầu nên các quyết định áp dụng pháp luật của VKS thường là chuẩn mực,
đúng quy định của pháp luật TTHS; khi hồ sơ kết thúc điều tra chuyển sang
VKS, phần lớn công tác truy tố được tiến hành nhanh. Tỷ lệ xử lý án của VKS
đạt rất cao, năm 2009 - 2010 kế hoạch của toàn ngành đề ra là đạt tỷ lệ xử lý
97%; đến nay 100% các đơn vị trong toàn ngành đã đạt và vượt tỷ lệ trên.
* Những hạn chế:


Bên cạnh những kết quả đã đạt được trong năm năm qua, cơng tác KSĐT
các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 vẫn còn một số hạn chế, vi phạm sau:

- Công tác nắm và quản lý tin báo tội phạm, về cơ bản đã được thực hiện
tốt nhưng vẫn còn một số đơn vị, những vụ việc chưa thực sự làm tốt; việc nắm
tin báo nhiều khi chỉ là hình thức, việc theo dõi việc xử lý của cơ quan điều tra
nhiều khi cịn bng lỏng, khơng theo kịp diễn biến tình hình của vụ việc.
- Cịn có những cán bộ, kiểm sát viên được phân cơng thụ lý KSĐT các vụ
án hình sự, có khi chỉ tiến hành các thủ tục ban đầu như: phê giam, phê quyết định
khởi tố bị can … sau đó gần như để mặc cho điều tra viên tiến hành điều tra, mọi
diễn biến liên quan đến việc giải quyết vụ án của điều tra viên hoặc của cơ quan
điều tra thì kiểm sát viên gần như khơng quan tâm hoặc không nắm được. Chỉ đến
khi vụ án được kết thúc điều tra, chuyển hồ sơ sang VKS đề nghị truy tố thì kiểm
sát viên mới nắm được. Đến khi đó mới trực tiếp tiến hành xem xét đánh giá các tài
liệu chứng cứ, do vậy khơng cịn đủ thời gian để xử lý những sai sót, những mâu
thuẫn trong hồ sơ vụ án dẫn tới phải ra quyết định hoàn hồ sơ để điều tra bổ sung.
Theo số liệu báo cáo thống kê của VKS QS khu vực 41 thì số vụ án VKS phải
hoàn cho cơ quan điều tra để điều tra bổ sung là năm 2006: 16 vụ; năm 2007: 33
vụ; năm 2008: 21 vụ; năm 2009: 19 vụ; năm 2010: 8 vụ.
- Cũng do việc không tuân thủ chặt chẽ của quy trình KSĐT các vụ án
hình sự của cơ quan điều tra, cụ thể là của các điều tra viên; nên trong quá trình
điều tra, KSĐT việc khởi tố vẫn cịn các sai phạm khơng đáng có như: q trình
điều tra vụ án hình sự mới phát hiện cơ quan điều tra, điều tra không đúng thẩm
quyền một vụ án; hủy quyết định khởi tố hai vụ án với hai bị can; phải yêu cầu
khởi tố bổ sung mười bẩy bị can; còn để quá hạn điều tra hai vụ án … Các vi
phạm trên là khá nghiêm trọng, tuy đã được khắc phục sửa chữa ngay nhưng nếu
ngành kiểm sát, nhất là các kiểm sát viên tuân thủ quy trình áp dụng pháp luật
tốt thì các sai phạm trên không thể xảy ra được trong quá trình KSĐT các vụ án
hình sự.


1.1.2. Thực trạng việc áp dụng pháp luật trong các biện pháp ngăn
chặn của Viện kiểm sát Quân sự khu vực 41.

Các biện pháp ngăn chặn là những biện pháp cưỡng chế trong TTHS, do
những người có thẩm quyền trong các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan
được giao quyền tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện theo quy định của
pháp luật áp dụng đối với bị can, bị cáo.
Các biện pháp ngăn chặn trong TTHS gồm: tạm giữ, tạm giam, cấm đi
khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm. Trong phạm
vi của luận văn, tác giả căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, chỉ xin đề
cập đến một số biện pháp ngăn chặn thường được áp dụng nhiều nhất đó là các
biện pháp ngăn chặn: tạm giữ, tạm giam (các biện pháp ngăn chặn như cấm đi
khỏi nơi cư trú, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm, bảo lĩnh thường rất ít
áp dụng).
* Những kết quả đã đạt được:
Những đối tượng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, đã bị tước một số
quyền nhân thân bị ảnh hưởng lớn đến danh dự và nhân phẩm. Do đó, khi áp
dụng các biện pháp ngăn chặn đối với những đối tượng bị bắt, cơ quan ra quyết
định cần xem xét, cân nhắc một cách cẩn trọng; chỉ được áp dụng các biện pháp
ngăn chặn khi có đầy đủ căn cứ theo quy định và xét thấy yếu tố cần thiết. Mục
đích của việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn là kịp thời ngăn chặn tội phạm,
ngăn chặn đối tượng bị bắt cản trở công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án.
Số liệu các biện pháp ngăn chặn đã được áp dụng trong năm năm qua của
VKSQS khu vực 41.
Bảng 2.3: Số liệu kiểm sát tạm giữ
Số thụ lý
Năm

Tổng số

Bắt
Bắt

khẩn cấp quả tang

Số giải quyết
Bắt
truy nã,
đầu thú

Đã
khởi tố

Xử lý
hành
chính

Trả tự do
vì khơng
có tội


2006

505

97

337

71

488


17

2

2007

500

89

347

41

477

16

2008

525

69

408

50

522


*

1

2009

502

46

409

56

502

**

2

2010

500

29

425

50


500

1

Ghi chú: * chết 01, trốn 01; ** chết 02, trốn 02
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006 – 2010
Bảng 2.4: Số liệu tạm giam
Các vi phạm

Năm

Số giải quyết
Tạm giam

Chết

2006

435

03

2007

455

2008

505


2009

474

03

2010

517

02

Trốn

Quá hạn
0
0

06

0
0

01

0

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006 - 2010
Qua số liệu trên cho thấy, số lượng các đối tượng bị bắt để tạm giữ, tạm

giam là lớn. Tuy nhiên, do thực hiện tốt cơng tác phân loại nên việc bắt giữ hình
sự sau đó phải xử lý hành chính tương đối ít. Trong năm năm qua, toàn ngành
mới phải xử phạt hành chính 34 trường hợp. Điều chú ý là càng về những năm
về sau các đối tượng bị xử về hành chính đã giảm đáng kể, nhiều đơn vị, trong
nhiều năm liền đã khơng phải xử lý hành chính các đối tượng bị bắt giữ về hình
sự. Đây là một cố gắng lớn của công tác kiểm sát việc áp dụng các biện pháp
ngăn chặn. Qua công tác kiểm sát, đã xác định khơng có trường hợp nào khi áp
dụng các biện pháp ngăn chặn mà khơng có lệnh, khơng phát hiện trường hợp
nào bị tạm giữ, tạm giam quá hạn. Việc trích xuất bị can được thực hiện nghiêm
túc; chế độ quản lý nhà tạm giữ, tạm giam được VKS thực hiện giám sát thường
xuyên theo ngày; mỗi năm VKS cả đã tiến hành kiểm sát trực tiếp chế độ tạm
giữ, tạm giam được hai lần; qua công tác kiểm sát đã kịp thời phát hiện một số


sai phạm, VKS đã ban hành kháng nghị, kiến nghị yêu cầu sửa chữa, khắc phục
vi phạm kịp thời.
Nhìn chung công tác kiểm sát các biện pháp ngăn chặn đối với cơ quan
điều tra đã được ngành kiểm sát tuân thủ nghiêm chỉnh, hạn chế thấp nhất những
vi phạm có thể xảy ra; công tác này ngày càng đi vào hoạt động có nề nếp và
tuân thủ theo các quy định của pháp luật.
1.1.3. Áp dụng pháp luật trong hoạt động đình chỉ, tạm đình chỉ các
bị can trong kiểm sát điều tra các vụ án hình sự.
Khởi tố vụ án hình sự là sự kiện pháp lý mở ra tồn bộ q trình hoạt
động điều tra vụ án. Nhưng trong q trình điều tra, nếu thấy có một trong các
trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 169 BLTTHS năm 2003 thì vụ án
phải bị đình chỉ, khép lại toàn bộ hoạt động điều tra vụ án.
Nhiệm vụ của hoạt động điều tra là thu thập tài liệu, chứng cứ để xác
định, chứng minh người phạm tội để xử lý theo quy định của pháp luật. Trong
quá trình điều tra, khi đã xác định được bị can nhưng vì lý do khách quan mà
khơng thể tiếp tục điều tra vụ án hoặc do bị can bỏ trốn thì vụ án phải được tạm

đình chỉ điều tra vì có điều kiện mới xuất hiện.
* Những kết quả đã đạt được trong việc áp dụng pháp luật hoạt động
đình chỉ, tạm đình chỉ, điều tra các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 4.
Bảng 2.5: Số lượng tạm đình chỉ

Cơ quan điều tra
Năm

Viện kiểm sát

Tổng số
Chưa
Mắc bệnh Tổng số
Chưa
Mắc bệnh
phát
hiện
Trốn
hiểm
Vụ/bị
phát
hiện
Trốn
hiểm
Vụ/bị
bị can
nghèo
can
bị can
nghèo

can

2006

14/14

5/5

2

7

2007

9/16

4/7

2

8

2008

10/28

5/13

2


3

1/1

1


2008

22/15

14/8

2010

58/8

53/3

1

6

1/1

1

5

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006 - 2010

Bảng 2.6: Số lượng đình chỉ tại cơ quan điều tra
Lý do đình chỉ

Năm

Tổng số
vụ/bị can

Chết

Bị hại rút đơn

Theo Điều
25 BLHS

Khơng có tội

2006

11/11

1/1

7/7

1/1

2/2

2007


6/6

2/2

3/3

1/1

2008

9/13

1/1

8/12

2009

9/9

1/1

8/8

2010

9/9

2/2


7/7

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006- 2010
Bảng 2.7: Số lượng đình chỉ tại VKSQS khu vực 41
Lý do đình chỉ

Năm

Tổng số
vụ/bị can

2006

17/50

2007

12/19

3/3

2/4

5/6

2008

9/13


2/2

6/9



2009

8/13

4/9

3/3

2010

2/3

1/2

1/1

Chết

Bị hại
rút đơn

Theo Điều 25
BLHS


11/40

Khơng có
tội

Lý do
khác*

1/3

5/7

2/6
1/1

Ghi chú: * Đình chỉ theo Nghị quyết số 32 của Quốc hội X.
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006 - 2010
Qua số liệu trên cho thấy, mặc dù số lượng vụ án, bị can đã khởi tố điều
tra nhiều nhưng tỷ lệ tạm đình chỉ, đình chỉ khơng lớn. Phần lớn bị can bị tạm
đình chỉ đều có lý do chính đáng như: chết, bị hại rút đơn yêu cầu khởi tố vụ án
hình sự, hành vi chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự ….
Các căn cứ tạm đình chỉ, đình chỉ đều được cơ quan điều tra, VKS áp
dụng đúng luật; thủ tục ra quyết định bảo đảm; các bị can bị tạm đình chỉ, đình


chỉ do mắc bệnh hiểm nghèo hoặc tâm thần đều đã có quyết định đưa vào cơ sở
chữa bệnh bắt buộc ngay đó. Các bị can trốn đều có quyết định truy nã và có
thơng báo kịp thời theo đúng quy định của pháp luật.
* Những hạn chế:
- Do công tác điều tra, khám phá án hình sự chưa đạt kết quả cao đã có

81 vụ án và 81 bị can phải tạm đình chỉ do chưa phát hiện được bị can hoặc chưa
bắt được bị can trong thời điểm năm năm, từ năm 2006 đến năm 20010.
- Trong quá trình điều tra, truy tố vẫn cịn để bẩy bị can bỏ trốn; chủ yếu
các bị can trốn trong quá trình bị tạm giữ hoặc trên đường dẫn giải
- Một số vụ án được khởi tố điều tra, do không xác định được tính chất,
mức độ hành vi nguy hiểm cho xã hội của bị can, nên đã phải đình chỉ theo điều
25 BLHS năm 1999 (miễn trách nhiệm hình sự)
- Đặc biệt, do công tác phân loại xử lý từ ban đầu chưa tốt nên cơ quan
điều tra, VKS đã phải đình chỉ điều tra sáu vụ án với mười hai bị can vì lý do bị
can khơng phạm tội; đây là vi phạm nghiêm trọng TTHS.
1.1.4. Việc áp dụng pháp luật trong công tác trả hồ sơ để điều tra bổ
sung.
Khi nghiên cứu vụ án hình sự, nếu thấy trong hồ sơ không đầy đủ những
chứng cứ, những tài liệu chứng minh tội phạm; bỏ lọt tội phạm; những hành vi
vi phạm pháp luật TTHS…. Những vi phạm, thiếu sót này mà Tịa án, VKS
khơng tự mình điều tra, khắc phục được thì phải trả hồ sơ cho cơ quan điều tra
để điều tra bổ sung.
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, việc trả hồ sơ để điều tra bổ
sung là điều không thể tránh khỏi trong thực tế. Điều đó địi hỏi cơng tác KSĐT
các vụ án hình sự của VKS phải được thực hiện đúng chức năng; thực hiện công
tác KSĐT các vụ án ngay từ giai đoạn đầu để nhằm hạn chế vi phạm này.
* Những ưu điểm:


Bảng 2.8: Số liệu thống kê việc trả hồ sơ để điều tra hồ sơ
(số vụ án do tòa án hoàn hồ sơ cho VKS)

Năm

Tổng số

vụ

2006

Lý do hoàn hồ sơ

Viện kiểm sát
chấp nhận

Bổ sung
chứng cứ

Thay đổi
tội, khung

Vi phạm
tố tụng

16

7

3

6

7

2007


33

10

4

23

15

2008

21

9

2

10

10

2009

19

8

2


9

9

2010

20

10

1

9

7

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kiểm sát năm 2006- 2010
Số liệu trên cho thấy, việc hoàn trả hồ sơ của tòa án cho VKS để điều
tra bổ sung trong thời gian năm năm qua là không nhiều. Lý do để Tòa án trả
hồ sơ để điều tra bổ sung chủ yếu vẫn do: Trong q trình điều tra, cơng tác
KSĐT; chứng cứ buộc tội không đảm bảo (10 trường hợp); Các chứng cứ, tình
tiết bổ sung (36 trường hợp); thay đổi tội danh, khung hình phạt (12 tội hoặc
cung hình phạt, trong đó thay đổi 6 tội); các vị phạm về tố tụng: xác định lý
lịch bị can thiếu (chủ yếu không đúng, thiếu phần tiền án tiền sự); thủ tục hỏi
cung bị can, thời hạn chuyển hồ sơ….. Các trường hợp trả hồ sơ còn lại đều
được VKS chấp nhận, yêu cầu điều tra bổ sung theo đúng yêu cầu của Tòa án.
* Những hạn chế:
Cũng do xuất phát từ việc khơng tiến hành KSĐT các vụ án hình sự ngay
từ giai đoạn đầu; do năng lực của kiểm sát viên, điều tra viên cịn hạn chế nên
q trình lập hồ sơ giải quyết vụ án còn để lại những sai sót về mặt nội dung và

hình thức mà cơ quan Tịa án khơng thể khắc phục được, phải ra quyết định hoàn
trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Đáng chú ý, trong những trường hợp Tòa án trả hồ
sơ để điều tra bổ sung, có đến 12 trường hợp Tòa án yêu cầu VKS thay đổi tội
danh và khung hình phạt áp dụng.
Đáng tiếc là do cơng tác KSĐT không được chặt chẽ, không tuân thủ
không đúng quy định nên quá trình lập hồ sơ giải quyết vụ án vẫn còn mắc phải


những sai sót khơng đáng có như: Sai sót trong việc xác minh lý lịch bị can; sai
sót trong áp dụng việc giám hộ trong quá trình lấy lời khai, hỏi cung bị can là vị
thành niên; có một số vụ án, do kiểm sát viên, điều tra viên nhận thức không đầy
đủ về pháp luật nên đã xảy ra những tranh chấp khơng đáng có đối với Thẩm
phán Tịa án nhân dân trong q trình hồn trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
* Ngoài việc áp dụng pháp luật trong cơng tác KSĐT các vụ án hình sự
của VKSQS khu vực 41 như đã phân tích trên. Trong khi thực hiện chức năng
nhiệm vụ của ngành, VKSQS khu vực 41 còn phải thực hiện việc áp dụng pháp
luật trong các khâu công tác kiểm sát khác như: Công tác kiểm sát khám nghiệm,
khám xét, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền….; Các thao tác nghiệp vụ này
đã được đơn vị thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, trong năm năm qua, các thao
tác nghiệp vụ này vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định.
1.2. Nguyên nhân cơ bản, hạn chế áp dụng pháp luật trong kiểm sát

điều tra các vụ án hình sự của Viện kiểm sát Quân sự khu vực 41.
Nguyên nhân của những hạn chế áp dụng pháp luật trong KSĐT của
VKSQS khu vực 41 có thể được xem xét, đánh giá ở nhiều góc độ, cấp độ khác
nhau. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả xin dừng lại ở những vấn đề cơ bản
và chủ yếu. Những nguyên nhân cơ bản dẫn tới những hạn chế trong cơng tác
KSĐT những vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 từ năm 2006 đến năm 2010;
Có thể được phân thành những nguyên nhân khách quan, những nguyên nhân
chủ quan.

1.2.1 Những nguyên nhân khách quan
- Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật về điều tra các vụ án hình sự
nói riêng chưa được xây dựng hồn thiện, cịn nhiều lỗ hổng, có nhiều những
quy định chung chung, bất cập chưa đáp ứng được đòi hỏi của cuộc đấu tranh
phòng chống vi phạm và tội phạm hình sự.
Trước tình hình này, Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 của Bộ
Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã


đánh giá: "Pháp luật trong lĩnh vực tư pháp chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ và
cịn nhiều sơ hở".
Trong những năm qua, công tác lập pháp của Quốc hội đã có nhiều cố
gắng, nhất là kể từ khi Nhà nước ta ban hành hai bộ luật quan trọng: Đó là
BLHS năm 1999 và BLTTHS năm 2003; liên ngành nội chính Trung ương đã
ban hành nhiều Thông tư, hướng dẫn việc áp dụng pháp luật trong những lĩnh
vực tương đối cụ thể; các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
tối cao hàng năm cũng đã hướng dẫn, giải thích nhiều vấn đề cịn vướng mắc
trong q trình thực hiện BLHS và BLTTHS hiện hành.
Tuy nhiên, qua hoạt động thực tế, vẫn còn nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề
cịn bất cập, gây khó khăn cho các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của mình. Thơng qua các tập san chun ngành, thông
qua các phương tiện thông tin đại chúng vẫn thường xuyên có nhiều ý kiến đóng
góp về việc sớm sửa đổi, bổ sung những quy phạm pháp luật trong lĩnh vực điều
tra các vụ án hình sự. Ví dụ, tại Tạp chí Kiểm sát số 24, tháng 12/2008 đã thống
kê 18 vấn đề cịn bất cập, cần sớm có quy định sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với
tình hình thực tế áp dụng pháp luật; đó là những vấn đề: giải quyết tin báo tội
phạm, phê chuẩn khởi tố bị can, trách nhiệm của nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, vấn đề người bào chữa …
Sự không hoàn thiện của pháp luật là những nguyên nhân khách quan,
tác động đến áp dụng pháp luật trong KSĐT các vụ án hình sự. Đây là vấn đề mà

các nhà làm luật và các nhà quản lý cần quan tâm, nếu muốn nâng cao hiệu quả
áp dụng pháp luật trong KSĐT vụ án hình sự hiện nay.
- Nguyên nhân từ diễn biến tình hình phức tạp của tình hình tiêu cực xã
hội làm tăng số lượng tội phạm, người phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng
và đặc biệt nghiêm trọng.
Kinh tế thị trường ở nước ta những năm gần đây có sự phát triển mạnh
mẽ, với nhiều thành tựu quan trọng; tuy nhiên phát triển kinh tế thị trường cũng
bộc lộ nhiều mặt trái, tiêu cực, nhất là nạn quan liêu, tham nhũng trong bộ máy


nhà nước; thất nghiệp ngày một gia tăng do làm ăn thua lỗ của nhiều doanh
nghiệp và những người đến tuổi lao động khơng tìm được việc làm, gây những
bức xúc, căng thẳng cho xã hội. Sự phân tầng xã hội, phân hóa giầu nghèo giữa
các tầng lớp, giữa các vùng khác nhau đang làm nẩy sinh các mâu thuẫn, phức
tạp trong nội bộ nhân dân; sự cạnh tranh không lành mạnh có tính chất chụp giật;
hình thành tâm lý tiêu cực, coi trọng đồng tiền mà phá bỏ phong tục tập quán tốt
đẹp của dân tộc …
Những yếu tố tiêu cực nói trên tác động trực tiếp, làm tăng nhanh tình
hình tội phạm, với diễn biến phức tạp, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, tính
chất, mức độ của tội phạm ngày càng nghiêm trọng, gây rất nhiều khó khăn cho
q trình điều tra phá án, thu thập chứng cứ chứng minh tội phạm, trong khi
BLTTHS quy định rất chặt chẽ những căn cứ, thời hạn áp dụng biện pháp điều
tra các vụ án hình sự. Đây cũng là lý do hạn chế việc áp dụng pháp luật trong
KSĐT các vụ án hình sự.
- Một nguyên nhân khác làm cho hoạt động áp dụng pháp luật trong
KSĐT các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 cịn nhiều hạn chế như hiện
nay, là cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật cịn nhiều bất cập.
"Cơng tác xây dựng, giải thích, hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật trong lĩnh vực tư pháp còn nhiều bất cập và hạn chế". Theo quy định
tại Điều 97 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 thì

Ủy ban Thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ giải thích Hiến pháp, Luật, pháp luật;
trong đó có BLTTHS. Tuy nhiên, việc giải thích luật, pháp luật của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội còn chưa được thực hiện thường xun. Chính phủ có trách
nhiệm ban hành các thông tư hướng dẫn luật nhưng đến nay theo số liệu nắm
được Chính phủ cịn chưa ban hành hàng trăm thơng tư hướng dẫn luật; do đó,
nhiều luật đã ban hành có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn khơng được thực hiện
bởi chưa có thơng tư hướng dẫn của Chính phủ. Các thơng tư hướng dẫn liên
ngành, các nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã có cố
gắng hướng dẫn, giải thích, quy định một số lĩnh vực cụ thể nhưng vẫn chưa đủ,
chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế xảy ra.


- Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc còn thiếu thốn, lạc hậu cũng là một
nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của quá trình áp dụng pháp luật
trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 có hệ thống cơng sở tuy đã
được xây dựng mới nhưng đã xuống cấp; nơi làm việc chật hẹp; các trang thiết bị
phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ, sinh hoạt vừa thiếu vừa lạc hậu.
1.2.2. Những nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan là những nguyên nhân nằm trong khả năng của
các chủ thể áp dụng pháp luật và chính bản thân các chủ thể áp dụng pháp luật
có khả năng loại bỏ những nguyên nhân đó mà khơng bị chi phối của những
ngun nhân bên ngồi.
- Năng lực, trình độ của cán bộ, KSV VKSQS khu vực 41 hiện nay còn
thể hiện nhiều hạn chế. Pháp luật tố tụng hiện hành quy định kiểm sát viên là người
tiến hành tố tụng, có khả năng tự chịu trách nhiệm về các hành vi pháp lý của mình
khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao; là người đề xuất, tham mưu với
lãnh đạo VKS trong quá trình kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong lĩnh vực
nhiệm vụ được giao. Vì vậy, năng lực, trình độ của cán bộ, kiểm sát viên có ý
nghĩa, ảnh hưởng lớn đến chất lượng, hiệu quả công tác.
Trước hết, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, kiểm sát viên vẫn còn thể

hiện chưa quan tâm đúng mức, ngành kiểm sát nói chung và ngành kiểm sát
Quân sự nói riêng đã tiếp nhận hàng loạt những chiến sĩ quân đội, những cán bộ
ngành khác vào ngành Kiểm sát nhân dân. Từ việc đào tạo khơng chính quy,
khơng cơ bản này đã làm cho kiến thức pháp lý của cán bộ, kiểm sát viên còn
nhiều hạn chế. Phần nhiều kiểm sát viên có kiến thức thực tế nhưng kiến thức về
lý luận còn yếu. Nhiều cán bộ, kiểm sát viên nhận thức không đầy đủ về pháp luật;
nhất là nhận thức của BLHS, BLTTHS và các hướng dẫn của Liên ngành Trung
ương. Do chỉ quan tâm tới những kinh nghiệm, còn xa rời với lý luận dẫn tới ngại
tiếp xúc, thực hiện những cái mới, cái hiện đại; tạo nên sức ỳ lớn trong nhận thức,
không chịu rèn luyện phấn đấu. Trong khi đó, lực lượng sinh viên đã có bằng cử
nhân luật chính quy, có trình độ, có nhiệt tình cơng tác nhưng khơng có cơ hội để


được tuyển dụng vào ngành kiểm sát do biên chế của ngành có hạn. Chế độ đào tạo
đội ngũ cán bộ kế cận, tạo nguồn cịn bất cập; nếu khơng có phương án đào tạo, tạo
nguồn thích hợp thì ngành Kiểm sát có nguy cơ tụt hậu so với các ngành khác.
Còn một bộ phận cán bộ, Kiểm sát viên ý thức chính trị, phẩm chất đạo
đức, tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp chưa cao; ý thức tổ chức kỷ
luật cịn yếu kém; cịn có những cán bộ, kiểm sát viên vi phạm pháp luật gây ảnh
hưởng đến uy tín của ngành Kiểm sát.
Cơng tác quản lý, chỉ đạo điều hành, tự kiểm tra của VKS QS khu vực 41
cũng là một trong những nguyên nhân dẫn tới hoạt động áp dụng pháp luật trong
KSĐT các vụ án hình sự cịn hạn chế.
Cơng tác chỉ đạo điều hành trong ngành Kiểm sát chủ yếu được thực hiện
thông qua công tác kiểm tra việc lập kế hoạch công tác hàng năm; kiểm tra việc
thực hiện các chỉ tiêu công tác hàng năm; thông qua các báo cáo chuyên đề trong
từng khâu công tác kiểm sát, các biện pháp nghiệp vụ cụ thể. Đơn vị cấp trên
thường một năm chỉ kiểm tra đơn vị cấp dưới được một đến hai lần; các phòng
nghiệp vụ của VKS cấp trên chỉ tập trung cơng tác chun mơn của đơn vị mình,
ít có điều kiện để chỉ đạo, hướng dẫn cấp dưới.

Công tác kiểm tra, nhiều cuộc mang tính kiểm tra nội bộ, hình thức; các
vi phạm thường được lặp đi lặp lại nhiều năm nhưng vẫn chỉ dừng lại ở kiểm
điểm, rút kinh nghiệm. Chưa có biện pháp xử lý dứt điểm đối với những sai
phạm đã mắc phải.
VKSQS khu vực 41, trong nhiều năm trở lại đây chưa thật sự quan tâm
đến cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ kiểm sát viên.
Nhiều cán bộ, kiểm sát viên mong muốn và có điều kiện xin đi học để nâng cao
trình độ về chính trị, trình độ về chuyên môn nhưng chưa được đáp ứng.
Như vậy, qua việc phân tích thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật
trong KSĐT các vụ án hình sự của VKSQS khu vực 41 trong năm năm 2006 2010. Tác giả đã tập trung phân tích việc áp dụng pháp luật trong các khâu công
tác kiểm sát như: kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát áp dụng các biện pháp ngăn


chặn, tạm đình chỉ, đình chỉ các vụ án hình sự, trả hồ sơ để kiểm tra bổ sung …
từ đó phân tích, đánh giá và nhận xét những ngun nhân cơ bản làm hạn chế
đến hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật trong công tác KSĐT các vụ án hình
sự.



×